Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu áp dụng công nghệ chống thấm ngược để xử lý rò rỉ và thấm nước cho các cấu kiện bê tông trong công trình thủy lợi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.55 MB, 106 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

ĐÀO THANH HAI

NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG CƠNG NGHỆ CHĨNG THÁM

NGƯỢC DE XU LY RO RI VÀ THÁM NƯỚC CHO CACCAU KIEN BE TONG TRONG CONG TRINH THUY LOI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUAT

Hà Nội - 2010

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

ĐÀO THANH HAL

NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ CHÓNG THÁM

NGƯỢC DE XỬ LY RO RI VA THÁM NƯỚC CHO CÁCCAU KIEN BE TONG TRONG CONG TRÌNH THỦY LỢI

<small>sn ngành Xây dung cơng trình thủy,</small>

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

<small>NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC: TS.DUONG ĐỨC TIEN</small>

PGS.TS.LÊ MINH

<small>Hà Nội - 2010</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

TENTACGIA LUẬN VĂN THẠC SIKY THUẬT _ HÀ NÔI2010

PHAM VĂN THANG _ LUANVANTHACSIKY THUAT HANOI 2010

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>Sau quá trình thu thập tải liệu, nghiên cứu và thực hiện, đến nay luậnvăn Thạc sĩ kỹ thuật chun ngành Xây dựng cơng trình thủy với đề tài</small>

“Nghién cứu áp dụng công nghệ chỗng thắm ngược dé xử lý rò rỉ và thắmnước cho các cấu kiện bê tơng trong cơng trình thiy lợi” được hồn thànhvới sự giúp đỡ tận tình của Q thầy cơ giáo trong Khoa Cơng trình, Phịng

<small>Dio tạo Đại học và sau Đại học, Bộ môn Thi công, cán bộ trường Đại học</small>

Thủy lợi cùng các đồng nghiệp và bạn bẻ.

Tác giả xin chân thành cảm ơn Quý cơ quan, các thầy, các cô và đồng.

<small>nghiệp đã tạo nhiều thuận lợi cho tác giả trong suốt quá trình học tập, nghiêncứu và thực hiện luận văn tốt nghiệp.</small>

Đặc biệt tác giả xin bảy tỏ lòng biết ơn chân thành đến Tiền sỹ Dương.Đức Tién và Phó giáo sư, Tiến sỹ Lê Minh đã hết lòng giúp đỡ, hướng di

<small>tao điều kiện để tác giả vượt qua khó khăn, trở ngại và hoàn thành luận văn.</small>

Xin bày tỏ sự biết ơn đối với gia đình, ban bè và các đồng nghiệp đãln động viên, khích lệ, tạo điều kiện cho tác giả về mọi mặt trong suốt

<small>thời gian học tập, nghién cứu vừa qua.</small>

Tuy đã có những cổ gắng nhất định, nhưng do thời gian và trình độ cóhan, luận văn này chắc chắn cịn nhiều thiếu sót. Kính mong Q thầy cơ,Quy đồng nghiệp và bạn bẻ góp ý xây dựng dé tác giả có thể tiếp tục học tậpvà nghiên cứu hoàn thiện dé tài

<small>Xin chân thành cảm ơn!</small>

<small>“Hà Nội, ngày 01 thắng 12 năm 2010Tác gia</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

2.1. Tình hình nghiên cứu chẳng thắm ngược ở nước ta.

<small>2.1.4 Hiện trang cơng trình bê tơng và bề tông cốt thép. “</small>

2.1.2. Thắm và nguyên nhân gây thắm trong cơng trình 19213.Tink hình nghiên cứu chẳng thắm ngược ở nước ta a2.2. Tinh chit cũa poliuretan và sử dung poliuretan trong thực tế.

<small>2.2.1. Lich sử phát triển poliuretan 312.2.2 Phần ứng to thành poliuretan. 33</small>

2.2.3. Ung dung poliuretan trong thực tễ. 32.3, Kết luận chương 2...««eeteerirtriiiirrrrrrarrrsosoŸ7CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ PHỤT HOA CHAT CHANNướt

3,1 Nghiên cứu thiết bị phụt poliuretan

4.1. Tìm hig một số thiết bị phựtpoliuretum 394.1.2, Thiết kế chế ụø 403.1.3. Gia công chế tạo thiết bị phụt. 4L

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>3.2. Nghiên cứu vit liệu tạo poliuretan</small>

<small>4.2.1. Xúc định thành phin dung dịch hóa chất dé ạo polturetan chặn nước</small>

4.1, Nghiên cứu chế tạo vữa trait

ALL. Yêu cầu đối với chế tạo vẫn trất s

41.5. BS tr thí nghiệm 584.1.6, Kết quả thi nghiện xác định thành phan cắp phối vữa wr. s

<small>4.1.7, Kết quả thí nghiệm thử vữa trút. 68</small>

4.2. Nghiên cứu công nghệ chẳng thắm bề mặt

4.2.1, Lựu chọn chất tạo màng liên két (bám dinh). oo4.2.2. Sơ dB công nghệ chẳng thắm bề mit (sau khi đã phyt chặn nước)...7I

<small>43. Kết luận chương 4.</small>

CHUONG §: NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG CHĨNG THÁM NGƯỢC DE SỬA.CHỮA CƠNG TRÌNH.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

5.2.2. Dinh giá hiện trang và nguyên nhân hur hong của kết cấu bê tông cằm

<small>sửa chủ 7</small>

5.2.3, Thiết kế sửa chữa. 89

<small>5.24, Thi công sữa chữa 90</small>

Ap dung chống thắm ngược tại Hải Dương...-..e-««e«.ĐU.

<small>|. Hiện trạng hw hong của cơng trình thử nghiệm sita chữa. 905.3.2, Ngun nhân hư hồng sở</small>

5.3.3. Thiết Kd sữa chữa sĩ5.34, Két quả thie nghiệm 2CHUONG 6: KET LUẬN VÀ KIEN NGHỊ

6,1, Kết luận...«eeeeeerrarrrrrmaraarrrrarasar ĐỂ.62. Kiến nghị.

<small>PHỤ LỤC</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>TT ‘Ten hình vẽ Trang</small>

1 | Hình 2.1: Ảnh về hiện tượng hư hỏng khớp nồi 14

<small>Hinh 2.2: Ảnh bê tông bi bảo min 15</small>

3. | Hình 2.3: Trình tự khoan - bơm — ép hỗ bê tơng, 2

4 | Hình 2.4: Chan nước chống thắm bằng vữa cứng rất nhanh 4

5 | Hình 2.5: May phut poliuretan bằng tay 266 | Hình 3.1: Thiết bi phut poliuretan do Hàn quốc sản xuất 35

<small>7 | Hình 3.2: Thiết bj phut poliuretan do My sản xuất 36</small>

8 | Hình 3.3: Nguyên lý cấu tạo của thiết bị phut poliuretan chin | 37

13 | Hình 3.8: Sơ đồ bổ trí mơ hình thí nghiệm phụt poliuretan 44

<small>14 | Hình 3.9: Diễn biển áp lực phyt poliuretan khi bom 4</small>

<small>15 | Hình 3.10: Diễn biến áp lực phụt poliuretan khi bơm vào khe| 46nứt có bề rộng khác nhau (1-0,3mm; 2-0.5mm; 3-1,0mm)</small>

16 | Hình 4.1: Sơ đồ các bước tiền hành nghiên cứu 49

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

17 | Hình 4.2: Ảnh hưởng của polyme Acrylic tới thời gian đơng két| 53

<small>của xỉ mang</small>

18 | Hình 4.3: Biểu đồ so sánh độ dẻo cắm côn của vữa 5s19 | Hình 4.4: Biểu đồ so sánh cường độ nén R; của vữa $6

20 | Hình 4.5: Biểu đồ so sánh cường độ nén Ry của vữa. 37

21 | Hình 4.6: Biểu đồ cột so sánh cường độ nén Ras của vữa 372 liêu dé so sánh cường độ uốn Ry của vữa 58

23 | Hình 4.8: Biều đồ so sánh cường độ uốn R; của vita s9

24 | Hình 4.9: Biểu đồ so sánh cường độ uốn Ros của vữa 5925 | Hình 4.10: Biểu do cột so sánh cường độ bám dính Ryy của vữa | 60.

