Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Một số giải pháp nâng cao kế hoạch cấp nước an toàn cho thành phố Điện Biên Phủ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.1 MB, 110 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI </b>

Hà Nội -2022

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI </b>

<b>PHẠM ĐỨC MẠNH </b>

<b>NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KẾ HOẠCH CẤP NƯỚC AN </b>

<b>TOÀN CỦA TP ĐIỆN BIÊN PHỦ, TỈNH ĐIỆN BIÊN </b>

(The study proposes solutions to improve the effectiveness of the safe water supply plan of Bien Bien Phu city, Dien Bien province)

<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ </b>

<b>Ngành: Kỹ thuật cơ sở hạ tầng Chuyên ngành: Cấp thoát nước </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI CAM ĐOAN </b>

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào.

<i>Điện Biên, ngày 10 tháng 9 năm 2022 </i>

Học viên thực hiện

<b>Phạm Đức Mạnh </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>DANH MỤC CÁC KÝ TỰ VIẾT TẮT </b>

BPKS: Biện pháp kiểm soát

KHCNAT: Kế hoạch cấp nước an toàn HTCN: Hệ thống cấp nước

HSRR: Hệ số rủi ro

HTCN: Hệ thống cấp nước HSRR: Hệ số rủi ro

NCKH: Nghiên cứu khoa học TP ĐBP: thành phố Điện Biên Phủ TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam QCVN: Quy chuẩn Việt Nam UBND: Ủy Ban Nhân Dân

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Hình 05. Lợi ích của KHCNAT ... 42

Hình 06. Hồ Nậm Khẩu Hú, TP Điện Biên Phủ ... 77

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>DANH MỤC BẢNG BIỂU </b>

Bảng 1. Diện tích dân số thành phố Điện Biên Phủ ... 15

Bảng 2. Bảng thống kê lao động trên địa bàn tỉnh ... 16

Bảng 3. Một số chỉ tiêu phát triển kinh tế TP ĐBP ... 17

Bảng 4: Thống kê nhà máy, nguồn nước và công nghệ xử lý nước sạch của tỉnh Son la ..32

Bảng 5: Tổng hợp, phân tích các mỗi nguy hại ... 67

Bảng 6: Ma trận hệ số rủi ro... 70

Bảng 7. Theo dõi các mối nguy hại cho nguồn nước mặt theo thứ tự ưu tiên ... 70

Bảng 8. Tổng hợp các biện pháp cập nhật cho KHCNAT ... 96

Bảng 9: Công việc triển khai trong năm 2022-2024 ... 102

Bảng 10: Bảng phân kỳ tổng mức đầu tư ... 104

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>DANH MỤC SƠ ĐỒ </b>

Sơ đồ 01. Tổng quan về quy trình cơng nghệ xử lý nước tại TP ĐBP ... 19

Sơ đồ 02. Sờ đồ cơ cấu tổ chức công ty cổ phần cấp nước Điện Biên... 22

Sơ đồ 03. Đánh giá chung về KHCNAT của TP ĐBP đã thực hiện ... 26

Sơ đồ 04. Lợi ích của KHCNAT ... 42

Sơ đồ 05. Sơ đồ hệ thống CNAT... 46

Sơ đồ 06. Nội dung cơ bản của KHCNAT ... 47

Sơ đồ 07. Quy trình ứng giải quyết các sự cố ... 72

Sơ đồ 08. Sơ đồ đảm bảo nguồn cấp nước an tồn ... 73

Sơ đồ 09. Mơ hình hệ thống khoan trắc hệ thống cấp nước ... 78

Sơ đồ 10. Nguyên tắc lựa chọn vị trí khoan trắc ... 80

Sơ đồ 11. Kiểm soát nguồn nước thô tại nhà máy ... 81

Sơ đồ 12. Kiểm soát hệ thống mạng lưới cấp nước ... 87

Sơ đồ 13. Kế hoạch triển khai ... 99

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ... 2

5. Phương pháp nghiên cứu ... 2

6. Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài ... 2

7. Kết quả đạt được và vấn đề còn tồn tại ... 3

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ. ... 4

1.1. Hiện trạng hệ thống cấp nước thành phố ĐBP ... 4

<b>1.1.1. Giới thiệu chung về thành phố Điện Biên Phủ. ... 4 </b>

<b>1.1.2. Hiện trạng hệ thống cấp nước TP ĐBP ... 8 </b>

<b>1.1.3. Thực trạng công tác quản lý hệ thống cấp nước TP ĐBP ... 12 </b>

<b>1.1.4. Hiện trạng công tác quản lý kỹ thuật hệ thống cấp nước TP ĐBP ... 14 </b>

<b>1.1.5. Đánh giá chung về thực trạng công tác quản lý quản lý hệ thống cấp nước </b>TP ĐBP ... 17

1.2. Kinh nghiệm trong nước: KHCNAT của tỉnh Sơn La. ... 20

<b>1.2.1. Giới thiệu chung về công ty cổ phần cấp nước Sơn la. ... 22 </b>

<b>1.2.2. Đánh giá tổng quan về KHCNAT của nhà máy nước tỉnh Sơn la đã thực </b>hiện giai đoạn 2018-2020. ... 25

<b>1.2.3. Kế hoạch cấp nước an toàn của nhà máy nước tỉnh Sơn la thực hiện trong </b>giai đoạn 2020-2023... 27

1.3. Kinh nghiệm nước ngoài ... 29

<b>1.3.1. Về văn bản pháp luật ... 29 </b>

<b>1.3.2. Về mơ hình quản lý cấp nước ... 30 </b>

CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA KẾ HOẠCH CẤP

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

NƯỚC AN TOÀN VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CỦA KHCNAT TP

ĐIỆN BIÊN PHỦ ĐÃ THỰC HIỆN ... 33

2.1. Tổng quan về cấp nước an toàn. ... 33

<b>2.1.1. Định nghĩa về kế hoạch cấp nước an tồn. ... 33 </b>

<b>2.1.2. Lợi ích của việc áp dụng KHCNAT. ... 33 </b>

<b>2.1.3. Kế hoạch cấp nước an toàn được quy định theo thông tư </b>BXD... 34

08:2012/TT-2.2. Cơ sở xây dựng kế hoạch cấp nước an toàn. ... 37

2.3. Cơ sở pháp lý trong quản lý hệ thống cấp nước theo hướng cấp nước an toàn. ... 38

<b>2.3.1. Các văn bản pháp lý do cơ quan nhà nước ban hành ... 38 </b>

<b>2.3.2. Các văn bản pháp lý do UBND tỉnh Điện Biên ban hành. ... 40 </b>

2.4. Đánh giá Kế hoạch cấp nước an toàn của thành phố Điện Biên Phủ... 41

<b>2.4.1. Những yêu cầu về đảm bảo cấp nước an toàn ... 41 </b>

<b>2.4.2. Nội dung và kế hoạch cấp nước an toàn TP ĐBP đã thực hiện ... 42 </b>

<b>2.4.3. Kế hoạch triển khai. ... 47 </b>

<b>2.4.4. Lập kế hoạch, quy trình ứng phó với biến đổi xảy ra trong điều kiện vận </b>hành có sự cố, mất kiểm sốt và tình huống khẩn cấp: ... 49

CHƯƠNG III: NGHIÊN CỨU CẬP NHẬT KẾ HOẠCH CẤP NƯỚC AN TOÀN CỦA THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ ... 54

3.1. Cập nhật những nguy cơ rủi ro trong hệ thống cấp nước TP ĐBP ... 54

<b>3.1.4. Quy trình giải quyết với các sự cố như sau: ... 63 </b>

3.2. Đề xuất một số giải pháp cấp nước an tồn. ... 64

<b>3.2.1. phịng ngừa và ứng phó với sự cố ô nhiễm môi trường xảy ra đối với lưu </b>vực nguồn nước ... 64

<b>3.2.2. Đảm bảo nguồn cấp nước an toàn và liên tục... 67 </b>

<b>3.2.3. Lắp đặt hệ thống quan trắc ... 68 </b>

<b>3.2.4. Kiểm soát nước thô tại nhà máy ... 72 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>3.2.5. Kiểm sốt hóa chất xử lý ... 73 </b>

<b>3.2.6. Chất lượng hóa chất khơng đảm bảo:... 75 </b>

<b>3.2.7. Kiểm sốt q trình lắng. ... 76 </b>

<b>3.2.8. Kiểm sốt nước sau lắng trước khi lọc phải đảm bảo (Độ đục) NTU ≤ 10:</b> ... 76

<b>3.2.9. Kiểm soát bể trung gian và lọc áp lực ... 77 </b>

<b>3.2.10. Kiểm soát nguồn nước sạch trong bể chưa nước ... 77 </b>

<b>3.2.11. Đảm bảo việc cấp nước liên tục, lưu lượng và áp lực trong mạng lưới </b>cấp nước... 77

<b>3.2.12. Ơ nhiễm và thất thốt nước do rò rỉ, vỡ ống trên hệ thống đường ống: 3.2.13. Vỡ đường ống cấp nước do việc thi công các cơng trình ngầm khác: . 80 3.2.14. Áp lực trên mạng lưới giảm dưới mức cho phép: ... 81 </b>

<b>3.2.15. Nước ứ đọng trong ống do không lưu thông: ... 81 </b>

<b>3.2.16. Ô nhiễm do chất lượng đường ống xuống cấp: ... 81 </b>

<b>3.2.17. Hư hại hệ thống đường ống do thiên tai: ... 82 </b>

<b>3.2.18. Đấu nối trái phép trên hệ thống đường ống phân phối: ... 82 </b>

<b>3.2.19. Nhu cầu vượt quá khả năng cung cấp do phát triển các khu dân cư mới, </b>khơng có khả năng mở rộng mạng lưới: ... 83

<b>3.2.20. Clo dư dưới mức cho phép: ... 83 </b>

<b>3.2.21. Chất lượng nước trên mạng lưới không đảm bảo: ... 83 </b>

<b>3.2.22. Nguồn nước yếu, đột ngột giảm: nước yếu có thể do các nguyên nhân </b>sau: ... 84

<b>3.2.23. Nâng cao năng lực cán bộ. ... 84 </b>

<b>3.2.24. Đề xuất sự tham gia của cộng đồng. ... 85 </b>

3.3. Kế hoạch triển khai, dự trù kinh phí và nguồn vốn thực hiện. ... 90

<b>3.3.1. Quản lý cơ sở dữ liệu có liên quan về cấp nước an toàn ... 90 </b>

<b>3.3.2. Các chương trình hỡ trợ nâng cao năng lực. ... 91 </b>

<b>3.3.3. Kế hoạch đánh giá kết quả thực hiện và phục hồi cải thiện. ... 91 </b>

<b>3.3.4. Kinh phí thực hiện. ... 93 </b>

4. KẾT LUẬN ... 96

4.1. Kết luận ... 96

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

4.2. Kiến nghị ... 96

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 98 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>MỞ ĐẦU </b>

<b>1. Lý do lựa chọn đề tài. </b>

Hiện nay, mạng lưới cấp nước của Thành phố Điện Biên Phủ cơ bản đã hoàn thiện. Hệ thống đường ống cấp nước với các đường kính từ D20 đến D400. Cùng với việc mở rộng mạng lưới cấp nước của thành phố. Đến nay, tổng chiều dài mạng lưới cấp nước khoảng 301 km tuy nhiên việc quản lý hệ thống cấp nước theo hướng cấp nước an tồn theo Thơng tư 08/2012 gặp rất nhiều khó khăn.

