Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đề xuất giải pháp nâng cao năng suất lao động trong công tác xây lắp các công trình xây dựng dân dụng tỉnh Ninh Thuận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.46 MB, 103 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BO NÔNG NGHIỆP VÀ PTNTTRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

NGUYÊN NGỌC TUẦN

TÊN ĐÈ TÀI LUẬN VĂN

DE XUẤT GIẢI PHAP NANG CAO NĂNG SUÁT LAO DONGTRONG CÔNG TÁC XÂY LAP CÁC CÔNG TRÌNH XÂY

DUNG DAN DỤNG TINH NINH THUAN

LUAN VAN THAC SI

NINH THUAN, NAM 2017

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNTTRUONG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

NGUYÊN NGỌC TUẦN

TEN DE TÀI LUẬN VAN

DE XUẤT GIẢI PHAP NANG CAO NANG SUÁT LAO DONGTRONG CONG TAC XAY LAP CAC CONG TRINH XAY

DUNG DAN DUNG TINH NINH THUAN

<small>Chuyên ngành: Quan lý xây dựng,Mã số 60.58.0302</small>

NGƯỜI HƯỚNG DAN: __ PGS.TS ĐINH TUẦN HAI

NINH THUẬN, NAM 2017

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

GAY BÌA LUẬN VĂN

NGUYÊN NGỌC TUẦN LUẬN VĂN THẠC SĨNINH THUẬN, NAM 2017

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

LỜI CAM ĐOAN

<small>Tôi xin cam đoan luận văn này hồn tồn do tơi thực hiện với sự hướng dẫn của</small>

PGS.TS. Dinh Tuấn Hải. Các đoạn trích dẫn và số liệu sử dụng trong luận văn đều.được din nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vỉ hiễu biết của ôi. Các nội‘dung nghiên cứu và kết quả để tải là trung thực và chưa từng được ai công bổ trong bắt

<small>sứ công trinh nghiên cứu nào trước đây,</small>

<small>“Tác giả luận văn.</small>

Nguyễn Ngọc Tuấn

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

LỜI CÁM ƠN

<small>“Trong suốt quá trình bọc tập và thực hiện luận văn Thạc sĩ, được sự giúp đỡ của</small>

các Giang viên trường Dai học Thủy Lợi, đặc biệt là PGS.TS Dinh Tuần Hai, cùng với

<small>sự tham gia gé p ý của các Kỹ Sự thi công, Kỹ Sư quản lý xây dựng, các đồng nghiệp</small>

va bạn bẻ đang hoạt động trong lĩnh vực Thi công xây lắp các cơng trình xây dựng dân.dung, cơng với sự cổ gắng và nỗ lực của bản thin, Đến nay, tối đã hoàn thank luận văn

<small>Thạc sĩ với đề tải: “ĐỀ xuất giải pháp nâng cao năng xuất lao động trong cơng tắc</small>

xây lắp các cơng trình xây dựng dân dụng Tỉnh Ninh Thuận”, chuyên ngành Quản.

<small>lý xây dựng.</small>

Các kết quả đạt được là những đóng góp nhỏ về mặt khoa học trong quá trìnhnghiền cứu và đỀ xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng suất lao động trong cơngtúc xây lắp các cơng trình xây dựng din dụng. Tuy nhiên, trong khuôn khổ luận văn,do điều kiện thời gian và khả năng nghiên cứu có hạn nên không thể trảnh khỏi những

<small>thit mong nhận được những lời chỉ bảo và góp ý của các Thầy, Cơ giáo va cácđồng nghiệp,</small>

Một lần nữa, tôi xin bảy tô lồng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đỉnh Tuấn Hai đãhướng dẫn, chi bảo tận tinh, cung cấp tài liệu tham khảo và động viên, nhắc nhớ tôitrong suốt quá trinh thực hiện luận văn. Xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô giáo

<small>thuộc Bộ môn Công nghệ và Quản lý xây dựng - khoa Cơng trình cùng các Thầy, Cơ</small>

giáo thuộc các Bộ môn khoa Kinh tế va Quản lý, phòng Đảo tạo Đại học và Sau Đạihọc trường Đại học Thủy Lợi đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành tốt

<small>luận văn Thạc sĩ của mình</small>

Sau cing, ôi cũng xin gi lõi cảm ơn chân thành đến các Thầy, Cô giáo công tác

<small>tai Viện dio tạo và khoa học ứng đụng miễn trung thuộc cơ sở của trường Đại học</small>

<small>“Thủy Loi, cảm on các đồng nghiệp, tập thể lớp Cao học khoá 23QI.XDI I- NT và bạn</small>

<small>bề đã cha sẻ và giáp đỡ ôi rất nhiễu trong quá trình học tập vả thực hiện lận van này,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>MỤC Luc</small>

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNHDANH MỤC CÁC BẰNG BIEUDANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT.

<small>MO DAU</small>

Tinh cắp thiết của vin đề ti.Mye dich của đề ti

` nghĩa khoa học và thực tiến của để tải

<small>Đôi tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tàiCách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu</small>

Kết qua dự kiến đạt được

CHƯƠNG I TONG QUAN VE NANG SUAT LAO ĐỘNG TRONG NGANII

<small>XAY DUNG</small>

1.1 Tổng quan về công tắc xây lắp trong ngành xây dựng

<small>1.1.1 Khái niệm về công tác xây lắp trong xây dựng,</small>

<small>1.1.2 Đặc điểm của sản phẩm xây dựng</small>

1.1.3 Đặc điểm của quá tình sin xuất xây dựng

12 Giới thiệu chung về năng suất lao động và ting năng suất ao động12.1 Nang suất

<small>1.2.2 Lao độn</small>

<small>1.2.3 Năng suất lao động.</small>

1.2.4 Tang năng suất lao động.12.4 Tăng năng suit lao động

1.2.5 Phân biệt tăng năng suất lao động và tăng cường độ lao động,

<small>1.3 Phân loại1.3.1 Năng suất1.3.2 Lao động.</small>

<small>1.3.3 Năng suất lao động</small>

1.3.4 Mối quan hệ giữa năng suit lao động cá nhân và năng suất ao động xd hội

<small>1.4 Nang suất lao động và một số vấn đề liên quan.</small>

<small>1.4.1 Mỗi quan hệ giữa năng suất lao động và hiệu quả kính tế</small>

Pee a ỒƠ

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small>1.4.2 Mối quan hệ giữa năng suất lo động và khả năng cạnh tranh nb1.4.3 Méi quan hệ giữa năng suit lao động va tăng trưởng kinh té va việc làm... 131.4.4 Méi quan hệ giữa năng suất lao động và tiền lương, 141.5 Các chỉ tiê tinh nang suất lao động, 1515.1 Chỉ tiêu tỉnh năng suất lao động bằng hiện vật 15</small>

1.5.2 Chỉ tiêu tỉnh năng suất lao động bằng giá tị tiễn) 161.5.3 Chi tiêu tinh năng năng suất lao động bing thời gian lao động 7

<small>1.6 Quy trình quan lý năng suất va định mức lao động. 191.6.1 Quy trình quan lý năng suất 191.6.2 Định mức lao động 20</small>

1.63 So sinh định mức lao động và năng suit lao động 21.7 Thực trang năng suit lao động trong ngành xây dựng 23

<small>1.7.1 Thực trạng về năng suất lao động trong ngành xây đựng Việt Nam. 23</small>

1.7.2 Thực trang về năng sult lo động ti các doanh nghiệp xây dựng Việt Nam....30

<small>1.7.3 Những tổn tại, hạn chế ngành xây dựng Việt Nam 30</small>

<small>1.7.4 Nguyên nhân của những tồn tg, hạn chế 31</small>

KET LUẬN CHƯƠNG 1. 3CHUONG 2 CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHÁP LÝ LIEN QUAN TỚI NĂNG SUAT

<small>LAO BONG TRONG NGANH XÂY DỰNG 33</small>

<small>2.1 Cơ sở khoa học về năng suất lao động trong ngảnh xây dựng. 30</small>

2.1.1 Cơ sở khoa học về năng suất lao động 302.1.2 Định mức lao động là kết quả của năng suất lao động trong xây dựng 37

2.3 Cơ sở thực tiễn 49

<small>23.1 Về người lao động s0</small>

<small>2.3.2 Về công cụ lao động. sl</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>2.3.3 Về phương pháp tổ chức sản xuất sl</small>

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2. stCHUONG 3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NANG CAO NANG SUAT LAO BONG

<small>TRONG CONG TAC XAY LAP CAC CONG TRINH XAY DUNG DAN DUNGTINH NINH THUAN. 55</small>

3.1 Giới thiệu khái quát về Tinh Ninh Thuận. 5

<small>3L. Về điều kiện nhi và kinh t xã hội s</small>

3.1.2 VỀ lao động, 55

<small>3.2 Thực trang về năng suất lao động ngành xây dựng Tính Ninh Thuận 56</small>

3.3 Thực trang về năng suất lao động trong cơng tắc xây lắp các cơng trình xây dựng

<small>«dan dụng Tinh Ninh Thuận. 58</small>

3.3.1 Anh hưởng của người lao động đến năng suất lao động. 58

<small>3.3.2 Ảnh hướng của công cụ lao động đến năng suất lao động, 6</small>

3.32.1 Cơ sở vật chất, trang thiết bi, địa điểm, vi tí xây dựng 63.3.2.2 Ứng dụng khoa học cơng nghệ. 603.3.2.3 Trình độ quản lý, khai thác cơ sở vật chất k thuật, công nghệ 613.3.3 Ảnh hưởng của phương pháp tỏ chức sản xuất đến năng suất lao động. 613.3.4 Phân tích đánh giá những tổn tại chủ yếu, “3.3.4.1 Năng suất người lao động còn thiểu sự ồn định 65

