Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

nghiên cứu tính đa dạng sinh học các lòa nấm lớn tại xã đại đình vườn quốc gia tam đảo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.35 MB, 75 trang )

“ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẬM NGHIẸP

XHOA QUẦN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG



TOÀI NÀM LỚN
TAM DAO

Ngành: QQu- 1 lý tài hguyên rừng và môi trường.

Mã số:.D620211

: PHS. Trân Tuần Kha

‘Net (HứC hiệU : Ngô Văn Quy

SV : 1153020510

: Oar :56A - QLTNR

: Khóa học :2011 - 2015

Hà Nội, 2015 |

CỈ_ AS0041212 [3834 (LwIt6†?

_ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG


KHOA LUAN TOT NGHIEP

NGHIÊN CỨU TÍNHLb&:ĐẠNG SINH HỌC CÁC LỒI NÁM

0 A VƯTHỜỰ NVú 'QÙĨC GIA TAM ĐẢO

Ngành: Quản lý tài nguyên rừng và môi trường

Mã số: D620211

Giáo viên hướng dẫn + ThS. Trần Tuấn Kha
Sinh viên thực hiên
+ Ngô Văn Quy
MSV
: 1153020510
Lớp
: 56A - QLTNR
Khóa học
“+ 2011 - 2015
Hà Nội, 2015
Thi Tay be

LOINOI DAU

Sau quá trình học tập, nghiên cứu và rèn luyện tại trường đại học Lâm

Nghiệp Việt Nam, đồng thời bước đầu làm quen với công việc thực tiễn, được

sự đồng ý của nhà trường, khoa quản lý tài nguyên rừng và môi trường, bộ


môn bảo vệ thực vật dưới sự hướng dẫn của thầy Trần Tuấn Kha, tôi đã thực

hiện đề tài nghiên cứu: *Nghiên cứu tính đa dạng sinh lọc các lồi nắm lớn
^
tại xã Đại Đình — vườn Quốc gia Tam Đảo”. Sơ Gy

Qua đây tôi cũng xin cảm on tới các th: ong nhà trường các thầy

cô trong khoa và đặc biệt là các thầy cô trong hearsvệ thực vật đã nhiệt

tình giúp đỡ tơi. Đặc biệt là Ths: Trần >> trực tiếp hướng dẫn tơi,

giúp tơi hồn thành luận văn này.

Tôi cũng xin cảm ơn ban quản lý vườn Quốc gia Tam Đảo và cán bộ
công nhân viên của vườn đã giúp đỡ tơi hồn thant luan van nay.

Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song bà hận văn này cũng khơng thể

tránh khỏi những thiếu sót. Tơi rất mong nite được sự đóng góp ý kiến của

các thầy cơ giáo và bạn bè để bi Ìùạn văn được hồn chỉnh hơn.

Tơi xin chân thành c‹ +| ©

`” Hà Nội ngày 11 tháng 5 năm 2015

ì + : Sinh viên thực hiện:

«~/ Ngô Văn Quý


&

LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC BẢNG

DANH MỤC CÁC BIÊU ĐỊ

DANH MỤC CÁC HÌNH

ĐẶT VÁN ĐỀ...

CHƯƠNG I TONG QUAN VAN DE NGHIEN & 7 gi i

1.1. Trên thế giới....

1.2. Ở Việt Nam....

CHƯƠNG 2 ĐẶC ĐIÊM TỰ NHIÊN

KHU VỰC NGHIÊN CỨU.............

2.1. Điều kiện tự nhiên.......................

2.1.1. Vị trí địa lý...

2.1.2. Địa hình địa thế....


2.1.3. Đất đai thổ nhưỡng...

2.1.4. Khí hậu thủy văn..

2.2. Tài nguyên thiên nhỉ. ued

- 2.2.1, Khoang san 8

2.2.2. Canh quan 8

2.3. Điều kiện kin| 9

vad

endl

cosh

2.3.4. Cơ sở hạ tầng, y tế ~ giáo dục................. 3

CHƯƠNG 3 MỤC TIÊU - ĐỐI TƯỢNG - THỜI GIAN - ĐỊA ĐIÊM - NỘI

DUNG VA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..................................-cssersec 14

3.1. Mục tiêu nghiên cứu. „14
3.2. Đối tượng nghiên cứu.
„14

3.3. Thời gian nghiên cứu........................ 14


3.4. Địa điểm nghiên cứu.

3.5. Nội dung nghiên cứu...................

3.5.1. Nghiên cứu tính đa dạng thành phân l ¡ nằm lớn

3.5.2. Nghiên cứu tính đa dạng hình thái các lồi nấm lớn.

3.5.3. Nghiên cứu tính đa dạng sinh thái các lồi nấm I

3.5.4. Nghiên cứu tính đa dạng về cơng dụng các lồi

3.5.5. Đề xuất giải pháp bảo vệ tính đa dạng các nắm lớ

3.6. Phương pháp nghiên cứu a x

3.6.1. Phương pháp kế thừa.........................-- 14

3.6.2. Phương pháp điều tra...

3.6.3. Phương pháp thu thập mẫt

3.6.4. Phương pháp xác định mẫu

3.6.5.Công tác nội nghiệp.

