Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Phân tích sự cố nứt bề mặt bê tông bản mặt công trình hồ chứa nước Cửa Đạt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.43 MB, 93 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

LỜI CẢM ƠN

Tác giả luận văn xin được cảm ơn sâu sắc đối với thầy giáo hướng dẫnPGS.TS Lê Văn Hùng đã hướng dẫn và chỉ bảo tận tình trong suốt quá trình thựchiện luận văn tốt nghiệp.

Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cơ giáo tham gia giảng dạy khóa caohọc 18 trường Đại học Thủy lợi đã tận tình hướng dẫn và truyền đạt cho tôi những

tri thức khoa học quý giá.

Tác giả cũng xin cảm ơn Lãnh đạo trường Đại học Thủy lợi, khoa Sau đại

học và Bộ môn Công nghệ và Quản lý xây dựng đã tạo điều kiện cho tơi hồn thành

tơt cơng việc nghiên cứu khoa học của mình.

Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp

đã giúp đỡ, đơng viên, khích lệ để luận văn tốt nghiệp được hồn thành tốt đẹp.

Hà Nội, Ngày 25 tháng 5 năm 2013TÁC GIÁ

Nguyễn Trọng Thế

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<small>LỜI CAM DOAN</small>

“Tôi xin cam đoan đây là cơng tình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu trích<small>à trung thực. Các kết quả nghiên cứu trong luận văn chưa từng được người nào</small>

<small>công bổ trong bit kỳ cơng trình nào khác /</small>

<small>Nguyễn Trọng Thể</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

CHƯƠNG 1. TONG QUAN VỀ DAP ĐÁ ĐỎ BAN MAT BE TONG VA BAP<small>CỬA ĐẠT, 2</small>1.1. Tổng quan về sự phát tiễn của hình thức đập đá đỗ bản mặt bê tông trên thể<small>giới và trong nước. 2</small>1.2... Mặtcắt thiết kế của một số đập đá đồ ban mặt bê tơng điễn hình và cơng nghệ<small>thi công, 4</small>

<small>1.2.1, Mat cắt thiết kế của một số đập đá đổ bản mat bê tơng điền hình 4</small>

1.2.2. Điều kiện xây dụng, ật liệu thi công, công nghệ thi công đập di đỗ be ông<small>bản mặt 4</small>1.3. Thông số thiết kế cơ bản và tiến độ thi công dip Cửa Đạt Is1.3.1. Thông số thiết kế cơ bản đập Cửa Đạt 18

<small>1.32, Tiến độ thi công đập Cửa Dat 2</small>

<small>L4. Kếtluận chương | 241.4.1, Ưu điểm của đập đá đồ bê tông bản mặt 41.42. Nhược điểm của đập đá đỗ bê tông bản mặt 241.43. Kết luận 25</small>CHƯƠNG 2. DIEN BIEN QUA TRÌNH THI CONG PHAN LONG SONG VAMOI QUAN HỆ VỚI CONG TÁC TIEU NƯỚC HO MONG. 262.1. Tiến độ khống chế thi cơng đập chính. 262.2. Cơng tác tiêu nước hỗ móng và trình tự thi cơng đập phần lịng sơng...27

2.2.2. Trinh tự thi cơng đập phân lịng sơng. 3223. Tóm ắt sự cỗ vỡ đập, cơng tác khắc phục. 332.3.1. Tóm tắt sự cổ vỡ đập. 3324. Kết huận chuong 2 37

<small>2.4.1. Đối với công tác tiêu thốt nước hồ mồng, 37</small>

2.4.2. Đi với cơng ác dẫn đồng thi công 38

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>2.4.3. Đối với công tác thi công đắp đập 38</small>'CHƯƠNG 3. SỰ CÓ NUT BAN MAT BÊ TONG KHI BOM NƯỚC HO

“THƯỢNG LƯU BAN CHAN VÀ BẢN MAT 9

<small>3.1. Mô tả q trình bơm cạn hỗ móng thượng lưu bản chân va bản mat 39</small>

3.2. Sự cổ nút bản mat bê tông và nguyên nhân 4i<small>3.21 Sự cổ nứt bản mặt bê tông 4i3.2.2. Nguyên nhân của sự cô nứt bản mặt bê tông AL</small>3.3. Giải pháp khắc phục thie té 39

<small>3.3.1. Xử lý vết nứt theo qui phạm đập ban mặt của Trung Quốc. 59</small>

3.32. Áp đụng xử ý vét nút cho cơng tình hỗ chứa nước Cửa Dat )<small>3.4. Bài học kinh ngh</small>

<small>35. Kếthận chương 3 65</small>KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ. %6<small>ệm “</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Bảng 1.1: Bang thống ke số lượng đập theo các khu vực

<small>Bang 1.2: Bang thống kê một số đập trên thé giới và Việt Nam</small>

Bảng L3: Tên đất đá phân loại của Nea

Bảng 1.4: Sức kháng nén của vật liệu đá ứng với chiều cao đập.

<small>Bang 1.5: Hệ số cho phép của vật liệu đá.</small>

<small>Bảng 3.4: Thí nghiệm siêu âm kiểm tra vết nứt tắm T31nứt tắm T30</small>

Bảng 35: Thí nghiệm siêu âm kiểm tra vết nứt tắm T32Bảng 36: Thí nghiệm siêu âm kiểm tra vết nút tắm T33

<small>Bảng 3.7: Thí nghiệm siêu âm kiểm ta vết nứt tắm T34</small>

Bảng 3.8: Thí nghiệm siêu âm kiểm tra vết nứt tắm T35

<small>Bảng 39: Thí nghiệm siêu âm kiểm ta vết nức tắm T36</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>DANH MỤC HÌNH</small>

nh 1.1: Biểu đồ tỷ lệ xây dựng đập đá đỗ trên thé giới.

