Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Nguyễn việt phương bình luận các quy Định mới về pháp luật Ưu Đãi xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.68 KB, 10 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BỘ TƯ PHÁP</b>

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI</b>

<b>TIỂU LUẬNMƠN: LUẬT KINH TẾ</b>

<i><b>Đề bài: Bình luận các quy định mới về pháp luật ưu đãi xã hội.</b></i>

<b><small>HỌ VÀ TÊNNGUYỄN VIỆT PHƯƠNGMÃ HỌC VIÊN29NC03014</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Họ và tên: Nguyễn Việt PhươngMã học viên: 29NC03014

Môn: LUẬT KINH TẾ

Đề tài: Bình luận các quy định mới về pháp luật ưu đãi xã hội.

<b>BÀI LÀM1.Khái niệm pháp luật ưu đãi xã hội</b>

Với đặc điểm lịch sử của dân tộc Việt Nam, lịch sử của những cuộcđấu tranh giành và giữ nước nên những người có cơng là một bộ phận lớnnhững người đã hy sinh, cống hiến cho sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc, đó lànhững Bà mẹ Việt Nam anh hùng, những thương binh, liệt sĩ, người có cơnggiúp đỡ cách mạng… Họ là những người có cơng với cách mạng, với đấtnước, được Nhà nước và nhân dân ghi nhận, biết ơn sâu sắc. Do vậy, ưu đãixã hội xét ở một góc độ nào đó chính là những ưu đãi đối với người có cơngvới cách mạng (pháp luật ưu đãi xã hội Việt Nam hiện nay chỉ quy định vềđối tượng này).

Tuy nhiên đối tượng người có cơng được hưởng ưu đãi xã hội khơngchỉ bó hẹp trong phạm vi những người có cơng với cách mạng mà cịn đượchiểu theo nghĩa rộng, đó là những người đã cống hiến sức lực, năng lực, trítuệ và mạng sống của mình cho sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc, phát triển đất nướcmà khơng có bất kỳ sự đòi hỏi, yêu cầu bù đắp nào. Họ là những người cóthành tích xuất sắc bảo vệ cho sự bình an của xã hội, làm rạng danh đất nước,cống hiến, hy sinh vì lợi ích của đất nước, của dân tộc, được sự công nhận củapháp luật mà không có sự phân biệt tơn giáo, dân tộc, tín ngưỡng, tuổi tác,giới tính, nghề nghiệp…, như Nhà giáo nhân dân, Nghệ sĩ nhân dân, Thầythuốc ưu tú, Nhà kinh tế, Nhà khoa học có đóng góp xuất sắc…

Chính sách ưu đãi xã hội là một chính sách lớn của Đảng và Nhà nướcta. Căn cứ vào nhiệm vụ chính trị, kế hoạch phát triển, tình hình kinh tế -

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

chính trị - xã hội ở mỗi thời kỳ mà Đảng, Nhà nước đưa ra những chính sáchưu đãi khác nhau đối với người có cơng để ghi nhận những đóng góp, cơnglao to lớn của người có công; thể hiện sự quan tâm, biết ơn của Đảng, Nhànước và nhân dân đối với sự hy sinh, cống hiến của họ cho đất nước; bù đắpmột phần nào đó cho họ về đời sống vật chất cũng như tinh thần.

Ngay từ những ngày đầu giành được chính quyền (năm 1945), tuy cịnnhiều khó khăn, phải đương đầu với thực dân Pháp, đế quốc Mỹ xâm lượcnhưng Đảng và Nhà nước ta vẫn rất chú trọng đến công tác xây dựng cũngnhư thực hiện chính sách này. Chính sách ưu đãi đối với người có cơng là mộtchính sách đặc biệt giành cho những đối tượng đặc biệt. Vì thế, Nhà nước vớivai trị và chức năng của mình, sử dụng các biện pháp khác nhau để xây dựngvà triển khai đưa các chính sách ưu đãi đối với người có cơng vào cuộc sống.Khơng những vậy, Đảng và Nhà nước cịn vận động, kêu gọi và khuyến khíchmọi người dân, các tổ chức tham gia các phong trào thiết thực nhằm mục đíchthực hiện tốt nhất chính sách ưu đãi đối với người có cơng.

