Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác quản lý chi phí sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần thi công cơ giới và lắp máy dầu khí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.41 MB, 120 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

LỜI CAM ĐOAN

Tác giả xin cam đoan toản bộ Luận văn này là cơng trình nghiên cứu

của riêng tác giả. Các thơng tin, tài liệu trích dẫn trong luận văn đã được ghi

rõ nguồn gốc. Kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được aicơng bồ trong bất kỳ cơng trình nảo trước đây.

Hà Noi, thang 05 năm 2013TÁC GIÁ LUẬN VĂN

Đỗ Ngọc Tú

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

LỜI CẢM ƠN

Với tất cả sự kính trọng, Tác giải xin trân trọng cảm ơn các thầy cô

Trường Đại học Thủy Lợi: đặc biệt là các cán bộ, giảng viên khoa Kinh tế vàQuản lý, phòng Bao tạo Đại học và Sau đại học đã giúp đỡ và tạo điều kiện<small>cho tác giả hoàn thành bản luận văn này. Đặc biệt tác giả xin trân trọng cảm</small>ơn thầy giáo hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Xuân Phú đã hết lòng

ủng hộ và hướng dẫn tác giả hoàn thành luận văn

Tác giả xin trần trong cảm ơn các thầy cô trong hội đồng khoa học đã

<small>đồng góp những ý kién và lời khuyên quý giá cho bản luận văn.</small>

Tác giả cũng xin trân trọng cảm ơn các Lãnh đạo và đồng nghiệp trongCông ty Cé phần Thi cơng Cơ giới và Lắp máy Dầu khí nơi tác giả dang

công tác đã quan tâm tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ, giúp đỡ tắc giả trong việc

<small>thu thập thơng tin, tải liệu trong q trình thực hiện luận văn.</small>

<small>Xin cảm ơn gia dinh, bạn bè đã thường xuyên chia sẻ khó khăn va động,</small>viên tác gid trong suốt q trình học tập và nghiên cứu dé có thé hoàn thành.<small>luận văn này.</small>

Do điều kiện thời gian và chun mơn cịn hạn chế nên nên luận vănkhơng tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rét mong nhận được sự chỉ dẫn vàđóng góp ý kiến của các thầy giáo, cô giáo, các nhà khoa học và các đồng<small>nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn.</small>

<small>Xin trân trọng cảm ơn!</small>

<small>Ha Nội, thắng 05 năm 2013</small>

<small>TÁC GIÁ LUẬN VĂN</small>

Đỗ Ngọc Tú

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 2.1: Sơ dé cơ cầu t6 chức của PVC - ME... <small>18</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

DANH MỤC CÁC BANG

Bảng 2.1: Lao động của Cơng ty theo trình độ năm 2009 đến 2011

Bảng 2.2: Bảng thông kêBảng 2.3: Bang thé

<small>in bộ kỹ thuật năm 2011</small>

1g kê chất lượngs công nhân kỹ thuật năm 201 1

Bảng 2.4: Báo cáo thống ké cán bộ kỹ thuật năm 2011...

<small>Bảng 2.5: Thống kế chất lượng công nhân kỹ thuật năm 2011....</small>Bảng 2.6: Kết quả hoạt động SXKD qua một số năm.

Bang 2.7: Vốn hoạt động kinh doanh của PVC-ME.<small>Bảng 2.8: Tốc độ tn</small>

<small>Bảng 2.9: Cơ</small>

<small>lâm vốn qua các năm</small>

<small>uti sản của Công ty</small>

Bang 2.10: Kết quả hoạt động SXKD của Công ty từ năm 2009 đền 2011

<small>Bảng 2.11: Chéch lệch chỉ phí và doanh thu qua các năm...Bang 2.13: Hiệu quả sản xuất kinh đoanh qua các năm.</small>

sử dụng vốn cố địnhlợi nhuận trên vốn cổ định.

Bảng 2.16: SỐ vòng quay của vốn lưu động.Bảng 2.17: Ty suất lợi nhuận trên vốn lưu động.

Bang 2.18: Năng suất lao động bình qn năm của | cơng nhân viênBang 2.19: Tỷ suất lợi nhuận trên vốn điều lệ, doanh thu và chi phí.<small>Bảng 2.20: Bảng tổng hợp đánh giá hiệu quả SXKD của PVC-ME.</small>Bảng 3.1: Số lượng CBCNV các phịng ban trong Cơng ty

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>TNHH - MTVVLD, VCDVLXD</small>

DANH MVC CAC CHU VIET TAT“Tổ chức hành chính

<small>Tai chính kế tốn“Quản lý thiết bị vật tư</small>Đầu tư thương mạiKinh tế kế hoạch.<small>Ngân sách Nhà nước.</small>

“Tổng công ty cổ phần Xây lắp Dầu khí Việt Nam

Cơng ty cổ phần Thi cơng cơ giới và Lắp máy Dầu khí<small>Tai sản cổ định</small>

Quan trị kinh doanh

<small>Khoa học kỹ thuật</small>Sản xuất vật liệu

<small>“Trách nhiệm hữu hạn một thanh viên</small>Von lưu động, von có định.

<small>Vật liệu xây dựng</small>

<small>“Xây dung cơ bản</small>Sản xuất kinh doanh<small>“Căn bộ công nhân viên</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>MỤC LỤC</small>

MO BAU. -

—-CHUONG 1: TONG QUAN VE CHI PHÍ SAN XUẤT KINH DOANH VAQUAN LY CHI PHi SAN XUAT KINH DOANH CUA DOANH NGHIEP. 1

1.1. Chi phí sản xuất kinh doanh. 1

1.1.1. Khái niệm chỉ phi sản xuất kinh đoanh... "1...1.1.2.1. Phân loại theo nội dung, tính chất kinh tế của chỉ phí (Yếu tổ chỉ phí)

<small>3</small>1.1.2.2. Phân loại chỉ phí sản xuất theo mục đích cơng dụng của chỉ phí<small>(khoản mục của chỉ phí) 4</small>

1.1.2.3. Theo mỗi quan hệ với khối lượng sản phẩm sản xuất ra 6

1.1.2.4. Theo phương pháp tập hợp chỉ phí và đối tượng chịu chỉ phí<small>1.1.2.5. Một số khái niệm khá</small>

<small>1.1.3. Quản lý chỉ phí sản xuất kinh doanh.</small>

<small>1.2. Quản lý chỉ phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp .</small>

1.2.1. Sự cần t quản lý chỉ phí sản xuất kinh đoanh của doanh ngh

<small>1.2.2. Nội dung quản lý chi phí sản xuất kinh đoanh của doanh nghiệp</small>

1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý chỉ phí sản xuất kinh doanh của doanh

nghiệp, 10

<small>1.3.1. Các yếu tổ bên ngoài doanh nghiệp 10</small>1.3.2. Các yếu tố trong nội bộ doanh nghiệp. 13<small>1.3.2.1. Cơ sở vật chất ky thuật của doanh nghiệp l3</small>1.3.2.2. Chất lượng đội ngũ quản trị doanh nghiệp và chất lượng của đội ngũ<small>lao động trong doanh nghiệp. 1</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small>21ï thiệu chung về Công ty 1s</small>2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Cơng ty cỗ phan Thi cơng Cơ giới<small>và Lắp máy Dâu khí (PVC-ME) 1s</small>

2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty cỗ phần Thi công Cơ giới và Lắp

máy Dầu khi 162.1.3. Cơ cấu tổ chức của Công ty 17

2.1.4. Công nghệ và máy móc thiết bị của Cơng ty 2

<small>2.1.5. Tinh hình lao động của Công ty, : 23</small>2.1.6. Ngành nghề kinh doanh của Cơng ty. 238

2.2. Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty trong thời gian từ năm 2009 đến

<small>năm 201l... so : a1...2.2.1. Tinh hình hoạt động kinh doanh của Cơng ty trong những năm qua... 29</small>

2.2.1.1. Tình hình sản xuất kinh doanh qua một số chỉ tiêu 29

2.2.1.2. Tình hình vốn và nguồn vốn của Cơng ty 31<small>2.2.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong thời gian qua. 33</small>

2.3. Thực trang quản lý chi phí sản xuất và lợi nhuận của Cơng ty trong thời gian

từ 2009 đến 2011... 342.3.1. Thực trang về quản lý chỉ phí sản xuất và lợi nhuận của cơng ty. 3

2.3.1.1. Thực trang về công tác quản lý chỉ phí sản xuất kinh doanh của cơng ty 34

2.3.1.2. Thực trạng về chi phí sản xuất va lợi nhuận của công ty .... 362.3.2. Những ưu điểm trong công tác quản lý chi phí sản xuất. 47<small>2.3.3. Những tơn tại trong cơng tác quản lý chỉ phí sin x 48</small>2.3.4, Phân tích những nguyên nhân tồn tại trong quản lý chỉ phí sản xuất 49<small>2.4, Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty 53</small>

2.4.1. Hiệu qua sản xuất kinh doanh của Công ty. 33

2.4.2. Hiệu qua sử dung vốn cổ định. s<small>2.4.4. Hiệu quả sử dung lao động 372.4.5, Đánh gid khả năng sinh lời... seo 58</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Kết luận chương 2 6l

