Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.96 MB, 132 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
NGUYÊN MẠNH HONG
NGHIÊN CỨU DE XU,
CƠ CHE CHITRA DỊCH VỤ MOI TRƯỜNG DAT NGAP NƯỚCTẠI KHU BẢO TON THIÊN NHIÊN TIEN HAI, TINH THÁI BÌNH
Người hướng dẫn khoa học:
<small>1. PGS. TSKH. Nguyễn Trung Dũng2. PGS. TS. Đặng Tùng Hoa</small>
<small>Hà Nội - 2014</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">dạng trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rỡ ring. Các kết quả nghiên cứu<small>trong luận văn chưa từng được ai nghiên cứu và công bố trong bat cứ cơng trình</small>
<small>khoa học và bảo vệ học vi nao.</small>
<small>Tơi xin cam đoan rằng mọi việc giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn nảy đã</small>
“được cảm ơn và các thông tin, số liệu trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rỡ nguồn
<small>Hai Nội, ngày 20 tháng 08 năm 2014</small>
<small>“Tác giả luận văn</small>
Nguyễn Mạnh Hồng
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><small>1 CẢM ON</small>
<small>“Trong quá trình nghiên cứu, thực hiện bản luận văn này, tác giả đã nhận được.</small>sur quan tâm giúp đỡ nhiệt tỉnh của các thầy (0 Khoa Kinh té vi Quin ý:<small>tưởng dai học Thuy Lợi; Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải; các cán</small>
<small>bộ tại 3 xã: Nam Cường, Nam Phủ, Nam Thịnh, huyện Tim Hải, nh Thai Bình: sựkhích lệ động viên của gia đình, ba bạn.</small>
Tác giả xin bày 16 lòng biết ơn chân thành đến PGS.TSKH, Nguyễn Trung<small>Ding và PGS.TS. Đặng Ting Hoa, những người đã hướng dẫn và giúp đỡ tác giả</small>
<small>hoàn thành bản luận văn này.</small>
Xin chân thành cảm ơn ông Dinh Văn Cao, PG khu bảo tồn thiên nhiên Tiễn
<small>Hải dinh Thái Binh đã giúp đỡ tá giả trong quá trình tam luận văn</small>
<small>Xin chân thành cảm ơn UBND xã Nam Cường, Nam Phú, Nam Thịnh, các cần</small>
bộ ti xã, các hộ gia định, các cơ sở kinh doanh dich vụ da tạo điều kiện giúp đỡ tácgiả hoàn thành luận văn này.
<small>Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia dình, bạn bẻ, đồng nghiệp đã động viên</small>
<small>khích lệ và giúp đỡ tác giả hồn thành khố học.</small>
Luận văn là kết quả của q tình nghiên cứu khoa học cơng phu và nghiệm túc<small>của bản thin, tuy vậy không thé không tránh khi những hạn chế nhất địh. Tác giá</small>mong nhận được sự quan lâm, đồng góp ý kiến của các thủy gián, cô giáo và những
<small>độc giả quan tâm đến để tài này.Xin tân trong cảm on!</small>
<small>Ha Nội, ngày 20 tháng 08 năm 2014“Tác giả luận văn</small>
Nguyễn Mạnh Hồng
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><small>Hình LÍ | Cae tie nhin chinh lim thay 48; he thng đẩngậpnước | 7HìhL2 | Lo-gie ota PES isTĩnh 13 [Anh hưởng về phúc fo của một trợ ep mỗi tang 20</small>
<small>Hình 14 [ Khái niệm về tông giá trị kinh tế của mơi trường. 29Hình L5 Mỗi liên hệ giữa các chức năng, sử dụng và giá trị đất ngập. 3</small>Hình 16 | Uo tink oot dng kink tế của con người và dich vu của a
<small>hệ sinh thi</small>
<small>Tình21 [ Bànđồkhu dự rũ sinh quyén chau thd Song Hỗng 5Hìh22 [BảnđồrmhgiớiKBTTNTiểnHãi 56</small>
Finh2.3 | cấu tổ chức BOL khu DTSQ Sông Hồng
son 2a Mỗiqhanhệgiữa KBTTN TiễnHải vàcáccơ quan Ban<small>ngành chính của địa phương.</small>
<small>Hình 2.5 | Mức độ sẵn lịng chỉ trả tién dịch vụ mơi trường, cảnh quan | 76</small>
<small>Tìnhà1 | Đặc điểm ciaRhfch du ich wi KBTTN Tin Hải 30Hìh32 | Dae diém vE gi hich du lich tai KBTTN Tién Fi 30Finh 33 | Nating diém du Khich chwa hai long v KBTIN Tiga Hai] 91</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><small>DANH MỤC CÁC BANG</small>
<small>Băng II. | Hệ hông phan foat it gap nước ð Việ Nam 3Bing 12] Phin loa dich va moi wimg Tr</small>
Bing 1.3 | Dich vụ moi tong do đất ngập nước cung cấp lã
<small>Bing L4 | Cac lai inh chi tra dich vụ mỗi tường 6Bing 13 | Ben mua va động eo mua dich vụ mỗi tường By</small>
Bing 1.6 | Gid ti cia mgt sé loaihinh dich vu moi traing oan clu | 35
<small>Giá tị dich vụ môi tường của một số loại hình đất ne</small>
<small>Vai a8 của cúc cơ quan trong Tinh vực quản lý Nhà nước</small>
<small>ngập nước</small>
<small>‘So sánh một số khác biệt trong tô chức và vận hành quản.</small>
<small>Bing 21 : 66lý của 02 khu trong ving õi khu DTSQ Sông Hồng</small>
<small>Vai to và mức độ quan trong của các bên liễn quan quân</small>
<small>lý vùng lỗi khu DTSQ Sông Hồng</small>
<small>ĐỂ xuất các dịch vụ có thể xem xế đưa vào cơ chế PES gi</small>
<small>Bảng 3.1 ` 86KBTTN Tiền Hãi</small>
<small>Bảng32 | Bén mua dich va ti&m ning vi ding ea mua dich vw Sĩ</small>
<small>Để xuất xác định bên hưởng lợi và bên chỉ trả dich vụ môi.</small>
<small>Bing 33 , ` 88trường đất ngập nước tại KBTTN Tiền Hai</small>
<small>Bảng 3.4 | Mite sẵn sàng chỉ trả của du khách tại KBTTN Tiên Hải 9</small>
<small>DE suất cơ chế PES DNN dịch vụ âu lich tai KBTTN Tiên</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><small>Bộ NN & PTNT. | Bộ Nông nghiệp và Phat triển nông thônBộTN &MT — [Bộ Tài nguyên va Môi trường</small>
<small>BQL Ban quản lý</small>
<small>DSH Da dang sinh học</small>
<small>ĐNN Đất ngập nước</small>
<small>DISQ Dy trừ sinh quyén</small>
<small>HĐND Hội đồng nhân dânKBTTN Khu bio tn thiên nhiên</small>
<small>MAB “Chương trình Con người và Sinh quyền</small>
UBND Uy bạn nhân din
<small>MỤ</small>MO DAU
UONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CUA CHÍ TRẢ DỊCH VỤ MOI TRUONG
<small>DAT NGAP NƯỚC 1</small>it ngập nước ~ môi trường cung cẤp các dịch vy quan trong h1.1.. Dit ngập nước và thm quan trọng của mỗi trường đắt ngập nước...1.1.2. Khái niệm và phân loại đắt ngập nước 2
<small>1.1.3. Các tác nhân làm mắt và suy thoái đắt ngập nước 6</small>
<small>1.2. Chỉ trả địch vụ môi trường. 9</small>
<small>1.2.1. Dịch vụ môi trường 91.2.2. Các dich vụ môi trường do đất ngập nước cung ấp, 21.2.3. Chi tr dịch vụ môi trường (PES) la</small>
1.2.4. Các yêu tổ cơ bản của một cơ ch chỉ trả dich vụ môi trường: 21<small>1.3. Lượng giá giá trị dịch vụ môi trường. 28</small>
<small>1.3.1. Vai tr và ý nghĩa của lượng giá địch vụ môi trường 28</small>
1.3.2. Cấu thành giá trị dich vụ môi trường. 28
<small>1.3.3. Giá tị của môi trường đất ngập nước 311.34. Lượng gi gi tr, thiết lập cơ chế PES cho đắt ngập nước, 36</small>
1.4. Khung thé chế và pháp lý liên quan đến quản lý đất ngập nước và cdịch vụ môi trường đắt ngập nước 39
1.4.1. Tổ chức bộ máy quản lý đất ngập nước. 39
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">“THIÊN NHIÊN TIEN HAI, TINH THÁI BÌNH sgu tổng quan về lịch sir hình thành, đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã
<small>hội khu bão tồn thiên nhiên Tiền Hải. tỉnh Thái Bình. s2.41. Lịch sử hình thành. 33</small>
<small>2.1.2. Đặc điểm tự nhiên. 56</small>
<small>2.1.3. Điều kiện kin tế, xã hội 39</small>
2.2. Thực trang môi trường đắt ngập nước khu bio tổn thiên nhiên Tiền Hải,
<small>tinh Thái Bình 39</small>
<small>2.2.1 Vai trị va giá tri kinh tế của môi trường đắt ngập nước tại khu bảo tổn</small>
<small>nhiên Tiền Hải, inh Thái Bình sỹ</small>
2.2.2. Thực trạng khai thắc và quản lý đt ngập nước tại khu bảo tổn thiênnhiên Tiền Hải, inh Thái Bình đ2.2.3. Sức ép hiện tại va tm dn lên đất ngập nước tai khu báo tồn nhiên Tién
<small>Hải tịnh Thái Bình 73</small>
<small>2.3, Những thuận lợi, khó khăn trong việc xây dựng cơ chế chi tra địch vụ môi</small>trường đắt ngập nước tại khu bảo tồn nhiên Tiền Hải, tỉnh Thái Bình...76
<small>2.3.1, Những thuận lợi trong việc xãdung cơ chế chỉ trả dịch vụ môi trường</small>
dit ngập nước ti khu bảo tồn nhiên Tiền Hải, tính Thái Bình 162.3.2. Những khó khăn trong việc xây dựng cơ chế chi trả dịch vụ môi trưởng.