<small>26 | Hình 4.11: Độ hút nước bão hịa của vita 627 | Hình 4.12: Sự thay đổi độ dai của thanh vữa 6</small>

28 | Hình 4.13: Sơ đồ cơng nghệ chế tao vữa trát 6

29 | Hình 4.14: So sánh độ bám dính của các chat tao mang liên kết |_ 66

<small>khác nhau,</small>

30 | Hình 4.15: Sơ đồ cơng nghệ chống thắm bề mặt 6731 | Hình 5.1: Sơ đồ đề nghị về đánh giá chất lượng cơng trình ein | 85

<small>sửa chữa</small>

32 | Hình 5.2: Sơ đồ sửa chữa chồng thắm tại hiện trường 88

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>TT Tên bang Trang1 [Bang 2.1: Một số lĩnh vực sử dụng nhiều nhất sản phẩm, 31</small>

<small>với bêtông âm</small>

5 |Bảng 3.4: Diễn biến áp lực bơm theo thời gian bơm phụt| 45

6 | Bảng 3.5: Diễn biến áp lực phụt theo thời gian 46

7 | Bảng 4.1: Tinh chất của xi măng Nghỉ Son PCB - 40 308 | Bang 4.2: Tinh chất của cát ving sông Lô dé chế tạo vita 509 | Bảng 4.3: Anh hưởng của phụ gia acrylic đến tính chất đơng két| 53

của hỗ

10 | Bảng 4.4: Các cắp phối vita dùng cho nghiên cứu. 54

<small>11 | Bảng 4.5: Ảnh hưởng của lượng ding phụ gia siêu dẻo và| 55polyme đến độ déo của vita:</small>

<small>12 | Bảng 4.6: Cường độ nén vita tuôi 3 ngày 56</small>

<small>13 | Bảng 4.7: Cường độ nén của vữa tuôi 7 ngày 36</small>

14 | Bảng 4.8: Cường độ nén vữa tuổi 28 ngày 37

15 | Bảng 4.9: Cường độ uốn của vữa ở tuổi 3 ngày. 58

16 | Bảng 4.10: Cường độ udn của vữa ở tuổi 7 ngày 38

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>17 | Bang 4.11: Cường độ uốn của vita ở tuôi 28 ngày 5918 | Bảng 4.12: Cường độ bám dính Ryg của vữa 60</small>

<small>19 | Bảng 4.13: Độ hút nước bao hòa của vữa 61</small>

20 | Bang 4.14: Kết qua đo độ co ngót của vita 6221 | Bảng 4.15: So sánh tính chất của vữa tự chế tạo với mẫu của| 65

22 | Bang 4.16: Kết quả thir độ bám dinh của các chất tạo màng khác | 66

<small>nhau</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>trình chịu áp lực nước như thủy lợi, thủy điện nói riêng, hiện tượng thắm, rỏ rỉthường xảy ra trong cả khi thi cơng và q trình quản lý vận hành, sử dụng.Hiện tượng thắm với cơng trình dang thi cơng xảy ra ở các cơng trình thủycơng, cơng trình thủy điện, cơng trình tích chứa, các tunel, collector, cơng,</small>

trình ngằm là chủ yếu. Có thể nói các nguyên nhân đầu tiên là thiết kế biện

<small>pháp thi công không phù hợp, tổ chức thi công không đám bảo, do bảo dưỡng</small>

bê tông, do giải quyết bài toán ứng suất nhiệt đổi với bê tông khi <small>lớn không</small>

hợp lý. Đôi khi là do vật liệu bê tông và vật liệu cấu tạo chống thấm không.phù hợp, hoặc thiết kế chống thắm không phù hợp. Hiện tượng này có théđược phát hiện ngay khi thi cơng hạng mục đó, cũng có khi hạng mục đó bắtđầu đưa vào làm việc với yêu cầu chống thấm. Khi đó cần xác định chính xác

<small>ngun nhân, ngăn ngừa các phát sinh tương tự và thực hiện xử lý chống</small>

thấm xong mới tiếp tục thi công tiếp.

Hiện tượng thắm thường xảy ra ở phần nén và vai đập do khoan phyt,xử lý chưa tốt, phần khe co giãn giữa các đốt thi công, phần khe co, mạch.ngừng thi công bê tơng, phẩn đáy của hồ thu nước, có thé thắm do chất lượng.

hoặc mác chống thắm bê tông không đảm bảo như bê tơng bị rỗ, nứt. Cũng có

thé do bảo dưỡng bé tông không tốt gây nút. Đôi khi do thiết kế lựa chọn các

lớp áo chống thắm không phù hợp, hoặc cấu tạo không phù hợp. Hiện tượng

này có thé nói xảy ra ở hầu hết các cơng trình với các mức độ khác nhau.Xong đối với cơng trình thủy cơng, thủy điện, cần đặc biệt coi trọng công tác.đánh giá và phải sửa chữa triệt dé thắm, tránh nguy cơ gây sự cố lớn.

Đối với công <small>inh đã sử dụng một thời gian ma bị thắm, nguyên nhân</small>

cần xem xét là các nguyên nhân biến dạng dưới tải trọng: Lún, chênh lún, có.

<small>các tải trọng phụ gia tăng quá mức, tải trọng biến đổi, phương tác dụng của tải</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

bê tơng trong điều kiện mơi trường: các cơng trình qua khai thác, sử dụng,

<small>năm chịu tác động của sự thay đổi độ ẩm, nhiệt độ, gid, bức xạ mặt rời</small>

mơi trường nước, tải trọng tác động... ở mỗi mila, mỗi ving khác nhau, tácđộng trực tiếp lên cơng trình, cụ thé như: co cứng gay nứt, phản ứng kiềmsilic, rỉ cốt thép, ăn mịn sunphát, biến dang do thay đổi nhiệt độ, độ âm của.mơi trường....; nguyên nhân thứ 3 do hư hỏng lớp vật liệu chống thắm bỏ.

<small>sung: thủng, rich, lão hĩa, bị bong rộp, bị rỉ các giộng, bị mối ăn thủngsiộng, các vật liệu chèn khe hết đàn hồi và khả năng bám dính.</small>

Hiện tượng thấm, rị rỉ trong cơng trình gây nhiều bit lợi trong quátrình khai thác, quản lý vận hành như ảnh hưởng đến độ an tồn, tuổi thọ cơng

trình, ảnh hưởng đến an tồn lao động, tâm lý, sức khỏe của cơng nhân vận

<small>hà</small> h, ảnh hưởng đến mỹ quan, năng suất, hiệu qua của cơng trình. Chỉ phí đểxử lý khắc phục trong cơng tác sửa chữa, quản lý vận hành tốn kém.

Vi vậy trong ngành xây dựng, chuyện thấm đột được vi là bệnh "ung

<small>thư”, Chỉ tỉnh trong 10 năm qua, đã cĩ hing trăm hội thảo quy mơ khác nhau</small>

để ban về chủ để nay. Gần đây, tháng 12.2006 tại Hà Nội cĩ hội thảo khoahọc tồn quốc về “Bệnh nhiệt đới của cơng trình kiến trúc - cơng nghệ và giảipháp” do Viện kiến trúc nhiệt đới, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội và Bộ.Xây dựng tổ chức, việc xử lý chống thắm đã được nêu ra. Việc bị tác động và

<small>phá huỷ này đã xuất hiện từ lâu nhưng thị trường vật liệu và địch vụ mới phát</small>

triển mạnh trong 5 năm trở lại đây. Ơng Cao Thành Thái, Phĩ giám đốc điều

<small>hành Trung tâm Xử lý kỹ thuật cơng trình Đơng Dương cho biết ơng đã cĩ 12</small>

năm làm chống thắm và nhận thấy: "hầu hết các cơng trình xây trong 10 năm

cuối thé kỷ trước đều đã bj thấm”.

<small>“Thực tế các cơng trình đã được xây dựng thủy điện, thủy lợi, đường</small>

him đã chứng minh đa số các cơng trình đã xảy ra các hiện tượng rị ri, thắm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

từng mảng hoạc rò rỉ ướt bề mặt, nặng thì nước phun từng dịng qua lỗ rỗng.hoặc vết nứt với lưu lượng khác nhau. Phương pháp thường ding để xử lý ròri, thắm trước đây la hạ mực nước xung quanh, đục bỏ phần bê tông xấu détrất lớp vữa mới sau đó khoan phụt xi mang để tăng chống thắm. Ở những chỗrò rỉ mạnh, việc sửa chữa chống thắm theo phương pháp thông thường nhưphụt vữa xi mang, trát chống thắm không đạt hiệu quả. Đối với một <small>cơng</small>

trình ngắm như tuynen, cống dưới đập, ting ngầm trạm bơm, buồng xoắn của.

tude bin thủy điện, đặc biệt đối với các cơng trình dưới sâu, việc khai mónghoặc phá đỡ một phần cơng trình dé, việc tháo cạn nước phía thượng lưu để

sửa chữa là khơng cho phép hoặc rất khó khăn, phức tạp, ton kém và mat

<small>nhiều thời gian làm anh hưởng tới hiệu quả phục vụ sản xuất của cơng trình,</small>

G nước ta, cơng nghệ xử lý chống thấm cơng trình phát triển qua cácthời kỳ như sau: Từ 1990 trở về trước chủ yếu dùng công nghệ khoan phut ximăng, từ năm 1990 trở lại đây bắt đầu nghiên cứu giải pháp chống thắm.

ngược. Đối với kết cấu bê tông và bê tông cốt thép chịu áp lực nước thường

<small>sử dụng các phương pháp: Công nghệ bơm ép hồ xi măng, công nghệ bơm</small>

vữa xi mang, công nghệ chặn nước bằng vữa cứng rất nhanh. Các phươngpháp này có ưu điểm là vật liệu có sẵn, cơng nghệ đơn giản, nhưng có nhược.điểm là chỉ thích hợp xử lý các kết cấu chịu áp lực nước thắm thấp, thời gian

<small>thi công kéo d</small>

<small>Vi vậy việc nghĩ</small> cứu và tìm ra giải pháp, công nghệ chống thắm mới

khắc phục các nhược điểm trên dé ứng dụng trong xử lý chống thắm, rò rỉnước cho các cấu kiện bê tông, bê tông cốt thép chịu áp lực nước cao là rất

cần thiết. Việc sử dụng cơng nghệ mới để chống thắm cho cơng trình nhằmkhắc phục những khó khăn, hạ thấp chỉ phí và rút ngắn thời gian trong cơngtác sửa chữa cơng trình đã được các nhà khoa học nghiên cứu và dé ra đó là

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

thắm có thể tiến hành từ phía hạ lưu mà khơng cần hạ thấp mực nước phía.

thượng lưu. Nó ngược với quy trình chống thắm thơng thường (chống thắm từ

phía thượng lưu), nên chúng ta gọi là phương pháp chống thắm ngược.

