Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu các giải pháp phòng chống lũ sông Lô phục vụ phát triển kinh tế xã hội tỉnh Tuyên Quang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.96 MB, 98 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

MỤC LỤC

067107. -...Ỏ. 1

CHƯƠNG I: TONG QUAN VE LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU VÀ... 4 VUNG NGHIÊN CU...ô--V2V222+#+âEE22222222449âE222222224444222222222222aa22 4 1.1. Cỏc nghiờn cu trong v ngoi nc có liên quan đến đề tài... 4

1.2.2. Hiện trạng kinh tế - xã hội và định hướng phát triển ...---: 221.2.3. Định hướng phát triển kinh tế - xã hội ...--.----¿- 5¿©++©s++cx++zxczseee 271.3. Hiện trạng các cơng trình phịng chống lũ trên sông Lô...-- 381.3.1. Hiện trạng các hồ chứa cắt và làm giảm thời gian tập trung lũ... 38

1.4. Tình hình lũ lụt, ngập úng và các nguyên nhân gây ra lũ lụt cho các tuyến

1.4.1.Unng lut cân ...:... 40

IE [on i0 ... 42

CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HOC VÀ THỰC TIEN DE DUARA GIẢI PHAP PHÒNG CHĨNG LŨ TREN CÁC TUYẾN SƠNG CĨ DE

2.1. Cơ sở khoa học và thực tien, ...sscsssscsssscsssscssssssssassecassscscsscseeacsecassscacescaceneees 43

2.1.1. Phân tích phương hướng phát triển kinh tế - xã hội đến việc phịng chống lũ

bùi 08001177 ... ... 432.1.2. Phân tích đánh gia ảnh hưởng của mưa trên lưu Vực...---‹---«<: 44

2.1.3. Phân tích đặc điểm và xu thế biển đồi khí hậu...---:---c-e¿ 452.1.4. Phân tích đặc điểm dịng chày lũ sơng Lơ trên địa ban tỉnh...- 462.1.5. Phân tích đánh giá hiện trạng các cơng trình phịng chống lũ... 47

Luận văn Thạc sỹ Nguyễn Văn Tâm - CH22Q11

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<small>2.1.6, Sự phát triển khoa học, công nghệ và phương pháp tính trong các bai tốn.dong chảy lũ của mang sơng, 48</small>

<small>“Các vẫn để tần tại cần giải quy</small>

<small>CHUONG III: ĐỀ XUẤT VÀ LỰA CHỌN GIẢI PHÁP PHONG CHONG LŨ</small>

CHO CÁC TUYẾN SƠNG LƠ CĨ DE TREN DIA BAN TINH TUYẾNQUANG.

3.1. Phân vùng phịng chống lũ cho các tuyến sơng Lơ có đ

<small>lũ, lụt sl3.1.1. Cơ sở phân vũng phỏng cl</small>

<small>3.1.2. Các phương pháp phân vùng phỏng chống lũ, lụt vả kết quả phân vùng ..51</small>

3.2. Tiêu chuẩn quy hoạch phòng chống la cho các tuyến sơng Lơ có đề khu

<small>vực tỉnh Tun Quang,...eosseoesuoonokorteleoonoeateotsedeeseotiemteeeoeonsomiŠ 2.3.3, Lựa chọn mơ hình tính tốn thủy lực. 53</small>

3.3.1, Giới thiệu một số mơ hình thủy lực tiêu biểu 33<small>3.3.2. Lựa chọn mơ hình 38</small>3.33. Sử dung mơ hình thuỷ lve I chigu Mike 11 dé diễn toán mực nueva lina

<small>lượng ti các nút rong hệ thống sơng 38</small>

<small>3.3.4 Phương pháp tính tốn. 60</small>

<small>3.4, Mơ phơng và kiểm định mơ hình</small>

3.4.1, Trận lũ tháng 8/1996 (Hồ Hoa Bình và Thác Ba tham gia cắt lũ) 653.42. Kết quả mô phông trận lồ tháng 8/1996 65

<small>34.3. Kết quả kiểm định trận lũ tháng 9/1985 (Thúc Ba tham gia cắt lA)...67</small>

3.5. Kết quả tinh toán thủy lực cho các sôn

<small>3.72. Giải pháp phi công tinh 22</small>

3.8. Kết luận chung về phịng chẳng lũ sơng Lơ trên địa bin tỉnh Tuyên Quang

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

<small>Hình 1.1. Bản đồ hành chính tỉnh Tun Quang. 10</small>

Hình 3.1, Sơ đồ mạng thủy lực sông Lô - Gam và hệ thống biên trên, biên dưới mơi

<small>phịng trong mơ hình MIKEII 59Hình 3.2. Bản đồ các cơng trình chống lũ thuộc lưu vực sơng Héng - Thái Bình...64Hình 3.3. Đường qua trình mực nước thực do va tính tốn mơ phỏng mùa là 1996</small>

Hình 3.7. Mơ tả khái niệm về bãi ngập li trên mặt bằng, 1

<small>Hình 3.8. Mơ ti. si phát triển trên vũng đồng bằng ngập lũ làm tăngmực nước lĩ</small>

<small>theo tiêu chuẩn cho phép. 79</small>

<small>Hình 3.9. Hanh lang thot It sông Lô chảy qua thành phổ Tun Quang. siHình 3.10, Hành lang thốt lũ sơng Lơ chảy qua huyện Hàm Yên $1</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

DANH MỤC CAC BANG BIEU

Bảng 1.1. Nhiệt độ khơng khí trừng bình theo thing quan trắc tai một số tram

<small>thuộc Tuyên Quang 16</small>

Bảng L2. Độ ẩm khơng khí tương đối trung bình tháng tại các tram đo thuộc

<small>“Tuyên Quang (1961-2005) 16Bảng 1.3.Téc độ gió trung bình tháng tại tram Tun Quang (1961-2005) 7</small>

Bảng 14:Téng sổ giờ ning trung bình thing ti trạm quan trắc Tuyên Quang

Bang 1.11. Tình hình sản xuất lâm nghiệp của tinh Tuyên Quang. 24

<small>Bảng 1.12. Các sin phẩm công nghiệp chủ yêu tỉnh Tuyên Quang, +</small>

Bang 1.13. Mục tiêu phát triển sản xuất nông nghiệp đến năm 2015 và 2020. 30

<small>Bảng 3.1. Tải liệu biên sử dụng trong mơ hình Mike 11 60Bảng 3.2. Thống ké các trạm dùng để kiểm định mơ hình 62Bang 3.3</small>

<small>thuỷ văn trên hệ thống sô</small>

quả nh ton mục nước là lớn nhất thục đo v tính tốn tại các tm

Bang 3.4. Kết quả tính tốn mực nước lũ lớn nhất thực đo và tính tốn tại các trạm.

<small>thuỷ văn chính trên hệ thống sông Lô ~ Gâm ~ Hồng. 6</small>

Bảng 3.5, Kết qua tinh toán mực nước lũ max 0.2% theo các phương án. 69

<small>Bảng 3.6. Kết qua tinh toán lưu lượng li max 0.2% theo các phương án 69Bảng 3.7. Thay đổi lưu lượng, đồng chảy mùa lũ trung bình nhiều năm theo kịch</small>

‘ban biển đổi khí hậu. T71

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

&t qua tính tốn mục nước lồ max 0.2% xét đến bin đổi khí hậu theo

<small>các phương án</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

MỞ DAU

<small>1. Tính cắp thiết của đề tài.</small>

<small>Tun Quang là tinh vùng núi phía Bắc có diện tích tự nhiên là S868 km2.</small>“Thành phố Tuyên Quang nằm bên bờ sông Lô, là trung tâm chỉnh tị, kinh tế, van

<small>hóa của tinh Tun Quang. Đoạn sơng Lơ chây trên địa phận tỉnh Tuyên Quang dài</small>

145 Km với điện tích lưu vực khoảng 2.090 km’, bao gdm cả trùng và hạ lưu sông,“Từ Vĩnh Tuy tới Tuyên Quang vẫn thuộc trung lưu sông Lô, theo hướng Tây Bắc -Đông Nam. Tại Khe Lau sông Lô được tiếp nhận nguồn nước của sông Gam, vớilượng nước chiếm xắp xi 35% tng lượng nước của lưu vục sông Lô nên đây cũng

<small>là nguyên nhân chính gây ngập úng ở Tuyên Quang.</small>

HỆ thống để điễu là giải pháp cơng trình phịng chống là đã được nhân din

<small>xây dụng từ ngàn đồi nay. Tác dụng của hệ thơng cơng trình phịng chống lũ ở</small>

“Tuyên Quang nói riêng, các tỉnh Miễn Bắc nói chung ngày cảng trở thành yếu tốquyết định đến sự phát triển bền vững của toàn ving. Trong những năm gần đâyđược sự quan tâm đầu tư của tỉnh, hệ thong dé điều đã được đầu tư cải tạo, nâng cấp.về cao trinh mặt cất đệ, cũng hóa mặt đề theo u cầu thiết kể, khả năng phịng

<small>chống lũ của tồn hệ thông được ning cao,</small>

Tuy nhiên cho đến nay, việc nghiên cứu các giải pháp phịng chống lũ sơng

<small>Lơ trên địa ban tỉnh Tuyên Quang chưa được chú ý đúng mức nên vitổ chức quản</small>

lý và khai thác hợp lý các khu vực bãi sông kết hợp hải ha giữa dam bảo phòng

<small>chống li và phát triển kinh tế trung hạn và dai hạn cịn nhiễu hạn chế, các cơng tinhdir kiến xây dụng không tiễn khai được do chưa có quy hoạch do thiểu cơ sở pháp</small>

lý, Nhiều đoạn để chưa bảo dim yêu cầu thiết kể, nhiều công trinh dưới để bị xuốngcắp cần bỗ sung, nâng cấp. Hiện tại tuyển để qua xã Cấp Tiền di khoảng 7,5 kmdang được đầu tư xây dựng, các cổng lớn như cổng Ngồi Cit, Ngồi Liễn, NgồiKhông côn chưa được đầu tư..Nên vào mia mưa nhiễu diện ch lúa, mẫu cơn bị

<small>ngập lụt. Vấn d vi phạm hành lang thốt lũ sông trục và hành lang bảo vệ đẻ điều</small>

xây ra thường xuyên; Việc xác định chỉ giới thoát ũ cho tuyển sông Lô này cần

<small>cđược thực hiện.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>Vi những lý do nêu trên việc xây dung “Nghiên cứu các giải pháp phòngchống Ising Lỗ phục vụ phát triển kink 12 xã bội tinh Tuyên Quang" là hễt site</small>

bách. Kết quả nghiên cứu sẽ là một phương án tham khảo cho việc.

