Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư xây dựng công trình thủy lợi tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hưng Yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.3 MB, 119 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

LỜI CAM ĐOAN

Tác giả xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của bản thân tác giả dưới sự

hướng dẫn của PGS.TS. Nguyễn Quang Cường. Các kết quả nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bất kỳ một nguồn nàovà dưới bất kỳ hình thức nào.Việc tham khảo các nguồn tài liệu (nếu có) đãđược thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.

Hà Nội, ngày tháng năm 2016Tác giả luận văn

Phạm Phùng Thực

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

LỜI CẢM ƠN

<small>Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện Luận văn, tác giả đã nhận được sự</small>

hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của thầy giáo P

những ý kiến về chuyên môn quý báu của các thầy cô giáo trong Trường Đạihọc Thủy lợi và được sự quan tâm tạo điều kiện của Lãnh đạo Sở Nông nghiệp.

<small>và PTNT tỉnh Hưng Yên.</small>

<small>“Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám</small>

Phong Đảo tạo của Trường Dai học Thủy lợi đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡtác giả trong quá trình học tập và hoan thành Luận văn; đặc biệt là thay giáo

<small>PGS.TS. Nguyễn Quang Cuong đã trực tiếp tận tinh hướng dẫn, giúp đỡ tác giả</small>

trong suốt quá trình thực hiện Luận văn tốt nghiệp này.

“Tác giả cũng xin trân trọng cảm ơn Ban giám đốc Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnhHung Yên, lãnh đạo và đồng nghiệp trong Phong Quan lý chất lượng XDCT đã

<small>quan tâm tạo điều kiện thuận lợi giúp đờ tác giả trong việc thu thập thông tin, tàiliệu trong quá trình thực hiện Luận văn.</small>

Xin cảm on gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã thường xuyên chia sẻ khó khăn vàđộng viên tác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu đẻ có thể hồn<small>thành Luận vã</small>

<small>Nguyễn Quang Cường</small>

<small>nhà trường, Khoa Cơng trình và</small>

Do trình độ, kinh nghiệm cũng như thời gian nghiên cứu còn hạn chế nên Luậnvăn khó tránh khỏi những thiếu sót, tác giả rất mong nhận được những ý kiếnđóng góp của quý thầy cơ đẻ nghiên cứu được hồn thiện hơn.

<small>Xin tran trọng cảm ont</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

I. Tính cấp thế của BsTL. Mục địch của D8 ti

IIL Cách tiếp cận và phương pháp nghỉ<small>IV. Kết qua đạt được</small>

<small>V. Nội dung của Luận văn.</small>

CHƯƠNG | TONG QUAN VE CÔNG TÁC THÁM ĐỊNH DỰ ÁN DAU TƯ XÂY.DỰNG CƠNG TRÌNH

<small>1.1 Khát niệm về dự án và dự án đầu tưLI Dyan</small>

<small>112 Dyan đầu te</small>

1-13. Đặc điểm chủ yếu của dự án đầu tr

<small>1-14. Dự án đầu tư xây dựng</small>

<small>1.1.5 Phân loại dự án đầu tư xây dựng</small>

12 Đặc điểm QLDA đầu tư XDCT sử dụng vốn NSNN12.1. Khái niệm về dự án sử dụng vốn NSN

122. Khái niệm vẻ QLDA.

<small>1.2.3 Mục tiêu của quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.124 Vai trở của QLDA</small>

<small>1.2.5 Nội dung của QLDA.</small>

1.3 Tham định dự án đầu tư XDCT

<small>13.1. Khẩi niệm và sự cần thiết của công tác thim định dự án</small>

13.2. Thim quyển, phân cấp thẩm định dự án dầu tr XDCT. <small>4</small>

<small>1.4 Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân trong việc thẳm định dự án và thiết kế, dự tin</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>1.5 Thực trạng công tác thẩm định các dự án đầu tư XDCT ở Việt Nam hiện nay„</small>

KET LUẬN CHƯƠNG 1 23<small>CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LY LUẬN VÀ PHAP LY TRONG CÔNG TAC THAM ĐỊNH</small>DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH THỦY LỢI 242.1 Mục dich và ÿ nghĩa cia công te thẳm định đự án đầu tư XDCT 24

<small>2.1.1. Mục dich của thẳm định din du te XDCT 24</small>

2.1.2. Ý nghĩa của thẩm định dự án đầu tr XDCT. 24

<small>2.2 Những căn cứ pháp lý đẻ thảm định dự án đầu tu XDCT 3</small>

<small>2.2.1 Các văn bản quy phạm pháp luật 25</small>

2.22. Các quy hoạch phí tiển ngành, quy hoạch phát tiến kín t - xã hội của vũng...272.3 Những nguyên tắc trong thẳm định dự án đầu tư XDCT 22.4 Các phương phip thắm định dự in đầu tư XDCT. 28

<small>24.1. Phương pháp chung để thâm định dự án đầu tu XDCT 28</small>

<small>2.4.2 Phương pháp so sánh chỉ tiêu. 29</small>

<small>2.4.3. Phương pháp thẳm định theo trình tự 30244 Phương phấp phân ích độ nhạy dự ân 312.4.5. Phương pháp tit ti nro 32.4.6. Phương pháp dự báo. 38</small>

2.5 Nội dung thẩm định dự án đầu tư XDCT theo các giai đoạn. 342.5.1. Thắm định báo cáo nghiên cứu tiên khả thi và quyết định chủ trương đầu tr...34

<small>2.5.2 Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng 352.5.3. Báo cáo kinh tẾ kỹ thuật 36</small>

<small>2.5.4 Giai đoạn thực hiện dự án đầu tư xây dụng 36</small>2.6 Đặc điểm của các dự án đầu tư xây dựng CTTL ảnh hưởng đến công tác thảm định 37

<small>2.7 Kinh nghiệm thấm định các dự dn đầu tư XDCT. 38</small>

2.8 Yeu cầu chit lượng trong công tác thim định dự án 39

<small>2.8.1, Tiêu chỉ chất lượng thẩm định dự én 392:82. Thực hiện thâm định dự án ding thẳm quyền theo các quy định của pháp luật 41</small>

<small>2.83. Trình tự thim định ác nội dung của dự án đầu t xây dựng CTTL 4</small>

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2. 44

<small>CHƯƠNG3 NANG CAO CHAT LƯỢNG CÔNG TÁC THÁM ĐỊNH CONG‘TRINH THỦY LỢI TẠI SỞ NN&PTNT TINH HUNG YE 4</small>

<small>3.1 Giới thiệu chung về tinh Hưng Yên, Sở NN&PTNT và phương hướng phát triển</small>

<small>kinh tế - xã hội đến năm 2020, 4</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>3.1.1 Giới thiệu chung về tỉnh Hưng Yên 4s3112. Giới thiệu chung về Sở NN&PTNT tinh Hưng Yên 453.13. Chức năng, nhiệm vụ của Sở NN&PTNT. 45</small>

<small>3.14 Giới thiệu về Phòng Quân lý chit lượng XDCT thuộc Sử NN&PTNT tỉnh Hung</small>

<small>Yên 323415. Mục tiêu phat tiễn kinh tế - xã hội tinh Hưng Yên đến năm 2020 và phươnghướng phát triển lĩnh vực NN&PTNT 35</small>

3.1.6 Tình hình đầu tư xây dựng CTTL sử dụng vốn nhà nước tai Sở NN&PTNT tinh

<small>Hiung Yên trong thời gian vừa qua 37</small>

3.2 Thực trang công tác thẳm định các dự án đầu tư xây dựng CTTL sử dụng vốn

<small>'NSNN tại Sở NN&PTNT tinh Hưng Ye 60</small>

3.2.1 Phân cắp thẩm định và ph đuyệt dự án đầu tr XDCT 60

<small>3.22 Quy trình thim định dự án đầu tw xây dựng CTTL tại Sở NN&PTNT tinh HưngYên 65</small>

3.2.3 Đánh giá công tác thảm định một số dự án đầu tư xây dựng CTTL tại Sở

<small>NN&PTNT tinh Hưng Yên 67</small>

3.3 Đánh giá về những kết quả đạt được trong công tic thẩm định cúc dự án đầu tr

<small>xây dựng CTTL sử dụng vẫn NSNN tại Sở NN&PTNT tinh Hưng Yên 84</small>

3⁄31. Về tổ chức thực hiện 8433.2 Về chất lượng công tác thẩm định 843.3.3. Về năng lực cán bộ làm công tác thẳm định. 843.4 Những han chế cịn tổn tại trong cơng tác thim định các dự én đầu tư xây dựng

<small>(CTL sử đụng vin NSNN tại Sở NN&PTNT tinh Hưng Yên 8534.1 Về nội dung thẩm định 85</small>

<small>3.4.2. Áp dụng phương pháp thấm định. 86</small>

<small>3.4.3. Công cụ và phương tiện thẩm định. 87344 Đội ngũ cin bộ lim công tác thắm định 8834.5 Hệ thống văn bản pháp luật 88</small>

3.4.6 VỀ quy tinh iếp nhận và ti kết quả thắm định 90

<small>3⁄47. Chit rong hỗ sơ khi lap dự én Sĩ3⁄48 Nguyên nhân 23⁄49. Bài học kinh nghiệm 93</small>

3.5 Đề xuất một số gii pháp nâng cao chit lượng công tác thẳm định các dự án đầu tư

<small>xây dựng CTTL tai Sở NN&PTNT tinh Hưng Yên. %</small>

3.5.1 Các giải pháp chuyên mơn kỹ thuật trong q trình thực hiện cơng tác thẩm.

<small>định 94</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>3.5.2. Thực hiện công tác thim định đảm bảo tuân thủ các quy định của pháp luật hiệnhành 963.5.3. Thực hiện công tac thẳm định theo đúng quy trình 7</small>

354Ning cao năng lực thấm định của Phòng Quản lý chất lượng XDCT

<small>101lượng lập dự án và tăng cường sự phối hợp của các cơ quan hữu.</small>

<small>1023⁄55. Nẵng cao chỉ</small>

3.566 Hoàn thin hệ thống chỉnh sich pháp luật iên quan đến công ác thẳm định dự

<small>án 1033.5.7. Đẩy mạnh thực hiện Chương trình tổng thé cải cách hành chính Nhà nước .. 101</small>

KET LUẬN CHƯƠNG 3 106KET LUẬN VA KIÊN NGHỊ 107TÀI LIỆU THAM KHẢO. 109

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH

<small>Mình 1.1. Các mục iêu quản lý dự án cơ bản ti Việt Nam "</small>

<small>Hình 1.2. VO đập thủy điện Dak Mek 3 (dưới chân núi Ngọc Linh, thuộc xã Dak</small>