dt ngập nước tại khu bảo tổn nhiên Tiền Hải, tinh Thái Bình nKẾt luận chương 2 saCHƯƠNG 3: ĐÈ XUẤT ÁP DỤNG CƠ CỊ DỊCH VỤ MÔI
TRUONG DAT NGAP NƯỚC TẠI KHU BAO TON THIÊN NHIÊN:
TIEN HAL, TINH THÁI BÌNH. 833.1. Cách tiếp cận trong xây dựng các eo chế PES tại khu bảo tồn thiên nhiên.Tiền Hải, tỉnh Thái Bình. 83
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">3. Các nguyên tắc xây dựng cơ chế PES cho đất ngập nước tại khu bảo tồnthiên nhiên Tiền Hải, tỉnh Thái Bình. 83<small>3.8. Các bước xây dựng cơ chế PES cho đất ngập nước tại khu bảo tồn thiên</small>
<small>8S</small>3.4, ĐỀ xuất co chế PES tại khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải, tỉnh Thái Bình 553.41. Đề xuất các địch vụ do môi trường đất ngập nước cung cấp 853.42, Đề xuất bên mua dich vụ tiểm ning 873.43. ĐỀ xuất bên bản địch vụ 883.4.4, Dé xuất cơ chế PES dat ngập nước tai khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hai,
<small>3.5.3. Chú trọng khâu giảm sắt thực hiện PES 98</small>
3.5.4, Tăng cường nhận thức, năng lực và đối thoại về PES nói chung va PES
<small>ĐNN nói riệng 99</small>
<small>3.5.5. Tăng cường bền vững tai chính cho cơ chế PES ĐNN: 99</small>Kết luận chương 3 100KET LUẬN VA KIÊN NGHỊ 102KÉT LUẬN 102KIÊN NGHỊ 103
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">1. Tính cấp thiết cũa để tài
Các vũng dit ngập nước là một trong những mỗi trường năng suất cao nhất<small>trên trái đất. Ngoài việc cung cấp sản phẩm cho cuộc sống hang ngày của con</small>trữ nước ngằm, vàngười, đất ngập nước cơn có gia tị là nơi cung cấp nước, ti
<small>kiểm s át lũ lục. Đối với môi trường, đất ngập nước giữ lại chất dinh dưỡng, lắng</small>
dong chất độc, én định bờ biển, chống xói mịn và chống sóng bảo... VỀ mặt cảnhquan, đắt ngập nước cung ấp các dich vụ ø <small>ti, du lịch, và giao thơng đường thủy</small>
cùng nhiều giá trị văn hóa khác. Ngồi ra, giá trị của đắt ngập nước khơng donthuần là đánh giá dựa trên giá t đơng góp phát tin kinh tế, nó cơn đem lại những
<small>cảnh đẹp thiên nhiên độc đáo và sự điều hòa nhiệt độ vùng lân cận... Tuy nhnhững giá tri đó nhiều khi khơng được nhin nhận, hoặc chỉ được đánh giá thy«én tinh trang suy giảm diện tích và suy thối chức năng của đắt ngập nước ở nhiều</small>
nơi trên thể giới. Rắt nhiều ving đắt ngập nước đã bị mắt hoặc thu hẹp do bị chuyểnđổi mục đích sử dụng, chủ yếu sang nông nghiệp như trồng lúa và nuôi trồng thuỷsản, hoặc do bị rút nước phục vụ các hoạt động kinh tế.
Ở Việt Nam, đất ngập nước có điện ích ước tính hơn 10 triệu ha, phân bổ ở<small>hầu khắp các môi trường của đất nước, rất đa dang về kiểu loại, phong phú về tài</small>
<small>nguyên và da dang sinh học (Cục Bảo vệ môi trưởng, 2005). Dit ngập nước linguồn sống của một bộ phận khá lớn của người dân Việt Nam, mang lại lợi ich và</small>
<small>nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đắt nước.</small>
Khu bảo tổn thiên nhiên Tiền Hải nằm ở cửa biến sông Hồng, về phia namhuyện Tiễn Hải, tỉnh Thái Binh là một trong những môi trưởng đất ngập nước tg<small>biểu của Việt Nam. Ranh giới phía nam khu bảo tồn là sơng Hồng (cửa Ba Lat),</small>phía bắc là sơng Lin và phía tây là con đề chắn biển chỉnh. Khu bảo tổn thiên nhiênTiền Hai được công nhận trong Quyết định số 4895/KGVX, ngày 05/09/1994 của<small>Van phịng Chính phủ với điện tích để xuất ban đầu là 12.500 ha. Được điều hành</small>bởi ban quản lý khu bio tồn thiên nhiên Tiễn Hải. Dây là một trong những ving lỗi
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><small>quan trong thuộc khu dự trữ sinh quyển châu thổ sông Hồng - một khu dự rỡ sinh</small>
quyền thể giới ở Việt Nam.
<small>‘Thai gian qua, Nhà nước đã xây đựng và tổ chức thực hiện hing loạt các chiến</small>
<small>lược, kế hoạch hành động về bảo tổn và phát triển đất ngập nước. Các chính sách</small>trên đã gốp phin quan trọng vào nỗ lục bảo tổn và phát triển bin vũng đắt ngập
<small>nước của Việt Nam. Tuy nhiên, các chính sách đồ mới chỉ tập trung vào mục tiêu</small>
về ti chính của cơng tác bảo tổn. Việc huy động các nguồn lực tải chỉnh bổ sung‘cho nguồn phân bỏ từ ngân sách phục vụ công tác bảo tồn đắt ngập nước mặc dù đãđược dé cập nhưng chưa có cơ chế cụ thể. Vì vậy có thể nói iệc nghiên cứu để xây<small>dựng chính sách, cơ chế mới về khía cạnh tài chính có ý nghĩa thiết thục đối với</small>việc tăng cường hiệu qua trong bảo tôn và sử dung bên vững đắt ngập nước ở Việt
Cơ chế Chi tra dich vụ môi trường (Payment for Environmental Services) tên
<small>viet tit ng Anh là PES - là một cơ chế trong đó các bên được hưởng lợi từ mơi</small>
<small>trường sẽ chỉ trả lại cho các bên có đóng góp vào việc duy tr và phát triển các chức</small>năng của môi trường dé, Ở Việt Nam, PES đã bước đầu được thực hiện trong lĩnh
<small>vực dich vụ môi trường rừng. Chính phủ đã ban hành Nghị định 99/2010/NĐ-CP.ngày 24/9/2010 về chính sách chỉ trả dich vụ mi</small>
<small>Để tài</small>
<small>trường rừng,</small>
‘Nghién cửu đề xuất cơ chế chỉ trả dịch vụ môi trường đắt ngập mướctại khu bảo ton thiên nhiên Tiền Hải, tỉnh Thái Bình” nghiên cứu khả năng áp.dụng PES cho dit ngập nước tại khu bảo tổn thiên nhiên Tiền Hải, tinh Thái Bình<small>phù hợp với nhu cầu thực tỉvề cơng cụ ti chính mối trong quản lý đắt ngập</small>nước, đồng thời nằm trong những nỗ lực chung của chính phủ về phit huy vai trỏtích cực của PES trong công tác bảo tồn và phát triển bên vững môi trường tự nhiền.2. Mục dich của dé
<small>Mục dich của đề tài là đề xuất cơ chế chỉ trả dich vụ môi trường khu bảo tổn.</small>
thiên nhiên Tiền Hải, tỉnh Thái Bình nhằm bảo tồn va phát triển bền vững đắt ngập.
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">toàn điện về các địch vụ môi trưởng do đắt ngập nước đem lại, về các cơ chế chỉ trảdich vụ mỗi trường nói chung cũng như các cơ chế chỉ trả dich vụ môi trường phù
<small>hợp trong nh vực đất ngập nước.</small>
<small>3. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu</small>
<small>Cách tiếp cận. Trên cơ sở vận dụng chính sich về phát riễ kinh tx hội, các</small>
văn bản quy phạm pháp luật, các chính sách về lĩnh vực đất dai, về quản lý và sirdụng đắt ngập nước, về bảo vệ mỗi trường của Việt Nam
<small>Chọn địa điểm nghiên cứu: Vũng lõi KBTTN Tiền Hải và 3 xã vùng đệm của.</small>KBT là Nam Hưng, Nam Phú và Nam Thịnh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Binh.
<small>Phương pháp nghiên cứu: ĐỀ tải sử dụng các phương pháp sau:</small>~ Phương pháp kế thừa kết quả của các nghiên cứu đã có.
