Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

nghiên cứu đặc điểm phân bố cấu trúc và mật độ rừng lùng bambusa longissima nov tại khu bảo tồn xuân nha tỉnh sơn la

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.33 MB, 88 trang )

TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP
KHOA QUAN LY TAINGUYEN RUNG & MOI TRUONG

ena

"ALNGUYEN RUNG

:7S. Trần Ngọc Hải

: Cam Ba Ang
: 1153020451

: 36A - OLTNR

:2011- 2015

en jornad 1/0997

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ]
KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG & MOI TRUONG

KHOA LUAN TOT NGHIEP

NGHIÊN CỨU ĐẶC DIEM PHAN BO, CAU TRUC VA MAT DO

RUNG LUNG ( Bambusa longissima Nov). TAI KHU BAO TON

THIÊN NHIÊN XUAN NHA, TINH SONA’ ©

XS FAYRG OS


é HC"

NGÀNH : QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪN

MÃ NGÀNH :302

Giáo viên hướng dẫn : ⁄

Sinh viên fhực hiện : 1S. Tran Ngoc ae
Mã sinh viên
Lop : Cam Ba Ang
: 1153020451
Khóa học : 56A - QLTNR

:2011 - 2015

Hà Nội, 2015

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành khóa học 2011 — 2015 và đánh giá khả năng kết hợp lý

thuyết với thực hành, giúp sinh viên củng cố kiến thức đã được trang bị và vận

dụng vào thực tế một cách có hiểu quả. Được sự đồng ý của khoa Quản lý Tài

nguyên rừng và Môi trường, Bộ môn thực vật rừng, tôi tiến hành thực hiện đề

`


tài tốt nghiệp “Nghiên cứu đặc điểm phân bố, cấu > và mật độ rừng

Ling (Bambusa longissima Nov) tại khu bảo tồn tì iên nhiên Xuân Nha,

tỉnh Sơn La”

Sau một thời gian làm việc khẩn trương và nghiêm túc Xới sự hướng dẫn
thận tình của TS. Trần Ngọc Hải, đến đây Keys đã Toàn thành. Nhân đây
cho phép tơi được bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: Thy Trin Ngoc Hai, ngudi

trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận, đã truyền đạt cho tơi những

kiến thức, kinh ngiệm quý báu và dành tình cảm tđốốtt đẹp nhất cho tơi trong q

trình học tập cũng như thực hiện đề tài. x

Ngoai ra trong qua trinh thy: hiện, đề tài Nội còn nhận được sự giúp đỡ của

toàn thể cán bộ quản lý khu bảo lên Thiên Xuân Nha, toàn thể cán bộ xã

Tan Xuan — huyện Vân Hồ. tin Sơn Ps, nhân dân địa phương tại khu vực

nghiên cứu và bạn bè nhốNg người thần trong gia đình đã động viên ,chia sẻ,

giúp đỡ tôi cả về mặt tinh thắn lẫn vật chất để tơi hồn thành khóa luận. Cho

phép tơi được bày tỏ lịng cảm on sâu sắc tới tồn thể sự giúp đỡ q báu đó.

Do thời gian ngiên cứucũng như trình độ bản thân cịn nhiều hạn chế nên


bản khóa luận khống hỀ tãnh khỏi những thiếu sót nhất định. Kính mong được

sự đóng góp Ý én cúa ‹các Thầy, Cơ giáo để bản khóa luận hồn chỉnh hơn.

Tơi xin chân thành cảm ơn!

: Xuân mai, ngày 12 tháng 05 năm 2015

Sinh viên

Cầm Bá Ang

DANH MỤC BẰNG

Biểu 3.1: Hiện trạng rừng đặc dụng Xuân Nha, phân theo xã năm 2013 .......23

Bang 3.2: Dân số, lao động, nhân khẩu KBTTN Xuân Nha.........................25

Bảng 3.3: Diện tích, năng suất các loại cây trồng Chính sesssosesasesoaaa28

Bảng 4.1a: Kết quả giải phẫu cây ở vị trí chân.................................ccccee....34

Bảng 4.1b: Kết quả giải phẫu cây ở vị trí sườn...............

Bảng 4.1c: Kết quả giải phẫu cây ở vị trí đỉnh.

Bảng 4.2: Điều kiện vật hậu của loài Lùng tại

Bang 4.3: Bảng phân bố của loài Ling tai khu
Bang 4.4: Cấu trúc mật độ rừng lùng thuần loãi......


Bảng 4.5: Cấu trúc mật độ rừng Lùng theo vị trí...

Bảng 4.6: Cầu trúc mật độ rừng Lùng sia.

