Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp ứng dụng công nghệ tưới tiết kiệm nước, mô hình quản lý và tổ chức sản xuất cho vùng bãi sông thành phố Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.24 MB, 108 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

LỜI CAM DOAN CUA TÁC GIA

<small>Tên tie giả: Vũ Thi Thu Tháo.Học viên cao học lớp: 25Q21"Ngành: Kỹ Thuật Tài nguyên Nước</small>

"Người hướng dẫn khoa học: Người hướng din 1: PGS TS Trả» Chí Trung "Người hướng dẫn 2: TS Nguyễn Quang Phi

<small>“Tên để tải luận vin: “Nghiên cứu gi pháp ứng dụng công nghệ tưới it kiệm nước,</small>

"mồ bình quản lý vả tổ chức sản xuất cho vũng bãi sông Thành phổ Hà Nội"

<small>“ắc giả xin cam đoan đề ải luận văn được lâm dựa trên số iệu, liệu thu thập đượctừ nguồn thực Ế...để tính tốn ra các kết quả, từ đó mơ phỏng đánh giá đưa ra nhậnxét Tắc giả không sao chép bắt kỳ một luận van hoặc một dé tii nghiền cứu nào trướcđó</small>

<small>Hà Nội, ngày thắng năm 2019</small>

<small>“Tác giả</small>

<small>Vũ Thị Thu Théo</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

LỜI CẢM ƠN

Sau một thời gian nghiền cứu, đến nay luận văn thạc st với đề ti: “Nghiên cứu

<small>giải pháp ứng dụng công nghệ trời tiết kiện nước, mổ hình quản lý và tổ chức sảm</small>

xuất cho vàng bài sông Thành phổ Hà Nội” đã được hoàn thành tại Trường Đại học "Thủy lợi Hà Nội với sự nỗ lực của bản thân và sự giúp đỡ, chỉ bảo, hướng dẫn nhiệt

<small>tinh của các thầy giáo, cô giáo, của các đồng nghiệp và bạn bè.</small>

<small>Tác giả xin chân thành cảm ơn các thiy, cô giáo Trường đại học Thủy lợi đã</small>

truyén đạt kiến thúc, phương pháp nghiên cứu trong quả tình học tập, cơng tác. Tác giả in bảy tò lòng bit ơn sâu sic tới PGS.TS. Trần Chi Trung và TS. Nguyễn Quang Phi người hướng dẫn khoa học đã trực tip, tn tinh hướng dẫn tác giả cùng các cần bộ Viện Khoa học thủy lợi Việt Nam thực hiện đề ải "Aghiên cấu để xuất các giải

<small>pháp công nghệ khai hắc nguồn nước và hệ thẳng tưới hợp lý cho vùng bãi sơng trên<a bàn Hà Nội” đã giúp đ ơi hồn thành luận văn này, Tôi cũng xin chân thành cảm,</small>

cơn: Ban giảm hiệu, các thầy cô giáo trong Khoa Kỹ thuật Tải nguyên nước, các thầy

<small>giáo cô giáo các bộ môn ~ Trưởng Đại học Thủy lợi Hà Nội.</small>

Cuối cùng, tác gi xin cảm om tắm lòng của những người thân trong gia đình, bạn bề, đồng nghiệp đã in tưởng động viên và giúp đờ tác giả trong suốt q tình hộc tập Và hồn thành luận văn này. Đây là lẫn đầu tiên nghiên cứu khoa học, với thời gian và kiến thúc có hạn. Luận văn chắc chắn không thể tinh khỏi những khiếm khuyẾ, ác giả rit mong nhận được sự thơng cảm, góp ý chân tinh của các Thầy, Có và đồng

<small>nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn.</small>

<small>Xin chân thành cảm on!</small>

<small>Ha nội, ngày thing - năm 2019</small>

<small>Vũ Thị Thu Thảo</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>MỤC LỤC</small>

DANH MỤC HÌNH VE v

DANH MỤC BANG BIỂU. vii DANH MỤC CÁC KY HIỆU, CHỮ VIET TAT, vii MO DAU. 1 CHUONG 1. TONG QUAN KET QUA NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VA NGOÀI NƯỚC VE GIẢI PHÁP KHAI THAC NGUON NƯỚC VA CONG NGHỆ CAP NUGC TUGI CHO VUNG BÃI SONG 6

1.1. Tổng quan kết quả nghiên cứu về khai thác nguồn nước và công nghệ

<small>tưới vùng bài sông trên thể giới</small>

1.2, Ting quan kết quả nghiên cứu về khai thác nguồn nước và công nghệ cấp nước

<small>tưới ving bãi sông tại Việt Nam 9</small>

CHUONG Il, DANH GIA TINH HINH SAN XUẤT NONG NGHIỆP VÀ THC TRANG TƯỚI TIEU CUA VỮNG BÃI SÔNG TREN DIA BAN THÀNH PHO HA

NOL 4

<small>2.1, Đánh giá thực trạng nông nghiệp vũng </small><sub>bãi sông. “</sub> <small>2.1.1. Thổ nhưỡng, đốt đại vũng bãi “2.1.2. Hiện trang trồng trọt vũng bãi số 1s</small>

<small>2.2, Đánh giá hiện trạng khai thắc nguồn nước vùng bãi sng, 2Đánh giá hiện trang hệ thống thủy lợi và cơng trình khai thác nước vùng bãi</small>

sơng. 2

2.3.1. Hiện trạng cơng trình khai thác nguồn nước mặt. 2 2.3.2. Hiện trang cơng trình khai thác nguồn nước ngằm. 31

<small>24, anh giá thực trạng tưới tiêu của vũng bãi sông 34</small>

'CHƯƠNG III. ĐỀ XUẤT GIẢI PHAP KHAI THAC HỢP LÝ NGUON NƯỚC CHO. SAN XUẤT NÔNG NGHIỆP VUNG BÃI SÔNG TREN BIA BẢN THÀNH PHO HÀ NỘI 37 3.1. Nghiên cứu đề xuất giải pháp khai thác hợp lý nguồn nước mặt cho sản xuất nông,

<small>nghiệp vùng bai sông. 37</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>31.1. Đánh giá khả năng khai thác nguồn nước mặt „</small>

3.1.2. Giải pháp cơng trình khai thác nguồn nước mặt từ các sơng chính 40 53.1.3. Giải pháp cơng tình khai thie nguồn nước mặt từ các a0, dim sỉ

<small>3.2. Nghiên cứu để xuất giải pháp khai thác hop lý nguồn nước nynông nghiệp vùng bãi sông,</small>

53.21. Đánh gid khả năng khai thác nguồn nước ng st 3.2.2. Giải pháp công tinh khai thác nguồn nước ngằm: 37 CHUONG IV. NGHIÊN CỨU BE XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CONG NGHỆ TƯỞI HỢP LÝ VÀ XÂY DỰNG MƠ HÌNH QUAN LÝ GAN VỚI TÔ CHỨC SAN XUẤT CHO VUNG BÃI SÔNG TREN DIA BAN THANH PHO HÀ NỘI 65 4.1. Nghiên cứu đề xuất giải pháp xây dung cơ sở hạ ting thủy lợi cho vùng bai sông 6

<small>4.11. Hiện trang cơ sở hạtẳng vũng bãi sông, 64.1.2. Giải pháp xây đựng cơ sở hating thủy lợi cho ving bãi sông, 664.2. Nghiên cứu đề xuất giải pháp xây đựng hệ thống tưới tiết kiệm nước phù hợp chovũng bãi sông 684.2.1. ĐỀ xuất giải pháp công nghệ tuổi tiết kiệm nưới</small> phủ hợp cho ving bai sông...68

<small>4.2.2, Giải pháp sir dụng nguồn nước để áp dụng tưới tiết kiệm nước n4.2.2.3. Giải pháp xây đựng giếng khoan quy mô hộ. 794.3. Nghiên cứu để xuất giải pháp xây dựng tưới mặt phủ hợp cho ving 804.3.1. Giải pháp xây dựng hệ thống tưới tiết kiệm nước. 804.3.2. Giải pháp tưới rãnh. 844, Xây dựng mơ bình tưới tiết kiệm nước gắn với tổ chức sản xuất hiệu qu 854.4.1. Xây dựng mô hình tưới tết kiệm nước cho ving chuyên canh 8544.2. Xây dung mơ hình tổ chức sản xuất gắn với mơ bình tưới tết kiệm nude ....8944.3. Đánh giảhiệu quả mơ hình. 92</small>

LUAN VA KIEN NGHI. oa TÀI LIEU THAM KHAO 9

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

DANH MỤC HÌNH VE

<small>Hình 2.1 Bản đồđịa giới bành chính Thành phổ Hà Nội 15</small>

Hình 2.2 Co cấu diện tích các loại cây trồng vũng bãi ở các xã điều tra năm 2016 của

<small>Trung tâm Tự vẫn PÌM... 00110000eeoe.TỂHình 2.3 Khu sản xuất rau an tồn của HTX Tiền Lệ... 2cs2cscscc2</small>

Hình 2.4 Một số mơ hình sản xuất viing bãi sơng, 2

<small>inh 2.5 Bãi hoa màu vùng bãi sơng bj ngập nước năm 2002 24Hình 2.6 Vườn cây ăn qua ti xã Vong La, huyện Đơng Anh bị ngập năm 2017...25Hình 2.7 Tinh trạng khơ cạn tại sing Hing năm 2010 26</small>

Hình 2.8 Diễn biến mực nước trung bình ngày của 4 tháng mùa kiệt năm 2010 tại tram,

bơm Xuân Phú. H.... m....

Hình 29 Trạm bơm đã chiến Bá Giang (ri) và Trạm bơm đã chiến ở xã Xuân Phú lấy nước sông Hồng năm 2002 (phải) 2

<small>Hình 2.10 Trạm bơm Của Dinh, xã Văn Đức, huyện Gia Lâm... 0Hình 2.11 Trạm bơm dã chiến nhỏ ở xã Văn Đức, huyện Gia Lâm. 31Hình 2.12 Trạm bơm khai thác nước ngâm tập trung ở xã Yên Mỹ, huyện Thanh Tri 32</small>

Hình 2.13 Giếng khoan hộ gia đình ở xã Tiền Yên va Dic Sở, huyện Hồi Đức...34. Hình 2.14 Hiện trạng tưới rành cho cây rau mẫu ở ving bãi sing. 35

<small>Hình 2.15 Ap dung tri ễt kiệm nước ở vùng bãi sơng 3</small>

Hình 3.1 Diễn biển lưu lượng và mực nước mùa kiệt tại trạm Son Tây trên sơng Hồng

Hình 3.7 Trạm bơm da chiến lẫy nước từ sông cấp nước cho kênh xả... oe

<small>Hình 3.8 Tram bom cột hút sit... „w....</small>

Hình 3.9 Cit dọc trạm bom chim xiên... " "..

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>inh 3.10 Trạm bơm chim xiên (áp dụng tai Xuân Phú, Phúc Thọ) 4Hình 3.11 Tram bơm buồng ướt máy bơm chìm 4Hình 3.12 Trạm bơm trục đứng có trục trung gian 49Hình 3.13 Tram bơm di chuyển trên ray máy bơm ly lâm trục ngang soHình 3.14 Ao tet nước tưới cho mau 33Hình 3.15 Đỗ thị mye nước trung bình tháng năm 2016, 2017 và trung bình nhiều nămtng chứa nước Holocence (qh) 56</small>

Hình 3.16 Đồ thị mực nước trung bình thing năm 2016, 2017 và trung bình nhiều năm.