<small>dua ra các phương ấn sử dụng trong quả trình định hướng hồn thiện các giải pháp</small>

phỏng, chống lũ phù hợp với các quy hoạch khác về phát triển kinh tế - xã hội; bảođảm an ninh quốc phòng; chiến lược phòng, chống và giảm nhẹ thiên ti của tỉnh

<small>“uyên Quang trong giai đoạn mới</small>

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

- Đối tượng nghiên cit: Các giải hấp phịng chống lũ trên sơng Lơ có để

<small>nhằm đảm bao sự phát triển bên vũng, quan lý và sử đụng có hiệu quả hệ thơng đểđiều đáp ứng như cầu phát iển kinh t xã hội củ tinh Tuyên Quang.</small>

<small>- Phạm vi nghiên cứu; Lưu vực sôi6 ảnh hưởng đến vũng nghiên cứu</small>

phòng chống lũ của tỉnh Tuyên Quang.

<small>4. Cách tgp cận và phương pháp nghiên cứu.* Cách tiếp côn</small>

<small>+ Tip cận tổng hop và iền ngành:</small>

<small>Dựa trên định bung Phát triển kinh tế xã hội vùng lưu vực sơng Lí</small>

Hiện tang và định hướng phát triển kinh tế các ngành từ đó rút ra các giải phápcơng tình và phi cơng trinh phịng chống li phủ hợp.

<small>« Tiếp cận kế thi</small>

Trên lưu vục sơng Lơ cũng như tồn bộ thẳng sơng thuộc các tỉnh Tuy

<small>Quang đã có một số các dự án quy hoạch, ede quy hoạch phòng chống lũ, các đề</small>

tài nt qguồn nước, vẫn để khai thác, sử dụng và quản lý tài ng

<small>nước. Việc kế thừa có chọn lọc các kết quả nghiên cứu này sẽ giúp đề tài có định</small>

hướng giải quyết vấn để một cách khoa học hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>+ Tip cận thực tiễn</small>

Tiển hành khảo sắt thực địa, ng hợp số liệu nhằm nắm rõ chỉ tết hiện trang

<small>và định hướng phát triển kinh tế - xã hội của từng địa phương, hiện trạng cơng ticphịng chẳng lũ và những thiệt hại do lĩ gây ra</small>

Các số liệu thực tiễn giúp đánh giá một cách tổng quan về tình hình phịngchống lĩ và những thiệt hại do l gây ra vùng ha du sông Lô làm cơ sở đánh giá ảnh

<small>hưởng và dé xuất các giải pháp để khắc phục.</small>

« Tiếp cận các phương pháp tốn, thuỷ văn, thuỷ lực và các công cụ hiện đại

<small>‘trong nghiên cứu:</small>

Đề tai này ứng dụng, khai thác các phần mm, mô hình hiện đại như mơ hình

<small>tinh tốn thủy động lực học (MIKE 11)* Phương pháp nghiên cin</small>

- Phương pháp kế tha: Kế thừa các tà liệu, kết quả tinh toán của ct dự án

<small>‘quy hoạch, các đề tài nghiên cứu khoa học, điều tra cơ bản thực hiện trên lưu vựcsông Lô,</small>

<small>- Phương pháp điều tra thu thập: Tiến hành điều trụ, thu thập các ti liệu</small>

<small>trong vùng nghiên cứu bao gồm tài liệu hiện trang và định hướng phát triển kinh tế xã hi</small> hình khai thác vã sử dụng nguồn nước, các t liệu địa hình, thủy văn

<small>-trên lưu vực sông Lô,</small>

<small>- Phương pháp ứng dụng các mô hình tốn, (huỷ văn, thuỷ lực: Ứng dung cámơ hin, cơng cụ i tiến phục vụ tinh tốn bao gdm phần mm Mapinfo xây đựng</small>

bản đồ; Diễn toán chế độ ding chảy mùa lũ bằng mơ hình thủy lực.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>LI, Lĩnh vực nghiên cứu trên thé giới</small>

<small>Thế giới dang phải chịu những tổn thất nặng nề do thiên ti, wong đồ có lũ</small>

lạ, Con người bên cạnh việc phải đối phó và thích nghỉ với thiên nhiên thi cũng

<small>đang phải gánh chịu những hậu quả không nhỏ do chính minh tạo ra. Các thành</small>

phố vốn hình thành ở ven sông, biển phải đối mặt với nạn ngập úng. London (Anh

<small>quốc) với sông Thames bị thu hẹp lại gặp bão lớn từ biển Bắc, triều cường đã làm</small>

<small>cho phần lớn thành phổ ngập trong nước năm 1952. Tokyo ( Nhật bản) đã có bio</small>

<small>lớn đỗ vào, mưa to kéo dài làm ngập các đường ngằm trong thành phố vào năm1971</small>

Bên cạnh các nguyên nhân đến từ tự nhiên như mưa nhiều hơn, bão gió

<small>thất thường hon, nước biển dâng cao.. nh trạng lũ lụt trên thể giới còn cóchung ngun nhân là đơ thị hố mạnh, ting diện tích xây dựng nhà cửa vàđường xả, đồng thời giảm diện tích ngập nước, các dịng sơng thiên nhiên bi</small>

khai thc, tác động và hệ thơng kênh rach tiêu thốt bị thu hep.

Việc nghiên cứu các giải pháp phòng chống lữ lạt được đặc biệt quan tâm

<small>và hướng tiếp cận trên thé giới hầu hết là sự kết hợp giữa các giải pháp cơng trìnhkể đến một số nghiên cứu sau đây:</small>

<small>và phí cơng trình. Có t</small>

<small>- Nghiên cứu “Tang nguy cơ lũ lụt ở Malaysia: nguyên nhân và giải pháp”</small>

đăng trên tap chỉ Disaster Prevention and Management cho thấy nguy cơ lồ

<small>lục ở Malaysia đã tăng đáng báo động tong những thập kỷ gin diy. Nguyên</small>

nhân phần lớn là do thay đổi đặc tính vật lý của bệ thống thuỷ văn do các hoạtđộng của con người: tiếp tue phát iển vùng đồng bằng đông din cư, xâm lần vào

<small>vùng ngập lũ phá rừng và đổi đốc phát tiển</small>

<small>+ Hongming He và các cộng sự thuộc Dai học Massachusetts (Hoa Kỳ)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>đã nghĩ</small>

<small>tung Quốc, Nghiên cứu đã đánh giá</small>

<small>cứu vùng ngập lũ trung du sông Vàng (Yellow River Basin) thuộcc tác động do thay đổi bÈ mat lưu vực</small>

iru đã đề cập đến các tác động do hoạt động của con<small>«dn đồng chảy lũ. Net</small>

<small>người ảnh hưởng đến điều kiện biên của mơ hình. Đây thực sự là cơng cụ hữu</small>

<small>ích dùng để quản lý và đánh giá ảnh hưởng của các hoạt động trên lưu vực sông.</small>Vang đến tỉnh trang lũ.

<small>- Carlos E, M. Tucci, chuyên gia tại Viện nghiên cứu Nước thuộc trường</small>

<small>Đại học Li</small>

<small>thống đập kiểm sốt lũ tại châu thổ sơng Ioja-Agu ở Santa Catarina (Braxin)ing năm 1970 - 1980,bang Rio Grande do Sul, đã đưa ra một vi dụ điển hình về một hệ</small>

Đó là hệ thống gồm ba con đập được xây dựng trong nl

gồm đập Tây nằm ở thượng nguồn sông Itajai-Oeste ở thành phổ Tai, đập Nam ởithượng nguồn sông Itajaf do Sul tại thành phố Ituporanga và đập Tbirama tri

<small>Hercilio. Thiết kế của các con đập này với sức chứa lớn và cửa cổng thấp chophép xà lũ dần dẫn rong một thời gian đi</small>

<small>Song song với các nghiên cứu,áp dụng các mơ hình thủy văn, thủy lựctrong việc diễn tốn lũ rong sơng đã được sử dụng khá phổ biển; nhiễu mơ hình đã</small>

được xây dựng áp dụng cho dự báo bỏ chứa, dự báo lũ cho hệ thống sơng, cho cơng.tác quy hoạch phịng chống lũ trên thể giới như

<small>- Tại Bangladesh, năm 1997, nhằm đối phó với hạn hạn trên sơng Gora,</small>

DiI đã phối hợp với uỷ ban phat triển nước Bangladesh thiết lập mơ hình Mike

<small>11 để mơ tả các biến đổi hình thái ở hạ lưu sông. đồng thời dự báo sự thay đổitrong lưu lượng trước và sau khi nạo vét sông trong mùa khô và mùa lũ</small>

<small>- Tại Ấn Độ, năm 2004, một dự án nghiên cứu kết hợp giữa Viện Cơng nghệ</small>

<small>mơ hình MIKEII</small>

gia An Độ với Viện Thủy lực Dan Mạch được thực hiện trên cơ sở ứng dụng

<small>MIKE SHE để tinh tốn tối ưu hóa hệ thống thủy nông. Dự ánđược thực hiện trên hệ thống thủy nông Mabanadi, bao gdm hồ chứa và hệ thốngTrung của An Độ, Nhờ công cụ MIKE I1 và MIKESHE, dự án đã tiễn hành tính tốn mồ phỏng lượng mưa trên lưu vực, tính tốn thay</small>

kênh thuộc loại lớn nằm ở mi

lực trên các hệ thing sông. xây đựng quy tình vận hành hỗ chứa và vận hành hệthẳng kênh nội đồng,

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

(Qua ede nghiền cứu trên, có the thấy các hoạt động phat tin của con người

<small>ngày càng gây ảnh hưởng nghiêm trong dén môi trường sống của chúng ta, đặc biệt</small>

là các khu dân cư ở hạ lưu các lưu vực sông. Gần đây, khi hậu quả của việcphát triển này ngày cing rõ rột, một số quốc gia thậm chí cịn dỡ bỏ một số cơngtrình. Tuy nhiên, đây là vấn đẻ khó với các quốc gia dang phát triển như Việt Namchúng ta, Do đồ, cần thết phải có những nghiên cứu chuyên sâu, chỉ tết để cổ thé

<small>cđánh giá đúng và đầy đủ tác động của các hoạt động kinh t nói trên đến tình hình</small>

lũ lụt hiên ti nói ng và & quan lý, bảo vệ và sử dụng hop lý, bềnvững tài nguyên nước trên thể giới nổi chung:

<small>1.12, Lĩnh vực nghiên cứu ở Việt Nam</small>

<small>Lãnh thd Việt Nam nằm trọn trong vùng nhiệt đới nhưng khí hậu Việt</small>

‘Nam phân bố thành 3 vùng khí hậu riêng biệt với miền bắc mang khí hậu cận nhiệtđới am ấm, bắc trung bộ là khí hậu nhiệt đới gió mùa, miễn nam và nam trung bộ

<small>mang đặc điểm nhiệt đới. Đồng thời, do nằm ở ra phía đơng nam của phần châu ATụ địa, giáp với biển Đông (một phin của Thái Binh Dương), nên chịu anh hưởng</small>

trực tiếp của kiểu khí hậu gió mùa mậu dịch, thường thổi ở các ving vĩ độ thấpDo nằm đọc theo bi biển, khí hậu Việt Nam được điều hòa một phn bởi các