Bảng 4.7: Cầu trúc tuổi của rừng Ling thuan lo: 43

Bảng 4.§: Cấu trúc tuổi của rừng Lùng theo vịt

Bảng 4.9: Cầu trúc tuổi của rừng Lin xen gỗ... 245

Bảng 4.10: So sánh mật độ, cấu SinlVirởng của loài Lùng tại khu BTTN

VY 51

DANH LỤC HÌNH ẢNH
Hình 4.1: Hình thái thân ngầm
Hình 4.2: So sánh đốt mang cành và đốt chưa phân cành
Hình 4.3: Màu sắc của cây Hình 4.4: Độ dày lóng

Hình 4.5: Đặc điểm lóng và đốt lồi Lùng...............

Hình 4.6: Hình thái lá quang hợp...........................-....-

Hình 4.7: Hình thái lá mo.............................

DANH MỤC MẪU BIẾU
Mẫu biểu 01: Biểu điều tra theo tuyến
Mẫu biểu 02: Biểu điều tra quần thể lùng .
Mẫu biểu 03: Biểu điều tra cá thể loài ling

Mẫu biểu 04: Biểu điều tra cây bụi, thảm tươi.....
Mẫu biểu 05: Biểu điều tra cây g

Mẫu biểu 06: Biểu điều tra cây tái sinh
Mẫu biểu 07: Biểu mô tả đặc điểm vật hậu...

Mẫu biểu 08: Đặc điểm phẫu diện đất.......

BTTN DANH MỤC CÁC TỪ VIÉT TẮT
CHDCND
Bao ton thiên nhiên
Grir Cộng hòa dân chủ nhân dân

Di3 Công thức tơ thành

HG TN - G Đường kính đo ở vị trí 1.3 ty
Học
Hỗn giao tre nứa— gỗ Ä
Hpc
Chiêu cao dưới cành Ry
Hyn
Chiêu cao phân cành. - ý a
ODB
Chiêu cao vút ngọn _~©
OM% * P
O dang ban *%&
OTC
Hàm lượng mùn % Teeny
PAO
TB Otiéu chuan ~>


Tô chức lương thự-c & nông nghiệp liên hợp quốc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA: QLTNR & MT

TOM TAT KHOA LUAN TOT NGHIỆP

1. Tên đề tài nghiên cứu

“Nghiên cứu đặc điểm phân bố, cấu trúc và mật độ rừng Lùng
Nha, tỉnh Sơn
(Bambusa longissima Nov) tai khu bảo tồn thiên nhiên Xuân

La” / Ny

Sinh viên thực hiện: ~CAMBAANG//).

Mã sinh viên: 1153020451 „

` Lớp: 56A - QUTNR

3. Giáo viên hướng dẫn: T.S.TRẦN NGOC HAL . Ss

4. Nội dung dé tai nghiên cứu:

4.1. Mục tiêu nghiên cứu:

4.1.1. Mục tiêu tổng quát ề


Thông qua nghiên cứu hiện trạng phân bố, thành phần cây gỗ, cây tái

sinh, cấu trúc, mật độ rừng Lùng theo trạng thái, theo vị trí, những tác động

ảnh hưởng đến q trình sinh tưởng của lồi Lùng. Từ đó đưa ra giải pháp sử

dụng và phát triển bền vững loài Ling tai khu BTTN Xuân Nha, tỉnh Sơn La.

4.1.2, Muc tiéu chi tiét 2

— Phan anh duge dace diém phân bó và cấu trúc làm cơ sở cho việc đưa ra
kết luận, so sánh và đề xuât sau này.

— Phân tiết 3c đặc điểm đất và một số nhân tổ tác động, ảnh hưởng tới
quan thé Lungtai kha BTTN Xuan Nha.

~_ Đề xuất được iðtL/số giải pháp góp phần sử dụng và phát triển bền

vững loài Ling tai khu BTTN Xuan Nha.
4.2. Phạm vi nghiên cứu

4.2.1. Phạm vì khơng gian

Tại khu IYTTN Xuân Nha, xã Tân Xuân — huyện Vân Hồ - tỉnh Sơn La.

4.2.2. Phạm vÌ thời gian

Thời giai nghiên cứu từ 07/02/2015 đến ngày 10/05/2015.


4.3. Nội dung nghiên cứu

— Dac điểm hình thái, vật hậu loài Lùng tại khu BTTN Xuân Nha;

— __ Đặc điểm phân bố của loài Lùng tại khu BTTN Xuân Nha;

—_ Đặc điểm cấu trúc (mật độ, cấu trúc tuổi, cấu trúc tổ thành, cấu trúc

tầng tán) của lâm phần Lùng tại khu BTTN Xuân Nha,

—__ Đặc điểm đất nơi có lồi Lùng phân bố tại khu | BEEN Nha;

—_ Một số tác động từ tự nhiên và con ngườ `. “xưởng và phát

triển của quần thể Lùng và đề xuất một số gi

vững loài Lùng tại khu BTTN Xuân Nha.