<small>tang chứa nước Pleistocence (qp) 56Hình 3.17 Sơ sồ cơng nghệ cơng trình Khai thie nước ngằm. 60</small>

Hình 3.18 Cầu tạo tram bơm giếng khoan ot

<small>Hình 3.19 Bộ phận lọc của giếng khoan. 62</small>

Hình 3.20 Cơng nghệ hổi nia giếng khoan bing phương pháp nén kh @ Hình 321 Cơng nghệ xử lý nước bằng dân thống tự nhiền 6

<small>Hình 3.22 Mơ hình xử lý nước ngằm đơn giản 6</small>

in 4.1 Sơ đồ tới it kiệm nước sử đụng nguồn nước từ kênh tưới ? <small>Hình 47 Khoảng cách giữa các ãnh và ễt diện rãnh. 85Hình 4.8 Sơ đồ cơng nghệ áp dụng cho khu mơ hình 87</small>

inh 4.9 Cơng trình đầu mỗi hệ thơng tưới tết kiệm nước 88 ink 4.10 Sơ đổ hệ thống tới it kiệm nước khu xây dựng mồ hình. 88 Hình 4.11 So đỗ mơ hình liên kết tiêu thy sản phẩm gắn với phát triển tưới TKN cho

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

DANH MỤC BANG BIEU

Bang 2.1 Hiện trang điện tích đất sản xuất nông nghiệp ở một số xã năm 2016...

<small>"Bảng 2.2 Hiện trang cơ cầu cây trồng vũng bãi ở một số xã năm 2016.</small>

“Bảng 2.3 Năng suit, doanh thu các loại cây trồng chính ở vũng bai...

<small>Bang 2.4 Một số mơ hình sản xuất rau an tồn, cây ăn quả hiệu qua.‘Bang 2.5 Diện tích trổi từ các loại</small>

<small>167„1920</small>

Khai the nguồn nước ở các xã điều ta (ha). 23 Bảng 2.6 Tỷ ệ ign ích được tưới bằng các loại hình từ khai thác nguồn nước ở các xã

<small>điều ưa 0/</small>

tăng 2.7 Các thông số kỹ thuật của trạm bơm khai thác nước ngằm tập trung "Bảng 2.8 Các biện pháp tới áp dung phổ biển ở vàng bãi sông

<small>Bảng 2.9 Thực trang áp dụng tưới tiết kiệm nước ving bãi sông</small>

"Bảng 3.1 Tổng hợp các giải pháp cho trạm bom hign có khơng lấy được nước

<small>Bảng 3.2 Tổng hợp các iipháp xây dựng tram bơm mới</small>

"Bảng 3.3 Chiều sâu và lưu lượng giếng khoan tập trung

"Bảng 3.4 Chigu sâu và lưu lượng giếng khoan phan tin

Bang 3.5 Ưu, nhược điểm của các hình thức giếng khoan tập trung, phân tán.

<small>Bang 4.1 Các chỉiêu thừa mộng, bờ khoảnh, bở vũng...Bảng 42</small>

Bảng 4.3 Lựa chọn loại bể tt

Bảng 4.4 Chiễu sâu khoan giéng đối với khai thác nước ngằm quy mô nhỏ. Bảng 4.5 Lựa chọn loại bé

Băng 46 Lựa chọn đường dng cắp nước "Băng 47 Các loại tiết bị tưới

Bảng 4.8 Lựa chọn thiết bị tưới

<small>Đăng 4.9 Kích thước rãnh.</small>

e thông số kỹ thuật đường giao thông nội đồng vùng bai sông,

<small>"Bảng 4.10 Lựa chọn đường ống cho khu mơ hình."Bảng 4.11 Hiệu quả t6 chức sin xuất của mơ hình</small>

"Bảng 4.12 Hiệu quả kinh tẾ của mơ hình áp dụng tưới tết kiệm nước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIET TẢ

<small>Biochemical oxygen Demand - nhu cầu oxy sinh hồn</small>

Dissolved Oxygen - Nông độ xy hịa tan

Tổ chức Lương thực và Nơng nghiệp Liên Hiệp Quốc

Quy chuẩn Việt Nam

<small>Ting chứa nước Holocene‘Ting chứa nước Pleistocene"</small>

<small>‘Tidu chuẩn Việt Namkiệm nước</small>

<small>"Tài nguyên môi trường,Uy ban nhân dân</small>

<small>Khoa học Thủy lợi</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

MỞ ĐÀU

1.TÍNH CAP THIẾT CUA ĐÈ TÀI

<small>“Trên the giới hiện nay dang áp dụng rộng rãi các nguyên tắc về quan lý tông hợp.</small>

tải nguyên nước, trong đó nguyên tắc kinh ế là một trong bốn nguyễn tắc về quản lý

<small>tổng hop tải nguyên nước đã coi nước cổ gi kinh tế đối với mọi đổi tượng sử dụng</small>

và cần phải được coi là hàng hoá xã hội và kinh t, được định giá, phân phối hợp lý (Hội nghị quố tế Dublin năm 1992), Sự phát iễn trong sản xuất nông nghiệp như sự thâm canh tăng vụ và mở rộng diện ích đắt canh tác cũng đồi hỏi một lượng nước

<small>"gây cùng cao. Theo M.LLvovits (1974), trong tương lai do thâm canh nông nghiệp</small>

mmà đồng chảy cả năm của các con sơng trên tồn thé giới có thể giảm di khoảng 700

<small>và thi</small>

<small>nm, Kha hi nước là mỗi de dog t nghiêm trong, đổi với sự ồn tìcủa con người trong tương lai. Vi lẽ đồ, cần có các giải pháp quân ý, khai thie và bảo</small>

ệ tốt tải nguyên nước, ting sin lương, nhưng giảm chi phi đầu vio và it kiệm nước

là bài toin hóc bia cho nơng nghiệp nhiều nước, Đôi với ving đắt bãi bồi ven sông,

"mỗi nước có những cách làm riêng để kha thác nguồn tải nguyên đất này sin xu

<small>mông nghiệp trong mùa khô. Xu hướng phát triển thủy lợi của nhiều nước hiện nay là.khai thác tốt hệ thống các cơng trình hiện có, tăng cường các phương pháp, kỹ thuật</small>

tưới theo chiểu sâu để nâng cao hiệu quả kinh tế thông qua việc tăng hiệu quả sử dung nước. Một trong những biện pháp quan trọng nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế tưới

<small>nước cho các loại cây trồng là việc lựa chọn và áp dụng phương pháp, kỹ thuật tướithích hợp vì các kỹ thuật tưới tai mặt mộng đồng vai trồ quan trọng trong việc cũng</small>

cắp, phân bd nước trực iếp đến cây trồng và quyết định lượng nước tổn hắt mặt ruộng nhiều hay it. Với các phương pháp, kỹ (huật tưới thơng thường (tưới cỗ truyền) hiện

<small>nay thì lượng nước tổn thất edn rất lớn. Mục dich co bản của tưới nước là đưa đủ nướcvào trong đất để đảm bảo cho cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt nhất, Với các kỹthuật tưới đã được phổ biển cho cây trồng cạn trước đây thường là không duy trì được</small>

449 Âm theo u cầu thích hợp ma phạm vĩ thay đổi độ âm trong đắt khá lớn, cao hoặc

<small>thấp hơn so với độ âm thích hợp, gây bắt lợi cho qué trình sinh trường, phát trién củacây trồng, Đối với các ving khí hậu khơ hạn, hoặc bán khơ hạn, chi có tưới nước mới</small>

có thể duy được sự phát triển nông nghiệp, vẫn để nước tưới ở đây cũng trở nên cấp,

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

thiết hơn ở bắt cứ nơi nào khác. Kỹ thuật tưới tiết kiệm nước à kỹ thuật tưới cũng cp "ước hiệu quả nhất, gp phần tăng năng suất và sản lượng cây tang một cách đăng kể

Việt Nam đến nay đã có nhiều nghiên cứu về các gi pháp KHCN khá thíc, sử dụng nguồn nước cho sản xuất nơng nghiệp và dân sinh đã góp phần quan tong

<small>trong phát tiễn nguồn nước ở những vùng có điu kiệnđị hình phức tạp phục vụ pháttriển nông nghiệp, Đồi với vũng bai sông, ngứu các giải pháp khai thác, sử dung,nguồn nước mặt và nước ngằm ch sản xuất nông nghiệp và din sinh ving bãi sông làchưa nhiều. Hơn nữa, đưới tác động của biển đổi khí hậu và trong điều kiện hạn hán,sạn kiệt nguồn nước như hiện nay thi giải pháp tưới tên tiến, tết kiệm nước là yêu cầu</small>

cấp bách can phải đẩy mạnh áp dụng. Tuy nhiên hiện nay áp dụng công nghệ tưới tiết

<small>kiệm nước trên diện rộng ở nước ta còn nhiều hạn chế.</small>

<small>‘Thanh pho Hà Nội có diện tích lớn vùng bãi sơng, theo quy hoạch đến 2020 là.29,400 ha là vùng đất phi nhiều mau mỡ cho sản xuất nông nghiệp, dim bảo an sinh xãhồi. Tuy nhiên diện tích vùng bãi hầu như chưa được tưới, chủ yéu là dựa vào nước</small>

trời dẫn đến năng xuất cịn thấp. VỀ

áp dung cơng nghệ tười tết kiệm nước và một số đa phương, người dân tự bơm nước trang tri iu, hiện tại chỉ cổ một số mơ hình

tới cho rau mẫu từ những giếng khoan nhỏ lẽ hoặc từ các ao, dim trữ nước có dung tích hạn chế. Một số mơ hình sản xuất rau an toàn, trồng cây an quả trên vùng đất bãi

<small>448 mang lại hiệu qua kinh 8 cao hơn. V8 hình thức tổ chức sản xuất, chỉ có một số mơihình đã xây dựng các 16 chức sản xuất rau an toàn như HTX sản xuất rau an toàn tậpnhư Hợp tác xã trồng cây ăn quá hay Hợp tác xã nơng nghiệp, tuy nhiên cịn lạithầu hết là hình thức sản xuất mơ hộ gia đình nên hiệu quả sản xuất nơng nghiệp cịn.thấp,</small>

<small>Do các đặc điểm ving bãi s ng khác với rong đồng (ngập nước v8 mùa lũ, mục</small>

nước sông thấp hơn dat bãi về mùa kiệt, chưa có hệ thống thủy lợi) nên cần nghiên cứu.

<small>về các giải pháp khai thác nguồn nước và công nghệ nước tưới hợp lý cho vùng bãi</small>

sông. Việc nghiền cửu về các gai pháp khai thie nguồn nước, cơng nghệ tưới gin với

<small>hình thúc tổ chức sản xuất phù hợp cho vùng bãi sơng là có"nghĩa khoa học và thực</small>

tiễn cao phục vu phát iễn kính t, x2 hội cho các địa phương ving bài sông trên địa

<small>bản thinh phổ Hà Nội</small>

<small>Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước về giải pháp khai thác</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

"nguồn nước và công nghệ tưới <small>ip nước tưới cũng như phân tích hiện trạng canh tác,</small>

để cịn tới tiêu ở vùng bãi sông trên địa bản Thành phổ Hà Nội cho thấy những vị

tổn ti cẩn nghiên cứu như sau

<small>+ Việc nghiên cứu các giải php khai thác nguồn nước và công nghệ xây đựng hệ</small>

thống cấp nước trới cho các ving bai sông chưa được quan tâm nhiều, Hầu hết các

<small>"nghiên cứu trong nước chưa nhắm tới đối tượng nghiên cứu là vũng bãi sông</small>

<small>- Thành phố Hà Nội có điện tích lớn ving bãi sơng là vàng đất phi nhiều mâu mỡ chosản xuất nông nghiệp, đảm bảo an sinh xã hội. Một số mơ hình sản xuất rau an toàn,trồng cây ăn quả trên vùng đất bãi đã mang lại hiệu quả kinh tế cao, nhưng đến nay</small>

chưa có nghiên cứu đánh gi tim năng khai thác đất vùng bãi sông, cũng như giải

<small>pháp cấp nước phục vụ sản xuất cho các vùng này,</small>

<small>= Diện tich ving bãi hầu như chưa được tưới, chủ yếu là dựa vào nước mưa dẫn đến</small>

‘ning suất còn thấp, Hiện tạ chỉ có một số mơ hình áp dụng công nghệ tưới tết kiệm "ước và một số địa phương, người dân tự bom nước tưới cho rau mẫu từ những giếng Xhoan nh lẽ hoặc từ các ao, đầm trữ nước có dung ích hạn chế: Tuy nhiên khai hắc "nguồn nước mặt d8 cắp nước cho ving bài sơng, nhất là sơng Hồng gặp nhiễu khó

<small>khan do biển động vỀ mực nước giữa mis là và mùa kirit lớn (chênh lệch khoảng</small>

10m), do vậy cần có các giải pháp khai thác nguồn nước mặt phù hợp cho vùng bãi

<small>~ Hiện nay ấp dụng công nghệ tưới tiết kiệm nước trên diện rộng còn nhiều hạn ch,</small>

'Nguyên nhân chủ yếu là do chỉ phí đầu tø nhất là đầu tự ban đầu, đối với công nghệ

tưới tiên tiến, tiết kiệm nước cỏn cao so với thu nhập của người dân và doi hỏi có một kiến thức, trình độ nhất định khi sử dụng, trong khi động lực của người sản xuất chưa. dit lớn (chưa thấy hết được lẹi h, nhất là lợi ích kinh tế của việc áp dụng công nghệ này so với phương pháp tưới tuyển thống) nên chưa mạnh dạn áp dụng công nghệ tưới tết kiệm nước. Do vậy mã cin nghiên cứu các giải pháp công nghệ tưới tiết kiệm.

