Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Tiểu luận - Luật học so sánh - đề tài - HỆ THỐNG PHÁP LUẬT NƯỚC ANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.35 KB, 23 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<i><b>Thuyết trình: </b></i>

<i><b>Hệ thống pháp luật nước Anh </b></i>

<i>Nội dung thuyết trình môn Luật Học So Sánh</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Trên thế giới tồn tại nhiều hệ thống pháp luật khác nhau : hệ thốngpháp luật Châu Âu lục địa (Civil Law), hệ thống pháp luật Anh Mỹ - Thông luật(Common law), hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa, các hệ thống luật dựa trên tôn giáovà các cơ sở truyền thống khác,… Khi nghiên cứu hệ thống luật Common law (hệ thốngluật Anh - Mỹ), cần phải bắt đầu từ việc nghiên cứu pháp luật Anh vì pháp luật Anhchính là cội nguồn, là nền tảng cho sự hình thành và phát triển của hệ thống luật Commonlaw.

Pháp luật Anh được hiểu là pháp luật được áp dụng ở nước Anh (England) và xứWales, nó khơng phải là pháp luật của cả Liên hiệp Anh (United Kingdom: Bắc Ailen +Scotland + Wales + England) hay của Great Britain (England+Scotland+Wales) –Scotland và Bắc Ailen không theo pháp luật Anh.

Pháp luật Anh chiếm vị trí chủ đạo trong hệ thống luật Common law và có ảnhhưởng mạnh mẽ trên khắp thế giới chủ yếu là do công cuộc mở rộng thuộc địa của đếquốc Anh (người ta ước tính khoảng 1/3 lồi người sống ở các nước có hệ thống phápluật chủ yếu dựa trên pháp luật Anh). Một trong những đặc điểm nổi bật của pháp luậtAnh là tính kết nối bền vững với quá khứ, tính bền vững ấy bắt nguồn từ tính liên tục,khơng bị ngắt qng của lịch sử phát triển pháp luật. Lịch sử phát triển của pháp luật Anhcó thể chia làm 4 giai đoạn chính:

 <i><b>Giai đoạn 1: Trước cuộc xâm chiếm của người Normande (trước năm</b></i>

 <i><b>Giai đoạn 2: Giai đoạn hình thành thơng luật – cũng chính là giai đoạn</b></i>

<i>đánh dấu sự hình thành của Luật cơng bằng (1066-1485).</i>

 <i><b>Giai đoạn 3: Giai đoạn phát triển rực rỡ của thông luật (1485-1832).</b></i>

 <i><b>Giai đoạn 4: Thời kỳ xuất hiện luật thành văn (1832-nay).</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>1. THÔNG LU T (COMMON LAW)ẬT (COMMON LAW)</b>

=> Lãnh thổ nước Anh bị chia nhỏ ra thành từng vùng độc lập với nhau, đứng đầumỗi vùng lãnh thổ như vậy được gọi lãnh chúa phong kiến. Các lãnh chúa phong kiến córất nhiều quyền lực trong phạm vi lãnh thổ của mình vì mỗi một vùng có sự độc lập cả vềchính trị, pháp luật, quân sự (có thể xem mỗi vùng là một nhà nước thu nhỏ).

=> Các vương quốc nhỏ có các hệ thống pháp luật khác nhau bao gồm các quyđịnh mang tính địa phương chủ yếu có nguồn gốc từ Đức. Vào thời kỳ này, có thể chianước Anh thành 3 vùng chính với 3 hệ thống pháp luật tương đối khác nhau:

 Luật Wessex (tại vùng Tây Nam). Luật Merican (tại vùng Midhands).

 Luật Nordic chịu ảnh hưởng của luật Đan Mạch (vùng phía Bắc và phía Đơngnước Anh).