<small>Choong, huyện Bak Glei, Kontum) 20</small>

1.3, Sut lún do xéi ngầm tại cụm cơng tình thủy lợi đầu mỗi Tắc Giang, huyện

<small>Phủ Lý, tinh Hà Nam 20</small>

<small>Hình 1.4, Chiếc cầu máng dẫn nước thủy lợi bị lún, gây ở xã Tân Xuân, huyện Hàm</small>

<small>‘Tan, tinh Binh Thuận. 21</small>

<small>3.1. Phân công nhiệm vụ trong quá trình thâm định dự ăn 6L</small>

Hình 3.2. Quy trình thâm định dự án Nông nghiệp va PTNT theo Luật Xây dựng số

50/2014/QH13 65

<small>Hình 3.3. Đoạn sơng Cửu An qua vị mí cầu Ngàng thuộc thi trần Lương Bằng, huyện</small>

<small>Kim Động, tinh Hưng Yên T8"Hình 3.4. Bờ kênh tiêu bị sat lỡ, phải bổ sung cọc tre phên nứa gia cỗ mái kênh... 81</small>

<small>ình 3.5. Đoạn từ K2+141,5 đến K2+187,5 sau khi xử lý nền và thi công đường đê .83Hình 3.6. Quy trình thắm định dự án đầu tư XDCT thủy lợi 100</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

DANH MỤC CAC BANG BIẾU

<small>Bảng 2.1. Tiêu chí đánh giá chit lượng thắm định dự án 40</small>Bảng 3.1. Bảng thống kế tinh hình thực biện các đự án thủy loi, đê điều giai đoạn

<small>2011-2014 38Bảng 32. Danh mục các công trinhthim định trong năm 2015 đi</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của Đề tài

Quan lý tốt công tác chuẩn bị đầu tư là một nhiệm vụ rất quan trọng, quyết địnhđến thành công của công tác QLDA đầu tư xây dựng. Thâm định dự án trongcông tác chuẩn bị đầu tư là một yêu

quan, đơn vị có thẩm quyền ra quyết định đầu tư, cho phép đầu tư. Thâm địnhdự án là quá trình kiếm tra, đánh giá một cách độc lập sẽ tạo cơ sở vững chắc

<small>cho hoạt động đầu tư xây dựng có hiệu quả và khả thi.</small>

Trên thực tế, dự án được lập đều chứa đựng những van dé khiểm khuyết, lệch

<small>lạc do chịu sự chủ quan của người phân tích</small>

Ju khơng thé thiểu và li cơ sở để các cơ

<small>p dự án. Đểlúp cho Ci</small>

quyết định đầu tư xác định tính biệu quả, khả thi của dự án đầu tư trước khiquyết định đầu tư, cho phép đầu tư cần phải tiền hành công tác thẳm định dự án.Chat lượng cơng tác thẩm định đóng vai trò rit quan trọng nhưng trong thực tế

lại phụ thuộc vào rất nhiều yếu tổ như công tác tổ chức thẩm định, các giải pháp

<small>kỹ thuật, các quy định trong thẩm định, phương pháp thẩm định, năng lực độingũ cắn bộ, chuyên gia thực hiện công tác thẳm định, ..</small>

<small>“Trong những năm vừa qua, (hực hiện đường |</small>

<small>Đăng và Nhà nước, Đảng bộ và nhân dân tinh Hưng Yên đã đạt được nhữngthành tựu quan trọng trên tit cả các lĩnh vực trong đó có ngành xây dựng thủy.</small>

lợi. Các dự án đầu tư xây dựng mới, nâng cấp hệ thống CTTL đã góp pl

đối giảm nghèo, thay đổi bộ mặt nông thôn, chuyển dich cơ cấu kinh té trong

phát triển kinh tế - xã hội của.

tỉnh, góp phần thực hiện mục tiêu chung của đất nước. Những thành tựu quantrọng đó có sự đóng góp rit lớn của Sở Nông nghiệp và PTNT, cơ quan chuyên

<small>môn giúp UBND tỉnh thực hiện chức năng quản lý nha nước về nông nghiệp,</small>

thủy lợi và PTNT. Hàng năm có rat nhiều dy án thủy lợi với số vốn đầu tr lớn

được Sở thẩm định trước khi triển khai thực hiện đầu tư. Tuy nhiên, bi

những kết quả dat được vẫn còn những mặt tổn tại, yéu kém, hạn chế trong công,

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

cấp thiết. Do vậy, tác giả đã lựa chọn để tài: "Để xuất giải pháp nâng cao chấtlượng thẩm định dự án đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi tại Sở Nông nghiệp

và Phát triển nông thôn tỉnh Hưng Yên" để làm đề tài luận văn tốt nghiệp của

mình với mong muốn có những đóng góp thiết thực, cụ thể và hữu ích cho cơ

<small>quan nơi tác giả đang cơng tác.</small>

TL. Mục đích của Đề tài

Dựa trên hệ thống cơ sở lý luận về thẩm định dự án đầu tư và nghiên cứu thựctrạng công tác thẩm định các dự án đầu tư xây dựng CTTL tại Sở Nông nghiệp

giải pháp kỹ thuật trong công tác thắm định nhằm nâng cao chất lượng thảm

định các dự án đầu tư, thực hiện tốt chức năng tham mưu giúp cấp quyết địnhđầu tư lựa chọn được các dự án khả thị, tiết kiệm và sử dụng hiệu quả nguồn vốnđầu tư,

IL. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

~ Cách tiếp cận: Dựa trên hệ thống cơ sở lý luận về thẩm định dự án đầu tư vàthực trạng công tác thẳm định các dự án đầu tư xây dựng CTTL tại Sở Nông.

<small>nghiệp và PTNT tỉnh Hưng Yên trong những năm vừa qua</small>

<small>- Phương pháp nghiê</small>

<small>+ Phương pháp điều tra khảo sắt,</small>

+ Phương pháp thống kê:

<small>+ Phương pháp phân tích so sánh;cứu:</small>

<small>+ Phương pháp chuyên gia;</small>

+ Phương pháp tổng hợp, hệ thống hóa.

<small>IV. Kết quả đạt được</small>

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận cơ bản về QLDA đầu tư, thắm định dự án đầu tư

<small>XDCT, đặc điểm của các dự án đầu tư XDCT thuỷ lợi ảnh hưởng đến công tác</small>

thấm định và những vấn đề, sai sót thường gặp trong cơng tác thẩm định;

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>~ Cơ sở pháp lý và các quy định trong công tác thẩm định, các nội dung của</small>

công tác thâm định CTTL và các nhân tô anh hưởng đến chat lượng thẳm định

~ Giới thiệu và phân tích thực trang công tác thẩm định tại Sở Nông nghiệp và

<small>PTNT tỉnh Hưng Yên, các giải pháp vé tổ chức thực hiện công tác thẳm định,</small>

Jim nâng cao chat lượng công tác thẩm định.

<small>các giải pháp kỹ thuật n</small>

<small>'V. Nội dung của Luận văn</small>

Ngoài phần mở đầu, kết luận - kiến nghị, nội dung chính của luận văn gồm 3

<small>chương sau:</small>

<small>“Chương I: Tổng quan về công tác thẩm định dự án đầu tư XDCT.</small>

Chương 2: Cơ sở lý luận và pháp lý trong công tác thẩm định dự án đầu tư

<small>XDCT thủy lợi.</small>

Chương 3: Ning cao chất lượng công tác thắm định CTTL tại Sở NN&PTNT

<small>tinh Hung Yên.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE CÔNG TÁC THÁM ĐỊNH DỰ ÁN

DAU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH.

<small>11 Kh</small> liệm về dự án và dự án đầu tư

<small>LLL Dưán</small>

›u chuẩn ISO 9000:2000 đã đưa ra định nghĩa về dự án như:

quá trình đơn nhất, gồm một tập hợp các hoạt động có phối

'Tổ chức quốc tế về<small>sau: "Dự án là mộ</small>

hợp và được kiểm sốt, có thời hạn bắt đầu và kết thúc, được tiến hành để đạtđược một mục tiêu phù hợp với các yêu cầu qui định, bao gồm cả các rằng buộcvề thời gian, chỉ phí và nguồn lực"

<small>Có thể hi</small>

hữu hạn sẵn có để tạo ra những lợi ích thiết thực cho nhà đầu tư và xã hội

<small>cự án là tổng thé các giải pháp nhằm sử dung các nguồn tải nguyên</small>

1.12. Dự án đầu tw

Hiện nay có nhiều khái niệm khác nhau về dự án đầu tư nhưng thông dụng nhất

<small>là một số khái niệm như sau:</small>

~ Theo Ngân hàng thé giới: Dự án đầu tư là tổng thể những chính sách, hoạtđộng và chỉ phí liên quan với nhau được hoạch định nhằm đạt được những mục.<small>tiêu nào dé trong một thời gian nhất định.</small>

~ Theo Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 ngày 26/11/2014 của Quốc hội nước.

hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định: "Dự án đầu tư là tập hợp dé xuất bỏ.vốn trung hạn hoặc dài hạn đẻ tiến hành các hoạt động đầu tư kinh doanh trên.

<small>địa bản cụ thé, trong khoảng thời gian xác định".</small>

<small>- Dự án đầu tư là tổng thé các hoại động dự kiến với các nguồn lực và chỉ phí</small>

ố trí theo một kế hoạch chặt chẽ với lịch thời gian và địa điểmxác định để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những đối tượng nhất định nhằm thực.

hiện những mục tiêu kinh tế - xã hội nhất định

~ Dự án đầu tư là một tập hợp những dé xuất có liên quan đến việc bỏ vốn dé tạo.mới, mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật chất nhất định nhằm đạt được sựtăng trưởng vị lượng hoặc duy trì, cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm.

<small>hoặc dich vụ trong khoảng thời gian xác định.</small>

cần thiết, được

<small>4</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

~ Dự án dau tư là tổng thé các biện pháp nhằm sử dụng các nguồn lực tài nguyên

hữu hạn vốn có thé đem lại lợi ích thực cho xã hội càng nhiều cảng tốt.

<small>Như vậy, ta có thể hiểu dự án đầu tư về một số mặt như sau</small>

~ VỀ mặt quản lý: Dự án đầu tư là một công cụ quản lý vốn, vật tư, lao động détạo ra các kết quả tải chính, kinh tế - xã hội trong một thời gian dải.