CHUONG 3: ĐÈ XUẤT MỘT SO GIẢI PHÁP TANG CƯỜNG CÔNG TAC

QUAN LÝ CHI PHÍ SAN XUẤT KINH DOANH TẠI CƠNG TY CO

PHAN THI CƠNG CƠ GIỚI VA LAP MAY DAU KHÍ 62

3.1. Dinh hướng kinh doanh của Công ty trong thời gian 2010 đến 2015 ...62<small>3.1.1. Quan điểm kinh doanh 62</small>

<small>3.1.2. Mục tiêu tổng quát 6</small>

<small>3.1.3. Mục tiêu cụ thé. : : 62</small>

3.1.3.1. Đối với lĩnh vực xây lắp chuyên ngành 6

<small>3.1.3.2. Lĩnh vực gia cơng cơ khí, lip máy và ống công nghệ 6</small>

<small>3.1.3.3. Đối với lĩnh vực kinh doanh va sản xuất công nghiệp 643.1.4. Định hướng kinh doanh trong giai đoạn 2010 đến 2015 64</small>

3.1.4.1. Lĩnh vực xây dựng hạ ting 64

<small>3.1.4.2, Lĩnh vực thi công trên biển 64</small>

3.1.4.3. Linh vực gia cơng cơ khí, lắp máy và ơng công nghệ, 64

<small>3.1.4.4, Lĩnh vực kinh doanh vật tư và sản xuất công nghiệp. 65</small>

<small>3.2. Các giải pháp chủ yếu tăng cường cơng tác quản lý chỉ phí sản xuất kinhdoanh của công ty. 66</small>

3.2.1. Xây dựng qui định về các hình thức thi cơng Xây lắp cơng trình và cách.

<small>: 66</small>3.2.1.1. Tổ chức thi công xây lắp và quản lý chỉ phi theo hình thức tập trung<small>66thức quản lý chỉ phi sản xui</small>

<small>6 giao khoán một</small>

3.2.1.2. Tổ chức thi cơng xây lắp và quan lý chỉ phí theo hinh thức khoán gon<small>7!3.2.2. Thành lập các bộ phận quản lý chỉ phí. T3</small>

<small>3.2.2.1. Bộ phân quản lý chỉ phí 133.2.2.2. Biện pháp quản lý khoản mục chỉ phí. T4</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

3.2.3. Hồn thiện cơng tác xác định kế hoạch giá thành và kiểm tra kế hoạch

<small>giá thành 793.2.4. Hồn thiện bộ máy quản lý và tăng cường cơng tác quản lý 80</small>

<small>3.2.4.2. Tăng cường công tác quản lý 2</small>3.3. Các giải pháp hỗ trợ tăng cường công tác quan lý chỉ phi sản xuất kinh.<small>84doanh của công ty.</small>

3.3.1. Đẩy nhanh áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất 84

<small>3.3.2. Các biện pháp tạo động lực va khuyến khich người lao động. 853.3.2.2. Tao động lực về vật chất 85</small>

Kết luận chương 3 86

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ.. 87<small>TÀI LIEU THAM KHAO,</small>

<small>PHU LUC.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

MO ĐẦU1. Tinh cấp thiết của

Trong điều kiện cơ chế thị trường ln có sự biển động và cạnh tranhgay gắt, điều quan trọng đối với các doanh nghiệp phải làm thế nào để bảo.toàn và phát triển được vốn, phải biết sử dụng đồng vốn như thé nào có hiệuquả. Để bảo toàn và phát triển vốn, trong quá trình hoạt động sản xuất kinh.<small>doanh doanh nghiệp ln phải quan tâm đến quản lý chỉ phí vì mỗi đồng chỉ</small>

phí bỏ ra đều liên quan đến lợi nhuận. Vì vậy, một trong những vấn đề doanh

nghiệp đặc biệt coi trọng đó là làm thé nào để kiểm sốt được chỉ phí củadoanh nghiệp, tiết kiệm được tối đa chỉ phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm<small>và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Đây là điều kiện sống còn để các doanh</small>nghiệp tồn tại và phát triển trong nén kinh tế thị trường hiện nay.

<small>Nói một cách chung nhất, một doanh nghiệp muốn thành công trong lĩnh.vực hoạt động kinh doanh của mình, đứng vững trên thị trường cạnh tranh</small>ngày cảng quyết liệt, tiểm ấn nhiều rủi ro thì đồi hoi doanh nghiệp đó phảithực hiện một loạt các biện pháp nhằm thúc đây sản xuất, mở rộng thị trường,<small>nâng cao sức cạnh tranh, tăng lợi nhuận... đặc biệt là giảm được chỉ phí sản</small>xuất.

Cơng ty cơ phần Thi cơng Cơ giới và Lắp máy Dầu khí là một doanh<small>nghiệp lớn, mạnh, có uy tín ctrong lĩnh vực xây dựng, lắp máy và thi công</small>

trên biển của Tổng Công ty cỗ phần Xây lắp Dầu khí Việt Nam. Trong nền

trường hiện nay với mục tiêu đôi mới, tăng tốc phát triển thì việc.quản lý hiệu quả chỉ phí sản xuất có ý nghĩa hết sức quan trọng được Hộiđồng quản trị đề ra và được Đại hội đồng cổ đơng thơng qua.

Xuất phát từ thực tế đó đề tài "Nghiên cứu dé xuất một số giải pháp tăng.

cường công tác quản lý chỉ phí sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phan Thicông Cơ giới và Lắp máy Dâu khí" được chọn làm đề tài nại

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

anh giá những mặt đã đạt được, những yếu tổ tích cực cũng như những tồn tại,

hạn chế trong sản xuất kinh doanh của Cơng ty, từ đó đưa ra giải pháp nhằm.tăng cường quản lý chỉ phí sản xuất kinh doanh của Cơng ty.

2. Mục đích nghiên cứu của dé tải

Đưa ra các giải pháp nhằm tăng cường cơng tác quản lý chi phí sản xuất<small>kinh doanh tại Công ty cô phần Thi công Cơ giới và Lắp máy Dau khí nóiriêng và các doanh nghiệp xây lắp nói chung.</small>

3. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu.

Trên cơ sở về tổng quan về chỉ phí sản xuất kinh doanh, hệ thống cácvăn bản, chế độ, chính sách hiện hành về quản lý chi phí sản xuất kinh doanh.của Nhà nước và thực trạng công tác quản lý chỉ phí sản xuất kinh doanh tạiCơng ty Cổ phần Thi cơng Cơ giới và Lắp máy Dầu khí trong những nămqua. Bé tài áp dụng các phương pháp như Phương pháp thống kê; Phương

pháp điều tra thu thập số liệu; Phương pháp phân tích đánh giá va tổng kếtkinh nghiệm, Phương pháp hệ thống hóa và một số phương pháp khác để giải

quyết các vấn đề liên quan đến quá trình nghiên cứu.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các vấn dé về chỉ phí sản xuấtkinh doanh của Cơng ty Cổ phần Thi công Cơ giới và Lắp máy Dau khi.

<small>- Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng về cơngtác quản lý chỉ phí sản xuất kinh doanh của Công ty từ giai đoạn 2009 đến</small>

2011, để làm rõ những tồn tại, điểm mạnh, điểm hạn chế trong quan lý chỉ phí

sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phan Thi công Cơ giới và Lap máy Dầu.<small>khí</small>

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của dé tài nghiên cứu.

- Ý nghĩa khoa học: Đề tài tổng quan về công tác quản lý chỉ phí sảnxuất kinh doanh làm rõ tằm quan trọng của cơng tác quản lý chỉ phí sản xuất

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

kinh doanh góp phần hồn thiện hệ thống lý luận làm cơ sở tổng hợp, phân

tích, đánh giá về cơng tác quản lý chỉ phí sản xuất kinh doanh tại các doanh.<small>nghiệp.</small>

~ Ý nghĩa thực tiễn: Để ra một số giải pháp đồng bộ va cụ thể, tìm rahướng đi nhằm tăng cường công tác quản lý chỉ phi sản xuất kinh doanh mộtcách có hiệu quả tại Cơng ty Cổ phần thi công Cơ giới và Lắp máy Dầu khí<small>nói riêng và các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây lắp nói chung,</small>

6. Kết quả dự kiến đạt được

~ Tổng quan về chỉ phí sản xuất kinh doanh, sự cần thiết của quản lý chỉphí sản xuất kinh doanh và các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý chỉ phísản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

- Phân tích đánh giá và làm rõ nguyên nhân chính ảnh hưởng đến chỉphí sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Thi công Cơ giới và Lắp máy

Dầu khí từ đó đề ra một số giải pháp đồng bộ và cụ thé, tìm ra hướng đi nhằmtăng cường công tác quản lý chỉ phi sản xuất kinh doanh một cách có hiệu quả

cho Cơng ty Cổ phan Thi cơng Cơ giới và Lắp máy Dau khí nói riêng và các.doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây lắp nói chung.

