Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.85 MB, 112 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<small>MỤC LỤC</small>
Mỡ đầu 11. Tinh cấp thiết của đề tải 12. Mục đích nghiên cứu của dé tải 13. Cách tiếp cận, đồi tượng và phương pháp nghiên cứu 24. Dự kiến kết qua đạt được
Chương 1. TONG QUAN VE CÔNG NGHỆ THỊ CÔNG BE TONG DUCHANG Ở TRONG NƯỚC VA TREN THE GIỚI 31.1 Sơ lược về các công nghệ thi công cầu bê tông cốt thép dự ứng lực — 3
1.1.1 Công nghệ đồ bê tông tại chỗ trên da giáo cố định - CNO. 41.1.2 Công nghệ đổ bê tông tại chỗ theo phương pháp đúc đấy - CNI. 5
1.1.3 Công nghệ thi công theo phương pháp đúc hoặc lắp hãng cân bằng 6
1.1.4 Công nghệ dé bé tông tại chỗ trên da giáo treo di động - CN3. 7
1.1.5. Công nghệ thi công lắp ghép các phân đoạn dim dưới đà giáo di 8
<small>động - CN4</small>
<small>1.2 Tình hình sử dụng cơng nghệ thi cơng bê tơng đúc hãng trên thé giới 10</small>
1.3 Tình hình sử dụng công nghệ thi công bê tông đúc hing ở nước ta 12
<small>1.4 Kha năng áp dụng công nghệ trong cơng trình thủy lợi</small>
1.5 Kết luận chương. 14Chương 2. NGHIÊN CỨU VA DE XUẤT CƠNG NGHỆ THỊ CONG,
DỰ UN LỰC BANG PHƯƠNG PHÁP BUC HÃNG. 16
2.1 Nghiên cứu các nội dung cơ bản của phương pháp đúc hãng 16
<small>2.1.1 Giới thiệu chung. 16</small>
2.1.2 Các so đồ đúc hằng. 16
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">2.1.3 Ưu nhược điểm của phương pháp đúc hing.
2.1.4 Các sơ đồ cầu thích hợp.
2.2 Nghiên cứu các thiết bi tạm phục vụ đúc hãng.
<small>2.2.1 Bộ ván khuôn di động.2.2.2 Di giáo, trụ tạm,</small>
2.3 Nghiên cứu qui trinh thi cơng đúc hãng.
<small>2.3.1 Sơ đồ qui trình thi cơng.2.3.2 Thi cơng khối đình trụ</small>
2.3.3 Thi cơng các đoạn của dằm hãng.<small>2.3.4 Thi cơng đoạn hợp long.</small>
<small>2.3.5 Do đạc</small>
<small>2.4.An tồn lao động,</small>
2.4.1.Khi kip, vận hành và tháo xe đúc
<small>2.4.2.Khi đỗ bêtông</small>
<small>2.4.3.Khi căng kéo dự ứng lực</small>
2.5.Một số sự cổ thường gặp trong thi công dim và cách khắc phục2.5.1 Một số sự cổ thưởng gặp trong thi công dim
2.5.2 Các cách khắc phục sự cổ nêu trên như sau
<small>2.6 Nghiên cứu qui trình tính tốn.</small>
2.7 Ứng dụng cơng nghệ vào trong cơng trình thủ lợi.
<small>2.7.1 Xây dựng cầu máng.</small>
<small>2.7.2 Xây dựng một số edu kiện khác,2.8 Kết luận chương.</small>
Chương 3. ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN THỊ CÔNG CAU MÁNG IAMLA
BANG PHƯƠNG PHÁP DUC HANG
3.1 Giới thiệu chung về cơng tình.
3.1.1 Tom tat nội dung quyết định đầu tư.
<small>3051</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><small>3.1.2 Vị trí địa lý vùng cơng trình, khu hưởng lợi và các đối tượnghưởng lợi</small>
3.1.3 Các thông số cơ ban của ho chứa.
3.2 Giới thgiệu sơ lược về hệ thơng kênh chính và cơng trình trên kênh.
<small>3.2.1 Tên cơng trình.</small>
3.2.2 Hình thức đầu tư và quản lý.
<small>3.2.3 Điều kiện tự nhiên và xã hội3.3 Giới thiệu sơ lược cầu máng</small>
<small>3.4.2 Kiểm tra chất lượng và bảo quản</small>
3.5 Đề xuất qui trình thi cơng kết cầu nhịp<small>3.5.1 Trình tự thi công</small>
<small>3.5.2 Thi công bước 13.5.3 Thi công bước 23.5.4 Thi công bước 33.5.5 Thi công bước 43.5.6 Thi công bước 5</small>
3.6 Công nghệ căng kéo các loại cốt thép dự ứng lực.
<small>3.6.1 Công tác chuẩn bị3.6.2 Trinh tự căng cáp3.7 Chọn loại xe đúc.</small>
<small>3.7.1 Các bộ phận của xe đúc</small>
<small>93939797</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><small>3.7.2 Chọn loại xe đúc phủ hợp với qui mơ cơng trình 9</small>
3.8 Tính tốn ơn định trong thi công kết cấu nhịp. 98
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">DANH MỤC BANG BIEĐề mục
Bảng3-4 - Cấp phối hat di dim 65Bảng 3-5 Cấp phối hat cát 65
<small>Bảng 3-6 Bang tinh tốn én định khi thi cơng 100</small>
DANH MUC HINH VE
<small>Chương 1</small>
<small>Hình 1-1 Thi cơng trên da giáo cổ định 5Hình 1-2 Cau thi cơng theo cơng nghệ đúc đầy 5</small>
Hình 1-3 Cac cầu thi cơng theo cơng nghệ đúc (lắp) hãng 7
<small>Hình 1-4 Thi cơng theo cơng nghệ đã giáo di động 7</small>
Hình 1-5 Thi cơng lắp ghép các phân doạn dim dưới đà giáo treo 8
<small>Hình 1-9 Cầu Thames Gateway có hình dáng đẹp "</small>
Hình 1-10 Cầu Phú lương xây dựng theo công nghệ Nhật Bản đánh — 13dấu q trình hội nhập
<small>Cầu Stolmasunset có nhịp chính 301m "</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><small>Hình 2-1Hình 2-2</small>
<small>Hình 2-3Hình 2-4Hình 2-5Hình 2-6</small>
<small>Hình 2-7Hình 2-8</small>
<small>Hình 2-9Hình 2-10Hình 2-11Hình 2-12Hình 2-13</small>
<small>Hình 2-14Hình 2-15Hình 2-16</small>
<small>Hình 2-17Hình 2-18Hình 2-19Hình 2-20</small>
<small>Hih 2-21Hình 2-22</small>
<small>Hình 2-23</small>
<small>‘Chu Sơng gianh</small>
‘Cau Mỹ Thuận có nhịp chính đến 350m, hồn thành.
<small>năm 2004.</small>
"Đúc hãng đối xứng từ trụ ra 2 phía
Sơ đồ giàn giáo thép di độngSơ dé đà giáo chống di độngSơ đỗ thiết bị đúc di động.
So đỗ thi công hãng được áp dụng rộng rãi hiện nay
Các dạng mặt cắt ngang điển hình của cầu BTCT đúc hing
<small>Bộ ván khn di động kiểu cổ điển</small>
<small>‘Vain khuôn di động kiểu tự treo</small>
Sơ dé qui trình thi cơng hing
Liên kết dằm với trụ bằng các thanh thép cường độ cao
<small>Các thanh ứng suất cường độ cao</small>
<small>Đà giáo thi công mở rộng khối đình trụ</small>
Bố trí van khn cho khối đỉnh trụ
<small>Bồ trí đà giáo thi cơng khối đình trụ</small>
Khối kê tạm trên đỉnh trụ và sau khi tháo bỏ.
