Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

nghiên cứu kỹ thuật nuôi vịt trời anas poecilorhyncha tại xã hoàng phúc huyện hoằng hóa tỉnh thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.05 MB, 71 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP.
KMOA GOAN LY TAI NGUYEN RUNG & MOI TRUONG

Giáo viên hướng dân... : Ths. Đồ Quang Huy

: A ; Lê Duy Khánh

+ 1153020131

+96B- QLTNR
+ 2011 - 2015

Hà Nội, 2015

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUAN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƯỜNG

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGHIEN CUU KY THUAT NUOI VIT TROF (Anas poecilorhyncha)

TAI XA HOANG PHUC, HUYEN HOANG HOA, TỈNH THANH HOA

NGANH ™ : QUAN LY TAI NGUYEN RUNG

MÃ NGÀNH:302

Giáo viên hướng dẫn : Ths. Đỗ Quang Huy 242
Sinh viên thực hiện + Lê Duy Khánh

Mã sinh viên + 1153020131



Lop. : 56B - QLTNR

Khoá liọc + 2011 - 2015

Hà Nội, 2015

LỜI CẢM ƠN

Đề tài nghiên cứu là một trong những cách đánh giá kết quả học tập

cho những sinh viên trước khi ra trường, ngồi ra cịn giúp cho sinh viên củng

cố kiến thức đã học đồng thời giúp cho sinh viên làm quen với thực tiễn.

Căn cứ vào quyết định của hiệu trưởng trường Đại học Lâm nghiệp,

Khoa Quản Lý Tài Nguyên Rừng và Môi Trường, tôi đã đề tài Khóa luận

tốt nghiệp: "Nghiên cứu kỹ thuật nuôi Vịt trời (An ecilorhyncha) tại xã

Hoằng Phúc, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa”,.Đến nay đã hồn thành.

Nhân dịp hoàn thành đề tài nghiên cứu in sölðng biết ơn sau

sắc tới các thầy trong Khoa QLTNR&MT, ey Động xà rừng, đặc biệt là

Ths. Đỗ Quang Huy người đã trực tiếp hướng dẫn, giảng dạy, chỉ bảo và giúp

đỡ tôi trong suốt thời gian thu thập sốộ 1 li à và hhoệđ thiện trong thời gian


nghiên cứu.

Xin chân thành cảm ơn gia đình ơng,bà: Nguyễn Văn Sơn và Lê Thị
Kiệm, đã hết sức tạo điều kiện tí lât vê ~ mặt để giúp đỡ tơi trong q

trình nghiên cứu và thu thập yn Hel nhưng do thời

Trong thời gian làm tài tốt ngđiệp tơi đã rất cố gắng chế, vì vậy sẽ
được những ý
gian có hạn, bên cạnh đó hiệm về thực tế đang còn hạn tốt nghiệp của

khơng tránh khỏi những thiê sót nhất định. Tơi rất mong nhận

kiến đóng góp nhận ủa cáá thây cô giáo để bài khóa luận

tơi được hồn thiệ ag đủ hơn.

Hà nội, ngày Ø7 tháng 05 năm 2015

Sinh viên

Lê Duy Khánh

LỜI CẢM ƠN

Đề tài nghiên cứu là một trong những cách đánh giá kết quả học tập

cho những sinh viên trước khi ra trường, ngoài ra còn giúp cho sinh viên củng,


cố kiến thức đã học đồng thời giúp cho sinh viên làm quen với thực tiễn.

Căn cứ vào quyết định của hiệu trưởng trường Đại học Lâm nghiệp,

Khoa Quản Lý Tài Nguyên Rừng và Môi Trường, tôi đã làm đề tài Khóa luận

tốt nghiệp: “Nghiên cứu kỹ thuật nuôi Vịt trời (Ana: ecilorhyncha) tại xã

Hoằng Phúc, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa”. a nay đã hồn thành.

Nhân dịp hoàn thành đề tài nghiên cứu in dng biết ơn sau

sắc tới các thầy trong Khoa QLTNR&MT, Bộ môn Động %: rừng, đặc biệt là

Ths. Đỗ Quang Huy người đã trực tiếp RW cates, chỉ bảo và giúp

đỡ tôi trong suốt thời gian thu thập "w và hoằñ thiện trong thời gian

nghiên cứu. Y

Xin chân thành cảm ơn gia đình ơngbà: Nguyễn Văn Sơn và Lê Thị

Kiệm, đã hết sức tạo điều ki tốt nhất về = mặt để giúp đỡ tôi trong quá
oại nghiệp.
trình nghiên cứu và thu thập

Trong thời gian làm Š tài tốt nghiệp tôi đã rất cố gắng nhưng do thời

gian có hạn, bên cạnh đó iệm về thực tế đang cịn hạn chế, vì vậy sẽ


không tránh khỏi &y sótnhất định. Tơi rất mong nhận được những ý
a esd ly cơ giáo để bài khóa luận tốt nghiệp của
kiến đóng góp nh:
đứhơn.