3.6.6. Xác định tính đa dạng vé mi

lớn tại khu vực nghiên cứu. fe

CHUONG 4 KET QUA VAPHAN TICH KET QUA.....

4.1. Danh lục nấm thu thậ

4.2. Tính đa dạng bnyhàc các:Toa nam lớn...

4.3. Nghiên cứu tinh hinh thai của các lồi nắm lớn...

4.3.1. Tính đa dạng về hình dang tán nắm

4.3.2. Tính đa dạng về địắc.................

4.3.3. Tính đa ee jấu tạo..................... ne |

4.4. Nghiên cứu tí ì te về sinh thái của các loài nắm lớn..................... 32

4.4.1. Tính đa dạng của các lồi nấm lớn theo địa hình.................................33

4.4.2. Tính đa dạng các lồi nấm lớn theo trạng thái rừng..........................--.--- 35

4.4.3. Tính đa dạng của các loài nấm lớn trên các cây chủ khác nhau...........3.6

4.4.4. Tính đa dạng của các lồi nắm lớn về vị trí mọc của các lồi nắm lớn 36

4.4.5. Tính đa dạng của các loài nấm theo kiểu mọc... Tý

4.4.6. Về mức độ thường gặp......

4.4.7. Xác định công dụng các loài nắm lớn ở khu vực nghiên cứu................ 41


4.5. Đề xuất giải pháp bảo vệ tính đa dạng các lồi nắm lớn....................... 44

4.5.1 Cơng tác khoa học

4.5.2. Cơng tác luật và chính sách..........................cccc--+cieeeerrrrrrrrrrsrrrrsee....4..
KET LUAN — TON TAI - KIỀN NGHỊ........................232-2.22tzzEzEE2.EEzeE 51
2.Tôn tại
..52
3, KIÊN ALG ascsesasasiscgseccnsosnsssuscnenssoensenneeatrngd PME vernead ayer rrsieesseasnes 53
TAI LIEU THAM KHAO
PHU LUC

DANH MUC CAC BANG

Bảng 4.1. Danh lục các loài nắm lớn tại khu vực nghiên cứu......................... 21

Bảng 4.2 Các loài nấm lớn thuộc các lớp........................-----:csseesrreeereee.2 .

Bảng 4.3. Số loài nắm lớn thuộc các bộ nắm.........................---c22trrrczccrrrr 26
Bảng 4.4. Số loài nắm lớn thuộc các họ...................------ccc22ic+c2222EEttzcczvzrrre

Bảng 4.5. Số lồi nắm thuộc các chỉ. .

Bảng 4.6. Tính đa dạng về hình dang

Bảng 4.7. Tính đa dạng về mau si

Bảng 4.8. Tính đa dạng của nấm vé ch ao:

Bảng 4.9. Tính đa dạng của các lồi nắm theo địa hình.. ầ G6


Bảng 4.10. Tính đa dạng của các lồi nấm. Me PMB awe 35

Bảng 4.11. Tính đa dạng của các lồi nhu các ồi cây CHỦ:ss-sssssssoe 36

Bảng 4.12. Tính đa dạng của nấm về vị trí mọc sa Xác lồi nấm lớn...........37#š
Ly,
Bảng 4.13. Bảng thông kê các kiêu mọc các loài nâm lớn..

Bảng 4.14: Biểu thống kê mức = gặpcủa các loài nấm lớn tại khu
BO.
vực Tây Thiên — vườn quốc gi:

Bảng 4.15. Đánh giá mức độ thường gặp của lo

Bảng 4.16 Công dụng của từng loài nám lớn....

Bang 4.17. Théng & _

ạng về cơng dụng của các lồi nấm lớn.......... 44

& `

Gy

DANH MUC CAC BIEU DO

Biểu 4.2. Tỷ lệ các loài nắm thuộc các bộ.......................isetretreeeereerre.e2 .

Biểu đồ 4.3. Tỷ lệ các loài nắm thuộc các họ.. s37


Biểu 4.4. Tính đa dạng về màu sắc của các lồi nấm.......................-----..........3Ï

Biểu 4.5. Tính đa dạng về chất cấu tạo của các loài nát 2)

Biểu 4.6. Tính đa dạng của các lồi nấm theo vị trí

Biều đồ 4.7 Tỷ lệ các loài nắm theo hướng phơi

Biểu đồ 4.8. Tỷ lệ các loài nắm theo độ dốc

Biểu 10. Kiểu mọc của các loài nấm lớn..