<small>3.34.2 Máy móc, thit bị cơn chưa được hiện dai héa hoàn toàn 6</small>

<small>3.3.4.3 Phương pháp tổ chức sản xuất cịn chưa hợp lý “g</small>

3.3.44 Cơng tác định mức long lẻo, chưa được quan tâm và qui thấp so với thực ế....69'34 Giải pháp nâng cao năng sut ao động trong công tác xây lắp ác công tinh xây

<small>dmg dân dụng Tinh Ninh Thuận 7034.1 VỀ công nhân lao động Tơ</small>

<small>3.4.2 Về thiết bj máy móc và Ứng dung khoa học kỹ thuật "</small>

3.4.3 Về phương pháp tô chức sản xuất 7534.3.1 DE xuất giải pháp chung nâng cao chit lượng quản lý nhà nước 153.4.3.2 ĐỀ xuất giải pháp cụ thể nâng cao năng lực quản lý của các doanh nghiệp... 16

<small>3443 3 Tổ chức sản xuất tốt 823.4.34 Đào to va phát tiễn 85</small>

KETLUAN CHUONG 3 86

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊTÀI LIỆU THAM KHAO

<small>PHỤ LỤC</small>

<small>878990</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

DANH MỤC CÁC HÌNH ANH

<small>inh 1.1 Phân loại và chỉ tiêu tính năng suất lao độngh 1.2 Quy trình quân lý năng suất</small>

1.3 NSLD và tốc độ tăng NSLD của Việt Nam giai đoạn 2006 - 2015.

<small>Hình 1.4 NSLD của các nước so với Việt Nam</small>

<small>Hình 1.5 Tịa nhà Keangnam ~ Đường Phạm Hùng, Hà Nội</small>

<small>Hình 1.6 Biểu dé chi phí nhân cơng theo ngày của ngành xây dựng tại Việt Nam,Hình 1.7 Chỉ phí lao động tai các thị trường trên thể giới</small>

<small>nh 1.8 Các yếu tố hình thành năng suất lao động,</small>

<small>h2.1 Sod</small>

3.2 Sơ đỗ 4: Sơ đỗ cơ cắt trực tuyi

<small>chức năng</small>

<small>— tham mưu3.3 Yêếu tổ tổ chức lao động khoa học.</small>

<small>24 Sơ đồ văn bản quy phạm pháp luật</small>

<small>Hình 2.5 Cơ cầu thời gian lao động,</small>

Hình 2.6 Cơ sở thực tiễn về nâng cao năng suất lao động.

<small>inh 3.1 Do lường năng suất ngẫu nhiên</small>

<small>4.3 Một hình ảnh ngẫu nhiềm tai cơng trình xây dựng3.3 Một hình ảnh ngẫu nhiên ti cơng trình xây dựng,3.4 Mơ hình truyền thống cơng trình xây dựng.3.5 Giải pháp tăng năng suất lao động,</small>

<small>85</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

DANH MỤC BANG BIEU

<small>Bảng 1.1 Các mơ hình về năng suất</small>

<small>Bảng 1.2 So sánh định mức lao động và nang suất lao động</small>

<small>Bảng 1.3 NSLD của Việt Nam và các nước trong khu vực tính theo PPP 2005</small>

Bang 1.4 Hệ quả từ những yếu kém của người lao động Việt

<small>Bảng 2.1 NSLD các ngành giai đoạn 2006-2014Bảng 3.1 Niu cầu sử dụng lao động Tỉnh Ninh Thuận</small>

<small>Bảng 3.2 Tinh hình lao động và năng suất lao động của Ninh Thuận</small>

<small>Bảng 3.4 Đồng góp vào tăng trường GDP.</small>

Bảng 3.5 Kết qui câu hỏi khảo sit

<small>2253140563737o</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

<small>NSLD Nang suất lao độngSPXD ‘Sn phẩm xây dựng</small>

QTsxxD. (Qua tình sản xuất xây dựngĐMLP, Định mức lao động

<small>LLLD Lực lượng lao độngps Dân số</small>

<small>KV Khu vực</small>

ĐT Đầu tưKT Kinh tế

<small>CN.XD “Công nghiệp xây dựng</small>

TP Nang suất yêu tổ tổng hợpGDP “Tổng sản phẩm quốc nội

<small>DNXD Doanh nghiệp xây dungTGLY “Thời gian làm việcTGNN “Thời gian nghỉ ngơi</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

MO ĐẦU

1.. Tính cấp thiết cũa đề tài

“Cảng với sự phát iển của xã hội, q trình sin xuất khơng ngững biến đổi, năng suất lao động

<small>ngày cing được năng cao. Đặc biệt trong điều kiện hinay vísự phát tiễn mạnh mẽ của</small>

<small>Khoa học cơng nghệ, xu hưởng quốc tẾ hod, tồn ầu hố cùng với tính chất khốc gt của cịnh</small>

<small>tranh thì vẫn đề ting năng suất lao động trở thành vẫn dé rit quan trọng của ngành xây dựng</small>

<small>xơng, thì các chỉ tiêu năng suất lao động trong ngành xây dựng đã bước đầu được quan tâm</small>

<small>i năng suất lao động là yêu tổ cấu thành của cả</small>

<small>nghiên cứu một cách toàn diện hơn. Có thể nó</small>

chất lượng cơng trình, tiến độ cơng trình, giá thành cơng trình...Tuy nhiên, tại Việt Nam trên

<small>sắc cơng tình xây dựng hiện nay có rất nhiễu vn để bắt cập như: đa số công nhân xây dựng</small>

không được dao tạo bai bản về kỹ thuật cũng như an tồn lao động, đội ngũ kỹ sư cơng trìnhcũng chưa chuyên nghiệp. do kinh tế hạn hẹp nên trang thiết bị chưa được đầu tư dy đủ, nhiều

<small>nhà thầu trong nước ý thức còn chưa tiên tiến..dẫn đến tiến độ cơng trình chậm, chất lượng</small>

sơng trình khơng được ốt gây ling phí rong đầu tư, Để xây ra vin dé này, cốt yếu sâu xa là

<small>do năng suit lao động chưa được quan tâm đúng với vi tr của nó. Muỗn phát triển sản phẩm</small>

<small>"hàng hóa cho xã hihủ y‘dia vào nâng cao năng suất lao động. Chính vì vậy họcén chọn</small>

đồ tài luận văn “Đề xuất giải pháp nâng cao năng suất tao động trong công tác xây lấp các

<small>cơng trình xây dựng dân dụng Tĩnh Ninh Thuận”.</small>

‘Theo dy ban năng suất, Hội đồng năng suất Châu Âu thì “năng suit” là một trạng thái tư đuy,

<small>nó là thai độ nhằm tim kiểm để cải thiện những gi n6 dang tin tại. Tang năng suất lao động</small>

<small>1</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>sản xuất hay nănglà sự thay đổi cách thức, một sự.</small>

dụng, sao cho số lượng lao động ít hơn mà lại sả xuất ra nhiều giá sử đụng hơn Khi ngành

<small>“sự tăng lên của s</small>

thay đổi làm rit ngắn thời gian lao động xã hội cần thi <small>để sản xuất ra một sin phim</small>

đề tải này tập trung vào năng.xây dựng là một nghành công nghiệp thông dụng lao động nhiề

<small>suất lao động trong công tắc xây lắp các cơng trình xây dựng dân dụng Tỉnh Ninh Thuận.</small>

2. Mye dich của đề

Hệ thống lạ lý luận cơ bản về năng suit lao động và thực trạng về năng suất lao động trong

<small>cơng tie xây lắp các cơng trình xây dựng dân dung,</small>

<small>Dựa trên cơ sở khoa học, cơ sở pháp lý liên quan tới ngành xây dựng dân dụng từ đó phân tíchthực trạng năng suất lao động trong cơng tác xây lắp các cơng trình xây dựng dân dụng Tỉnh</small>

‘Ninh Thuận và đề xuất giải pháp nâng cao năng suất lao động trong công tác xây lắp các cơng

<small>trình xây dựng dân dụng Tỉnh Ninh Thuận.</small>

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn cũa để tàia. Ý nghĩa khoa học

<small>Nghiên cứu lý luận cơ bản về năng suất lao động; cơ sở khoa học; cơ sở pháp lý liên quan tới</small>

<small>ngành xây dựng dân dung,</small>

<small>tông tác xây lắp các cơng trình xây dựng dân</small>

Vin đề thực trang về năng suất lao động tro

dụng Tinh Ninh Thuận và giải pháp nâng cao năng suất lao động trong công tác xây lắpcác

<small>Ninh Thuận;cơng trình xây dựng dân dụng:</small>

<small>“Quan điểm lý luận về nâng cao năng suất lao độngtrong công tác xây lắp các cơng trình xây</small>

<small>đụng dân dụng</small>

b. Ý nghĩa thực tiễn

Kết quả nghiên cứu, phân tích đánh giá và các giải pháp để xuất, đóng góp thiết thực cho tiến

<small>trình ning cao năng suất lao động đáp ứng được yêu cầu cho công tác xây lip các công trình</small>

<small>xây dựng dân dụng Tỉnh Ninh Thuận.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

4. Đối trợng và phạm vi nghiên cứu của để tàia. Đối lượng nghiên cứu

Bao gồm những vấn đề lý luận thực iễn cơ sở khoa hoe và cơ sở pháp lý liên quan đến năngsuất lao động nhằm đạt được hiệu quả cao nl

<small>b. Phạm vi nghiên cứu</small>

Nghiên cứu về năng suất lao động, để xuất các giải pháp hiệu quả nhằm nâng cao năng suất

<small>lao động.</small>

5. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

<small>—_ Tiếp cận và ứng dụng các Nghị định, Thông tư, Luật xây dựng, Luật lao động, Định mức.</small>

<small>lao động:</small>

— _ Tiếp cận năng suất lao động từ internet;—_ Tip cận các thông tn vé năng suất lao động:—_ Phương pháp điều tra thu thập thông tin;— Phương pháp thống kê số liệu;