Hình 12: Mat cắt ngang điễn hình của đập dé dé bê tơng bản mặt<small>inh 1.4: Đập Hịa Bình ~ Việt Nam H=128m.</small>

<small>Hinh 1.5: Đập Alezani trên sông Alezani ~ Pháp, xây dựng năm 1967-1969.Hình 1.6: Đập Axuan trên sơng Nin~ Ai Cập</small>

<small>Hình L7: Đập Mexika trên sơng Lerma, xây dụng 1927-1929,7.5m.</small>

<small>Hinh 1.8: Đập France trên sông Oy, xây dựng 1948; H=20m; b=3m; L=240m; B=32mHình 1.9: Đập Tun Quang trên sơng Gâm, xây dựng 2003; H>20m.</small>

Hình 1.10: Cấu tạo chỉ ti bản chân.<small>Hình 1.11: Chi tiết đỉnh đập.</small>

<small>Hình 1.12: Khóp nỗi bản chân (khớp ngang)</small>

Hình 1.13: Khóp nổi chuyển vị bản chân (khớp biên)<small>Hình 1.14: Khóp nổi đứng (kéo)</small>

<small>Hình L.15: Khóp nổi đứng (nén)</small>

<small>Hình 1.16: Khép nối chuyển vị định đập.</small>

<small>Hình 1.17: Khớp nối tring chắn sóng (khớp đứng).Hình 1.18: Mặt bằng tuyển đập chính,</small>

<small>Hình 1.19: Mặtgang đi hình doan lịng sơng</small>Hình 2.1: Mặt bằng thí cơng mùa lũ năm thứ nhất.<small>Hình 22: Mặt bằng thi cơng mùa lũ năm thứ haiHình 23: Mặt bằng thi cơng mùa fi năm thứ ba</small>Hình 2.4: Mặt bằng thi cơng mùa lũ năm thứ tư.

<small>Hình 2 5: Mặtcắcthícơng mùa 0 năm thứ nhất và năm thứ bai</small>

<small>Hình 26: Mặtcơng mùa l năm thứ ba</small>

Hình 27: Mặt ct th công mùa l năm thứ tư và năm thứ năm.

<small>inh 2.8: Mặtcắt ngang đập mùa lũ năm thứ ba</small>

Hình 29: Mặt cắt ngang dé quây thượng lưuHình 2.10: Mặt cắt ngang đê quây hạ lưu.Hinh 2.11: Mặt cắt ngang để quây hạ dọc

<small>222</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small>Hình 2.14: Ơng thốt nước đặt dưới tắm bản chân 30</small>

<small>Hình 2.15: Thốt nước theo phương pháp cường bie 31Hình 2.16: Migng giéng thu nước phía thượng lưu 31</small>

<small>Hình 2.17 Ong thốt nước D110 nằm ngang. 32</small>

<small>Hình 2.18: Gia cổ ro đá phía hạ lưu đập và dinh đập rước khi xây ra sự cổ vỡ đập... 34</small>

<small>Hình 2.19: Hình nh ph hủy ro đã gia cổ mặt hạ lưu công tỉnh 35'Hình 2.20: Tồn cảnh cơng trình nhìn từ phía ha lưu sau khi xảy xa sự cơ. 35</small>Hình 221: Sự phí hy tắm bê tơng ct thép gia cổ mặt thượng lưu đập 36<small>Hình 222: Đập nhìn từ phiathượng lưu cơng tinh sau khi xảy rà sự cổ. 36Hình 3.1 + 3.2: phạm vi hỗ móng thượng lưu bản chân và bản mặt. 39Hình 33: thốt nước qua lỗ thốt nước đặttại bản mặt 40Hình 3.4 thốt nước qu lỗ thốt nước đặt tại bản chân 40</small>Hình 3.5: bổ trí bơm hút nước hỗ móng. 40<small>Hình 36: bổ trí bể nước trung gian bơm nước hồ móng 40</small>Hình 3.743 8: hình dn vết nút ngang cia bn mit b tơng 41Hình 39: kiểm ta độ sâu của vế nứt a<small>Hình 3.10: Mơ hình khơng gian kế cấu be tng bản mặt st</small>Hình 3.11: Mặt bằng phân chin phan tr 52Hình 3.12: Hình ảnh mơ men uốn M11 (Mmin=-0.316 Tam; Mmax=0.323T.m)... 53

<small>Hình 3.13: Hình ảnh mơ men M22 (Mmin=-1.79 T.m; Mmax=0.10 T.m) 5Hình 3.14: Hình ảnh mơ men tổn M11 (Mmin=-0.30 T.m; Mmax=l.64T.m). 5Hình 3.15: Hình ảnh mơ men uốn M22 (Mmin=-1 465 Tm; Mmax=7.276T.m)... 54</small>

<small>Hình 3.16: Hình ảnh mơ men tổn MII (Mmin=-11.39T.m; Mmax=227.28 Tm)... 55</small>

<small>Hình 3.17: Hình ảnh mơ men tốn M22 (Mmin=-56.35T.m; Mmax=l136.54T.m)... 55</small>

<small>Hình 3.18: Hình ảnh mơ men n MII (Mmin=-l 1.46T.m; Mmax=227.28 T.m)...56</small>

<small>Hình 3.19: Hình ảnh mơ men uốn M22 (Mmi 136.54 Tmm)....56Hình 3.20: Bye sim bé mặt bê tơng. olHình 321: Qt keo lớt "SR" va lớp tạo phẳng "SR" 6l</small>

<small>16.7UT.m; Mma</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Hình 322: Dán tắm diy “SR @Hình 323: Cổ định gin cảch 2 đầu bằng tháp mạ kẽm 50xŠmm và bu lơng n trắng kêm<small>MI(xI00,sIm “</small>Hình 324: Phân vùng th công xửlý vét nứt xuyên 6

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>Các đập lớn đã được xây dựng trên th giới cũng như ở Việt Nam rắt phổ biến</small>

<small>với nhiều hình thức kết cấu và qui mơ khác nhau. Hình thức đập đá đỗ bản mặt bê</small>

tông cũng đã xuất hiện từ âu nhưng ứng dụng cho cúc đập cao thi được phít triển

<small>mạnh mẽ gin đây, Những nước xây đụng nhiều đập đá đổ bản mặt bề tơng phải kế</small>

<small>«én Brasil, Mỹ, Nigieria, Việt Nam và đặc biệt nhiễu là Trung Quốc. Tại Việt Namđập đã đỗ bản mặt bê tông đã được xây dựng là các đập: Rào Quán tỉnh Quảng Trị(2005-2006); Tuyên Quang tỉnh Tuyên Quang (2004-2007); Cửa Dạt tỉnh Thanh.</small>Hóa (2004-2010). Đặc điểm khác biệt của dip đá dd bản mặt bê tông là chẳng thắm

<small>nhở bản chân và bản mặt. Bản mặt bê tông khá mỏng, làm việc trong điều kiện phức.</small>

<small>tap vỀ chịu lực và tc động lún mạnh của thân đập nên rất dễ xây ra hiện tượng thốt</small>

<small>khơng và nứt. Q trình xây đựng đập Cửa Đạt cũng đã từng xủy ra một số sự cổ</small>

<small>đối với bản mặt bê tông</small>

Db tài nghiên cứu nhằm tim hiễu và phân ích nguyên nhân sự cổ gây nứt bản<small>mặt bể tông trong khi đang thi công và rút ra những bài học thiết thực</small>

<small>2. Mục dich của đỀ tài</small>

<small>Xie đình nguyên nhân gây nứt bản mặt bê tông đập Cửa Đạt trong khi dangthi công;</small>

<small>ánh giá các giải pháp khắc phục và các bài học thế thực</small>3. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

<small>Tiếp cận các tà liệu trong và ngoài nước về đập đá đỗ bản mặt bê tông, tài</small>liệu thiết kế và thí

<small>Sử dụng phương pháp</small>

“ong thực tế của cơng.