<small>nước ph hợp cho vùng bãi sing,</small>

~ Về hình thức tổ chức sản xuất hiện nay, chỉ có một số mơ hình đã xây dụng các tổ chức sản xuất rau an toàn như HTX sản xuất rau an toàn tập trung như Hợp tác xã ning cây ăn quả hay Hợp tác xã nơng nghiệp, tuy nhiên cịn lại hẳu hết là hình thúc sin xuất mơ hộ gia định nên hiệu quả sin xuất nơng nghiệp cịn thấp, Do vậy mà cần

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

xây đựng các ổ chúc sẵn xuất quy m6 tập chung, hình thành chuỗi lên kết sản xuất để

<small>gia ting gid trị sản xuất nông nghiệp cho vùng bãi sơng</small>

<small>Từ những phân tích trên, việc "Nghiên cứu giải pháp ứng dụng công nghệ tưới</small>

lý và tổ chức sản xuất cho vùng bãi sông Thành

<small>nhằm đánh giá thực trạng sin xuất nông nghiệp và hiện trạng tưới tiêu ởng, tr đó đề xuất được các giải phip khai thác nguồn nước, hệ thống</small>

cắp nước vả công nghệ tưới gắn với mơ hình tổ chức sản xuất phủ hợp cho vủng bãi

<small>sông phục vụ phát triển kinh tế, xã hội cho các địa phương vùng bãi sông trên địa bản,</small>

thành phổ Hà Nội là hết sức cn thiết và 66 ý nghĩa thực tiễn.

3. MỤC DICH VA PHAM VI NGHIÊN CỨU.

<small>2.1. Mục đích nghiên cứu:</small>

<small>= ĐỀ xuất giải pháp khai thác nguồn nước, ứng dụng công nạiphù hợp cho vùng bãi sông trên địa bản TP. Hà Nội</small>

<small>= ĐỀ xuất mơ hình quản ý hệ hổng tưới tiết kiệm nước tập trung sắn với tổ</small>

<small>tới tết kiệm nước</small>

<small>xuất hquả cho ving bãi sông,2.2. Phạm vi nghiên cứu:</small>

"Nghiên cứu hệ thống tưới vùng bãi sông trên địa bản TP.Hà Nội. 3. CÁCH TIẾP CAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Cách tiếp cận:

<small>~ Tiếp cận chủ trương chính sich của trung ương: Xây dựng hoàn chỉnh hệ thống thủy.</small>

lợi nội đồng, ứng đụng công nghệ tưới <small>kiệm nước và chuyển đổi cơthực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp.</small>

~ Tiếp cận nhu cầu thực tiễn: Xác định tiềm năng khai thác vùng đất màu mỡ ving bãi

<small>sông để phat triển sản xuất nông nghiệp phục vụ phát triển kinh tế, xã hội ving bãisông, Định hướng phát tiễn các vùng sản xuất hàng bóa rên vùng bãi sơng là hướngđi đúng, phù hợp với nhu câu của thị trường vả quy hoạch chung của TP.Hà Nội. Đặc</small>

biệt, khi hoàn thành cơng tác dồn điển đổi thửa và hồn thiện hệ thống giao thông.

<small>thủy lợi nội đồng, các vùng bãi sông ẽ là điểm thu hút mạnh mẽ đầu tư và đẫy nhanh</small>

tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sin xuất

<small>~ Tiếp cân cổ sự tham gia: Đánh giá nhủ cầu thực tẾ của cộng đồng từ đó đưa ra giải</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>pháp thích ứng với quy luật phát triển xã hội tong sử dụng khai thác các nguồn tàinguyên vùng bai sông.</small>

<small>3.2 Phương pháp nghiên~ Phương pháp kế thừa</small>

<small>~ Phương pháp đánh gi nhanh nơng thơn có sự tham gia (PRA)~ Phương php điều ưa, Khảo sát</small>

<small>~ Phương phíp thơng kê</small>

4. Bố cục luận văn. Phin mở đầu

<small>“Chương 1: Tổng quan về kết quả nghiên cứu trong nước và ngoài nước về giải phápKhai thác nguồn nước và công nghệ cap nước tưới vùng bãi sông,</small>

“Chương 2: Đảnh giá tinh hình sản xuất nơng nghiệp và thực trạng tưới tiêu của vùng. bai sông trên địa bản Thành phố Hà Nội

“Chương 3: Để xuất giải pháp khai thác hợp lý nạ nước cho sản xuất nông nghiệp

<small>ving bãi sông rên địa bản Thành phổ Hà Nội</small>

Chuang 4: Nghiên cứu đỀ xuắt các giải pháp công nghệ tưới hợp lý và xây dựng mô hinh quản ý gin với tổ chức sản xuất cho vùng bãi sông rên địa bàn Thành phố Hà

<small>Phin kế luận và kiến nghị‘Tai liệu tham khảo,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

CHUONG 1. TONG QUAN. KET QUA NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC.

VA NGOÀI NƯỚC VE GIẢI PHAP KHAI THAC NGUON NƯỚC VÀ. CÔNG NGHỆ CAP NƯỚC TƯỚI CHO VUNG BÃI SONG

1.1, Tổng quan kết quả nghiên cứu vỀ khai thác nguồn nước và công nghệ cắp "ước trới vùng bãi sông trên th giới

Trên thể giới iện nay dang áp dụng rộng ri các nguyên tie về quản lý tổng hop tải nguyên nước, tong đó ngun tắc kinh tế là một trịng bin ngun the về quản lý

<small>tổng hợp tải nguyên nước đã coi nước ö giá trị kinh tế đối với mọi đổ</small> tượng sử dụng

lược định giá, phân phối hợp lý

<small>xà cn phải được ci i hàng hod xã hội và nh tế</small>

(ii nghỉ quốc ế Dublin năm 1992), Sự phi hiển trong sản xuất ông nghiệp như sự

<small>thâm canh ting vụ và mở rộng điện tích đất canh tác cũng doi hỏi một lượng nước.ngày cing cao. Theo M.I.Lvovits (1974), trong tương lai do thâm canh nông nghiệp.ii ding chiy cả năm của các con sơng rên tồn thé giới sổ thể giảm đi khoảng 700</small>

kmP/năm. Khan hiểm và thiếu nước lä mỗi de doa rit nghiêm trọng đổi với sự tồn tại

<small>của con người trong tương lai. Vì lẽ đó,19 có các giải pháp quản lý, khai thác và bảo</small>

Về tốt ai nguyên nước. Tăng sản lượng, nhưng giảm chỉ phí đầu vào và ễt kiệm nước.

<small>là bài tồn hóc búa cho nơng nghiệp nhiễu nước.</small>

Đối với vũng đắt bãi di ven sơng, mỗi nước có những cách làm riêng để Khai thác nguồn tài nguyên đất này sản xuất nông nghiệp trong mia khô. Tại miễn Nam Nigeria trên các sông Omo, Ethiopia được xây dựng nhiều đập điều tiết để ding nước.

<small>Việc này tim dng cao cả mực nước ngầm, nước mặt, và nước duge khai thác phục vụtưới cho từng vàng diễn tích. Trong giai đoạn những năm thập niên 70, 80, các hộ sản</small>

xuất ding nước tự mua bơm để bơm cấp nước cho đồng ruộng. Năm 1982, một

chương trình hỗ trợ phát iển nơng nghiệp ở Kano đã bin try giá cho nông din 2000

<small>máy bơm phục vụ tưới. Hiện nay thì nhiều vùng đã áp dụng phương pháp tưới hiện đại.hue ud tia, tới phun sương, và người dn trả tiễn cho những dich vụ tưới này</small>

<small>Tại nước Cộng hoa Senegal, một quốc gia phia Nam của sông Senegal nằm ở.</small>

Tây châu Phi, doc các sơng hình thành các khu sản xuất cổ quy mô trên đưới 20ha được dẫn nước tuổi ừ sông qua hệ thổng kênh và trạm bơm. Hệ thống này được vận hành, bảo tr, sửa chữa bởi chính người nông din, Vốn xây dựng do Nhà nước đầu tụ, người dân có quyễn lựa chọn vị tri xây dựng và đồng gp công sức để xây dung

<small>6</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small>(Diemer and Huibers, 1996)</small>

Hay tại Tây Phí, vũng đất bi dọc theo các con sông vào mia khô cũng được tưới

<small>băng hệ thống kênh, trạm bơm, Nước trong sơng được ding bởi các cơng tình dinglên từ L</small> nước đủ điều kign cho cúc my bom hoại động. Cũng theo cách xây dựng cơng trình điều tiết dang nước này, dang mực nước ngm để kha thác sử dụng như ở

<small>Malawi, Zambia, and Zimbabwe, Niger, Nile, Tana River, Kenya</small>

<small>Khai thie nước dưới đất vùng ven sông, hồ thường cho lưu lượng Km, đối Ki rấtlớn đo được nước sông, hỗ cung cấp thắm trực tiếp. Trong một số điều kiện lượng.</small>

‘cung cấp đó rất lớn. Cơng trình khai thác như vậy gọi la cơng trình khai thác thắm. Đó.

<small>lả một dạng của bo sung nhân tạo nước dưới đất, được áp dụng rộng rãi trong khai thác.</small>

"ước dưới đt ở nhiều nước tên thé giới. Tại Hungary, ác công tinh khai thác nước

<small>thắm lọc cung cấp phần lớn cho nhủ cầu ăn uống sinh hoạt. Phin thượng lưu của thẳnh</small>

phố Budapest li dio Szentendre cu tạo tử cất, sạn, sỏi là môi trường tt cho xây dựng ce cơng trình khai thác thim ven sơng. Ở dé đã xây dựng các lỗ khoan khai thác có cống lọc nằm ngang, mỗi lỗ khoan cỏ cơng suất 10-20 nghìn mỗ/ng. Tổng công suất của bai giếng 600 000n/ngày, nhưng hiện tại chỉ hai thác 50% công sult, cùng cấp 60% nhủ cầu nước sinh hoạt của thành phổ Budapest.

“Tuần lễ nước toàn cầu (2013) với sự tham gia của hơn 2.000 chuyên gia từ 133

<small>quốc gia diễn ra tai Stockholm (Thụy Điễn) khẳng định tết kiếm nước dang trở thình</small>

u cầu mang tinh sống cịn đối với nhiều khu vực trên thể giới khỉ đối mặt với khủng

<small>hoàng thiếu nước ngày cảng tăng và nước sạch trở thành thứ “xa xi" đối với gần mộttỷ người. Báo cáo công bổ gần diy của Tổ chức Nông lương LHQ (FAO) và Viện</small>

quan lý nước quốc tế (IWMI) cũng khẳng định nhiều quốc gia tại châu A sẽ phải nhập.