Hiện nay công nghệ phụt chặn nước bằng poliuretan và trát thấm bing

<small>vữa đặc biệt đã được công ty SCOTT VIKE giới thiệu tại Việt Nam từ năm1996 song với chỉ phí nhập khẩu thiết bị và vữa cho công nghệ lớn cho nên</small>

chưa được áp dụng rộng rãi ở nước ta. Đến nay các nhà khoa học trong nước.

đã nghiên cứu thành cơng việc chế tạo thiết bị trong cơng nghệ nói trên bằngcác nguồn vật liệu trong nước kết hợp với nhập khẩu. Về giá thành chế tạo

thiết bị phụt có thể giảm giá 50-60%, về chế tạo vữa trát có thé giảm giá

<small>khoảng 80% so với nhập khẩu. Vì vậy việc áp dụng rộng rai công nghệ phut</small>

chặn nước bằng poliuretan và trát thấm bằng vữa đặc biệt để xử lý rị rỉ và

<small>thắm nước đối với cơng trình thủy lợi nói chung và các cơng trình chịu áp lực</small>

nước nói riêng là rất hiệu quả, góp phần nâng cao tuổi thọ cơng trình, đảm

<small>bảo vệ sinh, an tồn trong công tác quản lý vận hành, phát huy hiệu quả sản</small>

xuất của cơng trình cằn được triển khai thực hiện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

1.1. Mục tiêu của dé tài

Công nghệ chống thắm ngược đã được một số công ty nước ngoai giớithiệu tại Việt Nam. Sau khi dùng thử chúng tơi thấy có kết quả tốt. Tuy vậy,do tồn bộ vật liệu, thiết bị phải nhập ngoại từ nước ngoài nên giá thành cao,

<small>lại không chủ động được thời gian, ảnh hưởng đến tiến độ thi công và sửachữa</small>

<small>Ở nước ta, từ năm 2005 các nhà khoa học thuộc Viện Khoa học Thủy</small>

lợi do Phó Giáo sư- Tién sỹ Lê Minh làm chú nhiệm đã tiền hành Nghiên cứu,

chế tạo và thử nghiệm thành công vữa trát chống thấm và thiết bị phụt

<small>poliuretan để xử lý rò rỉ và thắm nước. Tuy nhiên, hiện nay công nghệ nàychưa được áp dung rộng rai trong công tác sửa chữa các công trình chịu ápIe nước nói chung và cơng trình thủy lợi nói riêng.</small>

Vi vậy, mục tiêu của để tai là nghiên cứu áp dụng nghệ chống thấm.

<small>ngược đối với điều kiện nước ta để xử lý các cơng trình chịu áp lực nước ma</small>

không cần hạ mực nước thượng lưu, góp phần hiện đại hóa, day nhanh tiền độ

<small>thi cơng, nâng cao hiệu quả xứ lý, tiết kiệm chi phí trong công tác sữa chữa,</small>

nâng cấp, kéo dai tuổi thọ của cơng trình.

<small>1.2 Nội dụng nghiên cứu</small>

~ Tổng quan về các phương pháp chống thấm ngược.

~ Nghiên cứu thiết bị phụt hóa chất chặn nước đẻ thay nhập ngoại.

<small>= Nghiên cứu vật liệu và cơng nghệ phụt hóa chat chặn nước.</small>

- Nghiên cứu vật liệu và công nghệ chống thẩm be mặt.

~ Ap dụng xử lý rò rỉ nước tại hiện trường.

<small>1.3 Phương pháp nghiên cứu</small>

Để tai sử dụng các phương pháp sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<small>~ Phương pháp tổng hợp phân tích: Dựa vào các tải liệu tham khảo, các.catalo của các cơng ty nước ngồi va kinh nghiệm sửa chữa cơng trình của</small>

Việt Nam để chọn lựa thiết bị chống thắm ngược phủ hợp với điều kiện ở Việt

- Phương pháp thir nghiệm: Thông qua các kết quả thử nghiệm tại

<small>phịng thí nghiệm, xác định được các thơng số về ty lệ vật liệu phụt, chế độ</small>

phụt, thành phan vữa trát chống thấm bé mặt...để đưa ra áp dụng cơng trình.thực tế,

“Thiết bị sử dụng cho nghiên cứu là các thiết bị có sẵn trong phịng thí

<small>nghiệm Vật liệu xây dựng và thí nghiệm hóa của Viện Khoa học Thủy lợi và</small>

<small>'Viện Hóa qn sự.</small>

Các thí nghiệm tinh chat vật liệu đầu vảo như: Xi măng, cát đá, phụgia...cũng như tính chất của bê tơng và vữa được tiến hành theo tiêu chuẩn‘Viet Nam hoặc tiêu chuẩn Ngành. Trường hợp khơng có tiêu chuẩn, phươngpháp thí nghiệm sẽ được trình bảy ở từng phần có liên quan.

“Tiêu chi dé đánh giá kết quả xử lý chống thắm là b mặt bê tông sau

<small>khi xử lý trở nên khô trắng như các vùng bê tông không bị hư hỏng.</small>

Hiệu quả kinh tế kỳ thuật của biện pháp xử lý được đánh giá trên cácmặt: tính khả thi trong điều kiện Việt Nam, thời gian thi công, giá thành

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

TONG QUAN VE PHƯƠNG PHAP VÀ THIET BỊDUNG ĐỀ CHONG THÁM NGƯỢC

2.1. Tình hình nghiên cứu chống thắm ngược ở nước ta2.1.1. Hiện trạng cơng trình bê tơng và bê tông cốt tháp

“Trên thé giới, trong các loại vật liệu xây dựng con người làm ra, bêtông thuộc loại sản phẩm được sử dụng rộng rãi nhất. Các loại cơng trình dândụng, giao thơng, thủy lợi, thủy điện .v.v... bằng bê tơng và bê tơng cốt thép

có ở khắp nơi . Hàng năm trên trái đất, lượng bê tơng sản xuất ra khoảng tấntrên trung bình mỗi đầu người. Trong tương lai bê tông và bê tông cốt thépvẫn là loại vật liệu chủ yếu trong lĩnh vực xây đựng.

Theo số liệu thong kê, hàng năm trên thé giới vẫn phải tiêu tốn hangnghìn tỷ đơ la My cho cơng tác sửa chữa cơng trình bê tơng. Như vậy có thểthấy rằng, cịn rất nhiều vấn dé tồn tại xung quanh việc chế tạo và sử dụng.chúng: từ góc độ tư vấn -thiết kế, trình độ thi cơng, đến việc lựa chọn vật liệu

<small>xây dựng và khả năng thích ứng của chúng trước các loại mơi trường ăn</small>

“Trong tổng thể đó, các cơng việc phục hồi, sửa chữa các cơng trình bê

<small>tơng bị thối hóa hay hư hỏng và kéo dai tuổi sử dụng của chúng đã ngày</small>

cảng có tỷ trọng lớn hơn. Ở các nước Bắc Mỹ, đầu tư từ lĩnh vực nảy đã tăng

<small>từ 25% lên 50% kinh phi đầu tư xây dựng cơ bản, trong 4 thập ky vừa qua“Tình hình trên ở các nước cũng đúng với hồn cảnh của nước ta. Nó</small>

cịn cấp bách hơn ở chỗ sau rit nhiều năm chiến tranh và nhiều năm xây dựngtrong điều kiện kinh tế khó khăn, số phần trăm cơng trình bé tơng và bê tơng

cốt thép bị hư hỏng hoặc bị thối hóa của chúng ta có nhiều hơn họ và chúngta lại chưa tích lily được nhiều kinh nghiệm trong cơng tác sửa chữa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

liệu thống kê mà chúng tôi thu thập được, tính đến cuối năm 1995, nước ta đã

có 75 hệ thơng cơng trình thủy lợi lớn và trung bình (chưa kế một số hệ thống

<small>do Tổng Cơng ty Điện lực Việt Nam quản lý như Thác Ba, Hịa Bình, Trị An</small>

.) gồm 650 đập vừa va lớn, trên 3.500 hỗ đập nhỏ, 1.000 cơng trình tưới tiêulớn, 2.000 tram bơm với công suất lắp máy 250.000 Kw, đồng bằng sơng Cửu.Long có hang ngàn kỉ lơ mét kênh rạch, bờ ao chống lũ. Tài sản cố định ước.

tính khoảng hơn 20.000 tỷ đồng theo thời giá năm 1992, Trong tai sản đó, dễding thấy giá trị các cơng trình bằng bê tơng và bê tơng cốt thép là rit lớn.