<small>- Phương pháp đối chiếu với hệ thẳng văn bản pháp quy</small>
<small>~ Phương pháp điều tra thực dia: Phỏng vẫn chuyên gia (03 chuyên gi), phôngxắn hộ gia dinh (30 hộ), phông vẫn khách du lich (100 người)</small>
<small>~ Phương pháp tống hợp và phân tích tài liệu, số liệu</small>
<small>4. D6i tượng và phạm vi nghiên cứu</small>
<small>Đổi tượng nghiên cứu: Cơ chế chỉ trả dich vụ môi trường môi trường đất ngập</small>
<small>nước và các nhân tổ ảnh hưởng.</small>
Phạm vi nghiên cứu: Những vấn dé liên quan đến cơ chế chỉ trả dịch vụ môitrường đất ngập nước tại khu bảo tn thiên nhiên Tién Hải, tỉnh Thái Binh cho giai
<small>đoạn từ năm 2013 đến năm 2015</small>
5. Kết quả dự kiến đạt được
<small>-Hệ</small> g hỏa được cơ sở khoa học của chỉ trả dịch vụ môi trường đt ngập
<small>= Phân tích thực trang mơi trường đất ngập nước và Khả năng ấp dụng chỉ trảdịch vụ môi rưởng tại khu bảo ồn thiên nhiên Tiền Hi, inh Thái Bình</small>
~ Để xuất cơ chế chỉ trả dich vụ môi trường đất ngập nước tại khu bảo tổn
<small>thiên nhiên Tiền Hải, tinh Thái Bình.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14"><small>¥ nghĩa khoa học và thực tiễn</small>
_Ý nghĩa khoa học: Dé tải góp phần xây dựng cơ sở lý luận về các dịch vụ môitrường do đất ngập nước đem lại, vỀ các cơ chế chỉ trả dich vụ mỗi trường nóichung cũng như các cơ chế chỉ trà dịch vụ môi trường phù hợp trong lĩnh vực đất
<small>ngập nước</small>
<small>` nghĩa thực tiễn: Những nghiên cứu, đề xuất về cơ chế chi trả dịch vụ môi</small>trường đất ngập nước này là những gợi ý và tài liệu tham khảo không những cho.
<small>khu bảo tn thiên nhiên Tiên Hi, tính Thai Bình mà cịn cho nhiều ving đắt ngập</small>
<small>nước khác ở Việt Nam.</small>
<small>..Nội dung nghiên cứu của để tài</small>
<small>"Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung của luận văn được trình bảy trong 03</small>
<small>+ Chương 1: Cơ sử ý luận của chỉ trả địch vụ môi trường đắt ngập nước</small>
~ Chương 2: Thực trạng môi trường dat ngập nước và khả năng áp dụng chỉ trả
dịch vụ môi trường ti kh bio tổn thiên nhiên Tiên Hii, tinh Thi
~ Chương 3: Dé xuất áp dụng cơ chế chỉ trả dịch vụ môi trường đất ngập nước
<small>tại khu bảo tồn thiền nhiên Tiền Hải. tinh Thái Bình,</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15"><small>it ngập nước — môi trường cung cắp các dịch vụ quan trọng</small>LLL. Đắt ngập mước và tầm quan trọng của môi trường đắt ngập mước
ait ngập nước (sau đấy ĐNN): là những vũng đất mi tính bão hỏa nước trởthành đặc trưng chủ yếu của tt cả các thành phần liên quan đến đắt ngập nước như
lòng và trên bé mặt dit (Cowardin, 1919). Đắt ngập nước rit da dạng do nhữngkhác biệt về chất đất, địa hình, khí hật
hình thục vật cự tr, và những yÊn t khác như sự an hiệp của con người
, thủy văn, tính chất hóa học của nước, loại
<small>at ngập nước tồn tại trên khắp các châu lục trừ châu Nam Cực. Các vùng đắt</small>ngập nước chủ yéu của th giới phân bổ tại phía Nam châu Phi, Bắc Mỹ, phần giữa
<small>của Nam Mỹ, và châu Á.</small>
Dat ngập nước được coi là hệ sinh thái có tính đa dạng sinh học cao nhất trong:sé các loại hình hệ sinh thi, Thực vật sống ở các vũng đất ngập nước được tim thấy<small>bao gồm các loài dude, súng, lách, thông rụng lá, vân sam đen, bách, bạch</small>
<small>dan,...Dong vật có rất nhiều lồi lưỡng cu, bộ sát, chim, cơn tring và động vật cóvú. Nước tại các ving đất ngập nước có thé là nước ngọt, nước mặn và nước lợ.</small>
Tầm quan trọng của đắt ngập nước: Dit ngập nước cơ vai trị quan trọng đốivới đời sống của các cộng đồng din cư.
Hign nay, khoảng 70% dân số thể giới sống ở các vùng cửa sông ven biển và.
<small>xung quanh các thuỷ vue nước ngọt nội dia (Dugan, 1990). Do là một trong 12</small>
những hệ sinh thai có năng suất sinh học cao nhất trên thé giới, đất ngập nước có.ai trị rất quan trong đổi với ni lồi sinh vật, trong đồ có nhiều loi đăng bị de
<small>doa hoặc có nguy cơ tuyệt chủng</small>
<small>Ngồi việc là mộtsinh thải độc đảo, đất ngập nước còn hoạt động như một</small>
<small>bộ lọc chất 6 nhiễm và chất bồ lắng. Các ving đất ngập nước cũng giúp hạn chế lũ</small>ut do đặc tính xốp có thể thắm hút nước nước mưa và nước lũ. Hơn nữa, đắt ngập,
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16"><small>nước cồn có vai trị quan trọng trong việc giảm xtôn bở biển vi đất ngập nước</small>
các cơn bão biển. Bit ngập nước nội địa cũng có vai td giảm xói mơn do rễ của các
<small>lồi thục vật giúp giữ đất khỏi bị rửa trôi</small>
1.1.2. Khái niệm và phân loại đắt ngập nước
<small>1.1.3.1. Khái niện đắt ngập nước</small>
Trên thể giới có khoảng trên 50 định nghĩa khác nhau về đất ngập nước
<small>(Mitsch và Gosselin, 198681993; Dugan, 1990), tùy vào mục đích nghiên cứu, sử</small>
dụng hay quản lý. Tựu chung, đẻ được coi là đắt ngập nước phải có đủ 3 yếu tố:- Là dit chuyên tiếp phủ hợp với hầu hết ác loi thực vit sống dưới nước:<small>- Tầng nền đắt khơng khơ hồn tồn; và</small>
- Địa ting dit khơng bão hỏa hoặc không ngập rỡ ring vio thời điểm nào đồ
<small>trong mù sinh trưởng</small>
Tại Việt Nam, định nghĩa về đất ngập nước tại Thông tư số <small>BTNMT hướng dẫn thực hiện Nghị định số 109/2003/NĐ-CP ngày 23 tháng 9 nam</small>2003 của Chính phủ về bảo tồn và phát triển bền vững các vùng đất ngập nước như.
<small>18/2004/TT-‘Pat ngập nước là vàng ngập nước thường xuyên hoặc tạm thời, nước chảyhoặc nước tủ, nước ngọt, nước phèn, nước mặn hoặc nước lo. Bat ngập nước được</small>
phân thành đắt ngập nước ven biển, đắt ngập nước nội đa1.1.2.2. Phân loại đất ngập nước
Do sự phong phú về định nghĩa đt ngập nước, phần loại đắt ngập nước cũnghết sức da dang. Tùy vào mục đích nghiên cứu và quản lý dat ngập nước, cũng nhưtùy vào đặc điểm môi trường đắt ngập nước của mình mã mỗi quốc gia cổ cách thức<small>phân loại khác nhau. Tựu chung, có hai kiểu phân loại đắt ngập nước chính, đó là</small>phân loại theo cảnh quan và phân loại theo hệ thống thứ bậc.