4.4. Phương pháp nghiên cứu

— _. Phương pháp kế thừa tài liệu;

—___ Phương pháp điều tra thu thập sốíliỆff Sơ cấp;.

— _ Phương pháp nội nghiệp. 9 ~
qua dat duge. .. Sy
5. Cackét

I. Hình thái Lùng có 2 dạng lá: l|ái Auang, hop và lá mo. Thân có 2 dạng là


thân ngầm và thân khí sinh. _ >

- Thân ngÌm: phát trnấu ng mọc cụm, các cụm mọc lan trong đất, kết

cấu thân ngầm thưa với Xăðăng e€ác thân ngầm cách nhau 20 — 50 cm với

đường kính trung bình 4 — 6mẾ bụi, mỗi bụi mọc cách nhau 5 — 6 m, thân

ngầm có đường kiđh ie Ander’ § — 10 em, thân ngầm đặc và cứng, trên thân

ngầm có sự pliận-chia các đốt, một thân ngầm có số đốt từ 18- 23 đốt, các

đốt trên thân fi 6 chiêu dài 0,05 — 0,15 em bau bọc bởi các lá mo rất

cứng và khỏe ằ than gain, trên thân ngầm có các mẮt nỗi ở các đốt, thường,

than ngam non sẽ €ð mắt nỗi rõ hơn.

—_ Thân khí sinh: chiều cao từ 14 — 20 m, được chia nhiều lóng, giới hạn

giữa các lóng là đốt. Vịng thân (cịn gọi là vòng rễ) giữa đốt và vòng mo.

Trên các đốt của thân có các cành mọc đối nhau ở các lóng liền kề, các vịng,

mo nổi rõ trên thân. Thân thường nhẫn, rỗng, có đốt nỏi rõ, độ dài lóng trên

than biến đổi từ gốc tới ngọn, với chiều dài lóng giữa dài nhất, độ dày giảm

dần từ gốc đến ngọn, thường phân cành ở độ cao 9 — 14 m ở đốt thứ 10 ~ 14,


Màu sắc thân khí sinh cũng thay đổi theo từng cấp tuổi cây, cây non thường

có màu xanh nhạt và bóng, có phủ lớp phần trắng, cây trung bình thường có

màu xanh đậm hơn tiếp đến cây già thường có nhiều địa y bám, mốc trên

thân.

—_ Lá quang hợp: phiến lá hình ngọn giáo dài từ 30 cm, rộng 2,5 —
4,5 cm đầu nhọn, đi lá hình nêm hơi lệch, mặt trưếncó màu. xanh đậm hơn
mặt sau, mặt sau nhạt và thường có phủ lớp phần ang. Một gân chính nỗi
rõ, 8 — 12 đơi gân bên song song. Mỗi cành phụ mang 1: 4°15 lá, mép lá có
răng cưa nhỏ sắc, cứng, lá non có màu xanh lá mạ, giầ ccó màu xanh đậm và
khi sắp rụng lá có màu vàng nhạt, khi khơ cóó mâu nấu xám, lá Lùng mọc
cách trên cành xếp thành một mặt phẳng. Cuồng l ⁄ ngắn 0,4 — 0,6 cm. Be lá
hình trụ khơng kín, phía dưới bó sát cành phigh to hơn, phần trên gắn với

cudng 14, cé {lila lia, 2 tai mỏng có lơnghình sợi dài 1,5 —3,5 em, mỗi tai có

từ 5 — 10 lơn|¡ hình sợi, bẹ dài từ By 15 om. Ling It loai thay lá hàng năm

vao mua khé, phiến lá thường "HN ước Sau đến be li,

—_ Lámo: lÁ mothường Ơũ lầy cây, "100% ởư gốc lá và hơn 50% khi tiến về

đầu lá. Cấu tạo lá mo sốt hiều bd}phận: Bẹ lá, tai mo, bẹ mo, thìa lìa. Bẹ

mo có cấu tạo hình chng đài @- 30 cm, rộng 25 - 30 cm. Bẹ mo cứng,

mặt ngoài màu nâu TƯ phủ lớp phần trắng, có sọc nhỏ chạy dọc lên. Mặt


trong có màu nâsu ane bóng, 2 bên mép mỏng và dễ rách. Lá mo hình ngọn

giáo, dài 10~ s” ong 4—6 cm, dau la nhọn, mép bóng, có sợi chạy dọc

lá. Tai mo cố ee dài 1 — 3 em, mỗi tai có từ 8 — 12 lơng, khi rụng

lá mo lông thưởng rũng khỏi lá mo và để lại dấu vét trên tai mo. Sau khi rụng
đi lá mo sẽ để lại sẹo cho thân khí sinh gọi là vịng mo.