Dựa vào nhiệm vụ và đặc điểm kết cấu, có thé chia các cơng trình bê

<small>tơng và. bê tơng cốt thép hiện có trong ngành thủy lợi thành các nhóm sau:1, Đập dang</small>

Đập dâng được xây dựng trên có sơng suối nhằm dâng cao mức nước

<small>tự nhiên, chuyển một phẩn hoặc tồn bộ dịng chảy vào hệ thống kênh tưới. Ở</small>

nước ta, ngoài các đập dâng vừa và nhỏ xây dựng trên các nhánh sông suối ở

miễn núi, có 8 hệ thống Thủy lợi lớn và đầu mỗi là đập dâng, gầm:

- _ Cầu Sơn, Cam Sơn (Hà Bắc cũ)

~ _ Thác Huéng (Hà Bắc cũ — Bắc Thai cũ)

~_ Liễn Son (Vĩnh Phú cũ)

<small>~ Bai Thượng (Thanh Hóa)~ Đơ Luong (Nghệ An)__ Thạch Nham (Quảng Ngài)</small>

<small>~ Đồng Cam (Phú Yên)</small>

<small>~ Nha Trinh (Ninh Thuận)</small>

“Tổng diện tích tưới do các hệ thống nay đảm nhiệm khoảng 250.000haTổng số các đập trên, có 2 đặp Chu Son và Đồng Cam là kết chu đáxây, số còn lại là các đập bê tơng. Hệ thống Thác Huống có 2 đập ding là

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

đều đã được đưa vào khai thác 60 + 70 năm. Kết cấu đập thường là ở dạng

đập Ơphixêrơp khơng chân khơng.

<small>Do làm nhiệm vụ dâng nước, các đập thường xuyên phải chịu áp lựccao; chịu tác động trực tiếp của dòng chảy mặt = đặc biệt trong mùa lũ, sự va</small>

đập của vật nỗi và tác động của dòng thấm qua đập. Một số đập trong thời

<small>gian nước kiệt khơng có dịng chảy tràn qua đỉnh đập, bé tông mặt đập chịu</small>

tác động trực tiếp của nắng, mưa, nhiệt độ và các tác nhân phong hóa khác.Về mặt kết cấu, duy chỉ có ở đập Đơ Lương, các him phao có kết cấu.mỏng, các đập khác đều ở dạng khối, tảng, đặc, chắc.

Bên cạnh các đập lớn, ở các tinh miền núi va các tỉnh dun hải miễn

‘Trung cịn có nhiều đập dâng nhỏ. Đồng thời dạng cơng trình nị <small>cịn dangđược phát triển mạnh m theo tốc độ kiên cổ hóa các cơng trình tạm ở các</small>

tỉnh miễn núi,

2. Cổng lấy nước ở các hỗ chứa

Hỗ chứa nước là cơng trình thủy lợi khai thác tổng hợp được xây dựng,nhiều ở nước ta. Chỉ tinh riêng các hỗ chứa cung cấp nước tưới đã đưa vàokhai thác, tính đến năm 1993 cả nước có khoảng 450 hỗ (loại W trữ lượng > 1

triệu m') dung tích chứa 5 ty m' nước, thiết kế tưới cho khoảng 400.000ha.

Các cổng lấy nước thường được xây dựng dưới đập đất, đặt trực tiếp trên nền(dat, đá) tự nhiên. Hau hết cơng trình đều có tháp trong đó bố trí cửa van điều.tiết và thiết bj dong mở, mặt cắt ngang thường là các đường ống tròn d = (1 +2)m. Ở các hồ lớn (Núi Cốc, Sông Mực,...) các ống được dat trong hành lang.kiểm tra. Ở loại cống nảy chế độ chảy thường là có áp và cửa van điều tiếtđược bố trí ở hạ lưu.

Do có chiểu dai lớn, thân cơng được cắt thành các đoạn từ 15 + 20mđược ghép nối bằng các khớp nỗ

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

ip lực cao; của các yếu tố xâm thực của.

<small>với vận tốc lớn; của ding thắm vị</small>

nước hồ. Đoạn công sau tháp cống chịu rung động và đơi khi bị phá hoại do.hình thành áp lực chân khơng trong q trình cổng làm việc.

<small>3 Trần xả lữ</small>

Các loại tràn xả lũ của các hỗ chứa được xây dựng ở nước ta thường,gồm 3 bộ phận:

~_ Phin cửa vào: Có bố trí hoặc khơng bề trí cửa van didu tiết.

<small>- Phin thân: Ở dang đốc nước hay bậc nước.</small>

<small>~ Phần tiêu năng: Có thé là bé tiêu nang hoặc tiêu năng kiêm mỗi</small>

<small>phun tạo hồ x6i sau tràn</small>

Đặc trưng làm việc của tràn xả lũ biểu hiện ở 3 yếu tổ:~ Than đốc tràn chịu tác động trực tiếp của dòng chảy xiết.

~ _ Tác động của dòng thắm dưới day (đặc biệt với loại trần bậc nước),

<small>~ Chiu tác động phong hóa của thời tiết (nắng, mưa, nhiệt độ).</small>

Với các hồ đã được xây dựng ở nước ta (do ngành Thủy lợi quản lý) cóhồ trang bị cửa van điều tiết ở trần xa lũ

4, Các loại cổng qua dé, công thông nước.

<small>Với trên 5.500km đê sông và khoảng 2.000km dé biển, ở nước ta đã có</small>

trên 1.000 cơng dưới dé lớn làm nhiệm vụ lấy nước tưới, tiêu nước hoặc tướitiêu kết hợp. Ngoài ra cịn có rất nhiều các cống điều tiết, cổng thơng nước.trên các hệ thống kênh mương. Các cổng có thé là cống lộ thiên hoặc ở dạng.

cổng ngằm. Về điều kiện làm việc, các cổng đưới dé thường phải chịu tác

<small>động của nước lồ, các cống dưới dé biển và vùng cửa sông chịu tác động củanước mặn.</small>

5. Cúc cơng trình dẫn nước trên kênh: Cầu máng, cổng luồn, tuynen

<small>6. Các tram bom</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Nước ta hiện đã có trên 2.000 trạm bơm tưới, tiêu cố định. Nhà cáctrạm bơm lớn thường có kết cấu bằng bê tông cốt thép (gồm nha trạm, bề hút,bể xã). Trừ một số trạm bơm lớn của hệ thống thủy nông Bắc Nam Hà, cơngtrình trạm bơm được bố trí theo kết cấu khối tảng bé xả liền tường nhà máy.còn toàn bộ các trạm bơm lớn lắp máy 8.000 m’/ha, bể xả tách rời tường nhamáy. Với các tram bơm lớn, tường nhà máy bung bơm luôn chim sâu dướimức nước cần được gia cố chống thấm.

Hình 2.1: Ảnh về hiện tượng hư hỏng khớp nối

<small>“Trong các cơng trình bê tơng và bê tơng cốt thép nói trên, nhiều cái đãxây dựng từ lâu (có cái từ thời Pháp và đã hon 70 năm), nhiều cái chịu bomđạn chiến tranh, nhiều cái đã xây dựng từ lâu (có cái từ thời Pháp và đã hơn</small>

70 năm), nhiều cái chịu bom đạn chỉ.

điều kiện khó khăn nhiều mặt hoặc thi cơng kém... nên số lượng các cơngtrình hoặc đã bị thối hóa xuống cắp hoặc bị hư hỏng cần sửa chữa ... không

<small>tranh, nhiều cái xây dựng trong các</small>

<small>phải it</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Để tiếp tục khai thác các cơng trình đã có, trong đó các cơng trình bêtơng và bê tơng cốt thép thường là các cơng trình đầu mối của hệ thống, có vị

trí khá cốt u. Từ đó, có thé thấy là cơng tác theo dõi, vận hành, sửa chữa kipthời các hư hỏng trong các cơng tình bê tơng và bê tơng cốt thép để có thể

kéo dai tuổi làm việc của chúng nói riêng, của các hệ thống cơng trình thủylợi nói chung, có ý nghĩa kinh tế - kỹ thuật rất quan trọng.

2.1.2. Thắm và ngun nhân gây thắm trong cơng trìnha) Tham trong cơng trình

Hiện tượng thấm với cơng trình đang thi cơng xảy ra với các cơng trình

<small>thủy cơng, cơng trình thủy điện, cơng trình tích chứa, các tunel, collector,</small>

cơng trình ngằm là chủ yếu. Có thể nói các nguyên nhân đầu tiên lả thiết kế

biện pháp thi công không phủ hợp, tổ chức thi công không đảm bao, do bảodưỡng bê tông, do giải quyết bài toán ứng suất nhiệt đối với bê tông khối lớn.không hợp lý, Đôi khi là do vật liệu bê tông và vậtiệu cẩu tạo chống thắmkhông phù hợp, hoặc thiết kế chống thắm không phù hợp. Hiện tượng này có.