<small>“Hệ thắng phân loại đắt ngập nước của Việt Nam</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">1g phân loại ĐNN Việt Nam. Quy định hệ thông phân loại được áp dụngthống nhất đối với tất cả các tổ chức và cá nhân hoạt động liên quan đến các lĩnh<small>vực quản lý, điều tra, sử dụng, bảo tổn và phát triển bn vững các ving đất ngập</small>
<small>nước. Thông tư được sử dung dé quản lý, điều tra, kiểm ké, đánh giá và lập quyhoạch đắt ngập nước thuộc lãnh thổ Việt Nam.</small>
Hg thống phân loại DNN Việt Nam theo đó gồm 4 cấp: hệ, phụ hệ, lớp và
(1) Hệ là cấp bậc cao nhất trong hệ thống phân loại này. Cơ sở phân chia các<small>vũng ĐNN theo Hệ dựa trên mức độ nhiễm mặn của nước (mặn, lợ, ngot). Theo đó,</small>
<small>các ving BNN được chia thành 2 bệ: BNN mặn, ly (tương ứng với ĐNN vùng biển</small>
và ven bid <small>) và DN ngọt (tương ứng với DN nội địa)</small>
<small>a) Hệ ĐNN mặn, ly (ĐNN dai ven biển) là những vùng ĐNN chịu sự chỉ phối</small>
<small>của nước biển (có độ mặn > 4%e) và vùng biển ven bờ (có độ sâu khơng q 6m so</small>
<small>với mực nước triều kit)</small>
<small>b) Hệ DNN ngọt (DNN nội địa) là những vùng DNN bị chỉ phối của nước.</small>
<small>ngọt (độ mặn < 4%»).</small>
(2) Phụ hệ là cắp bậc sau hệ. Cơ sở để phân chia các vùng ĐNN theo phụ hệ
<small>dua vào nguồn gốc hình thành. Mỗi hệ được chia thành 2 phụ hệ: ĐNN tự nhiên vàDNN nhân tao,</small>
a) Phy hệ DNN tự nhiên là những ving DNN có nguồn gốc hình thành chủyếu do các hiện tượng hoặc quả tình tự nhiên và có hệ sinh tái tự nhiên phát tiển
<small>trên ving ĐNN đó,</small>
b) Phụ hệ ĐNN nhân tạo là những vùng BNN có nguồn gốc hình thành bởi
<small>các hoạt động của con người.</small>
(3) Lép là cắp bậc sau phụ hệ. Cơ sở để phân chị các vùng ĐNN theo lớp dựa
<small>vào chế độ thủy văn (ngập nước thường xuyên, và ngập nước không thường xuyên)</small>
<small>Mỗi phụ hệ được chia thành 2 lớp: DNN thường xuyên và DNN không thường</small>
<small>xuyên.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18"><small>3) BN thường xuyên là những vùng ĐNN luôn luôn bi ngập nước.</small>
<small>b) DNN không thường xuyên la những vùng ĐNN theo thời gian (theo mùa,</small>tháng, ngày) do lũ lụt, thủy iều,... gây nên
<small>(4) Kiểu là cắp bậc nhỏ nhất trong hệ thống phân loại ĐNN Việt Nam sau lớp</small>
<small>Cơ sở để phân chia các ving BNN theo kiểu dựa vào các đặc điểm về địa mạo, địa</small>
chit- địa động lực, thành phần thạch học của nền đầy và lớp phủ thực vat. Các vùngDNN được chia thành 32 kiểu (gồm 17 kiểu thuộc hệ ĐNN mặn, Ig và 15 kiểu
<small>thuộc hệ BNN ngot).</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19"><small>ĐNN.mặn, lợ</small>
<small>ĐNN tự | ĐNN thường — |1. Vũng biển có độ sâu đưới 6m</small>
nhiên |xuyên(TX) — |Khitriềukiệt vo[2.Ving vinh
<small>3. Tham thực tiêu — Tw</small>
<small>4. Ran san ho R</small>
<small>5. Dim phá Dp</small>
<small>6. Ving nước cửa sông vn</small>
<small>7. Côn ngầm cửa sông Ca</small>
<small>DNNEhong — ϧ Con dio cửa sơng cả</small>
<small>thường xun |9. Ba biên vách đá Bb</small>
<small>(KTX) 10. Bai vùng gian triệu By</small>
<small>11. Rừng ngập mặn Rnm</small>
<small>12, Dim lấy vùng gian tiểu — ĐI</small>
<small>13, Karst và hệ thông thủy văn</small>
<small>ngằm biển và ven bien Kvb</small>
<small>DNN 1X 14, Vùng nuôi trồng thủy sin</small>
<small>nhân tạo nước mặn, Io. Vna15. Vùng trồng cối VieKIX 16, Vùng nuôi trồng thủy sản</small>
<small>nước mặn, lo ngập không</small>
<small>thường xuyên nb| 17. Vùng làm muỗi Vim</small>
<small>ĐNNự 1X 1S, Sông, subi (S) cố nước</small>
<small>nhiên thường xuyên Ste</small>
<small>19. Ho, ao, bau tự nhiên Hin</small>20. Suỗi/điểm nước nóng, nước
22. Vùng đất than bùn. Va
<small>23. Vũng ngập nước có cây lớn</small>
chiếm wu the Vel
<small>24. Vũng ngập nước cổ cây bụi</small>
chiếm wu the Veb
<small>25. Dim, bai iy, đồng cô,</small>
<small>“Nguồn: Bộ Tài nguyên và Môi trưởng (2009)</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">1g thống phân loại nĩi trên đã tương đối đầy đủ, phân ánh được tính dadangcủa các loại hình đất ngập nước. Sau khi được chính thức thơng qua, thơng tư sẽ làcơ sở rất quan trọng để thống nhất các hoạt động liên quan đến đất ngập nước, trongđĩ cĩ điều tra, đánh giá đất ngập nước, gĩp phần xây dựng cơ chế chỉ trả dịch vụmơi trường đắt ngập nước, phục vụ quan lý bền vững dit ngập nước ở Việt Nam.1.1.3. Các túc nhân làm mắt và suy thối đắt ngập nước
<small>Đối với các loại hình đất ngập nước nội địa, các tác nhân gián tiếp bao gồm.</small>tăng dân số và phát tiễn kinh tế, các ác nhân trực iếp bao gdm phát tiễn hạ tinchuyển đổi sử dụng đắt, rút nước, 6 nhiễm mơi trường, khai thác quá mức đắt ngập.
<small>hiện của các lồi sinh vật ngoại lai xâm hại.</small>
<small>Đối với đất ngập nước ven biển, các tác nhân trực tiếp chủ yếu dẫn đến mắt và</small>
suy thối bao gồm việc chuyển đổi sử dụng dit sang các mục dich khác, sự big
<small>của đồng chay nước ngọt phía thượng nguồn (vi dụ ngăn đập lim thủy điện) và của</small>
nơng độ nitơ, khai thác đất ngập nước quá mức, thay đơi nhiệt độ nước, và sự xâm.lin của sinh vật lạ Các tác nhân gián tiép bao gồm ting dân số ving ven biển kếthợp với sự gia tăng nhanh chĩng của họat động kinh tế. Gần một nửa số thành phố.lớn trên thé giới nằm gần bờ biển (đưới 50 km), và cố mật độ dân số cao gấp<small>khoảng 2,6 lin các vùng nội địa phía trong. Ap lực dân số đĩ dẫn đến tinh trang</small>đơ thị hĩa va nhu cầu mặtchuyển đổi đất ngập nước ven biển để đáp ứng nhu cả
đấu mặt nước cho sin xuất nơng nghiệp. Rắt nhiều rừng ngập mặn đã bị chat hạ đểbiển thành khu nuơi trồng thủy sản ven biển.
Biến đỗi khi hậu được cho là nhân tổ làm tăng thêm độ trim trong của các ác<small>động tiêu cực đến mơi trường đắt ngập nước. Nhiễu ving dit ngập nước sẽ bị biển</small>đồi do tắc động của nước biển ding, gì tăng số cơn bão và đợt song lớn, thay đổi<small>tin suit và cường độ bão, và thay dBi cơ chế ding chây của các con sơng. Các lồi</small>sinh sống trong vũng dit ngập nước sẽ phải chịu những tác động bắt lợi, đặc bi
<small>các lồi khơng thé tim được mơi trường sống mới phù hợp và các lội phụ thuộc</small>
vào các loại hình đắt ngập nước khác nhau trong suốt cuộc đời của chúng.
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21"><small>‘Ven biển.=</small>
<small>“Rừng phương bắc.</small>
<small>On đói</small>
<small>"Nhiệt đới</small>
<small>Dirks đồng có ơn đới</small>
<small>"Đất khổ Địa Trung Hải</small>
<small>Sevan, đồng cơ nhiệ đồi</small>
<small>Em Ngugbsgyhn |</small>= Trang Z
"Nguồn: WRI (2005)
Niu vậy có nhiều tác nhân gây suy thoái, mắt đắt ngập nước, được chia ra làmtác nhân trự tip và tác nhân gián ip và chúng ảnh hưởng đến mọi loại hình đắt
<small>ngập nước trên thể giới</small>
"Nguyên nhân kinh tế dẫn đến mắt đắt ngập nước
Từ năm 1990, hơn một nửa đất ngập nước trên thé giới đã biển mắt cùng với
<small>một lượng lớn đắt ngập nước khác bị con người tìm cách khai thác lợi ích được coi</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">là do thiên nhiên ban tặng. Mit <small>t ngập nước đã xây ra do hậu quả trực tiếp từ</small>
chuyển đối dat ngập nước thành đất sử dụng cho nông nghiệp, công nghiệp hay thuỷsản, hoặc thơng qua suy thối din, dẫn đến chi phí ngoại biên phát sinh do hoạt<small>động kinh tế trong các vùng liền kể.</small>
<small>Một nhân tổ lớn góp phần vào các hoạt động này trong quá khứ là những</small>
người ra quyết định thường hiễu không diy đủ về giá trị kinh tẾ của đắt ngập nướcDit ngập nước trên khắp thé giới được coi li có ít hoặc khơng có giá trị hoặc thậm.chi nhiều khi được coi <small>có giá tỉ âm so với các cách sử dụng đất và nước khác có</small>
thể đem lại lợi ích kinh tế tức thời và nhìn thấy rõ. Thiếu hiểu biết về gid trị của đắtngập nước và mức độ wu tiê thấp trong quả tình ra quyết định đã gây ra suy giảm<small>hoặc thay đổi lớn trong đắt ngập nước.</small>
Theo Pearce và Tumer (1990), mắt dit ngập nước trên thể giới dim m là dohậu qua của củ thất bại thị trường và thất bại can thiệp. Tumer (2000) sau đồ bỗsung thêm ring hai nguyên nhân trên đều có liên quan tới that bại về thơng tin, bắtnguồn từ tính phức tạp và tính vơ hình” của các mỗi liên hệ khơng gian giữa nướcngầm, nước mặt và thực vật đất ngập nước. Nguyên nhân cơ bản gây ra thất bại thịtrường là tinh chất hàng hóa cơng cộng của nhiều địch vụ môi trường đất ngập<small>nước. Việ thiếu vắng giá trị thị trường cho dịch vụ môi trường đất ngập nước này</small>
<small>được coi là nhân tổ cơ bản gây ra suy thoái vi ph huỷ đắt ngập nước</small>
Một nguyên nhân khác của mắt ắt ngập nước liên quan đến thất bại can thiệpchính sách do thiểu sự thống nhất giữa các chinh sách ở các lĩnh vực khác nhau như.
