Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

ĐỀ TÀIV AI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.28 KB, 15 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BỘ TÀI CHÍNHHỌC VIỆN TÀI CHÍNHKHOA TÀI CHÍNH CƠNG</b>

<b> BÁO CÁO THẢO LUẬN</b>

<b>ĐỀ TÀI: VAI TRỊ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG PHÁT TRIỂNKINH TẾ Ở VIỆT NAM </b>

<b>Giảng viên hướng dẫn: TS VÕ THY TRANG</b>

<b>Hà Nội, 2024</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>DANH SÁCH HÀNH VIÊN</b>

2 NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG LT1

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ</b>

<b>NỘI DUNG CÔNG VIỆCNGƯỜI PHỤ TRÁCH</b>

Nội dung phần I Nguyễn Thị Thu HàNội dung phần II Cù Thị Thanh Thủy

Nguyễn Thị Thu HươngNội dung phần III Phạm Thị Diệu LinhNội dung phần IV Trần Thu Trang

Thuyết trình Nguyễn Thị Thu HươngNguyễn Duy HưngThiết kế slide Phạm Thị Hồng

Nguyễn Thị MaiNguyễn Huyền TrangWord Nguyễn Thị Thu Hà

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>I. Tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng cho các đơn vị kinh tế thuộc tất cả cácthành phần</b>

<b>1. Môi trường kinh doanh</b>

Môi trường kinh doanh là phạm trù kinh tế xã hội rộng lớn, gắn chặt với nhiệm

<b>vụ của Nhà nước. Môi trường kinh doanh bao gồm: môi trường pháp lý, thị trường, kết</b>

cấu hạ tầng kỹ thuật và xã hội…

Mơi trường kinh doanh thuận lợi khơng tự hình thành, mà phải được Nhà nướctạo lập. Vai trò của Nhà nước thể hiện qua các hoạt động như: giữ vững ổn định chínhtrị, xây dựng được mơi trường pháp luật thơng thống; bảo vệ được lợi ích chính đángcủa các chủ thể kinh tế, đặc biệt là lợi ích của đất nước; đầu tư xây dựng kết cấu hạtầng của nền kinh tế; tạo lập mơi trường văn hóa phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tếthị trường.

<b>2. Hoàn thiện thị trường</b>

Trong nền kinh tế thị trường, ảnh hưởng của các quy luật thị trường là rất lớn,do vậy, việc hoàn thiện hệ thống thị trường tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ sở kinhtế có cơ hội khai thác sức mạnh của mình, sức mạnh của nền kinh tế, đẩy nhanh quátrình tăng trưởng và phát triển kinh tế. Vì vậy, Nhà nước phải duy trì sự ổn định đóbằng cách sử dụng các cơng cụ, chính sách tiền tệ, chính sách kinh tế vĩ mơ để điều tiếtnền kinh tế.

Biểu hiện cụ thể: Chính phủ thiết lập các chính sách thuế nhằm khuyến khíchđầu tư và sản xuất tiêu dùng, bao gồm giảm thuế cho các doanh nghiệp mới thành lập,miễn thuế hoặc áp dụng thuế ưu đãi cho các ngành công nghiệp chiến lược và tạo điềukiện thuận lợi cho việc hợp tác giữa khu vực cơng và khu vực tư nhân. Hơn nữa,Chính phủ cũng áp dụng các biện pháp tài chính như cung cấp vốn vay với lãi suất ưuđãi cho các doanh nghiệp, đặc biệt là các ngành có tiềm năng phát triển.

<b>3. Tạo mơi trường pháp lý hồn thiện</b>

Kinh tế thị trường cũng có mặt trái của nó, các doanh nghiệp cần phải đượckinh doanh, cạnh tranh bình đẳng và được pháp luật bảo vệ lợi ích chính đáng của

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

mình. Các doanh nghiệp và người lao động cần có một mơi trường pháp lý để pháttriển.