<small>~ VỀ mặt hình thức; Dự án đầu tư là một hồ sơ tải liệu trình bảy một cách chỉ</small>

tiết, có hệ thống các hoạt động và chi phí theo một kế hoạch nhằm đạt đượcnhững kết quả và thực hiện những mục tiêu nhất định trong trơng lai

~ Về mặt nội dung: Dự án đầu tư là tổng thé các hoạt động va chi phi cần thiết,được bổ trí theo một kế hoạch chặt chẽ với lịch thời gian và địa điểm xác định

để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật chất nhất định nhảinhững mục tiêu nhất định trong tương lai.

1.1.3 Đặc điểm chủ yếu của dự án đầu tw

<small>thực hiện</small>

<small>~ Mục tiêu của dự án đầu tu: Tắt cả các dự án đều phải xác định rõ mục tiêu</small>

được thể hiện ở hai mức là mục tiêu trước mắt và mục tiêu lâu dai, Mục tiêu

<small>trước mắt là các mục đích cụ thể</small>

Ất định. Mục tiêu lâu dai là những lợi

<small>án đầu tư dcó chung những đặc điểm chủ yếu sau:</small>

<small>in đạt được của dự án trong một khoảng thời</small>

fh kinh tế - xã hội do dự án dem

<small>lại không chỉ cho riêng dự án mã còn cho cả nén kinh tế, cho ngành và cho khu.</small>

- Các hoạt động của dự án đầu tw: Là những nhiệm vụ cụ thé, hành động cụ thể

được thực hiện dé tạo ra các kết qua nl

<small>cùng với một lịch biểu và trách nhiệm cụ thể của các bộ phận thực hiện sẽ tạothành kế hoạch làm việc của dự án.</small>

<small>- Các kết quả của dự án đầu tu: Đó là kết quả cụ thể, được tạo ra từ các hoạtđịnh. Những nhiệm vụ, hành động này.</small>

động khác nhau của dự án. Các kết quả vừa là điều kiện, vừa là phương tiện cầnthiết dé thực hiện các mục tiêu của dự án.

~ San phẩm của dự án đầu tư: Sản phẩm mang tính đơn chiq

<small>phẩm sản xuất hàng loạt mà có tính khác biệt cao. Sản phẩm do dự án đem lại là</small>

duy nhất, hầu như khơng lặp lại.

<small>„ độc đáo, Khác với</small>

<small>tình sản xuất liên tục và gián đoạn, sản phẩm của dự án không phải là sản</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

~ Các nguồn lực để thực hiện dự án đầu tư: Bao gồm các nguồn lực về vật chất,

hoặc chi phí của các nguồn lực này chính là vốn đầu tư cằn cho một dự án

<small>tải chính và con người cần thị ến hành các hoạt động của dự án. Giá trị</small>

~ Dự án đầu tư có tính bat định và độ rủi ro: Dự án đầu tư là một hoạch định cho

<small>tương lai, địi hỏi quy mơi „ vật tư và lao động lớn để thực hiện trong một</small>

khoảng thời gian nhất định. Hơn nữa, thời gian đầu tư và vận hành kéo dai nên

dự án ln bao ham tính bất én và những rủi ro nhất định.

LIA Dự án đầu tư xây dựng

Theo Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 quy định: "Dy án đầu tư xây dựng là tậphợp các đề xuất có liên quan đến việc sử dụng vốn để tiến hành hoạt độngdựng để xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo cơng trình xây dựng nhằm phát triển,duy tri, nâng cao chất lượng cơng trình hoặc sản phẩm, dich vụ trong thời han vàchỉ phí xác định. Ở giai đoạn chuẩn bị dự án đầu tư xây dựng, dự án được thẻ<small>hie</small>

<small>cứa khả thi đầu tư xây dựng hoặc Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tr xây dựng"</small>

Nhu vay, dự án đầu tư xây đựng là các dự án đầu tư có liên quan đến hoạt độngxây dựng cơ bản như xây dựng nha cửa, đường giao thơng, cầu cống, đê kẻ đập,

<small>Xét một khía cạnh khác có thị</small>

<small>thơng qua Báốo nghiên cứu tikhả thi đầu tư xây dựng, Báo cáo nghiên</small>

dự án đầu tw xây dựng là một quá trình

<small>thực hiện các nhiệm vụ từ ý tưởng đầu tư thành hiện thực trong sự ring buộc về</small>

chất lượng, tiến độ và chi phí đã được xác định trong hồ sơ dự án và được thực.

hiện trong những điều kiện không chắc chắn.

LLS Phân loại dự án đầu tư xây dựng.

1.15.1. Theo Luật Xây đựng Việt Nam sé SO/2014/QHI3 và Nghị định số39/2015/NĐ-CP quy định phân loại dự dn đầu tre xây dựng như sau:

- Dự án đầu tư xây dựng được phân loại theo quy m6, tính chất, loại cơng trình

chính của dự án gồm: Dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A, dự án nhóm B.

<small>và dự én nhóm C theo các tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư cơng và</small>

được quy định chỉ tiết tại Phụ Ive I ban hành kèm theo Nghị định số<small>39/2015/NĐ-CP.</small>

~ Dự án đầu tư xây dựng cơng trình chỉ cần u cầu lập Báo cáo kinh tế - kỹthuật đầu tư xây dựng gồm: Cơng trình xây dựng sử dụng cho mục đích tơn

<small>6</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

giáo; cơng trình xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo, nâng cấp có tổng mức đầu tưdưới 15 tỷ đồng (không bao gồm tiền sử dung đất).

<small>- Dự án đầu tư xây đựng được phân loại theo loại nguần vốn sử dụng gồm: Dự</small>

án sử dụng vốn ngân sách nhà nước, dự án sử dụng vốn nhà nước ngoài ngânsách và dự án sử dụng vốn khác. Với phân loại dự án theo nguồn vốn thì ta phải

<small>hiểu rõ các loại nguồn vốn như sau:</small>

+ Theo quy định Luật Ngân sách Nhà nước số 83/2015/QH13 ngày 25/6/2015.

<small>Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chỉ của Nhà nước được dự toán</small>

và thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định do cơ quan nhà nước có thâm.

quyền quyết định dé báo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nha nước.

+ Theo quy định tại Khoản 21 Điều 4 Luật Dau tư công số 49/2014/QH13 ngày18/6/2014, Vốn đầu tư công quy định tại Luật này gồm: Vốn ngân sách nhànước, vốn công trái quốc gia, vốn trái phiếu Chính phủ, vốn trái phiếu chính

quyền địa phương, vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và vốn vay ưu đãi

của các nhà tai trợ nước ngoài, vốn tin dụng đầu tư phát triển của Nhà nước, vốn

<small>từ nguồn thu để lại cho đầu tư nhưng chưa đưa vào cân đối ngân sách nha nước,</small>

các khoản vốn vay khác của ngân sách địa phương dé đầu tư. Như vậy, vốn Nhà

<small>h là các nguồn vốn không nằm trong dự toán ngân sách Nhànước được Quốc hội, Hội đồng nhân dn quyết định như vốn tin dụng đầu tư</small>

<small>nước ngoài ngân sá</small>

<small>phát triển của Nhà nước, vốn Nha nước tại doanh nghiệp,+ Trong trường hợp dự ái</small>

vốn Nhà nước ngoài ngân sách theo tỷ lệ nhất định thì quản lý thực

sử dụng cả 2 nguồn von: Vốn ngân sách Nha nước va

<small>gn dự ántheo quy chế như sau: Vốn ngân sách Nha nước được thực hiện theo quy định</small>

của Luật Ngân sách Nhà nước va các văn bản hướng dẫn Luật; vốn Nhà nước.

<small>ngoài ngân sách được thực hiện theo quy định của cấp có thảm quyền theo từng</small>

1.1.5.2. Theo Luật đầu te công số 49/2014/QH13 quy định phân loại dự án đâu

<small>te công nhue sau</small>

- Căn cứ vào tính chất, dự án đầu tư cơng được phân loại như sau:

+ Dự án có cấu phần xây dựng là dự án đầu tư: Xây dựng mới, cải tạo, nâng cắp,mở rộng dự án đã đầu tư xây dựng, bao gồm cả phần mua tải sản, mua trang.

<small>thiết bị của dự án;</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

+ Dự án khơng có cấu phần xây dựng là dự án mua tài sản, nhận chuyển nhượng

<small>quyền sử dụng đất, mua, sửa chữa, nâng cấp trang thiết bj, máy móc và dự ánkhác không quy định tại điểm a khoản nay.</small>

- Căn cứ mức độ quan trọng và quy mô, dự án đầu tư công được phân loại thành.dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A, dự án nhóm B và dự án nhóm C theo

<small>các tiêu chí quy định chỉ</small>

* Phân loại dự án theo mức độ quan trọng đối với quốc gia: Dự án quan trọng,quốc gia là dự án đầu tư độc lập hoặc cụm cơng trình liên kết chặt chẽ với nhau.

<small>thuộc một trong các tiêu chí dưới đây:</small>

- Sử dụng vốn đầu tr cơng từ 10.000 tỷ đồng trở lên;

<small>- Ảnh hưởng lớn đến môi trường hoặc tiềm ẩn khả năng ảnh hưởng nghiêm</small>

trọng đến môi trường, bao gồm:

<small>+ Nhà may điện hạt nhân;</small>

+ Sử dụng đất có u cầu chuyển mục đích sử dụng đất vườn quốc gia, khu bảo

<small>tồn thiên nhiên, khu bảo vệ cảnh quan, khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoahọc từ 50 hée ta trở lên; rùng phỏng hộ đầu nguồn từ 50 héc ta trở lên; rừng</small>

phòng hộ chắn gió, chắn cát bay, chắn sóng, kin bảo vệ mơi trường từ 500.

<small>hóc la trở lê</small>

<small>như sau:</small>

: rừng sản xuất ti 1.000 héc ta trở lên;

~ Sử dụng đất có yêu cầu chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa nước từ hai vu

<small>trở lên với quy mô từ 500 héc ta trở lên;</small>

~ Di dan tai định cư từ 20.000 người trở lên ở miền núi, từ 50.000 người trở lên

<small>ở các vùng khác;</small>

- Dự ấn đồi hỏi phải áp dụng cơ chế, chính sich đặc biệt cần được Quốc hộiquyết định.