Cấu tạo gối cầuLắp đặt các ống ghenCit cáp trước khi lắp neo.'Vấu neo cáp nhịp
<small>4</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><small>Hình 2-24Chương3Hình 3-1</small>
<small>Hình 3-2Hình 3-3Hình 3-4</small>
<small>Hình 3-5Hình 3-6Hình 3-7Hình 3-8Hình 3-9Hình 3-10Hình 3-11Hình 3-12Hình 3-13</small>
<small>Hình 3-14Hình 3-15Hình 3-16</small>
‘Thi cơng khối hợp long.
So dé cất dọc âu máng
<small>Mặt cắt ngang cầu máng</small>Sơ đồ thi công bước |Sơ đỗ thi công bước 2
Sơ đỗ thi công bước 3So dé thi công bước 4Sơ đồ thi công bước 5So dé vần khuôn đốt Ko.Lắp xe đúc bước 2Lắp xe đúc bước 3Lắp xe đúc bước 4Lắp xe đúc bước 5Mặt cắt dọc xe đúc
Mat cắt ngang xe đúc
So đồ tinh tốn én định khi thi cơng.
Sơ đồ bổ trí thanh D32 trên mặt bằng đình trụ
<small>98100101</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><small>MỞ DAU</small>
1. TINH CAP THIẾT CUA DET:
<small>rong những năm gin đây, cùng với sự phát trig của khoa học, cơng nghệ</small>
“Thí cơng bê tơng cũng phát triển vượt bậc ở trên thé giới cũng như trong<small>nước. Một trong những cơng nghệ đổ Ìcơng nghệ thi cơng dim hộp liên</small>tue bê tông cốt thép dự ứng lực bằng phương pháp đúc hing cân bing” (gợi tt làcông nghệ bê tông đúc hing). Nhờ cơng nghệ nay mà nhiều cơng trình cầu giao.thông lớn trén thể giới cing như trong nước được thi cơng nhanh chóng, thuận lợi
<small>đem lạ lợi ch vơ cơng to lớn cho việc phát tiễn kính tế xã hội</small>
Đối với ngành thay lợi của chúng ta, công nghệ này còn đang trong giai đoạn.<small>nghiên cứu chưa đưa vào ứng dụng. Nhưng trong thực tế, việc thi công xây dựng</small>các cu ming của cơng trình thủy lợi là rất phúc tạp, nhất là các cầu mắng lớn diqua địa hình hiểm trở như thung lũng sâu, sơng suối lớn, nơi có nên địa chất yếu.Những cầu máng này thi cơng theo phương pháp truyền thống thì gặp rat nhiều khó.Khăn rong vige lắp dựng đà giáo, cốt pha vì chịu ảnh hưởng của dng chảy cũng
<small>như địa bình và địa chất, cho nên tiến độ thi công chậm, khơng an tồn, khơng kinh</small>
<small>` thậm chí có những cơng trình khơng thé thi cơng được,</small>
Để tải “Nghiên cứu cơng nghệ thi công bê tông dive hãng - Ung dung vào<small>thiing cầu ming trong cơng trình thủy lợi ở mước ta” được tác giả thực</small>hiện nhằm tổng kết về lý luận và thực tiễn của công nghệ bê tông đúc hing của
<small>ngành xây dựng cầu đường để đưa ra qui trình cơng nghệ cho vige thi cơng xây</small>
dạng cầu mắng trong công tỉnh thủy lợi là vô cùng bức thiết để giải quyết những
<small>khó khăn, tổn tại cho việc thi cầu máng theo công nghệ cũ.</small>
2. MỤC DICH NGHIÊN CỨU CUA ĐÈ TÀI.
<small>Nghiên cứu công nghệ thi công bê tông.</small> t thép dự ứng lực bằng phương,phip đúc ting, Dựa vào các kết luậnrú ra ừ các nghiện cứu trên ập ra qui tìnhtính tốn, cơng nghệ xây dựng các cầu máng bê tông cốt thép dự ứng lực bằng
<small>phương pháp dic hing</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><small>'ÁCH TIẾP CAN, ĐI TƯỢNG, PHAM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊ!</small>
<small>3.1. Cách tiếp cận, đối tượng và phạm vi nghiên cứu:</small>
<small>+ Cách tiếp cận: Thông qua việc nghiên cứu các công trinh đã xây dựng, các</small>
<small>tải liệu của một số cơ quan nghiên cứu, khảo sát, thiếtthi công và quản lý xây,</small>
<small>dmg cầu bằng công nghệ đúc hing ở trong nước và trên th g</small>
<small>«Đối tượng nghiên cứu: Cơng nghệ thi cơng bê tơng cốt thép dự ứng lực bằng.</small>
<small>4. DỰ KỊ</small> KÉT QUÁ ĐẠT ĐƯỢC.
<small>ĐỀ xuất được qui trình thi cơng cầu máng bê tông cốt thép dự ứng lực bằng</small>
<small>phương pháp đúc hing,</small>
- Kiến nghị một số vi lề cơ bản v8 cơng tác khảo sit, thiết kế, thí cơng và
<small>‘quan lý xây đựng loại hình cầu máng thi cơng bằng phương pháp đúc hing</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><small>Chương 1</small>
TONG QUAN VE CÔNG NGHỆ THI CÔNG BÊ TONG DUCHANG Ở TRONG NƯỚC VA TREN THE GIỚI
<small>1.1 So lược về các công nghệ thi công cầu bê tông cốt thép dự ứng lực.</small>
<small>Trải qua gần một thé ky, kể từ khi kết cấu bê tơng cốt thép dự ứng lực</small>
<small>(BTCTDUL) được phát mình. thể giỏi đã chứng kiến nl</small>
trong lĩnh vục xây dựng cơng trình, đặc biệt là các cơng trình cầu bằng kết cấu
<small>BTCT DƯL.</small>
<small>thành tựu tuyệt vời</small>
Do kết hợp khả năng chịu nén của bê tông với khả năng chịu kéo cao của cốtthép đặc biệt là cốt thép cường độ cao cùng với wu điểm dễ dàng tạo mặt cắt kết cầu.chịu lực hợp lý và giá thành hạ, kết cầu BTCT DUL đã được áp dụng chủ yếu trongcác cơng tình cầu rên thể giới.
Từ những kết cầu kiểu dim đơn giản thi công bằng phương pháp công nghệ<small>truyền thống căng trước trên bệ cổ định hoặc căng sau rồi lao lắp vào vị tí, ngày</small>nay với nhiễu cơng nghệ mới tiên tiến như đúc day, đúc hing (lắp hằng). đúc trên đảgiáo di động, lip trên đã giáo di động.... có th xây dựng được những nhịp cầu lớn,đem lại hiệu quả rit lớn về mặt kinh tế kỹ thuật cũng như qui mô và vẻ đẹp kiến.<small>trúc cơng trình</small>
Để đạt được mục tiêu về khả năng nhịp lớn, kết cấu BTCT DUL với nhịpliên tục được áp dụng rộng rãi và đã có nhiều nghiên cứu có tính đột phá về thiết kếgắn với cơng nghệ th cơng, đây là bai mặt khơng thể tich rời. Có th thấy rằng kếtcấu nhịp BTCT DUL với quá trình phát triển từ dang dim bản đặc, rỗng rồi đến
i mặt cắt
dạng mặt cất chữ I, chữ T, hộp rồng hi như đã hoàn thiện về mặt
<small>kết cầu. Do vay trong thời gian gin đây, các nghiên cứu chuyển sang chủ yếu về</small>
<small>mặt vậ liệu và đặc biệt là công nghệ tỉ công. . Hiện nay, việc chế tgo kết cầu nhịpccủa cầu bê tông cốt thép dự ứng lực được tiến hành theo hai phương pháp chủ yêu</small>là: phương pháp lắp ghép và phương pháp đỗ bê tông tai chỗ.