Để xét xử các vi phạm pháp luật xảy ra trong vương quốc của mình, các lãnh chúalập ra các tồ án phong kiến. Nguồn luật áp dụng của các thẩm phán tại các tòa án phongkiến này là tập quán. Tập quán của mỗi vùng khác nhau thì khác nhau. Nguyên tắc ápdụng các tập quán trong hoạt động xét xử là nguyên tắc theo vùng, tức là tập quán củavùng nào thì chỉ áp dụng cho vùng đó mà thơi. Các vụ kiện xảy ra tại vùng nào thì sẽ dotịa án ở vùng đó xét xử. Pháp luật tập quán chủ yếu giải quyết những tranh chấp về nộptô, thuế đất, không giải quyết những tranh chấp về thương mại. Tập quán ở mỗi vùng lạirất đa dạng nên thường xuất hiện mâu thuẫn giữa các thẩm phán trong khi xét xử. Thẩmphán của các toà án phong kiến chủ yếu xuất thân từ tầng lớp quý tộc, tăng lữ. Họ lợi

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

dụng niềm tin của nhân dân vào giáo hội, sử dụng những lực lượng siêu tự nhiên để giảithích các tập quán, đưa ra những phương thức xét xử khác nhau. Các phương thức nàykhơng đảm bảo sự bình đẳng, cơng bằng cho nhân dân mà chủ yếu để bảo vệ quyền lợicủa giai cấp phong kiến.

<i>Ví dụ: Nếu một người giết chết một người bình thường thì anh ta phải bồi thường</i>

200 silinh, nhưng nếu giết chết một q tộc thì phải bồi thường 1200 silinh.

Bên cạnh nguồn luật chính là tập quán, thời kỳ này nước Anh cũng có luật thànhvăn tương tự như ở châu Âu lục địa nhưng được soạn thảo bằng ngôn ngữ Angles-Saxonschứ không phải bằng tiếng La-tinh. Phạm vi điều chỉnh của luật thành văn cũng rất hẹp.

=>> Trước cuộc xâm chiếm của người Normande không tồn tại một nền pháp luậtchung cho toàn nước Anh, pháp luật hiện hành hồn tồn mang tính địa phương.

<i>1.1.2. Giai đo n trong cu c xâm chi m c a ngạn trước cuộc xâm chiếm của người Normande (trước năm ộc xâm chiếm của người Normande (trước năm ếm của người Normande (trước năm ủa người Normande (trước năm ười Normande (trước năm i Normande (1066-1485):</i>

Thời kỳ hình thành Common law với tư cách là một hệ thống luật mới, hệ thốngluật chung cho toàn vương quốc, thay thế cho luật địa phương.

Năm 1066, vua Anh qua đời khơng có người kế vị, được sự hậu thuẫn của nướcPháp và Giáo hoàng La Mã, người Normande - tộc người sống ở hạ lưu sông Seine, nướcPháp – do vua William (Guillaume le Conquérant) lãnh đạo đã tiến hành xâm lược nướcAnh. Cuộc xâm chiếm của người Normande là một sự kiện quan trọng mở đầu cho mộtgiai đoạn phát triển mới của lịch sử nước Anh: thời kì bộ lạc kết thúc, chủ nghĩa phongkiến được thiết lập ở Anh.

=> Mặc dù là kẻ xâm lược nhưng vua William lại là người có rất nhiều cơng laođối với nước Anh. William là người đã có cơng xây dựng một nước Anh thống nhất vớimột chính quyền trung ương tập quyền, chống lại quyền lực của các lãnh chúa phongkiến.