<small>* Phân loại theo các nhóm:</small>

- Tiêu chí phân loại dự án nhóm A: Trừ các dự án quan trọng quốc gia quy định

<small>từ công, các dự án thuộc một trong các tiêu chi dưới đây</small>

tại Điều 7 của Luật

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

quốc gia; Dự án sản xuất chất độc hại, chất nỗ; Dự án hạ tang khu cơng nghiệp,<small>khu chế xuất.</small>

<small>+ Dự án có TMĐT từ 2.300 tỷ đồng trở lên thuộc lĩnh vựcu: Giao thông, bao</small>

gồm cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay, đường sắt, đường quốc lộ: Cơng nghiệp.điện; Khai thác dầu khí; Hóa chat, phân bón, xi mang; Chế tạo máy, luyện kim;

Khai thác, chế biển khoáng sản; Xây đựng khu nhà ở.

<small>+ Dự án có TMDT từ 1.500 tỷ đồng trở lên thuộc lĩnh vực sau: Giao thơng;</small>

“Thủy lợi: Cấp thốt nước và cơng trình hạ tang kỹ thuật; Kỹ thuật điện; Sản xuấtthiết bị thơng tin, điện tử; Hóa dược; Sản xuất vật liệu; Cơng trình cơ khí; Bưu.<small>chính, viễn thơng.</small>

+ Dự án có TMĐT từ 1.000 tỷ đồng trở lên thuộc

nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản; Vườn quốc gia, khu bảo tồn thiênnhiên; Ha ting kỹ thuật khu đô thị mới; Công nghiệp, trừ các dự án thuộc lĩnh

<small>vực công nghiệp quy định tại các mục a, b va e.</small>

+ Dự án có TMĐT từ 800 tỷ đồng trở lên thuộc lĩnh vực sau: Y tế, văn hóa, giáo.

<small>đục; Nghiên cứu khoa học, tin học, phát thanh, truyền hình; Kho tảng; Du lịch,thể dục thể thao; Xây dựng dân dụng,</small>

<small>- Tiêu chi phân loại dự án nhóm B:</small>

inh vực sau: Sản xuất nông.

<small>+ Dự án thuộc lĩnh vực quy định tai khoản 2 Điều 8 của Luật Đẫu tư cơng có</small>

TMDT từ 120 tỷ đồng đến dưới 2.300 tỷ đồng.<small>+ Dự án thuộc</small>

<small>~ Tiêu chí phân loại dự án nhóm C:</small>

+ Dự án thuộc lĩnh vực quy định tại khoản 2 Điều 8 của Luật Đầu tư cơng có.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

+ Dự án thuộc lĩnh vực quy định tại khoản 4 Điều 8 của Luật Đầu tư cơng có

Dự án đầu tư XDCT sử dụng vốn NSNN là việc đầu tr xây dựng các cơng trình

sử dụng nguồn vốn NSNN được thu từ các nguồn đóng góp cho nha nước hangnăm để sử dụng xây dựng. Nguồn vốn thực hiện xây dựng được phân bổ va sửdụng phụ thuộc vào các nguồn thu hàng năm và có sự phân bổ không ồn định.1.2.2 Khái niệm về QLDA

QLDA là sự vận dụng lý luận, phương pháp, quan điểm có tính hệ thống để tiền

<small>hành quản lý có hiệu quả tồn bộ cơng việc liên quan đến dự án dưới sự rằng</small>

buộc về nguồn lực có hạn. Dé thực hiện mục tiêu dự án, các nhà đầu tư phải lên

kế hoạch tổ chức, chỉ đạo, phối hợp, điều hành, khống chế và đánh giá tồn bộ.

q trình từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc dự án.

Các dự án đều trải qua một số giai đoạn phát triển nhất định và ta phải quản lý:được dự án qua mỗi giai đoạn đỏ. QLDA thực chất là quá trình lập kế hoạch,điều phối thời gian, nguồn lực và giám sát quá trình phát triển của dự án nhằm.

<small>đảm bảo cho dự án hoàn thành đúng thời hạn, trong phạm vi ngân sách được.</small>

duyệt và đạt được các yêu cầu đã định về kỹ thuật và chất lượng sản phẩm, dịch

<small>vụ bằng phương pháp và điều kiện tốt nhất cho phép.</small>

1.2.3 Mục tiêu của quản lý dự án đầu tw xây dựng cơng trình

Mục tiêu quản lý đầu tư xây dung các dự án khác nhau là khác nhau tủy thuộc.vào quy mơ, tính chất dự án va phụ thuộc vio đặc điểm kinh tế - xã hội của từng.

<small>10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

quốc gia. Nhưng mục tiêu cơ bản của của QLDA nói chung là hồn thành cáccơng việc của dự án đảm bảo chất lượng, giá thành va thời gian.

<small>© Việt Nam, các mục tiêu QLDA được nâng lên thành năm mục tiêu bắt buộc</small>

đó là: Chất lượng, giá thành, thời gian, an toàn lao động và bảo vệ môi trườngBa mục tiêu tong thé của QLDA đầu tư XDCT là:

Âu ky thuật và kinh tế của CDT trên cơ

<small>- Đảm bảo việc XDCT đáp ứng mọi yêu.</small>

<small>sở tuân thủ đầy đủ các quy định của pháp luật về xây dựng và các quy định kháccó liên quan.</small>

<small>~ Dam bảo chất lượng, chỉ phí XDCT và tiến độ thời gian đã được hoạch địnhtrong dự án.</small>

- Đảm bảo sử dung tiết kiệm, có hiệu quả cao vốn đầu tur , đặc biệt là nguồn.NSNN đầu tư cho việc XDCT.

<small>Bio vệ mỗi trường, Giá thành</small>

<small>“Quản lý dự án</small>

<small>di tr xây dựng,</small>

<small>An tồn lao động Thời gian</small>

<small>Hình 1.1, Các mục tiêu quản lý dự án cơ bản tại Việt Nam</small>

<small>1.2.4 Vai trò của QLDA</small>

<small>ing cường sự hợp tác và chỉ rõ trách nhiệm của các thành viên tham gia dựán.</small>

~ Tạo điều kiện cho việc liên hệ, gắn bó giữa nhóm QLDA với khách hàng, CĐT

‘va các nha cung cap dau vào.

- Tạo điều kiện cho sự đàm phán trực tiếp giữa các bên liên quan dé giải quyếtnhững bất đồng và phát hiện sớm những khó khan, vướng mắc nảy sinh dé có.những giải pháp điều chỉnh kịp thời trước những rủi ro khó dự đốn được.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

~ Tạo ra các sản phẩm, địch vụ có chất lượng cao hơn,

<small>1.2.5. Nội dụng của QLDA</small>

Nội dung QLDA đầu tư xây dựng gồm: Quản lý về phạm vi, kế hoạch công

việc; khối lượng công việc; chất lượng xây dựng; tiến độ thực hiện; chỉ phí đầu.

<small>tu xây dựng; an tồn trong thi cơng xây dựng; bảo vệ mơi trường trong xây</small>

đựng; lựa chọn nhà thầu và hợp đồng xây dựng; quản lý rủi ro; quản lý hệ thống

thông tin cơng trình và các nội dung cần thiết khác được thực hiện theo quy định

<small>của Luật Xây dựng và quy định khác của pháp luật có liên quan. Trong d6 có ba</small>

nội dung chủ yếu đặc biệt cần quan tâm xun suốt trong q trình QLDA đầu

tự XDCT đó là: Quản lý tiến độ: quản lý chất lượng; quản lý chỉ phí

Ngày 25/3/2015, Nghị định số 32/2015/NĐ-CP về quản lý chỉ phí đầu tư XDCTđã được Chính phủ Việt Nam ban hành. Nghị định này quy định về quản lý chỉphí đầu tư xây dựng gồm TMĐT xây dựng, dự tốn xây dựng, dự tốn gói thầu

<small>xây dựng, định mức xây dựng, giá xây dựng, chỉ số giá xã chỉ phí QLDA</small>

và tư vấn đầu tư xây dựng, thanh tốn và quyết toán hợp đồng xây dựng; thanhtoán và quyết toán vốn đầu tư XDCT; quyền và nghĩa vụ của người quyết địnhđầu tư, CDT, nhà thầu xây dựng và nhà thầu tư van trong quản lý chỉ phí đầu tư

<small>xây dựng</small>

Bộ Xây dựng cũng ban hành Thông tư số 04/2010/TT-BXD ngày 26/5/2010Hướng dẫn lập và quản lý chỉ phí đầu tr XDCT, Thông tư số 06/2010/TT-BXD.ngày 26/5/2010 Hướng dẫn phương pháp xác định giá ca máy và thiết bị thi

công xây dựng và Thông tư số 01/2015/TT-BXD ngày 20/3/2015 Hướng dẫn

xác định đơn giá nhân công trong quản lý chỉ phí đầu tư xây dựng.

Gan đây, Bộ Xây dựng mới ban hành Thông tư số 05/2016/TT-BXD ngày

10/3/2016 Hướng dẫn xác định đơn giá nhân công trong quản lý chỉ phí DTXD

và Thơng tư số 06/2016/TT-BXD ngày 10/3/2016 Hướng dẫn xác định và quaný chỉ phí DTXD. Hai Thơng tư này sẽ có hiệu lực từ ngày 01/5/2016 và thay thểcác Thông tư số 04/2010/TT-BXD, số 06/2010/TT-BXD và số 01/2015/TT-<small>BXD.</small>

<small>y dy</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

13. Thẩm định dự án đầu tw XDCT

1.3.1. Khái niệm và sự cần thiết của công tác thẩm định dự án

<small>1.3.1.1. Khái niệm công tác thẳm định dự ám</small>

<small>‘Thm định là việc kiểm tra, đánh giá của người quyết định đầu tư, CBT, cơ quanih chuẩn</small>

chuyên môn về xây dựng đổi với những nội dung cần thiết trong quá t

<small>bị và thực hiện dự án đầu tư xây dựng làm cơ sở xem xét, phê duyệt. [6]</small>

<small>ay là một quá trình kiểm tra, đánh giá các nội dung của dự án một cách độc lập</small>

tách biệt với quá trình soạn thảo dy án. Thẩm định dự án tạo ra cơ sở vững chắc

cho hoạt động đầu tư có hiệu quả. Các kết luận rút ra từ quá trình thẩm định làquyền của Nhà nước ra quyết định đầu tư và cho.cơ sở để các cơ quan có thả

phép đầu tr

1.3.1.2. Sự cần thiết phải thẩm định dự án đầu te XDCT

Thẩm định dự án đầu tư là cần thiết bắt nguồn từ vai trò quản lý vĩ mô của Nhànước đổi với các hoạt động đầu tư. Nhà nước với chức năng cơng quyền của.<small>mình sẽ can thiệp vào quá trình lựa chọn các dự án đầu tư.</small>