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><small>in hoàn</small>Đối với phương pháp lip ghép, các kết edu nhịp được được đúc s
đem lao lấp
<small>chỉnh hoặc theo phân đoạn ở trong công xưởng hoặc tại cơng trường.</small>
vào cơng trình, Hiện nay, phương pháp thi cơng lip ghép được sử dung pho biến<small>hơn cả đó là: Cơng nghệ thí cơng lắp ghép các phân đoạn dim dưới đã giáo di động</small>~ CN4 và phương pháp lip hing cân bằng - CN2.
<small>Đối với phương pháp đỗ bê tơng tai chỗ, thì tủy theo khẩu độ nhịp, dang sơ</small>
đỗ kết cấu, điều kiện địa hình và địa chất, thủy văn mà có thể áp dụng theo các công.<small>nghệ chủ yếu như sau:</small>
<small>+ Công nghệ đổ bê tông tại chỗ trên đà giáo cổ định - CNO.</small>
<small>+ Công nghệ dé be tông tại chỗ theo phương pháp đúc đầy - CNI</small>
<small>+ Công nghệ thi công theo phương pháp đúc hing cân bằng - CN2+ Công nghệ đỗ bê tông ti chỗ trên đã giáo treo di động - CN3.</small>
1 Công nghệ dé bê tông tại chỗ trên đà giáo cổ định - CNO.
Day là công nghệ lâu đời nhất, điển hình cho phương pháp đỗ bê tơng tạichỗ, Việc đúc dim bê tông được tiền hành trong vn khuôn là bộ phận kết cầu được
<small>đỡ bằng hệ thống da giáo cổ định dựng tại vị tí mỗi nhịp, Khi thi công kết cầu nhịp</small>
<small>Khác thi tất ed các công đoạn thio lắp vin khuôn vi hệ thông đà giáo phải tiền hànhlại từ đầu,</small>
<small>Khi thí cơng các cơng trình cầu lớn, có khẩu độ dai, cơng nghệ này</small>
<small>nhược điểm là gây thu hep lồng sông, giim tinh không giao thông khi xây dựng vàchịu sự chỉ phối bởi dong chảy, mặt khác do hệ thong đà giáo được lắp dựng từ trên.</small>dia hình tự nhiên do vậy chịu ảnh hướng, chỉ phối của địa ình và địa chất khu vực,<small>có những cơng trình cầu khơng thé thi cơng theo công nghệ này được</small>
Do vậy, hiện nay công nghệ truyền thống này chủ yếu áp dụng cho các kết<small>cắu tinh định, khẩu độ nhỏ, nơi có địa hình, dia chit, thủy văn không phức tạp, khẩu</small>.độ nhịp hợp lý < 35m và cầu it nhịp,
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">Hinh 1-1: Thi công trên đà giáo cổ định
<small>1.L2 Công nghệ đỗ bê tông tại chỗ theo phương pháp đúc đấy - CNI.</small>
<small>“Theo phương pháp này bê tông được đổ ti chỗ với hệ thống vấn khuôn và</small>
bệ đúc thường được lắp đạt <small>dy dựng cỗ định sau mé cầu. Chu trình đúc được tiến.</small>
hành theo từng phân đoạn, khi phân đoạn đầu tién hồn thành thi được đẩy v8 phía
<small>trước nhờ hệ thống như: kích thủy lục, mũi dẫn, trụ đẩy và dẫn hướng,... đến vị tr</small>
mới và bắt đầu tiền hành đúc phân đoạn tiếp theo cứ như vậy cho đến khi đúc hết<small>chiều di kết cấu nhịp</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14"><small>Mặc dù cơng nghệ có ưu điểm: Thiết bị đi chuyển cầu kiện khá đơn giản, khả</small>năng tái sử dụng hệ thống ván khuôn, bệ đúc và kết cầu phụ trợ cao. Không làm ảnh.hưởng nhiều đến việc giao thông dưới cầu và không chịu ảnh hướng lớn của lũ,
<small>nhưng lại phát sinh nhiều cơng trình phụ trợ như: Bệ đúc, mũi dẫn, trụ tạm.... Chiều</small>
cao dim và số lượng bô cáp DUL nhiễu hơn so với dim thi công bing công nghệkhác, mặt khác chiều cao dim không thay đổi để tạo đầy dim luôn phẳng nhằm diytrượt trên các tắm trượt, đồng thi chiễu đài ết cầu nhịp bị hạn chế do năng lực của<small>hệ thing kéo dy.</small>
<small>Cầu thi cơng bằng cơng nghệ này có kết cấu nhịp liên tục với khẩu độ nhịp</small>
<small>lớn nhất hợp lý khoảng từ 35 + 60m,</small>
1.1.3 Công nghệ thi công theo phương pháp đúc hoặc lắp hing cân bằng ~CN2Đức hing thực chất thuộc phương pháp đổ bê tông ti chỗ nhưng phân đoạn<small>trong vin khuôn di động từng dot treo ở đầu xe đúc. Công nghệ này thường áp dụng</small>cho kết cấu có mặt cắt hình hộp rỗng với khẩu độ nhịp lớn từ 60 + 200m.