2. Đặc điểm phân bố của lồi Ling tại khu vực nghiên cứu với tổng diện

tích 2205,1 (ha) trong đó trạng thái Lùng thuần lồi chiếm 91,76 % tương ứng

2023,4 (ha) phân bó ở độ cao từ 200 - 600 m phân bố chủ yếu tại các tiểu khu

1007, 1015 va 1017. Trang thai Ling xen gỗ chỉ chiếm 8,24 % tương ứng

181,7 (ha), phân bố chủ yếu tại tiểu khu 1007 với độ cao từ 400 m trở lên.

3. Đặc điểm cấu trúc lâm phần Lùng:

—_ Cấu trúc mật độ: Trạng thái Lùng thuần loài là 37,6 (bụi/OTC), tương

ứng 376 (bụi/ha) với số cây 13856 (cây/ha). Theo vị tr ở vị trí chân 39,3

(bui/OTC), 393 (bui/ha) với số cây 13153 (cy! -Vị- trí sườn là 38

(byi/OTC), 3810) (bụi/ha) với số cây là 13779 (cây/đấy:.-Với chiều cao trung


bình 17,76 m vÀ đường kính trung bình 6,6 cm, cây t0 nhất có đường kính từ

9 -9,5 em va vhiéu cao 20 m. Với trang thai trạng tHÁI Ling xen go là 24,3

(byi/OTC) tung tng 243 (byi/ha) voi số cây là 689 (cây/ha). Chiều cao

trung bình là |7,14 m, đường kính trung binh 63 oft cây to nhất có đường

7,6 cm và cao 19 m. “Am Pee

— Cu tric tudi: trang thai Lùng thuần lồi đàti TB chiếm tỉ lệ cao nhất

là 41,72%, tiếp đến tuổi già chiếm. 37,94% và ii non ít nhất là 20,34%. Tại

các vị trí có kết quả như sau: wi ‘til chân: : cây non chiếm 19,83%, cây TB

chiếm 44,53% và cây già cí(060025, 64% Ở vị trí sườn: cây non chiếm

21,30%, cây TB là 43 .29% vã cây giả cchiếm 35,41%. Tại vị trí đỉnh: cây non

chiếm 19,44%, cây TBchiếm 38, 899% và cây già là 41,67%. Còn ở trạng thái

Lùng xen gỗ cây có cấp tuổi i Shiém tỉ lệ cao nhất với 39,5%, tiếp đến là

cây TB với 38,99% Và cây non chiếm 21,51%.

—_ Cấu trúc tầng thứ: trạng thái Lùng thuần lồi có 2 tầng tán chính là tầng

A2 (tầng tán cay LLan, và tầng cây bụi thảm tươi với những loài chủ yếu là:


dương xi, ráy; trầu. ing „ lá dong... Cịn ở trạng thái Lùng xen gỗ có 5 tầng là

Al, A2, A3, tang cây {sinh va tang cây bụi thảm tươi.

—_ Cấu trúc tổ thành: trạng thái Lùng thuần lồi có tổ thành cây bụi, thảm

tươi với 6 lồi chính tham gia CTTT là dương xỉ, ráy, guột, lau, chít, cỏ lào,

trong đó dương xỉ chiếm tỉ lệ cao nhất. Với trạng thái Lùng xen gỗ có CTTT

cây gỗ có mật độ 220 (cây/ha) với 20 lồi cây, với lồi cây chính như: vả,

sung rimg, ngat, man dia... C cây tái sinh có 20 lồi với mật độ 1060

(cây/ha) với nllững loại cây chính như: mán đỉa, ngái, vạng trứng, hu đay...

CTTT cây bụi lhảm tươi với những lồi chính như: guột, dương xỉ, ray, lau,

xa nhân, trầu rừng...

4. Đặc điểm đất khu vực nghiên cứu có sự phân bổ của loài Lùng tại khu

BTTN Xuân Nha thuộc nhóm đất Feralit, loại đất Feralit vàng xám phát triển

trên phiến thạch sét, phấn sa, đá cát, sa thạch, sỏi cuội đất trung bình,

thành phầ%n cơ giới trung bình hoặc nhẹ, hàm lượng 0. ayQO

5. Tac dong ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của | ing sik vực nghiên


cứu là tác động của tự nhiên và tác động của coi v Đề) xuất một số giải

pháp góp phần phát triển bền vững lồi Làn 4 u oe nghiên cứu gồm có

nhóm biện pháp về kỹ thuật, nhóm biện “nqyuy h|oạch và nhóm biện pháp

thực thi pháp luật. iy

Ha TT ngày 12 tháng 5 năm 2015

- Sinh viên

`ny Câm Bá AngÀ

BẢN Đồ
KHU BẢO TON THIÊN NHIÊN XUÂN NHA TỈNH

== x7 vn n nh

DAT VAN DE

Việt Nam, đất nước nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa nóng ẩm,