CDT muốn khẳng định quyết định đầu tư của mình là đúng đắn, các tơ chức.chính tiền tệ muốn tài trợ hay cho vay vốn đối với dự án, để ngăn chặn sự dé bể,lãng phí vốn đầu tư, thì cần kiểm tra lại tính hiệu quả, tinh khả thi va tính hiện

<small>thực của dự án.</small>

Tắt cả các dự án đầu tư thuộc mọi nguồn vốn, mọi thành phần kinh tế đều phảiđóng góp vào lợi ích chung của đất nước. Bởi vậy trước khi ra quyết định đầu tưhay cho phép đầu tr, các cơ quan có thẳm quyền của nhà nước cần biết xem dự

án 46 có góp phần đạt được mục tiêu của quốc gia hay khơng, nếu có thi bằng

<small>cách nào và đến mức độ nào.</small>

Một dự án đầu tư dit được tiến hành soạn thảo kỹ lưỡng đến đâu cũng vẫn mang

<small>tính chủ quan của người soạn thảo. Vì vậy, để đảm bảo tính khách quan của dự</small>

<small>ane phải thâm định. Các nhà thẩm định thường có cách nhìn sâu rộng,trong việc đánh giá dự án. Họ xuất phát từ lợi ích chung của tồn xã hội, tồn</small>

cơng đồng để xem xét các lợi ích kinh tế - xã hội mà dự án đem lại. Mặt khác,

khi soạn thảo dự án có thể có những sai sót, các ý kiến có thé mâu thuần, khơng.

logic, thậm chí có thể có những sơ hở gây ra tranh chấp giữa các đối tác tham

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

là cần thiết. Nó là n

gia đầu tư. Tham định dự. <small>t bộ phận của công tác quản lýnhằm dim bảo cho hoạt động đầu tư có hiệu quả. [4]</small>

<small>“Cơng tác thẩm định có ảnh hưởng đến hiệu quả XDCT và là một bộ phận không,</small>

thé thiểu được trong QLDA đầu tư XDCT, nó ảnh hưởng đến chat lượng XDCT,

tiến độ, giá thành XDCT,

1.3.2 Thẩm quyền, phân cấp thẩm định dự án đầu tư XDCT

Người quyết định đầu tư xây dựng có trách nhiệm tổ chức thẩm định dự án trước.

khi phê duyệt. Đơn vị chủ trì thẩm định dự án là các đơn vị theo phân cấp quy

định tại Điều 10 Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủcó trách nhiệm lay ý kiến của cơ quan, tổ chức liên quan vẻ các nội dung của dựán và tô chức thẩm định thiết kế cơ sở, thiết kế công nghệ, nội dung khác của dự.

ấn. Trường hợp không đủ điều kiện thực hi

chuyên môn về xây dựng, người quyết định đầu tư được yêu cầu CĐT lựa chọn

<small>trực tiếp tổ chúc, cá nhân có du điều kiện năng lực phủ hợp đã đăng ký côngkhai thông tin năng lực hoạt động xây dựng trên Trang thông tin điện tử của Bộ</small>

Xây dựng, Sở Xây dựng dé CDT ký kết hợp đồng thẩm tra phục vụ công tác

<small>thấm định.</small>

<small>i với dự án quan trọng quốc gia: Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập</small>

Hội đồng thẩm định nhà nước để thẩm định Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi,

Báo cáo nghiên cứu khả thi theo quy định tại Nghị định số 131/2015/NĐ-CPngày 25/12/ 2015; Chủ tịch Hội đồng thắm định nha nước là Bộ trưởng Bộ Kếhoạch và Bau tư, Phó Chủ tịch và các thành viên khác của Hội đồng la đại điện

<small>lãnh đạo các Bộ, ngành, các cơ quan liên quan do Thủ tướng Chính phủ quyết</small>

định theo đề nghị của Bộ Kế hoạch va Dau tư.

- Đối với dự ân đầu tư xây dựng sử đụng vốn NSNN:

<small>+ Cơ quan chuyên môn vẻ xây dựng thuộc Bộ Xây dựng, Bộ quản lý cơng trình</small>

xây dựng chuyên ngành theo quy định tại Điều 76 Nghị định số 59/2015/NĐ-CP

chủ trì thấm định các nội dung quy định tại Điều 58 của Luật Xây dựng năm.2014 đối với dự án nhóm A, dự án từ nhóm B trở xuống do các Bộ, cơ quan

<small>ngang Bộ, cơ quan (huộc Chính phủ, cơ quan trung ương của tổ chức chính trị,</small>

tổ chức chính trị - xã hội quyết định đầu tư. Đối với các dự án do Thủ tướng

<small>ông tác thẩm định, cơ quan</small>

<small>4</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

“Chính phủ giao các Bộ quản lý cơng trình xây dựng chun ngành tổ chức thẳm<small>định thì cơ quan chun mơn về xây dựng trực thuộc các Bộ này thực hiện việc</small>

<small>thẩm định.</small>

<small>+ Sở Xây dựng, Sở quan lý cơng trình xây dựng chuyên ngành theo quy định tại</small>

Điều 76 Nghị định số 59/2015/NĐ-CP chủ trì thẩm định đối với các nội dung

quy định tại Điều 58 của Luật Xây dựng năm 2014 của các dự án quy mơ từ

<small>nhóm B trở xuống được đầu tư xây dựng trên địa bàn hành chính của tỉnh, trừ</small>

các dự án quy định tại Điểm a, Điểm e Khoản 2 Điều 10 Nghị định số

+ Theo phân cấp của UBND cấp tỉnh, Phịng có chức năng quản lý xây dựng

thuộc UBND cấp huyện chủ trì thẩm định dự án có yêu cầu lập Báo cáo kinh té kỹ thuật đầu tư xây dựng do UBND cắp huyện, cắp xã quyết định đầu tu.

-~ Đối với dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn nha nước ngồi ngân sách:

+ Cơ quan chun mơn về xây dựng thuộc Bộ Xây dựng, Bộ quản lý cơng trình

xây dung chuyên ngành theo quy định tại Điều 76 Nghị định số 59/2015/NĐ-CP

<small>im định thiết kế cơ sở với các nội dung quy định tại Khoản 2 Điều 58</small>

của Luật Xây dựng năm 2014 (trừ phan thiết kế công nghệ) của dự án nhóm A;

<small>cdự án quy mơ từ nhóm B trở xuống do cá</small>

<small>“Chính phủ, cơ quan trung ương của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội,</small>

tập đồn kinh tế, tổng cơng ty nhà nước quyết định đầu tư. Đối với các dự án do<small>Thủ tướng Chính phú giao cho các Bộ quản lý cơng trình xây dựng chuyên</small>

<small>Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc</small>

<small>ngành tổ chức thẩm định thi cơ quan chuyên môn vnày thực hiện việc thim định thi</small>

<small>+ Sở Xây dựng, Sở quản lý cơng trình xây dựng chun ngành quy định tại Điều</small>

76 Nghị định số 59/2015/NĐ-CP chủ trì thẩm định thiết kế cơ sở với các nội

dung quy định tại Khoản 2 Bi m 2014 (trừ phần thiếté công nghệ) của dự án quy mơ từ nhóm B trở xuống được đầu tư xây dựng.trên địa bản hành chính của tỉnh, trừ các dự án quy định tại Điểm a, Điểm c

Khoản 2 Điều 10 Nghị định số 59/2015/NĐ-CP.

+ Theo phân cấp của UBND cấp tỉnh, Phịng có chức năng quản lý xây dựngthuộc UBND cấp huyện chủ trì thẩm định TKBVTC, dự toán xây dựng (trir

<small>iy dựng trực thuộc các Bộkế cơ sở của dự án.</small>

<small>38 của Luật Xây dựng</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

phan thiết kế công nghệ) đối với dự án có yêu cầu lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuậtđầu tư xây dựng do UBND cấp huyện, cấp xã quyết định đầu tư,

<small>+ Cơ quan chuyên mơn trực thuộc người quyết định đầu tư chủ tì tổ chức thắm</small>

định thiết kế cơng nghệ (nếu có), các nội dung khác của Báo cáo nghiên cứu khảthi theo quy định tại Điều 58 của Luật Xây dựng năm 2014 và tổng hợp kết quả

<small>thấm định, trình phê duyệt dự án; chủ trì tổ chức thắm định dự án sửa chữa, cái</small>

tạo, bảo trì và nâng cấp có TMĐT dưới 5 (năm) tỷ đồng. [2]

14 Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân trong việc thẩm định dự án và

thiết kế, dự tốn xây dựng cơng trình

- Tổ chức thẳm định dự án và thiết kế, dự toán xây dựng cơng trình theo quy

~ Lưu trữ hồ sơ, tài liệu edn thi “Ong tác thẩm định, bao gồm:<small>có liên quan dé</small>

+ Lưu trữ, bảo quản một số tài liệu gồm: Tờ trình thâm định; các kết luận của tổ.

<small>chức, cá nhân tham gia thẩm định; văn bản góp ý kiến của cơ quan, tổ chức cóliên quan; Thơng báo kết quả thẩm định; các bản chụp tai liệu đã đóng dấu thẳmđịnh</small>

+ Chuyển trả cho người dé nghị thấm định các tải liệu trình thẩm định trừ các tài

<small>liệu lưu trữ quy định như trên.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

1.5 - Thực trạng công tác thẩm định các dự án đầu tư XDCT ở Việt Nam.

<small>ign nay</small>

Công tác thẩm định các dự án đầu tư XDCT ở Việt Nam hiện nay do người

<small>quyết định đầu tu có trách nhiệm tổ chúc thấm định dự án trước khi phê duyệt,Đầu mỗi thẩm định dự án là đơn vị chuyên môn trực thuộc cắp quyết định đầutư. Đơn vị đầu mỗi thắm định dự án có trách nhiệm lấy ý kiến về thiết kế cơ sở</small>

của cơ quan quản lý nhà nước theo quy định va lấy ý kiến các cơ quan liên quanđể thẳm định dự án. Người quyết định đầu tư có thé thuê tư vấn để thẳm tra mộtphan hoặc toàn bộ nội dung quy định.

Đối với các dự án đã được phân cấp hoặc uỷ quyền quyết định

được phân cấp hoặc uỷ quyền quyết định đầu tư có trách nhiệm tỏ chức thẳm

<small>định dự án</small>

~ Thủ tướng Chính phủ thành lập Hội đồng Thẩm định nhà nước vé các dự án

tau tw dé tổ chức thẩm định dự án do Thủ tướng Chính phủ quyết định đầu tư và

Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư là Chủ tịch Hộiđồng Thẩm định nhà nước về các dự án đầu tư.