Hà nội, ngày 97 tháng 05 năm 2015
Sinh viên

Lê Duy Khánh

MỤC LỤC

Trang

Trang phụ bìa

LỜI CẢM ƠN

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC BẢNG ,
DANH MỤC CÁC HÌNH AR

DAT VAN DE sy 1

Phan 1 TONG QUAN VE VAN DE NGHIEN Cl

1.1. Tình hình nghiên cứu ngồi nước

1.2. Tình hình kảia cứu ong nước...


2.1. Điều kiện tự sah: Kinh tế - Xã hội...

2.1.1. Vị trí địa lý
2.1.2. Địa hình ...
2.1.3. Khí hậu thời
2.1.4. Thủy văn..

2.Đ2ánh.gi1 á c. hung „¿.............¿° 3995418614180115900083060x.08

3.1. Mục tiêu ngh

3.1.1. Mục tiêu tổng quát

3.1.2. Mục tiêu cụ thể

3.2. Đối tượng và địa điểm nghiên cứu..

3.2.1, Đối tượng nghiên cứu................e-eereeeerereerereei

3.2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu...............

3.3. Nội dung nghiên cứu .

3.4. Phương pháp nghiên cứu

3.4.1. Kế thừa tài

3.4.2. Bố trí thí nghiệm.......... 1


Phần 4 KET QUA VA PHAN TICH KET QUA

4.1. Đặc điểm nhận biết, sinh học của Vịt trời..

4.1.1. Đặc điểm nhận biết..............................

4.1.2. Đặc điểm sinh thái...

4.2. Cấu trúc chuồng trại ni .

4.3. Tập tính hoạt động của Vịt trời trong i

4.3.1. Các tập tính của Vịt trời

4.3.2. Phân phối thời gian cho các hoạt động của Vị

4.4. Nhu cầu dinh dưỡng và khẩu Phần ăn của Ÿỳ trời

4.5. Khả năng sinh trưởng của Vịt tr: ¡ trong điều kiện nuôi nhốt
3 ~
4.6. Dac diém sinh san cia Vit trois... MỸ EGooiiooubndtduidegiazazsaossi 39
oO
4.6.1. Phân biệt giới tính...... b3Enth2 TĐ nttoa05010008n80nngnnsragyraasasnsnaannl2Ờ)
`. ¬ (2
4.6.2. Làm tô cho Vịt tr‹ sẵn .:.-....

4.6.3. Khả năng sinh củaVittời trong điều kiện ni nhốt.

4.7. Phịng và chữa bệ 10 Vittrời.
4.7.1. Một số bệnh thường gặp-

4.7.2. Phòng ittời

5.1. Kết luận

5.2. Tén tai.

5.3. Kién nghi

TAI LIEU THAM KHAO
PHU LUC

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 4.1. Danh lục một số loại thức ăn của Vịt trời (1-8 tuần tuổi) weed

Bang 4.2. Danh lục một số loại thức ăn của Vịt trời (9-22 tuần tuổi).............28

Bảng 4.3. Danh lục một số loại thức ăn của Vịt trời (sỉ ...29

Bảng 4.4. Danh mục các loại thức ăn ưa thích của Vị „30

Bảng 4.5. Danh mục các loại thức ăn ưa thích của ổi)..31

i 31

Bảng 4.7. Khẩu phần ăn hằng ngày của Vịt trời (1-8 u38

Bảng 4.8. Khâu phần ăn hằng ngày của Vịt VỐN: tuần tiÔIsussmusnuf8

Bảng 4.9. Khẩu phần ăn hằng ngày p của a GIÍNGoeossiaad 34


Bảng 4.10. Sinh trưởng của Vịt trời (1 < tudiyy...

Bảng 4.1 1. Sinh trưởng của Vịt trời (9 - 22 tuần tuổi -..38

Bảng 4.12. Sinh trưcởủanVịgt trời (sinhsans. assesses
eexy

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 4.1. Cá thể Vịt trời trưởng thành

Hình 4.2. Chuồng ni Vịt trời non, Vịt trời bán trưởng thành và sinh sản... 19

Hình 4.3: Số lần bắt gặp hoạt động của 6 cá thể Vịt trời (1-8 tuần tuổi) 2

Hình 4.4: Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ các hoạt động trong ng: của Vịt trời (1-8

tuần tuổi He se ....
Số lần bắt gặp hoạt động của 6 cá thểVịt trời Õ-22 tuần tuổi)theo
Hình 4.5:
ngày...... `...
giờ trong
Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ các hoạt động trong ngày- của Vịt trời (9-22
Hình 4.6:

tuần tuổi)... Da.

Hình 4.7: Số lần bắt gặp hoạt động củ


trong ngày.....

