Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Bất bình đẳng về phân phối thu nhập trong phát triển kinh tế ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.39 KB, 13 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
MỤC LỤC
Lời mở đầu.................................................................................................1
Phần I. Bất bình đẳng về thu nhập trong phát triển kinh tế....................3
1.1 Phát triển kinh tế.......................................................................................3
1.1.1 Khái niệm và nội hàm phát triển kinh tế...............................................3
1.1.2 Phát triển XH - một bộ phận cấu thành trong phát triển kinh tế...........3
1.1.3 Bất bình đẳng về phân phối thu nhập - yếu tố cần giải quyết trong phát
triển xã hội.....................................................................................................4
1.2 Bất bình đẳng trong phân phối thu nhập ..............................................5
1.2.1 Khái niệm về bất bình đẳng về phân phối thu nhập trong phát triển
kinh tế. ..........................................................................................................5
1.2.2 Các thước đo đánh giá bất bình đẳng về phân phối thu nhập trong
phát triển kinh tế............................................................................................5
1.3 Môi quan hệ giữa bất bình đẳng và tăng trưởng kinh tế.......................8
1.3.1 Mô hình chữ U ngược của simon Kuznets............................................8
1.3.2 Mô hình tăng trưởng trước bình đẳng sau của A.Lewis........................8
1.3.3 Mô hình tăng trưởng đi đôi với bình đẳng của H.Oshima....................9
1.3.4 Mô hình phân phối lại cùng với tăng trưởng kinh tế của ngân hàng thế
giới WB..........................................................................................................9
1.4 Ý nghĩa của việc nghiên cứu bất bình đẳng về phân phối thu nhập
trong phát triển kinh tế.................................................................................10
Phần II. Thực trạng của bất bình đẳng về thu nhập trong phát triển
kinh tế ở Việt Nam....................................................................................11
2.1 Thực trạng bất bình đẳng về phân phối ở Việt Nam qua các thước đo
.........................................................................................................................11
2.1.1 Đường cong lozen...............................................................................12
2.1.2 Hệ số GINI..........................................................................................12
2.1.3 Hệ số giãn cách thu nhập....................................................................13
Website: Email : Tel : 0918.775.368
2.1.4 Tiêu chuẩn “40”.................................................................................14


2.2 Đánh giá BBD trong phân phối thu nhập ở VN..................................14
2.2.1 So với mục tiêu phát triển toàn diện ở Việt Nam..............................14
2.2.2 So sánh tình hình bất bình đẳng của Việt Nam với các nước trên thế
giới..............................................................................................................16
2.2.3 Kết luận...........................................................................................17
2.3 Nguyên nhân của thực trạng trên.........................................................18
Phần III. Tiếp tục giải quyết bất bình đẳng về phân phối thu nhập
trong phát triển kinh tế ở Việt Nam........................................................19
3.1 Những yêu cầu và mục tiêu đặt ra về bất bình đẳng kinh tế trong
chiến lược phát triển tòan diện ở Việt Nam................................................19
3.2 Giải pháp và kiến nghị........................................................................21
3.2.1 Giải pháp..........................................................................................21
3.2.2 Kiến nghị...........................................................................................23
Kết luận..................................................................................................... 24
Danh mục tài liệu tham khảo...................................................................26
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lời mở đầu
Bất bình đẳng là sự không ngang bằng nhau về các cơ hội hoặc lợi ích đối
với các thành viên trong xã hội trên các lĩnh vực. Bất bình đẳng không tồn tại
một cách ngẫu nhiên mà là hiện tượng xã hội phổ biến mang tính tất yếu do yếu
tố cơ cấu kinh tế - xã hội và lãnh thổ tạo ra. Hiện nay sự tăng trưởng và phát
triển kinh tế thường đi kèm với bất bình đẳng trên nhiều góc độ: kinh tế, giới,…
với mức nhập đang hiện lên như một thách thức đối với sự phát triển toàn diện
và bền vững của Việt Nam. Sự bất bình đẳng trong phân phối thu nhập dẫn đến
khả năng hưởng thụ an sinh và phúc lợi xã hội khác nhau, làm giảm động cơ làm
việc của một bộ phận cá nhân trong xã hội khi lợi ích họ nhận độ ngày càng gay
gắt và diễn ra trên phạm vi ngày càng rộng: trong lãnh thổ một quốc gia, trên
khu vực và trên toàn thế giới.Trong đó vấn đề bất bình đẳng về phân phối thu
được không tương xứng với với công sức đã bỏ ra. Bất bình đẳng ngày càng gia
tăng cũng khiến sự phân hóa giàu nghèo càng sâu sắc dẫn đến sự bất ổn chính