<small>đồng biển và mang nhiều yếu tổ khí hậu biển. Độ âm tương đổi trung bình là 84%suốt năm, Hing năm, lượng mua từ 1.200 đến 3.000 mm, số giờ nắng khoảng 1,500đến 3.000 gi/năm và nhiệt độ te 5 °C đến 37 °C. Hàng năm, Việt Nam ln phảiphịng chống bão và lụt lội với 5 đến 10 cơn bão/năm gây thiệt hại to lớn về ngườiNhận thức rõnh hướng của mưa lũ đối với đắt nước, Đăng và Chính phủ</small>

rất chú trọng chính sách phịng chồng lụt bão. Ngay từ những năm 1993 Quốc hội4a thông qua Pháp lệnh phông chẳng lụt bão, sau này có sia đổ, ba sung: Quyết

<small>inh phê duyệt chiến lược Quốc gia phòng, chống giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020,</small>

Để kip thời ứng phổ với biển đổi khi hậu và tỉnh hình mưa lồ đang

<small>ngày một bức tạp, nhiều bộ ngành. địa phương đã dé ra nhiều giải pháp nhữ:</small>

~ Xây dụng các hồ chứa dé cắt lũ cho hạ du, bảo đảm chống lũ cho hệ thông déđiều hạ du, phải giữ nước hạ du không vượt qua mực nước quy định. Hiện đã cỏ

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

4quy trình vận hành hồ chứa chặt chẽ, khả năng xiy ra lồ gây uy hiếp hạ du được

<small>giảm nhẹ đi rất nhiều</small>

<small>- Gia cổ, nâng cao trình và xây mới nhiétuyển đê trọng điểm như: mở rong,</small>

gia cỗ để sông Hồng, đề sông Da, sơng Mã... điễn hình như hệ thống sơng Hồngvới 1,667 km để, và 750 km để thuộc bệ thống sông Thái Bình, với quy mơ lớn vàhồn thiện hơn so với các hệ thống đề côn lại. Các để sông có độ cao khoảng 10 m,“Chiều cao trung bình của đ sơng từ 6-8 m, có nơi lên đến 11m

<small>- ĐỀ ám1g chúng an tồn với là tử các tính miễn Trung” đã được đặt ra</small>

Bộ Xây dựng đề xuất ké hoạch nâng cắp ha ting kỹ thuật như kiên cổ các cơng trìnhcắt I

<small>thủy lợi, hỗ chứa giảm licơng trình đê kè bảo vệ tại khu dân eu, nạo vét,</small>chỉnh trì các dong song, chống bồ lắng xơi mịn tại các cửa sơng, mở rộng diện tíchtrồng rừng

<small>- Hình thành các vùng phân lũ, chậm lũ: Trong trường hợp mực nước sôngvượt quá mức bio động th tháo cổng đẻ, hoặc cho nổ min dé sông để cho nước</small>

chiy vào một số vùng thấp như các vùng Việt Tủ, Tam Thanh ở tinh Phi Tho, Lập

<small>“Thạch ở tinh Vinh Phúc, Lương Phú và Quảng Oai ở Hà Nội</small>

<small>Ngoài những biện pháp mang tính định hướng, chiến lược, Việt Nam cịn áp.</small>

<small>dạng các mơ hình thủy lực dé diễn tốn đồng chảy trong hệ thống sông và vũngngập ạt ở nước ta, Mơ hình SOGREAI đã được dp dụng thành cơng trong cơn tác</small>

khai thác, nh tốn đơng chảy trăn trong hệ thống kênh rạch và các 6 ting: Mơ

<small>hình MASTER MODEL ứng dụng trong nghỉ</small>

<small>xông Cứu Long vào năm 1988; Mơ hình MEKSAL được xây dựng vào năm 1974 để</small>

<small>cứu qui hoạch cho vùng hạ lưu</small>

<small>tính tốn sự phân bổ ding chảy mùa cạn và xâm nhập mặn trong vùng hạ lưu các</small>

<small>sơng; Mơ hình VRSAP đã được áp dụng cho việc tính tốn dong chảy lũ vả dong</small>chy mia cạn cho vũng đồng bằng; Mé hình SAL và mơ hình KOD đã <small>ó nhữngđồng góp đáng kể trong việc tính tốn lũ và xâm nhập mặn đồng bằng cửa sơng; Mơhình DHM đã được áp dụng thành cơng trong tính tốn nguy cơ ngập lụt hạ lưu lưuvực Thu Bồn - Vũ Gia, và nghiên cứa thủy lực hạ lưu sông Hồng trong trường hop</small>

giả sử vỡ đập Hồ Bình, Sơn La v.v.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Đối vi ve song Hồng - Thai Bình đã cỏ một số nghiên cứu dự báo tiêu biểu

<small>như sau</small>

<small>~ "Nghiên cứu xây dựng cơng cụ tính toắn và dự báo dịng chảy lồ thượng lưu</small>

hệ thing sông Hồng" Ba xây dựng được hệ thống dự bảo thủy văn cho các lưu vựcsông Đà, Thao, Lơ, vận hành hỗ chứa Hồ Bình và diễn toán lũ về hạ lưu đến trạmSơn Tây, Hà Nội. ĐỀ tai đã tạo dựng được nn ting cho việc áp dang mơ hình thủy

<small>văn để dự báo I h toán của để tài khá tốt và đã được TTDBKTTVTƯ bổkết quasung và đưa vào dự báo tác nghiệp,</small>

1g dụng một số

“Trên cơ sở phân tích các hình thé thời tiết gây mưa và chế độ nước lũ ở

<small>thượng lưu sông Thái Binh (sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam), đã nghiênmỏ hình thích hợp để dự báo lũ thượng lưu hệ thống sông</small>

<small>‘Thai Bin</small>

<small>cứu ứng dụng cúc mô hình TANK, NAM và phương pháp hỗi quy bội dé tính tốn,</small>

<small>xr báo quả trình đồng chảy lũ tại Thái Nguyễn trên sông Cầu. Phủ Lang Thươngtrên sông Thương và Lục Nam trên sông Lue Nam. Kết quả nghiên cứu cho thấy kết</small>

“quả tinh toán và dự báo đồng chảy lồ theo 3 mơ bình nêu trên đều cho kết quả tốt

<small>Mơ hình đã được TT DBKTTVTU bd sung và đưa vào dự bio tác nghiệp thử</small>

<small>Đề tài nghiên cứu của em: * Nghiên cứu các giải pháp phòng chống lĩ</small>

sông Lõ phục vụ Phát miễn kin tế xã hội tỉnh Tuyên Quang cũng đi theo hưởng

<small>tiếp cận chung của thé giới hiện nay về cơng tác phịng chẳng lũ, trong đó tậptrung đi sâu phân tích vị trạng cơng tác phịng chỗ</small>

<small>Lơ; phân tích tổng hợp lũ, ngun nhân gây lũ; từ đó để xuất giải pháp cơng,</small>

trình và phi cơng trình nhằm giảm thiểu tốt da và có hiệu qua những tác động do

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small>1.2. Tổng quan vùng nghiên cứu.</small>

1.2.1. Điều kiện tự nhiên

<small>~ Phia Đơng là tĩnh Bắc Kan, Thai Ngun.</small>

<small>= Phía Nam là tinh Phú Thọ,</small>

<small>~ Phía Đơng Nam là tỉnh Vĩnh Phúc.</small>

<small>- Phía Tây giáp tinh n B¿1.3.1.3. Đặc điểm địa hình</small>

Địa hình của Tuyên Quang tương đối đa dạng, phúc tạp với hơn 73% diện

<small>tích là</small> núi với chủ yếu là ác loại địa hình sau:

Dang địa hình mii cao: Là vàng núi cao nằm ở phía Bắc tinh bao. gồm toàn

<small>bộ huyện Nà Hang, 11 xã ving cao của huyện Chiêm Hóa, 2 xã ving cao của huyệnHàm Yên và một phần phía Bắc của huyện Yên Son; Chiếm trên 50% diện tích</small>

tồn tinh, độ dốc rung binh từ 20° đến 25". Có độ cao trung bình khoảng 660m,giảm din từ Bắc xuống Nam,

<small>Dang địa hình vùng núi thấp: gồm các xã của huyện Chiêm Hóa (ưừ 11 xãvũng cao), huyện Him Yên (trừ 2 xã vũng cao), một phin phía Nam huyện Yên</small>

Sơn và huyện Sơn Dương, chim trên 40% diện tích tồn tỉnh. Ở đây đồi núi chiếm

khó khăn. Độ cao trung bình dưới 500m, thé

<small>lớn, địa hình phức tạp, có nhiều sơng suối, giao thơng di lại gặp nhỉ</small>

Nam, độ dốcdin từ Bắc xuối

<small>thường nhỏ hơn 25”</small>

Dang dia bình đổi trung dự: Vùng đội trung du nằm ở phần giữa tinh, gồm

<small>thị xã Tuyên Quang, phần còn lại của huyện n Sơn và Sơn Dương; có diện</small>

tích nhỏ, chiếm khoảng 9% diện tích tồn tỉnh. Vùng này có những cánh đồngtương đối rộng, bằng phẳng, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

|. Bản đồ hành chính tỉnh Tuyên Quang.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

1.2.1.3. Đặc diém cầu tao dia chất

<small>4. So lược về cấu tạo và kiến to</small>

iit gay sông chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam đã chia miền Bắc ViệtNam thành 2 hệ uốn nép khác nhau, hệ uốn nếp Tây Bắc và hệ uốn nếp Việt Bắcvới tên gọi là đới sông Lô. Đới sông Lô li đới đương duy nhất phát triển các trằm.

<small>tích Proteozoi Paleozoi. Ranh giới phía Tây Nam của đối là đứt gãy sông Chủy,đường kiến trúc chính của miỄn Bắc Việt Nam, miễn đắt có cấu tạo phức tạp nhất</small>

là phần Đông Bắc của lưu vực, gồm nhiễu các đã tuổi khác nhau chờm lên nhau

<small>theo hướng Tây Nam với đường phương của các đá là Tây Bắc. Hoạt động của</small>

macma trong lưu vực có đặc trưng là hoạt động xâm nhập nhiều lần. Sự xuấthiện nhiều pha kiến tạo khác nhau đã tạo nên nhiều miễn phi huỷ, kiến tạo<small>thường có đường phương song song với các đút gay sâu ven tủa. Doc theo các đút</small>

<small>iy nham thạch bj vò nhầu, cà nátb Bia chất thuy văn</small>

<small>fa phát triển nhiều dim kết</small>

Tỉnh Tuyến Quang tổn tại nhiễu ting dia chất có tuổi khác nhau với cácthành hệ đất đá chứa nước khác nhau. Do tinh chất chứa nước rit da dạng, chủ yu<small>có các phức hệ chứa nước sau.</small>

= Phúc hệ chứa nước khe nút via trong đất đá trim tích lục nguyên, nước chứa<small>trong các khe nứt ở vùng cao, trong các vùng đồi núi là các loại nước không ấp,</small>

<small>nguồn cấp chủ yếu là nước mưa, lư lượng từ 0,1 5 Us</small>

- Phức hệ chứa nước trong đá macmalà loại nước không áp, xuất hiện thành<small>mạch nhỏ, lưu lượng các mạch nước thường 0,1- 0,4 Vs.</small>