<small>= Phuong pháp phân tích, so sinh,= Phương pháp nghiên cứu lý thuy= Phuong pháp nghiên cứu thực ng!</small>

6.. Kết quả dự kiến đạt được

Dua ra được giải pháp nâng cao năng suất lao động trong cơng tác xây lắp các cơng trình xây

<small>cdựng dân dụng hiệu quá</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE NĂNG SUAT LAO ĐỘNG TRONG NGÀNHXÂY DỰNG

LA Tổng quan về công tác xây lắp trong ngành xây dựng

<small>1.1.1. Khái niệm vỀ công tác xây lắp trong xây dựng</small>

= Là quá lao động xây dựng và lắp đặt thiết bị máy móc và các cơng trình. Dây là hoạtđộng chủ yếu nhất cia các dom vị xây dựng, bao gồm những công việc đào, xúc, an lắp mặtxây dựng, sửa chữa lớn nhà cửa, vật kiến trú và lắp đặt các thiết bị máy móc

<small>hiển đi</small>

bằng, làm đườ

<small>vào các cơng trình, kể cho cho th phương tiện máy mác thi cơng có người đikèm,</small>

<small>~ Những đơn vị đoanh nghiệp chuyên làm những công việc này thường gọi chung là các đơn vị</small>

thi công xây lắp nhận thầu,

<small>1.1.2. Đặc diém của sản phẩm xây dung</small>

Sản phim xây dụng là cơng tình hay hạng mục cơng trình dã được hồn thành đến gai đọan

<small>bản giao dưới hình thức xây dựng mới, mở rộng hoặc khôi phục sa chữa</small>

~ Sản phẩm xây đựng (SPXD) cổ định, gắn chặt với đất đai và dia điểm xây dựng

<small>- Sản phẩm xây dựng thường được sản xuất ra theo đơn đặt hàng trước (vai trồ của hợp đồng</small>

<small>~ Sản phẩm xây dựng tồn tại âu đi, có thời gian phục vụ lớn (yêu cầu về quản lý chất lượng).</small>

1.13 Đặc diém của qué trình sản xuất xây đựng

<small>= Các đặc điểm của quá trình sản xuất xây dựng có liên quan chặc che với các đặc điểm của</small>

<small>sản phẩm xây dựng</small>

<small>~ Quá trình sản xuất xây dựng (QTSXXD) luôn di động, thiểu tinh chit ổn định (do sin phẩm</small>

xây dựng có định và gắn chặt với dat đai).

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

~ Quá trình sản xuất xây dựng có chu ky sản xuất dài, dé gây tình trạng ứ đọng vốn(do sản

phẩm xây dựng có khối lượng va kích thước lớn)

~ Qui tinh sản xuất xây đựng phụ thuộc vào đơn đặt hàng, đa dạng, rt khó sản xuất hàng loạt

~ Q trình sản xuất xây dựng chụi ảnh hướng nhiều của thời tiết, bao gồm nhiều công tác

<small>nặng nhọc, khối lượng của từng công tác khả lớn.</small>

~ Qué trinh sản xuất xây dựng có cơ edu sản xuất phức tạp, số don vị tham gia thường khá lớntrong những rằng buộc cổ định về khơng gian và thời gian

<small>~ Q trình sản xuất xây dựng chụi ảnh hưởng nhiều của lợi nhuận chênh lệch do điều kiện tự.</small>

<small>nhiên địa phương tạo ra</small>

1.2 Giới thiệu chung về năng suất lao động và tăng năng suất lao động1.2.1 Năng suất

<small>= Theo quan niệm truyền thống:</small>

Khai niệm năng suất được hiểu khá đơn giản là mối tương quan giữa đầu ra và đầu vào. Nếu.dầu a lớn hơn đạt được tr một lượng đầu vào giống nhau hoặc với đầu ra giống nhau từ một

<small>đầu vào nhỏ hơn thi có thé nói rằng năng suất cao hơn.</small>

"Những năm gần đây khái niệm năng suất được hoàn thiện bổ sung thêm những nội dung mới

<small>cho thích ứng với tỉnh hình kinh tế xã hội và những thay đổi của môi trường kinh doanh hiện</small>

nay. Theo Tử điển Oxford “nang suất là tinh hiệu quả của hoạt động sản xuất được đo bằng.việc so sinh giữa khối lượng sin xuất trong những thời gian hoặc nguồn lực được sử dụng để

<small>tạo ra no”</small>

<small>‘Theo Nguyễn Dinh Phan [1</small>

<small>‘Theo từ điễn kính tẾ học hiện đại của MIT(Mỹ) “nang sut là ura tn một đơn vị đầu vào</small>

được sử dụng. Tăng năng suất xuất phát từ tăng tính hiệu quả của các bộ phận vốn, lao động.(Can thiết phải đo năng suất bằng đầu ra thực tẾ, nhưng rit kh tách riêng biệt được năng suitcủa nguồn vốn và lao động”.

"Như vậy, tuy cổ nhiều quan niệm khác nhau vỀ năng suất nhưng tắt cả các quan niệm dé điều

<small>đồ dựa trên một cách chung nhắc “Nang suất là tỷ số giữa đầu ra và những đầu vào được sử</small>

dụng để tạo ra dura đó, Về mặt tốn học năng suất được phần ảnh bin

N= PRYpy

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<small>Lao động là hoạt động có mục đích của con người .Thơng qua hoạt động đó con người tác</small>

động vào giới tự nhiên cải biến chúng nhằm thoả mãn nhu cầu nào đó của cong người. Lao

<small>động là một hành động điễ ra giữa con người và giới tự nhiên,</small>

~ Quả trình lao động là quá trình tác động của con người vào giới tự nhiên và biến chúng thành.những vật có ích đấp ứng như cầu của con người. Q trình lao động là sự kết hợp ba yêu tổ

<small>giản đơn là dụng cụ lao động, sức lao động và đối tượng lao động. Đây là ba yêu tổ quan trọng</small>

khơng thê thiểu được trong trong q trình lao động. Cách thức kết hợp ba yếu tố nay trong.

<small>quá trình lao động phụ thuộc vio từng loại lao động li lao động cá nhân hay lao động tip thể</small>

1.23 Năng suất lao động

<small>“Theo CácMarx[2]:</small>

<small>Năng suất lao động là sức sản xuất của lao động cụ thể có ích. Nó nói lên kết quả hoạt động</small>

sản xuất có much đích của con người trong một đơn v thôi gian nhất định.

<small>Nang suit lao động được đo bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thỏi gian,</small>

"hoặc bằng lượng thời gian hao phí dé sản xuất ra một don vị sản phẩm đó.

<small>~ Theo quan niệm truyền thống: năng suất lao động phản ánh tính hiệu quả của việc sử dụng</small>

lao động, Thực chất nó đo giá trị đầu ra do một lao động tạo ra trong một khoảng thời giannhất định, hoặc là số thỏi gian cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sin phẩm đầu

<small>Nang suất lao động phản ánh mỗi quan hệ giữa đầu ra (là sản phẩm) và đầu vào (là lao động)</small>

được đo bing thai gian kim việc. Từ nhiều khái niễm khác nhau về năng suất lao động chúng

<small>ta có thể hiểu một cách tổng quát nhất “năng suất lao động là một phạm trù kinh tế, nó phản</small>

ánh hiệu quả hoạt động sản xuất của người lao động trong quá trình sản xuất sản phẩm!

<small>6</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

1.24 Tăng năng suất tao động

“Tăng năng suit lao động là *sự tăng lên của sức sản xuất hay năng suất lao động, nồi chungchúng ta hiểu là sự thay đổi làm rất ngắn thời gian lao động xã hội cin thiết để sản xuất ranhiều giá trì sử dụng hơn"

<small>“Theo C. Mắc [2|:</small>

‘Nang suất lao động ting lên biểu hiện ở chỗ phản lao động sống giảm bớt; phần lao động quákhứ tăng lên, nhưng ting như thể nào đồ để tổng hao phi lao động chia đựng trong hing hố

<small>giảm ấy giảm đi; nói cách khác lao động sống giảm nhiễu hơn lao động quá khứ tăng lên.</small>

“Trong quá trình sản xuất sản phẩm, lao động sống và lao động quá khứ bị hao phí theo những.

<small>lượng nhất định. Lao động sống là lao động mà con người bỏ ra ở hiện tại. Lao động quả khứ</small>

<small>la lao động ở giai đoạn trước đã chuyển vào giá trị sản phẩm.</small>

Ha thấp chỉ phí lao động sống nêu rõ đặc điểm tăng năng suất lao động cá nhân. Hạ thấp

<small>chi phí lao động sống và lao động qua khứ nêu rõ đặc điểm ting năng suất lao động xã hội</small>

<small>Gitta năng suất lao động cá nhân và năng suất ao động xã hội có mỗi quan hệ mit thiết với</small>

<small>nhau. Trong quá trình quản lý kinh tế nếu chỉ chú trọng tăng năng suất lao động cá nhân thi sẽ</small>

diễn ra hiện tượng coi nhẹ tiết kiệm vật tư, coi nhẹ chất lượng sản phẩm và như vậy năng suất

<small>lao động xã hội có khi khơng tăng mà cơn giảm.</small>

<small>125 PI</small> Biệt ting năng suất lao động vi ting cường độ lao động

<small>Cường độ lao động và tăng cường độ lao động</small>

<small>“Cường độ lao động là mức độ khẩn trương trong lao động.</small>

<small>ác Méc|2] gọi cường độ lao động l</small> "Khối lượng ao động bj ép vào tong một thi gian nhất

<small>định” hoặc là "những số lượng lao động khác nhau bị tiếu phí trong cũng một thời gian”</small>

~ Theo Trần Xuân Cầu [3|:

<small>Khi tăng cường độ lao động đồi hỏi con người phải lim việc nhanh hơn do đó sẽ hao phí sức</small>

lao động nhiều hơn,nghĩa là cường độ lao động càng cao thi hao phí năng lượng bint thịt, trínão. thin kính của con người cảng lớn Tăng cường độ lao động giống như kéo di thôi gian

<small>lao động</small>

~ Theo Mai Quốc Chánh [4]:

<small>“Tăng cường độ lao động là tăng thêm chỉ phí ao động trong một đơn vị thôi gin, các thao tie</small>

<small>lao động, mức độ khan trương của lao động tăng thêm, và như thé khi tăng cường độ lao động.</small>

<small>7</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

cũng làm cho số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian tăng lên nhưng giá trị

<small>của một đơn vi sản phẩm khơng thay đổi vì thực chit giá trị hing hoá tăng lên khi tăng cườngđộ lao động tỷ lệ thuận vtổng mức hao phí lao động bỏ ra dé sản xuất ra hang hố đó.</small>

<small>Vi vậy mà tăng năng suất lao động là có giới hạn vì nó bị ảnh hưởng chỉ phối bởi sức khoẻ của</small>

<small>con người. Cường độ lao động chỉ tăng lên dén một mức độ nào đó giới han đó là gợi là giới</small>

<small>han cường độ lao động chuẩn.</small>

Giới hạn cường độ lao động chun là mức mà cường độ xã hội ạt được tại thời điểm nào đó.