mưa nhiều. Do đó mà nước ta mang một hệ thực vật rất đa dạng và phong

phú. Trong số đó các lồi tre nứa chiếm một vị trí rất quan trọng trong phân

loại hệ thực vật và chiếm tỷ lệ rất cao. Theo nguồn tài liệu của Vũ Văn Dũng

(1978) nước ‡a có khoảng 100 loại tre nứa thuộc 14 chỉ, hiếm 20% tổng số


loài ghi trên thế giới. Loài Lùng (Bambwsa longi issima Nov) thuộc chỉ
(Bambusa) phân hộ tre nứa ( Bambusoideae) là loại cay, mọc. tỳ nhiên có vùng

phân bố hẹp, phân bố chủ yếu tại 2 tỉnh làNghệ An và n Son La và một phan

nhỏ tỉnh Thanh Hóa.
Lùng là loài cây đa tác dụng về mặt kinh Ê và số giá trị về sinh thái,

bảo vệ môi trường. Con người thường s ur Ang các cơng trình xây dựng như:

làm nhà cửa, hàng rào, các đồ dùng trong gia đình và đặc biệt lồi Lùng có một

vị trí quan trọng trong nền kinh tế mây tre đạn xuất khẩu. Hiện nay lồi Ling
cịn có giá trị về mặt cơng, nghiệp như: nguyen liệu giấy, tăm hương... Còn rất
nhiều các sản phẩm thủ công,khde được tắtnhiều người dân ưa chuộng.

Lùng là loài cây mọc tự nrhiên \ % thân ngầm và mọc thành các bụi,

trong bụi các cây thường mọc. xen kề nhau với khoảng cách các cây với nhau
không quá nhiều, tạo riên mội rr) kết dính có sức chống chịu cao với ngoại
lực tự nhiên. Điều đây giúp ctcho loài Lùng có vai trị quan trọng trong việc
chóng xói mịn, rửa trơi đất, Tì hy nhiên trong những năm gần đây do tình trạng,
khai thác quá matic, wok nhu cầu quá lớn từ các doanh nghiệp, làm cho quá

(age \

trinh khai thác thiếu kiêm soát từ người dân địa phương. Ngoài ra tác động từ
` #`


các hoạt động, sinh. sống của con người như: đốt nương lam ray, lấn chiếm

diện tích rừng... Dẫn đến diện tích phân bố của loài Lùng bị giảm mạnh trong
thời gian ngần đây, gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường sinh thái.

Đến nay, cũng đã có một số Ít các nghiên cứu về đặc điểm, cấu trúc và

phân bó, tình hình sinh trưởng, khả năng gây trồng của loài Ling. Tuy nhién

như vậy là chưa đủ để bảo tồn và phát triển một cách bền vững loài. Với

1

những tính năng hữu ích như vậy, việc cây Lùng bị khai thác với mục đích

kinh tế là khơng tránh khỏi, vì vậy mà cần có biện pháp hợp lý trong cơng tác

bảo tồn cũng như phát triển lồi, nhân nuôi, trồng thử tại một số điểm khác

nhau trong thới gian tới, sẽ giúp cho loài phát triển tốt và bền vững, vừa đảm

bảo nhu cầu kinh tế của địa phương và đảm bao hé sinh thai ít bị tác động.

Tại khu vực xã Tân Xuân - huyện Vân Hồ - tỉ La, thuộc địa

phận trong khu rừng đặc dụng của khu BTTN Xuân Nha, làK. hu Vực có sự

phân bố tự nhiên của lồi Lùng với diện tích lớn) phẩ tên tương đối

ổn định. Việc đánh giá đặc điểm phân bố, cấu hy vue nay chua


thể hiện được hết được đặc tính của lồi phú# cho Việc phái triển loài tại
`.
khu vực. Do vậy tơi đã tiên hành thực hiện khóa lúận tốt nghiệp: “Nghiên

cứu đặc điểm phân bố, cấu trúc và mật độ rừng Ling (Bambusa

longissima Nov) tại khu bảo tồn thiên nhiên xn Nha, tỉnh Sơn La”. Với

mong muốn thu thập được một số thơng tingscủa lồi Lùng làm cơ sở đề xuất

một số giải pháp phát triển bền & ài net Ling tai dia phuong.