<small>hợp phân tích lý thuyết và kinh nghiệm thi côngcùng với các số liệu thu thập hiện trường.</small>

4. Kết quả dự kiến đạt được

<small>Dinh giá ngun nhân chính gay nút bê tơng bản mặt trong thời kỷ thi công:Dinh giá gi pháp ti công và sửa chia sự cỗ;</small>

<small>“Các bài học kinh nghiệm,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>CHƯƠNG 1</small>

TONG QUAN VE DAP ĐÁ ĐỒ BAN MAT BÊ TONG VA DAP CUA DAT

<small>11. Tổng quan về sự phat triển của hình thức đập đá đổ bản mặt bê tông trên</small>

thể giới và trong nước.

Đập đã dd là loại đập wit ligu địa phương do phần lớn khối lượng dip là vậtliệu được khai thác tại chỗ (khai thác ở mở vật liệu sử <small>các công trình, đá dio</small>

<small>móng hoặc sỏi đá tự nhiên). Việc bỗ trí các loại vật liệu trong mặt cắt đập là rất</small>

«quan trong. Nó quyết định đếnính ơn định trong q tình làm việc cin đập và nhất

<small>Tà tính kinh tế của dự án, Hiện nay, mặt cất dip đá đổ ngày càng phúc tạp và được</small>

phân ra nhiều vùng. Tùy theo việc phân bổ ứng suất trong thân đập. ty thuộc vào

<small>điều kiện làm việc của các ving trong thân đập và căn cứ vào khả năng khai thác</small>

vat ligu trong vùng mà mặt cắt ngang của đập sẽ được tính tốn để chọn ra mặt cắthợp lý nhất. Người ta thường tận dụng đất đá dio mồng công trinh để dip vào phần

<small>thích hợp của đập. Đập đá đỗ bê tơng ban mặt là một dạng đập trong nhóm đập đá</small>

<small>Đập đá đổ bản mặt bê tông là loi đập cải tiền của đập đá đổ truyền thông</small>

Hường được chẳng thắm<small>bản mặt bê</small>

<small>1g tường nghiêng hoặc lới gitta là đất séu. Dap đá đỗ</small>3g đầu tiên được xây dụng vào năm 1985 tại Califia ~ Mỹ. Mái của

<small>đập này tương đổi đốc (1:1,3 ~ 1:1,5) do đó tiết kiệm được một lượng lớn vật liệu</small>

đắp dip so với dip đã đỗ truyền thông, Dap đá để bản mặt bê ting thường được áp

<small>dụng cho các loại đập cao (H > 40m) va đặt trên nền đá. Việc thiết kế c¿c loại dập.</small>

<small>đã đỗ bản mặt bể ông ban đầu chủ yếu dựa theo kinh nghiệm và được hiệu chỉnh</small>

<small>dẫn dần</small>

<small>Ngày nay, việc tinh toán thiết kế đập đá đổ bản mặt bé tơng đã din được hồn</small>chỉnh. Đập di đỗ bản mặt bê tông đã được áp dụng ở nhiều nơi và áp dụng cho cả<small>những đập cao 180m. Đập đá dé bản mặt bê tông đã được xây dựng ở nhiều nước.</small>trên th giới như: Mỹ, Dức, Anh. An Độ, .. Ở Châu A đập đã đỗ bản mặt bê tơng.được áp dụng cho nhiều cơng trình thủy lợi, thủy điện lớn ở Trung Quốc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>Hang (Tun Quang), cơng tình thủy lợi ~ thủy điện Quảng Trị và cơng trình thủylợi thay điện Cửa Đạt (Thanh Hóa). Các ngun lý tính tốn và qui định áp dụngcho những công tinh trên của nước ta thường dựa vào các qui phạm và kinh</small>nghiệm đã áp dụng thành cơng cho các cơng trình cùng loại của Trung Quốc.

Bảng 1.1: Bảng thông kê số lượng đập theo các khu vực.

TT Khu vye Số lượng đập THe1 [chau A 31.340 633%

2 Bic + Trung Mỹ. 8.010, 17.20%

<small>3 Tây Âu 4.227 9.08%</small>

4 | Dong Au 1203 258%S| Chiu Phi 1.200 2.58%

<small>6 | Chiu Bai Duong sm 124%</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>Bang 1.2: Bảng thống kê một số đập trên thé giới và Việt Nam</small>

Teaaae ¡Quốc | Tiên Ô TTagHMập | Chidu co [Nim xiy

gia | sông tm) dựng<small>Nưck [Nes | Vakis jĐiđômờng | 300 mn</small>

1.2.1. Mặt cắt thiết kế của một số đập đá dé bản mặt bê tông diễn hình:

Đập đá dip bê tơng bản mặt chống thắm CERD (Concrete Face RockfillDams) có cau tạo chính là khối đá dip thân đập và phần bê tông bản mặt chống.thắm ở thượng lưu. Khối đã dip cũng được chia làm nhiều phần khác nhau như<small>những đập đá đỗ thông thường tùy thuộc vào các loại đá dùng trong thân đập. Phin</small>tiếp giáp giữa bê tông bản mặt và khôi đá đắp là lớp đệm (dy tử 2m đổn âm và lớpchuyển tiếp day 4m). Hai lớp này được cấu tạo bằng cất cuỗi sỏi dim chặt với cắp

phối phù hợp. Mặt cắt ngang điển hình của CFRD như sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>Điệp 3434) Vùng quả độ: 638) Viong tân đập chính; 7-(3C) Vùng đã đổ hạ ha &{3D) Bảo vệ“mái họ la; 9-Vùng có thể biển dang giữa vàng 6 và vàng 7; I0(GE) Vũng đã thải (thoát nướcchân đập); 1-Bân mặt bề tông</small>

Một số mặt cắt đập trên thé giới và Việt Nam:

<small>“Hình 1.3: Đập Nuresk trên sơng Vakhs — Nga H=300m</small>

<small>Lt it: 2-Lip oe (l=0 Soom; d=0-SOmm): 3-Lang tr bằng sỏi eu nhố; 4-Giu cổ mái bằng đárnd min: Š-B mặt dé qua: 6-Thi bị quan trắc, 7-Méng chẳng thắm; 8-Bệ phản áp bằng be tông9-Đá cất Rd; 10.Đú cát bột tấp 11-Dai bột K 12-Cét cội sỏi</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>Hình 1.4: Đập Hịa Bình ~ Việt Nam H=28m</small>