<small>7. Nội dung của luận văn</small>

<small>Ngồi phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo,luận văn bao gồm 3 chương</small>

Chương 1: Tổng quan vé chi phi sản xuất kinh doanh và quản lý chi phí

sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Chương 2: Thực trạng về cơng tác quản lý chi phí sản xuất kinh doanhtại Công ty Cổ phần Thi công Cơ giới và Lắp máy Dầu khí

<small>Chương 3. Đề xuất một số giải pháp tăng cường cơng tác quản lý chỉ</small>phí sản xuất kinh doanh tại Công ty Cé phần thi công Cơ giới và Lắp máy

Dâu khí

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>CHƯƠNG 1</small>

TONG QUAN VE CHI PHÍ SAN XUẤT KINH DOANH VÀ QUAN LYCHI PHÍ SAN XUẤT KINH DOANH CUA DOANH NGHIỆP.1.1. Chi phí sản xuất kinh doanh.

1.1.1. Khái niệm chỉ phí sản xuất kinh doanh.

Doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra trên mọi lĩnh vực

sản xuất hay thương mại... đều là quá trình biến các yếu tố đầu vào thành các.

yếu tổ đầu ra nhằm cung cấp sản phẩm hàng hoá dich vụ thoả man nhu cầucủa khách hàng và thu được lợi nhuận. Doanh nghiệp sản xuất là nơi trực tiếp

tiến hành các hoạt động sản xuất dé tạo ra của cải vật chất nhằm đáp ứng nhưcầu của xã hội. Bat kỳ hoạt động sản xuất nào cũng cần phải có ba yếu tố cơ‘ban va trong quá trình sản xuất ba yếu tố này sẽ dần bị tiêu hao đi đó lả: đối<small>tượng lao động (nguyên nhiên vật ligu...), tự liệu lao động (máy móc thiết bi,nhà xưởng.) va sức lao động (con người)</small>

Sự kết hợp và tiêu hao của ba yếu tổ cơ bản trên chính là bản chất của

q trình sản xuất và cũng chính là các chi phí sản xuất cần bỏ ra, Có thé nóichỉ phí sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của tấtcả các hao phí về vật chất và lao động mà doanh nghiệp phải bỏ ra để sản xuấtsản phẩm trong một thời kỳ nhất định. Các chỉ phí này có tính chất thườngxuyên và gắn liễn với quá trình sản xuất sản phẩm. Do đặc điểm của chỉ phí

sản xuất là chỉ phí hàng ngày gắn liễn với từng vị trí sản xuất, từng loại sản

<small>phẩm và từng loại hoạt động sản xuất kinh doanh. Việc tổng hợp, tính tốn,</small>chi phí sản xuất để đưa ra các biện pháp quan lý tốt nhất cần được tiền hành.trong từng khoảng thời gian nhất định khơng phân biệt các sản phẩm sản xuất<small>đã hồn thành hay chưa hồn thành.</small>

<small>Ngồi các chỉ phí có tính chất thường xuyên và gắn liền với quá trình</small>sản xuất sin phẩm như: chỉ phí nguyên nhiên vật liệu, hao min máy móc

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

trong qúa trình sản xuất, tiễn lương của người tham gia trực tiếp vào q trìnhsản xuất sản phẩm... doanh nghiệp cịn phải bỏ ra các chỉ phí đẻ tổ chức tiêu

thụ sản phẩm như: chi phí vận chuyển, bảo quản, thăm dị thị trường... Ngoàira, doanh nghiệp cũng phải bỏ ra các chỉ phi phát sinh liên quan đến các hoạt<small>động của doanh nghiệp cũng như các chỉ phí trong việc tổ chức quản lý chung</small>tồn doanh nghiệp: chỉ phí tiền lương cho cán bộ quản lý, văn phịng phẩm<small>ding cho cơng tác quản lý doanh nghiệp</small>

Các doanh nghiệp khi tién hành kinh doanh đều phải nộp các khoản thuếgián thu cho nhà nước theo luật định như: thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập

doanh nghiệp, thuế tài nguyên ... Đối với doanh nghiệp những khoản thuế đó là<small>những khoản doanh nghiệp phải bỏ ra trong kỳ kinh doanh, nên nó mang tính chấtlà các khoản chi phí kính doanh của doanh nghiệp. Dưới góc độ doanh nghiệp chỉphí kinh doanh là tồn bộ chỉ phí sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, chỉ phí quản lýcdoanh nghiệp, các khoản thuế gián thu... mà doanh nghiệp phải bỏ ra để thực hiện</small>

các hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định

Chỉ phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của tồn bộ hao phí vềlao động sống và lao động vật hóa ma doanh nghiệp bỏ ra trong một kỳ kinh.doanh nhất định. Chi phí về lao động sống là những chi phí về tiền lương,<small>thưởng. phụ cấp và các khoản trích theo lường của người lao động. Chỉ phí lao</small>động vật hóa là những chỉ phí về sử dụng các yếu tố tư liệu lao động, đối tượng

lao động dưới các hình thái vat chất, phi vật chất, tài chính và phi tài chính. Chỉphí sản xuất phát sinh thường xuyên trong suốt quá trình tồn tại và hoạt động của

<small>doanh nghiệp, nhưng việc tập hợp và tính chỉ phí phải phủ hợp với từng thời ky:</small>

<small>hang tháng, hàng quý, hàng năm phải pha hợp với ky báo cáo.</small>1.1.2. Phân loại chỉ phí sản xuất kinh doanh

Chỉ phí sản xuất trong các doanh nghiệp gồm nhiều loại chỉ phí sản

xuất khác nhau phát sinh thường xuyên trong q trình sản xuất, có nội dung,

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

cơng dụng và đặc tính khác nhau nên u cầu quản lý đối với từng loại <sub>ng</sub>

quản lý tốt chỉ phí thì cần phải phân loại chỉ phí sản<small>khác nhau, Vì vậy,</small>

<small>xuất. Có thể căn cứ vào nhiều tiêu thức khác nhau dé phân loại chỉ phí sảnxuất kinh đoanh. Có nhí</small> cách phân chia chỉ phí sản xuất, song mỗi cách

phan chia chi phí sản xuất phải đảm bảo được các yêu cầu sau:

~ Tạo điều kiện sử dung thông tin kinh tế nhanh nhất cho công tác quản.

sản xuất phát sinh, phục vụ tốt cho công việc kiểm tra, giám sát chỉ

<small>của doanh nghiệp.</small>

<small>- Đáp ứng đầy đủ những thơng tin cần thiết cho việc tính tốn hiệu quảcác phương án sản xuất nhưng lại cho phép tiết kiệm chỉ phí hạch tốn vàthuận lợi sử dụng thơng tin hạch toán.</small>

1.1.2.1. Phân loại theo nội dung, tinh chất kinh tế của chỉ phí (Yếu tố chỉ phi)<small>Theo cách phân loại này những khoản chỉ phí có chung tính chất kinh.</small>tế được xếp chung vào một yếu tố, không kế chi phi đó phát sinh ở địa điểm.nào và dùng vào mục đích gì tong sản xuất kinh doanh. Theo cách phân loại

này chi phi sản xuất được chia thành các yếu tổ sau:

~ Chỉ phi nguyên liệu vật liệu: bao gồm tồn bộ chi phí vẻ đối tượng lao<small>động như nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng</small>

thay thể, công cụ dụng cụ, vật liệu thiết bị xây dựng cơ bản ... được sử dụng.

<small>vào quá trình sản xuất kinh doanh (trừ giá tr vật Ii</small>kho và phế liệu thu hồi).

<small>ding không hết nhập lại</small>

<small>~ Chi phí nhiên liệu động lực: sử dung vào q trình sản x</small>

~ Chi phí nhân cơng: gồm tồn bộ số tiền công phải trả cho công nhânsản xuất, tiền trích BHXH, BHYT, KPCĐ của cơng nhân sản xuất.

<small>- Chỉ phí BHXH, BHYT, KPCD trích theo tỷ lệ quy</small> inh trên tổng số

tiền lương và phụ cắp phải trả cho cán bộ cơng nhân viên.

= Chỉ phí khấu hao tài sản có định: là tồn bộ số trích khấu hao củanhững tải sản cỗ định ding cho sản xuất của doanh nghiệp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<small>- Chi phí dich vụ mua ngoài: là số tiền trả cho các dịch vụ mua ngoài</small>

phục vụ cho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp như điện, nước.

= Chi phí khác bằng ti<small>động của doanh nghiệp ngo;</small>

: La tồn bộ chỉ phí bằng tiền chi cho hoạtchi phí đã kể trên,

<small>các y</small>

Cách phân loại chi phi theo tiêu thức nay cho biết kết cấu, ty trọng của<small>từng loại chỉ phí sản xuất mà doanh nghiệp đã chi ra dé làm cơ sở cho việc</small>kiểm tra tình hình thực hiện dự tốn chỉ phí, lập kế hoạch cung ứng vật tư,

tính nhu cầu vốn va thuyết minh báo cáo tải chính của Doanh nghiệp.