Trên thế giới quỹ nước ngọt dùng để cấp nước ngày một khan hiếm. Sự khan hiếm đó xảy ra là do dân số thế giới tăng nhanh, công nghiệp phát triển, sự ô nhiễm nguồn nước và đặc biệt là do thất thốt và sử dụng nước lãng phí. Bởi vậy bảo vệ mơi trường nước, giữ gìn và khai thác sử dụng hợp lý nguồn nước là một chiến lược đặt ra cho nhiều quốc gia trên thế giới.

Theo Quyết định phê duyệt Chương trình Quốc gia bảo đảm cấp nước an toàn giai đoạn 2016-2025. Cấp nước an toàn là việc cung cấp nước ổn định, duy trì đủ áp lực, liên tục, đủ lượng nước, đảm bảo chất lượng nước theo quy chuẩn quy định. Bảo đảm cấp nước an toàn là những hoạt động nhằm giảm thiểu, loại bỏ, phòng ngừa các nguy cơ, rủi ro gây mất an toàn cấp nước từ nguồn nước qua các công đoạn thu nước, trạm xử lý, bể dự trữ và tuyến ống phân phối đến khách hàng sử dụng nước. Cho đến nay hầu hết các đơn vị cấp nước đã lập Kế hoạch cấp nước an toàn và phê duyệt theo quy định.

Với mục tiêu xây dựng thành phố Điện Biên phủ trở thành một đô thị văn minh hiện đại đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc vùng Tây Bắc và tiến tới đưa thành phố Điện Biên Phủ thành đô thị loại II trước năm 2020, đô thị loại I vào năm 2030. Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi quy hoạch xây dựng phải được triển khai đồng bộ về hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật…. Do điều kiện địa hình tự nhiên là thành phố Miền núi tây bắc, địa hình phức tạp. Việc xây dựng và triển khai thực hiện Kế hoạch cấp nước an toàn giúp cho Cơng ty cấp nước chủ động kiểm sốt từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ đảm bảo nước sạch cung cấp cho người dân sử dụng đạt tiêu chuẩn an tồn,vệ sinh là tương đối khó khăn.

Mặc dù Kế hoạch cấp nước an toàn đã được UBND tỉnh Điện Biên phê duyệt từ năm 2020 tuy nhiên công tác triển khai và áp dụng vẫn còn nhiều vướng mắc. Trong KHCNAT của TP ĐBP chưa xử lý được triệt để các mối nguy hại tới Hệ thống cấp nước của TP Điện Biên Phủ.

<b>Chính vì vậy, tác giả luận văn lựa chọn đề tài " Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kế hoạch cấp nước an toàn của TP Biện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên" là rất cần thiết và mang tính thực tiễn cao. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>2. Mục tiêu nghiên cứu </b>

Đánh giá thực trạng công tác quản lý hệ thống cấp nước Thành Phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên.

<b>3. Mục đích nghiên cứu </b>

Đề xuất giải pháp nhằm nâng câp hiệu quả kế hoạch cấp nước an toàn của TP Điện Biên Phủ

<b>4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu </b>

Đối tượng nghiên cứu: Kế hoạch cấp nước an toàn của TP Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên

Phạm vi nghiên cứu: Hệ thống cấp nước Thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên.

<b>5. Phương pháp nghiên cứu </b>

Phương pháp tiếp cận: trực tiếp đi khảo sát, nghiên cứu thu thật dữ liệu, từ đó đưa ra các giải pháp xây dựng, đề xuất bổ sung nhằm nâng cao hiệu quả KHCNAT của TP Điện Biên Phủ.

Phương pháp kế thừa: thu thập, phân tích, tổng hợp, đánh giá và kế thừa các tài liệu, số liệu trong báo cáo của công ty cổ phần cấp nước Điện Biên

Phương pháp chuyện gia: xin ý kiến đánh giá và nhận xét của các chuyên gia có kinh nghiệm về các mỗi nguy hại rủi ro mất an toàn trong vận hành hệ thống cấp nước TP Điện Biên Phủ.

Tham khảo tài liệu hướng dẫn về Kế hoạch cấp nước an toàn và phương pháp áp dụng kế hoạch cấp nước an toàn.

Tham khảo kế hoạch cấp nước toàn của TP Điện Biên Phủ, Báo cáo tổng hợp của Công ty cổ phần cấp nước Điện Biên.

<b>6. Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài </b>

Ý nghĩa khoa học: Dựa trên những luận cứ khoa học đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả về quản lý đầu tư xây dựng, đồng bộ hệ thống cấp nước đô thị; đề xuất một số nội dung đổi mới cơ chế, chính sách, cơ cấu tổ chức quản lý hệ thống cấp nước thành phố Điện Biên Phủ.

Ý nghĩa thực tiễn: Tập tài liệu dùng để tham khảo cho các nhà chuyên môn, nhà quản lý, các cơ quan ban, ngành của thành phố Điện Biên Phủ và áp dụng cho các đơ thị có điều kiện tương tự.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>7. Kết quả đạt được và vấn đề còn tồn tại </b>

Luận văn đã nghiên cứu và đề xuất các giải pháp bổ sung các phương án quản lý hệ thống cấp nước thành phố Điện Biên Phủ theo hướng cấp nước an toàn:

- Xây dựng quan điểm, mục tiêu, nguyên tắc trong công tác quản lý hệ thống cấp nước theo hướng cấp nước an toàn

- Đề xuất các giải pháp kỹ thuật bổ sung để đảm bảo cấp nước an toàn

- Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả cho KHCNAT của TP ĐBP đã thực hiện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>1.CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ. </b>

<i>Hình 01. Vị trí địa lý thành phố ĐBP trong vùng Trung Du miền núi Bắc Bộ </i>

<i> Đặc điểm tự nhiên: </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

- Địa hình:

Thành phố Điện Biên Phủ nằm trong lòng chảo Điện Biên Phủ, cao độ biến thiên từ 473-1.048m. Khu vực nghiên cứu địa hình tương đối phức tạp, các quả đồi nằm xen kẽ trong khu vực thành phố.

- Đặc điểm khí hậu.

Thành phố Điện Biên Phủ nằm trong vùng khí hậu Tây Bắc mang nhiều tính chất của khí hậu Tây Bắc, khí hậu mùa Đơng tương đối ấm, mùa hạ đến từ tháng 3, mùa mưa đến sớm từ tháng 4 kết thúc vào tháng 9. Nhiệt độ trung bình: 21oC; Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất: 27,2oC; Nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất: 17,1o C. Số giờ nắng trung bình năm: 1928 giờ; Lượng mưa trung bình năm là: 1.761 mm.

Hướng gió chủ yếu là Bắc Nam. Gió Bắc hình thành từ tháng 11 đến tháng 4. Gió Nam thịnh hành từ tháng 5 đến tháng 10. Tốc độ gió trung bình 0,9m/s. Tốc độ gió lớn nhất 4,0m/s (hướng Tây ngày 18/05/1968).

- Đặc điểm địa chất: * Địa chất cơng trình:

Phần lớn địa chất của khu vực thuộc kiểu thành tạo trầm tích sơng Nậm Rốm. Các lớp đất đá tầng đệ tứ có khả năng chịu lực trung bình, thuận lợi cho việc xây dựng. Cơ bản các lớp đất đá phân bố như sau:

Lớp 1. Sét pha nhẹ, màu vàng nhạt trạng thái dẻo mềm.Lớp 2. Sét pha nhẹ, màu nâu đỏ trạng thái dẻo cứng đến nửa cứng.Lớp 3. Cát hạt trung đến mịn lẫn cuội sỏi, màu xám ghi, kết cấu chặt vừa.Lớp 4. Cuội sỏi nhỏ đến trung bình trong cát hạt thơ đến trung kết cấu chặt vừa.Lớp 5. Đá phiến sét phong hóa mạnh đến trung bình, màu xám đen, tương đối rắn chắc.

Đặc điểm sơng ngịi, thủy văn:

Sơng Nậm Rốm và Nậm Núa có diện tích lưu vực 1.650 km2. Sông Nậm Rốm bắt nguồn từ Bắc huyện Điện Biên qua thành phố Điện Biên Phủ - Pa Thơm (huyện Điện Biên) rồi chảy sang Lào. Sông Nậm Núa bắt nguồn từ Mường Nhà chảy theo hướng Nam – Bắc sau đó chuyển sang hướng Đơng – Tây và gặp sơng Nậm Rốm ở lịng chảo Điện Biên rồi chảy sang Lào. Đặc điểm chung của các sông suối này là có độ dốc lớn, nhiều thác ghềnh. Mực nước lũ của sông Nậm Rốm ứng với tần xuất 5% là + 477,5m. Ngoài ra, trên địa bàn thành phố và vùng phụ cận có khoảng 100 suối lớn nhỏ đều đổ vào sông Nậm Rốm.