- Phúc hệ chứa nước khe nứt kart và nước karst phong phú nhưng không đều

<small>lưu lượng thường từ 0,1 đến vài chục Vs.</small>

- Phúc hệ chứa nước lỗ rồng trong đắt đá bé rời nước cha trong các bai tích

<small>cuội sồi, cất pha</small>

e Đặc trang về đu chất vậtlý

Được biểu hiện ở 3 mặt karst, phong hoá, trượt lở. Sự phát tiễn karst

<small>trong khu vực chủ yêu dưới 2 dạng: Hình thái karst trên be mặt và và karst ở dướxâu thuộc khu vực Chiêm Hoá thấy ring karst phát triển trên 3 dai cao độ 100 - 120</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<small>m, 170 - 200 m và trên 300 m, loại karst ở dưới sâu ít gặp. Phong hoá chủ:</small>

<small>tác nhân phong hoá vật lý và phong hoá hoá học sản phẩm phong hoá vùng bÈ</small>

<small>day lớp phú pha tàn tích phụ thuộc nhiều yếu tổ đá phiến cacbonat thường có vỏ.</small>

<small>phong hố 30 - 50 m, có nơi 90 -100 m trên để cứng như ct kt, thạch anh, chiềudây phong hoá trên 10m,</small>

<small>Khả năng trượt 16 có th sây ra do đặc điểm cấu trú địa chất của sườn núivà kh hậu</small>

Động dit: Theo bản để phân vùng động dit miễn Bắc VỊ <small>Nam (1986) lưu</small>

vực sông Lô nằm trong ving động đt cắp 6<small>1.2.1.4. Đặc điểm thé nhưỡng.</small>

Theo kết quả đi tra nghiên cứu trước đây và kết quả nghiễn cứu xây dựngbản đồ đất tỉnh Tuyên Quang tỷ lệ 1/100.000 tháng 11 năm 2001, Tuyên Quang có.

17 loi đất thuộc các nhơm đất sau

<small>+ Nhóm đắt phủ sa: Diện tích 15.945 ha, chiếm 2,72% DTTN</small>

+ Nhóm đất dốc tu: Diện tích 7.125 ha, chiếm 1,21% điện tích tự nhiên(DTTN), có nhiều ở huyện Yên Sơn, Sơn Duong, Ham Yên ở các thung lũng thấpgiữa các đây núi.

<small>+ Nhóm đất bạc màu: Diện tích 3.570 ha chiếm 0,61% DTTN, phân bổ rảirác 6 các huyện n Sơn, Chiêm Hố và Sơn Dương.</small>

Nhóm đất đen: Diện ich 280 ha chiếm 0.05% DTTN, phân

<small>Sơn Dương, Chiêm Hố, Nà Hang,</small>

<small>+ Nhóm đắt đỏ vàng: Diện ích 397.535 ha chiếm 67,75% DTTN</small>

+ Nhôm đất vàng đô: Diệních 101.670 ba, chiếm 173394 DTTN

<small>+ Nhóm đất vàng đỏ tích min: Diện tích 36.285 ha chiếm 6,18 DTTN.</small>

<small>1.2.1.5. Thảm phú thực vật</small>

<small>“Tuyên Quang là một trong những tỉnh cô điện tích rừng và đất rừng lớn vớidiện tích tự nhiên (chiếm 76% diện tích tự nhiên), đắt đai phù hợp với nhiều loại</small>

cây trồng, có điều kiện xây dưng hệ théng rừng phòng hộ và tạo các ving rừng kinh

<small>tế hàng hóa có giá trị kinh tế cao được chia thành 3 loại rừng chủ yếu là rừng sản</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

xuất img phòng hộ và rừng đặc dung trong đơ rừng sin xuất kính doanh cổ trên

<small>170 000ha phần lớn là rừng nguyên iệu ở đa bản thấp của các huyện Yên Sơn, Sơn</small>

<small>Duong, Hàm Yên, Chiêm Hóa. Thực vật rừng rat đa dang, tồn tinh có 760 loài củ</small>

<small>349 chi, 126 họ thuộc 8 ngành thực vật bậc cao như hạt kin, thông, tué, thông đất,</small>

khuynh thơng, cỏ tháp bát, dương xi. trong đó có nhiễu loại thực vật quý hiểm đã

<small>“có nguy cơ bị tuyệt chủng.</small>

<small>Động vật rừng cũng rất phong phú với khoảng 293 lồi, lớp thú có 51 lồithuộc 19 họ, lớp chim có 175 lồi thuộc 45 họ, bỏ sát có 5 lồi, ếch nhái có 17 lồithuộc 5 họ. Những lồi thi lớn như ngựa, beo lửa, hổ dif, báo gắm, báo hoa, vượn</small>

den, vooe mũi hệch thường s

<small>Lô, sông Gâm.</small>

<small>ing ở gần khu dân ew, trên nương bãi dọc theo sơng</small>

<small>12.1.6. Tài ngun Mống sin</small>

“heo tải liệu của Đồn Địa chất 109, Liên đồn Bản đổ 207 cơng bổ nim

<small>1994 - 1995 và ti liệu của các Bộ, ngành hữu quan, Tuyên Quang có 200 mỏ vàđiểm mỏ khoảng sản khác nhau:</small>

<small>= Sit: Đã phát hiện 17 điểm mỏ quặng với tổng tat lượng dự báo khoảng 7</small>

triệu tắn, chất lượng tương đối tốt nhưng quy mỏ không lớn. Một số điểm quặng có.

<small>trữ lượng đảng ké như điểm Phúc Ninh (huyện Yên Sơn, trữ lượng quặng trên 237triệu thn), điểm Tân Tiến (huyện Yên Sơn, trữ lượng quặng khoảng 2,16 triệu tin),điểm Cây Nhãn (huyện Yên Son, trở lượng quặng khoảng 0Š tiệ tin), điểm Cây</small>

Vu (huyện Him Yên, trừ lượng quặng khoảng 1,5 tiện tắn),

<small>~ Thiếc: Đã phát hiện 9 điểm có quặng ở huyện Sơn Dương, Yên Sơn với trữ</small>

<small>lượng cả quặng gốc và quặng sa khoáng của 9 điểm là 28.800 tắn</small>

= Barit: Đã phát hiện 24 điể

<small>Hố. Các điểm đã thăm dị</small>

<small>n quặng thuộc các huyện Sơn Dương, Yên Sơn và</small>

<small>alAo Sen, Thượng ấm, Hang Lương, Tân Trio,Thiện Ké, Ngôi Thia, Đồng Ming (Sơn Dương); Làng Chanh, xóm Hoắc, xóm Hie</small>

<small>(Yên Sơn) và Hạ Vi (Chiêm Hoá). Các mỏ nay hầu hết lộ thiên, điều kiện khai thác.</small>

<small>hả thuận lợi. Đây là loại khoáng sản đảnh gi có ầm năng, ý nghĩa lớn đổi với nền</small>

<small>kinh tế của tinh,</small>

<small>- Mangan: Tập trung chủ yếu ở huyện Chiêm Hoá (7 điểm) và ở huyện Nà</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Hang (1 điểm). Hiện có 2 điểm đã được thăm dị là Na Pét, Phiêng Lang (Chiêm.

<small>Hố) với trữ lượng khoảng 3,2 triệu tấn.</small>

<small>- Antimoan: Đã phát hiện 15 điểm, Chiêm Hoá 10 điểm, Nà Hang 4 điểm và</small>

<small>n Sơn | điểm. Có 4 điểm là Khn Phục, Hịn Phú, Làng Vài, Cốc Táy (Chiêm.</small>

Hố) đã được thăm dò với trừ lượng khoảng 1,2 triệu tin,

<small>Cao Lanh: C6 nhiều điểm rải rắc trong tỉnh như Hào Phú, Vân Sơn (SơnDương), Nghiêm Sơn (Yên Sơn). Lớn nhất là điểm mỏ Đồng Gianh (Bình n) có</small>

<small>11 thân quặng với trừ lượng triệu tắn được đánh giá ở cấp 2</small>

= Đã vơi: Tồn tỉnh ước có hàng tỷ mét khối, chất lượng tổ

<small>mãn nu e:</small>

<small>tập trùng, thoả</small>

sản xuất vật liệu xây dựng lâu dài cho tỉnh. Đáng chú ý nhất là mỏ đá

<small>vôi Trảng Da (thị xã Tuyên Quang) đủ tiêu chuẫn để sản xuất xi mang mắc cao và</small>

<small>mỏ đã trắng Bạch Mã (xã Yên Lâm và xã Yên Phú- huyện Hàm Yên) là nguyên liệu</small>để sin xuất đã ốp lát

<small>+ it su Có ở nhiều nơi thuộc thành phố Tuyên Quang, huyện Yên Sơn, Sơn</small>

Dương và Chiêm Hos, Dáng chú ý nhất là mỏ sét Tring Da có rữ lượng bằng chụctriệu tắn, nằm gin mỏ đá vôi Trảng Đà nổi ở trên

<small>Ngồi các loại khống sản trên, Tun Quang cịn nhiều loại khống sản</small>

<small>khác như vonHam. pirt, kẽm, chỉ, sét chịu lửa, nước khoáng. ving, cit, sử,Những loại này có trữ lượng nhỏ, nằm rải rác nhưng cũng đang được khai thác sửdung ở nhiều di</small>

<small>1.2.1.7, Đặc điền khí tượng, khí hậu«Lani trạm Khí tượng</small>

<small>Mang lưới các tram khí tượng, khí hậu và đo mưa của tỉnh cũng khá đầy</small>

đủ so với một tinh miễn nữ với thời gian quan tắc dầi tung bình S0 năm.