...47

Hình 2: Nắm lỗ nhỏ cuống vàng: ioroporus xahihopue....................ÉÏ

Hình 3: Nắm linh chỉ lưỡi cây: Gano/ ymq dDpÏaniumn..................48

Hình 4: Nấm linh chỉ lỗ vàng G.Ø2/layuin........................................48
Hình 5: Nắm bần cỏ dai: TA TL
Hinh 6:Nam Huong: Leni 3 Biitbfotitieseoaseaoavl
Hình 7: Nắm lỗ nhỏ đồ nâu: Ä/ieroporus subafÿiis.......................--ccece. 49

Hình 8: Nấm vân ona ...40

Hình 9: Nắm da cứng vân vằng: Sfereum ƒasciaf................-------cccccccerrcree 50

Đu: -Phellinus lamaHsis......................ôô-c-ôô-cccce-c.c..ệ


DAT VAN DE

Da dang sinh học là sự phong phú về loài và nguồn gen trong tự nhiên.
Đa dạng sinh học cung cấp trực tiếp những phúc lợi cho xã hội như: lương,
thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, năng lượng, vật dụng hàng ngày... Trong
bảo tồn đa dạng sinh học, đa dạng sinh vật rừng luôn chiếm một vị trí quan
trọng trong cuộc sống. Có rất nhiều nhà khoa học đã đi sâu vào nghiên cứu sự

phong phú về thành phần và số lượng loài cùng với việc | o tồn đa dạng sinh

học.

600 loài nam và hơn 2000 loài tảo. / 7 SY

Hiện nay theo thống kê của GS. TS. Trịnh Tai Kiệt có khoảng 14000

đến 22000 lồi nấm Lớn, trong đó có khảng 50% là nấm ăn (mushrooms) và

có khoảng 7000 lồi có khả năng,làm thuốc chữa bệnh, 2000 lồi nắm có thể

ni trồng làm thực phẩm cho cơn người. Những tồn tại trong thực tế cịn rất

nhiều lồi nắm chưa được biết đến, chưa được định loài và nêu tên trong danh

lục. Qœ

Nắm là một thành phần của hệ -sinh thái rừng, nó tạo nên sự đa dạng

của hệ sinh thái. Các loài nấm giữ. vai trò quan trọng của vật phân giải chất


hữu cơ và trả lại chất Vô cơ xú tiến tuần hoàn của các chất C, N, S, P... c‹

tác dụng làm sạch mơi trưị ag nước và khơng khí cho thế giới thực vật và tạo

nên hệ thống tứ Đón phân điều tiết dinh dương cho rừng.

Bên cạnh đó. sáo lồi nấm cũng chứa nhiều axit amin, protein, lipit,

vitamin có tác Bình cừng cấp thức ăn và thuốc chữa bệnh vô cùng quý giá cho

con người như nấm Đông trùng hạ thảo (Cordycepssinensis) nấm linh chỉ

(Gannoderma lucidum) c6 tac dung để làm thuốc chữa bệnh cho con

người....các lồi nấm cịn được sử dụng làm thực phẩm như nắm rơm

(volvaria volvacae), nấm so (Pleurotus spp), ndm m6 (Agaricus bisporus

Sing.).

Trong thời đại xã hội công nghiệp ngày càng phát triển thì sự phá hoại

tài nguyên rừng làm mắt cân bằng sinh thái làm suy giảm sự đa dạng sinh học.

Nguyên nhân chính là do sự gia tăng dân số quá nhanh, cùng với các hoạt

động phát triển kinh tế trong thời đại công nghiệp đã làm suy giảm diện tích

rừng một cách nhanh chóng, làm mất đi sự đa dang sinh học dẫn tới mất cân


bằng sinh thái. Vì vậy việc bảo vệ và sử dụng các loài nấm không chỉ là

nhiệm vụ của các nhà khoa học mà cần sự liên kết của tất cả đồng trong

sự góp phần bảo về lồi nấm nói chung và đa dạng sinh. hdc nó riêng.

Việt Nam hiện nay có 13 Vườn Quốc gia: từ Bắc So Nam với tổng

diện tích hơn 320.000 ha trong đó Vườn Qué gia TameBio là một vùng đất

có diện tích rừng tự nhiên rất lớn trong đó có rât u lồi nắm lớn mục gỗ.

Việc nghiên cứu thành phần loài ấm từ trướế tới nay cũng có một số

đề tài nghiên cứu tính đa dạng sinh học của các loài nấm lớn ở một khu vực

vườn quốc gia Tam Đảo nhưng vẫn chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên

khảo nào ở Việt Nam. ` Ag

Vườn quốc gia Tam Đão là khu vực có tích lớn, sự đa dạng sinh

học ở đây khá cao, đặc biệt là các loài thực vật và nấm. Vườn đã có những đề

CHUONG 1

TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU

1.1. Trên thế giới


Giữa sinh vật, con người và môi trường có mối quan hệ chặt chế mà
nếu ta biết vận dụng chúng theo quy luật phát triển bền vững và cân bằng sinh

thái thì mới có khả năng duy trì và phát triển hiệu quam. ối quan hệ này với

mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đi đôi với môi trường, . `

Từ xa xưa con người đã dựa vào tính đa dạng sinh học để sinh sống.