1.1.2.2, Phân loại chỉ phí sản xuất theo mục đích cơng dụng của chỉ phí

<small>(khoản mục của chỉ phí)</small>

<small>Theo cách phân loại này những khoản chi phí có cùng cơng dung kính</small>tế, cùng mục đích sử dụng được xếp thành một khoản mục, khơng phân biệttính chất kinh tế của nó như thé nào. Theo cách này chi phi sản xuất được chia<small>thành các khoản mục sau</small>

<small>- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: là tồn bộ các chỉ phí ngun vật</small>

liệu chính,vật liệu phụ, vật liệu khác... được sử dụng trực tiếp đề sản xuất sản

~ Chi phí nhân cơng trực tiếp: là các chỉ phí phải trả cho cơng nhân trựctiếp sản xuất sản phẩm như tiền lương, các khoản phụ cấp, các khoản bảo.hiểm xa hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn trích theo tiền lương của cơng<small>nhân trực tiếp</small>

= Chỉ phí sử dụng máy thi cơng: bao gồm chỉ phí cho các máy thi cơngnhằm thực hiện khối lượng xây lắp bằng may. Máy móc thi công là loại máy

trực tiếp phục vụ xây lắp cơng trình. Đó là những máy móc chuyển động bằng<small>động cơ hơi nước, diezen, xăng, điện.</small>

<small>‘Chi phi sử dụng máy thi cơng gồm chỉ phí thường xun và chỉ phí tạmthời</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

+ Chỉ phí thường xuyên cho hoạt động của máy thi cơng gồm: lương,

<small>chính, phụ của công nhân điều khiển, phục vụ máy thi công. Chi pl</small> <sub>tgun</sub>liệu, vật liệu, cơng cụ dụng cụ, chi phí khấu hao TSCB, chi phí dich vụ muangồi (sửa chữa nhỏ, điện, nước, bảo hiểm xe, máy ) và các chi phí khác bằng.tiền.

<small>+ Chỉ phí tạm thời: chỉ phí sửa chữa lớn máy thi công (đại tu, trung,tu..), chỉ phí cơng trình tạm thời cho máy thi cơng (lều, lần, bệ, đường ray</small>

<small>chạy máy...)</small>

= Chi phí sản xuất chung: phản ánh chỉ phí sản xuất của đội, cơng

trường xây dựng bao gồm: lương nhân viên quản lý đội, công trưởng, các<small>khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo ty lệ quy định (19%) trên tiền lương</small>của công nhân trực tiếp xây lắp, công nhân điều khiển xe, máy thi công và<small>nhân viên quản lý đội, khấu hao TSCD dùng chung cho hoạt động của đội vànhững chỉ phi khác liên quan đến hoạt động của đội.</small>

<small>~ Chỉ phí ban hang: là chỉ phí lưu thơng, chi phi tiếp thị phát sinh trong</small>

q trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa dịch vụ bao gồm: chi phí xúc tiến kýkết hợp đồng, chi phi bàn giao quyết tốn cơng trình...

~ Chi phí quản lý doanh nghiệp: Bao gồm chi phí quản lý kinh doanh,chi phí hành chính, các chỉ phí khác liên quan đến hoạt động sản xuất củatoàn doanh nghiệp. Cụ thé khoản mục chỉ phí này gồm : Chỉ phí tiền lương và.<small>khoản phụ cấp, các khoản trích theo lương theo quy định của nhà nước.(Bao hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, kinh phí cơng đồn) của cán bộ quản lý, cán</small>bộ hành chính, tiền khẩu hao tài sản cổ định dùng cho doanh nghiệp, thuế, lệphí, chỉ phi dự phịng, chi phi dịch vụ mua ngồi, chi phí bằng tiền khác. Do<small>đặc điểm của ngành xây dựng nên chỉ phí quản lý doanh nghiệp trong kyđược tập hợp sau đó phân bổ cho từng cơng trình hạng mục cơng trình theo</small>những tiêu thức nhất định.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Phân loại chỉ phí sản xuất theo cách này giúp quản lý định mức chỉ phí,

cung cấp số liệu cho cơng tác tính giá thành săn phẩm của doanh nghiệp.1.1.2.3. Theo mỗi quan hệ với khối lượng sản phẩm sản xuất ra

- Chi phí bắt biến (định phi): là loại chỉ phí ln ln giữ một mức.khơng đổi trong suốt thời đoạn (tháng, q, năm) khơng phụ thuộc vào khốilượng sản phẩm làm ra trong thời đoạn đó. Chỉ phí bắt biến bao gồm các loạichi phí như khấu hao cơ bản, quản trị hành chính, tiền tr lãi vốn vay dai hạn,

thuế vốn sản xuất, tiến thuê đất. Tinh bat biến của chi phí ở đây cũng chỉ

tương đối, vì trong thực tế, khi khối lượng sản phẩm bị tăng lên trong nămquá lớn, thi mức chi phí bắt biến cũng phải tăng lên tương ứng.

~ Chi phí kha biến (biến phi): là những chi phí thay đơi, tỷ lệ với khốilượng sản phẩm làm ra trong thời đoạn đang xét. Chi phí khả biến bao gồm.các loại chỉ phí về vật liệu, nhân cơng hưởng chế độ lương khốn, chỉ phí<small>năng lượng... Lượng tăng lên của tổng chỉ phí của doanh nghiệp của một thờiđoạn nào đó bằng chính lượng tăng lên của tổng chỉ phi khả biển của thờiđoạn đó</small>

= Chi phi bất biến vả khả biến hỗn hợp: Là loại chi phí có một phần làchi phí bat biển và một phan là chi phí khả biến như chi phí tiền điện thoại,<small>điện</small>

- Chỉ phí tới han: là lượng chỉ phí gia tăng dé sản xuất thêm một đơn vị<small>sản phẩm và được biểu diễn theo công thức.</small>

<small>C= đC/đ§</small>

<small>C¡ụ : Chỉ phí tối hạn</small>€ : Tổng chỉ phí

S _ : Khối lượng sản phẩm làm ra.

<small>Đối với công tác quản lý doanh nghiệp việc phân loại chi phí theo tiêu</small>thức trên có ý nghĩa rất to lớn. Nó giúp cho nhà quản lý doanh nghiệp có cơ

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

sở để lập kế hoạch, kiểm tra chỉ phí, xác định điểm hịa vốn, phân tích tỉnhh tiết kiệm chi phi, tìm ra phương hướng nâng cao chất lượng và hạ giá

<small>thành sản phẩm.</small>

1.1.2.4. Theo phương pháp tập hợp chi phí và đối tượng chịu chỉ phí

~ Chi phí trực tiếp: là những chi phí sản xuất có quan hệ trực tiếp đến<small>việc sản xuất ra một loại sản phẩm, một công việc nhất định. Với những chỉ</small>phí này kế tốn có thể căn cứ số liệu từ chứng từ kế toán để ghỉ trực tiếp cho.<small>từng đối tượng chịu chỉ phí</small>

~ Chi phí gián tiếp: là những chi phí sản xuất có liên quan đến việc sản

xuất ra nhiều loại sản phẩm, nhiều công việc. Đối với những chỉ phí nảy kế.tốn phải tập hợp lại cuối kỳ tiến hành phân bé cho các đối tượng liên quan.theo những tiêu chuẩn nhất định.

Phân loại chỉ phí sản xuất theo cách này giúp xác định phương pháp kế<small>tốn tập hợp và phân bổ chỉ phí cho các đối tượng được đúng din và hợp lý,</small>

<small>chính xác</small>

1.1.2.5. Một số khái niệm khác.

<small>- Chi phí thời cơ (chi phí cơ hội): là giá trị của một cái gi đó đã bị từ bỏ</small>hi chúng ta quyết định tiến hành một phương án sản xuất kinh doanh nào đó.

- Chi phí ngẫu nhiên: được xác định từ các nghiên cứu tải chính và ky

thuật, cũng có những hảm ý đối với đánh giá kinh tế. Khi đo lường chỉ phí

của một dự án cho các dự định qui hoạch tài chính, các yêu tổ ngẫu nhiên vềhiện vật và về giá cả cần được xét đến. Các yếu tổ ngẫu nhiên chung về giá cả

nên được loại trừ khỏi chỉ phí kinh tế của dự án, bởi vì các chỉ tiêu kinh tếđược do bằng những đơn vị giá cổ định. Các đại lượng ngẫu nhiên hiện vậtđại điện cho giá trị tiền tệ của các nguồn bổ sung thực tế được địi hỏi bênngồi phạm vi chi phí cơ bản nhằm mục đích hồn thành dự án, và nên đượcđối xử như một bộ phận của chỉ phí kinh tế của một dự án.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

1.1.8, Quân lý chỉ phí sản xuất kinh doanh.

Khi bit tay vào xây dựng các chiến lược sản xuất kinh doanh có một

<small>điều v6 cùng quan trọng ma không một công ty nao được phép bỏ qua là phải</small>inh đến việc các chi phí sẽ được quản lý và sử dụng như thé no, xem các.đồng vốn bỏ ra hiệu quả đến đâu, có dem lại lợi nhuận và hiệu quả như mongmuốn ban đầu hay khơng? Có thể nói, tri thức quản lý chỉ phí là một yếu tố.thiết yếu trong đầu tư và kinh doanh. Nếu khơng có kiến thức cơ bản về quản.<small>lý chỉ phi, thì khơng thể nào nhận biết được tinh hình thực tế của những dự án</small>đầu tư, các kế hoạch kinh doanh cũng như thực trạng hoạt động của công ty.

