Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.39 MB, 86 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là công trinh nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu trchdẫn là trung thực. Các kết quả nghiên cứu trong luận văn chưa từng được người nào.cơng bổ trong bit kỳ cơng trình nào khíc.,
<small>Pham Thị Béa</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><small>Nội dung của luận vẫn:</small>
'CHƯƠNG I: TONG QUAN VỀ TINH HÌNH SAT LO BO SƠNG HONG VACÁC GIẢI PHÁP PHÒNG CHONG SAT LO.
<small>1.1. Tổng quan về hệ thống sơng Hồng.</small>
<small>11-1 Vị mí địa1.1.2 Bia hình11.3 Bia chắc11.4 Khí hậu11.5 Mica</small>
<small>1.2. Tinh hinh ạt lở bờ sơng Hồng</small>
1.2.1. Thực trạng sat lở bở sông miễn BC nước ta1.2.2 Thực trạng sat lở bở sông Hằng
<small>1.3. Nguyễn nhân gây s lở bờ sông1.3.1 Nguyên nhận khách quan1.32 Nguyên nhận chủ quan</small>
1.3.3 Những nguyên nhân đặc thù riêng của hệ thong sông Hồng.
<small>1.4... Các giải pháp bảo vệ bờ sơng Hồng hiện có.</small>
<small>1.5. Kết luận chương |</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU HIỆN TRANG SAT
<small>DOAN BỜ TẢ KHU VỰC BAT TRANG THÀNH PHO HÀ NỘI...23</small>
<small>2.1. Giới thiệu chung v đoạn bờ sơng nghiên cứu 23</small>
2.2. Phan tích điều kiện địa hình, địa chit, thủy văn 242.2.1 Bia hình, địa chất 24
<small>2.2.3, Thủy văn 223. Dánh giá nguy 40</small>
24. Kết luận chương 2 ALCHƯƠNG III: GIẢI PHAP CÔNG TRINH UNG DỤNG CÔNG NGHỆ MỚI
CHONG SẠT LỠ BO SÔNG SAT CHAN DE DOAN BOTA SÔNG HONGKHU VỰC BAT TRANG THÀNH PHO HA NỘI
<small>3.1, Phin ích lựa chọn giải pháp 42</small>
<small>4.1.1 Giải pháp truyền thẳng, 4</small>
<small>4.1.2 Giải pháp ứng dụng công nghệ mới 464.1.3 Giới hiệu vit lậu cừ BTCT dự ứng lực 533.2. Bổ trí cơng trnh theo gai pháp lựa chon 56</small>
4.2.1 Tom tn phương dn lựa chọn 56
<small>4.2.2 Tink tốn mực nước thi cơng 373.3. Tính tốn én định cho đoạn sông nghiên cứu s4.3.1 Phương pháp tỉnh 3s3.3.2 Kết quả tinh dn định trượt tổng thé mai kẻ tai mặt edt C18 và C2I...593.4. Biện pháp thi cơng 62</small>
3.4.1 Thiết bj thi cơng đóng cừ BTCT dự ứng lực 62
<small>3.4.2 Trình te thi cơng đồng cừ BTCT dự ứng lực 65</small>
KẾT LUẬNKIÊN NGHỊ
“TÀI LIỆU THAM KHẢO.
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><small>Hình L1Hình 1.2:Hình 2.1Hình 22:</small>
<small>Hình 2.3Hình 24:</small>
<small>Hình 2.5:</small>
<small>Hình 246:Hình 3.1</small>
<small>Hình 3.2:Hình 3.3.Hình 34:Hình 3.5:</small>
<small>Hình 3.6:</small>
<small>Hình 37:Hình 3.8:Hình 3.9:</small>
<small>Hình 3.11: Mặt</small>
<small>DANH MỤC CÁC HÌNH VE</small>
các loại ké gia cổ ba điển hình trên sơng vùng ĐBBB.
<small>Các loại hư hỏng tong gia cổ bờ ở ĐBBB.Vi tii khu vực ke Bat Tring</small>
<small>Diễn biến mặt cắt ngang tạ tram thủy văn Son Tây.</small>
<small>Sự thay đôi đường quan hệ Q- H Sơn Tây qua các năm.</small>
Diễn biến mặt cất ngang sông ti Hà Nội qua các nấm
<small>Sự thay đổi đường quan hệ Q- H tại trạm Hà Nội qua các năm.</small>
<small>Hiện rạng st hit sân và nên nhàHệ thống mỏ hàn</small>
Cấu tạo mơ hàn
<small>Một số hình ảnh kè mỏ hàn trên sông HồngCấu tạo kẻ lát mái</small>
Cum cây gây bồi
<small>M6 hàn cọc.</small>
<small>Sản xuất và th công cọc vin BTCT- DUL</small>
Sản xuất và lắp ghép cdu kiện TSC-178Thi công lắp ghép thảm P.Đ.TAC-M.
<small>it ngang cir bản BTCT dự ứng lực</small>
Hình 3.12: Cấu tạo chỉ tiết đầu cir bản BTCT dự ứng lực.
<small>Hình 3.13: Cấu tạo mũi cử</small>
Hình 3.14: Câu tạo khớp nối cir
<small>%</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><small>Hình 3.15: Bố tri ống dẫn nước trên mặt cắt ngang cir bản BTCT dự ứng lực... 5Š</small>
Hinh 3.16: Sơ đồ nguyên lý phương pháp tính hệ số ỏn định theo cung trượt trịn 58
<small>Hình 3.17: Tinh toán én định cho mặt cắt đại diện CS 60Hình 3.18: Tính tốn dn định cho mặt cắt đại diện C21 61</small>
Hình 3.19: Sơ đồ cu tạo búa chin động đơn giản (a) vba 68 xo giảm chin và
<small>tắm gia trọng (b) 63</small>
Hình 3.20: Khung định vj và khung dẫn hướng thi cơng đóng cit, 65
<small>Hình 3.21: Thì cơng đóng cir BTCT dự ứng lực. 66</small>
<small>Hình 322: Thao te ắp đặt tai móc cầu cờ để thi cơng 66</small>
Hình 3.23: Thao tác lắp dt ông nỗi mềm và miệng phun cir đ thi cơng cờ...67
<small>Hình 3.24; Thao tá định vị th công đồng cử bản BTCT dự ứng lực 68Hình 3.25: Thao tác thi cơng đồng cừ bản BTCT dự ứng lực dưới nước. 68</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><small>DANH MỤC CÁC BANG BIE</small>
<small>Bảng 1-1: Diện tích theo cao độ của ving DB sơng Hồng — sơng Thái Bình...4</small>
Bảng 1-2: Lượng mưa ngày lớn nhất thực do trên hệ thông sông Hồng Thai Binh 8
<small>Bảng 1-3: Hiện trạng các công trình gia cổ by dọc tuyển hữu hồng — ngành Thủy lợi7</small>
Bảng 1-4 Hiện trạng các cơng trình gia cổ bở dọc tuyển tả Hồng ngành Thuỷ lợi20
<small>Bang 2-1: Các chỉ tiêu cơ lý lớp 2a 35</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><small>DANH MỤC CÁC TỪ VIE:</small>
BTCT: Bê tông cốt thép:
<small>BTCTDUL: Bê tông cốt thép dự ứng lực;</small>
<small>Bộ NN&PTNT: BO Nông nghiệp va Phát triển nông thôn;</small>
DBBB: Đồng bằng Bắc Bộ,DB: Ding bing:
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><small>MỞ ĐẦU“Tính cấp thiết của đề tài</small>
Cũng với lũ lự, bão Ibo, xạ lờ bở sông đang là vẫn đề lớn bức xúc cửa nhiều
<small>giới. Sạtlờ bở sông là một qui luật tự nhiên nhưng gây thiệt hại năngnề ho các hoạt động din nh kin tẾ vùng ven sông như gây mắt đắt nông nghiệp,bur hơng nha cir, chất ngư bổ thể hủy hoa tồn bộ một khu dân cư, khuđộ thị</small>
<small>nước trên</small>
(Qua trình sói, bồi, biến inh lông din, sa ks bờ mái sông trong các điều kiện tự
<small>n và cổ tác động của con người vô cũng phức tap. Việc xắc định các nguyễnnhân, cơ chế tim các giả pháp quy hoạch, xây đựng cơng tình nhằm phịng, chẳngvà hạn chế tác hai của quả trình sạ lở là việ lâm có ÿ nghĩa rt lớn đối ví</small>
<small>tồn của các khu din cơ khu đô hị iệ tại và công tác quy hoạch, thết kể và xâydmg các khu din cơ khu đồthị mới ven sơng. Quả tình nghiên cứu ác giải pháp</small>
bảo vệ bờ sông trên Thể giới đã được thực hiện liên tục trong hing thập ky qua và
<small>đạt được những hiệu quả nhất định trong việc hạn chế xéi 1, bảo vệ an toàn chodân cư và ting cơ sở ven sông. Cho đến nay, việc nghiên cứu ác gi pháp côngnghệ mới, cai tiên giải pháp công nghệ cũ nhằm nàng cao hơn nữa công tác bảo vệ</small>
<small>bờ sông chống sat lở vẫn đang được tiếp tục.</small>
<small>G Việt Nam, để đối phố với hiện tượng sat lở bờ sông hàng năm đã phải đầu tur</small>
<small>hàng nghin tỷ đồng đ xây dựng các cơng trình các cơng trình bảo vệ bờ sông trên</small>
khắp cả nước. Tuy nhiên công nghệ sử dụng để xây dựng các cơng tình này vẫnchủ yếu dựa vào giải pháp tuyển thông, thiên về các loại hình kết cấu vật liệu cổdiễn như kẻ át mi, kề mô hàn bằng đã hộc, đá xây, tâm bể tông đơn giản.