Điều kiện kinh tế - xã hội.

b) <i>Quy mô dân số </i>

* Dân số tồn đơ thị

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Dân số thường trú toàn thành phố Điện Biên Phủ năm 2021 là 56.112 người, trong đó khu vực nội thành là 52.914 người và khu vực ngoại thành là 3.198 người.

<i>Bảng 01: Diện tích, dân số thành phố Điện Biên Phủ đến năm 2021 </i>

T Tên đơn vị hành chính Diện tích (ha) Dân số (người)

* Mật độ dân số: Mật độ dân số đô thị phản ánh mức độ tập trung dân cư của đơ thị. Dân số tồn thành phố đã tính quy đổi là 64.286 người. Tổng diện tích đất tự nhiên của thành phố 6.444,10 ha; diện tích đất xây dựng đơ thị là 943,82 ha. Mật độ dân số trung bình khu vực nội thị là 59.871 người/9,43 km2, đạt 6.343 người/km2.

* Lao động:

Tổng số lao động làm việc trong các ngành kinh tế khu vực các phường nội thành thành phố Điện Biên Phủ là 21.868 người. Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp khu vực nội thành là 21.868 người. Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp khu vực nội thị đạt 100%.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<i>Bảng 02: Thống kê lao động trên địa bàn TP. Điện Biên Phủ năm 2021 </i>

2019 2020 2021 1 <sup>Dân số tồn đơ thị (cả dân số quy </sup>đổi) <sup>Người 66.144 66.914 67.692 </sup>1.1 Dân số khu vực nội thành Người 61.830 62.549 63.277 1.2 Dân số khu vực ngoại thành Người 3.125 3.161 3.198 2 Lao động làm việc trong các ngành

23.162 23.396 23.673 2.1 Khu vực nội thành Người 21.375 21.598 21.868 2.2 Khu vực ngoại thành Người 1.787 1.798 1.805 3 Lao động phi nông nghiệp tồn đơ thị Người 22.245 23.031 23.312 3.1 Lao động phi nông nghiệp khu vực

3.2 Lao động phi nông nghiệp khu vực

4 <sup>Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tồn </sup>đơ thị <sup>% </sup> 96,04 98,44 98,48

5 <sup>Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp khu </sup>

<i>c) Kinh tế. </i>

Tổng thu ngân sách trên địa bàn thành phố Điện Biên Phủ năm 2021 là 477,95 tỷ đồng, trong đó thu ngân sách thành phố được hưởng là 446,95 tỷ đồng. Chi ngân sách địa phương năm 2016 trên địa bàn là 445,87 tỷ đồng, trong đó chi đầu tư phát triển là 23,5 tỷ đồng. Cân đối thu chi ngân sách đảm bảo cân đối dư.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế: Tăng tỷ trọng thương mại – dịch vụ chiếm 63,4%; ngành công nghiệp – xây dựng chiếm 34%; tỷ trọng nông – lâm – thủy sản chiếm 2,6%. Cơ cấu kinh tế dịch chuyển theo hướng tăng tỷ trọng Thương mại – Dịch vụ, giảm tỷ trọng Nông – Lâm – Ngư nghiệp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Bảng 03: Một số chỉ tiêu phát triển kinh tế thành phố Điện Biên Phủ

1 Tổng giá trị sản xuất một số ngành chủ yếu (tỷ

2.2 Công nghiệp – TTCN – Xây dựng (%) 32,1 34

<i><b>1.1.2. </b>Hiện trạng hệ thống cấp nước TP ĐBP a) Nguồn nước </i>

Nguồn nước cung cấp cho nhà máy nước, lấy từ hồ Nậm Khẩu Hú, xã Hua Thanh, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên. Hồ Nậm Khẩu Hú gồm 2 hợp phần: Thủy lợi và phát điện. Mục tiêu cung cấp nước tự chảy cho 298 ha lúa 2 vụ thuộc xã Thanh Minh của Thành Phố Điện Biên Phủ, xã Hua Thanh và Thanh Nưa của huyện Điện Biên. Cung cấp nước sinh hoạt cho 100.000 người của Thành Phố Điện Biên Phủ và huyện Điện Biên. Kết hợp phát điện với công suất 3MW. Hồ Nậm Khẩu Hú có dung tích 7,5 triệu m3 và diện tích mặt hồ 2km2.

<i>b) Cơng trình thu nước </i>

Trạm lấy nước đầu nguồn tại hồ Nậm Khẩu Hú. Cơng trình thu đặt ở cuối kênh cấp nước tưới tiêu cho cánh đồng Thanh Minh. Thu nước về trạm xử lý bằng tuyến ống nước thô DN300 – L = 4.100m.

<i>c) Trạm xử lý nước </i>

Trước năm 2015, nhà máy nước thành phố Điện Biên Phủ công suất 8.000m3/ngđ, nguồn nước sử dụng nước mặt suối Nậm Khẩu Hú. Trạm xử lý đặt trên đồi cao có cao độ san nền 529m và 525m so với mực nước biển. Đây là công

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

trình sử dụng nguồn vốn ODA của chính phủ Pháp và vốn ngân sách của chính phủ Việt Nam cấp, được thực hiện năm 1996. Công nghệ xử lý sử dụng công nghệ Pháp bao gồm: Bể trộn cơ khí sử dụng phèn nhơm và chất trợ keo tụ, Bể phản ứng tạo bơng cơ khí, Bể lắng lamen, Bể lọc nhanh, Bể chứa và khử trùng bằng javen tại đầu nguồn và cuối nguồn (bể chứa), nước được cấp vào mạng phân phối bằng tự chảy có áp, thơng qua hệ thống ống truyền dẫn và phân phối bằng gang dẻo. Tổng cộng đường ống phân phối cấp I hiện có là 109.712 m.

Trong năm 2015, Công ty Cổ phần cấp nước Điện Biên đã hoàn thành việc đầu tư xây dựng và đưa vào sử dụng cụm xử lý bằng BTCT với công suất 8.000 m3/ngđ, sử dụng công nghệ bể lắng lamen, bể lọc nhanh trọng lực. Nguồn vốn đầu tư bằng vốn ODA của Na Uy

<i>Hình 02: Hình ảnh đường ống dẫn nước từ hồ Nậm Khẩu Hú </i>

Tính đến thời điểm hiện tại (2021), tổng công suất xử lý của Công ty Cổ phần cấp nước Điện Biên là 16.000 m3/ngđ, hiện tại cơ bản đã phát huy hết công suất. Hiện nay trên địa bàn Thành phố Điện Biên Phủ và vùng lân cận có khoảng 25.000 hộ dùng nước với tiêu chuẩn dùng nước 120l/ng/ngđ.

<i>Sơ đồ 01: Tổng qt về quy trình cơng nghệ xử lý nước tại nhà máy nước TP. ĐBP </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Dây chuyền công nghệ nhà máy xử lý của nhà máy nước thành phố Điện Biên Phủ được đầu tư và đưa vào khai thác sử dụng từ năm 1996 công nghệ Pháp với công suất 8.000m3/ngđ, đến năm 2015 Công ty đầu tư thêm 1 dây chuyền với công suất 8.000m3/ngđ nâng công suất nhà máy lên 16.000m3/ngđ. Quy trình hoạt động của nhà máy như sau; Nước thơ tự chảy có áp về nhà máy xử lý qua ống truyền dẫn nước thô DN 300 nước được trộn phèn và clo hóa sơ bộ tại bể trộn cơ khí sau đó qua bể trộn phản ứng trước khi vào bể lắng lamen tại đây các động vật phù du và các chất lơ lửng thô bị giữ lại, sau đó nước được đưa vào hệ thống bể lọc nhanh được điều khiển tự động từ khâu lọc đến rửa bể. Nước sau khi tự chảy đến bể chứa nước sạch 3000 m3 (2 bể 1000 và 2000) Clorin được châm trên đường ống dẫn nước từ bể lọc vào bể chứa nước sạch để khử trùng. Dung tích điều hịa của bể chứa nước sạch không bảo đảm dự trữ cấp nước trong giờ cao điểm, đặc biệt vào mùa hè làm giảm lưu lượng nước cung cấp cho thành phố. Nhà máy xử lý hoạt động 24h và chia làm 3 ca, mỗi ca 7 công nhân/ca. Trong ca công nhân vận hành ghi chép nhật ký vận hành, bảo dưỡng. Vận hành chủ yếu dựa vào kinh nghiệm.

Các công tác vận hành bảo dưỡng không có kế hoạch cụ thể theo quý hay năm mà khi nào hỏng thì sửa. Đội ngũ cán bộ quản lý chun ngành khơng có, phần lớn là trái ngành và dựa vào kinh nghiệm là chủ yếu, bộ máy cồng kềnh, hiệu suất công việc thấp. Hiện tại nước rửa lọc được xả trực tiếp ra hệ thống thoát nước chung mà không qua xử lý thu hồi bùn cặn.

Nguồn nước

ứng

Bể lắng lamen Bể lọc nhanh

Bể chứa áp lực

Clor hóa sơ bộ

Clor

Mạng lưới đường

ống

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<i>d) Mạng lưới đường ống cấp nước </i>

Mạng lưới cấp nước của thành phố có tổng chiều dài 301 km gồm mạng cấp I, cấp II và cấp III với đường kính từ DN20 đến DN400: Ống gang dẻo DN 400 – L = 7.514m, DN 300 – L = 7.333m, DN250 – L = 2.100m, DN200 – L = 4.200m, DN150 – L = 1.700m, DN100 – L = 700m, ống nhựa HDPE D200 – L = 7.500m, D160 – L = 1.700m, D125 – L = 13.000m, D110 – L = 11.000m, D90 – L = 4.750m, D75 – L = 33.550m, D63 – L = 52.893m, D50 – L = 22.016m, D40 – L = 1.393m, D32 – L = 3.100m, cịn lại là ống PPR và ống HDPE D20.