<small>Hiện may cịn các trạm khí tượng dang hoạt động là Tuyên Quang, ChiêmHoá và Him Yên. Về đo mưa thi cơ bản cịn 5 trạm chính sau: Chiêm Hố, Ham</small>

n, Na Hang, Sơn Dương và Tuyên Quang. Lưới tạm khí tượng, do mưa phân bổkhá đồng đều tên toàn fmt vực. Đa số các tram có tai liệu đo đạc liên tục từ năm1960, 1961 trở lại đây nên liệt số liệu được coi là đủ dài để đặc trưng cho quá tìnhbiển đổi khí hậu, khí tượng rên lưu vực. Các số liệu về đặc trưng khí tượng trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Juin văn này lấy từ trạm Tuyên Quang có iệt số liệu từ năm 1961 đến năm 2005,

<small>yêu tổ mưa ngày sử dụng tà liệu của các tạm: Tuyên Quang, Chiêm Hố, Hamn, Na Hang và Sơn Dương,</small>

<small>b, Hình thể thi tit gây mưa l</small>

Tỉnh Tuyên Quang nằm trọn trong vùng lưu vực phía Bắc sơng Hồng làhệ thống xơng lớn thứ nhì tồn quốc, chỉ sau hệ thống sông Cửu Long. Nằm

<small>trong miễn nhiệt đới của Bắc bán cầu, nên khí hậu của tinh có chung đặc điểm</small>

đối gió mùa Châu A, <small>mùa đơng lạnh ẩm; mùa hè nóng và mưa nhiều.</small>

Diễn biến thời tiết các mùa như sau:

Thời kỳ đầu mùa hạ: do sự hoạt động của áp thấp phía Tây (An

<small>-Miễn), thường xảy ra đơng nhiệt vào chiều tối, lượng mưa khá lớn.</small>

<small>- Thời kỳ giữa mùa hạ (từ tháng 6 đến đầu tháng 8): Ting lượng mưa khálớn, lượng mưa trong các tháng này thường chiếm khoảng 50% lượng mưatrong cả năm (một tỷ lệ khá lớn).</small>

= Vào thời kỳ cuối mùa hạ khu vục cịn chịu ảnh hưởng của các hồn lưu

<small>bão rớt, cũng gây nên nhiều trận mưa lớn.</small>

<small>c Nhiệt độ</small>

<small>Nhiệt độ khơng khí trung bình hàng năm tein địa bàn tinh đạt khoảng 22</small>

232C, nhiệt độ cao nhất tuyệt đổi đã quan trắc được tại tram Tuyên Quang là41°C (thing 5 -1994), nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối tỉnh Tuyên Quang đạt trisố <0 °C, đã xuất hiện vào ngày 2/1/1974 tại trạm Hàm n. Nồi chung do dia

hình khơng có những khoảng độ cao quá cách biệt như giữa vùng đồng bằng và

<small>miễn núi nên biện tượng phân hóa nhiệt độ theo độ cao là không rõ rang lắm.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<small>Bang 1.1. Nhiệt độ khơng khí trung bình theo tháng quan trắc tai một số</small>

trạm thuộc Tuyên Quang. Đơn vị: °C

<small>Tháng NA</small>

1I2]3I4]5S]6 718 siinjn[j | NmTram Tuyên Quang (1961 ~ 2005) mạ

<small>“Trạm Chiêm Hóa (1961 = 2003) x</small>

<small>Trạm Him Yên (1961 — 2005) mm</small>152 [16:7 [200 [286 | 369 [27.8 [28.1 [2715 2641238201] 167

<small>4L Độ im</small>

<small>Độ âm trung bình năm ở tinh Tuyên Quang đạt khoảng từ $3 + 86%. cácthing có độ Âm thấp là các thắng đầu và cối mùa mưa</small>

Bảng 1.2. Dộ âm khơng khí tương đối trung bình tháng tai các trạm đo

<small>thuộc Tuyên Quang (1961-2005) Bam vị: %</small>

<small>Trạm Tháng Năm</small>

(T-Quang 83 | 83 | 84 | 84 | 81 | 83 | &4 | 85 | 84 | 83 | 82 | 81 | 83

<small>Chiêm Hóa | $7 | 86 | 86 | 85 | 83 | 35 | 85 | 87 | 86 | 86 | 86 | 86 | $6Hàm Yên - [$6 |37 | 87 | 86 | $4 | 85 | 86 | 87 | 86 | 86 | 86 |5 | 86</small>

Tinh Tuyên Quang tuy nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhưngdo điều kiện địa hình xa biên, và nằm trên chân sườn đón gió của dãy núiHồng Liên Sơn nên tốc độ gió trung bình tồn vùng khá cao, đạt tới

1,2m/s theo trung bình năm. Về mùa hè, gió mùa đơng nam xâm nhập khá sâu

vào trong tỉnh do các hướng núi chính đều chạy theo hướng Bắc Nam vàBắc - Đông Nam, mặt khác cịn do thung lũng sơng Lơ có hướng Tây Bắc —

<small>Đông Nam,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<small>f Nẵng</small>

Téng số giờ nắng trung bình tồn tỉnh khoảng 1960 giờ (tại trạm khít

<small>tượng Tun Quang). Tháng có số giờ nắng ít nhất là vào tháng 2,3 nhiềunhất vào các thang 7,8,9.</small>

Bang 1.4.Tổng số giờ nắng trung bình thing tại trạm quan trắc Tuyên Quang

<small>“Tổng lượng bốc hơi trung bình tháng năm tại Tuyên Quang thuộc loại trung</small>

bình nếu so với cả lưu vực sơng Hồng. Một trong những ngun nhân chính là dothực trang thâm phủ ở tính Tun Quang cịn tốt,

<small>năm 2005 cơn đạt 68,085:</small>

<small>lên tích rừng trên ton tỉnh</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Miia mưa thường bit đầu từ thing 5 đến khoảng cuối thing 9, lượng mưa

<small>chiếm khoảng tử 75 + 80% tổng lượng mưa cả năm. Tháng có lượng mưa lớn nhất</small>

sổ lượng mưu chiếm tới 20% lượng mưa cả năm.

Mùa st mưa (từ tháng 11 + tháng 4 năm sau): Lượng mưa chiếm khoảng20% tổng lượng mưa cả năm,

<small>Bảng 1.6. Phân phối lương mưa trung bình nhiều năm tại các trạm quan trắc</small>

<small>dế” 2g) | 253| 32.0] 55.0] 1272| 233.7) 283.4) 2803| 2949| 157.1] 111,1] 46.5, 222) 16686</small>

<small>‘Som Dương</small>

<small>den do | 167 1982| 246.7) 271,0] 2676| 186.0) 115.4] 404 15.5) 1548</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<small>1.3.1.8. Đặc điểm mang lưới sông ngôi và thiy vin1. Ve mạng lưới sông ngơi</small>

Hg thống sơng ngịi tinh Tun Quang là nguồn cung cấp nước phục vụ cho

<small>sản xuất va sinh hoạt đồng thời chứa đựng tiềm năng phát triển thủy điện không,</small>

nhỏ. Song do độ đốc lớn, lịng sơng hẹp, nhiều thác ghénh nên cùng thưởng gây

<small>nguy hiểm bắt ngờ cho thuyền bề và gây lũ lụt ở nhiễu vùng thấp. Các sơng chính</small>

chảy qua đất Tun Quang gồm có: sơng Lơ, sông Gâm và phn thượng nguồn sông

<small>Pho Diy.</small>

<small>a. Sông Lô: Bắt nguồn tir Trang Quốc, vào Việt Nam nhập vio sông Hồng ởViệt Tri, dai 470km (phần Việt Nam 275km), sơng Lơ có nhiều nhánh sơng lớnhình thành rẻ quạt, có diện tich hư vực là 39.000km® (Việt Nam 22.600km”) cùng</small>

<small>với các sông nhánh lớn như sông Gam, sông Chay và sơng Phó Day. Doan sơng Lơi</small>chảy rên dja phận tinh Tuyên Quang dài 145km với điện tích lưu vue 2.090km”

<small>Sông Gam là nhánh lớn nhất của sông Lô, dai 297km (phần Việt Nam</small>

217km), diện tích lưu vục là 17.200kmẺ. Phin Trung Quốc có 2 nhắnh:

<small>+ Nhánh trái (td) là thượng nguồn sơng Gam cịn có tơn là sơng Nhỉ Ao</small>

(Đơng Pao). Chiều dai sơng tính đến tạm thủy văn Bao Lạc là 96km (ở Việt Nam

16km), diện tích lưu vực 4.060km” (ở Việt Nam 680km”)

<small>+ Nhánh phải (hữu) đoạn đâu là sông Phổ Mai, đoạn cuối là sông Nho Qué,</small>

phát nguồn ở 23°33°00" độ Vĩ Bắc và 104°26°10" độ Kinh Đông.

b. Sông Gam: Ở địa phận Việt Nam đài 217km, diện tích lưu vực 9.780km”, Có<small>các sơng nhánh như sông Nheo, sông Năng, đổ vào sông Gim ở bờ trái, sông</small>

<small>Nhiệm, Ngôi Quảng dé vào ở bờ phải.</small>

Sông Gâm đoạn chảy trong tỉnh dai 109km với diện tích lưu vực 2.870km,

<small>chảy theo hướng Bắc Nam, hop lưu với sông Lơ ở ngã ba Lơ ~ Gam phía trên thị xãTuyên Quang khoảng 10km. Các sông nhánh đáng chú ý ở tỉnh Tun Quang làsơng Năng và Ngơi Quảng.</small>

<small>©. Sơng Phó Day: Sơng chảy theo hướng Bắc Nam qua ving mưa ít nên dịng,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

chủy khơng đồi dio như sơng Lơ, sơng Gâm. Tổng diện ích tồn lưu vực khoảng1610km*, Đoạn chảy trên đất Tuyên Quang đài 84km với diện tích lưu vực 800km.Sơng Phó Day có lịng sơng hẹp, nơng, khả năng vận tải thủy rất hạn chế.

Ngồi các sơng chính trên, trong tỉnh cịn có rt nhiễu sơng subi nhỏ, chẳngchịt có độ dốc lớn, có khả năng khai thác thủy năng cho tinh,

<small>2. Về chế độ thủy văn</small>

<small>Hiện nay trên địa bàn tinh Tuyển Quang có các tram thủy văn dang hoạt</small>

động li: Ghénh Ga (Tuyên Quang), Him Yên, Chiêm Hóa. Phin lưu vực thượng

<small>sơng Phó Bay trên địa bản tỉnh Tun Quang khơng có trạm quan trắc. Ở gần cửa ra</small>

của sơng Phỏ Diy và sơng Thao mới có trạm thủy văn của sơng này, Nếu tính tốn.

<small>các đặc trưng thủy văn cho các cơng trình thuộc lưu vực sơng Phó Đáy thuộc TuyênQuang phải mượn tai liệu của trạm thủy văn Yên Lĩnh (Ngơi Linh),</small>

<small>* Thủy văn nước mặt«- Dong chảy năm,</small>

Sơng Lơ có diện tích chiếm 23,1% của tồn lưu vực sơng Hồng, với lượngmưa khả lớn, cổ tâm mưa chính là tâm mưa Bắc Quang đã gp 24.1% trong tổng<small>lượng nước hàng năm của lưu vực sông Hồng (lớn hơn lượng nước sơng Thao). Đặc.</small>

<small>điểm của lịng sơng Lơ thượng và trung lưu đồng sông chảy uốn khúc quanh cotrong các thung lũng sâu và hep có nhiều ghẳnh thác, Bien hình là đồng chính sơngLơ đoạn Hà Giang ~ Tuyên Quang có tới 7 thác, ghẳnh và bãi nỗi, độ đốc đầy sơngcơn lớn hơn 0,5%</small>

<small>® Dịng chảy lũ</small>

6 Tuyên Quang, mia mưu bit đầu từ tháng 5 và kéo đồi đến hết thẳng 9

<small>Những thing thuộc mùa mưa đều là những thing mưa có nhiễu khả năng sinh lũ</small>

Trong dé tập trung nhất thường vio các thing 6,7, 8. Thơng thường những lưu vựcnhỏ ơ miễn núi thì xuất hiện lượng mưa lớn hơn 50mm đã có thể gây ra đồng chảy1ũ. Lũ trên các sông suối nhỏ xuất hiện ngay sau khi mưa chỉ một vai giờ. Nghĩa là