Đặc điểm của công nghệ này là việc đúc các đốt dằm theo nguyên tắc cân
<small>bằng, sau đó nối các nhịp giữa có thể bằng các chốt giữa, dằm treo hoặc liên tục</small>
<small>“rong quá trinh thi công trên mỗi trụ đặt 2 xe đúc, mỗi xe di chuyển về một</small>
Công nghệ lắp hing cân bằng cũng tương tự như vậy, chi có khác biệt la các
<small>phân đoạn dầm được đúc sẵn và được lao lắp cân bằng.</small>
Cũng như các cơng trình th cơng theo phương pháp lắp ghép, công nghệ lip
<small>hằng cân bằng có tiền độ thi cơng rất nhanh.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">Hinh 1- 3: Các cầu hi công theo công nghệ đúc (lip) hằng
<small>1.1.4 Công nghệ dé bê tông tại chỗ trên đà giáo treo di động - CN3.</small>
<small>Công nghệ này thuộc phương pháp dé tại chỗ. Sau khi thi công xong một</small>
nhịp, tồn bộ ván khn và đã giáo được lao đây tới nhịp tiếp theo vả bắt đầu công.oan thi công như nhịp trước, cứ như vậy theo doe chiều dai cầu cho đến khi hoàn
<small>thành kết edu nhịp. với công nghệ này vẫn tạo được tĩnh không dưới cầu trong q</small>
<small>trình thi cơng, nên it làm ảnh hưởng đến giao thông thủy và không chịu ảnh hướng</small>của điều kiện địa hình, địa chit, thủy văn khu vực xây dụng cầu
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">Kết cấu nhịp cầu có thể thự hiện theo sơ đồ chịu he là dằm đơn giản và liêntục nhiều nhịp với chiều cao dầm khơng thay đổi hoặc có thay đổi. Chiều dài nhịpthuận lợi và hợp lý trong phạm vỉ từ 35 60m. Số lượng nhịp trong một công nh
<small>cầu về nguyên tắc là khơng hạn chế vì chỉ cần lực đẩy đọc nhỏ để day đà giáo ván</small>
<small>khuôn lũy tiến qua các nhịp.</small>
‘Tuy nhiên các cơng trình phụ trợ của cơng nghệ này còn khá cồng kènh: dàntrụ tạm, mũi dẫn và bệ thống đã giáo ván khuôn cổng kénh để đảm bảo độ<small>cứng lớn kh thi công đúc bể tông dim.</small>
1.L5. Công nghệ thi công lắp ghép các phân đoạn dầm dưới đà giáo di động
<small>Công nghệ này cũng tương tự như cơng nghệ CN3, nhưng có một số thay đổi</small>
<small>khác biệt kháclà các phân đoạn</small>
ệt khắc phục được hạn chế của CN3. Nội dung của công nghệ này
<small>im được đúc sẵn, lao lắp tồn bộ nhịp vào vị trí bằng cách treo</small>
giữ từng phân đoạn dưới da giáo đi động sau đó mới căng cáp DUL và liên tục hóa.các phân đoạn dầm với nhau. Chu trình lặp đi lap ại cho từng nhịp cho đến khi hồn<small>thành</small>
<small>Giải pháp cơng nghệ này có ưu điểm như CN3, thêm vào đồ có thé đầy nhanh</small>tiến độ. hơn nữa vì việc đúc các phân đoạn dim hoàn toàn độc lập với qué trình laolắp kết cầu nhịp. Hệ thổng đà giáo chỉ có nhiệm vụ lao giữ các đốt dim đúng vị tí<small>nên gọn nhẹ hơn, khơng qua lớn như hệ đà giáo CN3 phải phục vụ cho quế tình đúc</small>tồn bộ bê tơng kết cầu nhịp
Hình 1-5: Thi cơng lắp ghép các phân dogn dim dưới đà giáo treo di động
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">Qua phân tích các cơng nghệ chính trong thi cơng cầu BTCT DUL, có thể‘tom tit các đặc điểm chủ yếu ở bảng 1.1 như sau:
Bảng 1.1. Tôm tắt các đặc điểm chủ yếu cũa các <small>pháp công nghệ“Các giải pháp công nghệ</small>
<small>or Yeu</small>
<small>Kỹ thuật NO cl CN | CN | CNKhẩu độ</small>
“Tổng chiều Không | Không | Khơn
<small>Tin dg ny | ChÔ Phụ | Phụthuộc | Phụ thuộc | Phụ thuộc | Không4 thuộc công | công nghệ | công nghệ | cơng nghệ | phụ</small>
<small>Chất lượng | Cổ điều kiện Khó đảm | Khó đảm</small>
<small>Tĩnh không | Không dim</small>
<small>7 h Đảm bảo | Đảm bảo | Đảm bảo | Dam bio</small>
Yếutổ | Địahình,địa
<small>8 h Địa chất ảnh hưởng | chất T-van</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">-Gí chú
<small>CNO: Cơng nghệ đỗ bẻ tơng trên đà giáo có định ~ CN truyền thống.</small>
NI: Công nghệ dé bé tông tai chỗ theo phương pháp đúc dd.
<small>LCN2: Công nghệ thi công theo phương pháp đúc hoặc lắp hang cân bằng.</small>
LCN3: Công nghệ đỗ be tông tại chỗ trên đà gio treo di động
N4: Công nghệ thi công lắp ghép các phân đoạn dằm dưới đà giáo di động<small>Trong các công nghệ thi công trên, công nghệ CNO, CNI và CN2 đã đượcđáp dụng phổ biển ở việt Nam, riêng CN3 và CN4 dang ở những bước đầu nghiên</small>
<small>cứu áp dung.</small>
<small>inh hình sử dụng cơng nghệ thi công bê tông đúc hing trên thé giới</small>
<small>Trải qua gan một thé kỳ, kể từ khi kết ấu bê tông dự ứng lực được phát minhcùng với các công nghệ khác, công nghệ thi công đúc hing (Lip hing) cũng được radồi và ngày cảng phít triển mạnh mẽ</small>
Năm 1928 ầu Plougast là ý tưởng di tiên về tỉ cơng hẳng, nhưng do tinhđộ cơng nghệ cịn q non trẻ nên chất lượng không dim bảo nên đến năm 1944 cầu
<small>này đã bị hong,</small>
<small>Lúc đầu người ta áp dụng th cơng cầu vịm và cầu khune, thép dự ứng lực là</small>
<small>thép thanh, mãi đến thập niên 50 biện pháp ding gối kẻ tạm để thi công phần dim</small>
trên gối được ấp dụng và dig cáp dự ứng lực để thay cho thép thanh thi công nghệ
<small>này được phát tiễn nhanh chống</small>
Từ thập niên 60, công nghệ này được sử dụng rộng rai trên thé giới, hing loạt
<small>cầu ở các nước phát triển như Pháp, Anh, Mỹ, Nhật Bản... được thi công theo côngnghệ này với chiều dài nhịp rất lớn. Hiện nay, cầu Stalmasunset có nhịp chính 301m</small>
<small>là cầu có nhịp dai nhất thể giới.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19"><small>"</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20"><small>inh hình sử dụng cơng nghệ thi công bê tông đúc hing ở nước ta</small>
Ở nước ta năm 70 ở Hải phòng đã xây dựng 3 cầu khung: cầu Rảo, cầu.Niệm, cầu An Dương theo công nghệ lấp hing, như do kinh nghiệm thiết kế
<small>khơng có nên đã xây ra tai nạn nghiêm trọng, cầu Rao bị sập, cầu Niệm phải sửa</small>
chit lại bằng cách căng cấp ngoài. Những năm sau này, đặc biệt sau đổi mới công
<small>nghệ mới được phát triển mạnh mẽ trong lĩnh vực thi công cầu</small>
Lần đầu tiên công nghệ này được áp dụng thành cơng tại cơng trình cầu Phúlương năm 1993 (trên Quốc ộ 5), công ty Cầu 12 đã nhập và tp nhận chuyển giao
<small>hồn chỉnh, trực tiếp cơng nghệ đúc hing cùng toàn bộ thiết bị xe đúc đi kèm từ</small>
<small>hãng VSL (Thuy Sÿ). Công nghệ đúc</small>
<small>sư của Công ty cầu 12 tiếp nhận nghiêm túc và sử dụng thành thạo trên cơng trình</small>
<small>1g này đã được cán bộ, cơng nhân, các kỹ</small>
<small>cầu Phú lương. Sau đó lần lượt được áp dụng trên cácơng trình: cẻcựu</small>
<small>(Hai phịng), cầu Lạc Quần (Nam định), cầu Hồ Bình ( thị xã Hod bình), cầu By</small>(Tuyên Quang), cu An Dương II (Hải Phòng), cầu Bắc Giang, cầu Duống mới, cầu.Quin Hầu (Quảng Bình) thành cơng tốt đẹp, được các cơ quan quản lý nhà nước
<small>đánh gi rất cao vé chất lượng của cơng trình</small>
<small>Hiện nay, hing loạt cơng trinh cầu ở nước ta đã thi cổng thinh công theo</small>công nghệ này: cầu Tân Yên (Tuyên Quang), cầu Trần Phú (Nha trang), cầuNguyễn Tri Phương và Chánh Hưng (TP Hồ Chí Minh), cầu Tân Đệ (Thái Bình),<small>cầu Bãi chấy (Quảng Ninh), cầu Câu Lâu (Quảng Nam),</small>
<small>Đặc biệt trong q trình thi cơng, căn cứ vào cơng nghệ đúc hing đã có và</small>
kinh nghiệm của chính mình, nhiều cơng ty cầu đã tự nghiên cứu, thiết kế và chế tạo
<small>thành công xe đúc hằng - một thiết bị chủ yếu, quan trọng của công nghệ đúc hing,</small>
Logi xe đúc này đã và đang tham gia vào thi công tại các cầu: An Dương II, Lạc<small>Quin, Hoà Binh, Tân Yên, Trân Phú.... và đã chứng tỏ tinh năng không thua kém.</small>
<small>loại xe đúc nhập ngoại</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21"><small>Hình 1-10: Cầu Phú lương xây dựng theo cơng nghệ Nhật Bản đánh dấuq trình hội nhập</small>
<small>Hình I-11: Cầu Sơng gianh</small>
<small>Hình 1-</small> 2: Cầu Mỹ Thuận có nhịp chính dén 350m, hồn thành năm 2004
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22"><small>1-4 Kha năng áp dụng công nghệ trong công trình thủy lợi.</small>
Trong cơng trình thủy lợi, có rất nhiều bộ phận kết cấu cơng trình bằng bêtơng cốt thép có thể ấp dụng cơng nghệ niy, đặc biệt là phần thân của cầu máng.