<i>Hình 03: Bản đồ hiện trạng hệ thống cấp nước TP Điện Biên Phủ </i>

Căn cứ hiện trạng mạng lưới cấp nước. Đơn vị tư vấn tính tốn thủy lực mạng lưới cấp nước theo chương trình EPANET. Kết quả cho thấy mạng lưới cấp nước hồn tồn có thể đáp ứng công suất trạm xử lý nước sạch lên đến 40.000 m3

Hiện trạng cấp nước: Với công suất cấp nước Q=16.000 m3/ngđ cấp nước cho người dân Thành phố Điện Biên Phủ và dân cư một số xã lân cận. Theo dự báo dân số năm 2020 (cho đến thời điểm hiện tại chưa có số liệu điều tra dân số năm 2020 – nên luận văn vẫn sử dụng số liệu dự báo của năm 2020) của Thành phố Điện Biên Phủ có khoảng là 86,8 ngàn người cộng với dân số đến năm 2020 của 11 xã vùng lịng chảo có khoảng 70.000 người, đưa tổng số dân cần cấp nước của toàn vùng dự án khoảng trên 156 ngàn người. Điều này có nghĩa hệ thống cấp nước hiện tại sẽ không đáp ứng đủ nhu cầu cấp nước cho đô thị và các xã phụ cận trong những năm

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

tới, chính vì vậy nhà máy nước thành phố Điện Biên Phủ đang chuẩn bị đầu tư dự án mở rộng trạm cấp nước nhà máy nước thành phố Điện Biên Phủ công suất 20.000m3/ngđ.

<i><b>1.1.3. </b>Thực trạng công tác quản lý hệ thống cấp nước TP ĐBP </i>

<i>a) Cơ cấu tổ chức đơn vị trực tiếp quản lý hệ thống cấp nước TP ĐBP. </i>

Đơn vị trực tiếp quản lý hệ thống cấp nước cho toàn bộ thành phố Điện Biên Phủ là Công ty cổ phần cấp nước Điện Biên. Công ty cũng là đơn vị duy nhất chịu trách nhiệm đảm bảo cung cấp nước sạch đủ về số lượng, đảm bảo yêu cầu về chất lượng cung cấp cho thành phố.

b) <i>Cơ cấu tổ chức của Công ty </i>

Công ty TNHH Xây dựng cấp nước Điện Biên được cổ phần hóa thành Cơng ty cổ phần cấp nước Điện Biên tại quyết định số: 341/QĐ-UBND ngày 6/05/2015 của UBND tỉnh Điện Biên. Công ty hoạt động theo mơ hình cơng ty cổ phần từ ngày 11/01/2016.

Công ty cổ phần cấp nước Điện Biên hiện nay quản lý toàn bộ hệ thống cấp nước Thành phố Điện Biên Phủ bao gồm 7 phường và 2 xã.

Bộ máy tổ chức bao gồm: Ban lãnh đạo gồm có: 4 người (1 Chủ tịch, 1 Giám đốc và 2 phó Giám đốc) và các phịng chức năng để tổ chức sản xuất, kinh doanh nước sạch trên địa bàn thành phố.

Cơ cấu tổ chức của Cơng ty được sơ đồ hóa theo hình sau đây:

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Sơ đồ 02. Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty cổ phần cấp nước Điện Biên

Các phịng ban: Gồm có 5 phịng Nghiệp vụ: Phịng Kế tốn tài vụ, phịng Kế hoạch Vật tư, phòng quản lý phát triển khách hàng, phòng Tổ chức hành chính, phịng kỹ thuật); 14 phân xưởng và cá đội sản xuất; Phân xưởng sản xuất nước sạch, đội trực tuyến thu ngân thành phố, đội cấp nước Tủa Chùa, đội cấp nước Tuần Giáo, đội cấp nước Mường Chà, đội cấp nước Mường Lay, đội cấp nước Mường Nhé, đội cấp nước huyện Điện Biên, đội cấp nước Điện Biên Đông, đội thanh tra sửa chữa, đội chống thất thoát và đội lắp đặt.

Nhân sự: tổng số cán bộ công nhân viên tồn cơng ty gồm có 231 người, trong đó: Lao động nam 168 người, lao động nữ 63 người

- Trình độ Đại học, cao đẳng: 92 người. - Trình độ Trung cấp: 50 người.

- Cơng nhân và thợ các loại: 89 người.

Với số lượng công nhân tại nhà máy nước thành phố thì trung bình mỗi công nhân quản lý mạng lưới phải quản lý từ 6 đến 8 km đường ống các loại, công nhân trực tuyến thu ngân mỗi công nhân quản lý từ 700 đến 800 khách hàng.

- Chức năng, nhiệm vụ của các phịng ban:

* Mơ hình tổ chức bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức theo hình thức trực tuyến chức năng:

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

- Chủ sở hữu Công ty cổ phần cấp nước Điện Biên là UBND tỉnh Điện Biên. Chủ sở hữu là cơ quan quyết định cao nhất của công ty.

- Ban Giám đốc: gồm Giám đốc và 02 Phó Giám Đốc

Đứng đầu cơng ty là giám đốc giữ vai trị lãnh đạo chung tồn cơng ty, là đại biểu pháp nhân của công ty trước pháp luật, đại diện cho tồn quyền lợi của cơng nhân viên tồn công ty và chịu trách nhiệm về quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty.

Các Phó giám đốc: giúp việc cho giám đốc, thực hiện chức năng điều hành về mặt kỹ thuật ở các Nhà máy nước, các chi nhánh cấp nước và phòng kế hoạch kỹ thuật, bồi dưỡng nâng cao trình độ của công nhân.

<i><b>1.1.4. </b>Hiện trạng công tác quản lý kỹ thuật hệ thống cấp nước TP ĐBP a) Nguồn nước: </i>

Hồ Nậm khẩu Hú là một trong 3 hồ nhân tạo có trữ lượng lớn nhất Điện Biên, cách thành phố Điện Biên Phủ khoảng 7km. Có nhiệm vụ cung cấp nước tưới tự chảy cho 298 ha lúa 2 vụ, tạo nguồn cấp nước tưới cho 500 ha hoa mầu và cây công nghiệp của xã Thanh Nưa; Cấp nước tưới tự chảy cho khu Thanh Minh (Hệ thống kênh đã xây dựng) với diện tích 80 ha lúa 2 vụ. Tạo nguồn cấp nước sinh hoạt cho 100.000 dân lòng chảo Điện Biên, trước mắt phục vụ cho nhà máy nước Thành phố Điện Biên Phủ. Kết hợp phát điện công suất lắp máy Nlm=3.0MW. Góp phần giảm lũ cho lịng chảo Mường Thanh, tạo cảnh quan môi trường. Hồ được UBND tỉnh giao cho Công ty TNHH quản lý thủy nông Điện Biên quản lý.

<i>b) Cửa thu nước: </i>

Chất lượng nước nguồn Hồ Nậm Khẩu Hú rất tốt nên việc xử lý rác, cặn lắng, sinh vật từ cơng trình thu là khơng có tuy nhiên Cơng ty cổ phần cấp nước Điện Biên vẫn cử công nhân trực bảo vệ và dọn vệ sinh khu vực cửa thu nước và dọc tuyến kênh BTCT hằng ngày.

<i>c) Quản lý trạm xử lý nước: </i>

Dây chuyền công nghệ nhà máy xử lý của nhà máy nước thành phố Điện Biên Phủ được đầu tư và đưa vào khai thác sử dụng từ năm 1996 công nghệ Pháp với công suất 8.000m3/ngđ, đến năm 2015 Công ty đầu tư thêm 1 dây chuyền với công suất 8.000m3/ngđ nâng công suất nhà máy lên 16.000m3/ngđ. Quy trình hoạt động của nhà máy như sau; Nước thơ tự chảy có áp về nhà máy xử lý qua ống truyền dẫn nước thô DN 300 nước được trộn phèn và clo hóa sơ bộ tại bể trộn cơ khí sau đó qua bể trộn phản ứng trước khi vào bể lắng lamen tại đây các động vật phù du và các chất lơ lửng thô bị giữ lại, sau đó nước được đưa vào hệ thống bể lọc nhanh được điều khiển tự động từ khâu lọc đến rửa bể. Nước sau khi tự chảy đến bể chứa nước sạch 3000 m3 (2 bể 1000 và 2000) Clorin được châm trên đường ống dẫn nước từ bể lọc

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

vào bể chứa nước sạch để khử trùng. Dung tích điều hịa của bể chứa nước sạch không bảo đảm dự trữ cấp nước trong giờ cao điểm, đặc biệt vào mùa hè làm giảm lưu lượng nước cung cấp cho thành phố. Nhà máy xử lý hoạt động 24h và chia làm 3 ca, mỗi ca 7 công nhân /ca. Trong ca công nhân vận hành ghi chép nhật ký vận hành, bảo dưỡng. Vận hành chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, người nọ truyền cho người kia. Các công tác vận hành bảo dưỡng khơng có kế hoạch cụ thể theo quý hay năm mà khi nào hỏng thì sửa. Đội ngũ cán bộ quản lý chun ngành khơng có, phần lớn là trái ngành và dựa vào kinh nghiệm là chủ yếu, bộ máy cồng kềnh, hiệu suất công việc thấp. Hiện tại nước rửa lọc được xả trực tiếp ra hệ thống thốt nước chung mà khơng qua xử lý thu hồi bùn cặn. Trong quá trình vận hành hiện tại không sảy ra các sự cố kỹ thuật nào.