<small>quan hệ mưa với dong chảy khá chặt chế. Chế độ lũ trên sông Lô cực kỷ ác li`</small>

độ dòng chảy rất lớn, đạt từ 3m/s đến Sms, như trận lũ tháng 8/1971 tại Tuyên

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

‘Quang (dưới ngã ba Ghénh Ga) Q„„„= 12.000 mÖs, M,„.= 403 1/44 PhủNinh (Vụ Quang) có Qu„= 14.000m'/S, Mou

thường có đình lớn, có nhiều ngọn, xảy ra liên tiếp nhau nên mực nước lũ rất lớn.397 L/kmẺ, Lũ trên sông LôChênh lệch mực nước lớn nhất và nhỏ nhất trong mùa lũ tới 20.Sm ở Hà Giang,

14,6m ở Tuyên Quang và đến cửa Việt Tri còn 11,82m,

<small>+ Ding chiy kiệt</small>

<small>Mùa can ở Tuyên Quang bit đầu từ thing 10, 11 đến thing 5 hàng năm,Dong chủy kiệt thường có 3 thời kỳ: Thôi kỹ đầu mùa cạn, cạn ổn định và cuốimùa cạn, trong đó giai đoạn đầu và cuỗi mùa cạn dòng chảy dao động mạnh</small>

nhất mang tinh chất chuyển tiếp từ mùa lũ sang mùa kiệt va từ mùa kiệt sang mùalũ. Dang chảy 3 tháng nhỏ nhất thường xuất hiện từ thắng 1 đến thing 3 hing

<small>năm trong toản tinh, tổng ding chảy 3 tháng chiếm 6% đến 8% cả năm,</small>

<small>‘© Đánh gid tài nguyên nước mặt</small>

Can cứ vào bản đồ phân bổ lượng mưa trung bình nhiều năm rên tồn huyệnvà bản dé một số dịng cháy trung. nhiều năm trên lưu vực, trong dé tài KC

<small>3 - 01 “Đánh giá tài nguyên nước mặt" của Viện Quy hoạch và Quin lý nước</small>

thing 1/1995, Kết quả tính được lượng nước đến cho các sông subi trên địa bin

<small>toàn tinh như sau</small>

Bảng 1.7. Lượng nước đến hàng năm trên các sông subi (thn suất 75%)<small>h 2 P Wo,</small>

<small>TT |Lmuvwe Fav km? Mo(tstkm’) |QomÙS | mim1— [Sing ta 2000 — 34,17 42533 13455</small>

<small>2— [Nabi Khe 612 — 24.19 1635 51,20</small>

3 Hồ 2431 2808 S8474 T36 — 1203 1781 56,18

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<small>*Thủy văn nước ngằm</small>

<small>Công tác điều tra, nghiên cứu về nước ngằm ở tinh Tuyên Quang bắt đầu từsau năm 1954, Các kết quả tinh toán trừ lượng nước ngằm được đánh giá với mứctổng trữ lượng khá thác tiềm năng trên địa bàn tinh Tuyên Quang là 14286.397</small>

m'/ngay. Nước ngầm có nhiều ưu điểm khi sử dụng cho ăn uống, sinh hoạt. Khanăng khai thắc, sử dụng nước ngằm còn phụ thuộc vào điều kiện kink tế, kỹ thuật vi

<small>văn hóa xã hội của đất nước và địa phương,</small>

1.2.2. Hiện trạng hành xã ội và định hướng phát triển

<small>1.2.2.1. Hiện trang sản xuất nông nghiện</small>

Nông nghiệp của tinh phát triển theo chiều hưởng đẩy nhanh chăn nuôi vadịch vụ nông nghiệp. Trong giai đoạn 2005 ~ 2009 tốc độ tăng gi trị sản xuất trồng<small>trọt đưới 1,5% trong khi đó chăn ni tăng 4,33/năm và địch vụ cũng tăng</small>

<small>Bảng 1.8. Ty lệ cơ cậu ngành nông nghiệp</small>

<small>Đơn vị: %Hạngmục Ï2004 j2005 2006 T207 2008 [2009</small>

<small>sản là 1.849 ha, đắt ở là 5.156 ha, đất chuyên dùng là 13.008 Ha, đắt chưa sử dụnglà 26.165 ha. Tiềm năng đắt nơng nghiệp cịn nhiễu, phn lớn tập trung ở vùng caocủa tỉnh</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

rồng tot

<small>Cay lương thục chủ yếu là lúa, ngô và khoai. Năm 2005 sản lượng lương</small>

<small>thực đạt 308.856 tắn, riêng thóc đạt 248.944 tan. Ti</small>

<small>6,14%lndm, lương thực bình quân đầu người năm 2005 đạt 424kgjngười/năm. Sản</small>

<small>độ tăng trưởng bình quân đạt</small>lượng lương thực tăng do nhiều nguyên nhân, trong đó tăng năng suất cây trong làchủ yêu

<small>1.2.2.4, VỀ chăn nuôi</small>

(Chin nuôi là thể mạnh cia tính Tuyên Quang nhưng chưa được đầu tư pháttiễn cho ding với iễm năng. Chăn ni cịn mang tinh tự cung, tự cấp, chưa có các<small>eo sở chăn ni tập trung mang tinh sản xuất hàng hóa.</small>

<small>Bảng 1.9. Tình hình chăn ni tỉnh Tun Quang.</small>

<small>Bon vị: con</small>

<small>Loại gia s</small>

` 2008 2006 2007 2008 2009

<small>gia cầm.</small>

<small>Đàntầu | 159962 | 15608 15544158146 | 173922Din bd 26682 32036 38962 46190 55597</small>

<small>Đànlợn | 342157 | 35658 | 378004 396741 | 448247</small>

<small>Din gi | 3894000 | 4341600 | 4779600 4958400 | 5715943</small>

<small>1.2.2.5. Hiện trang phát triển lâm nghiệp</small>

Theo tii liệu sử dụng dit tinh Tuyên Quang năm 2010, tổng điện tích đất lâm

<small>nghiệp là 447.119 ba, tong đó đất rừng sản xuất là 257.048 ha chiếm 57% đất lâm</small>

nghiệp, dt rừng phòng hộ là 141.677 ha chi

<small>là 47.492 ha chiếm 11%</small>

32% đắt lâm nghiệp, đất rừng đặc dung

<small>cđất lâm nghiệp. Giá trị sản xuất lâm nghiệp trong tỉnh ngày</small>

<small>một tăng năm 2010 đạt 1.036,215 tỷ đồng tăng lên 722,275 tỷ đồng so với năm.</small>

<small>Độ che phú của rừng từng nhanh, năm 2007 đạt 62%, tăng lên trên 64,1% năm</small>

2010, Tuyên Quang là một trong những tỉnh có độche phủ rừng lớn nhất cả nước.

<small>Trong những năm via qua, nhờ có sự quan tâm chỉ đạo của các Trung ương,</small>

và các Sở, Ban ngành địa phương mà ngành công nghiệp chế biến lâm sản đã có.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

"bước phát triển kha, thu hút được nhiều nhà đầu tw với day truyền sẵn xuất hiện đại

<small>như nhà máy giấy và bột giấy An Hoa, nha máy sản xuất đũa xuất khẩu...các sản.</small>

phẩm chế biến chủ lực đều có thị trường tiêu thụ trong nước và trên thé giới, góp

phần nâng cao dai sống nhân dân của tỉnh.

BảngL.10. Hiện trạng sử dụng đất lâm nghi toàn tinh

<small>Đơn vị: Ha</small>

TT 2007 2010

<small>446516 4119</small>

<small>1 Đấtrừng sin xuất 255322 257.9482 — | Ditrimg phòng hộ 142.299 141.677</small>

<small>3_ | Diitrimg đặc dụng 48.895 47.492</small>Bang 1.11. Tình hình sản xuất lâm nghiệp của tink Tuyên Quang,

<small>Hang mye 2002006 | 2007 | 2008 | 20092010,</small>

<small>Điện tích rừng sân xuất | 6108 | 6443 | 420% | 4749 | 7186 | 8690</small>

<small>Br VỒN stuns) SEN | sass | 7052 | HA | ais | 1559</small>

TỒN ety mến tin] sea | sow | 905 | 8Á | 1056 sr

<small>Chăm sóc rng(la) | 7843 | 8463 | 9768 | 11036 | 11896 | 11336</small>

Khi thie 8 ác loi | 19053 | ZI5831 | 231576 | 2I539 | 37166, 226300

<small>Khai thúc cũi (Su) —_ | 1.227222 | 1292420 | 1.310.652 | 1.410.701 | 1.444.068 1493947</small>

(Nguồn: Niên giám thing kê tỉnh Tuyên Quang năm 2011)<small>1.2.2.6. Hiện trang phat triển công nghiệp và tiểu công nghiệp.</small>

Trong những năm gin đây giá tri sản xuất ngành công nghiệp có bước

<small>tăng nhanh năm 2010 đạt 4.081.273 tỷ đồng tăng 3.105.584 tỷ đồng so với năm2005, So với thời kỳ 2000-2005 thi giai đoạn 2005:2010 có sự chênh lệch khá</small>

nhiều cả về giá ti và tốc độ tăng trưởng, tốc độ tăng trưởng bình quản giaiđoạn 2005+2010 của ngành đạt 27,2%, với xu thé tốc độ tăng giai đoạn sau caohơn giai đoạn trước. Tỷ trong các ngành công nghiệp chế biến và ngành côngnghiệp khai thác tăng lên trong những năm gần day.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

12 [NEY | sooo | soseon | 129480 | AM, BH | 20H0

va [NĐPEEGERE Tae | Cạn | ao | ao 48A | 5A

<small>14 | Thép cán tần) 90M | HN | M26 | MĐA0 | sa | 143315 | Giấy các loại đấm) | 142 | 1332 | 272 | 203 1919 | 6216</small>

<small>no | Dán ng 159.000 | 173.0% | 193000 | 243901 294889 | 318.152</small>

<small>Điện in xuất</small>

<small>a | pansies - - 137467. 1290680 | 007418Nước này avy 5</small>

<small>J1 SÓNG | 3696 | soo | 44M6. 561 | sox</small>

(gun: Miễn giám thẳng Kê tinh Taye <small>‘Quang năm 2011)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Tuy nhiên mức tang trưởng của ngành công nghiệp còn thấp, các ngành sản

<small>xuất mới chỉ tập trung chủ yếu ở thị xã Tuyên Quang (nay là thành phố Tuyên</small>

<small>ác huyện côn lại hầu như</small>

<small>Quang), huyện Yên Sơn, Sơn Dương, ing nghiệp chưahít triển, nguồn vốn đầu tr cho sản xuất cịn hạn chế, chưa có đủ điều kiện để mở</small>

rộng sản xuất và đối mới công nghệ, lao động cơng nghiệp cịn ở trình độ phố.