Pháp luật ưu đãi xã hội là sự thể chế hóa các chính sách ưu đãi củaĐảng, Nhà nước đối với người có cơng, các quyền ưu đãi của người có cơngvà những đảm bảo về mặt pháp lý cho việc thực hiện các quyền đó. Pháp luậtưu đãi người có cơng quy định những nguyên tắc, cách thức, phương phápthực hiện các chế độ ưu đãi đối với người có cơng; quy định quyền hạn, tráchnhiệm của các cơ quan Nhà nước trong việc thực hiện ưu đãi đối với người cócơng; điều chỉnh tất cả các hoạt động ưu đãi đối với người có cơng nhằm mụcđích đảm bảo thực hiện một cách tốt nhất, hữu hiệu nhất các chế độ, ưu đãiđối với đối tượng đặc biệt này.

Từ những phân tích trên có thể rút ra kết luận, pháp luật ưu đãi xã hộilà tổng thể các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành nhằm điều chỉnhcác quan hệ hình thành trong việc tổ chức và thực hiện chính sách ưu đãi đốivới người có cơng trên tất cả các lĩnh vực của đời sống.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Có hai đối tượng chính được hưởng ưu đãi xã hội là những người cócống hiến đặc biệt cho cơng cuộc bảo vệ tổ quốc và những người có cốnghiến đặc biệt trong quá trình xây dựng đất nước. Nhưng bai việt chỉ tập chungphân tích vào những điểm mới của pháp luật ưu đã xã hội đối với người cócơng với Cách Mạng vì đây vẫn cịn là vấn đề đang cịn nhiều thiếu sót.

<b>2.Sơ lược lịch sử hình thành pháp luật ưu đãi xã hội</b>

Kể từ Sắc lệnh số 20/SL do Chủ tịch Hờ Chí Minh ký ban hành ngày16/2/1947 đặt “chế độ hưu bổng thương tật và tiền tuất tử sỹ” đến nay, hệthống các văn bản quy phạm pháp luật về ưu đãi người có cơng với cáchmạng đã được nghiên cứu xây dựng, ban hành tương đối toàn diện, đầy đủ vàkịp thời, bảo đảm chất lượng để từng bước cụ thể hóa đường lối, chủ trươngcủa Đảng và Nhà nước, là cơ sở pháp lý cho việc triển khai thực hiện đờng bộcác chính sách, chế độ ưu đãi đối với người có cơng và thân nhân; cơ bản đápứng yêu cầu đề ra.

Đặc biệt là từ năm 1986 đến nay, trong vấn đề ưu đãi đối với người cócơng, hệ thống pháp luật nước ta đã có những thay đổi quan trọng, trong đónổi bật nhất là việc ban hành Pháp lệnh Ưu đãi người hoạt động cách mạng,liệt sĩ và gia đình liệt sĩ, thương binh, bệnh binh, người hoạt động khángchiến, người có cơng giúp đỡ cách mạng và Pháp lệnh quy định danh hiệuvinh dự nhà nước “Bà mẹ Việt Nam anh hùng” trong cùng năm 1994.

Năm 1998 và năm 2000, Pháp lệnh ưu đãi năm 1994 lại được sửa đổicho phù hợp với điều kiện mới và quá trình cải cách hành chính.

Năm 2005, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã thơng qua Pháp lệnh Ưuđãi người có cơng với cách mạng thay thế Pháp lệnh ưu đãi năm 1994.

Năm 2012, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã ban hành Pháp lệnh số sửađổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh Ưu đãi người có cơng với cách mạngnăm 2005.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Ngày 9/4/2013, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 31/2013/NĐ-CPquy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh Ưu đãi ngườicó cơng với cách mạng. Ngày 15/5/2013, Bộ Lao động – Thương binh và Xãhội ban hành Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH hướng dẫn về thủ tục lậphồ sơ, quản lý hồ sơ, thực hiện chế độ ưu đãi người có cơng với cách mạng vàthân nhân.