Vai trò này của Nhà nước thể hiện ở những biện pháp kiểm sốt thơng qua điềutiết đối với những doanh nghiệp có khả năng chi phối thị trường, kiểm sốt các vụ việcsáp nhập công ty nhằm ngăn ngừa khả năng độc quyền hố các ngành cơng nghiệp,kiểm sốt các hành vi chống cạnh tranh, khuyến khích cạnh tranh lành mạnh giữa cácnhà cung ứng, đồng thời bảo vệ người tiêu dùng chống lại tình trạng độc quyền.

Độc quyền gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới thị trường, gây ra những thiệt hại tolớn cho nền kinh tế. Các công ty độc quyền này có thể cấu kết với nhau thành một tậpđoàn hùng mạnh, áp đảo thị trường với mức giá cao nhằm thu nhiều lợi nhuận, đồngthời khống chế việc thâm nhập vào thị trường của các công ty nhỏ hơn đang cạnh tranhvới họ. Nhà nước đã đưa ra Luật Cạnh tranh để giải quyết tình trạng này.

Để đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế cũng như để duy trì được tốcđộ tăng trưởng, Nhà nước phải tính tới tốc độ tăng trưởng nhanh của các ngành cơngnghiệp có tính cạnh tranh. Các tập đồn kinh tế của Nhà nước sẽ khơng thể tăngtrưởng nhanh nếu không cạnh tranh được với các đối thủ trên thị trường nội địa vàquan trọng hơn là trên thị trường quốc tế. Nếu các tập đoàn này chỉ dựa vào vị thế độcquyền trên thị trường nội địa nhờ sự hỗ trợ của Nhà nước và không phải chịu áp lựccạnh tranh sẽ không nỗ lực hoặc không chấp nhận rủi ro để tìm kiếm thị trường mớihay cải tiến sản phẩm và quá trình sản xuất dẫn đến việc lãng phí những nguồn lựckhổng lồ và quý báu, trong khi đó lại tạo ra những doanh nghiệp ỷ lại, thụ động vàkém cạnh tranh, đặc biệt là trong khu vực Nhà nước.

Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, thương mại quốc tế khơng chỉtạo ra sức ép cạnh tranh mà cịn là thước đo năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệpnội địa. Để đảm bảo năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp, Nhà nước phải tạo lập"sân chơi" bình đẳng cho tất cả các doanh nghiệp trong toàn bộ nền kinh tế, khơngthiên vị với bất cứ một loại hình doanh nghiệp nào, tránh tình trạng bảo hộ cho cácdoanh nghiệp nhà nước.

<b>4. Phát triển kết cấu hạ tầng</b>

Các doanh nghiệp, nền kinh tế chỉ có thể dựa trên cơ sở kết cấu hạ tầng vững mạnhmới có điều kiện tăng trưởng và phát triển với nhịp độ cao và ổn định. Nhà nước chịu

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

trách nhiệm xây dựng và duy trì hạ tầng cơ sở như đường bộ, đường sắt, cảng hàngkhông, cơ sở vật chất cho y tế, giáo dục…

Nhà nước sử dụng ngân sách để tiến hành đầu tư công cho các cơng trình; xâydựng các dự án cơ sở hạ tầng dựa trên căn cứ và tiêu chí kinh tế thích hợp nhằm giảmthiểu những gánh nặng chi phí của ngân sách nhà nước và của nền kinh tế; tiến hànhviệc kiểm sốt chi tiêu cơng và tiền vay của các tập đồn kinh tế nhà nước để duy trìsự ổn định nền kinh tế. Cơ sở hạ tầng chất lượng cao là tiền đề quan trọng cho sự pháttriển kinh tế bền vững.

=> Chính vì vậy, Nhà nước cần tăng cường đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, đáp ứngu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước tạo điều kiện cho đất nước phát triển.

<b>Tiểu kết: môi trường càng thuận lợi, các hoạt động kinh tế càng hiệu quả và không</b>

ngừng mở rộng. Viêc tạo dựng mơi trường kinh doanh bình đẳng là chìa khóa pháttriển bền vững, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế và tăng khả năng cạnhtranh của quốc gia trên thị trường quốc tế.