<small>Đây là loại chu có nhiệm vụ chuyển nước khi kênh dẫn gặp chướng ngại vật, đồng</small>
<small>thời có thể kết hợp giao thơng va tạo cảnh quan du li</small>
Có thể thiết kế chế tạo cầu máng với kết cấu dim nhiều nhịp iên tục hoặcdang khung hay vịm với mặt cắt hình hộp rỗng, nên việc ứng dụng công nghệ thi
<small>công bể tông đúc hing là hoàn toàn phù hop</small>
<small>Ngoài ra, đối với một số kết cấu khác như cầu công the của các hồ chứa lớn</small>
có kết cfu dm liên tục, din van của các cổng ngăn mặn có kết cầu dang khung nên<small>có thể ứng dụng công nghệ này để thi công.</small>
<small>1.5. Kết luận Chương.</small>
Hiện nay nhân loại đang chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỳ<small>thuật và công nghệ. Nhiều loại công nghệ mới ra đời và được áp dụng rộng rãi rong.</small>
<small>thực tiễn, trở thành động lục phát tiễn kinh tế và xã hội của nhiều nước trên thể</small>
<small>Vio nữa cuối thé kỷ XX, công nghệ bê tổng đúc hing ra đối đánh một dấu</small>mde quan trọng trong lĩnh vực các công nghệ thi cdu bê tông cốt thép. Với hiệu quảkinh tế, kỹ thuật, thẩm mỹ cao nên công nghệ thi công bê tông đúc hãng đã nhanh.chống được công nhận và ấp dụng rộng ri trên thể giới
Ở nước ta đã xây dựng rất nhiều cơng trình cầu giao thông, cầu máng thủylợi. thủy điện, dầm xả dân dụng với qui mô vừa và lớn. Đồ là những cơng có sử<small>dụng khối lượng lớn bê tơng cốt thép dự ứng lực với kết cầu dim liên tục, khung và</small>vom. Tuy phát triển hơi chậm, nhưng hiện nay với trình độ kỹ thuật và did <small>kiện</small>
<small>kinh tế cho phép, xu hướng áp dụng công nghệ bê tông đúc hing để xây dựng các</small>
cơng trình có nhịp lớn ngày cảng phát triển, hàng loạt các cơng trình cầu giao thông.lớn sử dụng công nghệ này đã và dang được xây dựng góp phần thúc day kinh tẾ xã
<small>hội phát tiễn</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23"><small>“Tuy nhiên đổi với công nghệ bê tông đúc hing ở nước tachi mới ở giai đoạn</small>
dau của sự phát triển. Phin lớn là dựa vào kinh nghiệm thiết kế thi cơng của nước.ngồi, chưa cổ những tổng kết đánh giá mang tinh hệ thống, diy di, đối với các
<small>cơng rình lớn cần phải có sự tham gia của các chun gia nước ngồi, Chính vi vậy</small>
<small>ip dụng công nghệ bê tông đúc hing vào Việt Nam một cách an tồn, hiệu quả,nhanh chóng và rộng rãi thì cần phải có những nghiên cứu sâu sắc, phủ hợp với điều</small>
<small>kiện tự nhiên vả xã hội Việt Nam.</small>
<small>YHE HE</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24"><small>Chương 2</small>
NGHIÊN COU VA ĐÈ XUẤT CƠNG NGHỆ THỊ CƠNG,QUI TRÌNH TÍNH TỐN CÂU MANG BE TONG COT THỊ
DỰ ỨNG LỰC BẰNG PHƯƠNG PHAP DUC HÃNG
<small>2.1 Nghiên cứu các nội dung co bản của phương pháp đúc hing.</small>
<small>2.1.1 Giới thiệu chung.</small>
Phương pháp đúc hãng là quá trình xây dựng kết cấu nhịp dần từng đốt theosơ đồ hing cho tới khi ni lễn thành các kết cầu nhịp hồn chỉnh. Có th thi cơng
<small>hãng đối xứng từ trụ ra hai phía hoặc hing dẫn từ bờ ra, Phương pháp này có thé áp</small>
dung thich hợp để thi công các kết cấu nhịp cầu liên tục, cầu khung hoặc cầu dây
<small>xiên có dim cứng BTCT, Đơi với cầu dim có thể xây dụng nhịp đài từ 70:240m,</small>
<small>là cầu đây xiên dim cứng nhịp có thé dài từ 200:350m.</small>
Khi thi công theo phương pháp đúc hing, kết cấu nhịp BTCT được đúc tạichỗ trên đả giáo di động theo từng đốt nỗi liên tiếp nhau đối xứng qua trụ cầu. Cốtthép thường của các đốt được liên kết với nhau trước khi đỗ bê tông để đảm bảo
<small>tính iễn khối va chịu edt tốt của kết edu, Sau khi bê tông đốt dim đủ cường độ cần</small>
thiết thi các đốt dim này được liên kết với các đốt đã đúc trước đó nhờ cốt thépDUL. Phin cánh hing của kết cầu nhịp đã thì cơng xong phải đảm bảo đủ khả năngnâng đỡ trọng lượng bản thân của nó, của các đốt dim thi cơng sau đỏ cùng vớitrọng lượng giản giáo vin khuôn vã các tht bj phục vụ thi công
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">+ So đỗ 1: Có thé ding một dân thép bắc qua và tựa trên các try lâm đã giáotreo ván khuôn phía dưới để đúc các đốt dim.