<small>~ Đối với dự án sử dụng vốn NSNN</small>

+ Cơ quan cấp Bộ tổ chức thẳm định dự án do mình quyết định đầu tư. Đầu mối

<small>tổ chức thim định dự án là đơn vị chuyên môn trực thuộc người quyết định đầu</small>

hoạch và Đầu tr là đầu mối tổ chức thẩm định dự án

+ UBND cấp huyện, cấp xã tổ chức thẩm định dự án do mình quyết định đầu tư.Đầu mối thâm định dự án là đơn vị có chức năng quản lý kế hoạch ngân sáchtrực thuộc người quyết định đầu tu,

- Đối với dự án khác thì người quyết định đầu tư tự tổ chức thắm định dự án.Việc thấm định thiết kế cơ sở được thực hiện cùng lúc với việc thấm định dự ánđầu tư, không phải t6 chức thim định riêng. Các cơ quan quản lý nhà nước có

trách nhiệm tham gia ý kiến về thiết kế cơ sở:

<small>+ Bộ quản lý công trình xây dựng chuyên ngành đối với dự án quan trọng quốc.gia, dự án nhóm</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

+ Sở quản lý cơng trình xây dựng chun ngành đối với dự án nhóm B, nhóm C

CDT tự tổ chức thắm định, phê duyệt các bước thiết kế sau khi dự án đã được

<small>phê duyệt; CBT có thể thuê tư vấn thẩm tra một phần hoặc toàn bộ các nội dung</small>

của thiết kế, dự toán để làm cơ sở cho việc thẩm định.

Nhu vậ) u tư có xây dựng thi phan thiết kế cơ sở là cốt lõi của

<small>dự án cin phải được xem xét kỹ để xác định quy mô, lựa chọn các giải phápthi</small>

tồn, chi phí hợp lý; mặt khác cơng trình xây dựng là tài sản cổ định với giá trịlớn, khác với các sản phẩm khác. Do đó, cần phải được xem xét kỹ, thực hiệnviệc tiễn kiểm để tránh các rủi ro về sau, trước khi đi đến quyết định đầu tư.

<small>đối với dự án</small>

<small>kế sao cho cơng trình đảm bảothủ quy hoạch, kiến trúc cảnh quan, an</small>

ốc hội Nước cộng hỏa xã hội

<small>chủ nghĩa Việt nam sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật liên quan đến đầutur xây dựng cơ bản đã bỏ việc thim định thiết kế cơ sở của cơ quan quản lý nhà</small>

nước về xây dựng, nên mặc dù có quy định nếu thấy cin thiết thì có thể lấy ýkiến về thiết kế cơ sở, nhưng thời gian qua hầu hết các dự án vẫn thực hiện việcgửi hồ sơ dự án đến cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng theo phân cấp dé lấy.ý kiến về thiết kế cơ sỡ.

Quy định này không thể hiện rõ tinh pháp lý của việc tham gia ý kiến về thiết kế

<small>cơ sở, nên trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước trong quá trình thực hiện</small>

nhiệm vụ này khơng cao; cơ quan quyết đầu tư có thể tiếp thu hoặc không tiếp.thu ý kiến tham gia của cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng, nên việc tham.

gia ý kiến về thiết kế

Về thẩm định các bước thiết kế: Luật Xây dựng giao toàn quyền cho CDT tự tổchức thẳm định, phê đuyệt các bước thiết kế sau khi dự án đã được phê duyệt,

<small>nên các cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng hoản tồn đứng ngồi cuộc, vaitrị quản lý nhà nước trong cơng tác thi</small>

dụng vốn ngân sách. Vì vậy, nhiều cơng trình chất lượng khơng đảm bảo, khi

<small>phát hiện thì sự việc đã rồi, xử lý rắt khó khăn. Riêng đối với dự án sử dụng vốn</small>

NSNN, không những không quản lý được về chất lượng cơng trình mà cịn

khơng quản lý được cả về chỉ phí, dẫn đến lang phí khơng nhỏ.

<small>ơ sở khơng có tính pháp lý rõ rằng.</small>

<small>hơng được coi trọng kể cả dự án sử.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<small>n nay, theo Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 có hiệu lục từ ngày 01/01/2015</small>

<small>và Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 có hiệu lực kể từ ngảy</small>

<small>05/8/2015 đã khắc phục được những tin tại trên, tăng cường vai tr, trách nhiệm</small>

của người quyết định đầu tư và các cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành, đặcbiệt là việc kiểm sốt, quản lý chất lượng và chỉ phí xây dựng ở tat cả các khâu

trong quá trình đầu tu xây dựng, thông qua việc thẩm định dự án, thẳm định thiết

kế - dự toán, cấp giấy phép xây dựng, quản lý năng lực hành nghề xây dựng,kiểm tra nghiệm thu cơng trình trước khi đưa vào khai thác sử dụng, nhất là đốivới các dự án sử dụng vốn nhà nước.

<small>Với nguyên tắc, các dự án sử dụng vốn nhà nước phải được quản lý</small>

xuyết suốt từ quả trình chuẩn bị dự án đến kết thúc dự án đưa vào sử dụng, nêngiai đoạn thiết kế cũng phải được quản lý chặt chẽ, vi chất lượng cơng trình có

<small>đảm bio, các chỉ phí liên quan đến XDCT có tiết kiệm hay khơng? được thểhiện thơng qua q trình thim định, phê duyệt thiết kế, dự toán. Đối với dự án</small>

sử dụng vốn nhà nước, TKKT (trường hợp thiết kế 3 bước) và thiết kế 1 bước, 2‘bude phải do cơ quan chun mơn về xây dựng thẩm định trình người có thẳm.quyền quyết định đầu tư phê duyệt.

<small>Đối với các dự án không sử dụng vốn Nhà nước</small>

đầu tư XDCT được quy định tại Khoản 4 Điều 57 Luật Xây dựng số50/2014/QH13. Chủ sở hữu hoặc đại diện chủ sở hữu sẽ quyết định đầu tư xây

đựng dự án trong phạm vi quyền hạn theo quy định của pháp luật.

<small>at chẽ,</small>

sm quyền thẩm định dự án

Trong thời gian gần đây đã xảy ra nhiều sự cố cơng trình thủy lợi dang

<small>Điền hình như các sự cố:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<small>Choong, huyện Bak Glei, Kontum)</small>

Hình 1.3, Sut lún do xói ngằm tại cụm cơng trình thủy lợi đầu mỗi Tắc Giang,

<small>huyện Phủ Lý, tỉnh Hà À</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Hình 1.4. Chiếc cầu máng dẫn nước thủy lợi bị lún, gay ở xã Tân Xuân, huyện

<small>Ham Tân, tỉnh Bình Thuận</small>

Nguyên nhân dẫn đến các sự cơ cơng trình thủy lợi có nhiều nguyên nhân, có cả

<small>nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan. Các ngun nhân chính cóthể phân loại theo các giai đoạn như sau:</small>

+ Khơng có chứng chỉ khảo sát, thiết ké hoặc vượt cắp chứng chỉ

+ Chất lượng khảo sát không đạt yêu cầu (số lượng lỗ khoan, độ sâu lỗ khoan,chất lượng thiết bị khoan, chất lượng phân tích mẫu, báo cáo đánh giá khơng diy

+ Tính tốn thiết kế sai, khơng phủ hợp (sơ đồ tính tốn thiết <small>chong phù hợp,</small>

tính thiếu hoặc sót tải trọng, tính tốn tổ hợp sai nội lực, khơng tính độ ôn định

<small>theo quy phạm, vi phạm quy định về cấu tạo. ..).</small>

+ Bố trí lựa chọn địa điềm, lựa chọn phương án quy trình cơng nghệ, quy trìnhsử dụng không hợp lý phải bổ sung, sửa đổi, thay thé (chất lượng , báo cáo

<small>nghiên cứu khả thi, lựa chọn phương án, trình độ năng lực của chủ đầu tư, người</small>

quyết định đầu tu).

<small>~ Nguyên nhân do thi công</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

+ Lựa chọn nhà thầu thi công không phủ hợp (khơng có chứng chỉ hành nghề:

<small>hoặc vượt cắp với cắp cơng trình). Nhà thi khơng có hệ hơng quản lý chất</small>

<small>lượng, trình độ năng lực đạo đức nghề nghiệp của tư vấn giámkém.</small>

<small>+ Sir dung vật phẩm xây dựng không phủ hợp yêu</small>

(thép nhỏ, cường độ thấp, mác xi măng thấp, cường độ bê tông, vữa khối xây

<small>không dat, ....</small>

+ Ap dụng công nghệ thi công mới không phù hợp, khơng tính tốn đầy đủ cácđiều kiện sir dụng (như thi công ván khuôn trượt trong kết cấu không phủ hợp,

thi công trong điều kiện nhiệt độ thấp, biện pháp ồn định thi cơng trong thi cơng

kích nâng sản, giàn tổ hợp không gian, ....).

+ Biện pháp thi công, không được quan tâm đúng mức dẫn đến sai phạm, sự cố.

<small>~ Nguyên nhân do quy trình bảo trì, vận hành, sử dung:</small>

<small>+ Không thực hiện bảo tri theo quy định (tắc ống thoát nước trên mái, chống rỉ</small>

kết cấu thép, theo di độ lún, ...).

<small>+ Sử dung vượt tải (chất ti trên sản, cầu vượt khả năng chịu lực....).</small>

~ Trong các nguyên nhân gây nên sự cố công trình khơng thể khơng đẻ cập đến.

<small>chất lượng cơng tác thẩm định. Chat lượng cơng tác thẩm định có</small>

đến sự thành công của dự án đầu tư, chất lượng và sự an tồn của cơng trình xây<small>dung.</small>

<small>inh hưởng lớn</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

KET LUẬN CHƯƠNG 1

<small>tư XDCT ngày càng</small>

<small>nhỉ</small> quy mô đầu tư ngày càng lớn, tim ảnh hưởng ngày càng sâu rộng và giá.trị đầu tư ngày càng cao. Việc kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh các dự án đầu tư:xây dựng để tạo ra các dự án có chất lượng tốt, hiệu quả cao là hết sức cần thiết,

góp phần thúc day phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng cơ sở hạ ting, chuyến

tác thẩm định dự án đồng vai trò rất quan trọng và là một bộ phận không thể

<small>thiếu được trong QLDA đầu tư XDCT, ảnh hưởng trực tiếp đến tính hiệu quả,thành XDCT,Với tằm quan trong như trên đồi hỏi người làm công tác thẩm định không chỉ</small>

dịch cơ cấu sản xuất theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Do vậy,

tính kha thi của dy án và ảnh hưởng đến chất lượng, tiến độ và

quan tâm xem xét, kiểm tra về mặt nội dung dự án ma còn phải nghiên cứu, timra các giải pháp, cách thức đo lường, đánh giá đẻ

<small>về sự cần thiết phải</small>

rút ra những kết luận chính xác.