Như vậy, hành lang pháp lý để thực hiện chính sách ưu đãi người cócơng đã tương đối đầy đủ. Những quy định đó đã góp phần quan trọng trongcơng tác ưu đãi người có cơng. Do đó, nhiều vấn đề bất hợp lý do lịch sử đểlại cũng như vấn đề mới nảy sinh trong q trình chuyển đổi cơ chế và nhữngtờn đọng về chính sách sau chiến tranh, như vấn đề xác nhận liệt sỹ, thươngbinh; chính sách ưu đãi đối với thanh niên xung phong, những người tham giakháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học; chính sách ưu đãi về giáo dục – đàotạo, chăm sóc sức khỏe, cải thiện nhà ở, chế độ trợ cấp đối với một số đốitượng người có cơng với cách mạng được các cấp, các ngành quan tâm, giảiquyết hiệu quả.

Việc xác nhận và giải quyết chế độ ưu đãi đối với người có cơng đạtđược kết quả tích cực. Đến nay, tồn quốc đã xác nhận khoảng 9 triệu ngườicó cơng, trong đó: Người hoạt động cách mạng trước ngày 01/01/1945: gần9.000 người; Người hoạt động cách mạng từ ngày 01/01/1945 đến trước tổngkhởi nghĩa 19/8/1945: 16.500 người; Liệt sỹ: gần 1.2 triệu người; thân nhânliệt sỹ gần 500.000 người; Bà mẹ Việt Nam anh hùng: trên 117.000 người;Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, Anh hùng lao động: gần 1.300 người;Thương binh và người hưởng chính sách như thương binh: gần 600.000người; thương binh loại B: trên 40.000 người; Bệnh binh: gần 185.000 người;Người hoạt động kháng chiến và con đẻ của họ bị nhiễm chất độc hóa học:gần 312.000 người; Người hoạt động cách mạng, hoạt động kháng chiến bịđịch bắt tù, đày: gần 111.000 người; Người có cơng giúp đỡ cách mạng:

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

1.897.000 người; Người hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổquốc và làm nghĩa vụ Quốc tế: gần 4,1 triệu người. Hiện cả nước có trên 1,4triệu người có cơng và thân nhân đang hưởng trợ cấp ưu đãi hàng tháng; quarà sốt, cơ bản người có cơng đã được hưởng đầy đủ các chế độ, chính sáchcủa Đảng và Nhà nước.

Bên cạnh đó, phong trào chăm sóc thương binh, bệnh binh, gia đìnhliệt sỹ và người có cơng với cách mạng phát triển sâu rộng từ Trung ương đếnđịa phương và đã đạt được hiệu quả thiết thực, thể hiện tình cảm, trách nhiệmvà truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc. Cơng tác tìm kiếm, quy tập hàicốt liệt sỹ, xây dựng, tu bổ nghĩa trang, công trình tưởng niệm liệt sỹ đượcchú trọng và đạt được kết quả tích cực.

<b>3.Điểm mới trong pháp luật ưu đã xã hội đối với người có cơngvới cách mạng</b>

Đối tượng là những người có cơng hiến đặc biệt cho cơng cuộc bảo vệtổ quốc bao gồm: Liệt sỹ và thân nhân liệt sỹ; Thương binh, bệnh binh :Thương binh thuộc lực lượng vũ trang bị suy giảm khả năng lao động từ 21%trở lên do chiến đấu hay phục vụ chiến đấu; bệnh binh thuộc quân nhân , mắcbệnh suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên do chiến đấu hay hoạt độngtrong điều kiện thiếu thốn. Những người hoạt động cách mạng: những ngườilấy sự nghiệp giải phóng dân tộc làm mục tiê lý tưởng của cả đời mình.