<b>II. Định hướng phát triển kinh tế</b>

Tuy không can thiệp trực tiếp vào các hành vi sản xuất kinh doanh của các đơnvị cơ sở, nhưng ở tất cả các khâu của quá trình sản xuất, lưu thơng, phân phối đều cósự định hướng của Nhà nước. Nhà nước đóng vai trị lãnh đạo trong việc định hướngphát triển quốc gia thông qua quản lý kinh tế vĩ mô, phát triển các thể chế kinh tế thịtrường; đảm bảo hiệu quả và hiệu suất trong cung cấp các dịch vụ công và cơ sở hạtầng; cấp phát ngân sách nhằm đảm bảo mọi cá nhân được bình đẳng trong việc tiếpcận các cơ hội kinh tế xã hội.

Định hướng phát triển đất nước giai đoạn 2021-2030 được Đại hội XIII thốngnhất là tiếp tục đổi mới mạnh mẽ tư duy, xây dựng, hoàn thiện đồng bộ thể chế pháttriển bền vững về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, mơi trường... tháo gỡ kịp thờinhững khó khăn, vướng mắc; khơi dậy mọi tiềm năng nguồn lực, tạo động lực mới chosự phát triển nhanh và bền vững đất nước.

<b>1. Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩahướng tới mục tiêu phát triển bền vững</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chính là nền kinh tế hàng hóanhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước nhằmmục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

Nhà nước đồng thời sử dụng cơ chế thị trường, áp dụng các hình thức kinh tếvà phương pháp quản lý của kinh tế thị trường để kích thích sản xuất, giải phóng sứcsản xuất, phát huy mặt tích cực, hạn chế và khắc phục mặt tiêu cực của cơ chế thịtrường, bảo vệ lợi ích của nhân dân lao động cũng như toàn thể nhân dân.

Nhà nước thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững thông qua việc quản lý các tàinguyên tự nhiên, bảo vệ môi trường và đảm bảo rằng phát triển kinh tế không gây ranhững tác động tiêu cực đến xã hội và môi trường.

Biểu hiện qua chính sách mơi trường và bảo vệ tài nguyên: Chính phủ ViệtNam thúc đẩy các chính sách và biện pháp để bảo vệ môi trường và tài nguyên tựnhiên, bao gồm việc quản lý và bảo vệ tài ngun rừng, sơng ngịi, biển cả và khí hậu.Điều này bao gồm việc áp dụng các tiêu chuẩn bảo vệ môi trường, đầu tư vào côngnghệ sạch, tiết kiệm năng lượng và khuyến khích sử dụng các nguồn năng lượng có thểtái tạo được.

<b>2. Định hướng thơng qua các phân bổ lực lượng sản xuất, tạo ra một cơ cấu kinhtế hợp lý, thúc đẩy sự phát triển các nguồn lực trong và ngoài nước</b>

Nguồn lực là tổng hợp các yếu tố vật thể và phi vật thể tạo nên nền kinh tế củamột đất nước và thúc đẩy nó phát triển. Tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động,nguồn vốn, khoa học và công nghệ là bốn nguồn lực cơ bản, khơng thể thiếu trong qtrình tăng trưởng và phát triển kinh tế, nhất là ở những quốc gia đang phát triển nhưViệt Nam.

Chính phủ định hình và triển khai các chính sách, chiến lược kinh tế bao gồmviệc thiết lập, xây dựng các kế hoạch phát triển, quản lý tài ngun và mơi trường kinhdoanh, cũng như định hình các chính sách thuế và chính sách tài chính để khuyếnkhích đầu tư và sản xuất tiêu dùng.