trị. Những mâu thuẫn, xung đột xã hội dễ nảy sinh do đó ảnh hưởng lớn tới đời
sống kinh tế xã hội. Tình trạng bất bình đẳng cao về thu nhập kéo dài làm ảnh
hưởng trực tiếp đến tăng trưởng và phát triển kinh tế. Nhận thức được vấn đề đó,
ngay từ những năm đầu chuyển sang kinh tế thị trường, Việt Nam đã lựa chọn
con đường phát triển toàn diện, gắn mục tiêu tăng trưởng kinh tế với đảm bảo
công bằng xã hội. Vì những ảnh hưởng vấn đề phân phối thu nhập đến sự phát
triển kinh tế của Việt Nam, mà tôi đã quyết định chọn đề án : “ Bất bình đẳng về
phân phối thu nhập trong phát triển kinh tế ở Việt Nam ”.
1.Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của đề án này là nhằm đánh giá và phân tích thực trạng
bất bình đẳng về phân phối thu nhập ở Việt Nam để từ đó đưa ra các giải pháp
định hướng phát triển kinh tế Việt Nam một cách hợp lý và bền vững.
2. Giới hạn nghiên cứu
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Trong giới hạn bài nghiên cứu này chúng ta chỉ xem xét bất bình đẳng về kinh tế
mà cụ thể là ở khía cạnh phân phối thu nhập và sự ảnh hưởng của nó với phát
triển kinh tế ở Việt Nam từ năm 1993 tới nay.
3. Kết cấu nội dung đề án
Đáp ứng mục tiêu, nội dung nghiên cứu đã đặt ra, kết quả nghiên cứu của đề tài
được trình bày trong 3 phần:
Phần I. Bất bình đẳng về thu nhập trong phát triển kinh tế
Phần II. Thực trạng của bất bình đẳng về thu nhập trong phát triển kinh tế ở Việt
Nam.
Phần III. Tiếp tục giải quyết bất bình đẳng về phân phối thu nhập trong phát
triển kinh tế ở Việt Nam.
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Phần I. Bất bình đẳng về thu nhập trong phát triển kinh tế
1.1 Phát triển kinh tế

1.1.1 Khái niệm và nội hàm phát triển kinh tế.
Phát triển kinh tế được xem như là quá trình biến đổi cả về lượng và chất, nó là
sự kết hợp một cách chặt chẽ quá trình hoàn thiện của hai vấn đề kinh tế và xã
hội ở mỗi quốc gia.
Nội dung của kinh tế phát triển được khái quát theo ba tiêu thức:
1.Sự gia tăng tổng mức thu nhập của nền kinh tế và mức gia tăng thu nhập bình
quân trên một đầu người.
Đây là tiêu thức thể hiện quá trình biến đổi về lượng của nền kinh tế, là điều
kiện cần để nâng cao mức sống của một quốc gia và thực hiện những mục tiêu
khác của phát triển.
2. sự biến đổi theo đúng xu thế của cơ cấu kinh tế.
Đây là tiêu thức phản ánh sự biến đổi về chất của nền kinh tế một quốc gia. Để
phân biệt các giai đoạn phát triển kinh tế hay so sánh trình độ phát triển kinh tế
giữa các nước với nhau, người ta thường dựa vào dấu hiệu về dạng cơ cấu ngành
kinh tế mà quốc gia đạt được.
3. Sự biến đổi ngày càng tốt hơn trong các vấn đề xã hội.
Mục tiêu cuối cùng của sự phát triển kinh tế trong các quốc gia không phải là
tăng trưởng hay chuyển dịch cơ cấu kinh tế, mà là việc xóa bỏ nghèo đói, suy
dinh dưỡng, sự tăng lên của tuổi thọ bình quân, khả năng tiếp cận đến các dịch
vụ y tế, nước sạch, trình độ dân trí giáo dục của quảng đại dân chúng nhân dân
v.v… Hoàn thiện các tiêu chí trên là sự thay đổi về chất xã hội của quá trình
phát triển.
1.1.2 Phát triển XH - một bộ phận cấu thành trong phát triển kinh tế.
Tiêu thức thứ ba trong nội dung của phát triển kinh tế đó là sự biến đổi ngày
càng tốt hơn trong các vấn đề xã hội chính là mục tiêu cuối cùng và quan trọng
3

×