<small>‘Dac tinh chủ yếu: Chu dài đnh đập 60m; Chiều rộng day đập 740m; Chỗu ring dink 20m:‘Dung tích oan bộ 9.45 ko Dụng ích chẳng lũ 6km; Dụng tích hữu ích S65 kms Mái li sét 1:2;Chiều rộng đây lõi st 50m; Chiễu nông man chẩn 30m.</small>

<small>Hinh 1.5: Đập Alezani trên sông Alezani ~ Pháp, xây dựng năm 1967-1969</small>

<small>‘H=65m; b= Sm; L=155m; B=234m. I-Man chống thắm bằng 3 lớp bê tông nhựa đường; 2-Lúpdem bằng đã d=25-125mm; 3-Đã dé (D<10 he=8%, D>SO0 ky =25%); 4-Đã đổ hich thước lớn:Rang be tng; 6-Man chẳng him khoan phun xi mang sau 45m; 75 giảm dp; 8-BA thạch an</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small>7-Đã d=150mm + cát sạch; 8-Cát đẫm chất, 91ẳng lục 3 lớp (d=40-150nm dy fm, d=5-3Smmdiy 05m, cất d>1.Smm dy tm); 10-đầm chặt, 15-Đẳng đã tiêu mute: lồ-LỂ giảm đp; 17-Mànchấn khoan phun xi măng; 18-Lớp đất et; 19-ĐẢ thả nỗ 20.Bá đâm0-150mm; 21-Đã lớn gia</small>

<small>oimaiz 22-Cit củkích thước khác nhau; 23-Cuội và dé ting xen lẫn et; 24-Lip chuyển tấp cát</small>

pha, sé pha, cất kit: 25-Bé góc

<small>Hình 1.7: Bap Mexika trên sông Lerma, xây dung 1927-1929,</small>

<small>1-Bản mặt bê tông est thép 2-BE tông khổ (3x1.3Jm; 3-Đá xắp độ rỗng 20%; 4-Đá xắp độ rằng“30% nhưng vêu edu thấp hơn (3): 3-Đã xếp độ ring 251%; 6-Dá sắp độ rỗng 30%; 7-Lip gia cổ hạ</small>

<small>lin: 8-Bé cuội; 9-Đá phn trào; 10:ĐÁ bazan</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<small>1-Bê tông bản mặt, 2-Da xát khan: -Đá đó; 4-Lấp gia cổ ha lưu: Š-Lưới thép chống mứt; 6-Tườngxăng: 7-6 khoan phim,</small>

<small>“Hình 1.9: Đập Tuyên Quang trên sông Gam, xây dựng 2003; H>20m</small>Đá dip trong thân đập thưởng được phân thành hai khối chính: khối đá đắpthượng lưu và khối đá đắp hạ lưu. Khối đá đắp thượng lưu đồi hỏi yêu cầu kỹ thuậtcao hơn khối đá dip hạ lưu (cường độ kháng nén lớn hơn 30 Mpa cho khối thượnglưu, còn khối hạ lưu chỉ yêu cầu bằng hoặc nhỏ hơn 30 Mpa, có nơi đã dùng khối đá dip

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<small>đập, vậ iệu đắp đp đều kiện nền... Phần chân hạ lưu cơng tình có thẻ bỗ khối đ đổ</small>

có kích thước lớn hơn rong thân đập đễ tăng khả năng ôn định cho đập.

Bê lông bản mặt có tác dụng chống thắm cho đập và được liên kết với nền qua bản

<small>chân Tựi điểm tiếp giáp giữa bản mặt và bản chấn được bổ tí hóp nổi biên dim bảo ngăn</small>

<small>dịng thâm khi có chuyển dich giữa bản mặt và bản chân. Bản mặt cũng được chia làm</small>nhiều tắm bằng các khe kin (kip nổ) dạc để đảm bảo không phat sinh đồng thắm từthượng lưu về hạ lưu khi có sự chuyển dịch khác nhau giữa các tắm bản mặt.

Để dim bảo cho sự ổn định của phần tiếp giáp giữa bản mặt và bản chin,người tab trí một ting đệm đặc biệt ngay sau hạ lưu bản chin, Ting đệm này đượccấu tạo từ cát, cuội, sỏi hoặc đá xây và được dim nện chặt như tiêu chuẩn của lớp.đệm dưới bản mặc. Ngoài rating đệm đặc biệt này cịn có tắc dụng như một lớp lọckhi có sự cổ của khớp nỗi giữa bản mãi và bản chân

Một số chỉ tiết điển hình về đập đá đổ bản mặt bê tông:

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

“Hình 1.13: Khép nỗi chuyển vj bản chân (khỏp biên)<small>1. Thanh cao su D40 8. Chân bản mặt bằng BTC</small>

3. Tắm cao su 500x4 10. Bu lông mạ kẽm a=400; M10x100

4. Tắm PVC 570x3 11. Thép góc mạ kẽm 50x50x6

5.Bê tang bản mặt 12. Tấm đồng chống thấm “F*

<small>6, Vùng chèn nhựa “SR 400 em? 13. Gỗ thông quết át phan</small>

7. Chèn bằng chất đềo 14, B6 cao su chống thắm Fi 150 mm

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>“pe Gai is 94 5 are #9 (7)</small>

@ N, / st een wna ur anGyn Pesta

<sub>2) 60905062889 VT // sie wx tn</sub>

wis 3 20)

2/2 Su vực nO

_BẢN HIẶT BÊ TÔNG /ˆ aC

Hinh 1.14: Kháp nỗi đứng (kéo)

<small>— 1h sinc maar sens)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

DU 2 Lộ vn nh 00<small>5 NTS Say</small>

max | E vase, | pwn

<small>Cu cAP 500</small>

HT cn de a ae ed

<small>sài Ho owe 8</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

1.2.2. Điều kiện xây dựng, vật liệu thi công, công nghệ thi công đập đá đổ bê tông<small>bản mặt</small>

<small>1.2.2.1. Điẫu kiện xây dụng đập CFRD</small>

Về cơ bản, điều kiện để xây dựng CFRD cũng tương tự như dip đá đỗ thơng«qua thường, Cũng như đập đá đổ, CFRD đồi hồi phải thực hiện một khối lượngsông tie đất đá lớn bao gồm: khai th, vận chuyển, đắp vật liệu vào thân đập. Đặcbiệt đối với đập cao thì việc chuyển tải trọng lên nền khá lớn cho nên địi hỏi nềnphải có đủ độ bền và ít biển dạng

<small>“Theo quy phạm “SDJ 218-84" thì tng đỗ lún của đập khơng được vượt qué</small>

1% chiều cao đập.