....24

ĐẶT VÁN ĐÈ

Việc sử dụng động vật hoang dã làm thực phẩm, dược liệu và các đồ

trang sức trong cuộc sống hàng ngày của người dân đã được sử dụng từ rất

lâu. Ngày nay, cuộc sống hiện đại, áp lực của việc gia tăng dân số đã khiến

cho rất nhiều loài động vật đứng trước nguy cơ tuyệt chủng. Để cân bằng việc

cung cấp các nguồn thực phẩm, dược liệu...từ động vật.-hoang da va bao tồn

được nguồn gen, Chính phủ đã cho phép người dân cỉ \g vật hoang,
đã. Nuôi động vật hoang dã là nghề còn mới, ease biến rộng rãi

trong nhân dân, tuy nhiên, nghề ni động vật hống s đã mang lại hiệu quả

kinh tế cao cho người chăn ni. Chính vì thếviệỳ nhận rộng nghề ni động,

vật hoang đã tới người dân đang được rất nhiề các tổ chữ» -khuyén khích.

Vịt trời (Anas poecilorhyncha) là mộtt trong những lồi chim quyphan

bố rộng trên thế giới, trong đó có Việt Nam —

Hién nay gia Vit troi thit tir250/000 VNĐ. đến 350.000 VNĐ/con, có


khi cao hơn với trọng lượng mỗi con không quá Ikg. Với giá trên, so với một

số con vật khác thì ni Vịt trời có lãi cao hơn nhiều

Vịt trời là loài vịt hoang, 4P ying ở thằng v vùng đầm lầy, ngập nước

thức ăn giống như vịt nhà, ăn i¢fiom, yi nhỏ con hơn nhiều.

Vịt trời có giá trị kinh tế cao, chó thịt thơm ngon, được người dân khai

thác sử dụng từ lâu đời. Ngày nấy t it trời là món ăn đặc sản được nhiều
'người ưa chuộng và có giá trị cao hơn nhiều so với thịt gia súc và các gia cầm

khác. Vì vậy, việc nhân ni lồi Vịt trời nhằm chủ động cung cấp nguồn

thực phẩm quý choệc ầy, đồng thời góp phần bảo vệ và sử dụng bền vững

nguồn lợi Vịt trời trong thiên nhiên là rất cần thiết.

Tuy nhiền số! lượng của lồi Vịt trời được chăn ni chưa nhiều, tà liệu

hướng dan chiti 14t chan nuôi Vịt thương phẩm và sinh sản, những tài

liệu về đặc điể _Sính hhọc, sinh thái của lồi cịn nhiều hạn chế. Vì vậy,

nghiên cứu được kỹ thuật chăn nuôi Vịt trời là công việc cần thiết vào lúc này

và có ý nghĩa thực tiễn lớn khơng chỉ trong cơng tác chăn ni mà cịn trong


cơng tác cứu hộ, bảo tồn loài.

Xuất phát từ những vấn đề trên, tôi đã chọn đề tài: “Nghiên cứu kỹ

thuật nuôi Vịt trời (Anas poeeilorhyncha) tại xã Hoằng Phúc, huyện Hoằng

Hóa, tỉnh Thanh Hóa".

Phần 1
TONG QUAN VE VAN DE NGHIEN CỨU

1.1. Tình hình nghiên cứu ngồi nước

Do nhu cầu về các sản phẩm có nguồn gốc từ tự nhiên của xã hội ngày

càng tăng, con người đã khai thác, săn bắt quá mức các loài động vật hoang,

dã làm cho nguồn tài nguyên này trở nên cạn kiệt. Hầu hết các lồi q hiếm,

có giá trị cao đều đứng trước nguy cơ bị tuyệt chang ch| oặc khơng cịn khả

năng khai thác. Trước thực tế đó, nghề nhân ni,thuần Šuang tặc lồi động

vật hoang dã đã pháttriển mạnh ở nhiều quốc gi

dã không những mang, lại hiệu quả kinh tế Z2 nó cịn là giải pháp quan

trọng nhằm bảo tồn các nguồn gen đang có. nguy 00 bị thyệt chủng.

Nghề nhân nuôi động vật hoang đã thương phẩm phát triển mạnhở các


nước châu Á, ví dụ Trung Quốc, Ấn độ, Thái Lan. Sản phẩm có thể được

sử dụng trong nội địa đáp ứng nhu cầu về thức ăä n, dược liệu, da lông...

hoặc được xuất khẩu sang thịtrường Tây Ai và Bắc Mỹ để làm động vật

cảnh. Tuy nhiên tài liệu về kỹ thuật chăn nuồi cịn tương đối ít

Trên thế giới hiện nay, các nước Trung Quốc, Án Độ và Thái Lan là

những quốc gia có nghề Áiế: muối. động vật hoang dã phát triển. Tuy nhiên

những tài liệu nghiên cứu nước ngo ¡ chưa công bố nhiều, một số cơng trình

Từ Phô Hữu (Quảng Đông - Trung Quốc, 2001):