<small>Xhẩu lương thực từ châu le khác nếu họ không thay đổi cách thức wd tiêu. Biện phápkhả thi nhất hiện nay là cải tạo tat cả các hệ thong thủy lợi lạc bậu ở châu A, nơi ma</small>

phân lớn nông dân canh tác sử dụng một lượng nước lớn nhưng không hiệu quả khiến. các nguồn nước ngằm nhanh chồng cạn kit.

Xu hướng phát tiễn thủy lợi của nhiễu nước hiện nay là khai ác tốt hệ thơng ce cơng trình hiện có, tăng cường các phương pháp, kỹ (huật tưới theo chiều sâu để nâng cao hiệu quả kinh tẾ thông qua việc ting hiệu quả sử dụng nước, Một trong những biện pháp quan trong nhằm ning cao higu quả kinh tế tui nước cho các loi

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

cây trồng là vige lựa chọn và áp dung phương pháp, kỹ thuật tưới tích hp vỉ các kỳ thuật tưới ại mặt mộng đông vai tr quan trọng trong việc cũng cấp, phân bổ nước trực iếp đến cây rồng và quyết định lượng nước tổn thất mặt mộng nhiều hay í. Với

<small>các phương pháp, kỹ thuật tưới thơng thường (tưới cổ truyền) hiện nay thì lượng nước.tổn thất côn rất lớn. Mye dich cơ bản của tới nước là đưa đủ nước vào trong đất đểđâm bảo cho cây rồng sinh trưởng, phi tein tốt mht, Với các kỹ thuật tưới đã được</small>

phủ biển cho cây trồng cạn rước đây thường là không duy ti được độ Âm theo yêu cầu

thích hợp mà phạm vĩ thay đổi độ âm trong đất khả lớn, cao hoặc thấp hơn so với độ

<small>‘im thích hợp, gây bit loi cho quá trình sinh trường, phát triển của cây trồng. Đổi vớicác vùng khí hậu khơ hạn, hoặc bản khơ hạn, chi có ti nước mới có thể duy trì được.</small>

sự phát triển nông nghiệp, vấn dé nước tưới ở đây cũng trở nên cắp thiết hơn ở bắt cứ.

<small>nơi nào khác. Kỹ thuật tưới tiết kiệm nước là kỹ thuật tưới cung cấp nước hiệu quả</small>

nhất, gép phần tăng năng suit và sản lượng cây trồng một cách ding kể, Vi vậy, yêu cầu phát tiễn công nghệ tưới tết kiệm nước là ắt cần thiết, sẽ mở ra triển vọng to lớn

<small>trong việc phát tiễn cây công nghiệp, cây an quả, rau mẫu và cúc loại cây có giá th</small>

inh tế cao trên các vùng khan hiểm nước ở Việt Nam.

Công nghệ, kỹ thuật tưới tết kiệm nước lần đầ tiên được sử dụng trong các nhà kính ở nước Anh vào cuối năm 1940. Trong những năm của thập kỹ 50, nhiều hệ thing tưới tiết kiệm nước đã được áp dụng rộng rồi trên các cánh đồng ở Israel. Tiếp

<small>theo, cùng với công cuộc nghiên cứu phát triển kỹ thuật tưới nhỏ giọt ở Mỹ và laraeltrong những năm 60 là một quá trình phát triển ứng dụng và thay thé các kỹ thuật</small>

truyền thông bằng các kỹ thuật công nghệ tưới hiện đại, tiết kiệm nước.

<small>Việc nghiên cứu ứng dụng thành công các đường ống và thiết bị tưới bằng nhựa</small>

cca Israel đã mỡ ra một giai đoạn mới cho công nghệ tưới tết kiệm nước trên tồn cầu.

<small>Diện tích canh tác được tưới bằng kỹ thuật, công nghệ tưới tiết kiệm nước trên thể giớikhông ngừng tăng lên. Mỹ, Israel, Úc, Ý, Áo, Tây Ban Nha, Hungary, Đức... à những</small>

nước trên thé giới cỏ nhiều kinh nghiệm va thành tựu trong lĩnh vực nghiên cứu, áp dụng công nghệ kỹ thuật tưới tết kiệm nước, Công nghệ tri tết kiệm nước Israel hiện không chi tp trung tại những khu vực ft nguồn nước tự nhiên cũa các nước phát tri mà dang được mở rộng trên phạm ví tin cầu

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

1.2, Tổng quan kết quả nghiên cứu về khai thác nguồn nước và công nghệ cắp

<small>"ước trới vùng bãi sông tại VIệt Nam</small>

<small>Chiến lược phát win thủy lợi đến năm 2020 đã xác định mỡ rộng điện ích tướisắc vùng bãi sơng Hồng khoảng 4 vạn ha, Thủ tướng Chính phủ đã phé duyệt Quy</small>

hoạch phòng chống là va quy hoạch dé điều hệ thống sông Hồng, sông Thai Binh đã

<small>xác định mục tiêu chung của quy hoạch là chủ động phòng, chống lũ, bão trên lưu vựcsơng Hồng, sơng Thái Bình, góp phần én định, phát tiễn kinh tế - xã hội và an ninh</small>

quốc phòng; làm cơ sở dé lập vả điều chỉnh quy hoạch phòng chống lũ chỉ tiết các.

<small>tun sơng có đẻ, quy hoạch để điều, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng và</small>

sắc quy hoạch khác có liên quan trên địa bin ác tn, thin phố trong hệ thơng sơng Hồng, sơng Thái Bình. Đồng thôi, đỀ xuất các giải pháp nhằm đảm bảo phỏng, chẳng 10 theo tiêu chuẩn thiết ế cho hệ thống sơng Hồng, sơng Thái Bình; dB xuất giải pháp quan lý, khai thác, sử đụng hiệu qua bai sông, tạo điều kiện én định đồi sống dân cư

<small>"hiện có ở ving bãi sơng trên ngun tắc bảo đảm an tồn để điều, khơng ảnh hưởng,</small>

lớn đến thốt <small>Jha động đành không gian cho phát triển trong tương lai và ứng phốvới những bắt thưởng chưa lường hết được</small>

<small>Đến nay đã có nhiều nghiên cứu về các giải pháp KHCN khai thác,ừ dungnguồn nước cho sản xuất nông nghiệp và dân sinh đã góp phin quan trọng trong pháttriển nguồn nước ở những ving có điều kiện địa hình phức tạp phục vụ phát triển nông,nghiệp. Công nghệ bơm cột hút nước cao của Viện KHTLVN cấp nước tưới cho vùng,</small>

có chênh lệch địa hình từ vải mét cho đến gần S0m so với nguồn nước, giải quyết khổ. khăn vé tưới do chênh lệch mực nước lớn cho các vùng bãi sông. Các giải pháp ứng, cdụng công nghệ tiễn bộ trong xây dựng hồn chỉnh hệ thẳng thủy nơng như mương bê. tổng cốt thép thành mông đúc sẵn. Kênh bê tơng cốt sợi thành mỏng đúc sẵn có thể giúp it kiệm chỉ phí ừ 10-30% so với phương pháp xây dụng truy thẳng, thi công

<small>nhanhim thiễu ảnh hướng của công tác thi công đến sản xuất</small>

Đồi với vũng bãi sông, nghiên cứu ác giải phấp khai thác, sử dụng nguồn nước "mặt và nước ngằm cho sản xuất nông nghiệp và dân sinh vùng bãi sông là chưa nhiều.

<small>Năm 1990, Viện Khoa học thủy lợi đã nghiên cứu thiết kế trạm bơm Xuân Phú lấynước từ sông Hồng để cắp nước cho vùng bãi của huyện Phúc Thọ, Hà Nội. Trạm bơm,“Xuân Phú là tram bơm cổ định ở ngồi bãi sơng, có kết cầu nhà trạm 3 tầng dé thoáng,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

để nước chiy qua, may bom hoạt động ở ting 1 về mia khô, đưa tenting 2 về mùa "mưa và đưa lên ting 3 khi mực nước sông Hằng lê cao. Trạm bơm đã hoạt động được 12 năm, đến năm 2001 thì bị 18 cuốn trơi. Từ đó đến nay cũng chưa có trạm bơm cổ

<small>định nào được xây dựng ở ngồi bãi sơng</small>

Đối với gi pháp Khai thác nước ngim, Trần Minh (1993), bằng phương pháp,

<small>giải tích đã xác định đại lượng cung cấp cho nướ</small>1g chứ <small>ir sông Hồng cho cácsơng trình khai thác nước ving thành phổ Hà Nội là 3700 mY/ng/km đường bi [1]</small>

Nguyễn Văn Dan (2000), bằng phương pháp mơ hình số đã nghiên cứu ở vùng bãi

<small>giếng Cao Đình, đã rút ra kế luận: cơng trình Khai thác căng đặt gin mép nước sơngHong càng nhận được lượng cung cap từ sông lớn. Tác giả đã tinh tốn khi cơng trình.Khai thắc cách mép nước sông 200 m thi lượng cung cấp từ sông Hồng là 44.000"ng km đường bi, đạt 8894 tổng nguồn hình thành trữ lượng khai thác, Từ đó đã đưa</small>

a kết luận là khi đưa các giếng khai thác ra mép nước sông Hồng, lưu lượng khái thác ở nỗi giếng và cả bãi giếng đều tăng hơn 3 lần so vớ vị i hiện tại mà mực nước hạ thấp nhỏ hơn. Nếu đưa các giếng khai ra ving côn nỗ giữa sông thi lưu lượng khai thác ở mỗi giống tăng gin gắp gần 2 lần. ĐiỀu đó có nghĩa à bổ wi các giếng khoan hai thác nước ngim một cách hợp lý sẽ cho lưu lượng lớn, cảng gin sông lưu lượng cảng lớn. Công suất mỗi một giếng khoan ving ven sơng Hồng có thé đạt khoảng từ

3.000 đến 10.000 m°/ng tùy theo vi trí giếng khoan [2].

Việt Nam, công nghệ ti tiết kiệm nước được bắt đầu từ năm 1993 và chủ yến là thực nghiệm tại các cơ sở sản xuất. Hệ thống tưới iế kiệm nước ở mức thấp, đơn

giãn hơn là tưới trực iếp vào ận gốc cây trồng (nhờ đường ống dẫn áp lực thấp vôi

<small>nước mềm do công nhân điều khiển), đã được Trường Đại học Thủy lợi thiết kẻ, xâydựng áp dụng thử nghiệm trên quy mô khá rộng (hơn 200ha) vio các năm 1993 đến.‘nim 1995 tại khu dự án khoa học công nghệ “phát triển hệ sinh thái nông nghiệp Phủ.</small>

Quy - Nghệ An” tên đồi núi canh tác cây ăn quả (cam, quyt) rit khó khăn vé nguồn

ước, dit dai thối hóa. Ứng dung và phát tiển kết qu tử hệ thống tưới gốc dự án Phủ Quy - Nghệ An, một số nông tại canh tác cà ph ử Dắk Lắk, Lim Đồng, Sơn La... và một số tưới gốc cho các vườn ươm cây rùng ở Vĩnh Phúc, Lâm Ding, Dik Lik, Gia Lai... Hệ thống có hạn chế là độ bền, tuổi thọ chưa cao do thiết bị đường ống không

<small>được sản xuất chuyên dùng.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small>VịKhoa học Thủy lợi miễn Nam là đơn vị khoa học công nghệ của ngành ởiphía Nam đã xây dựng và thực hiện thành cơng chuyển giao khoa học công nghệ ápdung thực nghiệm ky thuật tưới tết kiệm nước cho cây công nghiệp (chè, cà phé) tại</small>

sắc huyện Di Linh (cà ph), Bảo Lộc (chề) ~ tinh Lâm Đồng và tin tối mỡ ra triển

<small>vọng áp dụng cho toàn ving đất dốc Tây New thuật tưới tiết kiệm nướcáp dụngcho rau quả xuất khẩu tại thành phd Đà Lạt ~ Lâm Đồng, mơ hình tưới nhỏ giọt chonho ở vùng khan hiểm nước Ninh Thuận, tưới cho cây nhãn trên đắt cát ven biển,tưới cho cây điều ở Hải Lăng, cây tiêu ở Vĩnh Linh — Quảng Trị.</small>

<small>Ngoài ra, Viện cũng đã nghiên cứu che tạo thành cơng được 9 loại vịi (7 loại vời</small>

phun mưa, 1 loại voi phun sương, | loại vòi nhỏ giọt) và bộ lọc nước. Đây là những. thiết bị tưới tiết kiệm nước đầu tiên được sản xuất trong nước, có thể chủ động sản.