<small>Với các lý do trên, diéu kiện quyết định để xây dựng CERD về định tính là:</small>

<small>cắn thiết bị hin it dưới tác dung của tải trọng ngồi. Đập</small>đã đỗ có u cầu của địa chất cao ở vị trí đặt lõi đập. Tắt củ các đập đã đỗ được xâydựng ở nước ta thì lơi đập đều được đặt lên lớp đá IIA-IB, đối với đập loại vừa đếnthấp hoặc ở vị tí sườn đổi có thé đặt trên lớp IB-IA;. vật liệu đã đổ có th dặt trên

<small>lớp IA;-lA,. (tên gọi của các loại đất đá được lấy theo hệ thong phan loại của.</small>

h (Bicniawnsy | - AM)

<small>ám | led | | mg</small>

ing | 1E | am Goiten ven

<small>EkGenE | dạng wee lie | eee</small>

CHƯN | toss) ME ‘wens

<small>2020585</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<small>ictingam | tea. | deg. pit | v [Ritsu] 9 | Cụckỳse | ay | ag, eo</small>

<small>Đicimgchúc | HA | HB | soos | Đibển | HỘ TẾ | 4 | Được</small>

Không bị 00000 | dạngtang i

phong hia dn nh đến

phơng hóa và

<small>nhẹ nữ nề rấtmạnh thưệcđổi giảm ti</small>

<small>hướng của đt</small>

<small>Đăcimgchíc | HE ooo: | spin | 1 ri] 3 | Ruết</small>

én icing 200000 | dang yéu va 2 | pguạchấc Không bi ¬" "

phịng hóa nút 1 .

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<small>Cấu 100 của lóp đệm và tip chuyển tiếp:</small>

Lớp đệm thường có chiều dầy khơng đổi và được chọn tùy theo thiết bị vàphương pháp thi công, Chiễu diy này thường khơng nhỏ hơn 3m khi thi cơng bằng

<small>máy hoặc có thé giảm xuống cịn từ L+I.ấm khi thi cơng bằng thủ công hoặc máy</small>

nhỏ, Lớp chuyé

thường được đầm kỹ hơn để đảm bao sự không phân lop

thường được thi công đồng thời, phần tiếp giáp giữa hai lớp

<small>1.2.2.2. Vật liệu đắp thân đập</small>

Vật liệu dip thân đập có thể dùng đá cứng hoặc kết hợp giữa đã cứng, đã mén

<small>và cuội soi. Cc loại đá dùng đắp đập có thé là đá vơi, đá cát kết, đá granit,</small>

Quy tình kỹ thuật của khi đá đổ chính khơng phải chặt chẽ lắm. Nó ỉ

<small>đảm bảo các u cầu: Kích thước đá lớn nhất không vượt quá chigu dây lớp đá dip,</small>

<small>thường D„„.=800=1000 mm; hàm lượng các hạt có đường kính nhỏ hơn 25mm.khơng vượt qua 50%; hàm lượng các hạt có đường kính nhỏ hơn 2mm khơng vượt</small>q 10%; đá đỗ phải có đặc tính thốt nước dễ đàng. Thành phần cắp phối của vậtHiệu dé đắp thân đập cũng phi iên tực

<small>“Các chỉ iêu của đá thông thường được xác định đựa vào các kinh nghiệm thực</small>

16 hiện cổ được nêu trong các tiêu chun, quy phạm, sau đổ sẽ xem xét mà điều

<small>chỉnh qua thí nghiệm hiện trường vào thời gian bắt đầu đắp đập. Hẳu hết đắp ở hiện</small>

trường đều được Không chế bởi các thông số đắp và bing sự quyết định dung trọngkhô, người ta thấy rằng dung trọng khô của đá dip thường nằm trong khoảng từ

<small>1,79 Tim’ + 2,39 Tín</small>

Céc loại đá mém và cuội s6i thường được dùng dip trong vùng giữa đập và hạ

<small>lưu đập. Việc lún của khối đá hạ lưu ảnh hưởng rất nhỏ đến tắm bê tông bản mặt</small>

cầu vé chit lượng của nỗ khơng địi hơi nghiêm nghặt Có thể sử dụng các<small>loại vật liệu đã khai thác hay</small> nó từ hỗ móng cơng tình, tốt n <small>ử dụng các</small>loại dé phún xuất và đá biển chit sức kháng nén của dé sau 50 lần nhúng nước và<small>26 lần phơi khô tity theo chiều cao đập được phân theo bảng sau.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Bảng 14: Sức khíng nén của vậtiệu đã ứng vớ chiều cao đập“Chiều cao đập. Sức kháng nén (T/mÊ,

<small><5 3000</small>

<small>25275 3000:6000.</small>

<small>>75 6000:8000.</small>‘Theo “Cooke and Serard, 1987" thì chi yêu cầu >3000 T/m2.

<small>Hệ số mềm hóa trong điều kiện khơ gió và bão hịa phụ thuộc vào từng loại</small>

<small>đã như sau:</small>

<small>Bảng 1.5: Hệ số cho phép của vật liệu đá</small>

Tên đá Hệ số mềm hóa<small>Đá phún xuất và đã biển chit 09</small>

<small>Đá trằm tích 08</small>

Đá đắp vào thân đập ngoài việc phái nằm trong đường bao vật liệu thì cầnphải dâm bao hệ số khơng đều hạt n: 5 < n~D60/D10 < 25

Ving chuyển tiếp đã dip có cấp phối hạt nằm từ giới hạn trên đến giới hạn

<small>trung bình, các vùng khác từ giới hạn trung bình đến giới hạn dưới.</small>

Đối với lớp gia cổ mai thượng hạ lưu thì đường kính của viên đã không được<small>nhỏ hơn 45 em và không lớn hơn 100 em</small>

<small>1.2.2.3. Công nghệ thi công CFRD</small>

<small>Đập đã đỗ be tông bản mặt thường được thi công theo tinh tự sau:</small>

~ Đào móng cơng trình (đảo lớp dat phủ và các lớp đá phong hóa trên mặt).Đắp đập, két hợp với khoan phun tại một số vị trí nn cần xử lý

<small>~ Khoan phụL ao màng chống thắm và thị công bản chân</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<small>- Thi công bản mặt kết hợp với một số hạng mye công tỉnh khác trên đập</small>