<small>wu từ xây dựng, các yếu tổ bảo đảm tính khả thi và tính</small>

hiệu quả của dự án. Từ đó sẽ giúp cho cấp quyết định đầu tư, CĐT lựa chọn vàra quyết định đầu tư một cách chính xác và tối ưu nhất.

Trên cơ sở tham khảo các tài liệu pháp lý, kết hợp một số kinh nghiệm thực.

<small>của bản than tắc giả qua mộilàm công tác thẩm định, chương 1 của hvăn đã nghiên cứu và hệ thống hóa cơ sở lý luận về: Dự án, dự án đầu tư và</small>

QLDA dau tư XDCT; khái niệm, sự cần thiết của công tác thảm định, thảm.

quyền, phân cắp thắm định, đặc điểm của các dự án thủy lợi ảnh hưởng đến

<small>công tác thim định và thực trạng công tác thẩm định các dự án đầu tư XDCT ởnước ta hiện nay. Đây là những cơ sở lý luận chung nhất, khái quát nhị</small>

án và thẩm định dự án, tạo tiền đề dé nghiên cứu sâu hơn về công tác thẩm định

<small>dự án trong chương 2 và đưa ra được các giải pháp nâng cao chất lượng công tác</small>

<small>thấm định dự án đầu tư XDCT.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ TRONG CÔNG TACTHAM ĐỊNH DỰ ÁN DAU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRINH THỦY LỢI

2.1 Mục đích và ý nghĩa của cơng tác thẩm định dự án đầu tư XDCT

2.1.1 Mục dich của thẩm định dự án đầu tư XDCT

<small>“Thâm định dự án đầu tw XDCT nhằm một số mục đích chính như sau</small>

sự cần thiết đầu tư xây dựng bao gồm: Sự phù hợp của mục tiêu

dự án với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội: khả năng đáp ứng nhu cầu tăngthêm về quy mô, công suất, năng lực khai thác sử dụng đáp ứng yêu cầu pháttriển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh trong từng thời kỳ;

<small>- Đánh giá y- Đánh giá</small>

bảo đảm tính khả thi của dự án gồm sự phủ hợp về quy hoạch

phát triển ngành, quy hoạch xây dựng; khả năng đáp ứng nhu cầu sử dụng dit,giải phóng mặt bằng xây dựng; nhu cầu sử dung tải nguyên (nếu có), việc biodam các yếu tổ đầu vào và đáp ứng các đầu ra của sản phẩm dự án; giải pháp tổ

<small>chức thực hiện; kinh nghiệm quản lý của CĐT;</small>

phòng, chống cháy, nỗ; bảo đảm quốc phòng, an ninh va các yếu tố khác;

- Đánh giá yếu tố bảo đảm tính hiệu quả của dự án gồm TMBT, tiến độ thực

hiện dự án; chi phí khai thác vận hành; khả năng huy động vốn theo tiến độ,

<small>ic giải pháp bảo vệ môi trường;</small>

<small>phân tích rủi ro, hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh té - xã hội của dự án. [6]Tir những đánh giá trên sẽ nâng cao tinh khả thi, hiệu quả đầu tư của dự án,</small>

tránh thất thoát, lãng phí, bảo đảm cơng trình có chất lượng, thời gian thi công.

theo kế hoạch đã xác định và không làm ảnh hướng đến môi trường trong quá

2.12 Ý nghĩa của thâm định dự án đầu tr XDCT

<small>‘Thim định dự án dau tư XDCT có nhiều ý nghĩa khác nhau, cụ thé là:</small>

<small>- Giúp cho cơ quan quản lý nhà nước đánh giá được tính hợp lý của dự án đứngtrên góc độ hiệu quả kinh tế - xã hội</small>

~ Giúp cho CĐT lựa chọn phương án đầu tư tốt nhất theo quan điểm hiệu quả tài

<small>chính và tính khả thi của dự án.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

~ Giúp cho các định chế tài chính ra quyết định chính xác cho vay hoặc tài trợ

<small>cho dự án theo các quan điểm khác nhau.</small>

<small>- Giúp cho mọi người nhận thức và xác định rồ những cái lợi, cái hại của dự án</small>

trên các mặt dé có biện pháp khai thác và khống chế.

~ Xác định rõ tư cách pháp nhân của các bên tham gia đầu tư. [4],2.2. Những căn cứ pháp lý để thẩm định dự án đầu tư XDCT

<small>2.21 Các văn bản quy phạm pháp luật</small>

<small>6 nước ta hiện nay, công tác thấm định dự án đầu tư xây dựng căn cứ vào mộtsố văn bản pháp lý chủ yếu như sau:</small>

~ Luật Đầu tư công số 49/2014/QH13 ngày 18/6/2014:

<small>~ Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014;- Luật Đầu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013;</small>

<small>~ Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23/6/2014;</small>

~ Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 của Chính phủ về quản lý chỉ

<small>phí đầu tư xây dung;</small>

<small>- Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ vé quản lý chấtlượng và bảo trì cơng trì</small>

~ Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về QLDA đầu tr

xây dựng;

- Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày 26/6/2014 của Chính phủ Quy định cthi hành một số điều của Luật Đầu thầu về lựa chọn nhà thầu;

~ Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ Quy định về

<small>quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá mi</small>

động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường;

~ Nghị định số 103/2014/NĐ-CP ngày 11/11/2014 của Chính phủ Quy định mứclương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc ở doanh nghiệp, hợp tác

<small>xã, tổ hop</small>

mướn lao động theo hợp đồng lao động;

~ Thông tư số 03/2016/TT-BXD ngày 10/3/2016 của Bộ xây dựng Quy định vềphân cấp cơng trình xây dựng và hướng din áp dụng trong quản lý hoạt độngđầu tư xây dựng;

<small>trường chiến lược, đánh giá tác</small>

<small>„ trang trai, hộ gia đình, cá nhân và các cơ quan, tổ chức có th</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

- Thơng tư số 05/2016-TT/BXD ngày 10/3/2016 của Bộ xây dựng Hướng dẫn

<small>xác định đơn giá nhân cơng trong quản lý chỉ phí đầu tư xây dựng;</small>

<small>- Thông tư số 06/2016-TT/BXD ngày 10/3/2016 của Bộ xây dựng Hướng dẫnlập và quản lý chỉ phí đầu tư XDCT;</small>

~ Thông tư số 17/2013/TT-BXD ngày 30/10/2013 của Bộ Xây dựng Hướng dẫn

<small>xác định và quản lý chỉ phí khảo sát xây dựng;</small>

hơng tư số 09/2016/TT-BTC ngày 18/01/2016 của Bộ Tai chính Quy định về.quyết tốn dự án hồn thành thuộc nguồn vốn nhà nước;

~ Thơng tư số 75/2014/TT-BTC ngày 12/6/2014 của Bộ Tài chính Quy định mức.

thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí thẩm tra thiết kế cơng trình xây

- Thơng tu 176/2011/TT-BTC của Bộ Tải chính Hướng dẫn chế độ thu, nộp và

quản lý sử dụng phí thẩm định dự án đầu tư xây dựng

<small>- Các định mức dự toán XDCT của các Bộ ban hành: định mức chỉ phí của Bộ.</small>

"Tài chính; bộ đơn giá, giá vật liệu tại địa bàn đầu tư XDCT.

<small>- Và các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành.</small>

Vừa qua, Bộ Xây dựng đã ban hành Thông tư số 18/2016/TT-BXD ngày

<small>30/6/2016 Quy định chỉ ti</small>

duyệt dự án và thiết kế, dự tốn xây dựng cơng trình. Thông tư này quy định chỉtiết về thẩm định dự án đầu tư xây dựng và thiết kế, dự toán xây dựng cơng trình.

<small>59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ.về quản lý dự án đầu tư xây dựng. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày</small>

15/8/2016 và sẽ là văn bản xuyên suốt, là căn cứ không thể thiếu trong cơng tác

<small>thấm định.</small>

Ung với mỗi cơng trình đầu tư xây dựng cụ thé, tuy từng lĩnh vực sẽ căn cứ vàomột số nội dung về thẩm định, phê

<small>và hướng d</small>

<small>theo quy định tại Nghị định s</small>

<small>các văn bản pháp luật, các tiêu chuẩn định mức cụ thể do Nhà nước ban hành;</small>

các văn bản hướng dẫn của Bộ chủ quản; các quy hoạch phát thuỷ lợi, quy

hoạch phát triển giao thông - vận tả

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

2.2.2 Các quy hoạch phát triển ngành, quy hoạch phát triển kink tễ - xã hội

<small>của vàng</small>

Bat kỳ một dự án đầu tư XDCT nao cũng cần phải thắm định xem dự án đó có.nằm trong quy hoạch khơng, có phù hợp v

‘Vi dụ như khi đầu tư xây dựng các CTTL trên địa ban tinh Hưng Yên thì bắt

<small>buộc phải thảm định các chỉ tiê</small>

<small>tự phát triển của ving, địa phương.</small>

<small>nội dung và quy mơ XDCT xem có phù hợp</small>

với quy hoạch thủy lợi tinh Hưng Yên đến năm 2015, định hướng đến năm 2020tại Quyết định số 1015/QĐ-UBND ngày 17/6/2013 của UBND Tinh không. Nếu

<small>không phủ hợp sẽ phát sinh</small> nhiều vấn đề như dự án được đầu tư nhưng

khơng đáp ứng hiệu quả về tải chính, kinh tế - xã hội, không đạt được các mụctiêu dự án dé ra, không kết nối được với hạ tang kỹ thuật của khu vực, ... Vì vậy,sự phủ hợp của các dự án đầu tw XDCT thủy lợi với quy hoạch thủy lợi khu vực

xây dựng là vin đề được wu tiên hàng đầu.