<small>thể được phát hiện ngay khi thi cơng hang mục đó, cũng có khí hạng mục đóbắt</small> lầu đưa vào làm việc với yêu cầu chống thấm. Khi đó cần xác định chính

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<small>xác nguyên nhân, ngăn ngừa các phát sinh trong tự và thực hiện xử lý chống,thắm xong mới tiếp tục thi công tiếp.</small>

Hiện tượng thắm thường xảy ra ở phần nền và vai đập do khoan phụt,

xử lý chưa tốt, phân khe co giãn giữa các đốt thi công, phần khe co, machngừng thi công bê tông, phan đáy của hồ thu nước, có thé thấm do chất lượng.hoặc mác chống thắm bê tông không đảm bảo như bê tông bị rổ, nứt. Cũng cóthé do bảo dưỡng bê tơng khơng tốt gây nứt. Đôi khi do thiết kế lựa chọn các

<small>lớp áo chống thắm không phù hợp, hoặc cấu tạo khơng phù hợp. Hiện tượng</small>

nảy có thể nói xảy ra ở hau hết các cơng trình với các múc độ khác nhauXong đối với cơng trình thủy cơng, thủy điện, cần đặc biệt coi trọng công tácđánh giá và phải sửa chữa triệt dé thm, tránh nguy cơ gây sự c6 lớn,

Đối với cơng trình đã sử dụng một thời gian ma bị thắm, nguyên nhâncần xem xét là các nguyên nhân biến dạng dưới tải trọng: Lún, chênh lún, có

<small>các tải trong phụ gia tăng quá mức, tải trọng biển déi, phương tắc dụng của tải</small>

trọng thay đôi; nguyên nhân thứ 2 là các nguyên nhân về sự làm việc của kết

cấu bê tông trong điều kiện môi trường cụ thé: co cứng gây nứt, phản imgkiểm silic, ri cốt thép, ăn mòn sunphát, biến dang do thay đổi nhiệt âm của

môi trường... nguyên nhân thứ 3 do hư hỏng lớp vật liệu chống thắm bổ

<small>sung: thủng, rách, lão hóa, bị bong rộp, bị rỉ các gioăng, bị mỗi an thủnggiodng, các vật liệu chèn khe hết đàn hồi va khả năng bám dính.</small>

Để sửa chữa cũng cần đánh giá chính xác nguyên nhân dé dé xuất biện

<small>pháp và tổ chức thi cơng sửa chữa. Có nhiễu giải pháp sửa chữa tùy vào điều</small>

kiện làm việc của kết cấu chống thấm. Việc chống thắm khi cơng trình đã làmviệc là khó khăn, tồn nhiều thời gian và kinh phí. Có thể anh hưởng đến sự.

<small>lâm việc bình thường của cơng trình, và phải do những đơn vị chun ngànhthực hiện.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<small>b) Phân tích các nguyên nhân gây thắm trong cơng trình bê tơng và bê</small>

tơng cốt thép.

“Tinh bền chắc” (Durability) của bê tông là từ quy ước nói về khả năng.

duy trì u cầu lảm việc của một sản phẩm, một cấu kiện, một bộ phận cơng.h thấm.trình hay của cả cơng trình, trải dai qua thời gian thiết kế quy định.

<small>ih bên,</small>

nước được xác định là chia khóa để bê tơng có. vậy, các yếu tốảnh hưởng đến tính bền chắc của bé tơng có thể được xem là nguyên nhân gayra nứt và thắm trong cơng trình bê tơng. Các yếu tế trên có thể được xếp theo.

4 loại chính là: 1- Do cơng tác thi cơng; 2- Do ngun nhân thiết kế, 3-Dotính chất vật liệu; 4- Do điều kiện tiếp xúc môi trường. Sau đây chúng ta di

sâu vào phân tích cụ thé các yếu tổ trên:

<small>1. Do công tác thi công</small>

Quy trình thi cơng khơng đúng hoặc sơ suất đều dẫn đến bê tông kém.chất lượng. Các yếu tố về vận chuyển, đỗ bê tơng, kỹ thuật hồn thiện, cách.

<small>bảo dường khơng hợp cách nằm trong nhóm này.</small>

Lún của móng do trước đó khơng gia cố đủ, di chuyển của vấn khndo lắp ráp khơng tốt, đầm khơng hợp cách, có thể dẫn đến nứt trong bê tơng.

<small>cứng hóa.</small>

Nat do lún cục bộ tại móng phát sinh nếu có các túi mềm ở tang phíadưới chỗ dé bê tơng.

Nit do vấn khuôn di chuyển xảy ra trong thời kỳ bê tông bắt đầu cứng

<small>hóa cho đến khi nó hồn tồn cứng hóa. Các nứt này thưởng ở trong, khơng</small>

thé thấy được khi kiểm tra bê tông mặt và là <small>ác vị tri iểm an và phát sinh suy</small>

Nit do bê tông đầm xấu, khơng đủ chat, khơng có các lớp liên kết giữabê tơng có thé sinh ra khe lạnh (cold jont) hay rỗ tổ ong.v.v... Nut do có chắn.động trong q trình ninh kết bê tơng là loại hay gặp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Sau đỗ bê tông lúc đầu, dim và hồn thiện, bê tơng có khuynh hướngtiếp tục cố kết hoặc lún xuống. Vì bề mg hóa trước, néu nó bị<small>at bê tơng s</small>

kìm chế cục bộ bởi các thép hay ván khuôn thi dé phát sinh lỗ rỗng hay nứt ở

gần sát với chỗ có lực kiểm chế. Nếu cốt thép đặt day thi thay vì nứt mặt lạicịn có thể sinh ra mặt phân cách khơng tốt cho việc bảo vệ cốt thép khỏi bị ăn.

Lâm bê tơng có độ sụt cao ma dùng hỗn hợp ước quá cũng như việc đổ

thêm nước vào khi thi công có thể làm bé mặt bê tơng yếu và sẽ có khuynh

<small>hướng bj min nhỏ. Dùng tỷ lệ nước /xi măng cao dễ sinh ra hiện tượng tách</small>

nước, phân ting làm tăng độ rỗng trong bê tông, về lâu dài sẽ làm bê tông

không chống chịu tốt trước các tác nhân ăn mịn. Cơng tác hồn thiện bẻ mặtkhơng làm tốt là tiền dé của bong, tróc, min bề mặt, nứt về sau. Thiếu dưỡng.hộ tốt lâm cho dễ có nứt do co khơ, bé mặt kém chịu mài mịn .v.v..

Hỗn hợp bé tông bị tiết nước nhiều, công tác hoàn thiện bể mặt làm quásớm khiến b mặt bé tông chịu khô quá nhanh, không được dưỡng hộ đủ, chịu

<small>tác động của CO; lên bề mặt bê tông vừa đỗ xong...sẽ làm cho bề mặt bê</small>

tông sau này bị bụi bản.

'Việc kết cấu bê tông chịu quá tải khi thi công, phải lam việc trước tuđỡ cốp pha vận chuyển cấu kiện trước hạn định đều là nguy hiểm, dễ sinh.

<small>nứt v.v</small>

2. Do nguyên nhân thiết kế

Nhiều chỉ tiết thiết kế được thực hiện theo đúng tiêu chuẩn đã không,

<small>lâm việc tốt được trong thực tế, Việc kiểm tra cơng trình chỉ ra rằng hư hỏng</small>

đã xảy ra lặp di Kip lại với một số chỉ tiết hoặc là một số hiệu qua đã xảy ra

không như thiết kế lường trước. Một thiết kế khơng thỏa đáng, khơng tính đếntừ biến trong một kết cấu chịu lực (thí dụ như võng của san) sẽ dẫn đến chỗ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<small>truyền tải sang kết cấu khơng chịu lực (thí dụ như tường phân cách, panen lắpchen) và hư hỏng sẽ xảy ra</small>

“Trong thiết kế mà không tinh đủ đến các việc bố trí tiêu thốt nước thi

có thé vừa làm hại vẻ đẹp của kết cau do tủ đọng nước, <small>bin, vừa lâm giảm</small>

thọ của bê tơng như có thé bị xâm nhập ẩm quá mức,

“Thiếu sót có thể gây ra nút gồm việc thiết kế thiếu ti mi các góc lõm,dim, các cấu kiện đúc sẵn: chọn lọc và bố trí cốt thép khơng thích hợp; có sựkiềm chế các kết cấu phải chịu biến đổi thể tích. Bế trí khơng hop lý, khơng.

ii các khe hở sẽ làm phát sinh nút giữa panen ở các mặt cắt chữ T của các

<small>khe. Cũng phải bổ trí đủ các khe co để thích ứng được sự co khơ và các</small>

<small>chuyễn động nhiệt, khu trú các nứt lớn vào các vị trí lường trước.</small>

Thiết kế phải bao gồm cả chi dan thực hiện bê tơng có khả năng chốngchịu điều kiện môi trường khi làm việc. Muốn vậy người thiết kế phải có

<small>thơng tin đầy đủ về các đặc tính mơi trường để chọn lựa thích đáng loại bêtơng phủ hợp.</small>

3. Do tính chất của vật liệu

Chất lượng của bê tơng theo góc độ bén chắc được do bằng khả năng,chống thắm. Tinh chất này của bê tông đã cứng hóa được quyết định bởi hệ.thống lỗ rỗng và nó là cơ sở cho phép chống chịu được các xâm nhập hóa học.