độc", trình bảy đặc điểm hình thái, sinh học, kỹ thuật chăn

ni (chuồng trại; thức. ăn, chăm sóc bệnh tật và cách phịng tránh...) cho 10

lồi rắn độcKí n te. "a0 Duc (Trung Quéc, 2002) trong cuốn Kỹ thuật thực

hành nuôi du vật kinh tế, trình bày những u cầu kỹ thuật cơ bản

chăn ni nhiều lồi thú, chim, bd sat, ếch nhái, bọ cạp...cơng trình nghiên

cứu kỹ thuật ni rắn độc, trình bày-các đặc điểm hình thái sinh học, kỹ thuật
chăn ni cho 10 lồi rắn độc kinh tế của tác giả Từ Phổ Bình (2001). Các tài


liệu nghiên cứu về kỹ thuật nhân nuôi về rắn cịn được Vương Kiến Bình

(2002) viết trong sổ tay "Ni hiệu quả cao các lồi rắn", trình bày những u

cầu kỹ thuật nuôi rắn hiệu quả cao về kinh tế. Các cơng trình nghiên cứu điển

hình về kỹ thuật chăn nuôi động vật là của các tác giảTrung Quốc là chủ yếu.

Còn lại, các nghiên cứu của các nhà khoa học khác hầu như chỉ đi vào

mô tả đặc điểm sinh học, sinh thái, tập tính của các lồi động vật, chứ chưá đi

vào kỹ thuật, kỹ năng nhân ni động vật hoang dã.

1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước nngàây cảng trở thành
Ở nước ta nghề chăn nuôi động vật hoang d dã ế

một nghề kinh doanh có hiệu quả kinh tế cao. Mi số oat ¡động vật hoang dã
được nuôi phổ biến là: Hươu sao, Gấu, các lo;ai khi, cáclới ` Cay, Tran, các

loài Rắn độc, Ba ba, Cá sấu,..... Tuy nghề te Seam hoang da da hinh

thành từ lâu nhưng cho đến nay vẫn còn nhiều kém; quy mô sản xuất nhỏ.

Tài liệu chuyên khảo và các cơng trình ' hiên cứu vẻ kỹ thuật nhân ni

động vật hoang dã ở nước ta cịn tươn, ? wy

Một trong những cơng trình 1 nghiên cứu sớm nhất về động vật hoang dã


có giá trị kinh tế được xuất bảnvào năm 1978 (Địng Huy Huỳnh và công sự,

1975). Trong tài liệu này cáctác, iave ayï thiệu về hình thái, phân bố, nơi

sống, tập tính, thức ăn, đặc điểm sinh aiYfeia các loài động vật hoang dã có

giá trị kinh tế cao của tỉnh Banh nhữ: Hươu sao, Nai, Khi vàng, Khi cộc,

Cầy vòi mốc, Cầy vòi bênh Vv. Thy nhiên, đây mới chỉ là tài liệu sơ bộ, có

tính chất tổng hợp từ các quan Sát ngoài thiên nhiên. Phạm Nhật và Nguyễn

Xuân Đặng (2000) đã bị 4thiệu: sơ bộ cách ni một số lồi động vật có giá

trị kinh tế cao.Nhiều lồi đống vật hoang dã đã trở thành đối tượng chăn nuôi

phổ biến, đáy: ú sầu về thực phẩm, dược liệu, da lông, làm cảnh, v.v,
bật nhất là loài Ba ba trơn, Éch đồng (Ngơ Trọng Lư,
của xã hội. Ví
và Phạm Viết Thắng, 1992) và các lồi thuộc nhóm Rắn.
2009; Nguyễn.
Ở Việt Nam các loài Vịt nhà đã được nghiên cứu-và nhân nuôi với quy

“mô rộng lớn, mang lại thu nhập cao cho ngườÊnỗng ‹ an. “Tuy nhiên, Vịt trời

ˆlà loài chưa được quan tâm nghiên cứu. Ở một số địa phương, lồi Vịt trời đã

được chăn ni nhưng với quy mơ nhỏ và ít.

Theo nghị định 32/2006/NĐ-CP và 359/1996/TTg, Vịt trời là loài động


vật hoang dã được phép nhân nuôi sinh trưởng và sinh sản.

*) Sơ bộ về đối tượng nghiên cứu

Vịt trời là loài phân bố rộng, bao gồm Đông Nam Á, Nam Trung Quốc

(Wilson 1993; Francis 2008). Vịt trời phân bố ở Miến Điện, Axam, Thái Lan,

Nam Trung Quốc, Lào và Việt Nam. 2 .