“rong q tình tỉ sơng theo trình tự tên. tai mỗi hạng mục công tinh cin ápdung các biện pháp thi cơng thích hợp dé đạt được các yêu cầu theo thiết kể. Các<small>biện pháp thường dng trong q tình th cơng là</small>

a) Biện pháp cắt tỉa và lu đãi

Ving ting đệm (ILA) cần được dim nền đặc biệt để đạt modun cao, tạo lớpbị thường dùng là dim con lăn kết hợp rung,đêm đồng đều cho tắm bản mặt. Thi

Zim phụ thuộc vào thiết bị dim, thường là 250 mmchiều dày lớp ải cho mộtl

<small>Bê mặt ting đệm (IIA) cin được tinh chỉnh trong khoảng 50+150 mm độ</small>phẳng thiết kế. Để đạt điều này thường sử dụng máy xúc đặt ngay trên đình đập

<small>dưới sự điều khién của thiết bị quan trắc bằng laze.</small>

Ving thin đập chính (IIIB; IIC) được dip tho từng lớp và sử dụng các thiếtbị quan trắc như đối với đập đã đồ truyền thống.

b) Biện pháp xây dựng tắm bản mặt

Dùng cốp pha trượt để tiến hành thi công các tắm bản mặt, ngoại trừ các tắm

<small>đầu tiên có hình thang hoặc hình tam giác nằm liễn kề chân tắm, được thi cơng bằng</small>

phương pháp thủ cơng trước tắm bản mặt chính

<small>Cốp pha trượt có thể đạt được tốc độ thi cơng 2:3 m/h, bê tông thường dùnglà bê tông đạt mác M20 Mpa và M24 Mpa trong 28 ngày.</small>

<small>1⁄3. Thông số thiết kế cơ b¿‘va tiến độ thi công đập Cửa Đạt1.3.1. Thông số thiết ké cơ bản đập Cửa Dat</small>

<small>Hồ chứa nước Cita Đạt thuộc huyện Thường Xuân tinh Thanh Hóa. Cơng</small>

<small>trình đầu mồi dự kiến xây đụng trên sơng Chu tại xã Xuân Mỹ huyện Thường Xuân</small>

tỉnh Thanh Hóa, có toa độ địa lý vào khoảng 10517" kinh độ Đơng, 19°53" vĩ độ.Bắc cách thành phố Thanh Hóa 70 km về phía Đơng Nam. Đầu mối hồ chứa có ba‘cum cơng trình chính: Cụm cơng trình đầu mỗi dip chính Cửa Dat, cụm đầu mỗiDốc Cáy. cụm đầu mơi Hón Can, Cụm cơng tình đầu mỗi đập chính Cita Dat gồm

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<small>có các hạng mục cơng tinh chủ yêu: Đập chính, tràn xã 1a, tuy nen dẫn dịng và kết</small>

hợp xã lũ thi cơng, cẳu qua sơng và các hang mục cơng trình thứ yếu khác.<small>1.3.1.1. Nhiệm vụ chính của cơng trình</small>

<small>Giảm lũ với tần suất 0,6, bảo đảm mục nước tại Xuân Khánh không vượt</small>

<small>quá 13,71 m (là lịch sử năm 1962),</small>

“Cắp nước cho công nghiệp và sinh hoạt với lưu lượng 7,715 mils

“Tạo nguồn nước tưới dn định cho 86.862 ha dit canh tác (trong đó Nam sơng<small>‘Chu là 54.043 ha và Bắc sơng Chu ~ Nam sông Mã là 32.831 ha).</small>

<small>Két hợp phát điện với công suất lắp máy N = (88:97) MW</small>

<small>Bồ sung nước mùa kiệt cho hạ du dé đẩy mặn, cải tạo môi trường sinh thái vớilưu lượng Q=3042 mÙs</small>

<small>1.3.1.2, Một số thơng số của hồ chữaDiện tích lưu we: 5.708 km</small>

Mye nước lớn nhất thiết kể p=0,1%: 119,05 kmMi nước lớn nhất kiểm tra p=0,014%: 121,33 km,<small>Mie nước dâng bình thường: 110,00 m</small>

Mi nước chết 75,00 m

<small>Dũng tích chất (We): 294.00x106 m3</small>

<small>Dụng tích hữu ích (Whi): 1.070,8x106 m3Dụng tích phong lũ: 300,00x106 m3</small>

<small>Loại đập: Đập đá đỗ bản mặt bê tơng</small>

<small>Cao độ đình đập: 121.3 m</small>

Cao độ định tường chấn sóng: 122,“Chiều cao đập lớn nhất 103,00 m<small>Chiều đài đập: 740.00 m</small>

Mit bằng và mặt cất ngang điễn ình của đập chính cơng tình Cửa Dat.

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Hinh 1.19: Mat cắt ngang điển hình đoạn lịng sơng

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

1.3.2. Tién độ thi công đập Của DatBảng 1.6: Tién độ thi công

<small>Tân Em | guyThời ui ơng</small>

<small>Năm suất lượng “Thỉ tơng cơng trình chính</small>

<small>đoạn , dẫn đồng</small>

<small>(6) (mử)</small>

<small>+ Bip để quai thượng và để quai dọc</small>

<small>Năm |, - Lông sông thủ |. Đào mỏng, khoan phot, đỗ bê tô</small>

<small>~MNLNE40 lấm - | -Tiếptục thi sông 02 tuy nen và ần</small>

<small>= Đảo ming, dip đập vai phái đến</small>

<small>thứ2 | age</small>

<small>+ Tiếp te thi công 02 tuy nen và trần</small>

<small>- Tiếp tue đắp đập vi phải đến cao độ</small>

<small>- Thí cơng xong tuy nen TN2, tiếp lục</small>

~MNLNEA0 lầm. eee vee

<small>thi công tuý nen TNI và tần</small>

<small>= Dip đề quay thượng hạ lưu</small>

<small>+ Đảo móng, khoan phục đổ bê tông</small>

<small>“TuynepTN2 | Dan hin</small>

<small>Năm | Mua</small>

<small>thữ3 [Hiệu5% 1230 |-MNTL=4455m.- | -ĐỈpđấplịAgsơngđổn+š00mMNHL=29.29m | - Dip đập vài rải đến cao đột750,</small>

<small>«lip đập vai phi đến cao độ+750</small>

<small>= Khối lượng thi công: 2.383 045 m3</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<small>= MNHL=37 âm :</small>

MyHs “Tp we thi công tần,

<small>“uynehTNI | ~ Dip đập phần lòng sing và val eiMùa theo mặt cất chống 18 đến +900m; hạ</small>