→ Chủ nghĩa phong kiến ở Anh mang tính tập quyền cao, khác với chế độ phongkiến phân quyền cát cứ ở châu Âu lục địa thời đó như ở Pháp, Đức hoặc Ý. Tính chất tậpquyền của chủ nghĩa phong kiến Anh xuất phát từ nhu cầu bảo vệ lợi ích của giai cấpthống trị. Các chúa đất người Normande nhận thức được rằng để bảo vệ đất đai và tài sản

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

của mình ở một đất nước mới xa lạ, họ cần phải liên kết tập trung lại xung quanh ngườilãnh đạo của mình. Đồng thời, để bảo vệ quyền lực và địa vị thống trị của mình, khi phânchia đất đai cho các chúa đất – các chiến hữu của mình trong cuộc xâm lược nước Anh –vua William đã không tạo ra một lãnh địa lớn nào, do đó khơng một lãnh chúa nào có thểcạnh tranh được với ơng. Với chính sách này, William đã loại bỏ được mối nguy hiểm cóthể xuất phát từ các lãnh địa chư hầu, hạn chế quyền lực của họ, củng cố sự phụ thuộccủa các lãnh chúa vào nhà vua.

+ Trong thời gian trị vì của mình, William đã tiến hành 3 cuộc cải cách lớn về mặtquân sự, hành chính và tư pháp nhằm xây dựng một chính quyền thống nhất trên toànnước Anh, đồng thời giảm bớt xung đột giữa các vùng lãnh thổ:

 <i>Cải cách hành chính: </i>

 Chia lại đất đai cho tất cả các chúa đất trên lãnh thổ vương quốc Anh. Thành lập cơ quan quản lý của nhà vua gọi là Hội đồng Hoàng gia (CuriaRegis). Hội đồng Hoàng gia bao gồm nhà vua và các cố vấn của nhà vua (là những cậnthần có trình độ chun mơn kiến thức trong các lĩnh vực như kinh tế, pháp luật , chínhtrị… Tất cả các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp đều tập trung trong tay nhà vua vàcác cố vấn của nhà vua.

 Thẩm quyền của Hội đồng Hoàng gia: thực hiện toàn bộ hoạt động quản lýnhà nước, trực tiếp đặt dưới thẩm quyền của nhà vua. Bên cạnh đó, Hội đồng Hồng giacịn có thêm chức năng xét xử những tranh chấp liên quan tới quyền lực của nhà vua.

Hội đồng Hồng gia là cơ quan hành chính tối cao nhưng lại có chức năng xét xửvì: đây là cơ quan đầu tiên của nhà vua, nhà vua chưa có tồ án riêng của mình; các hoạtđộng xét xử lúc này được tiến hành được tiến hành tại các tòa phong kiến [gồm có Tịamột trăm (Hundred Court) và Tịa địa hạt (County Court) ] và các tòa lãnh chúa phongkiến (tịa nam tước, tịa thái ấp). Chính vì vậy, nhà vua mới tạm thời trao cho Hội đồngHoàng gia thẩm quyền xét xử những tranh chấp liên quan đến lợi ích của mình.

 <i>Cải cách tư pháp: </i>

Thành lập các Tồ án hồng gia (Wesminster Courts/King’s Court) nhằm mụcđích mở rộng và tập trung thẩm quyền xét xử của nhà vua.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

 Các toà án hoàng gia bao gồm :

 Tịa ngân khố (Tịa tài chính – Court of Exchequer )

 Tòa dân sự (Tòa khiếu kiện chung, Tòa chuyên các vụ khiếu kiện chung– Court of Common Pleas).

 Tịa vành móng ngựa hồng gia (Tịa vành móng ngựa nhà vua, Tịahồng gia – Court of King’s Bench ).

 Tất cả các tồ này đều có trụ sở tại Wesminster (hiện nay là một khu vực củaLn Đơn) nên Tịa án hồng gia cịn được gọi là Tòa Wesminster. (Wesminster Courts).

 Thẩm quyền của Tòa án hồng gia:

Khi mới hình thành, thẩm quyền của các tịa án hoàng gia rất hạn hẹp, chỉ giới hạnở 3 lĩnh vực:

 Những tranh chấp liên quan đến quyền lợi của chính quyền hồng gia(liên quan đến việc thu thuế).