<small>từ bên ngồi (như a xít, các bon dioxit, sunphát...), từ bên trong (như của</small>

tương tác kiểm cốt liệu, của xi măng không tốt) va từ các tác động xấu của.mơi trường có liên quan đến xâm nhập ẩm (như đóng băng, tan băng, thắm.

<small>nước...). Tính thắm bị ảnh hưởng bởi (1) Chất lượng của xi măng và cốt liệu;(2) tỷ lệ nước/xỉ mang và mức độ thủy hóa; (3) Hiệu qua của sự làm chắc đặc"bê tơng; (4) Kéo dai bio dưỡng; (5) Có hay khơng có nút,</small>

Phản ứng tác động lên tính thắm có thé coi như có hai loại lớn là phảnứng bề mặt hay phản ứng bên trong. Các tác động bề mặt gây phá hoại các vi

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

cấu trúc bể ngồi của bê tơng và vữa thường là do hiệu quả có hại của các mơitrường ăn mịn. Phá hoại bên trong có thé sinh ra bởi cốt liệu chịu tác động.của nở lớn cùng xi măng. Phá hoại bên trong nay cịn có thé phat sinh nếu ximăng kém chất lượng hoặc chứa nhiều canxi oxit hoặc manhê oxit.

Cac hiện tượng vật lý tác động lên tính bền gồm tính bị hư hỏng do bj

<small>co mon, x6i mơn, khí thực và trang thái ứng suất của dạng truyền sóng (sóng</small>

va vật lý). Khả năng chống chịu các lực này phụ thuộc vào chất lượng của bê.tơng. Bê tơng có cường độ cao, mật độ cao, tinh rỗng thấp, tính thắm thấp có

khả năng chống chịu tốt tác động vật lý và ít hư hỏng nhiều năm:4, Do điều kiện tiếp xúc môi trường.

Điều kiện tiếp xúc môi trường (exposure conditions) là ké từ các loạicơng trình cơng sở, văn phịng có bao che cho đến các mơi trường khắcnghiệt, nóng, tích muối. Người tư van thiết kế và người thi công phải biết vềcác điều kiện làm việc sau này của cơng trình, các yếu tố ảnh hưởng của mơitrường và chỉ khi đó mới thiết kế được loại bê tơng làm việc tốt, bền chắc.

2.1.3 .Tinh hình nghiên cứu chỗng thắm ngược ở nước ta

Chống thám nước là một trong những yêu cầu đầu tiên của bê tông các.

cơng trình ngầm. Phương pháp chồng thắm tốt nhất cho bé tơng là làm cho nóđược kín nước bằng cách giảm khả nang thấm nước của nó. Để cho bê tơngkhó khả năng chống thắm nước tốt tức là phải tạo ra một loại bê tơng có độđặc chắc cao. ngay từ khi thiết kế, ngoài việc lựa chọn cấp phối thành phầnhạt cốt <small>u hợp lý, sử dụng phụ gia siêu dẻo và những phụ gia khống min</small>

hoạt tính để lắp diy các lỗ rồng. tăng cường độ ở tuổi dải ngày thi phải cầnkhống chế ty lệ N/X sao cho thắp nhất có thẻ, Tuy vậy, bê tơng các cơng trình

ngầm khi làm việc thường xun tiếp xúc với nước, những chỗ gián đoạn như.

các khớp nối sẽ là cửa ngõ dé nước dễ thâm nhập vào. Tuy thuộc vào mức độ

khắc nghiệt của môi trường xung quanh mà bê tông sẽ bị xâm thực và dẫn đến.

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<small>hư hỏng. Mặt khác trong quá trình vận hành của các cơng trình ngằm thường</small>

hay xảy ra các hiện tượng hư hỏng như nứt, tiết vôi rồi sau nước sẽ thắm.

<small>thành dong. Các khe nứt bắt đầu được mở rộng. Chinh vi vậy các cơng trình</small>

xây dựng, nhất là cơng trình ngầm can phải được sửa chữa các hư hỏng cảng.sớm càng tốt...

“Xử lý chống thắm nói chung và xử lý chống thắm ngược nói riêng chocác kết cấu bê tông và bê tông cốt thép các cơng trình ngắm đã và đang được.phát trin khơng ngừng cùng với sự phát triển của ngành hoá chất, vật liệu

<small>xây dựng và kỳ thuật thi công sửa chữa các cơng trình. Giải pháp sửa chữa</small>

chống thấm cho các cơng trình ngằm là giải pháp chống thắm ngược và được

xem như một giải pháp giải quyết tương đối tổng thé nhất hiện nay. Tuy nhiênvới công nghệ sửa chữa chống thắm và bê tổng cốt thép lại cần phải có các.

<small>loại vật liệu đặc biệt phủ hợp cho từng công nghệ.</small>

Định kỳ có Hội nghị quốc tế về áp dụng công nghệ tiên tiến để sửa.chữa, nâng cắp các kết cấu cơng trình khác nhau.

Ở nước ta, cơng nghệ sửa chữa chống thắm cơng trình phát triển qua

các mốc sau đây:

Thời kỳ từ 1990 trở về trước: Xử lý chống thấm kết cấu bê tông và bêtông cốt thép chủ yếu dùng khoan phụt vữa xi mang dé tăng độ đặc chắc, kếthợp với xử lý trát chống thắm bề mặt bằng các loại vữa xi măng cát mác cao.

Từ 1990 trở lại đây, nhờ tiếp cận với công nghệ tiên tiến chúng ta bắtđầu nghiên cứu sử dụng các vật liệu và thiết bị của nước ngoài để sửa chữa

chống thấm cho c <small>cơng trình khác nhau theo phương pháp chống thấm</small>

Đối với kết cấu bê tông và bê tông cốt thép chịu áp lực nước, cho đến

<small>nay chúng ta thường sử dụng các phương pháp sau đây:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<small>4) Công nghệ bơm áp hồ xi mang</small>

<small>Công nghệ này gồm các bước như sau: (hình 2.3).</small>

- Bước 1: Bue bỏ một phần lớp bê tông rồng xốp bề mặt và khoan tạođường dẫn thoát nước.

- Bước 2: Chôn ống, chèn đi <small>ự và dé bê tông phản áp.</small>

~ Bước 3: Bơm hồ xi ming gia cố bê tơng và bịt dịng nước thấm. Duytrì áp lực khơng cho nước day hỗ xi măng trôi ra cho tới khi hỗ đóng rắn.

~ Bước 4: Cắt ơng và bịt đầu ống,

<small>- Bước 5: Trát hồn tồn bé mit</small>

“Trong cơng nghệ bơm ép hỗ xỉ ming thường dùng xi măng PC30 với tỷ

<small>NX:</small> .6, độ chảy của hồ 20-25em, Hiện nay thường pha thêm phụ gia no

<small>vào lớp bê tông phản áp và hỗ xi mang để tránh nứt tách do co ngót hoặc</small>

dùng kết hợp với cả phụ gia siêu dẻo để tăng độ chảy, tăng khả năng thâm.nhập của hồ vào các chỗ nứt, rồng của bê tông. Ap lực bơm ép khoảng từ 3đến §atm. Cường độ của hồ sau khi đóng rắn ở tuổi 28 ngày xấp xỉ

Hình 2.3: Trình tự khoan — bơm - ép hỗ bê tông.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Uu điểm: Công nghệ đơn giản, sử dụng thiết bị khoan phut hỗ xi măngthơng thường, vật šm, thích hợp cho các kết cấu chịu áp lực thấp, có.

vết nứt nhỏ, thắm âm hoặc thám ướt bẻ mặt. Bề rộng vết nứt từ 0,2-0,5mm.

Nhược điểm: Thời gian thi công lâu do phải chờ hồ xi măng đóng rinmới có thé chặn được nước dé thi công các bước tiếp theo. Không phủ hợp déchống thấm khi có áp lực cao, nước phun thành tỉa.

<small>Hiện nay Việt Nam đã hồn tồn làm chủ cơng nghệ nay.b) Công nghệ bơm vita xi mang</small>

Các bước tiễn hành sửa chữa cũng tương tự như bơm ép hồ xi măng.Điểm khác biệt là vật liệu hồ xi măng được thay bằng vữa xi mang cát mịn có

<small>độ chảy vữa 28-30em. Cát có D„„„=1,25mm. Phụ gia thường ding là: phụ giasiêu déo để Lim tang độ chảy của vữa, phụ gia hoạt tính để làm tăng độ đặc</small>

chắc (muội silic hoặc tro trắu), phụ gia nở dé chống co ngót nứt tách giữa vữa.

<small>mới với bê tông cũ. Khi dùng xi măng PC40, cường độ của vữa dùng để bom</small>

ép có thé đạt trên 200daN/cm” ở tuổi 1 ngày, trên 300daN/em’ ở tuổi 3 ngày,

trên 400daN/em? ở tuổi 28 ngày.