<small>” MNTLEH 55m</small>

<small>tứá [liệt lu 60.0; V-2012798 mad</small>

<small>MNHLZ0920m |, .</small>

<small>= Đổ bê ting bản mặt đến +50 0m; đổ</small>

<small>Bề ting xong tin</small>

<small>“uy nen TN2.... Ì. Bip đập hạ lưu phần lông sông đến</small>

<small>HỘ 1E | 7320 +1Hm:</small>

<small>Khối lượng tì cơng 132254 m3</small>

<small>- Xã cạn hỗ, th cơng xong nhà mấy</small>

<small>= Đổ bê tông bin mat đến cao độ tiết</small>

Mùa ‘Tuy non TN2 * °

<small>TA lông | 13200 kế</small>

<small>" Trin xã lũ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<small>1⁄4. Kết luận chương 1</small>

LAL. Un diễn cũu đập đá đỗ b tông bản mặt

Dip đã đồ be tông bản mặt (CFRD) sn dụng được vit liga tri chỗ, đặc biệt có

<small>thể tận dụng đá dio móng tràn, đường him, nhà may thủy điện để đắp đập, ít phải</small>

<small>xử dung vật liệu hiểm hoặc vận chuyển từ xa về nên nhìn chung đập CERD có giáthành thấp hơn các loại đập khác như đập bê tơng trong lực, vịm, bản chồng v..</small>đặc biệt gần chỗ xây dựng cơng trình hiểm đất, có đủ tiêu chuẩn đắp đập thi đập.CFRD còn kinh tế hơn.

<small>Đập CERD có khả năng cơ giới hóa cao trong q trình khai thác đá, vậnchuyển và dip đập, có thé thi cơng ngay cả khi trong mùa mưa. Do tồn bộ đồng</small>

<small>thắm đã được bản mặt bề tông ngăn lại và phần đá dip trong thân đập được dim nén</small>

<small>chất nên hg số ồn định của mái thượng hạ lưu đập khá cao và mái thượng hạ lưu đập</small>

<small>có thể rất đốc (m= 1,á-l.7) din tới khối lượng dip đá giảm nhỏ so với đập đá đỗ</small>

<small>thông thường.</small>

Đập CFRD yêu cầu địa chit nề thấp hơn ip bê tơng

<small>Đập CFRD có độ dn định chống động đất, chống trượt và tuổi thọ cơng trình</small>

<small>Khơng thua kém các loại đập khác</small>

Đập CFRD trong nhiều trường hợp có thé xây đựng ngay trên nền cát cuội dilịng sơng, mà phần lớn khối lượng cát sối khơng phải bóc bỏ khi dip đập. Trong

<small>một vải sơ đỗ có thể cho nước trân qua đập dâng xây dỡ nên vẫn dé dẫn dịng wongnhững cơng tình có lưu lượng dẫn dịng lớn có thể được giải quyết với giá thành</small>

<small>1.4.2, Nhược dicủa đập dé đỗ bê tông bản n</small>

<small>ip CFRD là loại đập mới (nhất à đổi với nước ta) nên các lý thuyết tính</small>tốn chưa thật hồn chính, kính nghiệm xây dựng dp loại này cịn rt thiểu

Trong thin đập CPRD có nhiều vùng vật liệu, mỗi vùng có các chỉ tiêu cơ lýkhác nhau do vậy việc phân bé ứng suất và bi <small>dạng trong thân đập phức tạp. tuy</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

hiên nó khơng ảnh hưởng lớn đến q tình vận hành an toàn của đập. Hiện tượngtreo ứng suắt hoặc biển dạng quá mức gây nên các nứt gãy thủy lực đã xảy ra ở mộtg tình ngay cả khi ở cột nước thấp, đặc bit kh sự chênh lệch lớn vỀ modulbiến dạng giữa các lớp vật liệu kề nhau.

<small>Bản mặt bê tông chịu tác động của nhiễu yêu tổ khác nhau, thay đổi theo thờinỗi thọ của nó.</small>

<small>gian, làm ảnh hưởng đến khả năng chịu lực và</small>

‘Yeu cầu về thiết bị thi cơng cũng như trình độ thi công cao hon đập đá đỏ<small>thông thường,</small>

1.43, Kết luận

Bản mặt bê tông chống thấm là một bộ phận đặc biệt quan trọng trong đập.<small>CERD. Nó ngăn tồn bộ dong thấm từ thượng lưu vé hạ lưu, đảm bảo cho khỏi đáphía sau làm việc an tồn. Việc hư hơng bộ phận này sẽ kéo theo những hiểmhọa không thể lường trước của CERD.</small>

<small>Do trải đài trên toàn bộ mặt thượng lưu đập nên bản mặt bê tông được phân ra</small>

thành tồng giải với các kết cấu ngăn nước ở phần liên kết (các khe kin). Dưới tác<small>dạng của ngoại lực và biển dạng của phin thân đập, phần bản mặt bê tông cũng bịbiến dang theo. Trong giới hạn nghiên cứu của luận văn này, tác giá đ sâu vàonghiên cứu những nhân tổ ảnh hưởng tới độ lún của bản mặt bê tông như công tắc</small>đắp, công tác tiêu nước hỗ móng... Từ đó sẽ đưa ra kết luận nguyên nhân gây nứt,<small>và biện pháp thi công hợp ly đảm bảo độ lún an toàn của bản mặt bê tông.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<small>CHUONG 2</small>

DIEN BIEN QUA TRINH THI CONG PHAN LONG SONGVÀ MOI QUAN HE VỚI CÔNG TÁC TIÊU NƯỚC HO MONG2.1. Tiến độ khống chế thi công đập chính

Bảng 2.1: Tiến độ khơng ché thi cơng đập chính

<small>Năm jThàiđom| Cong tinh —À " " Hang mục thi céng</small>

thi công. thi công | dẫn dng thi công

<small>Đp đập vai phải đến</small>

Lang sông thu hep; | Pa? đập vai PI

<small>Năm thứ 1 | Mùa kiệt 35 0m: khối lượng thí cơng:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<small>Năm | Thdidogn | Cơngtình</small>

<small>Hang mục thi côn;</small>

thicéng | thicông | dẫn dong thi công Bi l

<small>Dip đập phần lịng sơng, vaitrấi và vai phải. theo mặt cắtTuy nen TNI;</small>