<small>uất cung ứng cho yêu cầu của công nghệ, kỹ thuật tưới iết kiệm nước. Các loại vi</small>

này đã qua kiểm định, cho thấy tương đương với vơi ngoại về tính năng, ác dung, mà giáthình chỉ bằng khoảng 3 so với vịi nhập ngoai (3).

Tới tác động của biến đổi khí hậu và trong điều kiện hạn bản, cạn kiệt nguồn tước đã có nhiều nghiên cứu về giải pháp tưới iên in, tết kiệm nước. Két quả

<small>cứu và thực „iế kiệm nước cho một số cây ch lực cổna</small>

lợi thé và có thị trường như cà phê, hồ iu, thanh long, mía ở Việt Nam đã cho thấy

<small>ip dung tưới tiên</small>

<small>ring, áp dụng cơng nghệ này kết hợp với tưới phân có thé gia tăng năng suất từ 10-40%, giảm chi phí cơng chăm sóc, tăng thu nhập của hộ gia đình tir 20-50% và tiế</small>

kiệm nước so với tưới truyền thống từ 20-40%, Một lợi thé quan trọng nữa, đó là áp.

<small>dung công nghệ tưới tiên tiến, tiết kiệm nước cỏ thể tạo ra phương thức sản xuất nông,</small>

nghiệp mới trên những vùng đất đốc, vùng đất hoang hóa và nhờ đó mở ra những cơ hội mới cho sản xuất, xóa đói giảm nghèo, én định kinh 18 - xã hội, bảo vệ rừng và

phátiển bên vững

Hiện nay đã có một số mơ hình thực iễn dem lại hiệu quả cao vin tượng như "mơ hình tưới chuối ở Lào Cai, mơ hình tới rau, củ, quả rên đất cát bạc mẫu ở Hà Tĩnh, mơ hình tưới hồ tiêu, cả phe ở Tây Ngun, mơ hình tưới rau, hoa ở Lâm Đẳng,

<small>"mồ hình Khu nơng nghiệp cơng nghệ cao Unifarm ở Bình Dương, m6 hình trới cây ăn</small>

quả ở Ding Nai

Từ năm 2013, UBND tinh Hà Tĩnh đã chỉ đạo xây dựng mô hinh sàn xuất rau, cũ,

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>«qua trên đất cất ven biển ti xã thạch Thạch Văn, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh với</small>

<quy mơ 12ha đất cát hoang. Mơ hình này sử dụng nguồn nước ngằm tại vị tí thực hiện Ay án bing eich dio các hồ thu nước ngằm có kích thước 4Dx50x2,5 có dung ich tương đương 5.000mẺ phục vụ tưới cho 1 module là 3ha. Sử dụng kp thuật tưới phun "mưa, phun sương và tưới nhỏ giại. Hệ thong ống phun được thiết kể (heo & ban cd,

<small>khoảng cách giữa các ống là 80m (bản kinh hoạt động 4m). Kết quả sin xuất Một sốloại rau, củ, quả đã khẳng định được tinh thích ứng, phủ hợp và cho năng suất khá cao</small>

hue: Măng tây, củ cải tring loại nhỏ, cũ cải trắng loại lớn, ed bẹ no, cải thảo, cả rồi,

<small>“đưa chuột, mướp dang, cả chua, bí xanh, ớt cay, rau.</small>

<small>“rong “nghiên cứu ứng dung công nghệ tưới tưới nhỏ giọt cho cây bưởi của mộttrang trại hộ gia đình quy mơ 0.2 ha ở huyện Sóc Sơn ngoại thành Hà Nội củaPGS.TS Trin Chí Trung (2010) cho thấy kỹ thuật tưới nhỏ giọt có hiệu quả tiết kiệmnước 40% so với lượng nước tưới áp dụng kỹ thuật tưới rãnh thông thưởng. Ap dụng.</small>

chi độ tưới theo theo độ im tối ưu đổi với hệ thing tưới nhỏ giọt cho cây busi vừa dim bảo cung cắp di nước theo nhu cầu nước của cây trồng vừa đảm bảo độ âm phân tương đổi đồng đều theo các ting dit canh tác là yÊ tổ quan trọng dm bảo ting ning suit cây bud là loại cây trồng có giá tỉ nh tế cao đang được phát tiễn ở vùng

<small>"ngoại thành Hà Nội</small>

Tôm lạ, hiện nay các nghiên cứu các giả pháp khai thé, sử đụng nguồn nước và công nghệ tưới cho sản xuất nông nghiệp và dẫn sinh ving bãi sông là chưa nhiều

<small>Hi hết các nghiên cửu trong nước chưa nhắm tới đổi tượng nghiền cứu là vùng bãi</small>

sơng. Một số mơ hình sin xuất rau an toàn, trồng cây ăn quả trên vũng đất bãi đã mang lại hiệu quả kinh t cao, nhưng đến nay chưa có nghiên cứu đánh gi tiểm năng khai

<small>thác đất vùng bãi sông, cũng như giải pháp công nghệ cấp nước phục vụ sản xuất cho.các vùng này. Tuy nhiên, hiện nay áp dụng công nghệ tưới tiết kiệm nước trên điện.</small>

Tơng ở nước ta cịn nhiễu hạn chế, Nguyễn nhân chủ yêu là do chỉ phí đầu tư, nhất là đầu bạn đầu, đối với công nghệ tdi tên tiến, tết kiệm nước côn cao so với thu nhập của người dân và đồi hỏi có một kiến thức, tình độ nhất định khi sử dụng, trong khi động lục của người sản xuất chưa đủ lớn (chưa thấy hết được lợi ích, nh là li Íeh

<small>kính tẾ của việc áp dung cơng nghệ này so với phương pháp tưới truyền thông) nên</small>

chưa mạnh dạn áp dung cơng nghệ tới it kiệm nước, Ngồi ra eơ ch, chính sich

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

hổ tự cho người nông dân, tổ chúc kinh tế, xã hội để thúc diy ứng đụng công nghệ, kỹ

<small>thuật tưới t</small> kiệm cho cây rồng chủ lục còn chưa hon tiện, đồng bộ, chưa tạo động lực cho việc áp dung công nghệ tưới tiên tiễn, ết kiệm nước trong sản xuất nông

<small>kiệm nước tưới,ing năng suất, chất lượngsản phẩm và cải tgo đất, it kiệm đất cạnh tác, giảm sức lao động, tăng năng suất</small>

<small>thuận lợi cho việc cơ giới hóa, dễ thích ứng với nhiều loại cây trồng, Là cơng cụ giúpđịnh hướng, quan lý tốt và kiểm soát được tổng lượng nước dùng. Giải pháp tưới khoa.</small>

học, tiết kiệm nước là tối ưu cho các vùng khan hiểm nước, tuy nhién hiện nay nhiễu,

<small>nơi cịn chưa có điều kiện áp dụng dai tr, lý do chính là vin đề kinh tế, thêm vào đó</small>

cịn có những ngun nhân khách quan như vin dé xây dựng các vùng cây trồng chuyên canh, giải quyết tốt khâu tigu thụ sản phẩm, chính sách hỗ trợ nơng dân, tim đầu ra cho sản phẩm... à những yếu tổ tic động mạnh đến khả năng áp dụng kỹ thật tưới kinh tế này. Để áp dụng kỹ thuật tưới tiết iệm nước vào thự té sin xuất và được

sản xuất chip nhận thì cin nghiên cứu ky và phải được <small>hành phủ hợp và song</small>

song với sự cũi in tập quin nông học, sự hợp te chặt chế của người nông din,

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

CHUONG II. DANH GIÁ TINH HÌNH SAN XUẤT NÔNG NGHIỆP VA

THYC TRẠNG TƯỚI TIÊU CUA VUNG BÃI SÔNG TREN DIA BAN

<small>‘THANH PHO HA NỘI</small>

<small>221... Đánh giá thực trang nông nghiệp ving bãi sông</small>

<small>24</small> . Thổ nhường, đắt đại vùng bãi sông

Ving bãi sông Hing, sông Dudng, sông Dây của thành phố Hà Nội là một phần của vũng đồng bằng sơng Hồng do sự bởi tích của hệ thống sơng Hing tạo nên. Hệ

<small>thống sơng Hồng có đặc điểm thủy chế tất thường, có năm lũ lớn có năm lũ nhỏ nên</small>

đất phủ sa sơng Hồng có sự biển động lớn về thành phần cơ wii trên bé mặt cũng nhơ xơng Hing có thành phần eơ giới dao động chủ

theo chiều sâu phẫu điện, Bat phủ

yếu từ thịt nhẹ đến thịt trung bình do đó phủ hợp với rit nhiều loại cây trồng. Trim

<small>tích sơng Hồng có độ phi nhiêu tự nhiên cao, có phan ứng trung tính va độ no bazơ cao.«do đó it thường giảu các kim loại kiểm và kiềm thd, Trước ki, khí sơng Hồng chưa</small>

được cắt lũ hồn tồn bằng hệ thống hồ chứa ở thượng nguồn tì di đắt nằm ở phía "ngồi đề (đất bãi) năm nào cũng được bai phủ sa nên đất ở diy ln được trẻ hóa và

<small>mu mồ</small>

Đất bãi ven sơng có thể phân chia thành một số ching lọai như sau:

+ Bai cát ven sông: Phin bỗ ở ngồi đề các sơng. Loại dit này có thành phẫn cơ giới nh, hang năm thường bị ngập nước vio mùa mưa 10 nên hầu như chỉ bổ tí được 1 vụ

<small>canh tác tong năm,</small>

+ Đắt phù sa được bai của hệ thống sing Hằng: Loại dit này cũng được phân bỗ

<small>im lũ bằng hệ</small>

god ê ông. Trước kin kài ơng Hằng chữa được © hơng hồ

chứa ở thượng nguồn, hing năm vào mùa mưa lũ vẫn thường được bồi đắp phủ sa, đất

<small>có độ phi khá, phủ hợp với trồng cây hoa màu và cây công nghiệp ngắn ngày.</small>

Noi chung đất bai ven sơng có độ tơi xốp cao, giảu dịnh dưỡng, tính thắm mạnh. nnên phủ hợp trồng các cây công nghiệp ngắn ngày, cây ăn quả, hoa màu, rau củ quả.