<small>“Trong những năm gần đây, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ,u nghiên cứu mới ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ ttiến trong</small>
<small>1g đã, bổ sung cho cáccác ngành vật liệu, kết cấu xây dựng đê tăng cường hiệu quả bảo vệ bờ sô.được tiến hành, thử nghiệm và đưa vào sử dụng rộng ri, thay dl</small>
<small>giải pháp truyền thông. Một số it trong đó đã được ứng dụng thir nghiệm ở ViệtNam. Vi vậy việc nghiên cứu cập nhậ, ứng dung các cơng nghệ mới rong cơngtrình bảo vệ bờ sông chống lũ vào điều kiện thực té ở Việt Nam là một yêu cầu cắp</small>
bách và có ý nghĩa thực tiễn cao. Đề tai" Nghiên cứu diễn bién lòng sông Hằngđoạn bờ tả khu vực Bát Tring thành phổ Hà Nội và đề xuất giải pháp cơng tình
<small>sing dụng công nghệ mới bảo vệ cho các đoạn bờ sông nguy hiém sắt chân đẻ."</small>
<small>là dé ti hết súc thực tẾ và có ứng dụng thực tiễn ca.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><small>'Mục đích của đề tài</small>
<small>Nghiên cứu các giải pháp bảo vệ cho các đoạn ba sông nguy hiểm sắt chân đê,‘ing dụng cho đoạn sông Hồng qua Hi Nội</small>
<small>Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu</small>
"Nghiên cứu và phân tích tổng quan diễn biển lịng sơng Hồng đoạn qua Hà Nội
<small>Đảnh giá hiện trạng xói lờ bờ sơng lồng đoạn qua Hà Nội và các cơng trình bảo vệ</small>
bờ hiện có, Để xuất giải pháp cơng nghệ mới ứng dụng bảo vệ cho bi sông nguyhiển sát chân đẻ, Có sử dụng phần mềm Geo-Slope để tính tốn ổn định cho công
<small>Kết quả đạt được</small>
<small>Lựa chon được giải pháp bảo vệ chân dé đoạn nguy hiểm, đảm bảo yêu cầu kinh</small>
tế kỹ thuật
<small>Nội dung cũa luận vã</small>
<small>CHƯƠNG I: TONG QUAN VỀ TINH HÌNH SAT LO BO SƠNG HƠNG VACÁC GIẢI PHAP PHONG CHONG SAT LO.</small>
<small>CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU HIỆN TRANG SAT LO BO SÔNG HONGDOAN BO TẢ KHU VUC BAT TRANG THÀNH PHO HA NOL</small>
<small>'CHƯƠNG IIL GIẢI PHÁP CÔNG TRINH UNG DỰNG CONG NGHỆ MỚICHONG SAT LG BO SÔNG SAT CHAN ĐÊ DOAN BO TẢ KHU VỰC BAT</small>
<small>TRANG THÀNH PHO HÀ NỘI.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">CHUONG I: TONG QUAN VECÁC GIẢI PHA
<small>1.1.2 Địu hình</small>
xuống Đơng Nam vi từ Bắc xuống Nam. Địa hình của lưu vực có thể chia kim bến‘Tay Bắc (65.000 km”), miễn cao nguyên phía Bắc (24.230 km2),
<small>miễn núi thấp ở phần dưới lưu vực sông Hồng và phần trên của lưu vực sơng Thái</small>
Bình (39 000km), miễn đồng bing tam giấc châu lưu vực sông Hỗng và sơng TháiBinh (21.000km').
<small>miễn lớn: Mi</small>
<small>lễm tra, có đến 47</small>
Địa thể chung của hệ thống sông Hồng rit 1 độ cao trên
<small>1000m, phần lớn nằm ở phía Tây của lưu vực thuộc hai nhánh lớn sông Đã và sông</small>
ản một phần nằm trên cao ngun phía Bắc thuộc sơng Lô. Phin đất bằngbổ nhỏ lẻ đọc thung lũng của các sông lớn, song phần chủ yếu tập trung ở
<small>tam giác châu sơng Hang - sơng Thái Bình. Do phần lớn điện tích là miễn núi địa</small>
hình đốc nên dễ gây sat lỡ, tập rung li nhanh trong mia mưa bão,
Sông Hồng với nguồn phủ sa lớn (100 triệu tỉn năm), qua hàng ngàn năm đã bồi
<small>tụ nên mặt bằng của tam giác châu hiện nay. Hàng năm khỉ nước là trần bãi sôngHồng mang phi sa vào sâu các ving rồng hai bin, song ngay sau khi trấn tốc độ</small>
giảm rõ rit tạo mức lắng đọng gần bờ sông rit lớn, xa bờ giảm din hình thành thểdia dbe từ hai bờ đến ria phía Bắc và phía Nam của đồng bing Bác Bộ, ạo thành
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">thé tiêu nước từ sông Hồng sang các sông Cau, Thái Bình ở phia Bắc và sơng Day &
<small>phía Nam,</small>
<small>Bảng 1-1: Diện tích theo cao độ của vùng BB sơng Hang - sơng Thái Bình</small>
Cao độ (m) Điện tích (ha) | Cộng dồn (ha) Tỷ lệ %
<small>Nhỏ hơn 1 233298 233298 29.912 222124 456022 38423 106789 562811 72</small>
<small>núi sót ở đơng nam thị xã Sơn Tây, ở huyện Bình Lục (Hà Nam), ở núi Goi, huyện</small>
Ý Yén (Nam Dinh), Các thành tạo biển chất phân bé 6 huyện Chí Linh (Hải Duong)với một diện tích nhỏ thuộc hệ tng Tin Mai có tuổi Oedovie ~ silua (D-S tm),
<small>“Các thành tạo trim tích lục nguyên — các bon nit phân bổ với một diện tích.nhỏ thuộc hệ ting Xn Sơn có tuổi Silua ~ Devon (S; ~ Dạ x9)</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">Dit da cát kết dạng quaczit thuộc hệ ting Dưỡng Động, tuổi Devon sớm —
Đất đá hệ ting Đồ Sơn, tuổi Devon sớm (Dim ds) phân bố ở Đồ Sơn, ChoiMông, Ba Di, Bến Tàu thuộc Hai Phòng. Dat đá chủ yếu cát kết màu xám vàng. Đá.vôi dạng trứng cá kết tinh lộ ra ở bắc Thủy Nguyên (Hải Phòng) thuộc hệ ting Lỗ.Sơn, có tuổi Devon giữa (D; Is).