Q

= U
i a WO

xy

My

CHƯƠNG 1

TỎNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU

1.1. Trên thế giới

1.1.1. Nghiên cứu về phân loại và phân bỗ các loài tre trúc trên thé giới


Tre là một tài nguyên Lâm sản ngoài gỗ (LSNG) rat có giá trị. Có tới

hơn một nửa dân số thế giới liên quan với nhóm tài nguyên này. Tre thuộc

phân họ Tre (Bambusoideae), họ Cỏ (Poaceae) với Khoảng 1300 loài thuộc 70

chỉ phân bố trên toàn thế giới. Theo thống kê cớ. x 4triệu ha rừng tre nứa

phan bé tir 51° vi Bắc đến 47° vi Nam. Nhiéu fo: | tre có đặc tinh moc thanh

rừng. Nước nhiều tre nhất là Trung Quốc, với khoảng 50 chỉ và 500 lồi và

diện tích 7 triệu ha rừng tre. Nước nhiều tre thứ h i ì Nhật Bản với 13 chỉ,

trên 230 lồi và diện tích 0,1 triệu ha rừng tre.Tiếp đó là các nước Ấn Độ, các

nước Nam và Đơng Nam Á, trong đó có Việt Nam (Tì rần Ngọc Mão và nhóm

tác giả, 2006). Nước nhiều tre nhất làTrung Quốc, với khoảng 50 chỉ và 500

lồi và điện tích 7 triệu ha rừng tre. Nước nhiều tre thứ hai là Nhật Bản với 13

chi, trên 230 loài và diện tích 61g: halting tre. Tiép đó là các nước Ấn Độ,

các nước Nam và Đơng NanpA, trong 46 có Việt Nam (Trần Ngọc Mão và

nhóm tác giả, 2006). “ˆ v

Trén thé gidi co Pat nhiều các nghiên cứu về tre trúc như sau:


Năm 1868 nghiên ©ứu cửa các tác giả Munro với tựa đề “Nghiên cứu về

Bambusaceae” sau đó tác gif Cambie viết về “Các loài tre trúc ở Ân Độ” năm

1896. Trong đột -gia đã mô tả khá chỉ tiết về đặc điểm hình thái của 151

lồi tre trúc phân. Ấn độ và một số phân bố ở Myanma, Malaysia,

Indonesia, Srilanba,
Tổ chức PAO (1992), (2007) đã đưa ra danh lục 192 loài cũng như đặc

điểm phân bố theo đai cao của một số loài tre trúc thuộc khu vực châu Á và

Thái Bình Dương.

Hsueh, C.J & D.Z (1988), (1996) đã nghiên cứu về chỉ Dendrocalamus

làm cơ sở phân loại một số loài trong chỉ ở Trung Quốc và khu vực Đông

3

Nam Á. S.DransField and E.A Widjaja (1995) khi giới thiệu về tài liệu tre
trúc của Đông Nam Á đã đề cập tới thông tin về tên khoa học, tên địa phương,

phân bồ địa lý của loài, giá trị sử dụng, đặc điểm nhận biết qua hình thái của

một số lồi.

D.N.Tewari đã công bố số liệu cho biết trên thế giới hiện nay 80% rừng


tre trúc phân bố châu Á, tất cả các vùng nhiệt đới vig pam 46, cua thé gidi

đều có tre trúc xuất hiện. Độ cao phân bố từ sát mặtđiền lên cáo, trên 4000m.

Tác giả xây dựng được vùng phân bố chung cho’ trenứa và băn đồ phân bố

của một số chỉ tre trúc quan trọng của thế giới.Nhìn dào ban đồ phân bố này

ta có thể thấy được trung tâm phân bố của tre tric tap trung vào giải nhiệt đới

thuộc Châu Á trong đó chủ yếu làở Trung Quốc, Ái ae. Viét Nam, Nhat Ban,

Malaisya, Trung Phi, Nam Mỹ, vàmột phần nhỏ ởỏ Bắc Mỹ.

Về phân loại tre trúc là các lồi thuộc hg Hoa thao ( Poaceae) tre tric

có số lượng loài lớn nhất trong họ này, trên thể giới có khoảng 1250 lồi

thuộc 75 chỉ. Ở Châu Á có số lượng lồi phong phú nhất với khoảng 900 lồi

thuộc 65 chỉ. Ở Châu Á thì Trung Qube. cổ số lượng loài lớn nhất với 500 loài

và 39 chỉ, thứ 2 là Indonesia Với, 135 lại thuộc 21 chỉ và thứ 3 là Ấn Độ với

130 loài thuộc 18 chi. Theo’ š Dưensheld đó là chỉ Bambusa có nhiều lồi nhất

với 37 lồi, sau đớ "đến chí c§chizostachyum khoảng 30 lồi và chỉ

Dendrocalamus có khoản2g9 Iai.