<small>“Các cây này phủ hợp với chất đắt và chế độ tưới thường là tưới ẩm, nhu cầu nước tưới</small>

thấp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Hình 2.1 Ban đồ địa giới hành chính Thành phố Hà Nội 2.1.2, Hiện trạng trằng tr tùng bãi sông

-31.21. Hiện rang sử dụng đất và cơ cầu cấy trồng vùng bãi

<small>= Hiện rạng sử dụng đất</small>

“Theo thống kế của Trung tâm Tư vấn PIM, diện tích vùng bãi rên địa bàn thành phố Hà Nội chiếm khoảng 8,8% diện ích đất tự nhiên toàn thành phổ, Tại các xã điều

ưa, điện tích đắt nơng nghiệp ving bài chiếm khoảng 74,77% diện ich tự nhiền ving

<small>bãi sông</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Bang 2.1 Hiện trạng điện tích dit sân xuất nơng nghiệp ở một số xã năm 2016

Digoach ¬

pisos | sub | P| panes | ee | Hà | H5 | ngy

<small>naa | ante | map | 2% | SỐ mm [uy | ton, | g5 | đà</small>

ST | Tent | vâng | ngiệp | ME | cote | mạm | cự | MEE | ấy

ngủ | vimeti M8 | “thay | tha) | sinh | TỰ | dạ

<small>D [Ving | 19492 | ĐMNTP dalon | Tisg00 | 250 «aon | 3650 | F972</small>

(gun: Số liệu điễu tra 2016 của Trang tâm Tự vẫn PIM)

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<small>= Cơ cấu cây ting</small>

Bảng 2.2 Hiện trang cơ cấu cây trồng ving bãi ở một số xã năm 2016

<small>Tý lệ cơ sấu đện ich G0)cá Nabi</small>

STT ‘Ving bãi sông. h Y | Cây rau Cay an trong: Dit

<small>MOMs (ác quá tuy | Khcthực tay</small>

1 [Wing basing Hing | T350 | $502 | Wear | 0 | 332 | owe

2_| Vùng bài sông Duong 2136 | 2937 | 6/61 0,00 0,00 | 36,59.

<small>3 | Ving basing Diy | M3) | 3148 | 2912 | S4? | 08 | 0á</small>

4 [ Tổng ving bãi 1930 | 4746 | 2020 | 1,80 | 153) 962 (gui: SỐ liệu điễu tra 2016 của Trang tâm Tự vẫn PIM) Kết quả phân tích cơ cấu điện tích các loại cây trồng xét theo vùng bãi các sông

<small>nhữ sau:</small>

+ Bãi sơng Hồng: Ty lê diện tích trồng cây lương thực khoảng 13.0%; cây rau các

<small>loại khoảng 55/0214; cây ăn quả khoảng 18.21%; hoa, cây cảnh khoảng 0,64%, môi</small>

trồng thủy sin khoảng 2.220; loi hình khác khoảng 10.42%

+ Bãi ơng Duồng: Tỷ ệ điện ích trồng cây lương thực khoảng 27,36% cây nu các loại khoảng 29,379; cấy an quả khoảng 667%; hos, cây cỉnh khoảng 014, nuôi trồng

<small>thủy sản khoảng 0% loại hình khác khoảng 36,59%,</small>

<small>+ Bãi sơng Day: Tỷ lệ diện tích trong cây lương thực khoảng 33,33%; cây rau các loại.Khoảng 31.44”</small>

<small>thủy sân khoảng 0% loại hình khác khoảng 0599,</small>

cây ăn quả khoảng 29,124; hoa, cây cảnh khoảng 5,47%, ni trồng

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<small>Hình 2.2 Cơ cấu diện tich các loại cây trồng vùng bãi ở các xã điều tra nim</small>

3016 của Trung tâm Tư vẫn PIM

<small>1. Cây lương thực. 4. Hoa cây cảnh</small>

3 Nui trồng thấy sản

<small>6. Khác</small>

Kết quả phân ích cơ edu điện ích các loại cây trồng vùng bãi gi ede xã điều tra cho thấy: Cây lương thực (lúa, ngô...) chiếm khoảng 19.30%; cây rau các loi chiếm,

<small>Xhoảng 47.5694 cây ăn quả chiếm khoảng 20,2</small>

‘nui rồng thủy sả chiếm khoảng 1,539 loại nh khác chiếm khoảng 9,62%.

[Nhu vậy các loại cây ting được trồng nhiều ở ving bãi hiện nay à cây rau xanh, cây s hoa, cây cảnh chiếm khoảng 1.8%,

<small>ăn quả và cây lương thực. Đây đều là cây trồng chủ lục của địa phương, có điện tíchđất canh tác lớn, giúp nâng cao thu nhập, tạo nhiều công ăn việc lâm cho người dân địa</small>

phương. Về cơ bản đã hình thành phân vùng sản xuất nơng nghiệp hing hố, tuy nhiên.

<small>"hiện nay còn chậm khoanh 16, ồn điễn đồi thừa để tạo đã tập trung sản xuất2.1.2.2, Nang suất, sản lượng cây trằng</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Bảng 2.3 Nang suất, doanh thu các loại cây trồng chính ở ving bãi

<small>iowa Năng suất Doanh thụ</small>

TM Cô trùng (aiha) (riện đồng/ha/năm)

(gud: Sổ iu điều tra 2016 của Trang tim Tự vẫn PIM)

Từ sổ liệu hông kế ở bảng trên cho thấy

+ Các loại cây ru, cây ăn quả và hoa cây cảnh là cây trồng mang lạ lại ch kin tế lớn nhất ở vàng bãi, nh là ở những dig tích gieo rằng đạt chu sạch, an tồn.

<small>+ Khí chuyển đổi từ trồng Ì</small>

kinh ế rên một diện tích canh tá tăng ln ding kẻ, Điều này cho thấy hướng chuyển ngô sang trồng rau, cây ăn quả, hoa cây cảnh th gi tị

địch cơ cấu lông nghiệp ving bãi sông của thành phố

<small>y trồng khi phát triển kinh</small>

<small>Hà Nội là có cơ sở thựcnăng của ving bãi sẽ được khai thác, ting cao thunhập của người nông dân</small>

<small>Hi</small> nay theo diều tra thực tế, các chỉ phí trong sản xuất chiểm từ 60 - 70% sản

<small>lượng dầu ra bao gồm: tiền th đất, giống, cơng chăm sóc, phản bón, thuốc bảo vệthực vật. Trong đó cơng lao động chiếm phân lớn trong tng số chi phí bỏ ra.</small>

2.1.3, Thực trạng 6 chức sin xuất ving bãi sơng

Hình thức tổ chức sản xuất ở ving bãi sông hiện ti hằu hỗt là quy mơ hộ gia đình. Hiện nay, một số cá nhân đã thu gom, tích tụ ruộng dat để sản xuất kinh doanh. với các quy mô từ 0.5 ha đến 2,0 ha, uy nhiên sổ hộ gia đình sở hữu dig tích canh tác tir 1-2ha là không nhiều, Một số nơi các hộ nông dân iên kết, tập trung li sản xuất ở

<small>“một khu vực có diện ích lớn dưới sự chỉ đo của các Hop tác xã (HTX) dich vụ nơng</small>

nghiệp. Các m6 hình điểm sin xuất hiệu quả hơng có nh, thường tập trung chủ yêu là tằng rau an toàn và một và loại cây ăn quả.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Hình 2.3 Khu sản xuất rau an toàn của HTX Tiền Lệ

Bảng 2.4 Một số mơ hình sản xuất rau an tồn, cây ăn qua hiệu quá

<small>TT ‘Mé hình canh tác Địa điểm Lợi nhuậnMơ hình san xuất rau an tồn diện | Phường Lĩnh Nam, Q. | Thu nhập bình</small>

1 | ích 70ha (gồm tên 20 loại rau ) và Hoàng Mai (Vùng bãi| quân “từ

<small>400-trông cây ăn quả 50ha xông Hing) S00thainam</small>

Mã hình sử dung nhà kính tổng Xã Đắc Sở, b. Hoìi| Thu nhập bình

<small>2 | phic thi quy mô Sha Đức (Vũng bai sông |quân từ 600.</small>

<small>: Diy) „ 300u:hainăm,</small>

<small>Mã hình nhà lưới sản xuất rau an. Xã Tiễn n, hy Hi| Thu nhập bình</small>

3 | tồn quy mô 30ha Đức (Vũng bai sông |quản từ

<small>150-Diy) 300trha/namMô hình sản xuất rau an toần Xã Tifa Thing” ME | Thu nhập bin4 | (Hành, rau thơm, su hảo, bắp edi, Linh (Vũng bãi sông | quân là </small>

80-rau mung), quy mô 20ha Gà bồ) 120/hahnăm

<small>(Nguồn: SỐ liệu điều ta 2016 của Trung tâm Te vẫn PIM)</small>

<small>Điễn hình như mơ hình sản xuất rau an tồn tập trung tại phường Lĩnh Nam, quận.Hồng Mai, Thanh phổ Hà Nội có diện tích trồng rau 35 ha tập trung chủ yếu là cácloại ra lấy thân lá chiếm 75% và 25% la các loại rau lấy quả củ. Các loi rau đượccạnh tác theo các mùa vụ, trung bình 1 năm diện ích ở đây o6 thé canh tá tư 7-11 vụ</small>

tủy thuộc vào các loại cây trồng. Doanh thu bình quân là 400 = 500 triệu đồng ha năm, Hay mơ bình nhà màng lưới, kính sin xuất măng tly ti xã Hồng Thái, huyện Phú “Xuyên, Thành phổ Hà Nội với diện tích 1.3ha gdm 02ha măng tây trắng trong nhà màng lưới và Tha măng tây xanh sau khi thu hoạch, bạch tốn kinh tẾ cho thấy mơ Xinh trồng măng ấy ứng dụng công nghệ cao cho thủ nhập ức đạt .Š tỷ đồng ba năm

<small>20</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

[4]. Mơ hình ổ chức sản xuất của các mo hình hiệu quả này là mơ hình HTX địch vụ ông nghiệp bao gồm các dịch vụ về tưới, dịch vụ vỀ rau sạch và dịch vụ về chợ, HTX

<small>[NN ký nhận tiếu thú cho bà con nông dn sau khi thụ hoạch.</small>

“Trồng cây Phat Thủ cảnh ở xã Đắc Sở, “Trồng rau an toàn ở xã Tiền Yên,

<small>Hoài Dic Hoài Dic</small>

<small>st te</small>

<small>“Trồng rau an toin ở xã Hat Mon, “Trồng Mang Tây ở xã DuyPhúc Thọ Thanh Trì</small>

“Trồng ming ty ở xã Hồng Thái, Trồng buoi xã Hồng Thái, Phú Xuyên huyện Phú Xuyên

Hình 2.4 Một số mơ hình sản xuất vùng bãi sơng

<small>a</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<small>mi</small> nay có rit ite doanh nghiệp trực tip đầu tư sin xuất hay hoạt động tròng chuỗi ign kết giữa doanh nghiệp và người sả xuất ở vùng bãi sông, Quy mô sin xuất của các đoanh nghiệp này ở mức vừa chỉ ừ 2 — 5 ha Tuy nhiên do được đầu tư bai bản về vốn, nhân lực, khoa học kỹ thuật, cùng với uu đầi của địa phương nên các đoanh

<small>neinay làm ăn khá hiệu quả (như các doanh nghiệp hoạt động ở phường Linh Namvở quận Hồng Mai, xã Hát Mơn ở huyện Phúc Thọ; xã Thụy Hương ở huyện Chương,</small>

<small>Mỹ, xã Hồng Thai ở huyện Phú Xuyên...)</small>

Tuy đã có các văn bản hướng dẫn thành lập và hoạt động của các HTX địch vụ

<small>"ông nghiệp, nhưng do trình độ quản lý chưa cao nên các HTX hiện tại mới chỉ dime</small>

lại ở các hoạt động cung cấp dich vụ tưới thông qua vận hành các cơng trình thủy lợi và quan lý điều hành về giống cây, bổ trí khung lich sản xuất, thời vụ theo kế hoạch.