<small>Hình 2-2:Sơ dé giàn giáo thép di động.</small>
+ Sơ để 2: Có thể ding một đã giáo chống di động trên mặt đắt hoặc trên cầu
<small>tạm đỡ van khuôn bên trên để die các đốt dim,</small>
<small>khuôn, đã giáo tác dụng lên cánh hing.</small>
Hinh 2-4: Sơ đồ thiết bị đúc di động
Trong thực Ế, tay theo đu kí <small>địa hình, địa chất, thủy văn mà có thể sir</small>dụng một trong ba sơ đỏ hoặc kết hợp cả ba sơ đỗ để việc thi công được thuận lợi và
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">an toàn, Hi nay, việc đúc hing có thé được tiến hành din trụ raha phía hoặc
<small>từ bờ ra,</small>
+ Đúc hing từ trụ ra hai phia: Đây là hình thức phổ biển nhất của phương
<small>pháp đúc hing, thường được áp dụng để thi công các nhịp giữa của cầu. Nguyên If</small>
chung là từ đoạn dim đầu tiên đã được neo chắc chin trên định tr, kết edu nhịpAuge đúc hing vươn dài ra hai phía theo nguyên tắc dam bảo tỉnh đổi xứng qua timtrụ để giữ ôn định chống lật đỏ. Các bó cáp dự ứng lực cũng được bổ trí theo.ngun tắc đối xửng cả trên phương diện mặt bằng cũng như qua tim trụ. Thi cơngtheo kiểu này có ưu điểm là lợi dụng được tính đối xứng, tự cân bằng én định, tốc.4 thi cơng nhanh. Trong quả trình thi công cần xét đến các tinh huồng ma tải trong
<small>của hai cảnh hẳng không cân bằng như:</small>
<small>- Khi đ lệ</small>
<small>- Khi xây ra sự cổ ở một số đốt đang đúc của một bên cánh hằng</small>
<small>thiết bị thi công.</small>
~ Khi đỗ bê tông không đều ở hai bên của cánh hãng.- Thời điễm lắp đặt dim đeo ở một bên của cảng hằng
<small>- Tải trong giô tác dụng chủ yếu vào phía đưới một bên cánh hing có thể gay</small>ra mô men uốn rất lớn gây bắt lợi cho trụ
Véi các nhịp dài chimg 70 + 120m chi cin neo chắc chin kết cấu nhịp vào
<small>trụ là đảm bảo én định. Với nhịp dài hơn có thể phải dùng thêm một vải trụ tạm để:</small>
giảm nhỏ chiều di cánh hing nhằm giảm t số độ võng ở đầu mút hằng và ứng lực
<small>ở mặt cit gin trụ, Trường hợp đúc hing toàn bộ kết cấu nhịp mà chiều dai cánh.</small>
ng hai bên khơng bằng nhau thì có thể dùng thêm một tr tạm hoặc đổi trong đểcân bằng. Ngoài ra cơn có một số giải pháp khác như có thé thiết kế trụ thành baithan song song cách nhau một đoạn để đảm bảo chống lật đồng thời thu ngắn cánh.
<small>hãng (chu Choisy le Roi ở Pháp), cũng có thể thay thể các trụ tam bằng các dây</small>
<small>văng tam thời.</small>
<small>+ Đức hing các kétấu nhịp từ bờ ra: Ở các nhịp sát bờ khoảng không đưới</small>
<small>cầu không cao lắm có thé ding hệ da giáo ván khn cổ định để đúc tại chỗ toàn bộnhịp sit bờ. Nhịp gia sông sẽ được đúc hing nối iế từ trụ sắt bờ ra và nhờ trong</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">lượng của nhịp sit bờ giữ ổn dinh chống lit. Nhịp bở sẽ được căng kéo cốt thép
<small>hoàn chỉnh trước khi đúc nhịp giữa. Kiểu này thích hợp cho các cầu có ba nhịp mà.</small>
nhịp giữa cổ chiều dài lớn để vượt qua lông dẫn chỉnh của đồng sông ( cầuAbtozabogeuku ở Nga có kết cấu nhịp 36,4 + 148 + 36,4m, các nhịp bờ được thu.ngắn và có kích thước lớn để đủ trọng lượng lim đổi trong cho thi công hằng nhịp
<small>Việc đúc hing từng đốt trên đà giáo di động giảm được chỉ phí đà giáo, Vin</small>
<small>khn được ding lại nhiều lần cùng với một thao tác lặp lại sẽ làm giảm chi phí</small>nhân lực và nâng cao năng suất lao động
<small>Phương pháp này thích hợp với việc xây dựng có kết cấu nhịp có chiều cao</small>
mặt cất hay đồi, việc thay đổi chiều cao tiết điện cho phép sử dụng vật iệu kết cấu<small>một hợp lý giảm được trọng lượng ban thân nên có thể xây dựng được các nhịp cầu.</small>lớn (cầu Hamana ở Nhật Bản thí cơng đúc hing có nhịp dài tới 240m).
“rong trường hợp xây dựng các cầu có sơ đồ hợp lý thì q tinh đúc hing
<small>tạo ra sự phủ hợp về trạng thái làm việc của kết cấu trong giai đoạn thi công và giai</small>
đoạn khai thác sử dụng. Điều này lâm giảm số lượng các bó cấp phục vụ thi cơng
<small>dẫn đến việc hạ giá thành cơng trình do khơng phải bổ ti và căng kéo các bó cáp</small>
<small>tạm thời.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28"><small>Phương pháp thi công đúc King không phụ thuộc vào khơng gian dưới cầu</small>
do đó có thể thi cơng trong điều kiện sông sâu, thông thuyền hay xây dựng các cầu.vượt qua thành phố, <small>ác khu công nghiệp mà khơng cho phép đình trệ sản xuất hay</small>
<small>giao thơng dưới cơng trình</small>
“Tuy nhiên các kết cầu được đúc hing kém ổn định, mặt bằng thi công chithẹp, đồi hỏi phải có tỉnh độ tổ chức cao, trang thiết bi đồng bộ, cũng như tinh độcông nhân phủ hợp mới đảm bảo chất lượng cơng trình.
2.14 Các sơ đồ cầu thích hợp.
<small>Phương pháp đúc hing phi hợp với các sơ đồ cầu có trang thái chịu mơ men</small>
âm tại gối trụ, đồ là các sơ đồ cầu dim liên tục, cầu dim hing, cầu khung siêu nh
<small>hoặc tĩnh định, cẩu treo dây xiên dam cứng.</small>
<small>ngang hình hộp có thành thẳng đứng hay xiên và có chiều cao mặt cắt thay đổi là</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29"><small>2.2 Nghiên cứu các thiết bị tam phục vụ đúc hãng.</small>
<small>2.2.1 Bộ ván khuôn di động.</small>
<small>Bộ vin khn di động có 2 nhiệm vụ:</small>
<small>- Đảm bảo đúng vị trí, kích thước, hình dang của các đốt kết edu nhịp.</small>
- Treo đỡ trọng lượng cia các đốt kết ấu nhịp, trong lượng của tiết bị thi<small>công, nhân lực và ban thân của nó trong thời gian thi công cũng như khi căng kéo</small>
<small>cốt thép DƯ.</small>
Bộ vin khuôn di động gdm phần vấn khuôn treo và một khung đỡ bằng thépđược liên kết chắc chắn với phần kết cầu nhịp đã được thi cơng xong trước đó.
Hiện nay, bộ van khuôn di động được sử dụng gồm các loại
<small>= Ván khuôn di động kiểu cổ điền</small>
<small>in khuôn di động kiễu tự reo,</small>
<small>a, Vin khuôn di động kiểu cỗ điển.</small>
Đối với ván khuôn di động kiểu cổ điền, thi trọng lượng của các đốt kết cấu.<small>nhịp trong lúc đồ bê tông sẽ truyền qua các thanh treo của vin khuôn lên khung đỡ</small>
<small>rồi truyễn vào đầu công xôn của phần kết cầu nhịp đã được làm xong trước đó, Có</small>
<small>thể chia lâm 2 loại như sau: Vấn khn di động có khung đỡ đặt trên đính của kếtcấu nhịp vàkhn di động có khung đỡ đặt bên cạnh kết cấu nhịp.</small>
<small>+ Với vin khn di động có khung đỡ đặt trên đỉnh của</small>
dim đọc chủ của khung đỡ được đặt cao rên đình của các kết cầu nhịp. Văn khn
<small>ngồi, sin đỡ đây, sin đi lạ vi thao tác của công nhân đều được treo vào các dim</small>
<small>dọc chủ của khung đỡ. Vin khuôn trong được reo vio một xe godng di động trên</small>
<small>kết cấu nhịp. Ôn định của hệ thống được dim bảo nhờ việc neo các đầu dim dọc</small>
chủ của khung đỡ vào đốt kết cầu nhịp đã làm xong trước đỏ. Khi di chuyển thiết bị<small>thì nhờ đối trọng để đảm bảo én định chống lit (đối trọng có th là các thing nước</small>hoặc các khối bê tơng).