1.1.2. Nghiên cứu. về phân. loại và phân bỗ của loài Lùng (Bambusa

longissima Now N

Trên Oy ay đã có rất nhiều những nghiên cứu về sự phân bố

cũng như những đặc điềm sinh trưởng của nhiều loài cây trong nhiều phân họ

khác nhau được thế giới biết đến như một số loài tre trúc trong họ hịa thảo,

các lồi cây trong nhóm lấy măng, đã có nhiều nghiên cứu kỹ lưỡng và đạt

được nhiều kết quả cao. Tuy nhiên đến nay trên thế giới hầu như có rất ít

những cơng trình nghiên cứu nào nói về cây Lùng (Bambusa longissima

Nov), thuée chi (Bambusa).

1.2. O Viét Nam

1.2.1. Phân loại và phân bố các loài tre nứa ở Việt Nam

Việt Nam đứng thứ 4 trên thế giới về diện tích tre nứa, với 194 loài tre

trúc thuộc 26 chỉ được các nhà khoa học phát hiện ở Việt Nam đã phần nào

đánh giá được tính đa dạng về thành phần lồi tre trúc g nước ta. Tuy nhiên

mới chỉ có 80 lồi được định danh, cịn lại là các lồi chưa Bó. tên


Theo QD 1116/QD/BNN-KL, dén hét ngày 3Í/12/2004 dong điện tích

rùng tre nứa tự nhiên thuần lồi là 799,130ha, dị ít h rừng trẻ trúc tự nhiên

pha gỗ là 682,642ha và diện tích tre trúc trồng là 81,484ha (chủ yếu là

Luỗng). > =

Trong nhiều năm trở lại đây, rất nhiều chỉ mới Sài mới được các nhà

khoa học Việt Nam nghiên cứu và bổ sung vào dah: Yac tre nứa của nước nhà.

Cơng trình nghiên cứu đâu tiên về tre nứa ở Việt Nam là Camus and Camus

(1923) đã thống kê có 73 lồi trẻ nứa của Việt Nam. Năm 1978 Pham Van
Dũng công bố Việt Nam có khoảng 50 bất Năm 1999 Phạm Ngọc Hộ đã

thống kê được 123 loài, số IuớẴnế tre Nà của Việt Nam tăng lên đáng kẻ.
Khơng dừng lại ở đó vào. giải đoạn 2001 -2003, Nguyễn Tứ Ưởng, Lê Viết
Lâm (Viện khoa học Lắth nghiệp ‘`viet Nam) cùng với G§. Xia Nianhe,

chuyên gia phân loại trẻ (chi Bambusa) của Viện thực vật Quảng Châu, Trung,
Quốc đã xác định ðIỆÈNam c¢ó 113 loài của 22 chỉ, kiểm tra và cập nhập 11

tên khoa học mới, đặc biệt a. ra 6 chi va 22 loai tre lan dau duge dinh tén

khoa hoc& Việt Nam co hệ thực vật Việt Nam, đưa ra 22 loài cần được xem

xét để xác nhận loài.


Trong 2 3004 - 2005, PGS. TS Nguyễn Hoàng Nghĩa cùng 2

chuyên gia phân loại tre Trung Quốc là GS. Li Dezhu, Phó Viện trưởng Viện

thực vật học Côn Minh, Vân Nam ( chuyên gia chỉ Dendrocalamus) và GS.

Xia Nianhe, chuyên gia phan loai tre (chi Bambusa) tiép tục cộng tác nghiên

cứu với các nhà nghiên cứu tre trúc nước tatiếp tục nghiên cứu định danh các

lồi tre nứa hiện có của Việt Nam ban đầu đã đưa ra danh sách gồm 194 loài

5

của 26 chỉ tre trúc của Việt Nam, phần lớn trong, số đó là chưa có tên. Một số
chỉ có nhiều lồi là chỉ Tre gai (Bambusa) có 55 lồi thì có tới 31 lồi chưa có

tên, chi Lng (Dendrocalamus) c6 21 loài với 5 loài chưa định tên, chỉ Le
(Gigamochloa) với 16 lồi thì có 14 lồi chưa có tên, chỉ Vầu đắng

(ndosasa) có 11 lồi thì 8 lồi chưa có tên và chỉ Nứa Á(Sehizostachyum) có

14 lồi thì có tới 11 lồi chưa có tên.

Bên cạnh đó, các nhà khoa học Việt Nam é¢ im, ra được nhiều chỉ,
lồi mới cho nước nhà. Năm 2005, Nguyễn Hồng. Nghĩa và cơng sự đã cơng

bố được 7 lồi nứa mới thuộc chỉ Nứa (Schizastaehyiam) nu : Khốp Cà Ná
(Cà Ná, Ninh Thuận), Nứa Núi Dinh (BàRịa. ying Tau, Nira déo Lé Xo


(Dic Glei, Kon Tum), Nita La to (Ngọc Hồi, Kon Tan), Nứa khơng tai Cơn
Sơn (Chí Linh, Hải Dương), Nứa Bảo Lộc (Bảo Lộc, Tâm Đồng). Các tác giả

đã mô tả chỉ tiết đặc điểm hình thái, sinh thái của từng lồi cụ thể. Đồng thời
nhóm nghiên cứu phát hiện ra 6 lồi tre quả |thị đã được mơ tả định danh để

tạo nên một chỉ Tre mới choViệt Nầm, đó lä chỉ Tre qua thit (Melocalamus).
Các loài đã nhận biết là De Yến Bãi (Melooalamus yenbaiensis), Tre quả thịt
Cúc Phương (M. CuepháOngensis), Ste quả thịt Kon Hà Nừng (M.
Kbangensis), Tre quả thịt Lộc Bic an Blaoensis), Tre qua thit Pa Co (M.