Rõ ràng quản lý yếu tố chỉ phí ln đóng vai trị quan trọng trong batcứ kế hoạch mở rộng và tăng trưởng kinh doanh nào. Các công ty muốn tăngtrưởng và đấy mạnh lợi nhuận cần khơng ngừng tìm kiếm những phương thứcquản lý và sử dụng hiệu quả nhất các nguồn vốn, chỉ phí kinh doanh, đồng,

thời phải tái đầu tư các khoản tiền đó cho những cơ hội tăng trưởng triển vọng

<small>tồn bộ hao phí về các nguồn lực ma cơng ty đã bỏ ra trong một giai đoạn</small>

kinh doanh nhất định. Việc quản lý chỉ phí kinh doanh khơng chỉ đơn thuần làquản lý số liệu phản ánh tổng hợp chỉ phí mà phải dựa trên cả các yếu tổ chỉ

<small>phí riêng biệt để phân tích tồn bộ chỉ phí</small> dán xuất của từng cơng trình, hạng<small>mục cơng trình hay theo nơi phát sinh chỉ phí. Dưới các góc độ xem xét khácnhau, theo những tiêu chi khác nhau thì chỉ phí kinh doanh cũng được phânloại theo các cách khác nhau để đáp ứng yêu cầu thực tế của quản lý và hạch</small>

<small>toán.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>“Trên thực té, hoạt động quản lý chỉ phí được tách rời đổi với cơng tác</small>

kế tốn thơng kê. Quản lý chỉ phi là tổng hợp, phân tích, đánh giá thực trạngvề việc sử dụng các nguồn vốn và chi phi, từ đó đưa ra những quyết định về.

các chi phí ngắn hạn cũng như dải hạn của công ty.

Nhu cầu vốn và chi phí cho sản xuất kinh doanh của cơng ty ln có<small>những biển động nhất định trong từng thời kỳ. Vì vậy, một trong những</small>nhiệm vụ quan trọng của quản lý chỉ phí là xem xét, lựa chọn cơ cấu vốn va

chỉ phí sao cho tiết kiệm, hiệu quả nhất

<small>1.2.2. Nội dung quản lý chỉ phí sin xuất kinh doanh của doanh nghiệp</small>Tiền hành phân tích và đưa ra một cơ cấu chỉ phí và nguồn vốn huy<small>động tối ru cho cơng ty trong từng thời ky.</small>

“Thiết lập một chính sách phân chia chỉ phí cùng các mức lợi nhuận mộtcách hợp lý đối với công ty, vừa bảo vệ được quyền lợi của chủ công ty và<small>các cổ đông, vừa đảm bảo được lợi ích hợp pháp, hợp lý cho người lao động.</small>

Xác định phần lợi nhuận còn lại từ sự phân phối này để đưa ra các quyết định

về mở rộng sản xuất hoặc đầu tư vào những lĩnh vực kinh doanh mới, tạo điềukiện cho cơng ty có mức độ tăng trưởng cao và bên vững.

<small>Kiểm soát việc sử dung cả các tải sản trong công ty, tránh tình trang sit‘dung lang phí, sai mục đích.</small>

Bộ phận quản lý chỉ phí trong các cơng ty sẽ dựa vào các thống kê kế

toán, báo cáo doanh thu, báo cáo nhân sự và tiền lương.... do các bộ phận kếtoán, quản trị và thống kê cung cấp, đồng thời kết hợp với những yếu tổ khách

quan đề tiền hành phân loại, tơng, hợp, phân tích và đánh giá các khoản chỉphí của cơng ty, so sánh kết quả phân loại của ky này với kỳ trước của cơng ty<small>mình với các công ty cùng ngảnh, lĩnh vực sản xuất, so sánh với các chuẩn</small>mực của ngành. Bing các chỉ tiêu và sự nhạy bén ma bộ phận quản lý chỉ phícó thể chi ra những mặt mạnh cũng như những thiếu sót của cơng ty trong ky.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Ngồi ra, bộ phận quản lý chỉ phí cịn giúp giám đốc hoạch định chiến lược

chi tiêu ngắn và dai hạn của công ty dựa trên sự đánh giá tổng quát cũng như<small>từng khía cạnh cụ thé các yêu tố chỉ phí có ảnh hưởng quan trọng tới sự tồntại của công ty, bao gồm: tham gia vào thị trưởng titệ, thị trường vốn, thị</small>trưởng chứng khoán; xác định chiến lược tải chính cho các chương trình, cácdự án của công ty là mở rộng hay thu hẹp sản xuất.

1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý. chỉ săn xuất kinh doanh của.<small>doanh nghiệp.</small>

‘Chi phí sản xuất kinh doanh là chi tiêu chất lượng tổng hợp để đánh giá

tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sản xuất trong q trình

<small>kinh doanh, cũng như chính bản thân doanh nghiệp hoạt động trên thị trường.chỉ phí sản xuất kinh doanh chịu ảnh hưởng của nhiễu nhân tổ khác nhau,</small>

trong đó có những nhân tố mang tinh chất khách quan và có những nhân tố

<small>mang tính chủ quan, các nhân tổ này có mỗi quan hệ chặt chẽ với nhau vàcùng tác động tới chỉ phí.</small>

1.3.1. Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp.

Các nhân tổ về điều kiện tự nhiên: Do đặc điểm sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp xây lắp, hầu hết các cơng trình xây dựng đều nằm ở ngoài

trời nên chịu ảnh hưởng rất lớn bởi điều kiện tự nhiên. Mỗi cơng trình xây

dựng nằm trên một địa . địa chất thủy văn khác nhau do đó dé tránhnhững sự cố phải lập các biện pháp thi cơng thích hợp, trích lập dự phịng tải

chính, mua bảo hiểm dé phòng sự cổ xây ra, đảm bảo an tồn cho cơng trình

và cho doanh nghiệp, chính điều này cũng làm tăng lên giá thành xây lắp của.

mỗi công trình.

Địa điểm, mat bằng xây dựng: Mỗi cơng. ình xây lắp ở những địa

điểm khác nhau thường có chỉ phí thi cơng xây lắp khác nhau, cho di có cùngthiết kế giống nhau. Địa điểm mặt bằng xây lắp ảnh hưởng tới giá thành cơng.<small>trình vì nó ảnh hưởng tới khả năng tập kết nguyên vật liệu, khả năng di</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<small>chuyển máy móc thi cơng, việc trơng coi bảo quản máy móc thiết bị, nguyên</small>

<small>vật liệu.</small>

Thời gian và tiến độ thi cơng: các cơng trình xây dựng thường có thờigian thi cơng dài. Đối với cơng trình xây dựng, với bắt kỳ nguyên nhân nào

cảnh hưởng tới thời gian và tiến độ thi công sẽ dẫn đến sự biển động của các

khoản chi phí. Khi tiến độ thi công chậm, kéo đài thời gian xây dựng sẽ dẫnđến sự tăng lên của những chỉ phí có tính chất có định,

“Các nhân tổ thuộc về thị trường: Nói đến thị trưởng, chúng ta không thểkhông đề cập đến hai nhân tổ cơ bản là giá cả và sự cạnh tranh. Trước hết là

sự ảnh hưởng của nhân tổ giá cả đến chi phí sản xuất kinh doanh của doanh.<small>nghiệp xây lắp. Biểu hiện, đó là khi giá cả của nhiên, nguyên liệu, vật liệu,</small>dụng cụ, đồ dùng...hoặc giá cả của các lao vụ, dịch vụ thay đổi sẽ làm thayđổi chỉ phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu giá cả của nguyên

liệu, vật liệu, dụng cụ tăng lên thì chỉ phí sản xuất kinh doanh sẽ tăng lên vàngược lại. Vì vậy, lựa chọn việc thay thé các loại nguyên, vật liệu với giá cảhợp lý nhưng vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm sin xuất ra của doanh nghiệp

cũng là yếu tổ quan trọng để giảm chỉ phí. Cạnh tranh là một quy luật kháchquan của nền kinh tế thị trường. Cạnh tranh một mặt thúc day doanh nghiệp<small>hạ thấp hao phí lao động cá biệt để tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm củadoanh nghiệp. Mặt khác nó lại có tác động làm tăng chỉ phí sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp. Trong thị trường xây dựng, cạnh tranh giữa các</small>

doanh nghiệp xây lắp diễn ra cũng không kém phần gay gắt và khốc liệt như

trong thị trường hàng hố tiêu dùng thơng thường. Biéu hiện rõ nét nhất của<small>cạnh tranh giữa các đoanh nghiệp xây lắp trên thị trường xây dựng đó là hoạt</small>động tranh thầu. Như đã biết, đối với các doanh nghiệp xây lắp điều kiện tiênquyết cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được thực hiện làdoanh nghiệp phải ký được các hợp đồng xây dựng, tức là bằng mọi giá

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

doanh nghiệp phải thing thầu. Vì thé doanh nghiệp phải bỏ ra những khoản

chỉ phí để có được những hợp đồng xây dựng đó như: Chi phí tra cho địch vụmơi giới, tư vấn xây dựng, chi phí quảng cáo... Chính vi thé nó có tác động.<small>lâm tăng chỉ phí sản xud kinh doanh của doanh nghiệp.</small>

Ngoài các nhân tố khách quan trên: Nhân tổ tiến bộ của khoa học, kỹ<small>thuật, công nghệ cũng ảnh hưởng tới chỉ phí sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp. Khi những tiến bộ khoa học, kỹ thuật, những quy trình cơng nghệ mới</small>