<small>Các dầm chủ của khung đỡ có thể biển dang lớn trong khi đổ bê tông gây ra</small>
<small>những vết nứt ngang tại chỗ tiếp giáp của các đốt kết cấu nhịp. các vết nứt này</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30"><small>thưởng thấy ở mat trên của bản day hộp do biến dang của thibị dưới trọng lượng</small>
<small>bê tông của thinh và bản nắp hộp.</small>
C6 thể tránh được các vết nứt đó bằng cách làm cho thit bị đã cứng, nhưng
<small>như vậy nó sẽ nặng hơn và sẽ tốn kém hơn. Nếu thiết bị nhẹ hơn thì phải dng và</small>
liệu nhẹ hơn nhưng cỏ độ cứng cao hơn để trnh biển dang tong quả trình đỗ bể<small>tơng</small>
“Trọng lượng (khơng kể đối trọng) của thiết bị này thường nhỏ hơn nữa trọng,lượng đốt nặng nhất của kết cấu nhịp cần đổ bê tông (khoảng 250kg cho Im? bề mặt
<small>vấn khuôn),</small>
+ Với vấn khuôn di động có khung đỡ đặt bên cạnh kết cầu nhịp. thi các<small>đọc chủ của khung đỡ được đặt bên cạnh của kết cấu nhịp, Nó có ưu điểm là nằm.ngồi và bên cạnh đốt kết cầu nhịp, én khơng cản trở các thao tác khi thi công như</small>lắp đựng vấn khuôn, đt cốt thép, đổ be tông... cho nên việc thi công sẽ nhanh hơn
<small>b. Van khuônđộng kiểu tự treo.</small>
<small>'Ván khuôn di động kiểu tự treo đã khắc phục được nhược điểm của loại ván</small>
<small>khuôn kiểu cỗ điền. Trong ván khn di động kiểu cỗ điền, trong quả trình thi công,</small>
phần dim dọc chủ của khung chịu lực là chủ yếu cịn phần vấn khn bầu như
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31"><small>không tham gia chịu lực tổng th. Trong ván khuôn di động kiễu tự treo, vấn khuôn</small>
<small>cùng tham gia chịu lực cùng với khung đỡ nên có các ưu điểm:</small>
+ Tránh được khổ khăn khi kiểm tra và hiệu chỉnh hình dang của kết cấu<small>nhịp,</small>
<small>+ Trinh được các vễt mint ti vị trí giữa các đốt do sự biển dang Khi</small>
<small>dùng thiết bị kiểu cổ điễn</small>
<small>+ Tránh được những vướng víu trên bé mặt th cơng.</small>
Trong giai đoạn thi công đổ bê tông, thiết bị này được liên kết chặt với phầnkết cấu nhịp đã thi công xong nhờ các thanh thép DUL. Vị tri của thiết bị được hiệu.chỉnh nhờ các ting do nằm phía sau xuyên qua các lỗ Khost sẵn trong bê tông của<small>đốt dim đã đúc rước đó.</small>
thiết bị tiến
<small>di động trên hai đường ray đặt đúng trên hai thành bên của dim hộp.</small>
<small>Để di chủ)h trước vào vị tí mới cin phải ó xe goòng</small>
Thiết bj này đầu tiên được dùng tại các kết câu nhịp có chiều cao khơng đổi,sau đó đã được ding cho cả các kết cấu nhịp có chiều cao thay đổi và có đến 3<small>thành hộp. Các bộ phận chịu lực gồm ván khn ngồi của các thành biên hộp và</small>sin đỡ day được tăng cứng ngang bing 2 khung ngang ở phía trước và phía sau thiếtbị cing các im ngang nỗi giữa ching. Vấn khuôn trong gém các phần độc lập, ỉvào khung ngang phia trước và treo vào phía sau của đốt kết cầu nhịp đã dúc trước<small>đó</small>
<small>Việc thay đổi chiều cao mặt cắt được thực biện bằng cách nâng hạ thing</small>
<img sin đỡ đáy vn khuôn, một đầu sin này ti vào mặt dưới bản đấy hộp của đốt<small>4a đúc trước đồ còn đầu kia cổ định vio khung ngang trước của thiết bị</small>
<small>Mô men lật do trọng lượng bản của thiết bị và bê tông gây ra được cân bằng.</small>
nhờ 2 lực nằm ngang bing nhau: một lực kéo đặt vio miu thép trên và một lực nénđặt vào miu thép dưới. Lực cắt được coi như do các mắu thép trên chịu cả. Vi mẫu<small>thép trên phải chịu lye rắt lớn nên nó được neo vào neo bê tông chế sẵn để tránh</small>
<small>ứng suất q cao trong bê tơng cịn it tdi, lực từ các mẫu thép sẽ truyền vào ụ chế</small>
<small>sin nhờ ma sát mà các thanh dự ứng lực tạ ra được</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">Các trụ tạm thường được sử dụng khi thi công đúc hing dim liên tye nhiễu<small>nhịp. Chúng kết hợp với đoạn đã giáo nỗi từ chúng sang tru chính nhằm tạo ra một</small>khoảng mở rộng trụ, edn thiết cho việc đỏ bé tông phần dim bên trên trụ và đặt thiếtbi di động để thi công các đốt hing tiếp theo. Các trụ nay thường lâm bằng kết cầu<small>thép đặt trên bệ cọc cao với các cọc tạm thời.</small>