Hệ tầng Cát Bà có tuổi cacbon sớm (¢, eb) với thành phần trim tích khá đồng.nhất gồm đá vơi phân lớp mỏng đến day, màu đen. Phân bồ chủ yếu ở đảo Cát Bi,bắc Thủy Nguyên và tây núi Voi (Kién An),
Đá vôi màu xám sang phân bố ở bắc và tây bắc Gia Luận, Phủ Long, bắc núiBut, génh Vấn.... thuộc hệ tang lưỡng kỳ (Dovjicov.A.E-1965) hoặc hệ ting Quang.
<small>Hanh có tuổi cacbon-Pecmi (C-PIk).</small>
Đã Porphyrit bajan đôi nơi gặp din kết, cui, kết vôi lộ m ở tay nam huyện Ba
<small>Vi (Hà Tây) thuộc hệ ting Cảm Thủy, tuổi Pacmi muộn (Pt)</small>
<small>Đá phiến sét, bột kết tinh với các thấu kính đá vơi, phân bổ ở Ba Vì (Hà Tây),Kim Bảng (Hà Nam), Nho Quan (Ninh Bình) thuộc hệ ting Cd Noi (T;en).</small>
Đá vôi xám sim phân lớp mỏng, đá vôi xám sang dạng khối phân bổ ở khu di
<small>tích Chia Hương (Hà Tây), Kim Bảng (Hả Nam), Nho Quan, Gia Viễn, Hoa Lu,</small>
Yen Mơ (Ninh Bình) thuộc hệ ting Đồng Giao có tuổi Trias giữa (T24g).
Đắt đã có ti Trias giữa phân bổ ở Chi Linh, Kính Mơn (Hải Dương), Sóc Sơn
(Ha Nội) thuộc hệ ting Nà Khuất (Tonk). Tại Chi Linh (Hải Dương) có một điện
tích nhỏ phân bố ryolit, cát kết tuf xen đá phiển sét được giả định xếp vào hệ ting
<small>Sơng Hiển có tuổi Tris giữa (Tash)</small>
<small>Đá sạn kết, cát kết, hàng chục vi than, đá phân bố ở Chí Linh (Hải Dương)</small>
ting Hịn Gai, có tuổi Triat muộn (Tshg). Trong khi đó đá cát kết dang
<small>quanzit, bột kết mau đỏ cũng phân bố với một điện tích nhỏ ở Chí Linh (Hải</small>
Dương) lại thuộc hệ ting Mẫu Sơn (Ts).
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14"><small>Đá cát kết, bột kết, cuội kết phân bồ thành một dai theo hướng tây bắc - đông</small>
nam ở khu vực Trung Hà ~ Suối Hai (Hà Tây) thuộc hệ ting Nà Dương có tuổi
Khống sản vùng Đồng bằng sơng Hồng gặp chủ yếu các loại khoáng sản cháy
(năng lượng) như than, than nâu và than bùn, kim loại đen như sắt, kim loại màu.
như đồng, vàng, bô xi, thủy ngân, vật liệu xây dựng như sết xi mang, cát xây dựng,
<small>đá vôi xi mang, phi kim loại như cao lanh sét, asbet, pyrite, photphorit, phophát</small>
Ngồi ra vùng đồng bằng sơng Hồng cịn là một bồn tring chứa dẫu khí. Các loạikhống sản ở vùng đồng bằng sông Hồng không lớn về trừ lượng, thực chất chỉ là
<small>ác điểm quặng, trừ vật liệu xây dựng.</small>
Ving Ding bằng sông Hỗng với sự cố mặt của hệ thống đút
động trong Kainozoi và quả tình dja động lực hiệ đại đã đ lại hoặc côn tiếp diễn
<small>ce quá tình hình thành khe nứt hiến đại. Các quá trình ngoại sinh cũng gây ra</small>
những tai biển như xối lỡ bờ sông, bi bin, hiện tượng đất lún,
<small>~ Dit Grant phát triển trên các loại đá khác nhau (granit, sa thach, cội kết, đã</small>
phiến thạch sét, phiến thạch mica, đã vôi, phủ sa cổ, ..) với các mẫu sắc khác
<small>nhau như ving nhạt, vàng, đó, đỏ vàng, nâu đơ,</small>
Ving ding bằng châu thổ sơng Hồng bình thảnh do phù sa của hệ thống sơngHồng và sơng Thái Bình bai dip. Dắt trong hệ thống sông được phát tr:
<small>loại dé mẹ khác nhau, gồm những loi đắt chính như sau:</small>
<small>trên các</small>
~ Dat mùn trên núi cao;~ Dat bồi tụ;
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">~ Dt phù sa sông, suối và đất cát ven biển;
<small>~ Đất lẫy thụt</small>
Lat cắt địa chất theo hướng Tây Nam — Đông Bắc và cột địa ting tổng hợp trim
<small>tích đệ tứ.1.1.4 Khí hậu</small>
Khí hu rong hệ thống sơng Hằng ~ sơng Thai Bình phn lãnh thổ Việt Nam là
<small>khí hậu nhiệt đới gió mùa nhưng do tác động của dia hình nên các yếu tổ khí hậubiển đổi mạnh m theo không gian và thời gian</small>
<small>Nhiệt độ:</small>
SỐ giờ nắng trung bình biến đổi trong phạm vi từ dưới 1400 giờ ở vùng núi caodn hơn 2000 giờ ở các thung lũng trong lưu vực sông Da.
<small>"Nhiệt độ khơng khi trung bình năm cũng có xu thé giảm dẫn theo sự gia tăng đội</small>
‘cao của địa hình. Nhiệt độ khơng khí trung bình năm giảm xuống dưới 150C ở vùngnúi cao và tăng lên tới 20 - 240C ở vùng trung du và đồng bằng.
<small>"Nhiệt độ không khí cũng biển đổi theo mùa. Trong thời kỳ gió mùa hạ, nhiệt độ</small>
khơng khí trung bình tháng khoảng 15 - 20°C ở vùng núi, 20 - 30°C ở vùng trung du.và đồng bằng. Trong thời kỳ gió mia đơng, nhiệt độ khơng khí trung bình thángkhống 10 - 15°C ở vùng trung du va đồng bằng.
<small>Độ ẩm;</small>
<small>‘DG Am tương đối của khơng khi trung bình năm khoảng 80 - 85% và biển đổikhông lớn theo lưu vực. Tuy nhiên độ ẩm khơng khí lại biến động lớn theo mùa,tương đối cao trong mùa mưa và thấp trong mùa khơ.</small>
<small>Gió bão</small>
<small>Tốc độ gió trung bình năm biển đổi trong phạm vi rộng từ dưới Im/s ở các</small>
<small>thung lũng, sườn núi khuất gió đến 3 - 4m/s ở đồng bằng ven biển và trên 4 mis 6</small>
các vùng núi cao như Hồng Liên Sơn. Tốc độ gió mạnh nhất thường do bão gây
<small>nên, nhiều nơi đã quan trắc được tốc độ gió trên 40m/s.</small>
<small>Do có day Hồng Liên Sơn khả cao nên hạn chế tác động của bảo và hội tụnhiệt đới xâm nhập vào lưu vực sông Da, đặc biệt là vùng thượng lưu từ Lai Châutrở lên. Thông kê 403 trận bão đổ bộ vào Việt Nam trong vòng 100 năm chỉ có 126trận (31%) đỗ bộ vào vùng biển từ Quảng Ninh đến Ninh Bình. Trong đó xây ra</small>
<small>vào thing IX có 37 trận, tháng VII có 35 trận, tháng VIII có 26 trận. Bão dé bộ vào.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">“Thanh Hóa, Ninh Bình sẽ ảnh hưởng nhiễu đến vùng đồng bằng và trung du sôngHồng
<small>11S Mica</small>
‘Miia mưa trên lưu vực sơng Hồng ~ sơng Thái Bình thường bắt đầu từ thing V'và kết thúc vào thing X. Song cũng có những năm mùa mưa bắt đầu sém hơn hoặckết thúc muộn hơn từ 15 đến 30 ngày.