<small>Một s</small> HTX cũng đã cung ứng được một số vật te, dụng cụ lao động cho sản xuất hưng không nhiề và chưa đa dang sản phim,

Ring khâu quan trong nhất rong sin xuất là phân phối, tiêu thụ sản phẩm thì gắn như tồn bộ các HTX chưa lim được, chưa xây dựng được chuỗi cung ting hàng hóa ra thị trường, Có một số HTX đã thực hiện việc bao <small>su sản phẩm nhưng hoạt động.chưa hiệu quả và cằm chững như HXT xã Đại Lan ở xã Duyên Hà ở huyện Thanh Tris</small>

HTX Tráng Việt ở huyện Mê Linh... Việc tim đầu ra ho sin phẩm chủ yếu vẫn là các

<small>xã viên của HTX, nên th trường iêu thy còn hạn hep, đây cũng là một nguyễn nhânlầm cho quy mô sản xuất chậm được mở rộng</small>

Nhu vậy, hầu hết vige tổ chức sản xuất cịn manh min, vẫn cơn xu hướng phong,

<small>trio, gieo trồng các loại cây trong giong nhau khi thay giá bản cao, gây lên hiện tượng.</small>

được mùa thi mắt giá. Mới chi hình thành được một sơ HTX chun ngành, số lượng. rit it (như HTX Tin Lệ xã Tiền Yên; HTX rau sạch, HTX trồng cây ăn quả xã Thuy Hương, HITX rau quả Hồng Thai) Chính quyên các địa phương dang hướng tới thin lập ác HTX chuyên ngành trong sản xuit nông nghiệp (như HTX rau, HTX bưởi, HTX ơi... xây dựng mơ hình hoạt động dựa rên chuỗi sin xuất kính doanh, trong đó HTX có nhiệm vụ từ khâu quan lý đến iệctiêu thụ sản phẩm cho người dân

<small>2.2. Đánh giá hiện trạng khai thác nguồn nước vùng bãi sông</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Bang 2.5 Diện tích tưới từ các loại hình khai thác nguồn nước ở các xã điều tra (ha)

Fe ngan | Khai thie] GiữngKhem

(aun: SỐ liệt điều tụ 2016 của Trung tâm Tư vẫn POY

Bảng 2.6 Tỷ lệ điện tích được tưới bằng các loại hình từ khai thác nguồn nước. ở các xã điều tra (%)

<small>Khai thie] Ging Khoan</small>

<small>dương | dishT [Song Wag EAII EU] 22I 36.353 [Sing Diy T616 000 s72 Tin</small>

3 [Song Đang 11,30 0,00 000 | 453

<small>4 | Think ving BHT 22.62 258 3.22 30.2</small>

(Nguôn: SỐ iu điều tra 2016 của Trang tâm Tự vẫn PIM)

<small>Từ kết quả phân tích tơng hợp ở các bảng trên có thẻ thấy diện tích được tưới.</small>

ving bãi ơng chủ yê là ác giểng khoan quy mô hộ gia đình (57.729), tiếp đến là tir khai thác nguồn nước từ các sơng chính, như sơng Hồng sơng Duồng và sơng Đáy

<small>(2.621). Trang khi đó điện tích được tưới từ các cơng trình khai thác nước ngầm tập</small>

trung cơn eit hấp (322%). Diện tích được tưới từ nguồn ao, dim kênh rạch tự nhiên là

<small>không đáng kẻ (2.58%).</small>

Một sé đánh giả chung về hiện trạng Kha thác sử dụng nguồn nước cho sản xuất

<small>“nông nghiệp ving bãi sông như sau:</small>

1. VỀ hiện trạng khai thác nguồn nước mặt ving bãi sơng:

êm ndi bật của vùng bai sơng lả có sự khác biệt mực nước sông rit lớn.

<small>giữa mùa là và mia kiệt, Sự biển động lớn về mực nước giữa mùa kiệt và mùa lũ là</small>

nguyên nhân chính dẫn đến việc khai thác nguồn nước mặt để cấp nước cho vùng bãi

<small>sơng, nhất là sơng Hỗng gặp nhiều khó khăn.</small>

<small>2B</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<small>~ Tĩnh trạng ngập ng về mùa lũ:</small>

Trude đây ving bài sông Hồng thưởng xuyên bị ngập về mùa lũ, wong đô năm, 2002, 2008 và 2017 là các năm có mye nước sơng chính rit cao gây ngập ng nghiêm

<small>trong cho ving bãi sông</small>

<small>Ngày 17/8/2002 mực nước hạ lưu song Hỗng tại Hà Nội là Ï].67 m vượt báo</small>

động ba 17 em. Đây sẽ là mite cao nhất kể từ năm 1996 dẫn đến nhà cửa, ruộng vườn.

<small>chìm tong nước phủ sa, Ngày 19/8/2002, do mực nước sông uống lên ao, vượi quabáo động 3, đề bỗi ở bai thôn Chỉ Đông, Chi Nam, xã Lệ Chi, huyện Gia Lâm, Hà Nộibị vỡ một đoạn dai 10 m. Nước tràn ngập bãi trong dâu rộng hơn 100 ha va tan công.vào 600 hộ din với khoảng 2.800 nhân khâu của xã.</small>

Có lẽ ngoại trừ trận ‘dai hồng thay’ năm 2008, sau gần 10 năm, người dẫn sống ở.

<small>khu vực ngoài đê ở huyện Mê Linh lại dính một trận lũ kinh hồng. Với 8 cửa xả day</small>

hồ Hịa Bình trút nước xuống sơng Hing, tới ngày 12/10/2017, dải đt nơng nghiệp trù phú ngồi để sơng Hồng thuộc cúc huyện Mé Linh, noi ập trung hàng chục nghĩn ha rau miu, cây ăn quả, chuồng tại chân ni đã chìm sâu trong lũ. Nhiều nhà vườn, “ông dân, chủ trang trại trắng tay. Tại các xã như Tring Vigt, Văn Kg, Hoàng Kim (huyện Mê Linh), phần lớn diện tích rau, hoa, cây ăn quả đã bị nhẫn chim. Ở xã Tring

<small>Việt wa rau lớn nhất của huyện Mé Lính, tồn bộ hơn 200 ha rau mẫu thâm canh đãchìm dưới nước lũ sâu 3-4m. Tại xã Hoàng Kim, hing trim ha rau, hoa, cây ăn q</small>

Hình 2.5 Bãi hoa mẫu vùng bãi sơng bị ngập nước năm 2002

<small>”</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Hình 2.6 Vườn cây ăn quả tai xã Võng La, huyện Đông Anh bị ngập năm 2017

Từ hiện rang mực nước các sơng chính về mùa lũ cũng cho thấy khó khăn trong khai thác, bảo vệ các tram bơm vé mia lũ, mặc đủ rong những năm gin đây các hỗ thủy điện ở thượng nguồn hầu như đã cắt được lũ hoàn toàn cho vùng hạ du ni chung và Hà Nội nói iêng. Tuy nhiên, kết qua điều tra cho thấy từ ngày có điều it của hồ Hịa Bình, hồ Sơn La thi tình trang ngập ở ving bãi sơng it xây ra, từ năm 2008 đến

<small>nay (10 năm) ving bãi gắn như khơng bị ngập.~ Tình trạng mục nước sông ha thấp về mùa kiệt</small>

hong năm gin đây, mực nước trên các sông, nhất là sông Hồng về mùa kiệt đã giảm đi rõ tết cao trinh mực nước sơng Hồng mia kiệt hạ thấp gây khó khăn lớn cho vige Khai thác nước mặt tưới nước cho sin xuất nơng nghiệp, rong đồ có vùng bãi

<small>sơng, Tình trang hạn hán, thiểu nước về mùa kiệt trên hệ thống sông Hang đã gây thiệt</small>

hại lớn cho sản xuất và ảnh hưởng xấu đến sự phát triển kinh tế - xã hội. Đặc biệt

nghiêm trong là các năm 2004, 2010. Năm 2014, theo ghi nhận là năm hạn hán được, đánh giá là khốc liệt nhất trong 40 năm trở về trước, số điện <small>Jn đất lm lúa bị hạn</small>

233.400ha trên tổng số 500.000ha lúa đông xuin vùng đồng bằng sơng Héng. Diễn hình từ tháng 11/2009 đến tháng 4/2010 trên sông Hồng đã trải qua mủa kiệt chưa. từng có, mục nước ti cổng Cm Đình liên tục dưới mức 3,0m. Mục nước sông Hồng tại Hà Nội xuống 0.56 m, thấp nhất rong chuỗi số liệu quan trie từ nhiều năm. Chiều "gây 21/2/2010 mục nước sông Hồng ti tạm đo Hà Nội chỉ còn xip xi 10 em. Đây là "mực nước thấp ht ké từ khi có số liệu quan trắc. Ngun nhân khiến sơng Hỗng cạn Xiệ 1à ảnh hưởng eda EL Nino gây thiểu nước, khô hạn trên điện rộng. Nguồn cung cấp,

<small>25</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

tước cho sông Hồng gdm các sông Đà, Thao, LO đều chung tình trang khơ cạn, Nhiều sơng nhánh do khơng được bổ sung nước nguồn đ bịư nhiễm nghiêm trọng

Tình 2.7 Tình trang khơ cạn tại sơng Hồng năm 2010

‘Tom lại, về hiện trạng khai thác nguồn nước mặt vủng bãi sơng cịn những vấn đề ất cập như sau:

= Hiện nay số lượng các cơng trình khai thác nguồn nước từ sơng chính để tưới cho vùng bãi còn it, van còn sử dụng nhiều trạm bơm đã chin.

<small>~ Sông Bay it được bổ sung nguồn nước ừ sông Hồng, nên mực nước sông rit thấp về</small>

mùa kiệt ngồi ra nguồn nước sơng bj ơ nhiễm do hoạt động xa thải của con người

<small>"nên không phù hợp để khai thác phục vụ tưới cho vùng Bãi.</small>

~ Các ao hồ vùng bài, phn lớn hiện nay được sit dụng để nuôi trồng thủy sân. Việc cân đồi giữa nuối trồng thủy sản và tưới cho nông nghiệp rắt khó khăn, các lợi Ích của các bên bị xung đột với nhau, Cin hết phải có quy hoạch ey thể, hoc cổ biện pháp cân đổi nhu cầu để khai thác hiệu quả nguồn nước này, mang lạ li ch hài hỏa giữa hai

2. VỀ hiện trạng khai thác nguồn nước ngầm vùng bãi sông:

~ Các hệ thối

= Ngược lạ với hộ thông khai thác nước ngầm tập trung, hộ thống các giếng khoan hộ

<small>ng khai thác nước ngim tập trung hiện tại hoạt động kém hiệu quả.</small>

gia đình đã phát huy rất tốt vai tro cung cắp nước tưới cho sản xuất nông nghiệp vùng,

<small>bãi. Tuy obi</small>

mún, khó khăn cho hiện đại hóa trới và sản xuất. Nuớc từ các giếng này được sử dụng, các gi 1g khoan quy mơ hộ gia đình chỉ tưới được điện tích nhỏ, manh.

tưới trụ tiếp ma khơng qua xử lý

<small>36</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Từ các vẫn để bắt cập như trên cho thấy cin phải có giải pháp cơng trình để khai thác hợp lý các nguồn nước mặt, nước ngầm cắp nước cho sin xuắt nông nghiệp vùng

<small>bai sông</small>

<small>2.3. Đánh giá hiệnbãi sông,</small>

hg thắng thủy lợi và công trình khai thắc nước vàng

2.3.1. Hiện trang cơng trình khai thắc nguẫn nước mặt

2.3.1.1, Hiện trang cơng trình khi thắc nguồn nước te các sơng chính

<small>Các cơng tinh khai thúc nguồn nước mặt phục vụ tưới cho vũng bai sông là cáctram bơm cổ định hay các trạm bơm dã chiến.</small>

1. Cơng trình trạm bơm cổ định:

<small>Theo số liệu điều tra, hinay có một số trạm bơm cổ định kiên cổ được xâycdựng dé lấy nước sông Hồng, sông Busing, sông Đầy tưới cho vùng bãi sông, như các,trạm bơm ở xã Xuân Phú huyện Phúc Thọ; xã Văn Đức, Kim Lan huyện Gia Lâm; mộtvài xã ở huyện Thường Tin</small>

<small>Tuy nhiên, tỉnh trạng mực nước s ing hạ thấp về mùa kiệt trên các sơng chính,</small>

nhất à sơng Hồng và sông Dudng đã ảnh hưởng nghiệm trọng đến hiệu qua khai thác của các tram bơm, Mực nước sông hạ thấp đã dẫn đến nhiều trạm bơm tưới sau khi được đầu tự hồn thiện khơng thể hot động, không phát huy được hết năng lực kế bạn đầu, hoạt động cằm chủng

Vin để hạ thấp mực nước sông qua các thải kỳ ảnh hướng đến hiệu quả hoạt

<small>động của các tram bơm được minh chứng cụ thé qua công tinh trạm bơm Xuân Phúnhự đưới đầy:</small>

++ Thời kỳ trước năm 2001 mực nước sông Hing vỀ mùa kiệt nói chung tương đối cao,

mực nước trung bình nhỏ nhất do tại cổng Cảm Dinh là 499m vào thắng 3, Những

năm 2002, 2003 tiếp theo mục nước sông Hồng về mùa kiệt vẫn duy tì ở mức cao,

<small>mặc đã vào thing 2 là tháng có mực nước trung binh tháng, trung bình ngày thấp và</small>

nhu cầu dùng nước cao. Nhưng từ năm 2004 trở đi mực nước trên s <small>yng vào mùa kiệt</small>

đã bắt đầu giảm dẫn.