<small>Thiết bị dùng bơm ép vữa xi mang là máy bơm tay kiểu pit tông hoặc.máy bom mảng, đảm bảo áp lực trung bình từ 3-Satm, tối đa 6-10atm, lưu</small>

lượng bơm 5-20 lit/phút. Nếu sửa chữa lớn, có thé dùng loại bơm guỗng xoắn.

<small>đạt áp lực bơm tối da là 25atm, lưu lượng bơm lớn.</small>

Un điểm: Sử dụng vật liệu sẵn có trên thị trường (xi ming và các loại

<small>phụ gia). Thiết bị bơm tay gọn nhẹ, cơ động, dễ len lỏi vào các ngóc ngách</small>

cơng trình. Phủ hợp cho sửa chữa các khuyết tật, rỗng hồng lớn hoặc vết nứttrên 0,5mm, nước thắm thành dòng yến.

Nhược điểm: Giống như bơm ép hồ xi mang, công nghệ bơm ép vữa ximing cũng phải chờ cho vữa xi măng đóng rắn, nên thời gian chặn nước kéo.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

đài tùy theo tốc độ đóng rắn của vita xi măng nên rất khó thi cơng khi xử lý,

sửa chữa những chỗ thắm có dịng chảy mạnh.

©) Cơng nghệ chặn nước bằng vữa cứng rất nhanh

<small>Day là công nghệ một số công ty nước ngồi giới thiệu tại Việt Nam</small>

trong vịng 10 năm gần đây. Các bước tiền hành sửa chữa như sau: (hình 2.4)~ Bước 1: Duc bỏ phan bê tơng yếu trên bé mặt và khoan tạo lỗ dẫn

<small>thoát nước.</small>

~ Bước 2: Đặt ống thoát nước và chén ống bằng vữa cứng rit nhanh.

<small>~ Bước 3: Quét một lớp nhữ tương polime để tăng chống thấm rồi trat</small>

chống thấm bŠ mit các ving xung quanh

<small>~ Bước 4: Sau khi vữa chống thẩm bé mặt đủ cường độ chịu lực, chèn</small>

nút ống bằng vữa cứng rit nhanh, khơng co ngót hoặc nở.

Vat liệu là một loại xi mang đặc biệt cứng rất nhanh, kết thúc ninh kếttrong vòng 30 phút. Cường độ sau 1 ngày có thể đạt 300 daN/em”, ví dụ

<small>SIKA 102, BARRA RAPITAIOT.</small>

<small>Uu điểm: Thi công đơn giản, không địi hỏi thiết bị đặc biệt. Thích hợp</small>

<small>chặn nước ở những chỗ lỗ thẩm nhỏ, tập trung, lưu lượng không lớn.</small>

Han chế: Khơng phủ hợp dé xử lý dịng thắm mạnh và trên diện rộng.

Hình 2.4: Chain nước chéng thám bằng vita cứng rất nhanh

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

4) Công nghệ phụt chặn nước bằng poliuretan và trát chống thắm bằng.

<small>vữa đặc biệt</small>

<small>Có rất nhiều cơng nghệ và vật liệu để sữa chữa bé tông và bê tông cốt</small>

thép công trình ngầm như: CAF System Conelinic Advanced Fibrwrap.

<small>System; TYFO Fibrwrap System; Surtreat System; CAUW System ConclinicAdvanced Underwater Retrofit System; ARC System Acrylic Resin ChemicalSystem ASG Activated Silicate Grouting...Tuy nhiên công nghệ phụt chặnnước bằng dung dich Poliuretan và trit vita chống thắm đặc biệt của hing</small>

<small>SCOTT VIKER là ông nghệ phổ biến và đễ áp dụng nhất trong đ của</small>

<small>Việt Nam,ng nghệ này thích hợp cholệc sửa chữa các hư hỏng thấm.</small>

<small>nước của các cơng trình ngầm chịu áp nước mả khơng có điều kiện hạ mực</small>

nước bên ngồi. Các loại vật liệu phục vụ cho công nghệ nảy đều có bán sẵn

<small>tại Việt Nam,</small>

<small>“Tại Việt Nam, cơng nghệ này được công ty SCOTT VIKER giới thiệutừ năm 1996, Bản chất của cơng nghệ này là sử dụng tính chất của poliuretantrương nở khi gặp nước tạo thành nút đàn hồi chặn nước tức thời</small>

<small>Các bước</small> én hành phụt poliuretan chặn nước như sau:

~ Khoan lỗ $16 hai bên khe nứt dé đặt van phụt một chiều.

<small>i, poliuretan sẽ tác dụng với nước „ trương nở tao thảnh nút chan dịng</small>

~ Duc bỏ lớp bêtơng xấu xung quanh vết nứt và thôi rửa làm sạch bể

- Quét dung dich tạo mảng bám dính để đảm bảo liên kết tốt gi

bêtơng nền va lớp vữa chống thẩm

<small>- Trát vữa chồng thắm đặc biệt</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<small>Thiết bi dùng dé phụt poliuretan là các loại bơm tay kiểu pittong (hình</small>

2-5), cơng suất 1 lit/phut, áp lực bơm tối đa 10atm. Trên bơm có gắn áp kế dé

<small>theo dõi áp lực khi bơm,</small>

‘Vat liệu tạo mang bam dính giữa bêtơng và vữa chống thắm mới là các.

<small>dung địch polime dang sữa, ví dụ SIKALATEC (của hãng SIKA- Thụy Sÿ),BARRA EMULSION (của hãng MBT- Thụy Sÿ)</small>

<small>Vita trất ct</small> ig thim đặc biệt là vữa khơ trộn sẵn, đóng bao 25kg/bao

có pha phụ gia polime dé tăng chống thắm (ví dụ BARRA MORTAR). Trong

trường hợp cần tăng khả năng chịu kéo đẻ chống nit, có thé dùng vita có độnvi sợi (Vi dụ: SIKA MONOTOP-R). Trong q trình thi cơng, vita cần dùng

đến đâu trộn với nước đến đó. Cường độ chịu nén của vita ở trên 28 ngày đạttối thiêu 300daN/cmẺ. Độ co ngót của vữa gan bằng 0.

Hinh 2.5: Máy phụt poliuretan bằng tay

<small>1) Máy của Hàn quốc, nguồn: </small>

<small>httpz//www.tradekorea.com/prodiuct-cdetail/P00251062/Single_Lin:Grouting_Injection_Hand_Pump.hul#2) Máy của Mỹ, nguén_htp://www.webac.com/equip.htm</small>

Ưu điểm:

- Thời gian thi công rút ngắn đáng ké do sử dung poliuretan có khảnăng chặn nước gần như tức thời sau khi bơm phụt vào vùng rò rỉ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<small>~ Thich hợp dé xử lý chặn nước ở những noi chịu áp lực cao, rò rỉ mạnhthành dòng, thành tia</small>

Hạn chế

~ Vật liệu và thiết bị bơm poliuretan là loại đặc chủng nên giá đắt, đòi

<small>hỏiih độ tay nghề khá cao,</small>

~ Vật liệu và thiết bị đều phải nhập ngoại nên nhiều khi bị động về tiếnđộ và ảnh hưởng đến thi công.

Đối với công nghệ khoan phụt poliurctan chặn nước và trit vữa chống,

thấm chúng ta đã có những tiễn đề sau đây:

lũy được một số kinh nghiệm về sử dụng vật liệu và vận hành.thiết bị dé thi công phụt poliuretan chặn nước.

~ Ở Việt Nam có nhập đủ các nguyên liệu gốc để pha chế poliuretandùng cho phụt chặn nước. Nếu tìm được công thức pha chế các thảnh phần

<small>chúng ta sẽ chủ động được một phần vật liệu phụt</small>

<small>~ Viện Khoa học Thủy lợi đã có kinh nghiệm nhiều năm nghiên cứu</small>

vữa chống thấm, làm tiền dé cho việc chế tạo vita đặc biệt để chống thắm bềmặt trong công nghệ chống thắm ngược

~ Chúng ta đã nắm được nguyên lý cấu tạo và vận hành thiết bị để phụtpoliuretan, Tờ đó có thể chế tao ra thiết bị này ở Việt Nam với giá thành rẻ

<small>hơn nhập ngoại</small>

V6i kinh nghiệm tích lay được trong q trình sử dụng vật liệu và thiếtbị nhập ngoại dé sửa chữa chống thắm công trình, đã đến lúc chúng ta cần

<small>nghiên cứu sâu hơn dé khắc phục c¿hạn chế nói trên và làm chủ công nghệ</small>

chếng thấm ngược tiên tiến này.