<small>Mã với mức cường độ lao động đó sau thời gian cong người sẽ khôi phục lạ sức khoŠ sau thờigian nghỉ ngơi</small>

<small>‘Theo Trần Xuân Cầu [3]:</small>

Dé có cường độ lao động chuẩn của xã hội thì cần phải quan sát thực tế thơng qua mức năng

<small>lượng calo ao phí ong thời gian lao động của các công nhân rong cúc doanh nghiệp.</small>

<small>~ Tăng năng suất lao động và tăng cường độ lao động:</small>

“Giữa năng suất lao động và cường độ lao động có sự giống nhau và khác nhau

<small>“Giống nhau ở chỗ tăng năng suit lao động và tăng cường độ lao động thì đều tạo ra nhiều sảnphẩm hơn</small>

<small>Nhưng khác nhau li ting năng suất ao động thì làm giảm bao phí súc lao động để sản xuất rà</small>

<small>một sản phẩm và làm giảm giá trị sản phẩm giảm giá thành sản phẩm, ting cường độ lao động</small>

thì hao phí lao động sin xuất ra một sản phẩm không thay đổi và không ảnh hưởng đến giá cả

<small>sản phẩm, Tăng năng suất lao động do thay đổi cách thức lao động, làm giảm nhẹ hao phí lao</small>

<small>đồng, ting cường độ lao động thì cách thức lao động khơng đổi, hao phi sức lao động khôngthay đồi. Tang nang sut lao động là vô hạn côn tăng cường độ lao động là cổ giới hạn, bị giới</small>

hạn bởi sức khoẻ của con người. Tăng năng suất lao động có tác dụng tích cực và khơng ảnh.hưởng đền sức kh của con người cịn ting cường độ lao động nếu tăng quá mức sẽ gây tỉ

<small>nạn lao động và ảnh hưởng đến sức khoẻ của cơn người</small>

<small>1.3 Phi</small>

1.3.1 Năng suất

<small>Năng suất bptính theo từng yếu tổ đầu vào (Factor Productivity)</small>

<small>Dùng dé phân tích hiệu quả của từng yếu tổ đầu vào được tinh theo cơng thức;</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

NSBP= BR

<sub>“BV</sub>

<small>Trong đó</small>

SBP: Năng suất bộ phận;

<small>BR: Đầu ra;</small>

DV: Một yếu tổ đầu vio.

“Có hai loại năng suất bộ phận: năng suất lao động và năng suất vẫn.

<small>~ Nang suất tổng hợp tỉnh theo các yêu tổ đầu vio (Total Factor Productivity)</small>

<small>Đây là chi tiêu đánh giá tính hiệu quả của việc sử dung tổng hợp các y</small> tổ đầu vào được tính

<small>theo cơng thức:</small>

<small>Trong đó</small>

<small>NSTH : Năng suất tổng hợp</small>

<small>DR: Đầu ra</small>

<small>DV": laođộng trực tiếp + thiết bị + nguyên liệu + hệ thống</small>

, (TFP) là năng suất được tạo nên do tác động của các yếu tổ vơ hình (thay đổi eocải tiến tổsấu sản xuất, đổi mới công nghệ nâng cao chất lượng lao động, ci tiễn quản lý

<small>chức...) thông qua sự biến đổi của các nhân tố hữu hình (đặc biệt là lao động và vốn). Đó là</small>

kết qúa sản xuất tạo ra thêm ngồi phần đóng góp của các yếu tổ sin xuất được sử dụng.

<small>Theo quan điểm phát triển, (TEP) phản ánh hiệu suất đích thực của nén kính tổ, Một nén kinh</small>

tế phát triển khi đạt được tổng mức đầu ra lớn hơn tổng mức đầu vào. Song nếu mức lớn hơn6 chỉ đựa vào đơn thuần vào sự gia tăng của các yếu tố đầu vào thì nền kinh tế đó tuy pháttriển song chưa có hiệu suất. Do vậy, một nén kinh tế phát triển có hiệu suất khi tổng mức tăng

<small>cia đầu ra lớn hơn rất nhiều so v1.3.2 Lao động</small>

<small>~ Sức lao động có thể</small>

ng các phần tăng của các yếu tổ đầu vào.

<small>dưới hai dang</small>

<small>Dang tiềm nang (tồn tại trong cơ thể con người ti đa có thé huy động được) và dạng Sức lao</small>

động thực tế.

Sức ao động thường không giống nhau ở những con người khác nhau, hơn nữa trong một con

<small>người thi thé lực và trí lực cũng khác nhau</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<small>Trong cơ chế thị trường thi sức lao động 1a hàng hố va được trao đơi trên thị trường.</small>

1.3.3 Năng suất lao động

<small>~ Năng suất lao động cá nhân</small>

‘Ning suất lao động cá nhân li hiệu quả sức sản xuất của cá nhân người lao động, được dobằng tỷ số giữa khỏi lượng cơng việc hồn thành hoặc số lượng sản phẩm với thời gian laođộng hao phí dé sản xuất ra số sản phẩm đỏ.

<small>- Lao động sống à sức lực của con người bỏ ra ngay trong quế tình sin xuất</small>

Năng suất lao động cá nhân được xem như thước đo tính hiệu quả của lao động sống có vai trịrấlớn tong q tình sản xuất. Nó thường được biểu hiện bằng du ra trên một giờ lao độngVige tăng hay giảm năng sult lao động cá nhân phần lớn quyết định đến sự tổn tạ và phát triển

là giảm chi phí lao động sốngta các doanh nghiệp. Tăng năng suất lao động cá nhân nại

<small>dẫn đến lâm giảm giá trị cho một đơn vị sản phẩm, giá thành sin xgiảm, tang lợi nhuận cho</small>

<small>các doanh ghiệp.</small>

[Nang suất lao động cá nhân chủ yếu phụ thuộc vào bản thân người lao động như trình độ, toy

<small>nghề, sức khỏe, sự thành thạo trong công việc, tỗi tác và cơng cụ lao động mà người lao động</small>

<small>đó sử dụng là thú công hay cơ khi, là thô sơ hay hiện đại.</small>

<small>Nang suất lo động xã hội</small>

Năng suất lao động xã hội là mức năng suất chung của một nhóm người hoặc tắt cả cả nhân.trong xã hội. nó được đo bằng tỷ số giữa tổng sản phẩm đầu ra của xã hội với số lao động bìnhquan hàng năm hoặc thời gian hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm. Trong năng suất

<small>lao động xã hội có cả sự tiêu hao của lao động sống và lao động quá khứ.</small>

<small>~ Lao động quá khử là sản phẩm của lao động sống đã được vật hoá trong các giai đoạn sản</small>

xuất trước kia (biểu hiện ở giá trị của máy móc, nguyên liệu, vật liệu).

[Nang suất lao động xã hội là chỉ iêu hoàn hảo nhất giúp ta đnh gi chỉnh xác thực trang công

<small>việc sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp cũng như phạm vi toàn xã hội. Trong điều kiện</small>

hiện nay, năng suất ao động xã hội ở phạm vi vĩ mô được hiểu như năng suất lao động của

<small>quốc gia, phản ánh tổng giá trị sản xuất trên một người lao động cụ thể. Nó là chỉ tiêu cơ bản</small>

<small>để đánh giá sức mạnh kinh t của một nước và sơ sinh giữa các nước, Năng suất lao động xãhội ting lên khi và chỉ khi cả chỉ phi lao động và lao động quá khứ cũng giảm, tức là có sự</small>

tăng lên của năng suất lao động cá nhân va tiết kiệm vật tư, nguyễn liệu trong sản xuất.

<small>0</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Năng suất lao động xã hội không chỉ phụ thuộc vào cơng cụ lao động, trình độ của người lao.động mà côn phụ thuộc rit nhiều vio ý thức lao động sin xuất cña người lao động, điều kiện

<small>turnin, điều kiện lao động, bằu khơng khí văn hóa</small>

1.3.4 Mỗi quan hệ giữu năng suất lao động cá nhân và năng suất lao động xã hội

<small>Năng suất ao động cả nhân và năng suất lao động xã hội có mối quan hệ mật thiết với nhau</small>

‘Tang năng suất cá nhân dẫn đến tăng năng suất xã hội và tăng năng suất xã hội là bảng hiệncủa tăng năng suất cả nhân.