<small>2.3 Nghiên cứu qui trình thi cơng đúc hing.</small>
2.3.1 Sơ đồ qui trình thi cơng.
<small>chỉa kết cấu nhịp thành 4 phin cơ bản</small>
<small>= Phần đúc trên định tụ.</small>
<small>~ Phin đúc đối xứng qua đình trụ bằng xe đức.</small>
= Phin đúc rên đã giáo cổ định ở hai đầu<small>= Phẳn khối hop long</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33"><small>Việc áp dung công nghệ đúc hing từ trụ ra được tiến hành tuần tự theo</small>
nguyên tắc:
- Trụ cầu được xây dựng xong và đúc đốt KO trên dinh trụ
<small>- Ôn định đốt KO tam thời bằng các thanh thép cường độ cao (thanh Bar)</small>
hoặc mở rộng diện tich gi đỡ đốt KO
<small>- Đặt các gối và bệ kế tạm thời bên dưới đốt KO</small>
- Tiến hành lắp 2 xe đúc hằng (dàn giáo đúc đốt dim bê tơng) theo 2 phíacánh của đốt KO (đối xứng qua tim trụ)
~ Thử tải đo đạc độ võng và biến dạng của xe đúc
<small>- Hiệu chỉnh cao độ vin khuôn của xe đúc trước khi đồ bê tông= Bo đạc cao độ và độ lệch tim của 2 xe đúc theo yêu cầu thiết kế= Đỗ bê tông 2 đốt dim KI và KI"</small>
<small>= Bo đạc kiém tra cao độ và độ lệch tâm của đấy các đốt bê tổng</small>
~ Di chuyển 2 xe đúc hing về phía giữa nhịp dé đúc các đốt tiếp theo K2,<small>KẾ”, K3, K3"... Ka, Kn’ sau khi đã hoàn thành công tác căng kéo bồ cáp các đốt bétông đã đúc</small>
- Đúc đốt hợp long giữa các liên kết cầu nhịp đã được đúc
<small>- Căng kéo các bé cáp DUL chịu mơmen đương trong lịng hộp</small>
<small>- Căng kéo các bỏ cáp DUL ngoài</small>
- Đo đạc kiểm tra lần cuỗi
<small>= Phá vỡ các gối kế tạm thời bên dưới đốt KO (trên toàn bộ các trụ) và hạ kết</small>
<small>cầu nhịp lên các gi chính thức</small>2.3.2 Thi cơng khối đỉnh trụ. (Ko)
Khối Ko là khối lớn nhất của dim nằm trên đỉnh của thân trụ, đây là phân.đoạn đầu tiên của kết cầu nhịp đúc hằng (hoặc lắp hing). Chiễu đãi của nổ phải đảmbảo đủ dé lip ráp xe đúc thí cơng các đốt tiếp theo, hiện nay thường chọn trongkhoảng từ 612m, tủy thuộc vào kích thước và sơ đồ lấp đặt của xe đúc. Khối này<small>được đỗ bêự tại chỗ trên đà giáo ván khuôn cổ định</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">Mức độ én định của quá ‘lie hing (hoặc lắp hang) các đốt tiếp theodựa trên cơ sở mức độ ơn định của đốt KO, vì vậy để giữ én định của dim hãng.trong qúa trình đúc hing, người ta ding các thanh ứng suit neo chặt khối dink tra
<small>xuống thân trụ</small>
Giữa trụ và khối Ko được phân cách bởi các khối kế tạm bồng bê tông cốtthép. Sau khi hợp long các nhịp dim hing, các thanh ứng suất này và các khối kê
<small>tam sẽ được thảo ra, gối cầu bắt đầu chịu lực.</small>
"Việc thi công khối Ko có thể tiến hành các cơng việc như sau:= Lip đạt thanh ứng suất
<small>‘Bi kèm đồng bộ với thanh ứng suất cịn có;</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35"><small>+ cit nối thanh ứng suất</small>
Khi sử dụng thanh ứng suit, cin chủ ý những điểm sau diy:
<small>+ không được han</small>
<small>++ không được để chạm vào dây mắt của máy hàn</small>
<small>+ Không được uốn cong thanh</small>
<small>+ không va chạm mạnh vào thanh vi cổ thé lim cho thanh bị nứt hoặcvỡ ren, hoặc lim thay đổi rang thái ứng suất của thanh</small>
<small>++ khng được dùng thanh ứng suất làm kết cầu chịu ns</small>
“Tắt cả các thanh ứng suất trước khi đưa vào sử dụng phải được kéo thir trên
được quy định Trong bắt kỳ trường hợp nào cũng không được sử dụng thanh ứng
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37"><small>* Lip đặt khối bi ting kê tam (gối kể tạm):</small>
Củng với thanh ứng suất, các khối bê tông kể tạm làm nhiệm vụ giữ ổn địnhcho dim hang trong qua trình đúc hằng. Chúng sẽ được tháo ra khi tién trình đúc.
<small>hãng đã hồn thành.</small>
Các khối bê tơng kể tạm có thể là cấu kiện bé tơng cốt thép đúc sẵn hoặcđược đúc tại chỗ. Phin tiếp xúc giữa mặt đáy của khối kê tạm với đỉnh trụ là một
<small>lớp vữa xỉ ming cát dy tố thiêu Sem. Lớp vita này chính là chỗ để sau này khoan</small>
ph tháo các khối bé tông kê tạm, Mặt trên của các khối kê tạm được phù một lớpvải nhựa cũng ngăn cách với bề tổng của khối nh trụ.
<small>lúc các khi bé tông kế tam cần chú ý đến vị trí các lỗ cho thanh ứng</small>
suất xuyên qua. Vị tr của các lỗ đó phải trùng với vị tí các lỗ đã được bổ trí trong
trọng từ kết cấu nhịp xuống mé trụ. Trong cơng nghệ đúc hing, ối chính chỉchịu lực sau khi đã tháo xong gối kể tạm
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38"><small>Có hai loại gối chính:</small>
<small>+ Gối có định: Hẳu như khơng có bắt kỳ sự dịch chuyển tương đổi nao giữa.</small>
<small>~ Xác định tim dọc và tim ngang của trụ</small>
Lip đặt tht dưới của gối<small>- Lắp dit thi rên của gối</small>
+ Xiết chặt các con bulông liên kết hai thớt gỗi và kiểm tra cao độ
<small>+ Tháo hai con ba-lông gần tim dọc cầu.</small>
Các chú ý khi lắp đặt gối chính:
- Các lỗ chở của chân neo thớt dưới khỉ th công nên đặt các ống bơm vữa để
<small>tiên lợi cho công tá vệ sinh lỗ và bơm vữa sau này</small>
<small>- Các bu-lông liên kết giữa chân neo với các thớt gối phải xiết chat đủ lựcyêu cầu</small>
<small>nêm thép đỡ thớt đưới không nên đặt song song với tim đọc cầu vì nó.</small>
sẽ căn trở việc bơm vữa lắp đầy hồ neo và khe hở giữa thớt gỗ với trụ sau này<small>- Van khuôn bao quanh thét đưới gối cho công tác bom vữa sau này phảicao hơn mặt dưới của thớt dưới gối tối thiểu 5mm. Lớp vita xi ming kim kin chân</small>
<small>vấn khuôn tat ở 3 mật: mặt trong và hai mật bản, riêng mat ngồi để trống, Điều</small>
thuận tiện cho cơng tác vệ sinh lại gối trước khi bơm vữa.
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39"><small>~ Cao độ tim ha gối tên tr chênh lệch trong phạm vi cho phép. Gối không</small>
bị nghiêng lệch , theo mỗi phương độ nghiêng không quá vượt qúa phạm vi cho.phép của quy tình thiết k, khi đặt gối phải dat đúng chủng loại và phải đặt đúng
<small>hướng chuyên vị của sối</small>
<small>LH tụ lịng chơn neo dt wen</small>
‘Ong ghen phải kin và phải đủ độ cứng để đảm bảo không bị vita chấy vio,<small>khơng bị móp méo trong q trình thi cơng. Ngồi ra để thuận lợi cho việc kiểm tra</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40"><small>vữa bơm sau này cần phải có các ống nổi thơng ra ngồi, các ống này cin phải bit</small>
<small>thật kỹ không cho vita cũng như các vật khác rơi vào.</small>
C6 thể cổ định ông ghen bằng cách buột vio cốt thép thường hoặc dùng các<small>thanh thép thi cơng hình © để neo giữ.</small>
.e, Thi cơng 6 bê tơng.
Bê tơng có thể đổ bing giu hoặc bing máy bơm tuỷ thuộc vào điều kiện<small>sông trường</small>
“Công việc đổ bể tơng cho khỗi đình tru được chia lâm 3 đợt
<small>+ Dot 1: đồ bê tông cho bản đáy:</small>
<small>++ Đạt2: đỗ bê tổng tường bên+ Đạt 3: đổ bê tông bản mặt.</small>- Cac điểm cần chú ý khi đỗ bê tông.
<small>+ Độ sụt của bê tông phải đảm bảo yêu cầu</small>
<small>+ Không được phân tng va sụt chân, bê tông chân thành không giữ được sụt</small>
<small>+ Cần đặc biệt quan tam đến chất lượng bê tông tại các đầu neo.</small>
</div>