được ứng dụng vào sản xuất cùng với xu hướng chun mơn hố sản xuấtngày cing tăng sẽ góp phin ting năng xuất lao động và chất lượng tốt nhằm

giảm lao động chân tay... Đó cũng la nhân tổ góp phan lim giảm chi phí“Trong giai đoạn hiện nay, các khoản mục chỉ phí ln có sự thay đổi<small>Nhất là các khoản tiền lương, chi phí nhiên liệu, chi phí dich vụ mua ngồi,</small>chỉ phí trả lãi tiền vay,chi phi công cụ lao động. Những khoản nay nằm ngoài

ý muốn của doanh nghiệp và làm tăng chỉ phí sản xuất kinh doanh. Đặc trưngcủa nền kinh tế nước ta là nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước,

Điều đó có nghĩa là Nhà nước khơng đứng ngồi sự phát trién của nénkinh tế mà đóng vai trị là người hướng dẫn, kiểm soát và điều tiết hoạt động.kinh t ở tầm vĩ mơ thơng qua các luật lệ, chính sách và các biện pháp kinh tế.<small>"Nhà nước tạo môi trường và hành lang pháp lý cho các doanh nghiệp hoạt</small>động phát triển sản xuất kinh doanh và khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư

kinh doanh vào những nghề có lợi cho đất nước, cho đời sống của nhân dânDoanh nghiệp sản xuất, đặc biệt là các doanh nghiệp Nhà nước phải tuân thủchế độ quản lý kinh tế của Nhà nước đang áp dụng như: Chế độ tiên lương,

tiền công, cơ chế hạch tốn kinh tế... Sự hồn thiện các chế độ quản lý kinhtế là điều kiện cơ bản cho việc áp dụng chế độ phân tích, kiểm tra và hạchtốn chỉ phí sản xuất kinh doanh. Các ché độ thé lệ của Nhà nước là chỗ dựacho công tác quản lý chỉ phí sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

1.3.2. Các yếu tổ trong nội bộ doanh nghiệp

<small>1.3.2.1. Cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp.</small>

Nhìn chung cơ sở vật chất kĩ thuật cảng tiến bộ, hiện đại là điều kiệnnăng cao năng suất lao động, mở rộng quy mô kinh doanh cho doanh nghiệp.Mặt khác, cơ sở vật chất kĩ thuật cũng ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng sản.phẩm, danh tiếng va sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Tuy nhiên, việc lựachọn cơ sở vật chất kĩ thuật, lựa chọn công nghệ phải trên nguyên tắc: tối tu

chứ không phải tối đa. Nghĩa là, nên lựa chọn cơng nghệ hợp lí chứ không,

<small>phải là công nghệ hiện đại nhất, Bởi vi trang bị công nghệ kĩ thuật hiện đại sẽ</small>kéo theo sự gia tăng chỉ phí có định. Nếu trang bị khơng hợp lí khơng những.<small>chỉ phí trên một đơn vị sản phẩm khơng giảm ma thậm chí tăng lên, doanh</small>nghiệp sẽ rơi vào tình trạng bat lợi.

1.3.2.2. Chất lượng đội ngũ quản trị doanh nghiệp và chất lượng của đội ngũ<small>lao động trong doanh nghiệp.</small>

'Yếu tổ này rất quan trọng và nhiều khi là yếu tổ quyết định. Những nhà

<small>quản trị doanh nghiệp có trình độ quản lí kinh doanh giỏi sé biết tổ chức kinh.</small>doanh tốt, tô chức lao động khoa học, phản ứng nhanh nhẹn với thị trường,quản lí tốt vật tư, tiền vốn. Nhờ vậy mà tiết kiệm và sử dụng hiệu quả cao<small>nhất các khoản chỉ phí... đó là những điều kiện quan trọng giảm chỉ phí chodoanh nghiệp.</small>

<small>Chất lượng đội ngũ lao động có ảnh hưởng trực</small>

<small>hiệu quả hoạt động kinh doanh. Trình độ chuyên môn người lao động cảng cao,</small>

ý thức ki luật, phẩm chất đạo đức càng tốt là những điều kiện quan trọng ảnh

hưởng tới giảm chỉ phi lao động sống và nâng cao chất lượng và hiệu quả kinh<small>doanh. Đó là yếu tổ quan trọng ảnh hưởng tới chỉ phí doanh nghiệp.</small>

'Việc xem xét, phân tích các nhân tổ ảnh hưởng tới chỉ phí sản xuất kinh<small>doanh giúp cho nhà quản trị doanh nghiệp thấy được nguyên nhân tăng, giảm.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<small>chỉ phí của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó đề ra các phương hướng, biện pháp</small>

để khuyến khích, động viên các nhân tổ tích cực, hạn chế, loại bỏ các nhân t6

<small>tiêu cực,</small>

Kết luận chương 1

‘Tom lại, để quản lý tốt chỉ phí sản xuất và giá thành sản phẩm, nhà<small>quản tri doanh nghiệp cin phải am hiểu đặc điểm kinh doanh của doanh</small>nghiệp mình, tiến hành phân loại chỉ phí, thấy được sự cần thiết của việc quản<small>ý chỉ phí, xác định được các nhân tổ ảnh hưởng tới chỉ phí và giá thành sản</small>phẩm. Từ đó đưa ra các phương hướng, biện pháp quan lý phủ hợp với doanh.nghiệp mình, tiết kiệm chi phi hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả kinh<small>doanh của doanh nghiệp.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<small>CHUONG 2</small>

THYC TRANG VE CÔNG TAC QUAN LY CHI PHÍ SAN XUẤT KINHDOANH TẠI CONG TY CO PHAN THỊ CƠNG CƠ GIỚI VA LAP

MAY DAU KHÍ2.1. Giới thiệu chung về Cơng ty

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty cổ phần Thi công Co

i và Lắp máy Dầu khí (PVC-ME)

'Cơng ty cổ phần Thi cơng Cơ giới và Lắp máy Du khí (PVC-ME) là

don vị thành viên của Tổng công ty cỗ phần Xây lắp Dau khí Việt Nam, hoạtđộng trong lĩnh vực Xây dựng hạ tầng, Thi công trên biển, Gia công cơ khí,Lắp máy, Sản xuất cơng nghiệp, cho th các loại máy móc thiết bị đặc chủng.<small>và các hoạt động xây dựng chuyên dụng khác.</small>

Tiền thân của Công ty cổ phần Thi cơng Cơ giới và Lắp máy Dau khí là

công ty TNHH một thành viên Thi công Cơ giới Dầu khí ra đời từ năm 2008với ngành nghề kinh doanh chủ yếu là kinh doanh các sản phẩm chuyên dụngDiu khí, thi cơng Xây dựng, Xây lấp các cơng trình Dân dụng và Cơng

nghiệp trong và ngồi ngành Dau khí. Ngay từ ngày đầu thành lập, đơn vị đãchú trọng đến việc sản xuất đầu tư cơ sở hạ tầng vật chất, tích lũy kinhnghiệm, phát triển năng lực sản xuất dé tạo nền tảng khá vững chắc cho sự.<small>phát triển sau này. Mới qua hai năm phát triển Cơng ty đã hai lần chuyển đổimơ hình hoạt động, bé sung thêm ngành nghề kinh doanh mới dé phù hợp với</small>

đường lối phát triển chung của Tổng công ty và cơ chế thị trường.

Cho đến nay, PVC-ME đã thực hiện được một số cơng trình lớn và trở<small>thành một trong những doanh nghiệp hang đầu trong lĩnh vực Xây lắp khơng</small>chỉ của ngành Dầu khí ma cịn ở những ngành Công nghiệp và Dân dụngkhác. PVC-ME đã tham gia một số cơng trình trọng điểm của ngành Diu khí,từ Nhà máy nhựa Polypropylene - Dung Quất cho đến Nhà máy xơ sợi tổng

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

hợp Polyester - Đình Vũ - Hải Phịng, Nhà máy sản xuất Ethanol Phú Thọ,"Nhiệt điện Vũng Ang 1, Nhiệt điện Thái Binh 2, Liên hợp Lọc hóa dầu Nghỉ

Sơn, Nhà máy Xi mang Dầu khí 12/9.