2.2. Tinh chất của poliuretan và sử dụng poliuretan trong thực tế

<small>2.2.1. Lich sử phát triển poliuretan.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

Hóa học về poliuretan dựa trên nền tảng vào năm 1849 khi Wurtz vàHofmann lần đầu tiên báo cáo về phản ứng giữa isocyanate và một hợp chất

hydroxy. Nhưng mãi cho đến năm 1937 khi Otto Bayer và các cộng sự tại

<small>phịng thí nghiệm I.G. Famen, Đức, tim ra được ứng dụng thương mại dựatrên phản ứng giữa hexamethylene diisocyanate và butanediol, sản phẩm có</small>

tính chất cơ lý tương tự nylon (polyamides), ngày nay vẫn còn được sử dungđể làm các sợi cho bàn chải. Sự thiếu trim trọng nguyên vật liệu trong chiến

<small>tranh thé giới II (1937 ~ 1945) đã giúp đẩy mạnh sự phát triển nguyên liệu</small>

poliuretan cho ngành sợi, sơn và mút xốp. Tuy nhiên sự phát triển mạnh mẽ

<small>của lĩnh vực nảy xảy ra vào những năm 1950 khi người ta tìm ra nguyên liệu</small>

mới Toluene diisocyanate (TDI) và polyester polyol dé sản xuất mút mém ở

<small>Đức. Sự nhảy vot thực sự vào năm 1957 khi có nhiều loại polyether polyols</small>

(poly ete) được cho vào công thức mút xốp. Chúng khơng chi có giá cạnhtranh hơn mà mút tạo ra cịn có tính chất cơ lý tốt hơn các sản phẩm tirpolyester polyol (poly este). Sự phát triển mạnh mẽ hơn còn nhờ vào nhu cầu.

lớn mạnh từ thị trường Châu Âu, Mỹ và Nhật Bản. Ngày nay poliuretan đứng

<small>hàng thứ 6 trong tổng lượng tiêu thụ các loại polymer, với khoảng 6% thị</small>

trường tiêu thụ. Phan ứng dụng lớn nhất của uretan là mút xốp mềm (khoảng

<small>44%), mút cứng (khoảng 28%), còn lại 28% cho ứng dụng trong sơn, keo dần,</small>

gioăng phot và dang PU dan hồi. (số liệu về thị phần ứng dụng có thé khác.

<small>nhau tùy theo vùng, nước, khu vực).</small>

Không giống như những polymer khác như là polyethylene,

<small>polystyrene hay polyvinyl chloride ... được tạo nên từ các monomer ethylene,</small>

<small>styrene hay vinyl chloride (vinyl clorua)... poliuretan không được tạo nên từ</small>

<small>các đơn vị uretan theo cách thông thường mà dựa trên phản ứng từ các</small>

polyhydroxy như là polyether polyol với các isocyanate. Nói ngắn gon

<small>poliuretan là những polymer chứa nhóm liên kết (-NH-CO-O-).</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<small>Đặc trưng sản xuất và sử dụng poliuretan là có thé tạo ra những loại</small>

mút từ rất mềm đến mềm hay mút cứng hoặc bán cứng và dạng đàn hồi.Chúng có thé tạo ra dạng khối lớn hay đồ vào các khn có hình dạng va kích.

<small>thước khác nhau</small>

<small>2.2.2. Phần ứng tạo thành poliuretan</small>

Nguyên liệu chính để tạo thành poliuretan là isoxyanat. Cơ sở lý thuyếtvề hóa học các hợp chất isoxyanat và những dẫn xuất của chúng.

Các hợp chất isoxyanat chứa nhóm -N=C=O (-NCO) có mức độ chưa.

no cao nên dễ dàng tham gia phản ứng với nhiều hợp chất khác (nước,

<small>polyeste, polyete, rượu, amin, axit cacboxylic..) và có thể tự phản ứng với</small>

nhau. Dưới đây trình bảy vẫn tắt phản ứng hóa học của isoxyanat với các chất

<small>liên quan trong q trình tạo thành poliuretan</small>

Nước có trong thành phần polyeste và các chất khác khi gặp isoxyanat

<small>sẽ tạo ra phản ứng tạo thành amin và thốt ra khí COs. Amin ngay lập tức lại</small>

phản ứng với isoxyanat với tốc độ lớn hon so với nước, tạo thành dẫn xuất uré

<small>RNCO + RNHCONHR ->› RNCONHR.</small>

| 4)

<small>CONHR</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<small>Phản ứng (4) xảy ra châm nhưng có khả năng khâu mạng các mạchphân từ lớn ở nhiệt độ cao và phản ứng (1) sinh ra khí CO; sẽ làm poliuretanbị xốp</small>

Phản ứng của axít cacboxylic (thường có trong thành phần polyestechứa nhóm -OH) với isoxyanat cũng giống như với nước tạo thành CO; vàamin bị thé:

<small>RNCO + R'COOH ~ RNHCOR’ +CO. 6)Phan ứng isoxyanat với nhóm hydroxyl của ancohol tạo thành uretan làphan ứng cộng hợp:</small>

RNCO + R'OH > RNHCOOR" ©

<small>Nhóm -OH của ancohol bậc 1, bậc 2 và bậc 3 do hiệu ứng không gian</small>

nên khả năng phản ứng với isoxyanat khác nhau nhiều. Theo (4) ở 25-50°C

<small>nhóm -OH của ancohol bậc 1 phản ứng nhanh với isoxyanat, còn nhóm -OHcủa rượu bậc 2 chậm hơn 3 lần, của rượu bậc 3 chậm hơn 2.000 lần so với</small>

<small>rượu bậc 1</small>

<small>Nhóm uretan chứa nguyên tir hydro lại có khả năng phản ứng với</small>

isoxyanat, nhưng kém hơn uré bj thé. Phản ứng của uretan với isoxyanat có.tốc độ tương đối

<small>RNCO + RNHCOOR' -> RNCOOR’</small>

| @

“Toàn bộ các phản ứng tir (1) đến (7) được xúc tác bởi kiểm va amin

<small>bậc 3.</small>

Từ các phản ứng tạo thinh poliuretan đã trình bày ở trên cho thấy

<small>poliuretan có thé chứa các nhóm rất khác nhau như: uretan, este, axit, ete, une</small>

và gốc hydrocacbon thơm, hydrocacbon khơng no. Các nhóm este làm cho

<small>mạch polime mềm dẻo, cịn gốc thơm tạo ra độ cứng. Các nhóm este và gi</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<small>thơm trong mạch phân tử lớn có lực tương tác giữa các phân tử vừa phải, cịn</small>

nhóm uretan và uré tạo khả năng lực tương tác giữa các dai phân tử rất lớn.3.2.3. Ứng dụng poliuretan trong thực tế.

Ban đầu poliuretan được ding phổ biến làm keo din, Keo poliuretanđược sử dụng lần đầu tiên ở Đức trong chiến tranh thé giới thứ II, tiếp đó nó

<small>được nghiên cứu và phát triển mạnh ở Đức, Mỹ, Anh và Liên Xơ cũ. Keo PU</small>

có độ bên và tính bám đính rất cao, được dùng dé dán các kim loại với nhau

<small>và hàng loạt vật liệu phi kim loại trong ngành hing không và nghiên cứu vũ</small>

<small>Bang 2.1: Một số lĩnh vực sử dụng nhiều nhất sản phẩm poliuretan</small>

(Nguồn: http//www.poliurethaneweb.com/Directory, 14 Feb 2004.)

6 | Đồ nội th 128

<small>7_| Dung cụ thiết bị 15</small>

§ lye 12

<small>9 |Baobì 8610 | Giấy dép 71"Ta 14</small>

<small>12 | Composite 69</small>

13_| Sản phẩm trang trí 66

<small>14 | Hàng hải 6</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<small>TT Tĩnh vực ứng dung Số sảnphẩm.5 [Khai thác mo 3516 | Quan sự quốc phòng. 48</small>

<small>“rong khai thác mỏ người ta dùng poliuetan để gia cổ các him lỏ, gắnkết các khối đá, than bị vỡ, phun chống thắm bề mặt đường him lị để ngăn</small>

dị rỉ khí, chế tạo các mỏ neo gia cố đường him.

<small>6 Việt Nam, các sản phẩm poliuretan được dùng nhiễu trong lĩnh vực.</small>

sản xuất giầy dép, làm keo dán, làm đệm giường, bao bì. Tồn bộ ngun vật

liệu đầu vào phải nhập ngoại, người ta sử dụng chúng để pha chế tạo thành.các sản phẩm khác nhau tủy theo yêu cỉ <small>u. Việc sử dung PU trong sửa chữacơng trình hầu như chưa được chú ý.</small>

<small>Qua khảo sit chúng tôi thịhiện nay ở nước ta có đủ nguồn nguyêntạo thành sản phẩm PU dùng cho khoan phụt chặn nước,</small>

<small>Để phụt ctin nước người ta dùng loại PU xốp. Nguyên liệu chính để</small>

chế tạo PU xốp là:

~ Toluen diisoxyanat 80/20 (gồm 80% đồng phân 2,4 toluendiisoxyanat

<small>và 20% đồng phân 2,6 toluendiisoxyanat).</small>

<small>~ Poliol, một loại xúc poliete có nhóm -OH</small>

<small>-.CI</small> xúc tác thường sử dụng gồm: Các amin bậc 3 béo như

<small>trietylamin, amin bậc 3 vòng no N-etymor-pholin.</small>

Các hợp chất cơ nguyên tổ như octoat thiếc.

~ Việc sử dụng các chất xúc tác cho phép điều chinh tăng tốc độ tạo xốp.

<small>và điều chỉnh kích thước xốp.</small>

~ Các chất hoạt động bề mặt sử dụng có tác dụng én định hệ xốp vàđiều chỉnh kích thước xốp (thường sử dụng dau silicon L-520)

</div>

×