<small>Lượng mưa năm trên lưu vực trung bình là 1,500 mm nhưng phân bổ đều, phần</small>
thuộc Trung Quốc ít mưa, đạt 750 - I.036mm, phần ở Việt Nam, lượng mưa trungbình lưu vực (đến Sơn Tây) đạt 1.925mm. Các trừng tim mưa lớn nhất là Bắc
<small>Quang 4.76Smm, Mường Té 2.800mm, Hồng Liên Sơn 3.000mm,</small>
<small>Cường độ mưa trên lưu vực sơng Hang, sơng Thái Bình nói chung là lớn, lượng</small>
mưa ngày lớn nhất vượt quá 500mm đã xây ra ở nhiễu nơi như bảng sau:
Bang 1-2: Lượng mưa ngày lớn nhất thực đo trên hệ thống sơng Hồng Thái BìnhTrỊ Thượm ah Lượng mura ngày lớn nhất | Thời gian xây
<small>5 (Tuyên Quang | Tuyên Quang 3500 S/VIVI908</small>
<small>“Thái Nguyên 4960 03/X/1978Vinh Phúc 7012 24/VI/1980</small>
<small>10 | ViệTh Phú Tho 508,3 24/VI/I980</small>
<small>TL Son Động Bắc Giang 3106 12/VII96212 | Son Tây Hà Tây 5080 14/VI/197113 Bai Hà Tây 554.6 24/VI/1980</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17"><small>14 Hà Nội Hà Nội 568,6 VH/1902</small>
<small>I5 Hà Đơng Hà Tây 3187 DANAE</small>
<small>17 Chine Hịa Bình 3987 16/1X/198018 Lạc Sơn Hịa Bình 35 9/XU/198419 Hưng n Hùng n 3m9 2/4/1914</small>
<small>20 | Phi Liên Hải Phong 4905 1927</small>
<small>32 Phù Lý Hà Nam 3331 22IX/1908</small>
<small>24 Nam Định Nam Định 323 220X/I908</small>
1.2, Tình hình sạt lở bờ sông Hồng
1.2.1. Thực trạng sạ ở bờ sông miền Bắc nước ta
Nước ta nằm trong khu vục nhiệt đới gió mia, lượng mưa dồi dio cùng với
<small>mạng lưới sông ngôi diy đặc và đường bờ biển dài khoảng trên 3000 km là một</small>
thuận lợi rt lớn trong phát tri kính tế - xã hội. Từ xa xưa hầu bết các đô thị, cáckhu tập trung dân cử, các khu kinh tế... đều nằm ven sông, ven biễn, tao thành mộtnét riêng trong sự phát tiển của đất nước "Nhất cận thị, nhỉ cận giang". Tuy nhbên cạnh những loi thể, cũng luôn tồn tại các hiểm hoa từ thiền nhiên như lũ, bão,sat lo đất... de doa sự phát tiển bỀn vững
<small>Thời gian gin đây ạt lờ bờ sông (SLBS) dang điễn ra trên phạm vi cả nước.</small>
Điễn biến sat lở ngày cảng trở nên phức tạp ảnh hưởng trực tgp đến tinh mạng, ải
<small>sin của nhân din, Nhà nước, các cơng trình phịng, chẳng lụt bão và ảnh hưởng tg</small>
cee đến phát tiễn kinh tế - xa hội
Một cách khái quát, SLBS diễn ra trên một không gian rộng ở hầu hết các hệ
<small>thống sông của các tỉnh, thành phổ trong cả nước và sat lở khơng chỉ diễn ra trong</small>
<small>mùa lũ mà cịn cả trong thời gian mùa kiệt.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18"><small>hệ thống sông Mã, sông Cả, gồm các nhánh sông Đà, Thao, Lô, Hồng, Cầu Thương,</small>
Lục Nam, Đuống, Thái Bình, Kinh Thầy, Kinh Mơn, Lai Vu, Gila, Mia, Mới, Lude,
<small>Lach Tray, Hố, Trả Lý, Dio, Ninh Cơ , Day, Chu, Mã, Cả, La, Lam, ngồi ra cịncó các sơng nhớ khác khơng thuộc lưu vực như sông Kỳ Củng (Lạng Son), sông</small>
Quiy Sơn, sông Bắc Vọng (Cao Bằng), sông Bắc Luân (Quảng Ninh), sơng Hồng
<small>Long (Ninh Bình)</small>
'Vùng đồng bằng, nơi có thi đồ Hà Nội và hầu hết các thành phổ quan trọng đềunằm ven sơng, ven biển, hdu hết điện tích và dân ew được bảo vệ an toàn trước lũ,tut, nước biến dâng bởi hệ thống 48, tuy nhiên dân số sống ngồi bãi sơng, ven bờ
<small>biễn cũng khơng nhỏ. Do sức ép về dân số và sự phát riển kinh t</small>
các hoạt động kinh té ven sông, ven biển ngày càng phát triển ví
<small>các khu din cư,</small>
ó lượng và quy
<small>mmơ khơng những lim thay đổi chế độ dịng chảy dịng chảy tự nhiền của sơng màcịn lâm gia tăng nguy cơ ạt lở bờ sông, bờ bién và thiệt bại do ạt lỡ bờ sông, bờbiễn ngiy cảng lớn</small>
Trên hệ thống sông Mã, sông Cả sat lỡ cũng diễn ra rất phúc tap. Dé sơng Chủ,sơng Mã có chi khu vực cao đến 12m và dé sát sông nên nguy
<small>co hư hong rit cao khi xây ra sat lớ. Các khu vực xung yếu như Lộc Bồi - Dức</small>
Giáo, Vĩnh Thành, khu vục Him Rồng trên sông Mã, khu vực Thọ Minh, Thiệu“Tốn trên sơng Chu; khu vực Hằng Long, Dite Quang trên sông Lam,
cao rất lớn, nhỉ
Sat lỡ bờ sơng khơng chỉ diễn ra trong mùa lũ mà cịn điễn ra ngay cả trong mùa
<small>kiệt như sat lở bờ sông khu vực xã Phong Vân, tinh Hà Tây đã phải xử lý khân cấplầu năm 2004 để chống vỡ đề ngay trong mùa nước cạn và hiện tại dé ta sông Mãkhu vực xã Vĩnh Thành, huyện Vinh Lộc, tinh Thanh Hố; đê hữu sơng Lơ khu vực</small>
xã Hải Lựu, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc dang sat mái dé phía sơng néu khơng,
<small>xử lý kịp thời sẽ gây vỡ đề.</small>
<small>'Tốc độ sat lở trung bình khoảng 5 + 10 mét/năm, nhưng có nơi tới hing trăm.mềUnăm như ở khu vực Thuy Vân, Tân Đức, Minh Nông</small>
“Theo số iệu thing kể của các địa phương, đến nay trên cúc sơng Bắc Bộ có 165