<small>kinh t, môi trường bảo vệ thiên nhiên và quy hoạch đô thị. Tumer và nnk (2000)</small>
<small>cho rằng những sai phạm như vậy là do thị trường liên thông và do thất bại can</small>thiệp, bắt nguồn từ sai phạm cơ bản về thông tin, hoặc do thiểu hiểu biết của người
<small>dân về những giá tr có thể gắn in với đắt ngập nước. Thông tin không đầy đủ gây</small>
ra vin đề bởi các nhà chỉnh tr và công chúng ni chung không hiểu rỡ vai trồ và
<small>chức năng của đất ngập nước cũng như hậu quả gián tiếp của cách thức sử dung 4:</small>
<small>Tuy nhiền, nguyên nhân gốc rễ của tình trang chuyển đổi đắt ngập nước là cónhiều bên tham gia với những mới quan tâm khác nhau, ma những mỗi quan tâm đó</small>khơng phải lúc nào cũng trăng khớp. Các bên tham gia gồm: người sử dung quảngcanh trự tiếp là người khai thác môi trường đắt ngập nước một cách ben vữnngười sin xuất nông nghiệp rút nước và chuyén đổi đất ngập nước thành đất nông,
<small>nghiệp; người sử dụng gián tiếp là nguchưởng các dich vụ môi trường giéntiép</small>
như giảm bão và kiếm sốt lũ; các nhóm bảo tổn thiên nhiên có mồi quan tâm là bảo.
<small>tồn thiên nhiên và yêu thích sự hiện diện của các loài cây vi động vậu và thậm chi</small>
cd những người khơng sử dụng nhưng có thể quy một giá tị nội tai cho đắt ngậpnước. Trong rit nhiều trường hợp, cắc mỗi quan tâm của những người tham gia này
<small>xung đột với nhau, từ đó khiến cho các nhà lập chính sich phải đối mặt với những</small>
<small>là bể chia cacbon, bio tin những giá tr đa dang sinh học... rừng ngập mặn cung</small>
cấp những giá tri bảo vệ bờ biển, lưu tt chất dinh dưỡng, chống xỏi mon, nuôi
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">trồng thủy hãi sin...: khu bảo tn cung cắp những gi tri vé các lồi q hiểm, các<small>nguồn gen quí, cảnh quan du lịch, khu vui chơi giải trí.</small>
<small>Dịch vụ mơi trưng là những q tình qua đồ mỗi trưởng sản sinh ra những</small>
<small>tài nguyên mà chúng ta thường coi như được ban tặng như nước sạch, gỗ, môi</small>
<small>trường môi trồng thủy sin, thụ phần cho cây tring bản dia hay cây lương thực,</small>
Các dich vụ mỗi trường rit đa dang, tic động đến chit lượng đt, nước, lươngthực và sức khỏe con người. Có thé liệt ké một số địch vụ sau
<small>Điều hòa các hiện tượng thời tit cực đoan (nhiệt độ~ Phát tán hạt và trao đối dinh dưỡng.</small>
<small>- Giảm thiểu khô hạn và lũ lụt</small>
<small>t thường)</small>
<small>- Thúc đẩy chu trình chuyển hóa dinh dưỡng</small>
<small>tơng suối, kênh rạch và vùng ba biển khỏi xói mịn.</small>
<small>- Thanh lọc độc tổ và phân hủy chất thải</small>
<small>~ Kiểm soát sâu bệnh nơng nghiệp.</small>
<small>= Duy trì da dang sinh học</small>
<small>- Tai tạo và làm mới đất, và tăng độ mau của đất</small>
<small>- Đồng góp vio dn định khí hậu.</small>
<small>- Thanh lọc bầu khơng khí và nguồn nước</small>
<small>- Điều chỉnh các sinh vật mang bệnh</small>
<small>- Thụ phan cho cây trồng và thảm thực vật tự nhiên</small>
Các tổ chức quốc tế nhìn chung đều thống nhất với phân loại dịch vụ môi
<small>trường thành 4 nhóm chính như bảng 1.2</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25"><small>Bang 1.2: Phân loại dich vụ mơi trường,</small>
STT [Nhómdịchvụ Dich vụ cụ thé
<small>~ Lương thực, thực phẩm~ Dược liệu</small>
<small>1 | Cùng cấp = Nước phục vụ sinh hoạt và sản xuấtVật liệu xây dựng</small>
<small>= Chất hữu cơ.~ Điễu hoa khi hậu</small>
<small>~ Điễu tiết lũ lục, giảm nhẹ thiên tai</small>
<small>~ Điễu tiết dich bệnh.</small>
<small>Dịch vụ van [> Tinh thin</small>
<small>hóa và giải trí |=Giáo đục</small>
<small>~ Giải mí</small>
<small>Nguồn: IUCN (2006)</small>
Trong nhiều trường hợp, hệ sinh thii cung cắp đồng thời một <small>địch vy. Lúc</small>
<small>này một cơ chế chi trả theo nhóm địch vụ có thể được áp dụng, với hình thức các</small>
<small>bbén sử dụng dich vụ mơi trường trả theo gói cho các nhà cung cấp dich vụ. Tuy</small>
<small>ìn cẩn lưu ý là không phải dịch vụ nào cũng khan hiếm và bị de doa, tức là</small>
<small>Không phải dịch vụ nào cũng cin đưa vào cơ chế PES.</small>
<small>Mit khác cũng xảy ra trường hợp đánh đội giữa các dịch vụ như trường hợp</small>
một lồi cây lớn nhanh và có thể hắp thụ nhiều cácbon nhưng lại khơng có giá trị đa.
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26"><small>dang sinh học, không cổ tác dụng giữ nước nhiều hoặc không hấp dẫn khách du</small>
<small>1.22. Các dịch vụ môi trường do đắt ngập nước cung cấp</small>
<small>Các nghiên cứu khoa học đã chỉ ra đắt ngập nước là một hệ sinh thi có năng</small>ao, Nó cung cắp những nguồn vật chit cơ bản nhất cho cuộc sống như cả, các<small>loài nhuyễn thé, các loài động vật, chim nước,</small>
cấp rất nhiều loại hình địch vụ thiết yếu cho cuộc sống con người như chắn bão báo.
<small>Ngoài ra, đắt ngập nước còn cung,</small>
<small>vệ bờ biển, dn định đường ba biển, chống lụt, lọc nước, tái nạp nước ngằm. Ở cấp</small>độ toàn cẳu, đất ngập nước góp phần ơn định khí nhà kính trong bầu khí quyển như
<small>nito, sunfur, CO2, và métan (Mitsch& Gosselink 2000),</small>
<small>Theo Báo cáo Đánh giá Hệ sinh thái Thiên niên ky (2005), cũng giống như bắt</small>
<small>kỳ hệ sinh thái nào khác, mơi trường đất ngập nước có 4 chức năng cơ bản là chức,năng cung cấp (Provision), chúc năng điều tiết (Regulation), chức năng văn hỏa</small>
<small>Dựa trên 4 chức năng đó, báo cáo liệt kê 17 loại hình dịch vụ mơi trường do</small>
dit ngập nước cung cấp, được hệ thơng hóa lại như trong bảng 1.3,
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27"><small>Bang 1.3: Dịch vụ môi trường do đắt ngập nước cung cấp</small>
<small>Dich vụ DNN Vidy</small>
Chức năng cung Ấp
<small>Thức ăn “Cũng cắp c, hoa quả, thée lúa</small>
<small>“Chữa và giữ nước để sử dụng cho sinh hoạt, cổng"Nước sch "nghiệp và nông nghiệp</small>
<small>Soi và nhiên liệu</small> Cung cấp gỗ, củi, than bùn, cô khô
<small>"Nguyên liệu hóa sinh</small> “Chiết xuất thuốc chữa bệnh và các nguyên iệu khác<small>Nguyên liệu gen</small> Gen kháng bệnh cây trồng; động/thực vật cảnhChức năng điều tiết
<small>Điều hỏa khí hậu</small>
Điều Hết nước (lông thay
BU chữa cicbon; tác động đến nhiệt độ, mưa và che
<small>‘qua tình khí hậu khác tại địa phương va khu vực</small>
Lọc nước và xử ý ct thai
<small>“Giữ, phục hoi, loại bỏ chất định đưỡng thừa và các</small>
<small>chất ô nhiễm khác</small>Điều tiết xói mịn. Giữ đất và trim tích.Điều tiết thiên tai
Nguồn tạo cảm hứng; nhiề tôn giáo gin hn giá tịtinh thin va tôn giáo với các yếu tổ của DNN
<small>'Cơ hội cho các hoạt động nghỉ ngơi gi</small>
<small>‘Ve đẹp hoặc hay giá trì thậm mỹ trong các yếu tổ của</small>
Giá tị thẩm mỹ môi trường đất ngập nước
<small>‘Co hội t6 chức các hoạt động giáo dục, dio tạo chính.Giáo dục thức va khơng chính thức</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">hưởng đến nhau, không xâm lin nhau. Việc nhận bit tinh chất nay rt cần thiết đốivới việc tạo lập thị trưởng cho dich vụ môi trường đắt ngập nước, trong đó có việc.xây dụng cơ ch chỉ trả dịch vụ mỗi trường đắt ngập nước
<small>1.2.3. Chỉ trả dịch vụ môi trường (PES)</small>
1.23.1. Định nghĩa về PES
<small>Định nghĩa vé PES được trích dẫn rộng</small>
<small>Wunder (2007): “Chi trả địch vụ mơi trường” là:(1) Mot</small>
<small>(2) Đã xác định được rõ dịch vụ môi trường (hoặc hoạt động sử dụng dat dé</small>
<small>hắt hiệ sn nay là định nghĩa của</small>
<small>iao dich tự nguyện, trong đó:</small>
dam bảo cung cấp dich vụ mơi trường độ):
<small>thất một người mua);</small>
<small>(3) Được mua bởi bên mua dịch vụ (ct</small>
(4) Được cung cắp bởi bên bán dich vụ (cỏ ít nhất một người ba
<small>(5) Chỉ khi bên bán dich vụ đảm bảo dich vụ đó được cung cấp (tinh điềukiện).</small>
<small>1.2.32 Phân loại tị trường và các loại hình chỉ trả dịch vụ mỗi trường</small>
<small>Nhìn chung, có thé phân chia thành ba loại hình chi trả dịch vụ mơi trường</small>chính: PES công cộng, PES tư nhân (tr in xếp) và PES thương mại
Cơ chế PES công cộng là những cơ chế mà chính quyền địa phương hoặc quốc
<small>gia đồng vai trị như một người mua duy nhất hoặc người mua đầu tiên của một địch</small>
vụ sinh thái nhất định, hoặc của một quyền sử dụng đất hoặc thực tiễn quản lý liên
phương. Ở cắp quốc gia, chính phủ xây dựng các chương trình hành động tru tiền.<small>chẳng hạn chương trình trồng mới 5 tiệu ha rừng ở Việt Nam, chương tình bảo tồn</small>đất ngập nước ở Hoa Kỷ. Ở cấp dia phương. các chương tình lại được xây dựng
<small>dha trên các uu tiên chung của quốc gia và de thù của địa phương đó. Trong ác cơchế này, các khoản chỉ trả được lấy từ ngân sách Nhà nước ở trung ương hoặc diaphương để thanh toán cho các tổ chức tr nhân, các hộ gia đình tham gia duy tì,cung cấp dich vụ môi trường.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29"><small>Trong cơ ch PES thương mại, ác thi trường được thiết lập để trao đổi, mua</small>
bán, cho thuê các quyền (hay giấy phép) va các hạn ngạch được cấp. Thị trường.PES thương mại là thị trường có điều tiết. được quy định bởi luật pháp dé tạo ra như<small>cầu cho một dich vụ môi trường cụ thể bằng cách đặt ra mức "trần" của giá đối với</small>thiệt hại, hay wa tiên đầu tư vào một dich vụ môi trường, Tuy nhiên cơ chế này đơi
<small>hỏi phải có một khung pháp lý, thể chế mạnh, rõ rang và có hiệu lực thực thi thì mới</small>
thé can thiệp để nh tỉnh trạng độc quyền.