Nhưng cùng với tiến trình phát triển văn minh của xã |hi i, con người đã mang

lại những nguy cơ cho mơi trường, cho tínhđa dạng Rink? học của hệ sinh thái,

dẫn đến nguy cơ cho các loài sinh vật, thậm chí một số lồi bị hủy diệt. Theo

dự đốn của các nhà khoa học trong vòng 20-30 năm nữa một phần tư số lồi

có nguy cơ bị tuyệt chủng. Nghĩa là khoảng 376.000 lồi sinh vật đang có

nguy cơ bị tuyệt chủng. Các nhà nắm học đãtrải qua 200 năm nghiên cứu mới

biết được 70.000 lồi, cịn lại 1.430:000 lồi SRua hề biết. Nhiều vùng các nhà

nấm học chưa hề đặt chân tới. “ ma

Con người đã biết cách sử dụng nấm nhằm đáp ứng các nhu cầu của

mình từ rất lâu đời, chúng ta đã có 6000 năm sử dụng nắm nhưng về phân loại

thì chỉ được hình thanh từ kỷ XVIII. Năm 1729 Michell lần đầu tiên


quan sát nắm bằng. kính! iến vi và đưa ra khóa luận trên tạp chí “Các chỉ thực

vật”. Năm 1772 trongcud : lệ thống tự nhiên” Lineaus đưa ra 10 chỉ nấm

mọc trên đất, Nhiều nhà khoa học nổi tiếng thời kỳ sau là Peron. Fries,

Sweinitz, Corda, ‘Berkley. 4

Khoa bịc bến cáý bắt đầu gắn liền với nấm học từ năm 1851. Người

sáng lập là A. Debry. Sau đó với sự phát triển đột phá của khoa học nắm các

nhà khoa học đã phát hiện ra nhiều loài nấm mới và nêu tên chúng trong danh

lục các loài nấm. Những căn cứ để phân loại nấm cũng nhiều thêm như căn cứ

vào hình thái, căn cứ vào phương thức dị dưỡng của nấm, chu trình phát triển

của tế bào nấm. Hệ thống phân loại nắm Lỗ (4phyllophonales) ngày nay

thường tuân theo hệ thống phân loại: hệ thống phân loại của Whitaker &
Margulis (1978).

Căn cứ vào hình thái thể quả và các mối quan hệ thân thuộc của chúng,

năm 1881 nhà khoa học Phần Lan Karsten đã đề cập đến việc phân loại nắm

và được đông đảo nhà khoa học nấm trên thế giới công nhận như: Cuningham


G.H (1947), Teng (1964), Leveilet .J.H (1981).

Năm 1971 Aisworth đã đưa ra hệ thống phân loại nấm một cách hồn

chỉnh. Trong hệ thống phân loại này ơng đã dựa, vào đặc điểm hình thái của

thể quả, đặc điểm giải phẫu và phương thức dưỡng đã chia giới nấm

(Mycota) thành 2 ngành: Ngành nấm nhầy (Myxomycota) ` và ngành nắm thật

(Eumycota). Từ hai ngành trên ông lại chia thành các lớp, lớp phụ, bộ, họ,

chỉ,giống, loài. Như vậy trong một taxon phân loai thi đơn vị nhỏ nhất là loài.

Năm 1993 nhà nấm học Phần Lan Donk đã hoàn thiện cho hệ thống

phân loại của Karsten. Quan điểm phân loại này được rất nhiều nhà khoa học

trên thế giới chấp nhận như: Mayer.El (1953), Kiusunhie.P.I (1957),
Parmasto.E (1979). /
Hiệp hộ nắm quốctế đã. được thành lập năm 1971, lần triệu tập thứ 3 ở

Tokyo— Nhat Ban dania hổi thống} phân loại chia giới sinh vật ra thành 6

giới. Nắm được chia vào giới (dinh dưỡng hút) khác với giới thực vật

(quang hợp) và động Vật (dinh dưỡng nuốt) trong giới sinh vật đa bào loài

. 7 ^- £ 3 2 # %
nhân thật như đã trình bày ở'trên có rât nhiêu quan điêm và cách sắp xêp khác


"hệ thống phân loại của Ainsworth đã và đang được các

1.2. Ở Việt Nam

Cuối thé ki XIX, Palouillard.N.T (1890-1928). Nhà nấm học Pháp đã

tiến hành khu hệ nấm lớn ở Việt Nam đã đưa ra danh mục 200 lồi nắm. Ơng

đã mơ tả đặc điểm phân bố và vị trí phân loại của các loài nấm trong sinh giới.