<small>điểm sat lở lớn với chiều dài 252 km, trong đó:</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">~ Trên hệ thống sơng Thái Bình có 27 điểm sat lở với chiều dài trên 45km.- Hệ thống sông Mã sông Ca có 20 điểm sa lờ với chiều dài 37km,
= Các sơng subi miễn núi có 23 điểm sạt lở lớn với chiều dài khoảng 30km
<small>- Doe bờ bit Bắc Bộ hiện có 15 điểm sat lờ lớn với chiều dai trên 40km.1.2.2 Thực trạng sat lở bờ song Hồng.</small>
<small>Hệ thống sơng Hồng ~ Thái Bình thốt lũ ra Biển Đông bởi 34 tuyến sông với 9cia sông, chiều dai hơn 2000km. Long dn thoát lĩ trong những năm gin đây đã có</small>
<small>những biển động mạnh: xói sâu, lở ba, bồi lắng cửa sông, thu hẹp đồng chảy donhiều nguyên nhân khác nhau như vận hành thủy điện, khai thác cát, phát triển kinh</small>
<small>16, đô thị ven sông.</small>
<small>Trên hệ thống sơng Hồng, sơng Thái Binh hiện trang xói lở bờ và các kẻ trongđiểm nguy hiểm đến an toàn của để là vẫn đề cần đặc biệt quan tâm, Hiện tượng xối</small>
<small>lỡ mạnh xảy ra ở những đoạn bờ cong lm của những đoạn sông cong xảy ra mãnhliệt, đặc biệt ở khu vực sau cơng trình Hồ Bình, vùng hạ du của hợp lưu vùng ngãba sông Thao, sông Đà, sơng Lơ hiện trang xói lở xây ra mãnh liệt và rắt phúc tạp</small>
<small>nhiều yêu tổ tác động, trong đó phải ké đến các u tổ chính như rừng đầu nguồn bịphá hoại làm thay đổi chế độ thuỷ văn, thuỷ lực của địng chảy. Q trình điều tiế</small>
<small>hỗ Hồ Bình làm mực nước vùng Hạ du thay đổi đột ngột khơng theo qui luật tự</small>
<small>nhiên, vấn để thốt lũ của lịng dẫn sơng và bồi vùng cửa sơng làm thay đổi đường</small>
<small>{qué trình mực nước trên các tuyển sơng. Một ngun nhân tác động đến q trìnhx6i lờ bờ là nắng hạn kéo dai nước các sông bi cạn kiệt đã làm mực nước ngầm hạ</small>
<small>thấp dang kể cũng tác động đến xói lở bờ sơng</small>
<small>Trên hệ thống sơng Hồng, do lũ có biên độ và vận tốc dong chảy lớn, cùng với</small>
<small>sự điều tit của hồ Hoà Bình làm tỉnh hình sạt lở diễn ra nghiêm trọng. Chiều daimỗi khu vực sat lở từ vải chục mét đến hàng trim mét, có nơi các cung sat nối tiếp</small>
<small>nhau dài 3 + 5 kilomét như sat lờ bờ tả sông Thao khu vực Thuy Vân Tân Đức Minh Nông - Tiên Cát (Phú Thọ); sat lở bờ sơng Đà khu vực hạ lưu đập thuỷ điệnHà Bình; sat lở bờ sông Hồng khu vực thị xã Lào Cai (Lào Cai), khu vực thànhphố Yên Bái, khu vue các xã Triểu Dương - Phú Cường - Phú Châu, Phương Độ,“Cảm Đỉnh - Xuân Phú (Hà Tây), khu vực Yên Ninh - Chương Xá - Vũ Điện - Như</small>
<small>-Trác (Ha Nam), sat lo bờ tả sông Hồng khu vye Trung Ha - Thanh Điểm, Văn Khê(Vĩnh Phúc), khu vực Phú Hùng Cường - Lam Sơn (Hưng Yên), khu vực Yên Ninh</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20"><small>~ Chương Xa - Như Trác (Hà Nam), Mặt Lăng, Bái Trạch (Nam Định); Nhâm Lang,</small>
Hồng Tiến (Thái Bình).
<small>Tổng số mết bờ tà Hồng: 49.396m</small>
<small>“Trong đó đoạn bờ sơng khu vực Bát Tràng dai: 1.273m</small>
<small>1.3, Nguyên nhân gây sat lở bờ sông,</small>
<small>phúc tạp và là một vẫn đề nóng bỏng mang tinh thời sự. Như vậy, sat Ibabiển đo cả nguyên nhân khách quan và chủ quan, có th tơm tắt như sau1.3.1 Ngun nhân khách quan</small>
<small>ng, bờ</small>
Sat lỡ, bồi lắng là hiện tượng tự nhiên, thường xun và có thể có tính chu kỳ,xây ra do tác động của các yếu tổ tự nhiên như đồng chảy trong sơng, sóng, dịng,“chảy ngim,... kn bờ sông. Sat lở bờ sông thường do các yêu t6 tự nhiên sau;
Do quy luật vận động tự nhiên của lòng dan: Sat lờ, bồi lắng thường xây ra ở
<small>những đoạn sông cong, các cửa phân lưu, nhập lưu, các cửa sơng phân lạch, nơi</small>
van tốc khởi động của đất cẫu tạo bờ sông sẽ gây sot lớ, phạm vi sat lở thường pháttriển từ thượng lưu về hạ lưu. Ngồi ra, sat lở cũng có thể xuất hiện dọc theo bờ củamột con sông trong trạng thái cân bằng động.
<small>Do sóng: Là nguyên nhân trực tiếp gây sạt lớ bở sông, đồng thoi cũng là</small>
nguyên nhân chính sinh ra dịng ven bờ vận chuyển bùn cát gây hạ thấp bãi biễn.
<small>Do sự biển động của mực nước: Sự thay đổi mực nước trong sông khi lũ lên,</small>
lũ xuống, ở vùng cửa sông, biển theo chế độ thuỷ triều. Biên độ và tần suiđộng mực nước cảng lớn, sat lở diễn ra cảng mạnh.
Do dòng thắm: Thường xây ra khi mye nước phía ngồi khối đất hạ thấp độtngột, vận tốc ding chảy ngầm lớn lôi kéo các hạt đắt, cát ở chân các khối đất cầu
<small>tạo bờ sông, bờ biển tạo thành hàm ếch gây mắt cân bằng sinh ra ra sat lớ. Hiện nay,</small>
tình hình thời tiết diễn biễn bắt thường theo chiều hướng ngày cảng cực đoan, thiêntai bão, lũ xảy ra trấi quy luật, mùa khô mực nước kiệt xuống thấp hơn mức bình.