<i>d) Quản lý mạng lưới đường ống cấp nước: </i>

Hiện nay mạng lưới cấp nước nhà máy nước thành phố Điện Biên Phủ cung cấp nước 24/24 cho khách hàng trên địa bàn thành phố và các xã lân cận thuộc huyện Điện Biên. Đến nay mạng lưới cấp nước thành phố Điện Biên phủ cung cấp cho khoảng 25.000 khách hàng Công tác quản lý vận hành mạng lưới do phòng Kế hoạch – vật tư phối hợp và chỉ đạo các đội trực tuyến thu ngân, đội thanh tra sửa chữa, đội chống thất thoát thực hiện các nhiệm vụ như:

- Đội thanh tra sửa chữa có nhiệm vụ:

+ Kiểm tra đồng hồ của khách hàng, lập biên bản và thay thế đồng hồ không đảm bảo cấp nước.

+ Kiểm tra xử lý khách hàng vi phạm hợp đồng mua bán nước. + Bảo quản mạng lưới đảm bảo làm việc tốt.

+ Khắc phục sửa chữa kịp thời các sự cố trên mạng lưới.

+ Bảo dưỡng định kỳ các hố van điều tiết, hố van xả khí, xả cặn.

- Đội chống thất thốt có nhiệm vụ: Kiểm tra đồng hồ, đường ống trên mạng lưới chống thất thoát, thất thu nước.

- Đội trực tuyến thu ngân có nhiệm vụ: kiểm tra mạng lưới, ghi chốt chỉ số đồng hồ, thu tiền nước:

 Bảo quản mạng lưới

Bảo quản mạng lưới bao gồm các công việc sau:

- Kiểm tra định kỳ về tình trạng hoạt động của các cơng trình trên mạng lưới (các hố van điều tiết, xả khí, xả cặn ...) tiến hành sửa chữa, phịng ngừa các sự cố có thể xảy ra.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

- Theo dõi chế độ hoạt động của mạng (Kiểm tra áp lực tại các điểm bất lợi)

- Những khu vực đồi cao áp lực thường xuyên thấp đóng van điều tiết cấp nước theo giờ.

 Sửa chữa mạng lưới

- Trên mạng lưới đường ống cấp II và cấp III thường xuyên bị vỡ ống do thi cơng các cơng trình ngầm khác (thoát nước, điện, điện thoại, sửa chữa, nâng cấp mở rộng đường...)

- Sửa chữa mạng lưới bao gồm cả việc sửa chữa đột xuất lẫn việc sửa chữa theo kế hoạch đã định kể cả sửa chữa nhỏ và sửa chữa lớn

- Sửa chữa nhỏ theo những bản kê khai công việc được xác lập khi kiểm tra mạng lưới theo chu kỳ.

- Sửa chữa lớn bao gồm sửa chữa thay thế phục hồi từng đoạn ống và phụ tùng thiết bị.

 Chất lượng nước tiêu thụ

Theo như báo cáo của Công ty cổ phần cấp nước Điện Biên, chất lượng nước sạch trên mạng lưới phân phối của thành phố có hiện tượng hàm lượng clo dư khơng đạt chuẩn do điều kiện địa hình miền núi dân cư bám hai bên đường ...thường là hàm lượng chlorine các khu vực đầu tuyến quá cao (hàm lượng clo dư tại đồng hồ khách hàng ≥ 0.5 mg/L; nước sạch có mùi clo dư đặc trưng khó chịu) hoặc hàm lượng clo dư cuối tuyến quá thấp (hàm lượng clo tại đồng hồ khách hàng ≤ 0.2 mg/L).

Nước bẩn xâm nhập vào đường ống trên mạng lưới phân phối nước sạch tại các vị trí ống bị bể, rị rỉ có áp lực nước thấp và thường xuyên bị ngập nước dẫn đến nước sạch trong đường ống bị nhiễm bẩn, tái nhiễm vi sinh hoặc trường hợp đóng van chặn trên một tuyến ống để sửa chữa dẫn đến áp lực nước trong ống về nên nước bẩn xâm nhập được vào trong ống.

 Về cung cấp nước

Tỷ lệ thất thoát nước sạch của thành phố khá cao khoảng 29%, trên mạng lưới cấp II và Cấp III, nước thường bị bục do áp lực cao và tác động của ngạo lực dẫn đến bục ống và nhiều nguyên nhân, vùng phục vụ cấp nước quá xa, quá rộng, ý thức của một số người dân cịn kém vẫn cịn nhiều tình trạng sử dụng nước không qua đồng hồ.

 Đánh giá chung

Qua phân tích đánh giá hiện trạng, tình hình bảo đảm cấp nước an toàn của TP Điện Biên Phủ đang tồn tại các vấn đề cần giải quyết, khắc phục như sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Nguồn nước vẫn đang dùng chung với kênh thủy lợi có nguy cơ ô nhiễm… Nhà máy cấp nước đã hoạt động hết công suất, nhưng vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu dùng nước ngày một tăng của dân cư đô thị trong tương lai gần.

Tỷ lệ dân dùng nước giữa các phường nội thành là chưa đồng đều, thiếu tính ổn định, liên tục.

Chất lượng nước cấp còn chưa đạt tiêu chuẩn, chưa đáp ứng được 99 chỉ tiêu được quy định tại QCVN 01-1 : 2012/BYT về Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ăn uống.

Chưa đáp ứng được yếu tố hướng đến CNAT. Những vấn đề đang là trọng tâm cần khắc phục, quản lý kỹ thuật hồ Nậm khẩu Hú phức tạp do có quá nhiều chức năng vừa là khai thác thủy điện, điều tiết lũ, nơng nghiệp, nhiều hoạt động phía trên lưu vực hồ sản xuất cơng nghiệp, tỷ lệ thất thốt cịn cao, ý thức của cơng nhân vận hành quản lý mạng lưới cấp nước còn yếu kém chưa kịp thời phát hiện các điểm dò rỉ trên mạng lưới mà chủ yếu nhờ vào khách hàng phát hiện và phản ánh về công ty;

<i><b>1.1.5. </b>Đánh giá chung về thực trạng công tác quản lý quản lý hệ thống cấp nước TP ĐBP </i>

<i>Sơ đồ 03: Đánh giá chung về KHCNAT của TP ĐBP </i>

<i>a) Những thành tích đã đạt được </i>

 Công tác kiểm tra chất lượng nước

Đánh giá chung về KHCNAT của TP Điện Biên Phủ đã thực hiện

<small>Đánh giá hiện trạng của hệ thống</small>

<small>Xác định phân tích đánh giá </small>

<small>nguy cơ rủi ro</small>

<small>Xác định các biện </small>

<small>pháp phòng ngừa rủi ro</small>

<small>Lập kế hoạch kiểm tra đánh giá</small>

<small>Lập kế hoạch quy </small>

<small>trình ứng phó biến </small>

<small>Xây dựng các tiêu chí giám </small>

<small>Lập chương trình hỗ </small>

<small>Xây dựng kế </small>

<small>hoạch đánh giá</small>

<small>Đưa ra kế hoạch triển </small>

<small>khai áp dụng</small>

<small>Quy trình ứng phó trong th mất kiểm sốt, </small>

<small>tình huống khẩn cấp</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Cơng tác kiểm tra chất lượng nước tại nguồn nước của nhà máy nước thành phố được thực hiện thường xuyên. Nước sau xử lý tại nhà máy và nước sau xử lý tại các hộ dân, trên cơ sở đó để có giải pháp xử lý phù hợp nhằm nâng cao chất lượng nước. Việc thực hiện kiểm nghiệm được công ty hợp đồng với Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Điện Biên.

 Công tác nâng cao chất lượng nước

Đã tổ chức cắm biển cảnh báo khu vực lấy nước thô tại đầu nguồn, vận động bà con khơng chăn thả gia súc, gia cầm về phía thượng lưu để mọi người không vứt rác xuống khu vực này và tuyên truyền mọi người có ý thức bảo vệ nguồn nước. Tăng cường kiểm soát chất lượng nước đầu nguồn 24/24 giờ và tần suất lấy mẫu nước thơ để phân tích có biện pháp xử lý kịp thời. Thực hiện chủ trương của UBND tỉnh Điện Biên về việc đầu tư xây dựng mở rộng và nâng công suất của nhà máy lên 36.000m3/ngđ.

Công ty đã khẩn trương tổ chức Hợp đồng với đơn vị tư vấn lập hồ sơ dự án và trình Sở Xây dựng thẩm định. Thường xuyên kiểm tra chất lượng nguồn nước thô về nhà máy xử lý và nước sau lắng tại bể, sau lọc tại bể để kịp thời điều chỉnh hóa chất cũng như đề ra biện pháp xử lý nếu chất lượng nước không đảm bảo. Định kỳ làm công tác vệ sinh công nghiệp: Như xúc xả hệ thống mương, máng, xả bùn định kỳ hàng tuần tại bể lắng để đảm bảo dây chuyền xử lý hoạt động có hiệu quả an toàn nước sau xử lý. Điều chỉnh tăng thêm lượng hóa chất Clo sơ bộ trước khi đưa nước thô vào dây chuyền xử lý (nhằm tăng thêm độ an toàn trong khử khuẩn, xử lý hợp chất hữu cơ, mùi…).

 Công tác quản lý hệ thống mạng đường ống

Công ty đang ứng dụng công nghệ thơng tin trong quản lý mạng dùng chương trình WATERCAD để có biểu đồ chạy máy và vận hành mạng nhằm duy trì lưu lượng, áp lực trên toàn hệ thống và cấp nước liên tục 24/24 giờ. Xử lý kịp thời những tuyến ống gây thất thốt nước và gây ơ nhiễm. Lắp đặt bổ sung các tuyến ống mạng cấp 2 để ổn định cấp nước. Xúc xả định kỳ hệ thống mạng đường ống cấp nước từng tháng (02 lần/tháng) để ổn định chất lượng nước tồn mạng.