<small>"uy nhiên, khơng phải lúc nào cũng có thể nói ting năng suất cá nhân dẫn đến tăng năng suất</small>

xã hội vi việc hạ thấp chỉ phi lao động sống nêu rỡ đặc điểm ting năng suất lao động cá nhân

<small>Hạ thấp chỉ phí lao động.</small> tự và lao động quả khú, néu rõ đặc điểm tăng năng suất lao độngxã hội, trong điều kiện làm việc với các công cụ hiện đại, không thể tách rời lao động của hàngấu chỉloạt ngành đã tham gia vào sắng tạo ra cơng cụ đó. Mặt khác, trong quản lý kinh tế

chú trọng đơn thuần tính theo chỉ tiêu năng suất lao động cá nhân (tiết kiệm lao động sống) sẽdiễn ra hiện trọng coi nhẹ it kiệm vật tr, coi nhẹ chất lượng sin phẩm. Thục té cho biết cổ

<small>nhiều trưởng hợp, năng suất lao động của một số cá nhân nao đó tăng nhưng năng suất của</small>

<small>tồn doanh nghiệp nào đó khơng tăng, thậm chí giảm. Như vậy, đã có sự thay đổi giữa lao</small>

động sống và lao động qua khứ: ao động sống cảng có năng suất cao hơn thi đồi hỏi sự kết

<small>hợp với nhiều lao động vật hóa hơn.</small>

Khi nói về mỗi quan hệ giữa năng suit lao động cả nhân và năng suit lao động xã hội. Các

<small>Marx(2] viếc "Giá tị của hàng hóa được quy định bởi tổng số thời gian lao động, lao động</small>

<small>cquá khứ và lao động sống đã nhị</small> vào hang héa đầy. Năng suất lao động tăng lên biểu hiện ởchỗ, phần lao động sống giảm bớt, còn phần lao động quá khứ thi tăng lên, nhưng tăng lên như.thể nào để cho tổng số lao động chứa đựng trong bảng hóa ấy lại giảm đi; nói cách khác laođộng sống giảm nhiều hơn là lao động quả khứ tăng lên”.

1.4 Năng suất Ino động và một số vấn đỀ liên quan

1.4.1 Méi quan hệ giữa năng suất lao động và hiệu quả kình tế

<small>Hiệu quả được hiểu là mỗi tương quan giữa đầu ra và đầu vào, Hiệu qua là phạm tri rộng bao</small>

trùm mọi vấn đề. Hi <small>quả của các hoạt động kinh tế cuả các doanh nghiệp khơng chỉ phảnánh thơng qua các chỉ tiêu tả chính mà bao gồm cả các kết quả xã hội mà nó mang lại. Hiện</small>

<small>nay, theo khái niệm của các nước, khái niệm năng suất lao động rộng hon và sẽ bao trim cả</small>

<small>in</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

hiệu quả. Năng suất lao động được hiểu bai mặt là hiệu quả và tính hiệu quả. Hiệu quả là nóivề mức độ sử đụng các nguồn lực và tính hiệu quả của chỉ phi hay hiệu qủa cia việc khai thác,huy động sử dụng các nguồn lực đầu vào, nó gắn với lợi nhuận hơn. Tính hiệu qua chủ yếusập đến mặt chất của đầu ra như tinh hữu ích, mức độ thoả min người tiêu dùng, mức độ bảo

<small>đảm các yêu cầu về xã hội</small>

Đối với các doanh nghiệp, tăng năng suất lao động là phạm trù rộng hơn hiệu quả, bao gồm.đồng thoi việc hạ giá thành sin phim, tăng hiệu quả sử dụng và nguồn lực để tăng lợi nhuận

<small>lẫn việc mở rộng số lượng và chủng loại hing hoá, nâng cao không ngừng chất lượng và dịch</small>

vụ của hàng hoá nhằm tang thoả mãn của hàng hoá đổi với người tiêu ding và cả xã hội. Nẵngcao năng suất lao động cin thiết phải bảo đảm sử dụng nhiề lao động hơn với chất lượng lao

<small>động cao hơn.</small>

<small>1.4.2 Mỗi quan hệ giữa năng suất lao động và khả năng cạnh tranh:</small>

Quan hệ giữa năng suất lao động và khả năng cạnh tranh là mỗi quan hệ nhân quả, tác động«qua lạ lẫn nhau Trong mỗi quan hệ năng suit lao động và cạnh tranh thì năng suit lao động là

<small>cơ sở cho cạnh tranh lâu dai và bền vững. Năng suất lao động có tác động mạnh tới khả năng</small>

<small>cạnh tranh do tai sản cạnh tranh kết hợp với quá trình cạnh tranh tạo ra khả năng cạnh tranh.</small>

<small>“rước kia, người ta coi khả năng cạnh tranh phụ thuộc vào lợi thể so sinh về tải nguyên và</small>

nhân lực. Điều này khơng thé giải thích được tại sao những nước có nguồn tải nguyên nghèo,

<small>nản nhưng khả năng cạnh tranh lại cao. Vi vậy khả năng cạnh tranh cin tạo ra từ năng lực</small>

quan lý, sử dụng tối ưu các nguồn lực.

Do giữa năng suất lao động và khả ning cạnh tranh cỏ mỗi quan hệ qua lại nên khả năng cạnh

<small>tranh cũng có tác động ngược trở lại. Khi ti sản và quá tinh được quản lý một cách cổ hiệuquả, nhờ đó chuyển thành năng suất lao động cao hơn, chỉ phí lao động trên một đơn vị GDP.</small>

giảm xuống trong khi sin phim vẫn đạt hoặc vượt mức dp img yêu cầu của khich hằng.

<small>~ Khả năng cạnh tranh tăng lên phụ thuộc vào cả hai yếu tổ giảm chi phí vả tăng mức thỏa mãn.nhu cầu. Một trong những chỉ iều quan trọng nhất phản ảnh khả năng cạnh tranh là chỉ phí laođộng cho một đơn vị sản phẩm hoặc trong giá rỉ gia tăng</small>

tăng khả năng cạnh tranh lạ tạo digu kiện cho các doanh nghiệp mở rộng thị phin, ting

<small>độ tay nghề người lao động được nâng cao,</small>

quy mô sản xuất, chất lượng sản phẩm và

<small>tăng khả năng đầu tư vào mở rộng sản xuất, Nhờ đó lại tạo điều kiện cho ting năng suất lao</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

động và nó lại tiếp tục làm tăng khả năng cạnh tranh. Đây là mỗi quan hệ trong trạng thái phát

quyết tốt vấn đề việc làm, Mỗi quan hệ giữa tăng trường kinh tẾ với tăng năng suất lao động và

<small>việc im như sau:</small>

<small>GDP= SP xVL,</small>

Dị SP = NSLD

<small>9 OP = NS</small>

<small>Vi vậy GDP =NSLD x VLTrong đó</small>

GDP: Kinh tế quốc nội:

<small>VL: Việc kim;</small>

SLD: Năng suất ao động

"Từ đó, ta cũng có thể biểu hiện tăng trưởng kinh tế qua công thức sau:

<small>TTKT =TNS + TVLTrong dé</small>

<small>TTKT: Tăng trưởng kinh tế,‘TNS: Tăng năng suất lao động;</small>

<small>TVL: Tăng việc làm</small>

Trên phạm vi quốc gia, sự thay đổi năng suất không chỉ phân ánh sự thay đổi đầu ra trên một

<small>lao động trong từng khu vực kinh tế mà còn thể hiện sự chuyển dổi cơ cấu lao động theo</small>

hướng từ tái phân bổ lao động tử những khu vực có năng suất thấp đến các khu vực có năng.

<small>suit cao. Trong các doanh nghiệp, sự thay đổi phân ảnh trong: thay đổi sân phẩm, lao động, thịphần</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

144 Mỗi quan hệ giữa năng suất lo động và tén lương

<small>Mỗi quan hệ giữa năng suất ao động và tiền lương là một chỉ số rất cơ bản và là thước do hiệu</small>

quả sử dụng lao động của các doanh nghiệp. VỀ nguyên tắc, tốc độ ting năng suất lao độngcủa các doanh nghiệp phải lớn hơn tốc độ tăng tiền lương bình quân. Bởi vì:

<small>- Do yêu cầu tăng cường khả năng cạnh tranh:</small>

<small>Kha năng cạnh tranh của sản phẩm được thé hiện thơng qua tơng mức chỉ phí lao động bình.</small>

<small>«qin cho một đơn vị sin phim (ULC). Nâng cao năng suất lao động sẽ cho phép giảm chỉ phíbình qn cho một đơn vị sản phẩm.</small>

“Chia cả từ và mẫu cho số lao động bình qn ta có:

vic =p _MTL

<small>TSP), NSLD</small>

<small>Trong đố</small>

<small>TCP: tổng chỉ phí lao động.'TSP: tổng sản phẩm</small>

<small>'TĐTL: Tốc độ tăng tiền lương</small>

<small>'TĐTN: Tốc độ tăng năng suất lao động,</small>

~ Năng suất lao động chỉ là một bộ phận của tổng năng suất chung:

<small>4</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Một mặt, tăng năng suất lao động có phần đóng góp của người lao động như nâng cao trình độ

<small>lãnh nghề, ning cao kiến thức, tổ chức kỹ luật, sing ạo...Tuy nhiên, năng suất lao động cánhân và xã hội còn tăng lên do các nhân t6 khách quan khác (áp dụng kỹ thuật mới, sử dung</small>

hợp lý tài ngu) e độ tăng năng suất lao động rõ rằng có khả năng

<small>khách quan lớn hơn tốc độ ting của tiền lương bình qn.thiên nhiên...). Như vậy</small>

<small>~ Do u cầu của ích Ì</small>

‘Yeu cầu tốc độ tăng tiễn lương thấp hom tốc độ tăng năng suất lo động còn thể hiện mỗi quan

<small>hệ lớn nhất trong xã hội. Đó là quan hệ giữa đầu tư và tiêu dùng. Chúng ta biết rằng, phát triển</small>

kính tế đựa rên bai yêu ổ là tăng số thời gian lầm việc và ng năng suất lao động thông quaviệc tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật, Điều này địi hỏi sin phẩm làm ra khơng phải demtoàn bộ đùng dé nâng cao tiễn lương thực tế ma cịn phải tích lũy càng cao thì tốc độ tăng năng.