Pháp lệnh Ưu đãi người có cơng với cách mạng (sửa đổi) vừa đượcỦy ban Thường vụ Quốc hội thông qua gồm 7 chương và 58 Điều. So vớiPháp lệnh hiện hành, dự thảo đã bổ sung 03 chương, bỏ 01 chương và 03điều, bổ sung 13 điều; có 36 điểm mới thuộc 8 nhóm nội dung lớn về đốitượng áp dụng, giải thích từ ngữ, nguyên tắc thực hiện, điều kiện, tiêu chuẩnưu đãi người có cơng với cách mạng người có cơng, chế độ ưu đãi đối vớingười có cơng với cách mạng, về quản lý nhà nước, về tạm đình chỉ, chấmdứt hưởng chế độ ưu đãi người có cơng với cách mạng, xử lý vi phạm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Pháp lệnh mới Quy định chặt chẽ hơn điều kiện, tiêu chuẩn người cócơng khi xem xét xác nhận liệt sĩ, thương binh, bệnh binh; bổ sung quy địnhvề việc xem xét xác nhận người có cơng đối với những trường hợp cịn tờnđọng; quy định mở rộng về thời gian xem xét xác nhận đối với người hoạtđộng cách mạng, kháng chiến, bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế

Pháp lệnh quy định về điều kiện, tiêu chuẩn người hoạt động cáchmạng trước ngày 01/01/1945: tại điểm a, b khoản 1 Điều 8; quy định điềukiện, tiêu chuẩn công nhận người hoạt động cách mạng từ ngày 01/01/1945đến ngày khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 tại điểm a, b, c khoản 1 Điều 11.

Pháp lệnh cũng quy định chặt chẽ hơn về điều kiện công nhận liệt sĩtại điểm a, b, g, l và k Điều 14.

Về điều kiện, tiêu chuẩn thương binh, người hưởng chính sách nhưthương binh:  sửa đổi, bổ sung các điều kiện, tiêu chuẩn công nhận tại điểm a,b, d, g, k khoản 1 Điều 23; bổ sung quy định loại trừ khơng xem xét cơngnhận là người có công tại khoản 2 Điều 8 và khoản 2 Điều 38.

Bổ sung điều kiện, tiêu chuẩn bà mẹ Việt Nam anh hùng tại Điều 17.Theo đó, “Bà mẹ Việt Nam anh hùng là người được tặng hoặc truy tặng danhhiệu “Bà mẹ Việt Nam anh hùng” theo quy định tại Pháp lệnh Quy định danhhiệu vinh dự Nhà nước “Bà mẹ Việt Nam anh hùng”.

Về điều kiện, tiêu chuẩn bệnh binh: Pháp lệnh không tiếp tục quy địnhxem xét công nhận bệnh binh mới. Chỉ công nhận bệnh binh với trường hợpcó tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 61% trở lên khi làm nhiệm vụ cấp bách, nguyhiểm và thôi phục vụ trong quân đội nhân dân, công an nhân dân tại khoản 1Điều 26.

Đồng thời, bổ sung quy định giao Chính phủ quy định chi tiết danhmục địa danh, Danh mục bệnh, tật, dị dạng, dị tật có liên quan đến phơi nhiễmchất độc hóa học tại khoản 2 Điều 29.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Pháp lệnh bổ sung một số chế độ ưu đãi đối với người có cơng vớicách mạng và thân nhân người có cơng với cách mạng, cụ thể là: Bổ sung cácchế độ ưu đãi đối với người có cơng với cách mạng về miễn hoặc giảm tiền sửdụng đất đối với đất ở; chế độ ưu tiên giao hoặc thuê đất, ưu tiên giao, khoánbảo vệ và phát triển rừng; chế độ vay vốn ưu đãi để sản xuất, kinh doanh,miễn hoặc giảm thuế theo quy định của pháp luật về thuế; chế độ đối với vợhoặc chồng liệt sĩ lấy chồng hoặc vợ khác; quy định trợ cấp một lần đối vớithân nhân của một số diện đối tượng người có cơng đã chết mà chưa đượchưởng chế độ ưu đãi.

Pháp luật ưu đãi xã hội hiện hành không chỉ mở rộng về đối tượngđược hưởng ưu đãi mà còn nâng cao mức trợ cấp, phụ cấp cũng như những ưutiên, ưu đãi trên hầu hết các lĩnh vực cho các đối tượng được hưởng ưu đãinhằm đảm bảo đánh giá đúng và đủ những công lao của họ và đảm bảo đờisống vật chất tinh thần cho người có cơng. Mức trợ cấp, phụ cấp hàng thángđối với người có cơng và thân nhân của họ được đảm bảo tương ứng với mứctiêu dùng của toàn xã hội.