Pacoensis ) va Trequa thit Trường Sơn (M. Truongsonensis).
Cùng trong đợt + Khảo satnay, Nguyễn Hồng Nghĩa và nhóm nghiên

cứu đã phát hiện ra 1 loa iia mới cho Việt Nam có tén la Nita Sapa
(Schizotsachyyiui° Kee được tìm thấy trong rừng là rộng thường xanh của

Vườn Quốc Gia H yaya (Lào Cai), tác giả mô tả về đặc điểm hình thái,
sát đã phát hiện ra một số chỉ được coi là mới đối với
sinh học của loa

Quá trình khảo

nước ta 1a chi Giang (Maclurochloa) véi 17 loai, chi Tre qua thit
(Melocalamus) véi 10 loai, chi Tre Bidoup (Kinabaluchloa) cé 1 loài. Một số

loài mới được phát hiện là Tre lơng Bidoup (Kinabaluchloa) có đặc điểm
ngoại hình giống lồi cùng chỉ ở Malaixia (Wong, 1995); trúc dây Bidoup

6


(Ampelocalamus) có ngoại hình giống như trúc dây Ba Bể; nhiều lồi nứa

(Schizostachyum), le (Gigantochloa) và lồ ơ (Bambusa). Một số chỉ có nhiều

lồi là chỉ Tre (Bambusa) có 55 lồi, chỉ Luồng (Dendrocalamus) có 21 lồi,

chỉ Le (Gigartochloa) có 16 lồi, chi Nứa (Schizostachyum) có 14 lồi và chi

au dang (Indosasa) có 11 lồi.
Qua một số năm điều tra khảo sát (2003- 200) “Trần Van Tién va

Nguyễn Hoàng Nghĩa (2007) đã xác định được phân ơng tre (Bambussinae) ởư

Việt Nam hiện nay có 8 chỉ: chỉ Tre (Bambusa), Ari ly Bắc Bộ (Bonia), chi

Luông (Dendrocalamus), chi Le (Gigantoehioa),. chỉ Tre lông

(Kinabaluchloa), chi Giang (Maclurochloa), ‘chi Tre qua “thit (Melocalamus),

chi Tầm véng (Thyrsostachys) mà các chỉ này cỗ các loài mới hoặc mới ghi

nhậnở Việt Nam. Dựa trên một số đặcđiểm hình thai | hoa của 37 loài thuộc 5

chỉ cũng như các cơ quan dinh dưỡng nhằm giới thiệu một số đặc điểm dễ

nhận biết và xây dựng khoá phân loại các chỉ thuộc phân tông tre

(Bambusinae)ở Việt Nam. ` `


1.2.2. Nghiên cứu phân loại, phần só, ae điểm sinh trưởng của loài Lùng

(Bambusa longissima Nov) thuge chi Tre gai (Bambusa)

Theo Lê Mộng, Chân + Pree “Thực vật rừng” giáo trình đại học Lâm

nghiệp, đã giới thiệu về chỉ Tre gai) (Bambusa) nhu sau: Thân ngầm hợp trục,

thân khí sinh mọc ofits than khí sinh dài (thường trên 50cm), thành lóng,

mỏng, nháp, nhiều cành,cành."chính thường khơng rõ. Ngọt thẳng thường hơi

cong, tai mo rõ, vierhộ có đi hình tim.

Trong và liệu Lam sản ngoài gỗ Việt Nam, của nhóm tác giả Đặng
Đình Bơi, Võ 'Văn Thoan, Trần Ngọc Hải, Nguyễn Thanh Tân, Hoàng Thị Se,

Lê Trọng Thực đã mô tả đặc điểm nhận biết ban đầu và xác định tên loài

Ling (Bambusa longissima Nov), thuộc chỉ Tre gai (Bambusa), phân họ tre

nứa (Bambusoidae) với đặc điểm nhận biết về lá có 2 loại là lá quang hợp va

lá mo, lá quang hợp xếp thành 2 hành trên cành mọc so le, gồm các bộ phận

như: phiến lá, bẹ lá, tai và lưỡi, cuống lá ngắn, gân lá song song. Lá mo gồm

1



×