Định hướng của Nhà nước thông qua phân bố lực lượng sản xuất để tạo ra mộtcơ cấu kinh tế hợp lý giữa các ngành, các lĩnh vực, các vùng kinh tế trong cả nướcnhằm khai thác có hiệu quả nguồn lực trong nước và nguồn lực ngoài nước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>3. Định hướng thơng qua các chính sách kinh tế nhằm đảm bảo cân đối ngân sáchquốc gia</b>

Định hướng của Nhà nước thơng qua các chính sách kinh tế nhằm bảo đảm cânđối ngân sách quốc gia. Để đảm bảo nguồn thu ngân sách và sự cân đối giữa các thànhphần kinh tế, Nhà nước có chính sách khuyến khích mọi thành phần kinh tế sản xuấtcác sản phẩm thiết yếu cho nhu cầu xã hội. Nhà nước thông qua chính sách thuế đểkiểm sốt các sản phẩm, các ngành hàng mà Nhà nước muốn hạn chế; thơng qua cácchính sách khuyến khích sản xuất, chính sách thuế để tăng nguồn thu cho ngân sách.Mặt khác, Nhà nước kiểm soát chặt chẽ chế độ chi thường xuyên để bảo đảm nguồntích lũy đầu tư cho phát triển.

<b>4. Định hướng thơng qua các chương trình, dự án đầu tư trong và ngoài nước đểtạo khả năng cân đối lực lượng sản xuất giữa các khu vực</b>

Định hướng của Nhà nước thông qua các chương trình, dự án đầu tư trong nước vànước ngoài để tạo ra khả năng cân đối lực lượng sản xuất giữa thành thị và nông thôn,đồng bằng và miền núi, tạo khả năng điều chỉnh thu nhập giữa các vùng và các tầnglớp dân cư.

Định hướng của Nhà nước thơng qua ba chương trình mục tiêu quốc gia bao gồm:- Giảm nghèo và an sinh xã hội bền vững

- Xây dựng nông thôn mới

- Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

<b>Tiểu kết: Những biện pháp này thể hiện sự cam kết của Nhà nước Việt Nam trong</b>

việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững và phát triển xã hội.

<b>III. Định chế các chính sách xã hội</b>

<b>1. Giải nghĩa định chế các chính sách xã hội</b>

Chính sách xã hội là chương trình hành động do Đảng và Nhà nước đề ra đểgiải quyết các vấn đề xã hội. Chính sách xã hội bao trùm mọi mặt đời sống của conngười, từ điều kiện lao động và sinh hoạt, giáo dục và văn hóa đến quan hệ gia đình,quan hệ giai cấp và quan hệ xã hội.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Định chế là tổng hòa giữa hệ thống tổ chức thiết chế xã hội với hệ thống cácchế định điều tiết cá nhân và cộng đồng theo những dạng thức quan hệ tương ứng.Trong một định chế sẽ có hai yếu tố hợp thành là tổ chức thiết chế xã hội và chế định.

- Tổ chức thiết chế xã hội là các tổ chức, cơ quan được xây dựng, thành lập, hoạtđộng trong xã hội theo quy định của pháp luật.

- Chế định là hệ thống các quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động của các chủthể trong định chế.

=> Đặt trong bối cảnh này thì định chế các chính sách sách xã hội được hiểu là chủtrương của Đảng và Nhà nước về các vấn đề xã hội.

<b>2. Nguyên nhân gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng và tiến bộ xã hội </b>

Chủ trương của Đảng và Nhà nước Việt Nam là tăng trưởng kinh tế gắn liền với

<b>công bằng và tiến bộ xã hội do trình độ phát triển kinh tế là tiền đề để phát triển chính</b>

sách xã hội và ngược lại. Sự hợp lí, sự cơng bằng và tiến bộ được thực hiện qua chínhsách xã hội lại tạo ra những động lực mạnh mẽ cho việc thực hiện những mục tiêu kinhtế nhằm làm cho dân giàu, nước mạnh.

Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vớinhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, chính sách xã hội phải hướng tới sựcông bằng xã hội, phải đảm bảo sự bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ giữa các thànhphần kinh tế trước pháp luật.

<b>3. Yêu cầu đối với chính sách xã hội</b>

Chính sách xã hội phải đạt được những mục tiêu đem lại đời sống tốt đẹp chocon người, mang lại sự công bằng, dân chủ cho mỗi con người, khơng theo chủ nghĩabình qn.