Ở Việt Nam, Vịt trời làm tổ ở vùng đồng bằng từ Bắc bộ vào phía Nam đến

Huế, nhưng số lượng không nhiều. ty9 SS:

Xi MA a ee ee em! «3 Ay š
Tại nhiêu quốc gia kê trên, Vịt trời thu bat tr nhiên đã được sử dụng

làm thực phẩm từ lâu, tuy nhiên việc nhân ni lồi nay trong điều kiện ni

nhốt vẫn cịn nhiều hạn chế. Ss

1. Phân loại: Thuộc họ Vịt (Anatidae), bộ:Ngỗng (Anseriformes), lớp:

chim (Aves). “` ^ˆ*

2. Đặc điểm nhận biết: Là loài Vịt lớn, nan 0,8 - 1,2 kg, có vằn nâu ở

khắp thân với đầu, Gáy và dinh đâu màu nâu tối, mỗi bên mắt có dải màu


trắng xám kéo dài từ trước mắ i qua mắt ra phía trên tai. Phần còn lại của

cổ và đầu hung nhạt, mỗi gS lêm nậu 'ở giữa từ cằm đến họng. Mặt lưng

chuyên từ man nau sang a ig và trên đuôi nâu thẫm. Lơng aut nau den

có ánh và viên nâu nhạt. Lơi 50 ENh lớn xám chì với một vài vêt văn đen ở

mút. Ngực hung nhạ€ có điểm nau. Bụng thẫm màu hơn và phớt nâu, dưới

đuôi gần đen. Mỏ LÊN n với chớp mỏ màu vàng. Lông tam cấp màu trang

dễ nhận thấy khi chim : đứng yên.

3. Đặc i: Là loài chim di cư, Vào mùa đông, những đàn

Vịt trời hàng oy ‘bay tir phuong Bac về vùng đồng bằng Bắc Bộở nước

ta để trú đông. NHững ao hồ, đầm lầy, bãi lầy ven biển hay các bãi sú vẹt là

nơi ở, kiếm ăn của Vịt trời. Vịt trời là tổ tiên của vịt nhà, chỉ khác là vịt nhà to

hơn và bay kém hơn Vịt trời.

4. Phân bó: Vịt trời phân bố ở Myanma, Thái Lan, Nam Trung Quốc,

Lào, Việt Nam. Ở Việt Nam, Vịt trời làm tổ ở vùng đồng bằng từ Bắc bộ vào

đến Huế, nhưng số lượng không nhiều.


4

Phần 2

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI

2.1. Điều kiện tự nhiên, Kinh tế - Xã hội

2.1.1. Vị trí địa lý

Xã Hoằng phúc nằm phía Đơng Bắc huyện hoằng hóa, là xã liền kề với

thị trấn Bút Sơn. Xã có các đường giao thông liên xã, liên thôn. Mạng lưới

giao thông thuận lợi trong giao lưu kinh tế - xã hội các miễn vùng trong.

fs BY citi aires ä eoAS
Phía Bắc giáp xã Hồng Xun

- Phia Nam giap xa Hoang Dao Rey a

~_ Phía tây giáp thị trấn Bút Sơn .

- _ Phía Đông giáp xã Hoằng Đạt

Vị trí địa lý thuận lợi cho việc khai thác, sir dung đất hiệu quả cao thúc
đây phát triển kinh tế - xã hội. _ ø ^S

2.1.2. Địa hình y


Tương đối bằng phẳng, ợi cho việc thiết kế đồng ruộng, phát

triển kinh cơ cấu hạ tầng và thích hợp với nhiều loại cây trồng, vật nuôi mang

lại hiệu quả kinh tế cao.3 => U

2.1.3. Khí hậu thời tiết 4b)
Nhiệt độ: ; Ả)

nhiệt độ thâp 12 va thang 01 nam sau.

Mua: năm từ 1:900-—2.000mm, mùa mưa từ
80%, Tháng 7, 8, 9 có lượng mưa thấp,
Tổng lượng mưa trong tháng 5
chỉ đạt
đến tháng 10 chiếm khoảng

khoảng 20 - 30mm/tháng.

Độ ẩm khơng khí:
Trung bình trong năm 80 + 86%, các tháng 2, 3, 4 có độ âm xắp xỉ 90%.

Gió:

Khu vực có 2 hướng gió chính, đó là gió mùa Đơng Nam và gió mùa

Đơng Bắc. Tốc độ gió trung bình từ 1,8 — 2,2 m/s. Ngồi ra cịn có gió bão

thường xuất hiện vào tháng 5 đến tháng 10 ảnh base sản xuất nông4


nghiệp và sức khỏe con người. ` `» Ay
Thién tai
ién tai: / Lh. y. ny có. -

Những năm gân đây bão lụt, sương, mudi Song ait xuat hién, thoi

tiết khí hậu nhìn chung thuận lợi cho sinh trưởng phát triển cây trồng và vật

yay nuôi. Đặc biệt, tổng nhiệt độ trong nămae trồng được nhiều loại cây

trồng và trồng được nhiệu vụ trong nar `

2.1.4. Thủy văn

Xã Hoằng phúc nằm trong vùng đồng bằng ven biển Bắc Trung Bộ có

hệ thống song Lạch Trường và có sơng,Gịng làm ranh giới phân chia của xã.

Đây cũng là hệ thống tưới cho. g và tiêu úng cho đồng ruộng.