+ Năm 2007 trạm bom Xuân Phú đưa vào sử dụng, tuy nhiên nối tiếp năm 2006 mực. ng Hồng vẫn thấp đến giữa thing 1 mực nước cao nhất cũng chỉ đạt 4,3m trạm,

<small>bơm không thé hoạt động được. Như vậy, sau 2 năm đưa vio sử dụng có thé thấy trạm,</small>

<small>mm</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<small>bơm Xuân Phú không đáp ứng được nhủ cầu sử đụng nước của khu vục, những Khi</small>

tram bơm có thé hoạt động được (chỉ vào mùa I0) thi khơng cần đến nước, cịn kh cin "ước thì ơng hú lại bị reo. Chính vì vậy, để phục vụ sản xuất của khu vực, ngay trong năm 2009 trạm bơm dã chiến được lấp đặt với công suất 6000m3/h lấy nước ở cao trình mực nước thấp. Sau đ trạm bơm Xuân Phú được xây dụng lẫn thứ 3 theo cơng

<small>nghệ trạm bom chìm xiên,</small>

<small>100KW cột nước 10m đã đưa vào sử dun</small>

<small>‘dung 3 máy bom chim công xuất 2.100 m3/h, động cơtừ năm 2017.</small>

<small>Luu= ete máy:</small>

<small>iver bom tithe</small>

boo Ngày

Hình 2.8 Diễn biến mục nước trung bình ngày của 4 thắng mùa kiệt năm 2010

<small>tại tạm bơm Xuân Phú</small>

Mot số trạm bom lấy nước từ sông By được xây dựng đã âu, hiện nay bầu như không hoạt động do nguồn nước sông bị ô nhiễm, mực nước hạ thấp, hệ thống kênh, ‘mong sau trạm bơm xuống cấp...Điễn hình như các trạm bom Tifa Lệ, Yên Thai của

<small>xã Tin Yên, huyện Hoài Đức; trạm bơm Trại Tm xã Thụy Hương, huyền Chương</small>

Mỹ. Một số công tinh tram bơm, như trạm bơm xã Thụy Hương được đầu tư xây ‘yng nhằm mye tiêu bảo đảm tưới cho dit canh tác ngồi bãi. Tuy nhiên, do nguồn nước sơng bị ô nhiễm đã nhiều năm qua trạm bơm không hoạt động, người dân vẫn sử

<small>cdụng giếng khoan quy mô hộ để tưới cho cây trồng.</small>

2. Trạm bơm đã chiến lấy nước từ sông chi

<small>“Trước thực trang mực nước sông hạ thấp ky lục vio mia kiệt, các cơng trình trạm.</small>

bơm, cổng lấy nước xây dựng thời gian trước không lấy được nước tưới. Giải pháp, tình thể giải quyết vẫn đề này là nhiều địa phương đã xây đựng các tram bơm dã chiến

<small>28</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

để tiếp nguồn, tang đầu nước cho các cơng ình ấy nước, Một s địa phương vùng bãi xây dmg các trạm bom đã chiến cấp nước tưới cho toàn ving bãi của xã, hoặc các khu ‘we cao, khu vực có địa hình phúc tạp mà hệ thống tưới lên vùng khơng bảo đảm

<small>được như: xã Yên Mỹ, Duyên Hà, Vạn Phúc (Thanh Trì); xã Mai Lâm (Đơng An).</small>

s tram bơm cấp 1 là đã chiến xã Văn Đức (Gia Lâm) có xây dựng cúc tram bom đã

<small>chiến cấp 2, là trạm bơm nội đồng cấp nước cho các khu vực cóđịa hình co.</small>

<small>Trạm bơm dã chiến Ba Giang có 30 máy loại 1000 m3sh lấy nước tờ Sông Hồngđược lắp đặt đưa vào vận hành từ năm 2010 tiếp tục phát huy hiệu quả trong việc bơm.</small>

nước đồ i, tưới dưỡng cho các vụ Đông Xuân cho trên 5.800 ha điện tích đất canh ác thuộc địa bàn các huyện Đan Phượng và Hồi Đức. Ngồi ra cịn cấp nước vào sông. "Đầy để tạo nguồn bơm cho trên 4.000 ha đt sin xuất nông nghiệp của quận Hà Bong,

MTV ĐTPT thủy lại sông Đáy), Tuy nhiên, một số trạm bơm dã chiến do không đủ "nguồn nước hoặc hệ thống kênh không bio đảm nên đã bị tháo đồ: một số trạm bom lo nguồn điện quá xa nên bị sụt áp Không hoạt động được. Một số trạm bơm phải nổi ng hút để có thé lấy nước trới vào mùa kiệt, công suit cấp giảm khoảng 5

<small>tram bơm đã chiến xã Yên Mộ- Thanh Trí</small>

<small>Bắc huyện Thanh Oai và vùng ven ay của huyện Chương Mỹ, (Công ty TNHH.</small>

Hình 2.9 Tram bơm đã chiến Bé Giang (tri) và Tram bơm dã chiến ở xã Xuân

Phú lấy nước sông Hồng năm 2002 (phải)

<small>Nw vảy, những phân ch trên cho thấy vẫn để tn ta lớn nhất đối với ác tram</small>

bơm khai thác ngn nước từ ắc sơng chính hiện nay Ki mục nước sông xuống thấp ảo mùa kiệt các tam bơm không lẬy được nước, ong khi đồ đây hi là mùa có nu cầu cấp nước cao nhất, năng lục tới tiêu phục vụ sàn xuất nông nghiệp của Thanh

<small>29</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<small>Hình 2.10 Trạm bơm Của Đình, xã Văn Đức, huyện Gia Lâm</small>

2.3.1.2. Hiện wang công tinh Mai thắc ngudn nước từ do, đền ở vùng bai sông

<small>Theo kết quả điều ra, cc ao, đầm tự nhiên ở ving bãi sông là hông nhiều. Một</small>

sổ địa phương đã xây dựng trạm bơm đã chiến khai thie nguồn nước từ các ao, đầm,

<small>như các trạm bơm Đông Cao, Tráng Việt, Đẹp Thôn của xã Tring Việt, huyện Mê.</small>

Linh. Tuy nhiên do mực nước ao dim dao động nhanh theo mực nước sông Hồng, cũng với đồ là địa ình từ ao đầm đến khu tưới có độ dốc cao, chiều di lớn, nên trạm, bơm không bổ trí xây dựng được ở cạnh nguồn nước ao hồ din đến đường dng hút đãi

làm giảm công suất của trạm bơm, trạm bơm hoạt động với hiệu suất thp.

Ngoài ra, một vài xã đã xây dựng tram bơm dã chiến lấy nước từ hệ thẳng kênh tưới tiêu kết hợp hoàn chỉnh như xã Văn Đức, Kim Lan huyện Gia Lâm... Do đặc điểm hệ thống kênh mong chính của xã là hệ thing kênh tuổi tiêu kết hợp, kênh có kích thước rộng và sâu, việ lấy nước tưới tự chiy từ các kênh này vào mộng là điễu khó khăn. Vì vậy các địa phương đã xây dựng một số trạm bom cấp 2 nội đồng là tram

bơm cổ định hoặc đã chiến để lấy nước từ các kênh rạch này.

Mặc dù số lượng ao dim tự nhién vùng bai sông không nhiều, nhưng một số ao.

<small>đầm tự nhiên được sử dụng để nuôi trồng thủy sản, nên không khai thác được để cắp</small>

nước tưới cho cây trồng.

<small>30</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

Hình 2.11 Trạm bom di chiến nhỏ ở xã Văn Đức, huyện Gia Lam 2.3.2, Hiện trang cơng trình khai thắc nguồn nước ngẫm

<small>(2.3.2.1, Hiện trạng cơng trình khai thắc nước ngâm tập trung.</small>

Hiện nay, một số tram bom khai thác nước ngim tập trung được xây dựng dé cấp. ước tưới cho các diện tích canh tác lớn đã được xây dụng ở một số địa phương. Điễn tinh là các trạm khai thác nước ngằm tập trung cắp nước tưới cho sản xuất rau an tồn

<small>tại các xã Hát Mơn, Thanh Đa huyện Phúc Thọ, xã Thụy Hương huyện Chương Mỹ,</small>

8 Yên Mỹ, Duyên Hà huyện Thanh Te, Hệ thống khai thác nước ngằm tập trung gbm là: Giếng khoan, trạm bơm hút (Tram bơm cắp 1) hút nước ngằm từ các giếng khoan, hệ thống bể lắng, bể lọc và bể chứa, sau đó trăm.

<small>có các hạng mục cơng trình chi</small>

bơm cấp nước (ram bơm cấp 2) lấy nước từ bé chứa cắp nước vio hệ hông tưới

<small>kiệm nước, Các hệ thông này không trực tiếp tướikiệm nước đến mặt ruộng chocác hộ din ma cấp nước cho các bể trữ hoặc trụ vôi, sau 46 người dân sử dụng bơm,</small>

nhỏ lấy nước từ các bể trữ hoặc day tưới đấu nối vào các trụ vời dé tưới theo hình thức.

<small>tưới di cho cây trồng. Các thông số kỹ thuật chủ yếu của các trạm bơm khai thác nước,</small>

ngằm tập trùng ở các xã điều tra như ở bảng dưới đây:

<small>31</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<small>Bang 2.7 Các thông số kỹ thuật của trạm bơm khai thắc nước ngằm tập trung.</small>

rr] TEMES | mm ôi at nie

Tuy nhiền, thực rạng quản lý, khai thác c tram bơm khao thie nước ngắm tập

<small>trang tới ở các dia phương vịng bãi sơng dang này sinh nhiễu bắt cập, Trong số cácxã điễu ta th chỉ có trăm bơm khai thie nước ngằm ở phường Linh Nam hoại độngiệu quả, côn các tram bơm khắc hoạt động không hiệu quả hoặc đ ngững hoại động</small>

<small>Một số cơng trình trạm bơm khai thác nước ngâm tập trung sau khi được đầu tư xây.cdựng không thể hoạt động, không phát huy được hết năng lực thiết kể ban đầu, hoạt</small>

động cằm chừng. Vi dụ như ở xã Thụy Hương, huyện Chương Mỹ được nhà nước hỗ. trợ đầu tư xây đựng 2 cơng trình trạm bơm khai thắc nước ngằm quy mô tuới mỗi trạm sắp nước trới cho 30ha rau an toàn, tuy nhin từ khi xây dựng đến nay không hoạt động, trong khi người dân vẫn sử dụng giếng khoan quy mô hộ để tưới. Hay tram bơm,

<small>32</small>

</div>

×