<small>thường, nên hiện tượng sat lở bờ do xói ngầm ngày cảng gia tăng.</small>
~ Do mắt cân bằng bùn cát: Mat cân bằng bùn cát gây nên sự bị
<small>khu vực</small>
<small>Xói cho từng</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21"><small>1.3.2 Nguyên nhân chủ quan</small>
<small>Nan chặt phá rừng, khai thác tài nguyễn vùng đâu nguồn: Làm suy giảm tingphù thực vật, mắt khả năng điều tiết của rừng nên về mùa mưa nước lũ tập trungnhanh hơn lim gia tăng lưu tốc dòng chảy, biên độ và cường suất lũ. Ngược lại, vềmùa kiệt do lượng nước ngầm trữ lại lưu vực giảm nên mực nước thưởng rit thấp.</small>
<small>iệc phát wién của các hoại động din sinh - kinh ễ ra ving ven sông, ven</small>
biển: Do sie ép về dân số, nhụ cầu phát triển kinh té - xã hội, sự quản lý chưa chặt
<small>chữ nên việc vi phạm, xâm chiếm bãi sông, lỏng dẫn để xây dựng cơng trình, nhà</small>
<small>cia, đổ chất thi, vit liệu lin chiếm lịng sơng, việc phát triển các tuyển đề sông, bờbao không theo quy hoạch,.. ngày cảng tăng đã làm thay đổi chế độ ding chảy, chất</small>
<small>tải lên bờ sông làm gia tăng diễn biển sat lo bờ sơng, bờ biễn, Ngồi ra, việc phát</small>
<small>én các khu din cư, các hoạt động ra ven sông làm tăng khả năng bị tổn thương,thiệt hại do ạt lở,</small>
<small>Din hình là sạt bờ sông Lô khu vực trường Cao ding Sư phạm Hà Giang; bờsông Hồng khu vực thị xã Lao Cai, Trung Hà (Vinh Phúc), làng cổ Bát Tring, bãi</small>
“Chương Dương (Hà Nội); sạt lờ bờ sơng Sai Gịn khu vực bán đảo Thanh Đa (tp Hồ
<small>“Chí Minh): sạt lỡ bờ sông Tiền khu vực thị trấn Tân Châu (inh An Gian</small>
thị xã Sa Đức, thi sắn Hồng Ngự (tinh Đồng Tháp): sạt lờ bờ sơng Long Bình (tinh“rà Vinh): sat lờ bờ biển khu vực Hai Dương (TT. Hu), khu vực thị trấn Gảnh Hào
<small>(Bac Liêu)..</small>
<small>khu vực.</small>
<small><dung rat tích eye cho thốt lũ 6n định lịng dẫn và giao thông thuỷ. Tuy nhiên, hiện</small>
<small>việc cấp giấy phép, quản lý khai thác cát, sồi lịng sơng hiện cơn rit nhiễu khó khăn,đặc biệt là các đoạn sơng tại vùng giáp gianh giữa hai tỉnh (có hiện tượng lực lượngchức năng khơng cho khai thác bờ bên này tÌ</small>
<small>khai thác ở khúc sông này chuyển đến khúc sông khác đề khai thc), chế tài hiện</small>
chưa đủ mạnh và chưa có sự phối hợp đồng bộ của các địa phương nên việc khai
<small>thác trái phép, sai phép vẫn tiếp tục diễn ra ở nhiều noi lim thay đổi chế độ dòng</small>
<small>chuyển sang bờ kia hoặc không cho</small>
<small>tại khu vực chân kẻ bảo vệ bờ sơng gây ạt lở. in hình như khai thác cất trái phép</small>
gây sa 16 ba hữu sông Thương tai khu vục kề Liên Chung (inh Bắc Giang), sơng
<small>"Đá Bạch khu vục kè Hợp Thành (tp Hải Phịng, trên sông Lô khu vục Hải Lựu</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">(Vĩnh Phúc), trên sơng Cầu khu vực Sóc Sơn (Hà Nội), trên sông Tiên giữa hai tỉnh.An Giang và Đồng Tháp tại khu vực thị trấn Tân Châu,.
Do ảnh hưởng của các hoạt động giao thông thu’: Song do tàu thuyền, sự đàobởi lịng sơng của chân vịt tàu, thuyền, neo đậu tàu thuyén không đúng nơi quyđịnh, xây dựng cơng trình khơng hợp lý... là một trong các ngun nhân trực tiếplàm gia tăng diễn biển sạt lở, đặc biệt là trên hệ thống sông đồng bằng Nam Bộ.“Cùng với sự phát triển của nén kinh tế quốc dân, giao thông thuỷ đang ngày cingphát triển nhanh và mạnh cả về số lượng, tả trọng và tốc độ của du thuyễn,... nếu
<small>khơng kip thời có các biện pháp quản lý hữu hiệu, ảnh hưởng của giao thông thuytới diễn biển sat lở bờ sông, bờ biển sẽ ngày cảng nghiêm trọng, khó lường.</small>
<small>- Do oe xy dg thing lợp ee công rin: Một sổ li ng tinh như</small>
giao thông, thủy lợi, an ninh quốc phòng cần xây dựng ven sông (được phép theo
<small>Pháp lệnh để điều), wy nhiên nhiễu công tinh thiết ké, xây đựng chưa hợp lý nhưđường dẫn đi rên bãi sông (cầu Phù Đồng, đường dẫn phía Hung Yên của bếnphi Yên Lệnh), bổ tr trụ cầu không phù hop làm thay đổi hướng đồng chảy (cẩu</small>
‘Trung Hà, cầu Thanh Trì),... lim tăng nguy cơ gây sat lở bờ.
<small>1.3.3 Những nguyên nhân di</small> thù riêng của hệ thing sing Hằng
<small>Mure nước ha lưu sông Hồng chịu tác động trực tiếp của q tình điều tết bồHồ Bình, mực nước thay đổi đột ngột khơng twin theo gui luật tự nhiên, sự thayđồi tỷ lệ lưu lượng của các nhảnh sông tại khu vục nhập lưu, sự thay đổi him lượng</small>
phù sa súc ti bin cát của lòng dẫn... ác động mạnh đến si lờ,
<small>Sự phát tiến của các để bồi: Các để bí</small>
phía ba lề à nơi bãi ông phát tiễn mạnh. Việc tôn cao các đê bi, dip đường dẫn
<small>cao rên mặt bãi lâm thu hẹp điện ích thốt lũ, dn mực nước, đây ép dng chysang bờ lõm ở phía dối iện lim tăng nguy cơ ạt lờ. Hiện trên bệ thống sông Hồng,sông Thái Bình có 157 tuyển đề bối, có nơi khoảng cách tinh từ đề bối chỉ bin35% khoảng cách giữa hai d& chính, Ví dụ, ti Sơn Tây khoảng cích giữa hai đểchính là 3.750m nhưng tính từ để bối khoảng cách chỉ còn là 935m, tương ứng ởPhú Giá là 2.600m và 1.2000,</small>
<small>các đường dẫn thường được xây dựng</small>
Cc giải pháp bio vệ bờ sơng Hồng hiện có
Cơng tình gia cổ bờ thường ứng dụng những nơi cần chống ạt lữ nhưng khơngđược thu hẹp lịng sơng, cần giữ thể sơng hiện có hoặc khi chưa nắm được quy luật
<small>nhưng cần ứng phó kịp thời. Cơng trình nảy làm tăng khả năng chống đỡ của lịng„ khơng phá hoại kết cấu dong chay, chính là loại cơng trình phịng ngự, mang</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">"tính chất bị động. Day là loại cơng trình được sử dung rộng rãi nhất, có lịch sit lâu
<small>đời nhất</small>
Cong trình gia cổ bờ được xây dựng gin như trên kháp các triển sông vùng
<small>BBB. Hình thức kết cầu chủ yếu là đá hộc lát khan va đá hộc xây. Các bảng từ 1.3</small>
đến 1.4 tơng hợp các cơng trình dạng kẻ gia cố bờ đã được xây dựng doc theo hai"bờ sông Hồng, và được trích minh hoạ bằng hình ảnh trong hình 1.1
ét cầu cơng trình gia cổ bờ vùng ĐBBB đã được định hình, phổ biển là dạngmái nghiêng, đá hộc lát khan, trong khung bé tông hoặc đá xây, chống x6i day bằng
<small>thâm đá hoặc rng đá trong lưới thép. Nói chung, lọai kết cầu này phủ hợp với điều</small>
kiện vùng DBBB, một số sự cổ cục bộ xây ra do lún bở hoặc nền (xem hình 1.2)
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24"><small>16</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">Bing L3: Hiện rạng cá công trình gi cổ bở dọc tuyến hữu hồng ngành Thủy lợi
<small>TT Tên kè VỊ trí kK Sơng “Thời gian xây dựng. Đánh giá hiện trang</small>
mái cổ định chữa.