2.2. Thực trạng phát “ae -xã hội

2.2.1. Đánh giá chung be (4

Thực trạng phát tiểu, tế xã hội qua 5 năm không ngừng phát triển

(2006 - 2010) giá tri tang trưởng năm sau cao hơn năm trước, đặc biệt năm

2010 đạt được kết đu n sau


Thực hiện nhiệm vụ năm 2010 có nhiều thuận lợi, Đảng, Nhà nước có

nhiều chủ trong ách phát triển kinh tế, an ninh xã hội, toàn dân hăng

hái thi đua lậpw . dc chào mừng các ngày lễ lớn của quê hương, đất nước

chào mừng, Đại hội Đảng các cấp, tiến tới Đại hội lần thứ XI của Đảng. Tuy
nhiên, cũng gặp khơng ít khó khăn. ình hình thời tiết nắng hạn kéo dài, thiếu

nước, thiếu điện. Giá cả một số mặt ảng thiết yếu phục vụ sản xuất và đời

sống tăng cao, giá nông sản thấp, không ổn định đã ảnh hưởng đến đời sống

nhân dân và phát triển kinh tế. Cấp ủy chính quyền, đã tập chung lãnh đạo, chỉ

đạo với quyết tâm cao, sự phối hợp đồng bộ, có hiệu quả của các ngành, các

6

đồn thể các thơn và sựphan đấu nỗ lực của nhân dân trong xã đã khắc phục

khó khăn tổ chức thực hiện các nhiệm vụ năm 2010, nhiều chỉ tiêu đạt và

vượt kế hoạch đề ra.

2.2.2. Cơ cấu kinh tế

Năm 2010 có cơ cấu kinh tế

- Nơng nghiệp, thủy sản: 32,00% >


- Tiểu thủ công nghiệp, xây dựng: 29,00% a Q

- Dich vy - thuong mai: 39,00% z/4 yy .
°
2.2.3. Các chỉ tiêu cụ thể Bom
ov
~ Thu thập bình quân đầu người là 10,1 triệu đồng/người/năm

~ Giá trị sản xuất trên 1ha đất canh tác: 48 triệ VNĐ đồng/năm

- Tổng thu ngân sách: 2.318,4 triệu Ỉ = 7

2.2.4. Thực trạng phát triển các ngành CC u
2.2.4.1. Ngành nông nghiệp thủy sản: =

cấu mùa vụ, mở rộng diện debfflsi ie io sản xuất có hiệu quả trên 5 ha

ớt xuất khẩu. Tổng sản lượng, lương thực hạt đạt 1.800 tấn sắp xỉ 101,1%

kế hoạch và 99,7% cùng

- Chăn ni: Tổ chức cơn táe tiêm phịng cho đàn gia súc, gia cầm phịng

chống dịch bệnh, duy tì và phái niên chăn nuôi theo hướng tập trung.

+ Đàn trâu, bò: 435 con z96,7% cùng kỳ

+ Sản lượng lọn hơi: 96 tấn = 97,9% kế hoạch = 100% cùng kỳ


+ Sản lượp „ 76 tấn= 101,2% kế hoạch= 100% cùng kỳ

+ San lượng es tồn: 46 tần= 102,2 kế hoạch= 109,5% cùng kỳ

2.2.4.2. Tiểu mà: tổng nghiệp- xây dựng: Đạt 10,8 tỷ đồng = 100,9% kế

hoạch và I18,6% cùng kỳ. Nghệ;xây dựng phát triển tạo việc làm cho trên 50

lao động, nghề đan chao đèn được duy trì. Khởi cơng xây dựng cơng sở xã,

hồn thành đưa vào sử dụng 2 máy biến áp 160 KVA và 2 tuyến đường giao

thong nối dài 1,6 km. Lập dự án xây dựng cầu máng tưới nước bãi cồn Sành,

khảo sát lậpd:ự án tiền khả thi KCH kênh N15, kênh tưới nội đồng...

7

2.2.4.3, Dich vu - thong mại: Đạt giá trị 10,2 tỷ đồng = 101,0% kế hoạch =

119,1% cùng kỳ.

2.2.4.4. Văn hóa, y tế, cơ sở ha tang

* Y tế, giáo duc: .

~_Y tế: Tồn xã có một trạm y tế, y bác sĩ có 04 người và 10 giường bệnh, đủ sơ

cứu ban đầu và chăm sóc sức khỏe cho nhân dân trong xã. Đã


- Giáo dục: Công tác giáo dục trong xã đã quai im đúng mức, số học

. ^ Ay ak X ở IÂ iy € .
sinh trong độ tuôi đên trường đạt tỷ lệ 99,9% › ny

id ~ # a oO My
~ Văn hóa bưu chính viễn thơng:

Có 01 trung tâm bưu điện văn hóa xã, Mạ. viên tồn xã có khoảng,

85% hộ có máy điện thoại cố định. Bước u đảm bảo(ông tin liên lạc phục

vụ khách hàng, nhân dân trong xã. X

* Cơsởhạ tang ö »