 Những tranh chấp liên quan đến sở hữu đất đai.

 Những tội phạm hình sự nghiêm trọng ảnh hưởng đến an ninh trongvương quốc.

Ban đầu, thẩm quyền xét xử của các toà án hoàng gia được phân chia theo 3 lĩnhvực nói trên, nhưng sau đó việc phân chia thẩm quyền bị bãi bỏ và mỗi tịa đều có thểxem xét mọi vụ việc thuộc thẩm quyền xét xử của nhà vua. Những vụ việc còn lại vẫn docác tòa địa hạt, tòa một trăm, các tòa lãnh chúa phong kiến, tòa giáo hội giải quyết. Saunày, trong nhiều trường hợp, các tịa thương mại cũng có thẩm quyền xét xử và áp dụngluật thương mại quốc tế - Lex mecatorian hay còn gọi là Ley merchant.

 Mở rộng thẩm quyền của các tịa án hồng gia:

Nhà vua rất muốn mở rộng thẩm quyền của tịa án hồng gia, một mặt là để củngcố quyền lực của mình, mặt khác là vì lợi ích thu được từ việc xét xử các tranh chấp. Nhàvua đã tiến hành mở rộng thẩm quyền tư pháp của mình bằng cách tự mình xét xử lưuđộng, nghĩa là đích thân nhà vua và các cận thần có kiến thức pháp luật đến tận các địaphương để thực hiện việc xét xử. Nguồn luật được các thẩm phán sử dụng để xét xử

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

chính là tập quán của từng địa phương nhưng có sự giải thích của các thẩm phán để bảovệ mục đích và lợi ích của nhà vua.

 Nói tóm lại, quyền lực xét xử của các tịa án hồng gia được đảm bảo vì nó gắnliền với quyền lực của nhà vua - điều mà các tịa phong kiến khơng có được. Chỉ có cáctịa án hồng gia mới có thể đảm bảo một cách thực sự sự có mặt của nhân chứng và việcthi hành những phán quyết được đưa ra; và chỉ có nhà vua (và nhà thờ) mới có thể buộccác thần dân của mình tun thệ trước tịa được. Các thần dân đã cho rằng thẩm quyềnxét xử của tịa án hồng gia đảm bảo cơng bằng hơn. Do đó, uy tín của tịa án hồng giangày càng được nâng cao và số lượng đơn khởi kiện chuyển tới tịa án hồng gia ngàymột nhiều hơn.

 Thẩm quyền xét xử của tòa án hoàng gia ngày càng được mở rộng và đến cuốithời trung cổ đã trở thành cơ quan xét xử duy nhất ở Anh. Các tòa lãnh chúa và tòa mộttrăm dần dần biến mất, các tòa thương mại chỉ xem xét một số vụ việc rất ít, các tịa giáohội chỉ xem xét những vụ việc liên quan đến hôn nhân hoặc những hành vi của giới tănglữ.

 Sự ra đời của Thông luật :

Khi số lượng vụ việc nhiều lên, nhà vua không trực tiếp tham gia xét xử nhưngvẫn cho duy trì hình thức xét xử lưu động. Thẩm phán hoàng gia trở thành các “thẩmphán lưu động”, đi khắp đất nước để xét xử, làm quen với rất nhiều tập quán ở các địaphương. Đến mùa đơng các thẩm phán trở về trụ sở của tịa án hồng gia tại Ln Đơn đểcùng nhau trao đổi kinh nghiệm. Các thẩm phán trao đổi nhật ký xét xử với nhau (nhật kýxét xử là ghi chép về các vụ án đã được xét xử), so sánh những điểm mạnh, điểm yếu củacác tập quán; kết quả là các thẩm phán hoàng gia ngày càng áp dụng các quy định giốngnhau trên khắp đất nước.