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30"><small>Bang 1.4: Các loại hình chỉ trả dich vụ mơi trường.</small>
Muasnh — [Tưnhân mua đất (người mưa là Khu vực tư nhân hay cúc lỗ chứccảnh cổ giá | phi chính phủ mua dét phic vụ mục dich bảo tin da dạng sinh học)tí cao - Nhà nước mua đất (co quan Nhà nước mua đắt chỉ phục vụ mục
đinh bảo tổn da dang sinh học)
<small>Chimađể [> Quyển nghiễn cửu sink thar (quyển thu thập, thí nghiệm và sửurge quyền | dụng nguồn gen của ác loài rong những khu vực được cho phép)</small>
tiếp cin với | - Giấy phép nghiên cứu (quyền thu thập mẫu và tiễn hành do dém
<small>các loài hay | trong những khu vực được cho phép)</small>
sinh cảnh _ | - Săn bắn, câu cá hoặc xi giấy phép thu thập các loi thi hoang đã- Du lich sinh thái (quyển được vào các khu rùng, quan sắt đồi sống
<small>động vật hoang đã, cắm trại hay bách bộ)</small>
<small>Chitra cho] > Se harw để bao tổn (người chủ sử hữu được chỉ tr tiền công để sửcác phương _| dụng hoặc quản lý một diện tích đất chỉ phục vụ mục dich bảo tồn;</small>
thức quản lý | mảnh đất này phải duy trì mục đích 46 mãi mãi và bị hạn chếbảo tổn da | chuyển nhượng hoặc bản)
dang sinh | - Thuê đắt để bảo tổn (người chủ sở hữu được chi trả tiễn công để sử
<small>học dạng và quản lý một diện tích dit phục vụ mục dich bảo tổn trongthời hạn xác định)</small>
- Hop đồng thuê dit để bảo tồn (cơ quan lâm nghiệp Nhà nước đượcchỉ trả tiễn cơng để duy ti một diện tích đắt chỉ sử dụng cho mục<small>đích bảo tên; tương tự như hình thức đầu thầu thu rừng khai thác</small>
<small>- Hợp đồng thuê cộng đồng bảo tồn tại các khu bảo tổn của Nhànước (cá nhân hay cộng đồng được giao quyền sử dụng một diệntích rừng hay đất với điều kiện họ cam kết bảo vệ điện tích đó và</small>
<small>ngăn chặn mọi hành động gây tổn hại đến đa dang sinh học)</small>
<small>- Hợp đồng quản lý và bảo tồn sinh cảnh và các loài trên đất, rừng</small>hay đồng cỏ thuộc quyền sở hữu của tr (hợp đồng quy định rõ cáchoạt động quản lý đa dạng sinh học và cơ chế chỉ trả theo kết quảthực hiện các mục tiêu nêu trong hợp đồng)
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31"><small>Các quyền có | - Tin dụng cho hoạt động giảm thiểu tác hại đến vùng dat ngập nước.</small>thể thương. (tín dụng từ hoạt động bảo tồn hay phục hồi có thể được sử dụng để
<small>mại hóa theo | trả cơng cho những người có cơng bảo vệ, duy trì một diện tích tốiQuy dinh | thiểu đắt ngập nước tự nhiên trong phạm vi một vùng xác định)</small>
<small>thương mại.. |- Quyền phát triển (rao quyển chỉ để phát triển một diện tích nhất</small>
<small>định của sinh cảnh tự nhiên trong phạm vi một vũng xác định)~ Tin dụng da dạng sinh học (in dụng đành cho những khu vực bảotổn hay tăng cường da dang sinh học có thể được những người chủ</small>
xử hữu mua bản để dim bio rằng những khu vực này đáp ứng tiêuchain tối thiêu bảo ôn đa dạng sinh học)
<small>Hỗ trợkinh _ [~Cỗ phần Kinh doanh trong các doanh nghiệp có hoạt động quản lý:doanh bảo | bảo tổn da dạng sinh học</small>
<small>tồn ĐDSH __ |~ Các sản phẩm than thiệt da dạng sinh học (có nhãn mắc sinh thái)‘Scherr, White and Khare (2004)</small>
<small>‘rong các cơ chế PES có một thich thức quan trong là lâm sao đảm bảo những</small>
khoản chi trả sẽ tới được bên cung cấp dịch vụ chứ không phải bị nhập vào ngân.sich quốc gia hoặc địa phương, vả lam sao bảo dim các tổ chức nhận tiền chỉ tr từ‘co chế cũng thiết lập được cơ chế tải phân phối trực tiếp hoặc gián tiếp khoản tiền.nhận được d cho các cả nhân cung cấp dich vụ. Quy môi trường cổ thể được tậndụng làm nơi thu và túi phân phối các khoản chỉ tả, Bảng 1.4 là một số ví dụ cụ thể
<small>“ic loại hình chỉ trả địch vụ mơi trường.</small>1.2.3.3. Nén tơng lý huyết kinh tế của PES
Phin này lý giải các nguyên nhân về mặt lý thuyết kinh té cho việc sử dụngPES như một cơng cụ chính sách trong quản lý, ảo tổn hệ sinh thi.
<small>Lý thuyết kinh tế làm cơ sở cho PES được Pagiola và laiais (2007) giả thíchnhư trong hình 1.2:</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32"><small>Hinh 1.2: Lơ-gíc của PES</small>
<small>“Chuyên đội Ben ae .</small>
<small>sare wing seipnws nến a i</small>
<small>La khoia</small>
<small>am Chin ke</small>
<small>Nguồn: Pagiola và Platas (2007)</small>
Pagiola và Platais (2007) giải thích ring sử dụng đất có th tạo ra nhiều dich
<small>ấp dich vụ (VD.vụ mơi trường (ngoại ứng tích cực) nhưng lợi ích mã người cu</small>
chủ đấu nhận được từ hoạt động sử dung dit có tác dụng cung cấp dịch vụ mơi
<small>trường thường it hơn lợi ích từ các phương án sử dụng đất khác như chuyển sang</small>
quyết dinh sử dụng đất, họ thường bỏ qua phương án có lợi cho việc tạo ra dich vụmơi trường. Điều này rất dé dẫn đến tinh trang chủ đắt lựa chọn phương án sử dụng.