Từ trước tới nay ở Việt Nam người có những đóng góp tới các cơng
trình nghiên cứu to lớn về các loài nấm là tác giả Trịnh Tam Kiệt. Cơng trình

Đường Hồng DDật (1979), “Đặc điểm sinh học ‹ của một số loại nắm phá hại

gỗ” của Trần Văn Mão (1984) Nắm lớn Cúc Phường” °'eủa Trần Văn Mão và

cộng sự(2004)...Các tác giả đi sâu vào kngmhiên cứu'thănh phần loài và một số
x $ 4 . a ee
đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của nằm mục gỗ.

Gần đây (2005), nhóm nghiên cứu củaLê Thị Mai Hương và các cộng,

sự đã nghiên cứu các hoạt chất từ một số KYnấm lớn, đã tách tỉnh sạch và

đặc tính chất của laccase từ Agätius blazel' được nhân nuôi trên mơi trường.

MEA. Trần Đình Thắng, Nguyền Hoa Du, Lê Văn Hiệp và cộng sự ( 2012) đã


tiến hành khảo sát thực địa số địađiểm đa dạng sinh học vùng Bắc Trung

Bộ và đã thu được hơn.30 loài ấm thuộc họ Coriolaceae, Ganodermataceae

và Lentinaceae. Trên ‹ ở phân tích các chất có hoạt tính sinh học cao của

một số loài thuộc họCoriolaceae, Ganodermataceae và Lentinaceae sẽ nghiên

cứu xác định quy trình cơng nghệ chiết suất một số chất có tác dụng dược

liệu.

~ A À 2A, À nẤ fs 2
Nghiên cứu của tơi là cơng trình nghiên cứu đâu tiên vê nâm lớn ở

vườn Quốc gia Tam Đảo.

CHUONG 2

DAC DIEM TY NHIEN - DAN SINH KINH TE XA HOI CUA KHU

VUC NGHIEN CUU

2.1. Điều kiện tự nhiên

2.1.1. Vi tri dia ly

Xã Đại Đình là một xã miễn núi, trung tâm xã cách. chuyện ly Tam Dao

khoảng 10 km về phía Tay Nam. Xã có ranh giới hànhc‹hí


Phía Đơng Bắc giáp với tỉnh Thái Nguyên hep dy núi Tam Đảo.

Phía Nam giáp với xã Hồng Hoa.

Phía Đơng và Đơng Nam giáp xã Tam Quan.

Phía Tây giáp xã Dong TiTinh, B6 hy Đạo Tray

2.1.2. Dia hinh dia thé x \ «

Là xã miền núi có dãy núi Tam Đảo chạy qua làm ranh gới với tỉnh Bắc

Kạn. Ở đây đỉnh núi cao nhất có độ cao là 1385m (đỉnh Rùng Rình). Địa hình

tồn xã có hướng dốc nghiêng từĐơng Bắc ing Đơng Nam.

Xã Đại Đình có 2 dạng đại hình khá rỡ vùng đơi núi năm xen kẽ giữa

các đồi gò thấp là các dộc ruộng, thũng, các chân ruộng cao dần phần lớn là

trông màu.
- Địa hình cao chủ yếu nằm ở phía Bắc theo dãy núi Tam Đảo, ở đây

chủ yếu là rừng tự nhiên, khe suối và trên núi cao có khu danh thắng Tây
Thiên hằng năm được nhiê I 1gudi quan tâm vãn cảnh.

- Dia hình thấp trũng tập trung ở phía Nam của xã, giáp Tam Quan,
Hồng Hoa. Tu: nhiên. đồng ruộng ở đây khơng bằng phẳng, đổi gò xen kẽ


với ruộng lúa, eee Độ cao trung bình 20- 22m so với mặt nước biển.

2.1.3. Đất đai thổ nhưỡng

Đất đai trên đại bàn xã Đại Đình nguồn gốc phát sinh được chia thành 2

nhóm chính: Đất có địa hình cao và đất có địa hình thấp.

~_ Nhóm đất có địa hình cao: Được hình thành tại chỗ, là nhóm đất đồi

núi, đây là sản phẩm của đá mẹ trong q trình phong hóa dưới tác động của

yếu tố địa hình, khí hậu, đá mẹ tuổi địa chất, động thực vật, nhất là tác động

của con người tạo ra các loại khác nhau. Đặc điểm chung của nhóm đất này là

đất đỏ vàng phát triển trên đá mácma-axit, qua q trình rửa trơi và xói mịn

làm cho đất trở nên trơ sỏi đá, kết von xuất hiện ngay ở tầng mặt.