Các quy định pháp luật giống nhau được các thẩm phán đúc rút ra từ thực tiễn xétxử và được sử dụng ngày càng rộng rãi dần dần hình thành nên hệ thống các qui địnhpháp luật được gọi là “Thông luật” (Common law). Hệ thống pháp luật mới này chủ yếuđược xây dựng vào giữa thế kỷ thứ XIII. Ở thời kỳ này, người ta gọi “Common law” là

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

“commune ley” (cách gọi theo tiếng Normande) với nghĩa là: đây là loại pháp luật khácvới những tập quán địa phương và nó được áp dụng chung cho tồn nước Anh.

 Thuật ngữ “common law” có nhiều nghĩa, cần phải chú ý để có cách hiểuđúng trong từng trường hợp mà thuật ngữ này được sử dụng.

- “Common law” được hiểu là loại luật có nguồn gốc từ hoạt động của các tịấn hồng gia Anh, được áp dụng chung cho toàn nước Anh, thay thế cho luật địa phương.Do đó, có thể dịch thuật ngữ này là “luật chung” hay “thông luật”. Theo nghĩa này,“common law” là một bộ phận của hệ thống pháp luật Anh, bên cạnh “equity law” (luậtcông bằng).

- “Common law” được hiểu là tồn bộ luật có nguồn gốc án lệ (bao gồm cảequity law), có thể gọi là “case law” (luật án lệ) để phân biệt với luật thành văn (statutelaw).

- “Common law” được hiểu là một hệ thống pháp luật cơ bản trên thế giới, baogồm các hệ thống pháp luật của các nước có mối liên hệ chặt chẽ với hệ thống pháp luậtcủa nước Anh.

<i><b>1.2.Đ c đi m c a thông lu t:ặc điểm của thông luật:ểm của thông luật:ủa thông luật:ật:</b></i>

Thông luật xuất hiện vào thế kỷ XIII ở Anh là hệ thống pháp luật tập trungcao độ. Sự ra đời của Thông luật chủ yếu dựa vào 3 yếu tố :

+ Các cuộc vi hành của các Thẩm Phán Hoàng Gia lưu động trong q trình thựcthi cơng lý ở tất cả các cùng của vương quốc Anh

+Sự phát triển của Chính phủ phong kiến tập trung đã sản sinh ra tính bất biếntrong quản lý nhà nước

+ Tầm quan trọng ngày càng tăng của các Tịa Án Hồng Gia

Thơng luật có được sự tập trung cao độ khơng phải bằng sự đàn áp hay phủ nhậncủa các tòa án địa phương mà chính là do người khiếu khiện có thể tiếp cận thủ tục tốtụng hiện đại hơn và các giải pháp pháp lý được khai thác và sử dụng ở Tịa án Hồng giahiệu quả hơn so với thủ tục tố tụng và giải pháp pháp lý được khai thác và sử dụng bởicác tòa án địa phương.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Các thành tố quan trọng của Thông luật gồm :

Những quy phạm rút ra từ những khái niệm pháp lý thời Anglo-Saxon và đượcthực thi bởi tòa án hồng gia từ thời thượng cổ - Định hình Thông luật ở giai đoạn đầukhi Thông luật mới hình thành

Tập quán pháp dựa trên những quyền đã được thiết lập lâu đời qua nhiều thế hệ đãđược phát triển và sửa đổi

Các phán quyết của toà án. Phán quyết của tịa án là thành tố vơ cùng quan trọngtrong Thông luật mặc dù thực chất những phán quyết này cũng được xây dựng dựa trênvô số tập quán và truyền thống có từ lâu đời hay như người ta thường nói, Thơng luật làtồn bộ pháp luật do Toà Án Hoàng Gia tạo ra từ những tập quán phổ biển của địaphương

Thông luật được xem như việc luận ra hay bộc lộ pháp luật thông qua cácphán quyết đã được tun của Tồ Án Hồng Gia. Vì vậy, các Thẩm Phán Hồng Giakhơng chỉ được coi như những nhà làm luật mà đúng hơn là những người tuyên bố haybộc lộc pháp luật. Tiền lệ pháp vì vậy đóng vai trị hết sức quan trọng trong việc xâydựng và phát triển Thơng luật