<small>suất lao động cảng cao</small>

<small>Tóm lại, trong phạm vi nền kinh tế quốc dn cũng như nội bộ các doanh nghiệp, mudn hạ giáthành sản phẩm, ting tích lũy thi cin duy tỉ tốc độ tăng năng suất lao động lớn hơn tốc độ</small>

<small>tăng tiền lương bình quân, Nhưng mồi quan hệ giữa tốc độ tăng (At) năng suất lao động lớn</small>

hơn tốc độ từng tién lương bình quân bao nhiều là hợp lý, lai còn phụ thuộc vào một số điềukiện kinh tế và chính sách tiền lương của từng thời kỷ, từng ngành và từng doanh nghiệp cụthể và được xắc định bằng công thức sau đầy:

<small>t= (hI yD)Trong đó</small>

<small>AI: là số % tlương bình qn tăng lên khi4 năng suit lao động tăng lên</small>

1ụ : Là chỉ số tiền lương giữa 2 thời kỳ TH/KH hoặc KH/BC.1, :là chỉ số năng suất giữa 2 thi kỳ TH/KH hoặc KH/BC.

<small>18 Cúc clu tính năng suất lao động</small>

15.1 Chỉ tiêu tính năng suất lao động bằng hiện vật

<small>Là chỉ tiêu ding sản lượng hiện vật của từng loại sản phẩm để biểu hiện mức năng suất lao</small>

<small>động cud một công nhân hoặc một công nhân viên.</small>

<small>“Công thức tính</small>

<small>Trong dé</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<small>W là mức năng suất lao động một công nhân hay một công nhân viên.</small>

<small>Qa tổng sản lượng tính bằng hiện vật.</small>

Tà tổng số cơng nhân hoặc công nhân vi

<small>~ Ưu điểm cud chỉ tiêu này là biểu hính xác,mức năng suất lao động một cách cụ ttkhông chịu ảnh hưởng của sự biến động về giá cả, có thé so sánh mức năng suất lao động,</small>

<small>các doanh nghiệp hoặc các nước khác nhau theo một loại sản phẩm được sản xuất ra.</small>

Tuy nhiên, chỉ tiêu này cũng có một số nhược điểm như: chỉ cổ thể sử dụng để tính cho một

<small>loại sản phẩm nhất định nào đó, khơng thé làm chỉ tiêu tổng hợp cho nhiễu loại sản phẩm khác</small>

<small>nhau. Chí tiêu này không ding để tin cho sản phẩm đỡ dang được.</small>

1.5.2 Chỉ teu tinh năng suất lao động bằng giá trị (tin)

Chi tiêu này ding sản lượng tính bằng tiễn (theo giá trị cổ định) của tt cả ác loại sin phẩm

<small>thuộc mỗi doanh nghiệp (hoặc ngành) sản xuất ra để biểu hiện mức năng suất lao động của</small>

<small>một công nhân (hoặc một cơng nhãn viên).</small>

<small>“Cơng thức tính</small>

<small>W=QFTrong đó</small>

Wlà mức năng suất lao động của công nhân (hay một công nhân viên) tính bằng ti.

Q là tổng sản lượng tỉnh bằng tiền.

<small>T là tổng số công nhân (hoặc công nhân viên),</small>

<small>~ Chỉ tiêu này có ưu điểm là có thể dùng tính cho các loại sin phẩm khác nhau, khắc phục</small>

<small>cđược nhược điểm của chỉ iê tỉnh bằng hiện vt. Chỉtiêu này được áp dung cho các cắp doanh</small>

nghiệp và quốc gia, có thể ding để so sánh mức năng suất lao động giữa các doanh nghiệp sinxuất, giữa các ngành với nhau

“Tuy nhiền chỉ tiêu này cũng có một số nhược điểm như khơng khun khích tết kiệm vật tư và

<small>dùng vật tư rẻ, chịu ảnh hưởng của cách tính tổng sản lượng theo phương pháp phân xưởng.</small>

"Nếu lượng sin phẩm hiệp tic với ngoài nhi, cơ cầu sản phẩm thay đổi sẽ làm sai ch mức

<small>năng suất lao động của các doanh nghiệp. Dùng chỉ tiêu này trong trường hợp edu thành sản</small>

<small>phẩm sản xuất không thay đổi hoặc thay đối ít vĩ cầu thành sản xuất sản phẩm thay đổi sẽ làmthay đổi mức và tốc độ tăng năng suất lao động,</small>

<small>16</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

1.5.3 Chỉ tiêu tỉnh năng năng suất lao động bằng thời gian lao động

Chi tw này đồng thời gian cin thiết để sản xoất ra một đơn vị sản phẩm (hoặc hoàn thành một

<small>sông việc) để biểu hiện nang suất lao động.</small>

<small>Céng thức tinh là:</small>

<small>Trong đó;</small>

1 là lượng lao động của sản phẩm (inh theo đơn vị thi gian)

<small>T là thời gian lao động đã hao phí</small>

Cà số lượng sin phẩm,

<small>“Thời gian lao động đã hao phi được tính bằng cách tính thời gian hao phí của cúc bước cơng</small>

việc, các chỉ tiết của sản phẩm và được phân chia thành: lượng lao động công nghệ (L,),lượng lao động chuns(L.ạ), lượng lao động sản xuất (L..) lượng lao động diy đủ (L;)và được

<small>biểu hiện theo công thức sau:</small>

<small>Las bent hye:Lg = Lay t Las ÿLa = Lat Lat</small>

<small>Lay sbthy thon thyTrong đó</small>

<small>Lạy là lượng lao động phục vụ q trình cơng nghệ,</small>

<small>y» là lượng lao động phục vụ quá trình sản xuất;</small>

Ll lượng lao động quản ý sin xuất bao gém lượng thi gian lao động hao phí của cần bộ kỹ

<small>thuật, nhân viên quan lý doanh nghiệp và các phân xưởng, tạp vụ, chữa cháy, bảo vệ.</small>

<small>~ Chỉ tiêu nảy có ưu điểm là thé hiện một cách rõ ràng thời gian lao động hao phi của từng.</small>

<small>bước công việc cũng như từng chỉsản phẩm,</small>

<small>Tuy nhiên, nhược điểm của nó là cơng việc thống kê để xác định thời gian hao phí cho từng</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

nhiên, mức độ phổ biến của nó chưa rộng. Việc lựa chọn chỉ tiêu nào là tùy thuộc vio mục.

<small>dich nghiên cit và thụ tế từng đoanh nghiệp</small>

“Có thể tơm tắt ác cách phân loại năng suất lao động và chỉ tiêu lao động như hình đưới đấy:

<small>BANG TY SO SO TƯƠNG SAN PHAM HỒN THANE,</small>

<small>NANG VỚI THỞI GIAN LAO DONG DE HOÀN THÀNH SO</small>

<small>SUAT SAN PHAM ĐÓLAO</small>

<small>| ĐỒNG</small>

<small>CA "THƯỚC ĐO TINH HIỆU QUA LAO BONG SONG,</small>

<small>NHÂN “THƯỜNG DUOC BIEU HIỆN BANG DAU RA TREDMỘT GIỎ LAO DONG</small>

<small>= ĐÓ BẰNG TY SỐ GIỮA DAU RA CUA DOANH.</small>

<small>NANG "NGHIỆP HOẶC CUA XÃ HỘI VỚI SỐ LAO BONGSUAT SONG VA LAO ĐỘNG QUÁ KHỨ HAO PHI</small>

<small>[P| Lao</small>

ĐỘNG. NANG SUAT LAO DONG XÃ HỘI CÓ SỰ TIỂU HAO:

XÃ HỘI CUA LAO ĐỘNG SONG VA LAO ĐỘNG QUÁ KHỨ.

<small>BIEU THỊ NANG SUAT LAO ĐỘNG CUA 1 CÔNG:</small>

(CHI TIEU| NHÂN: Po

<small>DUNG THÔI GIAN HAO PHT CAN THIẾT ĐỀ SAN</small>

<small>XUẤT RA MỘT DON VỊ SAN PHAM</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Hình 1.1 Phân loại và chỉ tiêu tinh năng suắt lao động.1.6 Quy trình quản lý năng suất và định mức lao động

1.6.1 Quy trình quản lý năng suấtGém bổn giai đoạn chính như sau:

<small>Do lường năng suất</small>

<small>Đánh pi ning mất</small>

Hình 1.2 Quy trình quan lý năng suất

<small>- Đo lưỡng năng suất. là thủ thập</small>

liệu, tính tốn các kết quả theo hệ thống các chỉ tiêu đặc

<small>tng về mức hoặc tốc độ ting của năng suất để xác định thực trang năng suất của doanhnghiệp</small>

<small>~ Binh giá năng suất: là xác định mức năng suất va tốc độ tăng năng suất của doanh nghiệp sovới chính mình hoặc các doanh nghiệp Khác, Qua đánh gia doanh nghiệp sẽ biết được mặt</small>

mạnh và mặt yêu để xác định lĩnh vực và phạm vi cin cải tiến. Đây là một bước quan trongtrong quản lý năng suất, trong đó dựa vào các tỉ số năng suất đo lường duge để phân tích, xácđình những vấn đ từ việc đánh giá được các thay đổi và xu hướng thay đổi của từng chi tiêu,

<small>các mục tiêu năng suất. Đồng thời từ sự phân tích ý nghĩa, mức độ tăng giảm của từng chỉ tiêu</small>

thực hiện việc xem xét mỗi lên hệ giữa các chỉ tiêu để đánh giá sự tác động đến các mục tiêunăng suất