-_ Nhóm đất có địa hình thấp là nhóm đất bằng, đây là sản phẩm của q

trình phong hóa lâu đời tạo thành. Đặc điểm chung của nhóm đất này là có

tầng canh tác rõ rệt, đất có màu đỏ vàng, biến đổi chữ yếu do trồng lúa, thành

phần chủ yếu là cát pha. Tầng canh tác dày từ 10-15cm, đất nghéo, mun chua,

hàm lượng lân tổng số từ 0,02- 0,03%. Đây làđhóm đất ofttr yếu để sản xuất


cây lương thực và thực phẩm rau màu phục vụ sống người dân.

2.1.4. Khí hậu thủy văn. / ÿ

Theo thống kê của trạm khí tượng thủy văn của huyện Tao Đảo và qua

phỏng vấn dân, điều kiện khí hậu xã Đại Đình như sau:

* Khí hậu: Xã Đại Đình nằm trong vùng khí âF u nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh

hưởng của hai mùa rõ rệt. ^= a

- Miia mua nóng ẩm bắt đầu từ tháng,4-10 và nhiều nhất vào khoảng tháng 8.

- Mùa khơ, lạnh có nhiệt độ ấp bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau.

Chuyên tiếp giữa mùa lạnh, mùa nóng, mùa thu và mùa xuân, hai mùa

à phù hợp với canh tác.

Nhiệt độ: nhiệt độ bình quân dao động từ 18,4°C-26,5°C. Nhiệt độ cao

nhất là 33°C, nhiệt độ thấp nhất là 7°C. Nhiệt độ trung bình của các tháng

trong năm là 23,12°€; rong năm, nhiệt độ giữa các mùa là chênh lệch nhau

khá lớn, mùa ng, sớm và kết thúc muộn. Độ ẩm trung bình của xã vào

` .$:
khoảng 87%... -


Chế độ mưa: Trong khu vực mùa mưa bắt đầu từ tháng 4-10, lượng

mưa bình quân trong năm là 1720mm, số ngày mưa trung bình là 125

ngày/năm. Mùa khơ lượng mưa chỉ chiếm trung bình 38,2mm/tháng, mùa khô

lượng mưa 218,2mm/tháng.

Gió bão: xã Đại Đình nằm trong khu vực có hai hướng gió thịnh hành đó

là gió Tây Nam vào mùa hè và gió Đơng Bắc vào mùa đơng. Gió Tây Nam

được hình thành từ những cơn mưa mùa hè kèm theo giơng gió xuất hiện,

thỉnh thoảng có gió lào song mức độ khơng đáng kể cịn có gió Đơng Bắc

mang theo khơng khí lạnh khơ, thỉnh thoảng có mưa phùn.

Chế độ chiếu sáng: Tổng số giờ chiếu nắng bình- quan trong năm là

1553h, có giờ nắng cao nhất là 163h (tháng 5), số giờ c
59,8h (tháng 1). k

* Thủy văn: Nguồn nước mặt của Xã ĐạiDinh’ fend phone thú, bao gồm:

Các con suối lớn như suối Tây Thiên vàmgt số con suối khác nằm xen kế

giữa các thung lũng nằm trên địa phận xã cùng “eae hi lập lớn như Đập Vai


Làng, Đông Lộ cùng một số hồ chứa nước như: Hỗ Giáp Giang, Hồ Đông Cã,

Dộc Chuối, Suối Đùm, Dộc Chùa lànhững nguồn nước cung cấp chủ yếu cho

sinh hoạt và sản xuất của người dân. Ngoài ra nguồn nước ngầm khai thác từ

hệ thống các giếng khơi. ..cũng rất dồi dao. :

2.2. Tài nguyên thiên nhiên “` “

2.2.1. Khống sản

Tài ngun khốn;

gạch ngói. Nhưng, niếnhự cến mi tài nguyên này đã bị khai thác cạn kiệt.

2.2.2. Cảnh quan môi trường —

Cảnh qe? Xe “Đại Đình mang nặng nét của đồng q vùng miền núi

phía Bắc: xen tin) tre lang bao quanh các khu dân cư là những đồi thấp

và dộc ruộng (hồng, ác con suối chạy dài. Môi trường cơ bản vân trạng thái

cân bằng và trong sạch.

2.3. Điều kiện kinh tế - xã hội.

2.3.1. Thực trạng kinh tế xã hội.


2.3.1.1. Sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản.

Giá trị sản xuất Nông - Lâm - Thuỷ sản: 42.500 triệu đồng, chiếm 34%,

so cùng kỳ năm 2013, lĩnh vực nông lâm thủy sản tăng cao do năng xuất, sản

lượng cây trồng tăng, bên cạnh đó giá cả hàng hóa nơng. sản trên thị trường.

tăng cho thu nhập cao tạo nên tăng trưởng trong lĩnh vực > nông nghiệp.