 Cơng tác thu tiền nước sạch

Hiện Công ty cổ phần cấp nước Điện Biên đang thực hiện thu tiền nướcsạch theo Quyết định số 1599/2016/QĐ-UBND ngày 28/12/2016 của UBND tỉnh Điện Biên “Về việc phê duyệt giá nước sạch trên địa bàn tỉnh từ năm 2019”. Công việc thu giá nước tại các địa bàn đến nay gặp nhiều thuận lợi, được sự ủng hộ cao của khách hàng và khơng có phản ánh hay khiếu nại của khách hàng về giá nước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<i>b) Những tồn tại </i>

- Đối chiếu với những quy định về nội dung cấp nước an toàn trong các văn bản hưỡng dẫn của Nhà nước về cấp nước an tồn (Thơng tư 08/2012/TT-BXD về Hướng dẫn thực hiện đảm bảo cấp nước an toàn), công tác quản lý hệ thống cấp nước thành phố Điện Biên Phủ cịn có một số hạn chế sau. Chất lượng nước:

- Hiện nay vấn đề ô nhiễm nguồn nước đang gia tăng, đặc biệt là hàm lượng Amôni xuất hiện và gia tăng trong nhiều nguồn nước, nên chất lượng nước ăn uống sinh hoạt chưa thể kiểm soát được. Nguồn nước hiện tại vẫn dùng chung với kênh thủy lợi nên nguy cơ ô nhiễm sẽ rất cao.

- Chất lượng nước cấp còn chưa đạt tiêu chuẩn, chưa đáp ứng được 99 chỉ tiêu được quy định tại QCVN 01-1: 2018/BYT về Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ăn uống.

- Chưa đáp ứng được yếu tố hướng đến CNAT. Những vấn đề đang là trọng tâm cần khắc phục nếu hướng đến CNAT là quản lý kỹ thuật hồ Nậm khẩu Hú phức tạp do có quá nhiều chức năng vừa là khai thác thủy điện, điều tiết lũ, nông nghiệp, nhiều hoạt động phía trên lưu vực hồ sản xuất cơng nghiệp, tỷ lệ thất thốt cịn cao, ý thức của công nhân vận hành quản lý mạng lưới cấp nước còn yếu kém chưa kịp thời phát hiện các điểm dò rỉ trên mạng lưới mà chủ yếu nhờ vào khách hàng phát hiện và phản ánh về công ty;

- Tỷ lệ người dân thành phố được cấp nước cũng chỉ đạt được trên 90%.

c) <i>Về áp lực nước: </i>

Nhà máy nước thành phố Điện Biên Phủ đặt trên đồi cao có cao độ san nền 529m cao hơn so với cos san nền chung của thành phố, có những điểm cao hơn 60m do đó nước tự chảy xuống mạng khơng cần dùng trạm bơm cấp II, tuy nhiên vào giờ cao điểm những vị trí bất lợi phải sử dụng trạm bơm tăng áp.

d) <i>Tính liên tục: </i>

Hệ thống cấp nước thành phố Điện Biên Phủ cấp nước 24/24, tuy nhiên những vị trí xa ngoại vi thành phố lưu lượng và áp lực không đủ phải lắp đặt bổ sung trạm bơm tăng áp và chỉ cấp nước theo giờ, mặt khác thành phố đang trong quá trình cải tạo và hồn thiện các cơng trình hạ tầng kỹ thuật, trong q trình thi cơng làm ảnh hưởng đến hệ thống đường ống, gây bung bục ống dẫn đến giãn đoạn trong quá trình cấp nước.

e) <i>Lưu lượng: </i>

Nhà máy nước thành phố có cơng suất 16.000m3/ngđ và đang vận hành hết công suất, phạm vi cấp nước rộng, địa hình phức tạp dẫn đến tổn thất lớn lưu lượng một số vị trí phải sử dụng bơm tăng áp nhưng vào giờ cao điểm vẫn không đủ nước để vận hành bơm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<i>f) Công tác quản lý hệ thống cấp nước: </i>

* Về cơ chế, chính sách quản lý cấp nước đơ thị:

Việc xây dựng cơ chế chính sách, văn bản pháp quy, tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm, định mức kinh tế kĩ thuật, xây dựng chiến lược quy hoạch cấp thoát nước cho yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội nói chung của Trung ương và của tỉnh Điện Biên đã có nhiều tiến bộ, song các văn bản hướng dẫn thi hành đôi lúc cịn chậm.

Cơng tác hướng dẫn, kiểm tra đối với các địa phương trong việc cụ thể hoá cơ chế chính sách, xây dựng và quản lí các dự án phát triển, khai thác sử dụng cơng trình cấp thốt nước cịn hạn chế, chưa được thường xuyên sâu sát, nhất là ở các đơ thị nhỏ cịn nhiều yếu kém.

Thực hiện theo Thông tư số 08/2012/TT-BXD ngày 21/11/2012 của Bộ xây dựng hướng dẫn thực hiện bảo đảm cấp nước an toàn. Công ty cổ phần cấp nước Điện Biên chưa thành lập ban cấp nước an tồn..

Về phía UBND tỉnh Điện Biên cũng chưa thành lập được ban cấp nước an toàn của tỉnh.

Khơng có chính sách, thu hút, động viên khích lệ. * Về năng lực quản lý cấp nước đơ thị

Trình độ quản lý của Cơng ty cấp nước đã từng bước được nâng cao, tuy nhiên vẫn còn một số bộ phận chưa đáp ứng được đầy đủ yêu cầu trong tình hình mới để xây dựng hệ thống cấp nước thông minh cho xu hướng phát triển thành phố thông minh, trong giai đoạn cuộc cách mạng cơng nghiệp 4.0.

Chi phí vận hành sửa chữa, duy tu bảo dưỡng mạng lưới đường ống chưa được thường xuyên đầy đủ, nên việc thực hiện kế hoạch nặng về giải quyết sự cố, chưa kiểm tra được hệ thống định kỳ dẫn đến hiệu quả truyền tải nước thấp, vẫn cịn tình trạng thất thốt nước trên đường ống.

Lực lượng kỹ sư được đào tạo chun ngành cấp thốt nước cịn mỏng. Tính đến năm 2018 Công ty cổ phần cấp nước Điện Biên mới có 4 kỹ sư. Với đội ngũ quản lý và lao động được đào tạo mỏng, yếu kèm, không được bồi dưỡng nâng cao kinh nghiệm và tay nghề người lao động không được kịp thời.

<b>1.2. Kinh nghiệm trong nước: KHCNAT của tỉnh Sơn La. </b>

Sơn La là một tỉnh miền núi Tây Bắc Việt Nam, có diện tích tự nhiên 14.125 km² chiếm 4,27% tổng diện tích cả nước, đứng thứ 3 trong số 64 tỉnh thành phố trong cả nước. Toạ độ địa lý: 20°39’ - 22°02’ vĩ độ Bắc và 103°11’ - 105°02’ kinh độ Đơng. Phía Bắc giáp các tỉnh n Bái, Lai Châu; phía Đơng giáp các tỉnh Phú Thọ, Hịa Bình; phía Tây giáp với tỉnh Điện Biên; phía Nam giáp với tỉnh Thanh Hóa và

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào; có chung đường biên giới Việt - Lào dài 250km, có chiều dài giáp ranh với các tỉnh khác là 628km.

Hình 04: Vị trí địa lý tỉnh Sơn la.

Sơn La có độ cao trung bình 600m so với mặt nước biển. Địa hình chia thành 3 vùng sinh thái: vùng dọc trục quốc lộ 6, vùng hồ sông Đà và vùng cao biên giới.

Về địa hình, Sơn La gồm 3/4 là đồi núi và cao nguyên, đất đai tương đối màu mỡ, thích hợp với các loại cây cơng nghiệp, cây lâu năm.

Sơn La có khí hậu nhiệt đới gió mùa vùng núi, mùa đơng lạnh khơ, mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều. Khí hậu Sơn La chia làm 4 mùa rõ rệt: xuân, hạ, thu, đông. Sơn La nóng ẩm vào mùa xuân. Nắng nóng vào lúc giao mùa giữa mùa xuân và mùa hạ. Se se lạnh vào mùa thu.Lạnh buốt vào mùa đông. Do địa hình bị chia cắt sâu và mạnh nên hình thành nhiều tiểu vùng khí hậu, cho phép phát triển một nền sản xuất nông - lâm nghiệp phong phú. Vùng cao nguyên Mộc Châu rất phù hợp với cây trồng và vật nuôi vùng ôn đới. Vùng dọc sông Đà phù hợp với cây rừng nhiệt đới xanh quanh năm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Những năm gần đây nhiệt độ khơng khí trung bình/năm có xu hướng tăng hơn 20 năm trước đây từ 0,5°C - 0,6°C (thị xã Sơn La từ 20,9°C lên 21,1°C, Yên Châu từ 22,6°C lên 23°C); lượng mưa trung bình năm có xu hướng giảm (thị xã từ 1.445mm xuống 1.402mm, Mộc Châu từ 1.730mm xuống 1.563mm); độ ẩm khơng khí trung bình năm cũng giảm. Do tình hình khơ hạn kéo dài vào mùa đơng nên khó tăng vụ trên diện tích canh tác, cộng với gió Tây khơ nóng vào những tháng cuối mùa khô đầu mùa mưa (tháng 3 - 4) đã gây khơng ít khó khăn cho sản xuất và đời sống của một số vùng trong tỉnh. Sương muối, mưa đá, lũ quét cũng là những nhân tố gây bất lợi cho sản xuất, đời sống.Trong thời gian tới khi có thuỷ điện Sơn La, hệ thống hồ dọc Sơng Đà, đã được hình thành có thể tình hình khí hậu khơ và nóng vào mùa khơ sẽ được cải thiện theo hướng có lợi cho sản xuất và đời sống.

<i><b>1.2.1. </b>Giới thiệu chung về công ty cổ phần cấp nước Sơn la. </i>

Công ty Cổ phần cấp nước Sơn La được thành lập theo Quyết định số: 4546/QĐUB ngày 02/12/2004 Quyết định của UBND tỉnh Sơn La về việc chuyển công ty cấp nước Sơn La thành Công ty cổ phần cấp nước Sơn La.

Công suất thiết kế của nhà máy nước thành phố sơn la là: 12.000 m2/ngày đêm đảm bảo nguồn cấp nước cho 14.894 hộ.