~ Hoạch định năng suất: là đề ra các mục tiêu, yêu cầu cần đạt được, lựa chọn các phương án,kế hoạch thực hiện việc cai in, kể cả các kế hoạch vé nguồn lực và kế hoạch gm sắt cải tiến

<small>năng suất, Dựa trên kết qia của đo lường và đánh giá năng suất, ta đã xác định được các vin</small>

<small>đề cần cảin. Từ đỏ thực hiện việc hoạch định năng suất thông qua việc tht lip các mục</small>

tiêu và kế hoạch chi iết thực hiệ việc ải tiến năng suất. KẾ hoạch này cần cing chỉ tiét cảngtốt, trong đồ một phin quan trọng là hoạch định các nguồn lực cần thiết cho ái tiền năng suất

Ci tiến nang suắt là đựa vào kế hoạch nãng suất, iễn hành triển khai thực hiện kể hoạch để

giải quyết các vấn dé năng suất đã đo lường, đánh giá được. Cải tiến năng suất là tổ chức thực

<small>19</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

hiện các mye tiêu, phương án, kế hoạch cải tiến năng suit. Quá trình này phải được do lườngvé mức và tốc độ tăng năng suất để xác định được hiệu quả của các biện pháp cai tiền. Đây làquá tình huy động các nguồn lực để tập trung các nguồn lự từ nhân lực, vặt lực, ti tực... đểtriển khai thực hiện các kế hoạch cải tiến, nang cao hiệu qua hoạt động của doanh nghiệp. Đểánh giá hiệu qua của việc củ tin, việc đo lường năng suất là khơng thể thiểu tạ từng giatrình, từng thời gian thích hợp, vả một chu trình cải tién chất lượng được bắt đầu.

<small>1.62 Định mức lo động</small>

<small>- Định mức kỹ thuật: Các tiêu phí lao động được xây dựng trên cơ sở đúng din của quá tình</small>

sản xuất sử đụng các yếu tổ sản xuất hop lý về mọi mặt, dim bảo chit lượng sin phim, loại

<small>bỏ tiêu phí bắt hop lý, mang tính chit tn tiễn và hiện thực.Bao gồm:</small>

<small>- Đình mức lao động: là mức tiêu phí thi gian (lao động) quy định để làm ra một đơn vi sản</small>

<small>phamdon vị tính là: người giờ/ sản phẩm, giờ công; người phút / sản phẩm đảm bảo quy trình.</small>

<small>tổ chức sản xuất đúng din và sử dụng đối tượng lao động và tư liệu lao động có hiệu quả. VỀmặt lý thuyết định mức thời gian hoàn toàn khác với định mức lao động</small>

= Định mức thời gian nghiên cứu về mặt tốc độ để tạo ra một sản phẩm, đơn vị tinh là: giờ/sản phẩm, phút sản phẩm... Trong thực tẾ nhiều khỉ người ta sử dụng hai khái niệm nảy làmột, nhưng phải hiểu rằng chỉ khi nảo quy vẻ một công nhân thực hiện thi định mức thời gian.mới bằng định mie sản lượng

<small>= Định mức sản lượng: là số sản phẩm hợp quy cách và chất lượng làm ra trong một đơn vi</small>

thời gian do cơng nhân có tỉnh độ nghề nghiệp phủ hop thực hiện với điều kiện tổ chức sảnxuất đúng đắn. Don vị đo của định mức sản lượng rét nhiu, tùy theo loại cụ thể là meio,

<small>sáiphút, mưh</small>

<small>‘Theo mức độ bao quát của các loại công việc nằm trong định mức: định mức kỹ thuật được</small>

<small>phân thành 3 loại</small>

<small>+ Định mức dang chỉtiêu: quy định mức hao phi lao động. vật tư và thổi gian sử đụng máy cho</small>

một đơn vị sản phẩm hồn chỉnh, như số ngày cơng xây dựng/Im” XD, số viên gach/Im ?XD.

<small>+Định mức dự toán tổng hợp: quy định mức hao phí lao động, vật tư và thời gian sir dụng máy</small>

cho một đơn vị khối lượng công việc xây dựng tổng hợp (bao gồm nhiễ loại công việc xây

<small>dựng riêng lẽ cỏ liên quan hữu cơ với nhau để tạo nên một vị sản phẩm tơng hợp nao đó), hoặc</small>

<small>20</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

cho một kết cấu xây dựng hồn chỉnh nào đó. Dinh mức dự toàn tổng hợp được dùng để lập.đơn giá xây đựng tổng hợp.

<small>+ Định mức dự toán chỉ tiết: quy định mức hao phí lao di1g, vật tư và thgian sử dụng máy</small>

cho một đơn vị khối lượng công việc xây lắp riêng lẽ nào đó, Ví dụ cơng tác xây, trất, lợpngồi, lit nên... Định mức dự toán chỉ tiết được dùng để lập dom giá xây dụng chỉ tết (Bộ Xây

<small>Dựng, 2005)</small>

Bảng 1.1 Các m6 hình vé năng suất (Nguyễn Thanh Hiing.2009), [5]

Loại mồ hình Năng suit Mita

‘Nang suất tổng quất (TFP) = Lượng sảnMơ hình mà đầu vào và đầuphẩm / (Nhân công + Vật tr + Máy thừa được do lường bằng tiền,sông Năng lượng + Vốn) phù hợp để đánh giá ủnh

Kinhté trăng nền kinh tế và hoạch

<small>định sách.</small>

<small>“Không phù hợp đánh giá dự</small>

<small>fin hoặc công trường</small>

Năng suắC Lượng sản phẩm /Cơ quan chỉnh phủ lên k&h

<small>(Nhâncông + Vật tư + Máy thi công) _. oạch các chương trình cụ the</small>

Dự án cụ thể [Nang suit = Đơn vị khối lượng cơngmột cách chính xác hơn.

<small>vite siién</small>

<small>‘Ning suất lao động”ng sin phẩm (Nha thầu thường quan tâm</small>

<small>Cơng việc cụ. Chỉ phí nhâncơng lên năng suất ao động công</small>

thé Năng suất lao động” Lượng sin phẩm /tic tại công trường Các nhàGiữ công lao động hầu sử dụng với

‘Ning suất lao động” Chi phí nhân cơnglfon vị đầu ra cho các cônghoặc giờ công lao động / Lượng sảnviễc cự thể (tốn m`...) như

<small>bì</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

1.6.3 So sinh định mức lao động và năng sudt lao động

<small>Định nghĩa</small>

inh mức lao động Ning suất ao động

<small>Định mức lao động: là mức tiêu- Năng suất về cơ bản, là tỷ số giữa</small>

phi thời gian (lao động) quy định đểđầu ra và đầu vào trong quá trình,

<small>làm ra I đơn vị sản phẩm đảm bảothực hiện một qui trình hay tạo ra</small>

tình tổ chức sản xuất đúng đắnsản phẩm.

và sử đụng đối tượng lao động vite Năng suất Ho động

<small>liệu lao động có hiệu qua xuất của lao động cụ thể có íeh</small>

inh mức ao động để thấy được: Nó nói lên kết quả hoạt động sản4+ Năng suất lao động xuất có mục đích của con người

<small>+ Giúp người quản lý lao động dễưong một đơn vị thời gian nhất</small>

<small>dàng tổ chức và quả lý lao động. - định. Nang suất lo động được do</small>

- Định mức lao động cịn có ý nghĩabäng số lượng sản phẩm sản xuất

<small>trong việc xây dựng kế hoạch sinta trong một đơn vị thời gian, hoặc</small>

<small>xuất bằng lượngthời gian hao phí để sản</small>

suit ra một đơn vị sin phẩm.

- Định mức lao động là cơsöcủa tổ- Bản chit của năng suất lao động

<small>chức lo động khoa học chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hay,</small>

<small>+ Định mức lao động là cơ sở đểmức hiệu quả lao động.</small>

<small>phân phối the lao động, - Trong cũng một thời gian năng</small>

<small>- Định mức lao động là cơ sở tăngsuất lao động tăng sẽ làm tăng san</small>

năng suất lao động và giá thành sinphim nhưng gié tị sản phẩm

<small>phẩm. không tăng theo.</small>

- Định mức lao động còn là cơ sở- VỀ bản chất tăng năng suất lao

<small>lặp kế hoạch sản xuất kính doanh. động sẽ lâm giảm hao phí lao độngtrong một đơn vị sin phim,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<small>Bảng 1.2 So sánh định mức lao động va năng suất lao động.</small>

1:7 Thực trạng năng suất lao động trong ngành xây dựng

<small>17.1 Thực trạng về năng v</small>

NSLD của toàn nén kinh tổ năm 2015 theo giá hiện hành ước tinh đạt 79.3 triệu đồng/o

<small>động ương đương khoảng 3.657 USDlao động). Theo giá so sinh năm 2010, NSLB của Việtlao động trong ngành xây dựng Việt Nam</small>

<small>‘Nam năm 2015 tăng 6,4% so với năm 2014, bình quân giai đoạn 2006-2015 tăng 3,9%4/năm,</small>

<small>trong dé giai đoạn 2006-2010 tang 3,4%/ndm; giai đoạn 2011-2015 tang 4,394/năm.</small>

<small>TENEL0 (Gia hign hanh- Tiệu đồng)</small>

<small>The đồ táng NSLO so nám trước (Gia so sảnh 2010- %)</small>

Hình 1, 3 NSLD và tốc độ tăng NSLD của Việt Nam giai đoạn 2006 - 2015

Nguồn: Tổng cục Thống kế

<small>“Cùng với quá trình đối mới và phát triển kinh tế, NSLĐ của Việt Nam thời gian qua đã có sự.</small>

cai thiện đáng kế theo hướng tăng đều qua các năm, khoảng cảch tương đối về NSLĐ với các

<small>nước ASEAN được thụ hẹp dồn</small>

<small>Tinh chung giai đoạn 1994-2013, NSLD tinh theo sức mua tương đương năm 2005 (PPP 2005)</small>

của Việt Nam ting rung bình 4,87%/năm, là mức tăng cao trong số các nước ASEAN. Nhờđó, Việt Nam đã thu hẹp được khoảng cách tương đối với các nước ASEAN có trình độ phát

<small>i). Cụ thể, nếu</small>

triển cao hơn (NSLÐ của các nước sơ với NSLD của Việt Nam qua số tuyệt

<small>2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

năm 1994 NSLD của Sing-ga-po, Ma-lai-xi-a, Thái Lan, Phi-lip-phin và In-đô-nê-xi-a lần lượtgắp 29,2: 10,6; 46; 31 và 2.9 lin NSLD cia Việt Nam thi năm 2013 khoảng cảch tương đổinày giảm xuống tương ứng còn 18; 6,6; 2:7 1,8 và I;8 lần.