4) Sản xuất nông nghiệp

Sản xuất vụ Xuân 2014 gặp nhiều khótiến d tap biến động phức

tạp của thời tiết như tình hình hạn hán, rét đậm rét hại kéo dài, nhiệt độ xuống

thấp, độ âm khơng khí cao, thời gian sinh trưởng của các loại cây trồng cơ

bản là bị kéo dài nên năng xuất, sản lượng giảm so Với cùng kỳ. Song với sự

chỉ đạo sát sao của các cấp, các ngành từ huyện đến cơ sở, cùng với sự cố

gắng nỗ lực, tích cực khắc phục khó khăn của bã con nông dân trên địa bàn

xã, sản xuất nông nghiệp các năm đều đạt equa, chỉ tiêu đặt ra, riêng năm

2014 đã đạt kết quả như sau. “`

* Về trồng trọt


Tổng diện tích gie sả năm 870,7ha, dat 96% so với cùng kỳ năm

2013. Nhìn chung diện: ích cây lúa tăng, diện tích gieo trồng các loại cây màu

giảm 4%, là do trong.những nn) qua một số dự án quy hoạch xây dựng vào

một phần diện tích đất trồng. cây hàng năm.

Về năng suất, sản lượng: Phần lớn các loại cây trồng như lúa mùa, ngô

đông đều đạt kế Prong đó năng suất lúa cả năm đạt 47,05 tạ/ha.

Tổng sân lượng lương thực có hạt 2492,4 tấn, sản lượng lạc vỏ là 17,5

tấn, khoai các loại 168 tấn......

* Về chăn nuôi - thú y

Trong năm 2014, công tác quản lý, theo dõi và giám sát tình hình dịch

bệnh gia súc, gia cầm trên địa bàn xã được triển khai thường xuyên, UBND
xã đã tập trung chỉ đạo tổ thú y xã và bà con nông dân, triển khai các biện

pháp phòng tránh rét cho gia súc, gia cầm, tiến hành tiêm phịng và phun khử

trùng tiêu ðộc mơi trýờng ðạt kế hoạch ðã đề ra nên trên địa bàn khơng có

dịch bệnh xảy ra.

Chăn nuôi trên địa bàn xã giảm về số lượng đàn gia súc so với những,


năm trước. Tổng đàn trâu bò 2137 con đạt 96%; tổng đàn lợn là 82.000 con

đạt 98%; tổng đàn gia cầm 220.000 con, đạt 120% so vớikế hoạch.

Nguyên nhân giảm đàn gia súc do xã bịthư hồi đất quy hoạch khu

trung tâm văn hóa lễ hội Tây Thiên, nên nhân nhận dân không cần sức kéo và

ay a

chỗ chăn thả bị thu hẹp.

b) Về Lâm nghiệp Á =

UBND xã đã tăng cường chỉ dao công tác chăm sóc, bao v

rừng hiện có, tích cực triển khai trồng é bổsung diện tích rừng, chủ động trong
cơng tác phòng chống cháy rừng. Năm 2014đã trồng được 3800 cây các loại,

phát động và triển khai tết trồng cây năm 2014 trên địa bàn xã theo đúng kế

hoạch của huyện, "` a

©) Cơng tác khuyến nơn

Mạng lưới khuyến nị đuợó hy trì và hoạt động có hiệu quả. Năm

2014 tổ khuyến nơng xãđã phối hợp với khuyến nông huyện đã tổ chức mở


được 05 lớp tập huấn cho nông dân về trồng trọt và chăn nuôi ở xã với gần

500 lượt người tham gia, hướng dẫn nông dân áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào
sản xuất để tăng năng xuất cây trồng.

4) Công lắc bảo Sệ thực vật

Trong. các năm 2014 cơng tác dự tính, dự báo, phịng trừ sâu bệnh được.

chú trọng vàKip tối phá hiện, phòng trừ một cách quyết liệt nên đã đạt được

hiệu quả cao, đã hạn chế mức thiệt hại thấp nhất do sâu bệnh hại gây ra.

©) Công tác quản lý hợp tác xã

Trong năm 2014 xã có 5 hợp tác xã vẫn hoạt động và hiện nay HTX

dịch vụ điện đang kiểm kê để bàn giao cho công ty điện lực Tam Đảo.

10

2.3.2. Tình hình dân số - dân tộc và lao động.

Toàn xã Đại Đình có 9022 nhân khẩu sinh sống trong 1956 hộ gia đình

số hộ nghèo 460 hộ. Tồn bộ xã có 15 thơn trong đó có 06 thơn gần rừng.