Thơng luật được hình thành bằng thực tiễn xét xử chứ không phải bằng hoạtđộng lập pháp: Đây là kết quả của việc hình thành và phát triển hệ thống Tịa Án HồngGia. Nói cách khác, hệ thống Thơng luật hình thành và phát triển gắn liền với quyền lựctư pháp. Các qui định của Thông luật được tạo ra không phải bằng việc ban hành các vănbản pháp luật của một cơ quan lập pháp cụ thể mà bằng việc các tòa án sự dụng các phánquyết của mình như những tiền lệ. Con đường hình thành của Thơng luật hồn tồn tráingược với cách thức hình thành của pháp luật tại các nước theo hệ thống luật thành văn.

Thông luật gắn liền với nguyên tắc “Stare Decisis”: Xuất phát từ đặc điểm củasự hình thành pháp luật là từ thực tiễn xét xử của tòa án, pháp luật Anh đã sáng tạo ranguyên tắc Stare Decisis (tiền lệ phải được tuân thủ). Nội dung của nguyên tắc này là cácquyết định của Tòa án sẽ được áp dụng cho các vụ việc phát sinh sau này, nghĩa là án lệcần phải được tôn trọng. Đây là nguyên tắc xương sống của pháp luật Anh bởi vì nếu các

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

phán quyết của tịa án khơng được tn thủ áp dụng cho các vụ việc tương tự sau này thìsự tồn tại của án lệ sẽ bị phá vỡ, vì vậy các phán quyết của tịa án cần phải được tơn trọngvà áp dụng trong tương lai.

Khi mới bắt đầu Thông luật là hê thống pháp luật hết sức linh hoạt nhưng nónhanh chóng trở nên cứng nhắc khơng chỉ bởi ngun tắc Stare Decisis mà cịn bởi vì sựra đời của hệ thống “ các hình thức kiện” còn gọi là “Trát” – là đặc điểm quan trọng nhấtcủa pháp luật Anh thời trung cổ.

Trát là văn bản hành chính dưới dạng một bức thư, được chứng thực bằng dấuđóng trên Trát, được dùng vào mục đích hành chính và tư pháp. Khi vua cấp Trát cũng làlúc vua ra lệnh cho bên có liên quan thực thi công lý ngay lập tức đối với các đương sựcó tên trong Trát. Thực tế vua khơng trực tiếp cấp Tráp cho bên thỉnh cầu mà thường ủyquyền cho viên Đại pháp quan thực hiện công việc này .

Ở thời Trung cổ, nói đến “hình thức khởi kiện” là nói đến các loại Trát được sửdụng như một loại giấy thông hành do vua cấp để bên nguyên đơn có thể bước qua cửatịa án hồng gia, tiếp cận cơng lý nhằm nhằm giải quyết oan khuất của mình. Mỗi loạikhiếu kiện sẽ có một loại Trát tương ứng . Nếu khơng có loại Trát phù hợp với bản chấtvụ án , tịa án có quyền bác đơn khiếu kiện của bên ngun. Ban đầu chỉ có 3 hình thứckhởi kiện với 3 loại Trát được phép được lưu hành : ( 1 ) Trát khởi kiện về bất động sảnđược sử dụng để yêu cầu tòa án giải quyết những vấn đề có liên quan tới quyền sử dụngđất đai; ( 2 ) Trát khởi kiện cá nhân được sử dụng để yêu cầu tòa án giải quyết những vụviệc có liên quan tới nghĩa vụ trả nợ hoặc bồi thường thiệt hại về thương tật hay tài sảnxảy ra đối với bên nguyên; ( 3 ) Trát hỗn hợp dùng để khởi kiện đối với nhữung vụ việcthuộc cả hai loại ( 1 ) và ( 2 )