<small>1994 1996 1998 2000 2002 2004 2006 2008 2010 2012Uee wah</small>

<small>(NSLD của Việt Nam = 1)</small>

<small>Hình 1, 4 NSLD của các nước so với Việt Nam</small>

này cho thấy khoảng cách và thách thức nề kinh tế Việt Nam phải đối mật trong việcip mức năng suất của các nước, Nguyên nhân chủ yếu của tình hình trên là do: Quy mơkinh tẾ của nước ta còn nhỏ, xuất phát điểm thấp: cơ cẫu kinh tế <small>am chuyển dich; lao động</small>

trong nông nghiệp và lao động khu vực phi chính thức cịn chiếm tỷ lệ cao, trong khỉ NSLDngành nông nghiệp và khu vực phi chính thức ở nước ta thấp. Máy móc, thiết bị và quy trìnhcơng nghệ cịn lạc hậu; chất lượng, cơ cấu và hiệu quả sử dụng lao động chưa đáp ứng yêu cầu.Trinh độ tổ chức, quản lý va hiệu quả sử dụng các nguồn lực còn nhiều bắt cập, tăng trưởng chủyếu dya vào đồng góp của yếu tổ vốn và lao động, đồng góp của năng suất các nhân tổ tổng

<small>hợp (TFP) cịn thấp. Ngồi ra, còn một số “điểm nghẽn” và "rào cản” về cai cách thé chế và thủ.</small>

<small>tục hành chính chậm được khắc phục.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Trung Quốc | 2974 | 4811 5565 | 6610 | S146 |10119| 1209 | 14003 | H935‘AnD | 3599 | 467% 4828 | GOL | 6183 | T024 |S359) S821 | 9307

Việt Nam 2203 | 2948 3225 | 3582 | 4057 | 4516 | 4896 5250 | 5440

<small>Bảng 1. 1 NSLĐ của Việt Nam và các nước trong khu vực tinh theo PPP 2005</small>

[Neuin: Tỉnh toán từố lậu của ILO - Key Indicators ofthe Labour Market

<small>của Khoa học</small>

<small>sự phát trí Ing như con người được đào tạo bài bản về</small>

<small>trình độ chun mơn, có thể nói sản phẩm đầu ra đã có một bước tăng trưởng đáng kể. Tuy</small>

<small>nhiên, Năng suất lao động (NSLD) ci</small> Việt Nam đang là một vấn dé thu hút sự chú ý của dưluận. Thực trạng đã tổn tại từ khổ lâu, là nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng tăng trường

<small>của đất nước.</small>

Dé xây ra tôn ti này, kỹ năng, chất lượng là digu phải bản. Thé hiện cơ cầu nhân lực về Dai

<small>học, Cao đãi‘Trung học chuyên nghiệp trình độ cịn vênh nhau, phân bố chưa đều, có những,</small>

nơi thừa thay thiểu thợ, chưa theo quy luật về năng lực kinh doanh. CI <small>ing ta phải cổ quyhoạch phát iển nhân lực, tỉnh độ ngoại nữ va kha thắc thông tin của công nghệ thông tin để</small>

phục vụ cho vị trí việc làm”,

<small>Ngành xây dựng Việt Nam, hiện ti trên các công trường xây dựng, vẫn đề nâng suất lao</small>

động là một vấn đề cấu thành của nhiễu yếu tố: lực lượng sản xuất, cơng cụ sản xuắ....Có thểnói nhìn lại quá tình phát triển của cơ sở hạ ting nước nhà qua từng giai đoạn phát triển, thì

<small>những thành tựu khoa học kỹ thuật về xây dựng có những bước phát triển lớn, từ chỗ những</small>

ngôi nhà tranh tre, nứa lá..đến những ngôi nhà bê tông, cổ! <small>thép 2-3 tẳng...Giờ đây và những</small>

<small>ngôi nhà cao chọc trời như: Keangnam, Lotte. Từ việc chúng ta phải nhờ Nga để xây dựng,25</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

được nhà máy thủy điện Sơng Đà thì hiện nay đã có thé tự xây dựng được như nhà máy thủy.điện lớn nhất Đông Nam A, nhà mảy thủy điền Sơn La. Một thành tựu khẳng định sự phảt

<small>triển của năng suất lao động với đội ngũ kỹ sư, công nhân chuyên. nghiệp; với trang thiết bị</small>

<small>Hình 1. 5 Tịa nhà Keangnam = Đường Phạm Hùng, Hà</small>

<small>= Cơ cấu lao động của ngành xây dựng có xu hướng tăng trong giai 2005 -2013, từ mức 5,4%</small>

tổng cơ cầu lao động năm 2005 lên 6,2% trong năm 2013, Hiện ti, lượng nhân công trong

<small>"ngành xây dụng đạt 3.2 triệu lao động, là ngành có lượng lao động cao thứ 4 cả nước. Hiệp hội</small>

Nhà thầu Việt Nam (VACC), khoảng 80% công nhân xây dựng hiện nay làm việc có tính thời

<small>‘vy, chưa được dio tạo bai bản, thiếu chuyên môn và chưa đáp ứng được những yêu cỉ</small>

chuyên nghiệp trên công trường. So với các nước trong khu vực, năng suất lao động Việt Namchỉ bằng một nữa mức trung bình của các nước Đồng Nam A, Còn khi so sảnh với các ngành.khác, năng xuất lao động của ngành Xây dựng chỉ đứng thứ l6, vi vậy thu nhập của nhân công.trong ngành cũng ở mức thấp hon so với nhiều ngành kinh tế khác va so với các nước trong

<small>khu vực</small>

<small>Tuy nhiên, có một số ý kiến cho rằng năng suất lao động tại cơng trường lại q thấp so với</small>

tỉnh hình phát tiển chung của xã hội, thậm chi tiễn công thi ting ma năng suất khơng cải thiện.

<small>26</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

"Hình 1.7 Chỉ phí lao động tại các thị trường trên thé giới

<small>= Trên các công trường xây dựng, đa số công nhân xây dựng chưa được dio tạo chuyên</small>

nghiệp, đa số con người xuất phát từ người dân làm nông nghiệp hoặc do đi kim xây dựng.

thường xuyên nên quen dẫn. Kinh nghiệm lao động trên công trường là quan trọng nhưng ýthức người lao động từ chuyên môn kỹ thuật, an toàn lao động sé ảnh hưởng tối năng suất lao.động, Yêu tổ kỹ su tại công trường phải được quan tâm, kỹ sư phụ trách hiện trường nhiễu nơichưa biết cách bổ trí hiện trường, cách thức điều hành cơng việc. Một vị trí nữa là Tu vẫn giám.

sát hiện trường, vừa kiểm tra nhả thầu về chất lượng cơng trình mà cịn tổ chức mọi vấn đẻ

thay mặt chủ đầu tu dé điều hinh công việc nên khi một tổ chức, ảnh hướng đến cả năng suất

lao động trên cơng trường, trước tiên năng suất đó chính là năng suất Tư vấn giám sat.

<small>2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

Mặt khác, yếu tố về ứng dựng khoa học-kỹ thuật, các thiết bị máy móc cũng là yếu tố quantrong hàng đầu, Hiện nay các nhà thầu xây dựng Việt Nam, dù đã rất mạnh về trình độ kỹthuật nhưng có thể nồi với việc tình hình đất nước dang khó khăn nên nhiều ứng dụng về khoahọc-kỹ thuật dang ang chưa được đầu tư diydi, Điều này cũng là nguyên nhân trực tgp ảnh hưởng tới năng suất lao động.

<small>ra cúc thiết bị máy móc</small>

"Ngồi ra, vật liệu xây dựng: ngồi việc cung ứng vật tư, thì chất lượng vật tư không tốt cũng"hạn chế khả năng của tăng năng suất lao động.

<small>Hình 1.8 Các yêu tổ hình thành năng suất lao động có thé được tơng hợp trong sơ đồ sau:</small>

<small>YÊU YEU TO GAN LIÊN VỚI BẢN THÂN NGƯỜI LAO ĐỘNG:</small>

<small>THÀNH = ———— =</small>

<small>A ‘YEU TO GAN LIEN VỚI CÔNG CY LAO ĐỘNG</small>

YEU TO GAN LIEN VOI PHUONG PHAP TO CHUC SAN

L,I TU VAN GIAM SAT

+ VAT LIEU XAY DUNG

|¬| MỖI TRƯỜNG TỰ NHIÊN.

CAC NGUYÊN NHÂN VE THỦ TỤC HANH CHÍNH PHAP

‘Yéat6 gắn liễn với người lao động bao gồm:

<small>+ Trình độ văn hốcủa người lao động la sự hiểu biết kiến thức phổ thông về tự nhiễn và xã hội</small>

của người lao động (thé hiện qua bằng cấp).

<small>28</small>

</div>

×