Cơ cấu dân tộc trên địa bàn có 2 thành phần dân tộc chính sinh sống là

người kinh và người sán Dìu. Dân tộc kinh chiếm 67,1%, dân tộc Sán Dìu


chiếm 32,9%. Nhìn chung dân số của xã có xu hướng tắn -chậm dần vì đại đa

số người dân trong thơn đã và đang áp dụng biệnpháp KHHGD, tỷ lệ tăng

dân số tự nhiên toàn xã tăng khoảng 0,89-1,0%/năm. y Ss”

Số người trong độ tuổi lao động trên địa bản toàn Xã là 3473 người,

chiếm 38,5% tổng dân số. Chủ yếu là lao động nông nghiệp và một số nhỏ

tham gia hoạt động buôn bán du lich. Theo như Tết quả thống kê về số lượng

lao động và theo thực tế trong xã vẫn có lúc thừa thiếu lao động như vậy và

theo thực tế cho thấy trong xã vẫn có lúc thừa, thiếu lao động, do phụ thuộc

vào mùa vụ đại đa số người dân trong thơn khơng có việc làm thêm, bên cạnh

đó chất lượng lao động cịn thấp Kém, do tiỜ% độ văn hóa thấp và chưa qua

các lớp dạy nghề.Vì vậy việc nâng, cao. hiệu suất sử dụng lao động vẫn còn là

vấn đề nan giải trong những. ời gian tới, cần có những biện pháp cụ thé dé

phát triển nghề phụ như: dư. h, dịch vụ, lâm nghiệp để khai thác triệt để

tiềm năng của đất đai và điều kí thiên nhiên nơi đây.

2.3.3. Trinh độ văn héa phong lục tập quán.


* Trình độ văn hóa: Nhìn chung trình độ văn hóa ngày một nâng cao,

đại đa số người _dân rât ý-thức việc cho con em đến trường vì vậy mà trẻ em

theo độ tuổi đến tri đã đạt được 97,8%.

* Phong tite đập quán: Trong xã chủ yếu là dân tộc kinh sinh sống nên

phong tục tập quán trong những năm gần đây đã có nhiều sự thay đổi. Trong

một số thơn bản của xã cũng có quy ước quy định mang tính cộng đồng rất

nghiêm túc. Bên cạnh đó cịn có bộ phận dân tộc Sán Dìu nên vẫn cịn một số

phong tục tập quán lạc hậu cần được loại bỏ như: Cưới xin ma chay, cúng bái,

11

nhiều hủ tục rườm rà, phúc tạp gây lãng phí. Vấn đề bất bình đẳng giới cũng

cần được quan tâm và loại bỏ.

2.3.4. Cơ sở hạ tằng, y tế - giáo dục.

* Cơ sở hạ tầng: Xã Đại Đình được hình thành và phát triển từ rất lâu

đời, trải qua thời gian lâu dài nên tình hình cơ sở hạ tầng đã tầng bước được

cải thiện. trước đây vào những năm 90 cơ sở hạ tầng Của xã rất nghèo nàn


nhưng vài năm trở lại đây trước sự quan tâm của đảng vvà¡nhà nước cùng với

sự phát triển của nền kinh tế nông thôn Việt Nam mà thôn đã cố sự phát triển

cho riêng mình từ đầu tư sản xuất nâng cao thu nh: ), cơ SỞ hạ tầng do đó

cũng đã từng bước được cải

-_ Hệ thống đường giao thông trong xã chỉ cố một loại hình vận tải duy

nhất là đường bộ. Mạng lưới đường bộ của xã bao. gồm 3 tuyến đường chính

là đường tỉnh lộ Đại Đình đi Đạo Trủ và tuyến đường huyện lộ Đại Đình đi

Đồng Tĩnh với tổng chiều dài trên.địa bàn xã lä 25km. Trong một vài năm gần

đây và hiện nay, hệ thống đường, này. đã được cải thiện, chỉnh sửa mở rộng và

rải nhựa toàn bộ nên tạo điều'kiện rất thuận lợi cho đi lại, sinh hoạt và vận

chuyển hàng hóa của người Cịn lại tuyến đường giao thơng liên thơn có

tổng chiều dài 20km và. a đường trục kéo dài 9,3km cùng các tuyến

đường trục ra đồng đã tạo thành “mạng lưới khép kín và khá hồn thiện nối

liền với các khuvực trồng xã với vùng lân cận. Tuy nhiên chất lượng đường

còn thấp, chủ yếu là đườn/ đá cấp phối và đường nhỏ nên đã ảnh hưởng,


đến đi lại của agiười dân nhất là trong mùa mưa.

* Cơng: , lợi - phịng chống lụt bão: Địa phương có 02 trạm

thủy lợi đã phối hợp với Cơng ty TNHH một thành viên Thuỷ lợi Tam Đảo,
điều tiết nước phục vụ gieo trồng kịp thời đúng khung thời vụ và nước tưới cơ

bản đảm bảo yêu cầu. 2014 đã chủ động triển khai kế
Ban chỉ huy phòng, chống lụt bão năm cho các thành viên ban chi dao,
chống lụt bão & giảm nhẹ thiên
hoạch PCLB - GNTT, phân công nhiệm vụ
các cơ quan liên quan trong cơng tác phịng,

12


×