<i>a) Đặc điểm nguồn nước. </i>

Công ty hiện đang quản lý 34 nguồn nước, bao gồm cả nước mặt và nước dưới đất. Nước mặt hội tụ của nhiều khe, suối có lưu vực chưa được xác định rõ ràng. Nước dưới đất hầu hết đều thông nối với hang các tơ. Và nguồn nước Cơng ty khai thác có một số đặc điểm sau:

- Bố trí phân tán trên địa bàn toàn tỉnh.

- Ngoài một số nguồn nước mặt ra thì hầu hết các nguồn nước đều có công suất nhỏ. - Lưu lượng nguồn nước không ổn định, biến động lớn theo mùa (về mùa khô nguồn suối Bát đông - Yên Châu, suối Phiêng ban - Bắc yên bị cạn; các giếng khoan thì bị giảm lưu lượng cịn khoảng 40-50%).

- Mùa mưa thường có độ đục cao.

- Thường bị ô nhiễm do nhiều nguyên nhân…

<i>b) Công nghệ xử lý nước. </i>

Hiện tại ngoại trừ nhà máy nước thành phố được đầu tư với cơng nghệ ở mức

<i>trung bình (so với trình độ công nghệ của thế giới thời điểm hiện nay), còn lại hầu </i>

hết các nhà máy của tỉnh đều được xây dựng theo công nghệ cũ, mấy năm vừa qua có cải tạo nâng cấp nhưng do hạn hẹp về vốn nên việc đầu tư cải tạo vẫn mang tính chắp vá, khơng cơ bản và khơng bền vững.

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Bảng 04: Thống kê nhà máy, nguồn nước và công nghệ xử lý của tỉnh Sơn La

<b>Nhóm Nhà máy, trạm cấp nước Nguồn nước Cơng nghệ xử lý </b>

<b>I-1 </b>

Nhà máy nước Thành phố Công suất 10.000 m<sup>3</sup>/ngđ

Nước dưới đất Hang Tát Tịng

Nước thơ tự chảy; bể trộn hóa chất; bể lắng lamel; lọc áp lực; khử trùng bằng Javen; bơm cấp II.

<b>I-2 </b>

Nhà máy nước thị trấn Mai Sơn Công suất 4.800 m<small>3</small>/ngđ

Nước mặt từ suối Nậm Pàn

- Bơm cấp I;

- Lắng ngang, lắng lamel - Lọc chậm

- Khử trùng bằng Javen; - Bơm cấp II.

Trạm cấp nước Sông Mã – thị trấn Sông Mã Công suất 2.400 m<sup>3</sup>/ngđ

Nước mặt từ sông Mã

Trạm cấp nước Nà Xá – Phù Yên. Công suất 2.800 m<sup>3</sup>/ngđ

Nước mặt từ suối Tấc

<b>I-3 </b>

Trạm cấp nước Nà Lốc – Mường La. Công suất 1.200 m<sup>3</sup>/ngđ

Nước mặt từ suối Hua Nậm

- Nước thô tự chảy: - Lắng ngang, Lamen - Lọc áp lực,

- Khử trùng bằng javen; - Nước sạch tự chảy kết hợp bơm tăng áp trên tuyến.

Trạm cấp nước Sân Bay – Mường La. Công suất 700 m<sup>3</sup>/ngđ

Nước mặt từ suối Hìn Khao

Trạm cấp nước Bát Đông – Yên Châu. Công suất 1.750 m<sup>3</sup>/ngđ

Nước dưới đất – Mó Bắt Đơng

- Nước thô tự chảy; - Lọc áp lực,

- Khử trùng bằng Javen; - Nước sạch tự chảy. Trạm cấp nước Chiềng Pấc –

Thuận Châu. Công suất 500 m<sup>3</sup>/ngđ

Nước dưới đất Mó Chiềng Pấc

- Nước thô tự chảy; - Lọc áp lực,

- Khử trùng bằng Javen; - Nước sạch tự chảy.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>Nhóm Nhà máy, trạm cấp nước Nguồn nước Công nghệ xử lý </b>

Trạm cấp nước suối Ngọt – Phù Yên. Công suất 1.500 m<sup>3</sup>/ngđ

Nước mặt từ suối Ngọt

- Nước thô tự chảy; - Lắng ngang, lamen - Lọc áp lực,

- Khử trùng bằng Javen; - Nước sạch tự chảy.

<b>I-4 </b>

Trạm cấp nước Suối Sập – Yên Châu. Công suất 1.600 m<sup>3</sup>/ngđ

Nước mặt từ suối Sập

- Bơm cấp I;

- Lắng ngang, lamen - Lọc áp lực

- Khử trùng bằng Javen; - Bơm cấp II.

<b>I-5 </b>

Trạm cấp nước Bó Ly – Thuận Châu. Công suất 2.000 m<small>3</small>/ngđ

Nước dưới đất hang caster

- Bơm cấp I; - Lắng Lamen - Lọc áp lực,

- Khử trùng bằng Javen; - Bơm cấp II kết hợp tự chảy.

Trạm cấp nước Quỳnh Nhai Nước dưới đất Mó Quỳnh Nhai

- Nước thơ tự chảy - lamen

- Lọc áp lực

- Khử trùng bằng Javen; - Bơm cấp II.

Trạm cấp nước Bưu Điện – Mộc Châu. Cơng suất 1.500 m<sup>3</sup>/ngđ

Nước dưới đất Mó Bưu Điện

- Bơm cấp I; - Lắng Lamen - Lọc áp lực,

- Khử trùng bằng Javen; - Bơm cấp II.

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b>Nhóm Nhà máy, trạm cấp nước Nguồn nước Công nghệ xử lý </b>

<b>I-6 </b>

Các trạm cấp nước Nà Sản- Mai Sơn. Công suất 750 m<sup>3</sup>/ngđ. Đã cải tạo nâng CS 1.500 m<sup>3</sup>/ngđ.

Nước dưới đất Mó Nà Sản

- Bơm cấp I; - Bể lắng lamel; - Lọc áp lực;

- Khử trùng bằng Javen; - Bơm cấp II

<b>II-1 </b>

Trạm cấp nước 19-5 Mai Sơn. Công suất 1.000 m<small>3</small>/ngđ

Nước dưới đất - Bơm cấp I;

- Bể lắng ngang và lamen - Lọc áp lực;

- Khử trùng Javen; - Bơm cấp II

<b>II-2 </b>

Các trạm cấp nước giếng khoan tại thành phố Sơn La, huyện Mai Sơn và Mộc Châu. Công suất từ 200 – 1.000 m<sup>3</sup>/ngđ

Nước dưới đất - Bơm cấp I; - Lọc áp lực; - Khử trùng Javen; - Bơm cấp II

<b>II-3 </b>

Trạm cấp nước Nà Coóng , tỉnh ủy thành phố Sơn La. Công suất từ 750 – 1.200 m<sup>3</sup>/ngđ

Nước dưới đất - Bơm cấp I; - Lọc áp lực; - Khử trùng Javen

<i><b>1.2.2. </b>Đánh giá tổng quan về KHCNAT của nhà máy nước tỉnh Sơn la đã thực hiện giai đoạn 2018-2020. </i>

Công ty cổ phần cấp nước Sơn La đã triển khai xây dựng Kế hoạch cấp nước an toàn giai đoạn 2018 – 2020 và được UBND tỉnh Sơn La phê duyệt theo Quyết định số: 975/QĐ-UBND ngày 03/05/2018. Trong quá trình triển khai đến nay ta có những nhận xét như sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

- Tổ chức tuyên truyền bảo vệ nguồn nước.

- Đầu tư sửa chữa nâng cấp các cơng trình xử lý nước. - Thay thế các tuyến ống cũ mục nát.

- Đầu tư trang thiết bị cho cơng tác nội kiểm, kiểm sốt chất lượng nước đến từng đơn vị sản xuất cấp nước.

- Những khu vực địa bàn cao xa cuối mạng lưới trước đây thường thiếu nước nay đã được cấp ổn định bình thường.

- Nước được duy trì áp lực; cung cấp ổn định; chất lượng nước nhìn chung đảm bảo theo quy chuẩn; tỷ lệ thất thoát giảm đáng kể góp phần tiết kiệm tài nguyên nước; năng lực quản lý vận hành được nâng cao.

- Kiểm soát và giảm thiểu các nguy cơ rủi ro trong các công đoạn xử lý và truyền tải trên mạng lưới tới khách hàng. Tăng cường được công tác kiểm tra, giám sát chặt chẽ từ cơng trình thu đến các khách hàng sử dụng, đã xây dựng được các biện pháp khắc phục, xử lý rủi ro, sự cố kịp thời trong phạm vi trách nhiệm của Công ty.

<i>b) Tồn tại hạn chế chưa khắc phục được: </i>

Mặc dù cơng tác cấp nước an tồn đã đạt được những kết quả tích cực và rất có ý nghĩa. Bên cạnh những mặt đạt được, những tác động tiềm ẩn của công tác quản lý và bảo vệ mơi trường khơng tốt, khơng có tính bền vững đã làm cho việc thực hiện cấp nước an toàn trở nên khó khăn:

- Tình trạng nước thải, rác thải của sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt trên thượng nguồn không qua xử lý, xả thẳng ra môi trường đã gây ra ô nhiễm nguồn nước kéo dài, lặp đi lặp lại hàng năm và càng ngày càng trở nên trầm trọng (từ 12/2012 tới nay). Điều đó làm cho nước thô đầu vào cấp cho sản xuất nước giảm sút về chất lượng và lưu lượng đến mức không thể xử lý nổi và phải ngừng cấp nước trong nhiều ngày.

- Công tác lập, quản lý quy hoạch xây dựng ở một số địa phương chưa tốt, nên gây khó khăn trong cơng tác đảm bảo an tồn cơng trình cấp nước như: bảo vệ, khắc phục sự cố, bảo trì hệ thống mạng lưới đường ống.