Một điểm bổ sung quan trọng khác của Pháp lệnh Ưu đãi người cócơng với cách mạng 2005 đó là chế độ đối với bố mẹ, vợ hoặc chờng, ngườicó cơng ni liệt sĩ được hưởng trợ cấp tiền tuất hàng tháng không phụ thuộcvào tuổi đời; thân nhân 2 liệt sĩ được hưởng trợ cấp nuôi dưỡng. Trước đây,bố mẹ, vợ hoặc chồng người có cơng ni liệt sĩ phải hết tuổi lao động hoặcmất sức lao động từ 61% trở lên mới được hưởng chế độ, còn thân nhân 2 liệtsĩ chỉ được hưởng trợ cấp tiền tuất. Cùng với các chế độ ưu đãi, Pháp lệnh đãđưa ra cơ chế xử lý vi phạm đối với một số loại hành vi. Người có cơng đanghưởng ưu đãi mà phạm tội bị phạt tù có thời hạn nhưng khơng được hưởng ántreo thì trong thời gian chấp hành hình phạt bị đình chỉ chế độ ưu đãi. Ngườiphạm tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc phạm tội khác bị phạt tù chungthân thì khơng được hưởng ưu đãi nữa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>4.Kết luận</b>

Trong thời gian qua, cùng với sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, cácBan ngành đoàn thể ở địa phương và sự hỗ trợ của các nguồn lực khác trongxã hội cùng với sự nỗ lực tự vươn lên của các đối tượng và gia đình chínhsách, có thể thấy đời sống của những đối tượng chính sách đã được cải thiệnhơn rất nhiều, hầu hết các gia đình chính sách đã có cuộc sống ngang bằng vàcao hơn mức sống trung bình của khu dân cư nơi gia đình chính sách cư trú.Bên cạnh sự quan tâm của Đảng, Nhà nước thể hiện qua những quy định bằngpháp luật các ưu đãi, mức trợ cấp cho các đối tượng người có cơng, cịn có thểthấy những kết quả lớn lao của phong trào "Đền ơn đáp nghĩa", "Uống nướcnhớ nguồn"… trong quần chúng nhân dân, các tổ chức, doanh nghiệp trong xãhội. Thông qua các phong trào này, có rất nhiều tổ chức, đồn thể nhận chămsóc, phụng dưỡng Bà mẹ Việt Nam anh hùng; chăm sóc gia đình liệt sĩ; đỡđầu con liệt sĩ, con thương binh; đón thương binh nặng về gia đình chăm sóc;giúp hàng nghìn gia đình chính sách có nhà ở ổn định, tặng hàng nghìn sổ tiếtkiểm và nhiều sự hỗ trợ khác khơng chỉ về mặt vật chất mà cịn chăm lo đếnđời sống tinh thần của người có cơng. Thơng qua những ưu đãi của Nhà nước,sự quan tâm, giúp sức của cộng đồng, một số đối tượng là người có cơng đãnỗ lực vươn lên vượt qua khó khăn trở thành những doanh nghiệp sản xuất,kinh doanh giỏi, không những chỉ tự cải thiện cuộc sống của mình, của giađình mình mà cịn tạo cơ hội giúp đỡ những đối tượng là người có cơng cóđược dạy nghề, được làm việc, lao động để trở thành những người "tàn nhưngkhơng phế", tạo thêm thu nhập cho gia đình, trở thành những điển hình trongsự nghiệp đổi mới đất nước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>

<i>1. Nguyễn Thị Tuyết Mai: “Hoàn thiện pháp luật ưu đãi xã hội ở Việt</i>

<i>Nam”, Luận văn Thạc sỹ, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội.</i>

<i>2. ThS. Nguyễn Văn Lin:“Cần hoàn thiện pháp luật ưu đãi người có</i>

<i>cơng”. Tạp chí Tòa án Nhân dân - điện tử, truy xuất</i>

luat-uu-dai-nguoi-co-cong, ngày truy cập: 20/03/2022.

<i> Bảo Yến:Những điểm mới của pháp lệnh ưu đãi người có cơng với</i>

<i>cách mạng (sửa đổi), Cổng thông tin Quốc hội, truy xuất từ:</i>

Ngày truy cập: 25/03/2022

</div>

×