2.3. Những nguyên tắc trong thấm định dự án đầu tư XDCT

“Trên góc độ quản lý các dự án đầu tư, việc thấm định cần tuân thủ các nguyêntắc sau:

<small>~ Thẩm định dự án, thiết kế và dự tốndựng cơng trình đúng thẩm quyền,‘bao đảm quy trình và thời hạn thẩm định theo quy định.</small>

~ Thâm định thiết kế và dự toán xây dựng được thực hiện với tồn bộ cơng trìnhhoặc từng cơng trình của dự án hoặc theo giai đoạn, gói thầu của dự án nhưngphải bảo đảm sự thống nhất, đồng bộ vẻ nội dung, cơ sở tính tốn trong các kết

<small>- Tất cả các dự án</small> lu tư thuộc mọi nguồn vốn và mọi thành phan kinh tế khi ra

<small>quyết định và cấp giấy phép đầu tư phải qua khâu thấm định về hiệu quả kinh tế</small>

~ xã hội, về quy hoạch xây dựng, các phương án kiến trúc, công nghệ, sử dụng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

đất đai, tài nguyên. Nguyên tắc này đảm bảo hiệu quả kinh tế - xã hội cho các dựán đầu tư. Tránh thực hiện những dự án chi đơn thuần có lợi vẻ hiệu quả tài

<small>chính. Các cơ quan Nhà nước với tư cách là chủ thể quản lý nhà nước các dự án</small>

đầu tư trước hết phải bảo đảm sự hài hỏa giữa lợi ích kinh tế - xã hội và lợi ich

<small>của các CBT.</small>

<small>- Đối với các dự án đã</small>

diện tải chính của dự án ngoài phương diện kinh tế - xã hội đã nêu ở nguyên tắc

<small>trên. Nhà nước với tư cách vừa là CDT vừa là cơ quan quản lý chung các dự ánthực hiện cả hai chức năng QLDA: QLDA với chức năng là CĐT và QLDA với</small>

chức năng quản lý vĩ mô (quản lý nhà nước). Thực hiện nguyên tắc này nhằm

đảm bảo sử dụng có hiệu quả nhất những đồng vốn của Nhà nước. Trong mọi dự

<small>án đầu tư không thể tách rồi giữa lợi ich của CDT quan tâm đặc biệt đến hiệu</small>

quả tài chính mã it quan tâm đến hiệu quả kinh tế - xã hội, Nhà nước cần quan

<small>tâm đến phương diện kinh tế - xã hội</small>

~ Cấp nào có quyền ra quyết định đầu tư hoặc cấp giấy phép đầu tư thì cấp đó cótrách nhiệm thẩm định dự án. Thẩm định dự án được coi như là chức năng quantrọng trong QLDA của Nha nước. Thâm định đảm bảo cho các cơ quan quản lý

nhà nước ở cấp khác nhau ra quyết định đầu tư hoặc cấp

<small>theo thẩm quyền của mình.</small>

<small>tư sử dụng vốn NSNN phải được thắm định về phương</small>

phép đầu tư đúng

<small>chậm t</small> gây phiền hà trong việc ra quyết định và cấp giấy phép đầu tư.2.4 Các phương pháp thắm định dự án đầu tư XDCT

2.4.1 Phương pháp chung dé thâm định dự án đầu tư XDCT

Phuong pháp chung dé tham định dự án là so sánh, đối chiều nội dung dự án với

<small>ch cứin, định mức, đơn giá hig hành). Vì vậy, tính thống nhất của những.thấm định này cùng với mức độ chính xác, đáng tin cậy của các thơng tin trong</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

dự án sẽ mang lại hiệu quả của phương pháp chung trong thẳm định dự án đầu

<small>chỉ tiêu sau:</small>

- Tiêu chuẩn về cắp cơng trình, tiêu chuẩn thiết kế, xây dựng do Nhà nước quy

định hoặc điều kiện tải chính mà dự án có thẻ chấp nhận được.

<small>~ Tiêu chuẩn về công nghệ,</small>

nghệ quốc gia, quốc tế.<small>“Ti</small>

thiết bị trong quan hệ chỉ. <small>lược đầu tư côngđối với loa sản phẩm của dự á mà thị trường doi hỏi.</small>

<small>~ Các chỉ tiêu tổng hợp như: Cơ cấu vốn đầu tư, suất đầu tư,</small>

~ Các định mức về sản xuất, tiêu hao năng lượng, nguyên liệu, nhân cơng, tiền

<small>lương, chỉ phí quản lý,thức hoặc</small>

<small>„ của ngành theo định mức kinh tế - kỹ thuật chínhic chỉ tiêu kế hoạch va thực tế</small>

<small>~ Các chỉ tiêu về hiệu quả đầu tư.</small>

~ Các tỷ lệ tải chính doanh nghiệp phù hợp với hướng dẫn hiện hành của Nhà

<small>nước, của ngành đối với từng loại hình doanh nghiệp.- Ưu điểm:</small>

<small>thẩm định nên được sử</small>

+ Đây là phương pháp phé biến, đáp ứng tốt các yêudụng nhiễu trong thực t

+ Giúp cho việc đánh giá tính hợp lý và chính xác về các chỉ tiêu của dự án. Từ

đó rút ra kết luận chính xác về dự án làm cơ sở để ra quyết định đầu tư.

tiên chính nằm ở hệ thống các chỉ tiêu để làm cơ sở so sánh

<small>xác định hệ thống các chỉ tiêu này với một dự án cụ thể đồi</small>

hỏi trình độ thẩm định cao và có khá nhiều kinh nghiệm thực tế. Hơn nữa, hệ

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

thống chỉ tiêu này không thể sử dụng một cách máy móc mà phải được điều<small>chỉnh linh hoạt và phù hợp với từng dự án cụ thể,</small>

<small>+ Quy trình thẩm định phải tính tốn phức tap, đồi hỏi độ chính xác cao.</small>

~ Điều kiện áp dung:

<small>+ Phương pháp thẩm định nay áp dụng cho các dự án mang nặng tính kỹ thuật,</small>

có các số liệu cụ thể phục vụ cho việc tính tốn.

+ Áp dụng đối với thẳm định khía cạnh pháp lý, kỹ thuật, tài chính.<small>2.43 Phương pháp thẩm định theo trình tự.</small>

Thẩm định một dự án đi theo một trình tự từ tổng quát đến chỉ tiết, kết luận

trước làm tiền đề cho kết luận sau.

<small>Thim định tổng quát là việc xem xét một cách khái quát các nội dung cin thimđịnh của dự án, qua đó đánh giá một cách chung nhất tính đầy đủ, phù hợp và</small>

hợp lý của dự án. Thắm định tổng quát sẽ có cách nhin tổng quát về dự án, các

<small>đề chủ yêu của dự án, mục tiêu, các giải phái chủ u, những lợi ích cơ bản.Tir đó hình dung ra quy mơ của dự án, dự án liên quan đến đơn vị nào, bộ phân</small>

nào là chính, ... Tham định tong quát là cơ sở, là căn cứ để tiễn hành các bướcthẩm định tiếp theo.

Thim định chỉ tié hành sau thẩm định tổng quát. Việc

được tiến hành ti mi, chỉ tiết cho từng nội dung cụ thé của dự án, từ việc thẩmđịnh các điều kiện pháp lý đến việc thẩm định thị trường, kỹ thuật, tổ chức quản<small>W</small>

tài chính, kinh tế - xã hội của dự án. Yêu cầu của việc thâm định chi tiết là.

theo từng nội dung đầu tư bắt buộc phải có ý kiến nhận xét, kết luận, ding ý,

<small>không đồng ý, nêu rõ những gì cần phải bổ sung, sửa đổi. Tuy nhiên, mức độ tập,trùng khác nhau đối với từng nội dung tùy thuộc vào đặc điểm của dự án và tìnhhình thực tế khi tiến hành thẩm định.</small>

+ Đơn giản, d& thực hiện.

<small>+ Có cái nhìn tng quan về dự án cần thẩm định.+ Có thể loại bỏ dự án ma không cả</small>

- Nhược điểm: Dễ áp dụng đập khn máy móc.

<small>i vào các nội dung tiếp theo.</small>

<small>30</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

~ Điều kiện áp dụng: Phương pháp thẳm định nay áp dung cho các dự án về điều

kiện pháp lý, thâm định thị trường, thâm định kỹ thuật, thẩm định tơ chức quản

<small>lý, thắm định tài chính, thắm định kinh txã hội của dự án.</small>

<small>2.44 Phương pháp phân tíchnhạy dự én</small>

<small>Phương pháp này thường được ding trong các dự án lớn, phức tạp và các dự án</small>

có nhiều yếu tổ thay đổi do khách quan. Vận dụng phương pháp này nhằm mục

ich tìm ra những yếu tố nhạy cảm có ảnh hưởng đến các chỉ tiêu của dự án (chủ.yếu là các chỉ tiêu tài chính) hoặc những tinh huống bắt lợi có thể xảy ra như:Gia nguyên vật liệu đầu vào tăng, chi phi đầu tư vượt dự tốn, thay đổi cơ chế

<small>chính sách. Tir đó khảo sát sự thay đổi hiệu quả của dự án theo kịch bản, thông</small>

qua các chỉ tiêu như: Giá trị hiện tại rịng (NPV), hệ số hồn vốn nội bộ (IRR),

<small>thời gian thu hồi vốn (T) đi</small>

cơ sở cho việc để xuất những biện pháp nhằm quản lý và phòng ngừa rủi ro đảm.

<small>‘bao cao nhất tính khả thi và hiệu quả của dự án trong tương lai</small>

mm tra tính vững chắc và ôn định của dự án, làm.

<small>~ Ưu điểm:</small>

<small>+ Cho phép lựa chọn được những dự án có độ an toàn cao.</small>

+ Xác định được hiệu quả của dự án trong điều kiện biến động của các yếu tổ có.

én chỉ tiêu hiệu quả tài chính. Từ đó đưa ra kết luận về tính vững

<small>liên quan</small>

<small>chắc và ơn định, đảm bảo tính khả thi của dự án.</small>

+ Dự kiến được những tình huống bắt trắc trong tương lai có thể xảy ra.

+ Giúp việc xử lý số liệu dễ dàng hơn chi đơn giản bằng cách thay đổi một biến

<small>số vào một thời điểm,</small>

+ Khơng ddi hỏi ước tính xác suất.

<small>+ Tập trung vào I hoặc 2 biển.</small>

+ Biết rõ nguồn lực nào là quan trọng khi tham gia q trình sản xuất.

<small>+ Trong trường hợp nguồn lực có hạn, phương pháp này giúp CDT biết lựa chọn</small>

tư cho yếu tố nào ở mức độ nào nhằm nâng cao hiệu quả dau tư.

<small>Nhược điểm:</small>

<small>+ Điểm bắt đầu độ nhạy là những giả định.</small>

+ Chỉ xem xét từng tham số trong khi kết quả lại chịu tác động của nhiều tham.số cùng một lúc. Nếu sử dụng thay đổi nhiều tham số cùng lúc thì lại khó khăn.

</div>

×