<small>tối ưu cho bản thân họ mà khơng tối wu cho tồn xã hội. Vi dụ chủ đất khong</small>
<small>tue bảo tồn ving đất ngập nước nữa sẽ dẫn đến thiệt hại cho cí1g đồng dan ewở hạ lưu do gia tăng mức độ ảnh hướng của các hiện tượng lũ lụ, x61 mòn, xâmmặn, v.v. Nếu áp dung cơ chế PES trong 46 người sử dụng dich vụ chỉ tả một</small>
khoản để được chủ đất cung cấp dịch vụ mơi trường thì sẽ khiến cho các phương án<small>sit dung đất bao tn đất ngập nước trở nên hip dẫn hơn, do đó sẽ khun khích chủ</small>lắt lựa chon áp dụng. PES giúp nội hóa các ngoại ứng mơi trường tích cực bằngcách din bùcácdjch vụ môi trường do người cũng cắp tạo ra. Bằng cách niy, chủ đắt
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33"><small>sẽ có động lực trực tiếp để đưa các dich vụ môi trường vào các quyết định sử dung</small>
1a họ, tạo ra thêm những cách sử dụng đất wu việt hơn cho xã hội.Do đó, có thể tom tắt như sau:
<small>- Đối với chủ đất, chuyển đổi đất sang trồng trot! đồng cỏ chăn thả gia súc sẽ</small>
<small>hấp dẫn hơn;</small>
<small>- Bảo thn đt ngập nước lạ tốt hơn cho xã hội về mặt tổng th,</small>
~ Chi trả làm cho bảo tin đắt ngập nước trở nên hip dẫn hơn đối với chủ đất;<small>~ Chủ đất có thu nhập cao hơn (chi trả và lợi ích từ bảo tồn đất ngập nước lớn</small>hơn lợi ích có từ trồng trọt đồng cỏ chăn tha gia súc); va,
<small>= Xã hội được lợi hơn (chi trả cho chủ đất ít hơn so với chỉ phí mà xã hội sẽ</small>
<small>phải chịu từ việc chuyển đổi sang đất trồng trọ đồng cỏ chăn thả gia vận)</small>Bi vậy, PES giống như một loại hình trợ cắp mơi trường - chủ
khoản chỉ trả để nội hóa phần lợi ich mà xã hội được hưởng, qua đó khuyến khíchchủ đất tiến hành hoạt động sử dụng đắt có lợi cho mơi trưởng.
Trong khi cố nhiều ý kiến cho rằng hình thức đánh thuế ơ nhiễm mơi trường<small>có hiệu quả hơn hình thức trợ cắp, thì các nhà quản lý mơi trường lại thường ngại s</small>dụng hình thức đánh thuế, do th <small>lược đánh vào chủ đắt chứ không phải vào người</small>
<small>sử dụng dịch vụ môi trường. Đặc biệt, tại các nước đang phát triển, những người</small>sung cấp dich vụ mỗi trườngnhn chung được coi là cổ vỉ th tải chính bất lợi hơn
<small>so với những người sử dụng dịch vụ môi trường. Điều này khiến cho ta có cảm.</small>
<small>‘quan điểm bình đẳng. Hình 1.3 cho thấy ảnh hưởng về phúc lợi của một trợ cấp môi</small>
<small>trường PES.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34"><small>Sia tog</small>
Giả sử rằng các chủ đắt sử dụng dit của mình để sản xuất gạo, và giá sử ngành
<small>ao là một ngành cạnh tranh. Đường cung của họ có thể được biễ thị bằng đường</small>
chỉ phi cả nhân cận biến MPC. Giả định rằng nhu cầu về gạo được biểu thị bằngđường D, thì mức cân bằng trong thị trường mở sẽ được xác định ti điểm giao giữađường cầu D và đường MPC, với mức giá P` vàsản lượng Q*. Thiệt hại do ngoạiứng gây ra đưới dạng mitisuy thối dịch vụ mơi trường, được biểu thị bởi đường<small>chi phí ngoại ứng bién(MEC) trong hình vẽ. Đường MEC biếu thị cho lượng tăng.</small>
<small>chỉ phí ngoại ứng mà xã hội phải chịu khi tăng một đơn vi sản lượng gạo. DườngMEC đi lên có nghĩa là chi phi ngoại ứng tăng khi sản lượng gạo tăng. Do vậy chỉ</small>
phí xã hội biên (MSC) bằng tổng chi phí tw nhân và chỉ phí ngoại ứng gây ra bởihoạt động sin xuất gạo của chủ đắt, Lúc này có thể thấy cân bằng xã hội tối wuâu D và(phản ảnh chỉ phí xã hội) được xác định tại điểm giao nhau giữa đường
<small>đường MSC, với mức giá P* và sản lượng Q*. Để chủ đất giảm sản xuất gạo đến</small>
<diém Q*, chính phủ có thé trợ giácho chủ đắt một khoản bằng P* - P*, tính cho mỗiđơn vị sin lượng không được sin xuắt
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35"><small>“Tir trên út ra như sau</small>
~ Thang dư tiêu dùng sẽ giảm từ ACP* đến ABP*;
“Thăng dư sản xuất sẽ tăng từ OCP đến OFBP* + BGHF, trong đó:<small>BGHF = [(P* - P?) (QQ) |;</small>
(Chi phí tro cắp mỗi trường bằng diện tích BOHE; và,
“Tổng lợi ích xã hội tng thêm một khoản bing diệntích EHO'Q*<small>1.2.3.4. Pham vi áp dụng PES</small>
<small>Mặc dii PES mở ra thị trường cho các dich vụ mơi trường trước nay chưa được.</small>
<small>nhìn nhận hoặc nhìn nhận chưa thỏa đáng, tuy nhiên cũng không nên coi PES là giải</small>pháp cho mọi vấn đề vé môi trường hay sinh thi. Việc áp dung PES chỉ nên giới<small>bạn trong phạm vi các vẫn đề môi trường hẹp, khi mà hệ sinh thái bị quản lý kém do</small>
<small>các lợi ích nổ mang lại tổn tại đưới dang ngoại ứng tích cực.1.2.3.5. Quy mơ PES</small>
<small>quốc gia và quốc tế, Hau hết các chương trình cấp độ địa phương nhận được hỗ trợ</small>
<small>tải chính và/hoặc kĩ thuật thường có xu hướng nhằm vào một hoặc hai loại dịch vụ</small>
<small>môi trường cụ th, bởi người ta cho rằng như vậy sẽ dễ thuyết phục bên mua chỉ trảhơn. Ngược lạ, hầu hết các chương trình cắp quốc gia hướng tới một nhóm các dich</small>
<small>vụ mơi trường, để tạo cơ hội nhận được c¿</small> ¢ khoản ải chính từ nhiều nguồn. Các
<small>chương trình quốc tẾ khơng chủ trọng và các hệ sinh thái xuyên biên giới ma chủ</small>
<small>kiến PES ở một số nước, và phần lớn trường hợp các nước đó là trong cùng một khu.</small>
vwe; nhìn chung, các chương trình quốc té này đều nhằm chuyển ti các kinh<small>nghiệm thực tiễn và bãi học rút ra từ các chương trình PES đã và đang được thực</small>
1.24. Cúc yêu tố cơ bản của một cơchế chỉ trả dịch vụ môi trường
<small>“rong một cơ chế PES, những yếu tổ ca bản bao</small>
<small>~ Các bên tham gia, bao gồm: bên cung cấp, bên bin địch vụ môi trường; bên.</small>
<small>hưởng lợi, bên mua địch vụ môi trường; vả bên trung gian.</small>
~ Các eich thức rằng buộc giữa các bên tham gia, bao gồm: hồi hạn và hình
<small>thức chỉ trả trách nhiệm giám sát, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện; quản lý rủi ro.~ Các yễu tổ kỹ thuật như xác định gia tỉ dịch vụ mơi trường, chỉ phi giaodịch, chỉ phí vận hành v.v</small>
<small>1.2.4.1. Bên mua dịch vụ môi trường.</small>
“Trong nhiều trường hợp bên hưởng lợi rực tip từ dich vụ mơi trường chính là<small>bên mua dich vụ mơi trường, vì lợi ích đo hệ sinh thái đem lại đã khiến họ quan tâm.</small>
&t định mua.và cân nhắc trước khi đi đến quy
<small>Một ví dụ điển hình là các chủ rừng đầu nguồn tại địa bàn 2 huyện Mộc Châuvà Phù Yên được công ty thủy điện Hod Bình chỉ trả cho các hoạt động trồng rừng</small>
để giảm chỉ phí nạo vết phủ sa lắng đọng ở lịng hỗ chứa nước. Cơng ty Cấp nướcPhù Yên và công ty Cấp nước Mộc Châu trả tiền dé họ tiến hành các hoạt động sử.dung đắt ít gây 6 nhiễm, qua đỏ giảm chi phí đầu tư xử ý nước dat tiêu chun nước<small>sạch. (Nguồn: )</small>
<small>Một vi dụ khác là khách du lịch khi vào thấm quan vườn quốc gia Bach Mã</small>
<small>in sing trả khoản phí tăng thêm bên cạnh phí dịch vụ để hỗ trợ công tác bảo tổn, vi</small>
<small>họ</small> y rằng họ được hưởng lợi từ việ bảo tin đó. (Nguồn: Quỹ WWE Vietnam vàPhong Bảo vệ rừng Huế, Đánh giá về sự sẵn lòng chỉ trả (WTP) trong số khách du<small>lịch thăm vườn quốc gia Bạch Mã).</small>
<small>Trong một số rường hợp. bên hưởng lợi trực tiếp và bên mua khơng phải là</small>
<small>một, Ví dy việc duy ti rừng ngập man ven biển gốp phần hạn chế nhiễm mặn cho</small>các vũng canh tie phía bên trong đất liễn, Bên hưởng lợi ở day là các hộ canh tác<small>phía bên trong đất ign, tuy nhiên nếu các hộ này mua bảo hiểm nơng nghiệp thì rt</small>