Chính sách xã hội hợp lí là tạo điều kiện phát triển kinh tế bền vững, quan tâmđến lợi ích và phát huy được tiềm năng lao động sáng tạo của tất cả các giai cấp vàtầng lớp dân cư trong xã hội.

Chính sách xã hội tiến bộ và nhân đạo là đảm bảo sự phát triển toàn diện củacon người Việt Nam.

<b>4. Các chính sách xã hội ở Việt Nam</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>a) Các chính sách an sinh xã hội</b>

Mục tiêu của chính sách là đảm bảo việc làm, thu nhập và giảm nghèo; hỗ trợgiảm thiểu rủi ro về sức khỏe, thất nghiệp, mất mùa, đói nghèo; hỗ trợ người dân tiếpcận các dịch vụ xã hội cơ bản ở mức tối thiểu.

- Trợ giúp xã hội (hỗ trợ tiền mặt hàng tháng)

- Trợ cấp đột xuất trong trường hợp thảm họa, thiên tai- Trợ cấp cho người có thu nhập thấp

- Trợ cấp cho người có cơng với cách mạng

- Hỗ trợ cơng chức làm việc tại các vùng khó khăn

- Hỗ trợ xây dựng cơng trình ngăn lũ, tái định cư các nhóm đồng bào dân tộcthiểu số

- Hỗ trợ xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ở khu vực nông thôn- Hỗ trợ sản xuất, ni trồng thủy sản ở hải đảo

<b>b) Chính sách về sức khỏe cộng đồng</b>

Mục tiêu của chính sách là khơng ngừng phấn đấu nâng cao sức khỏe, tầm vóc,tuổi thọ, chất lượng cuộc sống của người Việt Nam; bảo đảm mọi người dân đều đượcbảo vệ, chăm sóc, được bình đẳng về quyền và nghĩa vụ trong tham gia, hưởng thụ bảohiểm y tế và các dịch vụ có liên quan.

Biểu hiện:

- Tăng chi ngân sách Nhà nước cho y tế

- Mua thẻ bảo hiểm y tế cho người nghèo, trẻ em dưới 6 tuổi, người cao tuổi- Hỗ trợ người cận nghèo 70% mệnh giá thẻ bảo hiểm y tế

- Hỗ trợ tiền ăn, tiền đi lại, hỗ trợ đồng chi trả bảo hiểm y tế cho người nghèo vàđồng bào dân tộc thiểu số.

- Đầu tư, nâng cấp các cơ sở đào tạo cán bộ y tế để nâng cao chất lượng đào tạo- Các quy định về giấy phép hành nghề

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>c) Chính sách ưu tiên thực hiện việc chăm sóc sức khỏe cho đồng bào dân tộcthiểu số, đồng bào ở miền núi, hải đảo và vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặcbiệt khó khăn </b>

Mục tiêu của chính sách là đảm bảo đồng bào dân tộc thiểu số được tiếp cận vàthụ hưởng đầy đủ quyền được khám, chữa bệnh và hưởng các chính sách ưu tiên theoquy định.

Biểu hiện: hỗ trợ kinh phí, cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế, nguồn nhân lực ytế, dịch vụ khám, chữa bệnh tại các cơ sở y tế tuyến tỉnh, huyện, xã, đặc biệt là vùngmiền núi, hải đảo có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn

<b>d) Chính sách ưu đãi đối với người có cơng với đất nước</b>

Ưu đãi người có cơng với nước là chính sách lớn của Đảng và Nhà nước, có ýnghĩa chính trị, xã hội sâu sắc, thể hiện sự tôn vinh của Tổ quốc và nhân dân đối vớinhững người đã hy sinh và cống hiến cho sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, xâydựng và bảo vệ Tổ quốc. Quan tâm chăm sóc thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sĩvà người có công với cách mạng vừa là trách nhiệm của Nhà nước, vừa là trách nhiệmcủa nhân dân.

Mục tiêu của chính sách là hỗ trợ người có cơng với cách mạng ổn định đờisống, nỗ lực vươn lên trong cuộc sống.

</div>

×