<small>12 3 a[s fe 7 s | 9 | 0</small>
<small>3 | Phí Châu mm x [6| AM 20044 | Van Tap K198:K209 x | H946 | si.88.8992</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26"><small>15 | Xâm Thị K86-K89.03 69,728616 | An Cảnh K94-K97,08</small>
<small>17 | Cáthi KI0175-K1092 1921 | 819596Hà Nam,</small>
<small>18 | Vũ Điện K136.6-K137,8 91,9697</small>
<small>22 | Van Ha K163,52-K164,66 1968</small>
<small>23 | Ngô Xá KI65-KI67,182 1930 | 1971-197324 | Ngô Xá K167,182-K167,42 1930</small>
<small>25 | Trường Nguyên K168,68-K170,83 194526 | Quin Các K176,700-K182,13 1965</small>
<small>27 | Mat Lang K182,13-K185,527 1995-1996Ống Chó K209,198-</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28"><small>Bảng 1-4: Hiện trang các cơng trình gia cố bờ đọc tuyến tả Hồng - ngành Thuỷ lợi</small>
<small>TT en ke VitiK Sông | TThờighmxâydựng | Dinh gid hign trang |Ghichú</small>
Lat | Bất [Cánămeủng én | Sửa | Làmmái | dầu số —— | định | chữa | mới
<small>Hà Nộ x</small>
<small>© HàXã IK134+200-K136+960|Hng Hà 1] x [9:94 x | x</small>
9 [An Tao KI57+100:KI382800 Hồng Ha I] x
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">Hình 1.2: Các loại hư hỏng trong gia có bờ ở ĐBBB.
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">L5. Kết luận chương 1
“Hệ thơng sơng Hồng - Thái Bình là nơi có địa bình thắp, là một trung tâm kinh.tẾ của cả nước - đặc biệt là san xuất nơng nghiệp, tập trung dân cư đơng đúc.
<small>“Tỉnh hình sạt lở bờ sông</small>
hưởng đến dân sinh - kinh tế
<small>liễn ra nghiêm trọng trong các mùa mưa bão ảnh</small>
ä hội, ảnh hưởng đến phát triển ơn định.
"Hệ thống cơng trình bảo vệ bờ bị hư hại nhiễu, và còn rất nhiều điểm sat lờ chưa
<small>được xử lý.</small>
Nguyên nhân gây hư hỏng các cơng trình bảo vệ be có rất nhiều ngun nhânnhưng nguyên chủ yếu vẫn là do xói chân và tụt mái cơng trình. Do vậy việc lựa‘chon vật liệu hộ chân cơng trình bảo vệ bờ là rit quan trong trong việc thiết kế cơng
<small>trình bảo vệ bd.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">'CHƯƠNG II: NGHIÊN COU HIỆN TRANG SAT LỞ BO SÔNG HONG
<small>DOAN BO TẢ KHU VỰC BAT TRANG THÀNH PHO HÀ NOL</small>
Giới thiệu chung về đoạn bờ sông nghiên cứu
<small>in năm 2000 tỷ lệ1/10.000, tuyển bờ đoạn khu vực kè Bát Tring nằm đúng phin uốn cong lõm củasông Hồng tương ứng với K75+600 đến K77+400 dé tả Hang thuộc xã Bát Tring,huyện Gia Lâm, thành phố Ha Nội, dài 1.273m,</small>
<small>Hình 2.1: Vị ti khu vực ké Bát Tring</small>
<small>Tai vị tí xây dựng cơng trình dịng chảy có xu hướng thúc thing vào bở. Qua</small>
‘Tring; theo tải liệu khảo sát địa hình thi lịng sơng tại khu vực này rit sâu có chỗ ở
<small>cao trình (20,1) trong khi mực nước thực do là (+4,50) và địa hình lịng sơng cũng,</small>
như bờ sơng đốc với nhiều đoạn vách thẳng đứng (m=0,75+1,00), dịng chủ lưu
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">hiện dang đi rất sát bờ và có xu thé tiếp tục ép sit, có nguy cơ de dọa tới tính mang,
<small>tả sản của người din trong khu vực,</small>
<small>2.2, Phân ích điều kiện dja hình, địa chất, thủy văn</small>
~ Lớp đất lip: Xi than, sành xứ, bê tông, gạch vỡ vụn, không đồng nhất.
~ Lớp 2a: Sét pha màu xám nâu, nâu hồng, trang thái dẻo mém, Đôi chỗ xen kẹp.
<small>các lớp mỏng cát pha</small>
~ Lớp 2b: Sét pha mâu xám nâu, xám tro, lẫn hữu cơ, trang thai déo chảy,
<small>~ Lớp 2c: Sết pha mâu xám xanh, xám nâu, trang thái déo cứng</small>
<small>- Lip 3s: Sét pha mẫu xâm nâu, trng thi đèo mm. Đôi chỗ xen kẹp các lớp</small>
2.2.1.2, Lip 2á (kỷ hiệu 2a tên hình trụ hỗ khoan)
Lớp này nằm ngay trên bề mặt và đưới lớp 1 cổ bể dây trung bình khoảng từất hiện trong cị ft 1.3.4.5, mặt lớp xuất hiện tir độ sâu 0.0 m đến
<small>9.4m, đấy lớp kết thúc ở độ sâu từ 3.6m đến 14. Im, Đắt thuộc loại St pha mẫu xim</small>
hồng, trạng thái déo mềm. Đôi chỗ xen kẹp các lớp mỏng cát pha. Đây là
<small>lớp đắt có sức chịu i trung bình, biển dạng trung binh. Trong lớp đắt này chúng tôiđất rời để thí nghiệm trong phịng như bảng 2-l sau</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33"><small>Bang 2-1: Các chỉ tiêu cơ lý lớp 2a</small>
1 | Thanh phan hat
<small>Ti 1-05 P %</small>
<small>Từ: 05 - 025 P % sọ</small>
<small><0005 P % 217</small>
2 Đôễmdtwnhiên w % 3513. Khối lượng thé tích TN y wem3 1.804 | Khối lượng thé tich khô 1 wem3 1335 | Khối lượng riêng A wem3 2706 | Hesb rong e 1026
<small>7 jĐạlồrỗng a % s06</small>
<small>S| Do bio hoa G % sa9 | Giới hạn chay wi % 40010 | Gigi han do Wp % 2171L | Chisé deo Ip % 12312 | Dose 5 060</small>
13 | Lae din Két c KGem2 | 013214 | Goe ma sit tong ° độ 827
<small>‘Theo tiêu chuẩn kiến nghị:</small>
<small>~ Cường độ chịu tải quy ước. RO= 0.8 KG/em2.</small>
~ Môdan tổng biến dang <small>E0= 60.0 KGiem2</small>
2.2.1.3. Lip 2b (ký hiệu 2 trên hình trụ hồ khoan)
Lớp này nằm dưới lớp 1, 2a có Š đây tng bình khoảng từ 1.8-3.2m. chỉ thấy
<small>"xuất hiện trong mặt cất 1, 2, Mặt lớp xuất hiện từ độ sâu 3.2-5.6m, đáy lớp kết thúcở độ sâu từ 5.4m,8.7m, Dat thuộc loại Sét pha mau xám nâu, xám tro, lẫn hữu.</small>
<small>cơ, trang thái déo chảy. Trong lớp đất nay chúng tôi lẫy 04 mẫu đất ngun dạng đểthí nghiệm trong phịng.</small>
<small>Bang 2-2: Các chỉ tiêu cơ lý lớp 2b</small>
2 Độ âm tự nhiên. Ww % 40.0
<small>| Khối lượng thé ich kho gen 127</small>
5 Khối lượng riêng. A #/cm3. 2.68
6 |Hệsốrỗng B L3
<small>7 [DOI ring " D 527</small>
<small>% | Dobro hoa G % 962</small>