“Trong thời gian tới, PVC-ME sẽ tiếp tục triển khai các cơng trình Dândụng cao cấp, Cơng nghiệp Dau khí va phát triển nhiều lĩnh vực kinh doanh,<small>dịch vụ khác.</small>

<small>PVC-ME luôn là thương hiệu đáng tin cậy trong hiện tại và trong tương lai</small>“Tên giao dịch: Công ty Cổ phần Thi công cơ giới và Lắp máy Dau khí -<small>Petrolium mechanical excuting and assembly joint stock company,</small>Ten viết tit: PVC-ME

Dia chi: Ting 4, S Tòa nhà Sannam, phường Dịch Vọng Hậu, quận CầuGiấy, thành phd Hà Nội

<small>Điện thoại _:04. 62696869. Fax: 04. 62690478.</small>‘Vin điều lệ: 500.000.000.000 đồng (Nam trăm tỷ đẳng chan).<small>Website: www.pve-me.vn Email : contact(@pve-me.vn</small>2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty cỗ phần Thi công Cơ giới và Lắp.

máy Dau khí

~ Xây dựng dân dụng, cơng trình Dầu khí trong đó có các cơng trình, dự.án trọng điểm: Cơng trình Tổ hợp Khách sạn Dầu khí, Tỏa nhà Viện Dầu khí,

‘Trung tam Tài chính Dầu khí Đà Nẵng,

~ Gia cơng chế tạo, lắp đặt các chân dé giàn khoan và kết cầu kim loạikhác với các cơng trình, dự án: Nhà máy nhựa Polypropylen Dung Quit -<small>Quang Ngai, Nhà máy xơ sợi tổng hợp Polyester Đình Vũ - Hai Phịng, Nhàmáy sản xuất Ethanol - Phú Tho.</small>

~ Thi cơng nền móng và san lắp mặt bằng: Nhà máy Lọc hóa dầu Nghỉ<small>Sơn - Thanh Hóa, Nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2, thí cơng cảng nhập than</small>và đá vôi Nhà máy Nhiệt điện Vũng Áng 1 - Hà Tĩnh, Nhà máy Nhiệt điện<small>Quang Trạch - Quảng Bình.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<small>- Kinh doanh bất động sản: Đầu tư xây dựng các khu công nghiệp, cơ</small>

sở hạ ting giao thơng, xây dựng đơ thi, văn phịng, nhà ở, xây dựng các dự án

hạ tang, kinh doanh đơ thị và văn phịng: Khu cơng nghiệp Hịa Mạc - Ha

‘Nam, Trung tâm văn phòng Mỗ Lao, Khu nhà xây mới chung cư B4 Kim

~ Kinh doanh xuất nhập khẩu vật tư, thiết bị xây dựng dau khí, thương.<small>mại và dịch vụ tổng hợp.</small>

<small>~ Sản xuất va kinh doanh bê tông thương phẩm:</small>

<small>- Các danh hiệu đạt được:</small>

<small>+ Giải thưởng doanh nghiệp tiêu biểu năm 2010.</small>

+ Cúp ving Thương hiệu nhan hiệu năm 2010 va các bằng khen, cỡ thi<small>đua.</small>

2.1.3. Cơ cấu tổ chức của Công ty

Co cấu tổ chức của Công ty là cơ cấu trực tuyến chức năng. Các hoạtlốc điều hành nhưng dưới sự giúp đỡ của các Phó.

<small>động của Cơng ty là Giám</small>

giám đốc, các phòng ban chức năng trong việc nghiên cứu, ban bạc, tìm hiểuvà đưa ra được giải pháp tồi ưu cho những van đề phức tạp. Tuy nhiên, Ban

lãnh đạo và các phịng ban nảy vẫn có mỗi liên hệ qua lại với nhau, giúp đỡlẫn nhau với mục tiêu chung là phát triển công ty, tăng hiệu qua sản xuất kinh

doanh của Công ty. Với cơ cấu tổ chức hoạt động này, Cơng ty vừa phát huy.<small>được tính độc lập, sing tạo của các phịng ban chun mơn, c¡ c bộ phận chức</small>

năng, đội thi công, vừa đảm bảo tinh hệ thống, tập trung của toàn bộ hệ thống

<small>tổ chức giúp cho tổ chức hoạt động có hiệu quả hơn.</small>~ Mơ hình cơ cấu tổ chức bộ máy của Cơng ty:

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấu tô chức của PVC ~ ME.

=

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<small>* Lãnh đạo Công ty:</small>

‘Ong Vũ Duy Thành: Chủ tịch Hội đồng quản trị.

Ơng Trịnh Van Thảo: Giám đốc.<small>* Các phịng ban Cơng ty:</small>

Ban Giám đốc

Phịng Tổ chức hành chính.Phong Tài chính - Kế tốn.<small>Phịng Kinh tế - Kế hoạch.</small>

<small>Phịng Kỹ thuật.</small>

Phong Đầu tư thương mại.<small>Phòng Quản lý thiết bị vật tư.(Cie đội thi công và đội cơ giới</small>

<small>Trạm trộn bê tông thương phẩm Lại Yên.</small>

<small>- Chức năng nhiệm vụ của các phịng, ban, đội thi cơng:</small>

<small>* Hội đồng quản trị</small>

+ Quyết định phương hướng, chiến lược phát triển của Công ty.

+ Quyết định tăng, giảm vốn điều lệ của Công ty, quyết định thời điểmvà phương thức huy động thêm vốn.

+ Quyết định phương thức đầu tư vào dự án có giá trị lớn hơn 50% tong<small>giá trị tdi sản được ghi trong số kế tốn của Cơng ty hoặc tỷ lệ khác nhỏ hơntheo quy định tại điều lệ Cơng ty</small>

<small>+ Thơng qua báo cáo tải chính hang q, hàng năm, phương án sử dung,</small>

vốn và phân chia lợi nhuận hoặc phương án xử lý lỗ của Công ty.

+ Sửa đổi bé sung điều lệ Công ty, quy chế quan lý nội bộ Cơng ty.<small>* Ban kiểm sốt</small>

+ Kiểm tra giám sát các hoạt động của Ban Giám đốc, các bộ phận<small>phịng ban và các cá nhân trong Cơng ty.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Giám đốc phân cơng các Phó giám đốc chỉ đạo, xử lý các công việc<small>trong từng lĩnh vực. Các Phó giám đốc chi đạo, xử lý các công việc trong từng</small>

lĩnh vực và sử dụng quyền hạn của mình đẻ giải quyết các cơng việc thuộc

phạm vi phân công và ủy quyền. Cụ thé như sau:

<small>'Giám đốc: Chi đạo điều hành, quản lý va chịu trách nhiệm chung toàn</small>bộ các hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty. Ngồi trách nhiệm phụtrách chung, trực tiếp điều hành các lĩnh vực:

+ Công tác xây dựng các chiến lược, định hướng kế hoạch phát triển

<small>của Công ty,</small>

+ Công tác đối ngoại, hợp tác quốc tế,<small>+ Công tắc tổ chức, nhân sự.</small>

+ Phụ trách các phòng: Tổ chức hành chính, Tài chính kế tốn, Kinh tếkế hoạch, Đầu tư thương mại.

Phó giám đốc 2:

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<small>* Các phịng, đội thi cơng, đội cơ giới</small>

Phịng tổ chức hành chính: Có chức năng tham mưu giúp Giám đốc Công,ty trong việc thực hiện các phương án sắp xếp và cải tiến tổ chức sản xuất công.tác quản lý đào tạo bồi dưỡng và tuyển dụng lao động, tiếp nhận thông tin,truyền tin, truyền mệnh lệnh giúp Giám đốc Công ty trong việc điều hành don

vị và trong quan hệ công tác với cấp trên, cắp dưới, đối tác khách hằng.

Phong kinh tế kế hoạch: Có chức năng tham mưu giúp Giám đốc trong

các khâu xây dựng kế hoạch, kiểm tra thực hiện kế hoạch tổng hợp báo cáo.thống kê, cơng tác hợp đồng kinh tế. Lập dự tốn, thu vốn và thanh quyết tốn.<small>các cơng trình...</small>

Phịng tài chính kế tốn: Có chức năng tổ chức bộ máy tải chính kếtốn từ Cơng ty đến các đơn vị sản xuất kinh doanh trực thuộc. Đồng thời tổ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

chức và chỉ đạo thực hi chính kế tốn. Thơng tin kinh tế,<small>tồn bộ cơng tác</small>

hạch tốn kế tốn theo đúng điều lệ t6 chức kế toán, pháp lệnh kể toán thống kê

<small>của nha nước và những quy định cụ thé của Cơng ty về cơng tắc tải chính.</small>

Phịng kỹ thuật: Có chức năng tham mưu giúp Giám đốc Công ty trong,lĩnh vực quản lý kỹ thuật, quản lý chất lượng, tiến độ cơng trình an tồn lao.<small>động và các hoạt động khoa học kỹ thuật</small>

Phòng đầu tư và thương mại: Có chức năng tham mưu giúp Giám đốc.

trong mảng đầu tư mưa sắm máy móc thiết bị cho Công ty, tham gia vào tổ

chuyên gia giúp việc đấu thầu; tham mưu cho Giám đốc giải quyết mọi thủtục có liên quan từ khâu chuẩn bị đến khâu kết thúc đầu thầu.

<small>Phòng quản lý thiết bị vật tw: Chịu trách nhiệm kiểm tra, theo dai, đôn</small>đốc và tham mưu giúp Giám đốc về lĩnh vực quản lý, sử dụng phương tiện,máy móc, thiết bị, vật tư.

Co cấu sản xuất của Công ty: Công ty trực tiếp điều hành các đội thi

<small>cơng, đội cơ giới</small>

2.1.4. Cơng nghệ và máy móc thiết bj cũa Công ty

Co sở vật chat là một yếu tố không thé thiếu được ở bat kỳ một doanhnghiệp, đơn vị nảo muốn tiến hành sản xuất kinh doanh. Cơ sở vật chất kythuật là một yếu tố vô cùng quan trọng trong việc nâng cao khả năng cạnhtranh của doanh nghiệp, chiếm lĩnh thị trường.

Muốn nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng như chất lượng cáccơng trình thì phải có hệ thống máy móc thiết bj thi công hiện đại, phủ hợp

<small>với năng lực tài chính cũng như trình độ sử dụng của cắn bộ, công nhân.</small>

Hiện nay, Công ty đã đầu tư rất nhiều máy móc thiết bị để phục vụ cho.thi cơng va công tác đấu thầu (Phụ lục số: 01).