Trong công tác chỉ đạo triển khai thực hiện kế hoạch cấp nước an toàn, các quy định về cơ chế, chính sách và trách nhiệm trong việc bảo vệ nguồn nước chưa có hoặc chưa rõ ràng. Vì vậy ngun nhân ơ nhiễm khơng được giải quyết loại trừ triệt để, mỗi khi xảy ra ô nhiễm nguồn nước việc xử lý khắc phục rất chậm và các bên thường đổ lỗi và trách nhiệm lẫn nhau:

- Việc phân định trách nhiệm, quyền hạn mối quan hệ, sự phối hợp giữa các cơ quan quản lý, cơ quan chuyên môn với nhau và với đơn vị cấp nước còn trùng lặp và chưa

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

cụ thể. Vì vậy, việc bổ sung và làm rõ trách nhiệm và quyền hạn là cần thiết sẽ giúp cho việc quản lý và thực hiện kế hoạch cấp nước an toàn tốt hơn.

- Thiếu cơ chế phối hợp trong việc xử lý kịp thời các tình huống khẩn cấp của các đơn vị liên quan trên địa bàn trong việc xử lý, khắc phục sự cố liên quan đến ô nhiễm nguồn nước như: Chính quyền địa phương, Sở Tài nguyên và Mơi trường, Phịng cảnh sát Mơi trường, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Xây dựng, đơn vị cấp nước và người sử dụng nước.

- Quy định chế tài đối với các tổ chức, cá nhân gây ô nhiễm nguồn nước, vi phạm quy định cấp nước an tồn. Cơng tác thanh tra, kiểm tra và chế tài xử phạt chưa kịp thời và mức độ cịn rất nhẹ nên khơng có tính răn đe ngăn chặn.

- Chưa có chính sách khuyến khích đơn vị xây dựng và thực hiện cấp nước an toàn.

<i><b>1.2.3. </b>Kế hoạch cấp nước an toàn của nhà máy nước tỉnh Sơn la thực hiện trong giai đoạn 2020-2023 </i>

<i>a) Quản lý khai thác sử dụng và bảo vệ nguồn nước. </i>

Những năm gần đây thường xuyên xảy ra ô nhiễm nước nguồn nước ở các địa bàn trong tồn tỉnh với nhiều ngun nhân khác nhau: Ơ nhiễm do khai thác cát tại suối Nậm Pàn (Mai Sơn), sông Mã; suối Sập (Yên Châu); nguy cơ do các cơ sở chăn ni tập trung tại Cị Nịi (Mai Sơn), xã Chiềng Hặc (Yên Châu) ... Đặc biệt là các cơ sở sản suất sơ chế cà phê các chất thải chưa qua xử lý xả ra môi trường gây ô nhiễm nguồn nước trên địa bàn Thành phố đã lặp đi lặp lại nhiều lần kéo dài suốt 8 năm nay và mức độ ngày càng trở nên trầm trọng. Một cố các phương án cho các nghành và địa phương tập trung giải quyết các vấn đề:

- Khảo sát quy hoạch nguồn nước cấp cho mục đích sinh hoạt tại các đơ thị trên địa bàn tỉnh giai đoạn đến 2020, tầm nhìn đến năm 2030.

- Đẩy nhanh tiến độ dự án Quy hoạch vùng sản xuất, chế biến cà phê.

- Sớm xác định, công bố và cắm mốc vùng Bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt.

- Sớm thiết lập hành lang bảo vệ nguồn nước, xây dựng các phương án bảo vệ nguồn nước khai thác đáp ứng các yêu cầu về bảo đảm cấp nước an tồn.

- Chính quyền địa phương các cấp, các ngành, cùng đơn vị cấp nước phải có giải pháp loại trừ các nguyên nhân ô nhiễm nguồn nước, đặc biệt là các nguyên nhân do con người gây ra. Đó là ô nhiễm do chất thải cà phê, hóa chất thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ và rác thải sinh hoạt.

- Xây dựng phương án xử lý và ứng phó kịp thời, hữu hiệu khi xảy ra sự cố rủi ro mất an toàn đối với nguồn nước, trước hết với sự cố ô nhiễm cà phê ở địa bàn thành phố.

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<i>b) Thực hiện KHCNAT và đầu tư xây dựng, cải tạo hệ thống cấp nước. </i>

- Triển khai việc lập kế hoạch cấp nước an toàn và tổ chức thực hiện cho từng hệ thống cấp nước ở các xí nghiệp, chi nhánh.

- Xác định nhu cầu và lập kế hoạch đầu tư, cải tạo hệ thống cấp nước, các hoạt động hỗ trợ thực hiện cấp nước an toàn.

- Riêng ở địa bàn thành phố cần:

+ Khẩn trương lập phương án xây dựng hồ dự trữ nước thô.

+ Đầu tư các tuyến đường ống liên thông giữa các hệ thống cấp nước để tăng cường năng lực cấp nước của từng hệ thống và hỗ trợ lẫn nhau giữa các hệ thống cấp nước - Đầu tư, cải tiến quy trình cơng nghệ xử lý nước hiện đại, thân thiện mơi trường, tiết kiệm năng lượng và thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu; nghiên cứu, ứng dụng các công nghệ mới về xử lý nước trong điều kiện suy thối chất lượng nguồn nước. Trong đó cần nghiên cứu áp dụng tiến bộ trong xử lý nước có độ cứng cao (Ca và Mg) và nguồn nước bị ô nhiễm nước thải từ sản xuất cà phê.

- Đầu tư, lắp đặt thiết bị biến tần nhằm tiết kiệm tiêu thụ năng lượng điện cho các trạm bơm nước thô, nước sạch; đầu tư bổ sung trạm bơm tăng áp, các thiết bị điều khiển lưu lượng, áp lực nước và kiểm sốt lượng nước rị rỉ; cải tạo thay thế mạng đường ống cũ bằng gang – thép bị rị rỉ.

- Kiểm sốt các nguy cơ, rủi ro trong quá trình vận hành các trạm xử lý nước: quy trình vận hành dây chuyền xử lý nước từ tuyến nước thô, bể trộn, bể lắng, bể lọc, châm Javen khử trùng, trạm bơm cấp 2 ....

- Kiểm sốt các nguy cơ, rủi ro trong q trình truyền tải và phân phối nước: hoạt động của các van điều áp, các van tự động, các van nhánh trên tuyến, sự cố các đường ống dẫn nước.

- Đầu tư thiết bị kiểm soát chất lượng nước và bổ sung thiết bị khử trùng nước nhằm bảo đảm chất lượng nước và hàm lượng Clo dư theo quy định: lắp đặt thiết bị kiểm tra, giám sát chất lượng nước tự động trên mạng lưới của 100% đơn vị trực thuộc; bổ sung, sữa chữa và thay thế thiết bị hỏng hóc.

- Đầu tư trang thiết bị, cơng nghệ và thực hiện các hoạt động hỗ trợ khác nhằm quản lý rủi ro, khắc phục sự cố.

<i>c) Ứng dụng công nghệ thông tin bảo đảm cấp nước an toàn. </i>

- Áp dụng phần mềm trong quản lý cấp nước an toàn phù hợp cho tất cả các chi nhánh cấp nước.

- Triển khai và vận hành tốt trung tâm chăm sóc khách hàng đảm bảo xử lý kịp thời các đề xuất, phản ánh và khiếu nại của khách hàng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

- Từng bước ứng dụng công nghệ, thiết bị thông minh trong quản lý, vận hành hệ thống cấp nước: Xây dựng hệ thống điều khiển, giám sát, quản lý đồng bộ hệ thống cấp nước từ chất lượng nguồn nước, xử lý nước, đường ống và thiết bị trên mạng đến khách hàng sử dụng nước.

- Thiết lập hệ thống cơ sở dữ liệu, thông tin theo dõi, giám sát và đánh giá cấp nước an toàn (bao gồm: Hoạt động hệ thống cấp nước; quản lý rủi ro, khắc phục sự cố; kết quả thực hiện cấp nước an toàn, nguồn nước, …).

<i>d) Đào tạo, nâng cao năng lực về cấp nước an toàn. </i>

- Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực làm việc nói chung và về cấp nước an toàn cho 100% người lao động trong đơn vị.

- Tổ chức các hội thảo, hội nghị hướng dẫn, trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm thực hiện cấp nước an tồn để mỗi Chi nhánh, Xí nghiệp cấp nước thực hiện tốt kế hoạch cấp nước an tồn ở đơn vị mình.

- Tiếp tục đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị hóa nghiệm và bồi dưỡng, đào tạo nâng cao trình độ chun mơn của nhân viên xét nghiệm để xây dựng phịng hóa nghiệm tiến tới đạt chuẩn ISO/IEC 17025:2017.

<i>e) Truyền thông nâng cao ý thức của cộng đồng. </i>

- Xây dựng kế hoạch truyền thông về bảo đảm cấp nước an tồn và triển khai thực hiện thơng qua các hình thức khác nhau nhằm nâng cao nhận thức và trách nhiệm của cộng đồng đối với sử dụng tài nguyên nước.

- Tuyên truyền, giáo dục Luật Tài nguyên nước; Luật Bảo vệ môi trường và Nghị định của Chính phủ, các thơng tư hướng dẫn của Bộ Tài nguyên và môi trường, Bộ Y tế và Bộ Xây dựng. Liên quan đến bảo vệ môi trường bảo vệ nguồn nước trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Xây dựng và công bố phạm vi bảo vệ nguồn nước, vùng bảo hộ vệ sinh đối với nguồn nước sinh hoạt theo quy định của pháp luật.

<b>1.3. Kinh nghiệm nước ngoài </b>

<i><b>1.3.1. </b>Về văn bản pháp luật </i>

Hiện nay, đa số các nước phát triển và đang phát triển trên thế giới đều có Luật cấp nước riêng hoặc kết hợp với một số lĩnh vực khác như thoát nước, tài nguyên nước, sức khỏe cộng đồng …. Tùy theo điều kiện kinh tế - chính trị - xã hội của mỗi nước. Luật quy định việc quản lý đầu tư công trình cấp nước do Chính phủ trực tiếp tổ chức quản lý hoặc chiếm cổ phần chi phối như Nhật, Hàn Quốc, Úc, Malaysia …. Một số nước giao cho khối tư nhân thực hiện như Anh, Estonia …vv và quy định các

</div>

×