<small>9 | Giới hạn chảy WI % 46</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35"><small>“Theo tiêu chuẩn kiến nghị</small>
<small>- Cường độ chịu tải quy ước RO=0.5 KG/em2= Médun tổng biến dang E0=200KG/cm2</small>
2.2.14. Lop 2e: (ký hiệu 3e trên hình trụ hỗ khoan)
Lớp dit này nằm dưới lớp 2a chỉ thấy xuất hiện trong mặt cắt 4, bề diy thay đổitir 24 - 2.6m, Mặt lớp xuất hiện ở độ sâu từ 8.2m đến 8.7m, đáy lớp kết thúc ở độsâu tr 10 #m đến 11.lm. Đắt thuộc loại Sét pha mâu xám xanh, xám nâu, trang tháidẻo cứng, Đây là lớp đắt có sức chịu ti khá, biến dang trung bình. Trong lớp đắt
<small>này chúng tôi lấy 02 mẫu đắt nguyên dang để thí nghiệm trong phịng.</small>
<small>Bang 2-3: Các chỉ tiêu cơ lý lop 2c</small>
1 | Thành phần hạt
<small>Từ :0.1 005 P % 305</small>
<small>3 | Khối lượng thé tích TN + wem3 184</small>
<small>4 | Khối lượng thể tích khơ " wem3 142</small>
<small>S| Khối lượng riêng a wems 271</small>
6 | Hesé ring © 09107 | Độlỗ rỗng n % 417
<small>8 [Dp bio hoa G % 8909 | Giới hạn chay wi % 3</small>
<small>10 |Giớihạn déo Wp % 233</small>
<small>11 | Chisé déo p D m12 [Besse 5 046</small>
<small>15 | He số nén hin 405-1 | emdikg 0.03216 | HG s6 thấm K ems 26x10-5</small>
<small>“Theo tiêu chuẳn kiến nghỉ:</small>
<small>~ Cường độ chịu tải quy ước R0 = 1.3 KG/em2</small>
<small>~Môdun tổng biến dạng E0=1200KG/em22.2.1.5. Láp 3a: (ký hiệu 3a trên hình trụ hỗ khoan)</small>
<small>Lớp nay nằm dưới lớp 2b có mặt trong các mặt cắt 1, 2, Mặt lớp xuất hiện ở độ</small>
sâu từ 5.4m đến 8.7m, đáy lớp kết thúc ở độ sâu từ 11.3m đến 12.Sm. Dat thuộc loạiSét pha mau xám nâu, trang thải d’o mềm, Đôi chỗ xen kẹp các lớp mỏng cát, cátpha. Đây là lớp đất có sức chịu ti trung bình, biến dạng trung bình. Trong lớp đất
<small>này chúng tơi lấy 04 mẫu đất ngun dang để thí nghiệm trong phịng</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37"><small>Bang 2-4: Các chỉ tiêu cơ lý lớp 3a</small>
<small>Các chỉ tiêu cơ lý Kÿhiệu | Đơn | Gaui TB1— | Think phin hat</small>
<small>Từ: 05 - 025 P % 73Từ: 025-01 P % 165Từ: 0.1 =005 P % 335</small>
<small><0005 P % 20</small>
6 He sb ring ẹ 1017
<small>7 |Bjlỗrễng " % s84% | Da bio hoa G % %09— | Giớihạn chay Wi % 39610 | Gidi han déo Wp % 266BH Tp % 130</small>
13 | Lue dinh kết c KGlem2 0130
<small>14 | Gốc ma sit tong ° độ 839</small>
“Theo tiêu chuẳn kiến nghị
<small>~ Cưởng độ chịu tải quy ước. R0 =0.8 KGiem2.</small>
~ Médun tông biến dạng — E0=60.0KG/em2.
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38"><small>2.2.16. Lop 3Bz (kỷ hiệu 3b trên hình trụ hỗ khoan)</small>
Lớp này nằm dưới lớp 2a, 2c chỉ có mặt trong mặt cắt 2, 4, 5. Mặt lớp xuất hiện.ở độ sâu từ 10.8m đến 115m, diy lớp chúng tôi đã khoan đến độ sâu 20.0 nhưngchưa xác định được đây lớp, Đắt thuộc loại Sét pha, edt pha màu xém đen, xám tro,lẫn hữu cơ, trang thái déo chảy. Đây là lớp đất cỏ sức chịu ti yếu, biến dạng mạnh,“rong lớp dit này chúng tôi lly 14 mẫu đất nguyên dạng để thí nghiệm trong
<small>Bảng 2-5: Các chỉ tiêu cơ lý lớp 36</small>
1 [Thanh phin hat
<small>Tit: 025-01 D % 155</small>
<small>Tit: 0.10.05 P % 339)Tit: 0.05 -001 P % 156</small>
<small>Từ : 0.01 -0.005 P % 126</small>
<small><0.005 P % 2a</small>
<small>2 | bodm ty nhién W % 397</small>
<small>Khối lượng thé tich TN r wems 7</small>
6 |Hệsốrõng e 1N
<small>7 | bo ld ring " % s6</small>
<small>$ | Dobao hoa G % 957</small>
<small>9 | Gidihan chảy wi % 23</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39"><small>‘Theo tiêu chuẩn kiến nghị:</small>
<small>- Cường độ chịu tải quy ước RO=0.5 KG/em2~Modun tổng biến dang E0=200KG/cm2</small>
2.2.17. Lop 4: (ký hiệu 4 trên hình trụ hỗ khoan)
Lớp này nằm dưới lớp 2a, 3a có mặt trong mặt cắt 1, 3. Mặt lớp xuất hiện ở độ
<small>sâu 11,6m đến 14.tm, dy lớp chúng tôi đã khoan đến độ sâu 20.0m nhưng chưa</small>
xác định được day lớp. Dat thuộc loại Cát hạt nhỏ, hạt vừa màu xám đen, kết cấuchặt vừa. Đây là lớp đắt có sức chịu tải khá tt, biển dang it. Trong lớp đắt nàychúng tôi lấy 6 mẫu đắt rời dé thí nghiệm trong phịng
<small>Bang 2-6: Các chỉ tiêu cơ lý lớp 4</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40"><small>Tis: 0.01 - 0.005 P 5 972 | Dd nbién w * 82</small>
4.-- | Khối lượngthể tích xốp tiếp | gems | 15355 | Khối lượng thé ích chật gật | giemơ 1.6606 | Góc nghỉ khi khơ. ak độ 30°567 | Gốc nghi khi wot ow độ 2648
9 | Hệ số rỗng min emin 0.605“Theo tiêu chuan kiến nghị:
<small>~ Cường độ chịu tải quy ước R0 = 1.5 KGiem2</small>
~ Modun tổng bi
<small>3.2.2. Thủy văn</small>
3.2221. VỀ ưới trạm thuỷ vấn
<small>dạng — E0=1400KG/em2</small>
<small>“Trong khu vực nghiên cứu phía trên thượng lưu là trạm thủy văn Sơn Tây và hạ</small>
lưu là trạm thủy văn Hà Nội, cả 2 trạm này đều có thời gian quan trắc ừ năm 1956đến nay với đầy di các
tính toán các đặc trưng yếu tổ thuỷ văn
<small>Bang 2-7: Trạm thủy van</small>
tổ Q,.H, độ đục.. chất lượng dim bảo nên ti chọn để
<small>TT] Tônưạm | Loaitam | CYếutôdo | Thờigiando | Sénam</small>
1 | Son Tay Cấp | ĐoH,Q,Sø | 19562008 | 532 | HàNội Cấp | ĐoH,Q.Sø | 1956-2008 | 53
<small>Khu vực nghiên cứu nằm sau nhập lưu tủa 3 con sơng là sơng Đà, sơng Thao vàsơng Lơ vì vậy chế độ thuỷ văn, thuỷ lực của đoạn sông khu vực nghiên cứu cũng,</small>
chịu ảnh hưởng rực iếp của dạng 18 hợp thuỷ văn, thuỷ lực <small>ủa 3 con sông này,</small>
“Trong ba con sông này. hiện nay mới chỉ cô sông Đã được digu tiết bởi nhà máy
</div>