Si 9 ©~~

- Cơ điện:

Xã có 03 trạm điện, mỗi trai 500kứ-đủ để sinh hoạt và phục vụ sản

xuất. Tỷ lệ số hộ dung điện đ eS

- Giao théng: ay ©

Tổng số chiều AC . Trong đó: giao thơng nơng thơn, xóm 21

km; giao thơng nộ -


12 - Nhìn chung mạng lưới giao thông nông thôn
a

đã được kiên cốthuế cho việc vận chuyền và đi lại của người dân.
- Thủy lợi:
on

KY

Téng số đ ¡ kênh mương trên tồn xã 20km. Trong đó đã kiên cố

tới số kênh mương cần đầu tư xây dựng xong để

\ø tác sản xuất của nhân dân

Tồn xã có 04 thơn,'&ác.thơn liên kết với nhau bằng đường liên thôn,
liên xã. Dân cư được phân bố tương đối phù hợp thuận lợi cho sinh hoạt và

quản lý xã hội. Xã đã được công nhận làng văn hóa 04/04 làng. Nhân dân .

chung sống lành mạnh trong cộng đồng dân cư, tệ nạn xã hội được hạn chế.

Phần 3

MỤC TIÊU, ĐÓI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG

VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Mục tiêu nghiên cứu :


3.1.1. Mục tiêu tổng quát

Góp phần đa dạng hóa nghề chăn nuôi déng vat hi đã ở Việt Nam

nhằm nâng cao thu nhập của người dân và bảo tồn đa dạng sinh Học.
SY),
3.1.2. Mục tiêu cụ thể
S

- B6 sung các thông tin về đặc điểm sinh h thái và tập tính của

lồi Vịt trời. Sy _

- Cung cấp thêm nguồn đữ liệu xây dựng kỹ uật nhân ni lồi Vịt trời.

3.2. Đối tượng và địa điểm nghiên cứu a * Ỷẳ
3.2.1. Đối trợng nghiên cứu w

Loài Vịt tréi (Anas poecilorhyncha)

3.2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu xy

~Thời gian: Đề tài được tặc hiện từ' ngày 26 tháng 02 năm 2015 đến

ngày 09 tháng 04 năm 2015 © Phúc - huyện

x -Địa điểm: Nghiê lược -thực hiện tại xã Hoằng
Hoang Se ~ từng: Po Aa =
Hoa - tinh Thanh Hóa. OO


+. trại nuôi;

¡ cầu đỉnh dưỡng và khẩu phần ăn của Vịt trời;

5. Nghiên Sim đặc điểm sinh sản;

6. Nghiên cứu tập tính hoạt động của Vịt trời trong điều kiện nuôi nhốt;

) 7. Kỹ thuật phòng và chữa trị một số bệnh thường gặp trong quá trình

nhân nuôi Vịt trời.

3.4. Phương pháp nghiên cứu

3.4.1. Kế thừa tài liệu

Thu thập các tài liệu liên quan đến nội dung và đối tượng nghiên cứu từ

nhiều nguồn thông tin khác nhau như sách báo, giáo trình, tạp chí, các tài liệu

khoa học đã cơng bố, mạng internet...Từ các tài liệu này, những thông tin

hữu ích và quan trọng sẽ được kế thừa có chọn lọc đểphút vụ những nội dung

nghiên cứu của đề tài như đặc điểm sinh học, sinh fe v3sinh sản của lồi;

các loại bệnh thường gặp...

3.4.2. Bồ trí thí nghiệm


Đề tài tiến hành thử nghiệm 3 nhóm ti khéoethiau mỗi nhóm tuổi

chọn ra 15 cá thể (nhóm tuổi non (1-8 tuần tuổil)à, nhón Tuổi bán trưởng thành

(9-22 tuần tuổi), nhóm sinh sản (Vịt UYbồ mộ)), ‘chon những cá thể có hình

dáng cân đối không bị dị tật, bệnh tiậtt, khỏe mạnh, nhanh nhẹn...Chọn mỗi

nhóm tuổi khác nhau lấy 6 cá thể trong tổng Số 15 cá thể đã chọn của mỗi

nhóm tuổi khác nhau (2 cá tố cổ trọng _tượng lớn nhất, 2 cá thể có trọng

lượng trung bình, 2 cá thể có tộNg lượng tấp nhất, và được đánh số hiệu từ 1

đến 6 (cách đánh số hiệu, dùng sơn đánh số thứ tự vào mỏ, cổ, vai, cánh...

rd

3.4.2.1. Xác định Thành gdin thie ăn và khẩu phân thứcăn của Vịt trời

Thức ăn lànhân tố quan tong có tính chất quyết định đến sự tồn tại,

sinh trưởng, phát tr r động vật. Thành phần và chế độ thức ăn của mỗi

‘ a

loài rât khác nhau. V' cân nghiên cứu tìm ra những loại thức ăn phù hợp,

ưa thích, ty | thành phần thức ăn và khẩu phần thức ăn hàng ngày cần


thiết chothi ( "Vi tòi đảm bảo khả năng sinh trưởng, phát triển tốt và

mang lại hiệu quả ue cho người chăn nuôi.