“Theo số liệu thống kế hàng năm vốn đầu tư nhằm đổi mới công nghệ,<small>thiết bị của doanh nghiệp là:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<small>2.1.5. Tình hình lao động của Cơng ty- Năm 2009 156,72 tỷ đồng- Năm 2010 390,18 tỷ đồng</small>~ Năm 2011 : 34,22 tỷ đồng

Là một doanh nghiệp thuộc ngành xây lắp nên cơ cấu lao động phụthuộc vào nhiều nguyên nhân dé thấy như hoạt động sản xuất kinh doanh,khối lượng công việc.

Bảng 2.1: Lao động của Công ty theo trình độ năm 2009 đến 201 1

<small>TT | DANHMỤC ĐVT | 2009 | 2010 | 2011A | TổngsốCBCNV | Người | 415 1006 1232</small>

T | Cấn bộ lãnh đạo Người 25 +“ 4

<small>T Trên đại học Người 2 4 3</small>

2 | Dai hoe Người 23 38 4

<small>II CảnbộKHKT | Người | 101 258 328</small>

1 | Trên đại học Người 1 1 3

Đại học Người 68 213 27"Nghiệp vụ khác Người 35 +“ 48

<small>TH | Công nhân kỹ thuật | Người | 223 474 65</small>

1 Bậc Người ig 28 1272 Bac? Người 45 125 a83 Bic 3 Người @ 156 226

4Í Bậc 4 Người 7 89 107

3 Bậc 5 Người Hà 38 @6 “Trên bậc 5 Người 3 18 65

<small>TV | Tao động phd thông | Người @ 233 221</small>

(Nguôn: Báo cáo thực hiện một số chi tiêu lao động từ năm 2009 đến năm.<small>2011 phịng Tổ chức hành chính)</small>

ay là bảng phản ánh khá tổng hợp về chất lượng nguồn nhân lực của“Cơng ty. Qua bảng có thé thấy rõ xu hướng gia tăng những lao động có trình

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

độ cao và giảm lao động có trình độ thấp, đặc <small>là công nhân kỹ thuật và</small>lao động phé thông, đây cũng là điều hợp lý. Số lao động có trình độ trên đạihọc tăng rõ rệt, yếu tơ này rất thuận lợi cho q trình ra quyết định ở cấp.chiến lược kinh doanh và chiến thuật của Công ty do vậy việc thu hút loại laođộng này là rất cần thi <small>. Công ty nên nâng cao cl</small> ih sách đãi ngộ dé hắp dẫnnhiều hơn nữa đối với loại lao động này.

“Ta thấy bảng báo cáo này chưa thé hiện được sự bố trí lao động. Do đó,

chưa nói lên thực chất được nguồn nhân lực của Công ty. Tổng số lao động,

<small>của Công ty bién động qua các năm song không theo một xu hướng nào, thểhiện sự ít thay đổi theo quy mơ của doanh nghiệp. Để xem xét theo quy môcủa lao động ở Công ty trong năm, ta tiến hành nghiên cứu cơ cấu lao động,của doanh nghiệp năm 201 1 theo các bảng sau (theo quý):</small>

<small>Bảng 2.2: Bảng thống kê cán bộ kỹ thuật năm 2011</small>

" Cao đẳng 23 13 0 0 23 13

<small>Loại khác 25 | 16 | 5 4 2 | 12</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<small>TRONG ĐÓ</small>

: 5 TONG 5 Aw vidQUÝ| CHÚCDANH “VY | NỮ | LÃNHĐẠO | NHÂNVIÊN

<small>Tổng số | Nữ | Téngsé | Nữ</small>Téngss 376 | 79 | 48 9Ì 328 | 70

<small>in __Paihoe | 328 | si | 4 s | 285 | 46</small>Cao ding 23 12 0 0 23 12<small>Loại khác 25 | l6 | 5 4 2 | 12</small>(Nguồn: Báo cáo thực hiện một số chỉ tiêu lao động năm 2011 phòng Tổ chức.<small>"hành chính)</small>

Bang 2.3: Bảng thống kê chất lượngs cơng nhân kỹ thuật năm 2011

Tổng 309 | 147 |120 | 45 |221 |102| 58 | 58<small>ông nhân ky</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

Qua bảng trên ta thấy số lao động gián tiếp và trực tiếp có xu hướng tăng

từ quý I đến quý II phản ánh đúng thực trang của Công ty cần phải tuyển dụnghết sốthêm cả gián tiếp va trực tiếp. Tuy nhiên biến động không quá lớn va

lao động được thống kê là lao động dai hạn và không xác định thời hạn.Bảng 2.4: Báo cáo thống kế cắn bộ kỹ thuật năm 2011

<small>CHỨC DANH | NGƯỜI. CHỨC DANH _ | NGƯỜI | CHỨC DANH | NGƯỜI.</small>

Tổng | 306 | SY Gime 24 |CĐeøkhi 2

Kiiniries | 6 [KinhtGihayloi | 6 |[HmgspXÐ | 3<small>KS xây dựng 48 KScokhi 12 [TCkếtoán 3</small>KSthiylgi | 38 | KStin quan 2 | TC kin ef ĩ

KScluhim | 2L |KSKTLD 1 |TCvậtw 5

<small>KSkhaithic | | CN inh ho 1 lrdha | 2nộ thiên động</small>

<small>KSihaitie Ô ¿ TCNKTMưPE |S Ìjcqgmạgg | 2hằm mại</small>

<small>KS khoan. 6 CN QTKD T TC cơ khí</small>

KS đo đạc: T8 T€N luật 3 TC mỏ. 2<small>KS chế tạo. CN Tải chính.</small>

<small>là ven 30 |TCCTN 1</small>

KS may xây ON Anh va

<small>bà 20 CNNNAnh van | 3 |TCSiHet 1</small>

<small>KS Dingle) lễ jBHAnnnh T [tev iKS Điện 1S BEL Sppham 1 |TCChnhmj | 1</small>KS VLXD_ [+] 2 TC Địa chính. 4<small>KSThong gi | 8 | CD Gthing 1 |TCVậgi i</small>

KSKPhIXỀY ly cb Tre dia 1 |revanthe | 2

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

Bang 2.5: Thống kế chất lượng công nhân kỹ thuật năm 2011

<small>TTỊ NGHỀNGHIỆP | NGƯỜI| TT | NGHÈỀNGHIẾP | NGƯỜI</small>

A Công nhân kỹ thuật 635 Thợ gị. L2

<small>1 | Cơng nhân xây dựng _ 95 Thợ ren i</small>

[Thy mộc 719 Tho tiện [2

<small>Thợ nề 34 Tho nguội 3Thợ sắt 8 Tho điện “</small>

<small>Thợ bê tông 9 Thợsữachữa j 45</small>

<small>2 | Công tác cơ giới 292 Tho lấp may 3</small>

<small>Tái san 10</small>

<small>Tai xúc 30 “Thợ khoan 10Tái đầm 20</small>

[Can trục bánhlốếp Ơ 8 Thợ lị L2

Cần trục thấp 18 5 | Conenhan 4

<small>khảo sắt</small>

‘Van hành máy XD. 31 Trắc dia 3

Lái xe ô tô 134 6 | Công nhân 5

<sub>khai thác</sub>

Qua bảng 2.4 và 2.5 có thé thấy rằng nhu cầu về lao động của Công tykhá da dạng, phong phú nếu công tác quản trị nguồn nhân lực mà không tốt sẽ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

2.1.6. Ngành nghề kinh doanh của Công ty

~ Gia công chế tạo, lắp đặt các chân dé giàn khoan và các kết cấu kim loại<small>khác;</small>

<small>- Gia công ren ống, sản xuất khớp nối, đầu nối và các phụ kiện phục vụ</small>trong cơng tác khoan, khai thác dầu khí, cơng nghiệp:

Ấp đặt, duy tu bảo dưỡng và sửa chữa các cơng trình dầu khí (ngồikhơi và trên biển), các chân dé giàn khoan, các kết cấu kim loại, các bồn bechứa (xăng dầu, khí hóa lỏng, nước), bình chịu áp lực và hệ thống cơng nghệ,<small>các cơng trình dân dụng và công nghiệp:</small>

<small>= Chuẩn bị mặt bằng bao gdm: làm sạch mặt bằng xây dựng; vận</small>

chuyển đất, đào, lắp, san mặt bằng để khai thác như: chuyển vật công kỀnh và

các hoạt động chuân bị, phát triển khác đối với mặt bằng và tài sản khoángsản (trừ ở những vùng dau và khí); hệ thống cấp thốt nước tại mặt bằng xây.<small>dung:</small>

~ Lắp dat hệ thống điện;

~ Lắp đặt hệ thẳng cắp thoát nước;

<small>- Lắp đặt hệ thống xây dựng khác (43920);</small>

<small>~ Hoạt động xây dựng chuyên dụng khác; bao gồm xây dựng nền móng</small>

của tịa nhà; chơn chân trụ; uốn thép; xây gạch đá va đặt đá; lợp mái bao phủcác tịa nha; dựng giàn giáo và các cơng việc tạo dựng mặt bằng đỡ bỏ hoặcphá hủy các cơng trình xây dựng (trừ việc th giản giáo và mặt bằng); thuêcẩn trục có người điều khién;

<small>- Bảo dưỡng, sửa chữa 6 tơ và xe có động cơ khác;</small>

</div>

×