<small>có thể người quan tâm mua dich vụ mơi trường rừng ngập mãn lại chính là cơng tybảo hiểm, vi họ muốn giảm thiêu rủi ro mắt mùa của khách hing của mình, qua đó</small>
lịch, khách san, nhà hàng gin điểm cung cắp dich vụ mơi trường cũng có thé li bên<small>mua thay mặt cho khách hàng.</small>
<small>Trong một số trường hợp khác, bên mua là đại điện của một số lượng lớn</small>
người hưởng lợi. Ví đụ trong các chương trinh bảo tổn các khu Ramsar và trồng dai
<small>rừng ngập mặn ven biển do Nha nước tai trợ tử ngân sách, bên mua là Nhà nước đạidiện cho lợi ch chung của xã hội mong muỗn giảm thiểu tht hại do thiên ti gây ra</small>
đối với cơ sở hạ ting kinh tế - xã hội ở c‹ <small>c vùng ven biển.</small>
Có thể nó bên cạnh việc xác định các bên hướng lại, thì nhân biết diy đủ về<small>các bên mua dịch vụ tiêm năng có ý nghĩa quan trọng trong quá trình định hướng.</small>thiết kế một cơ chế PES phủ hợp vi tiếp thị dịch vụ đến đúng đối tượng, Tay theo
<small>loại hình dich vụ mơi trường mã bên mua có ban chất riêng,</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38"><small>Bang L5: Bên mua và động cơ mua dich vụ môi tường</small>
Công ytr [7 Tuân thủ quy dink quan lý (VD liên quan đến Khí nhà Kinhthị
<small>- Giảm chỉ phí hoạt động và duy tri bằng cách đều t vio cúc dich vụ</small>
<small>~ Duy trì giấy phép hoạt động bảng cách đầu tư vào xây dựng mỗi</small>
<small>qguan hệ tốt với cộng đồng, các tổ chức phi chính phủ và cơ quan quản</small>
<small>Cơng ty ~ Don giản hóa chuỗi cung cho bên mua.</small>
<small>trung gian tư | Thu lợi nhuậnnhân</small>
Chínhphú |- Thực hiện chính sch quốc t€ (VD: Cơng ước Khung LHQ vì
<small>đổi khí hậu)</small>
<small>- Tuân thủ các quy định quốc gia về bảo vệ môi tường</small>
~ Đầu tư vào nguồn cung tai nguyên thiên nhiên dài hạn.<small>= Giải quyết áp lực của công ching</small>
<small>~ Ngăn chặn thảm họa môi trường (VD: lũ lụt đo suy thoái rừng)</small>- Giảm chi phi (VD: đầu tư vào hệ thống lọc nước tự nhiên thay vĩ
<small>xây dựng nhà mây xử lý nước)</small>
Co quan ii - Thực thì sứ mệnh về mơi trường hay phát tiễntự - Tăng nguồn ngân sich cho bảo tồn
<small>Tô chức phi Thực thi sử mệnh về môi trường hay phit tiễn (VD: cơ quan bảo,</small>
chỉnh phi | tồn thiên nhign hiện nay mua các quyền từ chủ đất chỉ trả có thể trởthành một cơ chế khác để đạt được mục tiêu bảo tổn)
<small>- Giảm dẫu ấn môi trường của tô chức (VD: hoạt động hướngtới môi</small>
img it các bon, giảm tốn hại đến nguồn nước hay giảm tác động.đến đa dạng sinh học - mặc đủ hai nội dung su vẫn đang là chủ dé<small>mở trong các cuộc thảo luận về cách thức xác định chúng)</small>
<small>Cínhân [- Hình động theo mỗi quan tâm về môi rường và xã hội (VD: mualượng các bon chưa được phát thải để giảm lượng các bon tích tụtrong khí quyển, giảm tổn hại đến nguồn nước và da dạng sinh học)</small>
<small>- Đầu tư thành lập liên doanh trong lĩnh vực kinh doanh mới</small>
<small>“Nguồn: IUCN (2008)</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39"><small>Trong trường hợp một dich vụ có quy mơ địa phương hay cung cấp lợi ích</small>
<small>mang tính tư nhân, thì bên mua có đặc điểm là xác định được cụ thể. Nếu bên cung.</small>cấp dich vụ cũng có đặc điểm này, hai bên có thể thỏa thuận đưa ra điều kiện<small>nguyên tắc bảo đảm rằng bên mua có thể chỉ trả ít nhất bằng với chỉ phí cơ hội của</small>bên cung cấp dịch vụ. Sự can thiệp của cơ quan công quyỂn chỉ dimg ở mức bảo
<small>đảm thực thi pháp luật hoặc cung cắp một khung thé chế đủ năng lực thúc day thực</small>
<small>hiện thỏa thuận nói trên.</small>
Trường hợp một dich vụ gắn in với một hàng hỏa cơng cộng nào dé, nhất làmột hàng hóa cơng cộng mang tính tồn cdu như khí hậu, thì người mua tiềm năng.
<small>có th là người dân trên tồn th giới, và trong trường hợp này việc đầm phán, thoa</small>
<small>thuận giữa hai bên khơng phù hợp nữa. Thay vào đó, cần một loại hình thỏa thuận</small>
<small>khác, ví dụ thơng qua giao thức thị trường (thi trường này có tác dung quy giá trcho dich vụ và thương mại hóa dich vụ đồ), thông qua một quỹ quốc tế do các quốc</small>
<small>Do vậy có thể nói, loại hình địch vụ mơi trường gây ảnh hưởng đến bản chất</small>của bên mua, đồng thời bản chit của bên mua gợi ý cách thức chỉ trí hop lý trongcơ chế PES (hợp đồng tre tiếp, giao thức thị trường, chỉ trả theo mức đặc thù hoặc
<small>chỉ trả theo định mức chung, v.v)</small>
<small>Ngoài ác yếu tổ đã phân tich ở trên, thì yếu tổ động cơ của bên mua cũng cần</small>
<small>được xem xét can thận. bảng 1.5 gợi ý một số động cơ của các bên mua khác nhau.</small>
<small>1.24.2. Bên cung ứng, bên bản dịch vụ mỗi trường</small>
<small>Bén cung ứng dich vụ mơi trường là những người góp phần duy trì, cải thiện</small>chúc năng của mỗi trường. Bên cung ứng thưởng là bên có quyền sử đụng, quyển sởhữu hoặc quyền tiếp cận chính thức được quy định bởi pháp luật, chẳng hạn nhưban quản lý khu bảo tn đất ngập nước, chính quyén địa phương được giao quản lý:
<small>dai rùng ngập man ven biển, v.v</small>
Tuy nhiên, bên cung ứng cũng có thé là cộng đồng dân cư sống tại hoặc lâncận địa bản vùng có hệ sinh thi, có rit ít hoặc khơng có quyỄn tiếp cận đối với hệ
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">sinh thái cin được cải thiện. Điều nay cũng hợp lý bởi từ trước đến nay, sing kiếnPES thường được gắn liền với mục tiêu xóa đói, giảm nghèo, tạo sinh kế cho ngườinghẻo. Việc đưa cộng đồng din cư tham gia vào cơ chế PES sẽ giúp giảm áp lực tử
<small>nghèo đối tới hệ sinh thi</small>
Hai đối tượng trên trong nhiều trường hợp trở thành bên cung ứng la do tình
<small>thể cấp bách phải có giải pháp ngăn chặn ngay tinh trạng suy thoái hệ sinh thái, và ý</small>
tưởng về áp dung cơ chế PES thường do ngoại lực tác động (ching hạn theo quy
<small>định từ cơ quan quản lý Nhà nước, theo dự án/chương trình tải trợ từ các tổ chức</small>
<small>Tuy nhiên cing với thời gian, khi mà PES được áp dụng ngày một rộng rãi thì</small>
<small>sẽ xuất hiện thêm một bên cung ứng hoàn toàn chủ động, và mục tiêu của họ là đạt</small>
<small>được lợi nhuận thông qua đầu tư vào bảo tồn và phát triển hệ sinh thải</small>
<small>“Thông thường, bên cung ứng cũng đồng thời là bên bản dịch vụ mơi trường</small>
<small>Tuy nhiên, cũng có trường hợp bên cưng ứng không phải là bên bán và ngược lại:</small>
<small>46 là khí bên cung ứng quyết định khơng trực tiếp bán dich vụ môi trường, mà liên</small>
kết với các nhà cung ứng khác (bán dịch vụ theo nhóm). Lúc này, tổ chức hoặc cá
<small>nhân nào đứng ra đại diễn, tập hợp các bên cung ứng chính là bên bản, vi dụ nhưmột hiệp hội, tổ chức cộng đồng. Ở Việt Nam đó có thể là Hội Phụ nữ, Hội Nơng</small>
<small>Hội Cựu chiến binh, v.v</small>
<small>1.2.43. Các bên tung gian góp phần thie đây hình thành và vận hành cơ chế PES</small>
Tên trung gian là những bên có thể hỗ trợ bên bán vi bên mua dich vụ môi
<small>trường trong các giai đoạn của quá trình xây dựng và thực hiện một cơ chế PES baogdm xác định phạm vi, phân ích các bên tham gia, đảm phán, thực hiện, giám sát,</small>
<small>Có bốn nhóm trung gian ndi bật: (1) ổ chức phi chính phủ, (2) cơ quan chính</small>phủ, (3) ổ chức xã hội, và (4) hãng tư vẫn chuyên nghiệp. Các bên trung gian này
<small>giúp bên bản xây dựng tải liệu về điều kiện địch vụ môi trường, lượng giá giá trị</small>
dịch vụ môi trường, liên kết các chủ đất và những người sử dụng tải nguyên, tham.gia vào quá tri đảm phần với người mua iềm năng, và bất cỡ hoạt động nào iên
</div>