Sang thế kỷ XIII, số lượng Trát lưu hành tăng lên đáng kể. Sự giới hạn về sốlượng trước đó, trong nhiều trường hợp, đã làm cho bên ngun khơng thể tiếp cận đượccơng lý vì thế như cầu sáng tạo tráp mới trở lên cấp thiết. Chính vì thế, mỗi đơn khiếukiện về hành vi sai trái mà khơng có loại Trát thích hợp, Đại pháp quan sẽ tạo ra loại Trátmới. Điều này dẫn đến tăng thêm quyền lực của tịa án Hồng Gia. Làn sóng phản đốimạnh mẽ của các thủ lĩnh phong kiến địa phương về sự xuất hiện của các loại trát mới

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

dưới triều đại của Henry đệ Tam theo đó là Đại pháp quan sẽ khơng dược phát hành Trátmới nếu không được sự đồng ý của Vua và Đại hội đồng ( 1258). Tuy nhiên đến 1285 thìcho phép thay đổi các loại Trát đang lưu hành cứ không cho phép sáng tạo ra trát mới. Hệthống Trát tiếp tục tồn tại gần như không thay đổi cho tới giữa thế kỷ 19 và bị bãi bỏphần lớn năm 1852. Tuy nhiên, một bộ phận của nó vẫn tiếp tục tồn tại tớ năm 1875

Thơng luật có tính liên tục và kế thừa: Tính liên tục được thể hiện ở q trìnhphát triển khơng bị gián đoạn của lịch sử phát triển pháp luật. Kể từ năm 1066, khi ngườiNormande chinh phục nước Anh, Thông luật không hề trải qua một cuộc biến động sâusắc bất ngờ nào, cũng khơng tiếp nhận pháp luật nước ngồi trên diện rộng hoặc khơng bịpháp điển hóa tồn bộ. Bộ phận trung tâm của hệ thống pháp luật vẫn dựa vào các đạoluật và án lệ từ thời trung cổ, thậm chí ngay cả cách áp dụng của pháp luật cũng vẫn đượcxây dựng dựa trên truyền thống bắt đầu vào thời kỳ trung cổ. Các nguyên tắc hình thànhtừ thời phong kiến vẫn được giữ nguyên và phát triển mạnh mẽ trong suốt một thời giandài. Sự phát triển của Thơng luật mang tính ổn định, tinh thần pháp luật vẫn không bịbiến đổi qua các giai đoạn lịch sử, pháp luật của giai đoạn sau kế thừa và phát triển nhữngthành tựu của giai đoạn trước.

Thông luật chỉ có một hình thức chế tài là bồi thường thiệt hại: Bồi thườngbằng tiền (damage) là phương thức bồi thường duy nhất được qui định trong thông luậtvà qui định này đến nay vẫn còn được áp dụng. Nếu tòa án có đầy đủ chứng cứ buộc tộimột người thì hình thức chế tài duy nhất là phạt một số tiền nhất định. Số tiền bồi thườngcó thể tương đương với thiệt hại do hành vi vi phạm trực tiếp gây ra, nhưng cũng có thểchỉ là một số tiền tượng trưng (nominal damage), hoặc ngược lại là một số tiền rất lớn đểlàm gương (vindictive damage). Hình thức chế tài này không phải là cách giải quyết tốiưu trong mọi trường hợp vì khơng phải lúc nào nguyên đơn cũng mong muốn nhữngthiệt hại mình phải gánh chịu sẽ được đền bù bằng một khoản tiền. Trong những trườnghợp như vậy cần có những hình thức chế tài khác đa dạng hơn như là buộc thực hiện mộthành vi nhất định hoặc khắc phục những thiệt hại đã xảy ra…Chế tài phạt tiền là một đặcđiểm thể hiện sự cứng nhắc, hạn chế của Thông luật

</div>

×