* Thành phan thức ăn của Vịt trời

Đưa vào chồng nuôi nhiều loại thức ăn khác nhau, mỗi ngày thử

nghiệm hai đến bốn loại thức ăn trong bảy ngày. Các loại loại thức ăn: cám,

rau, củ, quả, động vật... được cân trước khi đưa vào chuồng nuôi và cân khối „ 4

lượng thức ăn dư thừa vào ngày hôm sau để xác định loại thức ăn mà Vịt trời

10

sử dụng. Khối lượng cám, rau, củ, quả, động vật...giảm so với ban đầu và có

dấu hiệu ăn, được kết luận là loại thức ăn mà Vịt trời đã sử dụng làm thức ăn.

Kết quả thử nghiệm được ghi chép theo biểu sau với các nhóm tuổi khác nhau.

Biểu: Thử nghiệm các loại thức ăn cho các nhóm tuổi khác nhau

Vịt trời (1 - 8 tuần tuổi); Vịt trời (9 - 22 tuần tuổi); (Vịt trờisinh sản)

STT | Ngà Loại Khối lượng | Khối lượng Khối. lượng Kết
ban đầu (g) | “tiêu thụ | luận |Ghi mm chú
By | thie an dư thừa (g) `x mm
2| (ð

c-}

q | ‘e = `

Để kết luận các loại, cám, rau, củ, quả, động vật... mà Vịt trời đã ăn,

chúng tôi tiến hành thử nghiệm lặplại nhiều lần, 'những loại thức ăn bị giảm

khối lượng, được xác định Vịt trời đã ăn và xây dựng danh mục các loại thức°QO

ăn của Vịt trời. ~~ ^

* Các loại thức ăn ưa thích của VỊ tr

Khối i I , | Thirty
en thhứcức ăn ăn |Tỷ |Tỷ lệ lệăn
~ BE lượng tiêu| ae
dư thừa (g) Vịt trời | (%)
STT | Ngày

thụ (8) lựa chọn

* Nghiên cứu khẩu phân thức ăn hằng ngày
Khẩu phần ăn là tiêu chí khá quan trọng trong chăn nuôi. Khẩu phần ăn

thường biến động phụ thuộc vào loại thức ăn ưa thích của chúng và những tác
Pu động củaziiÊt kiện ngoại cảnh. Dựa vad các bang. đễnfFmục các loại thức ănz..-

ưa thích của Vịt trời các nhóm tuổi khác nhau (9-22 tuần tuổi, sinh san). Téi


11

tính trung bình lượng thức ăn một ngày của từng cá thể của các nhóm tuổi

khác nhau là bao nhiêu (g). Số liệu được ghi vào biểu sau:

Biểu: Khẩu phần ăn hằng ngày của Vịt trời (1-8 tuần tuổi, 9-22

tuần tuổi, Vit sinh san)

Loại thế ấn Khối i Khốốii | Khốiếi | Khối¡llượng
lượng | lượng | Lượn = ngày)
ai thi ban dv thie
Ăn Q
STT ra eo bt |đâu@ | (@ |
@
TSV“

Khẩu phần ăn hàng ngày (g/con/ngày) được bằng cống thức:
MAL 7 < Y
ni ver

Trong đó: M là khẩu phần ăn (g/con/ a)

k là khối lượng thức rủ trời đã ăn trong thời gian thí nghiệm (g)

n là số cá thể Vịt trời, li n=6 cash

¡ là số ngày thử nghiệm thì ani n=7ngày


3.4.2.2. Tập tính hoạt động của Vi trời trong diéu kién nudi nhét

Cac tap tinh cua Vit ge chi làm các nhóm chính: Ngủ, nghỉ,

cạnh tranh, kiêm thức ăn, ín, giao phối, di chuyển, vệ sinh cơ thể.

Trong nuôi nh:ốt, Vịt trời Hoặt động và kiếm ăn vào bất kì thời gian nào

© trong ngày nhưng ey vào khoảng thời gian từ sáng sớm (5 giờ sáng đến

6 giờ tối), thời gian còn Jai feet
theo từng cá thểở từng ô chuồng. Mỗi lần quan sát

¡ tư thế, cử chỉ biểu hiện cơ thể trong suốt thời gian

diễn ra hoạt động; đặc biệt là từ sáng sớm đến gần tối. Tiến hành theo dõi

định kỳ 15 phúlần trong suốt thời gian nghiên cứu. Những tập tính quan

trọng bao gồm: Vận động, ăn uống, nghỉ ngơi, vệ sinh, ghép đôi sinh sản,

đánh dầu vùng sống ghi lại vào biểu sau bằng cách đánh dấu x.

km

12


×