<small>Nam thứ 4 | Mùa kiệt chống là đến +90 0m:</small>

<small>Mùa lũ chống lũ đến +110 my</small>

<small>QE7320 mã/s</small>

<small>Khối lượng thi cơng: 132254mã</small>

Đắp đập phẫn cịn lại tới cao

Tuy nen TN2; peer

<small>Nam thứ 5 | Mùa kiệt độ thiết kế +I2L3; khối</small>

<small>1230 mã/s</small>

<small>lượng thi công 496290 m3.</small>

<small>Tuy nen TN2; trànMaa tt — | xa tas</small>

<small>móng ln ln được coi trọng và chú ý trong suốt thời gian thi cơng. Đặc biệt đổi</small>

với cơng tình đập đã đỗ bê tơng bản mặt thì vẫn đề tiêu nước hỗ móng càng cầnAuge cói trọng và chủ ý hơn. Do đó, trong cơng tác thốt nước hỗ móng chúng tacần lưu ý những để sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

2.2.11, Vấn đề thốt nước tổng thé cho hỗ móng dip

Việc thốt nước nền dip trong q trình thi cơng đào hỗ móng và tỉ cơngtuyển bản chân, thí cơng dip dip các loại ật liệu và ké củ sau này thi cơng tắm bản<small>mặt là hết sức quan trong,</small>

Trong quả trình đảo hỗ mồng đập cin làm hệ thống thoát nước vỀ phía hạ lưu<small>8 tí trạm bơm để bơm cạn đảm bảo nén đặp không bị phá hủy và không ảnh</small>hưởng đến vấn dé giao thơng trong q trình thi công

<small>Giai đoạn cuỗi don hỗ mỏng đập ở khu vực lịng sơng cần dựa vào độ dốc của</small>

<small>lịng sơng để thốt nước về phía hạ lưu, Sau khi don nền nếu vị trí nào có đá cao</small>

<small>hơn ngăn cân dong chảy thu nước cần nỗ min tạo rãnh xếp đã hộc đảm bảo sau này</small>

<small>khi dip đập vẫn dim bảo thốt được nước trong thân đập về phía hạ lưu. Ở hạ lưu.</small>

<small>bố</small> ce giếng thu nước dé bơm nước trong thin đập trong q tình thi sơng.Giếng chỉ được lắp bỏ vùng gia trọng 2G ở thượng lưu đắp cao hơn mực nước thắmngược. Khi lắp giếng phải ding thủ công để Kip và dim từng lớp một bằng vật liệucủa ting đệm, ing dim tay kigu chắn động phẳng để dim chặt

<small>Việc bơm nước trong thân đập có tác dụng tránh sự phá hoại nén đập do nướcdong lâu ngày và tránh hiện tượng nước trong thân đặp ding quá cao tạo cột áp phá</small>hoại các loại vật liệu lớp đệm và tắm bản mặt phi thượng lưu khi phía thượng lưu<small>được bơm cạn trong q trình thi cơng.</small>

2.2.1.2. Vấn đề thốt nước tại bản chân.

Khi đảo hố móng khu vực tắm bản chân phải đảm bảo thốt nước để nền.<small>không bị ngâm nước phá hoại đá nn và đảm bảo khi đổ bê tông nn được khô ráo,</small>

<small>Phía thượng lưu hỗ móng bản chân (bên ngồi khu vực đổ bé tông). nỗ min</small>

tạo hồ bơm để thu nước và đặt bơm bơm nước qua đề quây thượng lưu. Hỗ bơm này<small>.đượ thu duy t suốt trong quá trình th cơng đỗ bê tơng tắm bản chân, dip đập vàthi công tắm bản mặt</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

2.2.13 Vấn đề xử lý thim ngược

“Trong thời gian thi công đắp đập, bản mặt bê tông sẽ xuất hiện gradient thấm.nược từ hân đập về phía thượng lưu do lượng nước ngầm từ ba vai đập, nước tưới

<small>trong quá trình đắp đập và nước mặt khi mda, ... không thể thốt tự chảy về phía hạ</small>

usw đề bơm hoặc trường hợp bom trong cic ging bị sự cổ cần phải bổ tí hệ thốngtiêu nước tự chẩy hoặc cưỡng bức để khống chế mức nước phía sáu bản mặt, loại bỏảnh hưởng của nước thắm ngược cho vùng đệm và bản mặt

Dé thốt nước đỀ phịng đồng thắm ngược, kết hợp với bơm thu nước từ giéngở hạ lưu, phía thượng dũng phương thức tiêu nước bằng biện pháp chôn sẵn cácthấp 4110 din nước trong bản chân, nước t chấy vào hổ bơm phía thượng lưu

Những ống thốt nước này sẽ được phun lip đầy, đổ khối bảo vệ đầu ốngbằng bể tơng sau khí đã xử lý xong khuyết ef, vé nút nếu có tại tắm bản chân vàđưới thấp của tắm bản mặt trước khi đắp tang phủ thượng lưu.

<small>opera 0-0</small>

<small>FT ‘aie(routs ow</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

Hình 2.14: Ong thoát nước đặt dưới tim bản chân

Ấp dụng thực tế cho cơng tình hỗ chứa nước Cửa Đạt, đơn vị thi cơng đã cónhững biện pháp tiêu thốt nước hố móng như sau:

<small>Phương pháp tiêu nước cưỡng bức: Sử đụng các bơm cơng s</small>

<small>từ các giếng đứng phía thượng lưu ra ngoài.</small>

Phương phip tiêu nước tự chảy: Lắp đặt sẵn các ống thép D110 nằm ngangphia dưới bản chân và bản mặt để thoát nước từ trong hỗ móng ra ngồi

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

Hinh 2.17 Ong thốt nước D110 nằm ngang"Nhận thấy biện pháp

<small>hiệu quá cao vì</small>

bu thốt nước hồ móng tại cơng tình Cửa Đạt chưa đạtViệc đặt ơng thốt nước đúng phía thượng lưu dat khá gin bản chân. làm chokhả năng thu nước kém. Mặt khác khu vực này là khu vực của ting đệm đặc biệt

<small>nguy hi</small>

có thể bị cuỗn ra ngồi gây ra lún cơng trình, ảnh hưởng xấu đến kết cấu bản mặt bê

nên việc hút nước ở đây “Các hạt cốt iệu nhỏ của ting độm đặc biệt

Vige đặt ống thoát nước nằm ngang nhiều sẽ gây cân trở cho quá trình dipđập, đối với các Ống nằm ngang này phái chú ý đặt sâu vào khối đá dip thân đập vàlàm ting lọc ngược. Tránh đặt ống trong vùng của ting đệm đặc biệt vì ở vị trí nàyấp lực nước lớn, cốt liệu của ting đệm đặc biệt dễ bị cuốn ra ngồi.

2.2.2. Trình tự thi cơng đập phan lịng sơng

Khu vực đập lịng sơng được thi cơng từ năm thứ 3 đến năm thứ 5 với các giai

<small>đoạn thi công như sau:</small>

</div>

×