<small>1.2.2.7. Hiện trang phải trién các cơ sở hạ ting«4. Giao thơng đường bộ</small>

“Tổng chiều đài đường bộ trên địa bản tính đến nay là 4 73L.7llen, bao gồm

Quốc lộ: 340,60 km; Đường tỉnh: 326,60 km; Đường huyện: 688,80 km; Đường đô

<small>thie 137.31 km; Dưỡng xã 3.238.40 km. Trong tổng số 2.051 thôn bản, 1.981 thơn</small>

bản có đường 6 tơ dén trung tâm, chiếm 96,599, tương ứng vớ chiều dài 32384kem, còn li 70 thơn bản chưa có đường 6 tơ đến trung tâm (chiếm 3,419

<small>ứng 243,6 km.</small>

<small>5, Giao thang đường thủ</small>

Mạng lưới đường sơng của tỉnh có nhiều đoạn cong, nhiều ghénh, đángầm nên muốn khai thác vận tải thuỷ phải đầu tư chinh trị sông để tảu, thuyền nhỏ.đi lại cẽ trong mùa cạn (tau, thuyn 2.5 - 3 tin) đặc biệt đoạn sơng Gaim từ Chiêm

<small>Hố lên Na Hang. Tổng chiều dài các tuyén đường sông là 65 km, trong đó: SơngLõ dài 156 km thuộc địa phận tinh Tun Quang vỏi các đoạn khai thie vận tải.đượ là 5 km, Sông Gam dải 109 km, khai hắc vận ti được 70 km:</small>

<small>cđcó 80% đã được nhựa hố.</small>

<small>im. Hệ thống giao thơng chính có khoảng 36 km, trong</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

12.38. Hiện trang một số ngành kinh tế thác<small>4, Thương mai</small>

Thương mại bước đầu đã có chuyển biến. Đã khai thác được thị trưởng nông.

<small>thôn. vũng siu, vũng xa bằng cách khai thông luỗng hàng phục vụ nhân din, nhất</small>

là những mặt hàng thiết yếu. Tổng mức bán lẻ năm 2005 đạt 1.903.491 triệu

<small>đồng, tăng bình quân 23.5/năm trong cả giai đoạn 2001- 2005. Lao động thụhút vào các ngành thương mại khá nhanh. năm 2001 có 8.008 người thì năm 2005đđã tăng lên 18.666 người, rong đó 9</small>

<small>b về</small>

% là lao động ngoài quốc doanh.

<small>‘bén năm 2005 toàn tỉnh có 157 cơ sở khám chữa bệnh, trong đó có 4 bệnh.</small>

viên tính, 7 bệnh viện huyện, trung tâm phục hồi chức năng, 14 phòng khẩm đakhoa khu vực, 131 tạm y ế phường, với 1860 giường bệnh. Tổng số cin bộ y tẾtrên địa bản tinh à 1557 cần bộ, Đến nay tắt cá ác xã đều có cán bộ y tế hoạt động.

<small>c Giáo dục và đào tạo</small>

<small>Trong những năm qua, công tác giáo dục được cũng cổ và phít triển tồn</small>

điện ở các cấp học ngành học với nhiều loi hìn theo hướng xã hội hố, quy môphát triển mạnh, chất lượng giáo dục từng bude được cùng cổ và nâng cao, Diymạnh phổ cập giáo dục, ting cường cơ sở vật chất, nhất là chương trình kiên cổ

<small>hóa trường lớp học</small>

1.2.3. Định hướng phát tiễn kinh tế xã hội

<small>1.2.3.1. Phát triển công nghiệp</small>

Giai đoạn 2011 — 2020: Tập trung huy động nguồn lực cho phát triển các

<small>ngành cơng nghiệp có hàm lượng cơng nghệ cao. công nghiệp sin xuất hằng tiêudùng và xuất khẩu như sản xuất giấy, chế biến gỗ xuất khẩu, chế biến chè chất</small>

lượng cao, sản xuất thép, sản xuất nh kiện, phụ ting cho ngành công n <small>tprip 6 tô, xe máy, công nghiệp điện tử tin học, dệt may, da giấy, cơ khi lắp rip, chếbiến nông lâm sản.</small>

Tiếp tue dầu tr hạ ting cơ sở và thu hút đầu tr vio các cụm, khu cơngnghiệp của tinh, khuyến khích phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ở khu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<small>hàng hóa và dịch vụ tiêu ding xã hội tăng bình quân 24% trong giai đoạn </small>

2011-2020, Phát tiển mạnh ngoại thương, mỡ rộng thị trường xuất khẩu, giá tị xuất khẩudat én 100 triệu USD vào năm 2020, tốc độ tăng bình quân 18//năm:

~ Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng, tạo thêm nhiễu việc.làm, khai thấc có hiệu quả tim năng du lịch của tính. Phát triển du lịch theo hướng<small>tập trung đầu tư vào ba khu chính: Khu du lịch lịch sử văn hóa, khu du lich nghỉ</small>dưỡng và khu du lịch sinh thái. Phần đu đến năm 2020 thu hút trên 1.500.000 lượt

<small>khách với tổng doanh thu là 2.000 tỷ đồng, tạo việc làm cho khoảng 21.000 lao</small>

<small>- Phát triển vận tải đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội,ng cao nẵng</small>

lực và chất lượng vận tải đường bộ, phát triển vận tải đường thủy, khuyến khích.

<small>hất in vận ti cơng cộng ở đổ thị, vận tối phục vụ vùng nữ, vùng sâu, ving xaKhối lượng vân chuyển hàng hóa giả đoạn 2011 ~2020 tăng ó,49⁄/năm, khối lượnghình khách luân chuyển giai đoạn 2011 — 2020 tăng trung binh 5.5”/näm,</small>

- Phát triển mạnh dich vụ bưu chính viễn thong trong nước và quốc tổ, nâng

<small>ủa các đ</small>

<small>cao hiệu quả hoạt động>m bưu điện văn hóa, phổ cập các địch vụ bưuchinh viễn thong cơ bản, phần đấu đến năm 2020 đạt trên 25 máy/100 dân</small>

<small>~ Phát triển mạnh các hoạt động dich vy tai chính, ngân hàng, khoa học công,</small>

<small>nghệ, bảo hiểm phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của Tinh,1.2.3.3. Phát tiễn ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản.</small>

<small>- Phát triển nông, lâm nghiệp theo hướng phát triển sản xuất hàng hóa, ứngdụng khoa học công nghệ vào sin xuất, nâng cao năng xuất chất lượng sin phẩm,</small>

chuyển đổi mạnh cơ cấu cây trồng, vật nuôi gắn với thị trường, đảm bảo an ninh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

lương thực trên địa bản tinh, Sản lượng lương thực hàng năm dat 32 van tin, lương

<small>thực bình quân đầu người trên 400 kg/người/ năm.</small>

<small>~ Mở rộng diện tích rồng lạc, đậu tường trên đất ruộng. Quy hoạch vũng sản</small>

<small>xuất lạc hang hóa tại Chiêm Hóa, chuyển đổi những vùng đất sản xuất trồng lúa</small>

năng suất thấp sang trồng lạc, đậu tương và cây trồng khác có giá trị kinh tế.

- Tiếp tục chuyển cơ cầu giếng ché bằng các giống mới có năng suất vi chất

<small>lượng cao. Ra sốt, quy hoạch vùng ngun liệu mía bảo đảm công suất hoạt động,của các nhà máy đường,</small>

<small>- Nâng cao tỷ trong ngành chăn môi trong ngành nông nghiệp lên 45% vào</small>

phù hợp- Giai đoạn 2011- 2015: Duy tỉ tỷ lệ tăng dan gia sic, gia cằm, cụ thể din<small>trâu 2%/năm, dan bò 5,</small>

+ Giai đoạn 2016-2020: Dự kiến đàn trâu tăng 1.2%, din ba tăng 4/năm,

<small>dan lợn tăng 6%/năm, din gia cằm 7%6/năm.</small>

<small>năm 2020. Thực hiện các giải pháp chăn ni với quy mơ và hình thứ</small>

<small>'%inăm, dn lợn 7 %6/năm, din gia cằm 7 %/năm,</small>

- Phát tiễn lâm nghiệp bảo đảm hiệu quả kinh tế lâm nghiệp gắn với cơng

<small>nghiệp chế biển, khai thác có hiệu quả thé mạnh lâm nghiệp của Tỉnh. Quy hoạch</small>

hợp lý 3 loại rừng, chú trọng thực hiện quy hoạch, kế hoạch trồng rừng nguyên liệu.cung ứng cho nhà máy sin xuất bột giấy và giấy An Hòa, các nhà máy ch biển gỗ,

<small>Giao đất giao rồng cho các tổ chức cá nhân theo đúng quy định của pháp luật,khuyên kh</small>

<small>rừng, làm tốt công tác bảo vệ rừng đi đôi với khai thác sử dụng hợp lý vốn rừng,</small>

mọi thành phần kinh tế đầu tr kinh doanh rừng, làm giảu bằng nghề<small>bao dam độ che phủ trên 60%.</small>

- Mở rộng diện tích tăng gi tri nuôi trằng thủy sản, phát triển nuôi trồngthủy sản trên hồ thủy điện Tuyên Quang, sản lượng thủy sản tăng trên 8,5%/năm.đảm bảo sản lượng cá thịt đến năm 2015 là trên 5000 tắn

<small>+ Chú rong phát triển kinh tế trang trai, đẩy mạnh xây đựng thôn, bản nôngthôn theo hướng công nghiệp hỏa, hiện đại hỏa. Chú trọng giải quyết cổ hiệu quảcác vin đề liên quan đến nông nghiệp, nông thôn và nông dân.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<small>e tiêu phát triển sân xuất nông nghiệp đến năm 2015 và 2020Ban vị: ha</small>

TT Chỉ tiêu Mục tiêu đến 2015 ‘Mue tiêu đến 2020

<small>T Lúa Đông Xuân 17.326 17.1482 Lila Mia 25.69 25250</small>

3— Cây màu 11.536 15.200

<small>ache 8220 82203 TCâyăn qua 6.150 6150</small>

<small>Theo đề án quy hoạch sir dung đất của của tinh đến năm 2020, ngoài vi</small>

quy hoạch đổi diện tích canh tác tng lúa và trồng mẫu như trên, cịn ting thêm

<small>như sau</small>

diện tích các loại cây trồng trong vùng hàng hóa tập trung, dự kiế

<small>+ Quy hoạch ving sản xuất lạc tập trung tụi các huyện Chiêm Hóa, SơnDương với quy mơ 3.200ha, vùng sản xuất lạc giống 500 ha tại huyện Chiêm Hóa</small>

<small>+ Quy hoạch vũng sản xuất dong riềng 640ha tại các huyện n Sơn, Chiêm.Hóa, Lâm Bình, vùng sản xuất chuối 650 ha tại huyện Chiêm Hóa, Yên Sơn.</small>

<small>+ Quy hoạch vùng sản xuất rau an toàn 150ha tại huyện Yên Sơn, Sơn</small>

Dương và thành phố Tuyên Quang.

<small>+ Duy trì và ổn định vùng chuyên canh cây mia, diện tích 11.450ha tại các.</small>huyện Sơn Dương, Yên Sơn, Ham Yên, Chiêm Hỏa, Na Hang và thành phd Tuyên

<small>«a Phat tiễn giảo dục và dio</small>

<small>+ Giáo dục mm non: Phin đấu đến năm 2015 tăng tỷ lệ huy động di nhà trẻ</small>

lên 40% số châu trong độ tuổi i nha trẻ, 100% số chau trong độ tổi di mẫu giáo,đến năm 2020, tỷlệhuy động đi nhà trẻ 50% và đi mẫu giáo là 1002

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<small>~ Giáo dục phố thông: Khuyến khích mổ rộng cúc loại hình trường lớp bán tr,</small>

<small>phát triển mạnh việc tổ chức học 2 budi/ngay. Thực hiện xã hội hóa giáo dục, lập</small>

quy hoạch, kế hoạch chuyển các cơ sở công lập sang thực hiện cơ chế tự chủ, tự

chịu trách nhiệm về tổ chức bộ mây biên chế và ti chính. Thành lập một số trườngtrung học phổ thơng ngồi cơng lập tại thành phổ Tun Quang, trung tâm cáchuyện và các vũng cổ điều kiện, Nang cao chất lượng giáo đục dạy và học, phần đấucđến năm 2020, trên 75% số trường phổ thông dat chuẩn quốc gia.

<small>+ Phát triển dio tạo và dạy nghề: Day mạnh phát triển đảo tạo day nghề, quy</small>

hoạch hệ thối ng trường dạy nghé, thành lập Đại học cộng đồng Tuyên Quang trên cơsở trường cao đẳng Sư phạm. Thành lập trường cao đẳng Y tế cơ sở trên cơ sởtrường Trung hoe Y tế, tuyển sinh theo cơ chế mỏ, trường tự đảm bảo kinh doanh

<small>hoạt động.</small>

<small>+ Diy mạnh xã hội hóa giáo đục và dio tgo: Đến năm 2020, 100% số người</small>

<small>trong độ tuổi 15 35 tuổi biết chữ. Phin đầu đến năm 2020, tit cả cần bộ công chức</small>

từ cấp xã, phường, thị trấn trở lên đều có trình độ đảo tạo chun mơn tử cao đẳng

<small>tr lên</small>

b. YIễ dân số, gia đình và trẻ em

Hàng năm bảo đảm tỷ lệ trên 98% trẻ ( dưới | tuổi) được tiêm chủng đầy đỏ

<small>các loại vắc xin theo quy định. Thực biện tốt chương trình phịng, chống suy dinh</small>

dưỡng trẻ cm, phần đầu đến năm 2020 tỷ lệ suy dịnh dưỡng trẻ em xuống dưới 10%

<small>Phan đầu 100% xã, phường, thị rắn dạt chun quốc gia v2 y ổ, 100% số xãcó bác §trong đó trên 809</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<small>- Tiếp tue đảo tạo và nâng cao trnh độ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ y tẺ</small>

<small>Bảo đảm đội ngũ giám dBc, pho giảm đốc, trưởng khoa, ph trường khoa của bệnh</small>

<small>viện, trung tâm y tế huyện, thị xã và trường, phổ các phòng, ban của sở Y tế có trình</small>độ chun khoa cắp I, ấp Il. Đến năm 2020 có 90% bác sỹ của Bệnh viện da khoatỉnh đạt trình độ chuyên khoa cấp 1 trở lên.

<small>c Phả triển văn hỏa, thông tin, phát thanh tuyễn hình</small>

<small>~ Phin đầu đến năm 20:</small> <sub>có 90% số hộ đạt danh hiệu gia đình văn hóa, 80%</sub><small>thơn, bản, tổ nhân dân đạt danh hiệu thôn, bản, tổ nhân dân văn hóa, 100% nhà</small>

văn hóa xã có trang thiết bị để hoạt động, 100% số xã có thư viện.

= Đầu tư, phục hồi, bảo tổn và tôn tạo các đi tích lịch sử, văn hóa, khai thác,bảo vệ các thiết chế văn hóa, giá trị văn hóa nhắm kết hợp phát triển du lich. Xâydựng hoàn thiện và đầu tr trang thiết bị cho nhà văn hóa thơn, bản theo phươngthức xã hội hỏa. Xây dựng một số lang văn hóa dân tộc gắn liền với phát triển du

= Đến năm 2020, có 97% dân số được nghe dai phát thanh, 93% dân số được

<small>xem truyễn hình.</small>

<small>c4. Thể dục thé thao</small>

- Đến năm 2020, cô 30% dân số tham gia tập thé dục thể thao thưởng xuyê

<small>25% gia định đạt tiêu chuẫn ‘gia định thể thao"&. Vi giảm nghèo và an sinh xã hội</small>

“Thực hiện đồng bộ các giải pháp, cơ chế, chính sách để thục hiện chương trình

giảm nghèo. Phát triển cơ sở hạ tang, tạo cơ hội cho người nghéo tiếp cận với các

<small>dịch vụ công, chú trọng tập trung đầu tư phát triển các công trình phục vụ sản xuấtvà đời sống của hộ nghèo. Phin đầu đến năm 2020 tỷ lệ hộ nghèo xuống dưới 10%.</small>

<small>1.2.3.5. Quan lý tài nguyên, bảo vệ môi trường,</small>

<small>+ Khai thắc hop lý và sử dụng nguồn tải nguyên thiên nhi (đắt, nước, khoáng</small>

<small>sản, mỗi trường) một cách bén vũng, tit kiệm và hiệu quả. Khai thác có hiệu quả</small>

quỹ dit, phân bổ sử dụng quy đất hop lý theo hướng đáp ứng cơ cấu kinh tẾ côngnghiệp — dich vụ - nông lâm nghiệp. Diéu tra đánh giá, lập bản đồ quy hoạch, thăm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

lượng và chất lượng các loại khoáng sản. Tổ chức khai thác và chế biến khoáng sản.

<small>một cách hợp lý, hiệu quả và bảo vệ môi trường,</small>

~ Hạn chế mức độ gia ting ô nhiễm mai trường, ngăn ngừa, giảm thiểu 6nhiễm môi trường, phục hồi và cải thiện môi trường ở những nơi, những vũng bị<small>suy thoái, bảo tn da dang sinh học, từng bước nâng cao chất lượng môi trường ở đô.</small>thị và các khu, cụm công nghiệp, khu du lich. Xây dựng bãi chôn lắp rác và nhà

<small>máy sử lý rác thải thay cho bai rác xã Nông Tiến, thành phố Tun Quang, Mỗihuyện phải có ít nhất một khu chôn lắp, xử lý rác, đáp ứng các yêu cầu về vệ sinh</small>

môi trường. Quy hoạch phát triển cắp nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường trong<small>địa bản Tinh.</small>

1.2.3.6. Quốc phòng an ninh

<small>Phat triển kinh tế - xã hội gắn với cùng cố quốc phòng, an ninh, xây dựng thétrận quốc phịng tồn dân, th tận an ninh nhân din vững mạnh. Đảm bảo giữ vữngan ninh oltri, trật tự an toàn xã hội, đảm bảo sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội.trên địa bàn Tỉnh.</small>

1.2.3.7. Kế Ấu hạ ting<small>a, Lĩnh vực giao thông.</small>

Ning cắp các cơng trinh giao thơng đường bộ hiện có, đầu tư mỏi những

<small>công trinh trong điểm để nâng cao năng lực, hồn chỉnh mạng lưới giao thơngđường bộ, đường thủy và đường sắt</small>

<small>+ Giai đoạn đến năm 2015: Xây dựng các tuyên đường sắt Yên Bái - Tuyên</small>1¢, Quốc lộ 37B, Quốc lộ2B, xây dựng các tuyển đường tinh (các đoạn mở mới) theo quy hoạch gồm ĐT

190, DT185, DT 188, ĐT 189, DT 186, đồng thời nâng cắt

Quang ~ Thái Nguyên, đường Hỗ Chí Minh, đường cao.

<small>xây dựng mới đường,</small>

<small>đô thị, đường huyện phủ hợp với quy hoạch, đẩy mạnh mở mới, năng cắp đường‘giao thông nông thôn</small>

<small>~ Giai đoạn 2016 ~ 2020; Tiếp tục hoàn thiện và từng bước.én đại hóa manglưới giao thơng trên địa bản Tỉnh</small>

+ Đường bộ: Đường cao tốc, đầu tư tuyển đường cao tốc Tuyên Quang ~ Doan

<small>Hùng nỗi với tuyển Hai Phong - Côn Minh.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<small>đường cấp II, bao gdm: Quốc lộ 2, Quốc lộ 2C, Quốc lộ 2B, Quốc lộ 37, Quốc lộ</small>

<small>37B, Quốc lộ 279, đường Hỗ Chí Minh.</small>

lộ: Cải tạo, nâng cấp các tuyển quốc lộ, đến năn 2020 đạt quy mô

Tinh lộ: Cải ạo, nâng cấp các tuyến tinh lộ đến năm 2020 đạt quy mô tuyểnđường cấp IV: DT 190, DT 185, DT 188, ĐT 189, DT 186, Các tuyến tỉnh lộ đi quathị xã thị trấn thị tử được mở rộng theo tiêu chuẩn đường đô thị

<small>Đường huyện: Quy hoạch 15 tuyến đường huyện. Cải tạo, nâng cấp các</small>

đường huyện đến năm 2020 đạt quy mô đường c

<small>Đường đô thị: Quy hoạch đường đô thị phù hợp với quy hoạch phát triển đô</small>

<small>thị trong tinh,</small>

+ Đường sit: Thực hiện theo quy hoạch cia trung ương vé tuyển đường sắtnỗi từ Yên Be <small>— Tuyên Quang — Thái Nguyên.</small>

<small>b. Mang lưới điện</small>

<small>= Tập trung cải tạo và phát triển lưới điện phân phối, quản lý và khai thác sử</small>

dạng an toin, hiệu quả lưới điện. Phi

<small>phẩm đạt tý KWh</small>

<small>im 2020 sản lượng điện thương.</small>

+ Tiếp tục đầu tư nhà máy thủy điện vừa và nhỏ: Thủy điện Chiêm Hóa, thủy

<small>điện Yên Sơn, thủy điện Yên Sơn 2, Hùng Loi 1, Hùng lợi 2 (Huyện Yên Sơn),Thác Rom (huyện Chiêm Hóa), Nam Vàng (huyện Na Hang), Phù Lưu (huyện Hàm,</small>

Yen) và một số nhà máy thủy điện nhỏ khác.c- Hệ thing cấp thoát nước

lu đến năm 2020~ Mở rộng phạm vi và nâng cao chất lượng cắp nước, phần

<small>có 100% dan số đơ thị và trên 95% dân số nông thôn được sử dụng nước hợp vệ</small>

<small>- Đầu tu tập trung cho các cơng trình thốt nước ở đơ thị, có biện pháp xử lýchất thai rắn, nước thải các khu đô thị, khu cụm công nghiệp, khu du lịch và cácbệnh viện.</small>

<small>- Cấp nước sinh hoạt đô thị và các ngành khác (công nghiệp, chăn ni, thuỷ.</small>

sản, mơi trường và duy trì dong chảy...) và cấp nước sinh hoạt nông thôn. Dự kiến

</div>

×