Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Chuyên Đề 5: PHƯƠNG PHÁP PHÁT HUY SỨC MẠNH TỔNG HỢP TRONG CÁCH MẠNG DÂN TỘC DÂN CHỦ NHÂN DÂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.88 KB, 25 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Chuyên đề 5</b>

<b>PHƯƠNG PHÁP PHÁT HUY SỨC MẠNH TỔNG HỢP TRONG CÁCH MẠNG DÂN TỘC DÂN CHỦ NHÂN DÂN</b>

<b>MỤC TIÊU</b>

<i>- Về kiến thức: giúp người học nắm được những vấn đề chung</i>

về phương pháp phát huy sức mạnh tổng hợp; quá trình Đảng đãhuy động, phát huy sức mạnh tổng hợp qua các thời kỳ trongCMDTDCND: đấu tranh giành chính quyền (1930-1945), chốngthực dân Pháp 91945-1954), chống Mỹ (1954-1975).

<i>- Về kỹ năng: giúp học viên phát triển kĩ năng tư duy khoa học</i>

độc lập, nâng cao khả năng vận dụng nhằm huy động sức mạnh caonhất có thể để thực hiện những nhiệm vụ trọng đại của đất nước,giành thắng lợi trong nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc giaiđoạn cách mạng hiện nay.

<i>- Về tư tưởng: Qua nghiên cứu chuyên đề này, học viên</i>

khẳng định trí tuệ, bản lĩnh của Đảng trong xác định phương phápphát huy sức mạnh tổng hợp trong cách mạng DTDCND. Qua đó,củng cố niềm tin vào phương pháp của Đảng trong giải quyết cácvấn đề nhạy cảm, phức tạp trên Biển Đông hiện nay.

<b>NỘI DUNG</b>

<b>1. Một số vấn đề chung về phương pháp cách mạng </b>

Phương pháp cách mạng là một phạm trù lý luận chính trị kháiquát những hình thức hoạt động, những cách thức tiến hành cáchmạng mà chính đảng của giai cấp vơ sản sử dụng, nhằm đưa đông

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

đảo quần chúng tham gia đấu tranh giành và giữ chính quyền, thựchiện thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ cách mạng do đường lối chiếnlược đề ra, đạt hiệu quả cao nhất.

Sau khi đã xác định rõ mục tiêu, nhiệm vụ chiến lược cáchmạng đúng đắn, điều có ý nghĩa quyết định trực tiếp để đưa cáchmạng đến thắng lợi nhanh nhất là xác định phương pháp cách mạngthích hợp. Như vậy, phương pháp cách mạng là một bộ phận hữu cơcủa đường lối chiến lược và phục tùng đường lối chiến lược. Mặtkhác, nó cịn có tính độc lập tương đối, có vai trị sáng tạo ra cáchình thức, biện pháp, bước đi thích hợp để thực hiện thắng lợi mụctiêu, nhiệm vụ do đường lối đã đề ra.

Thực tiễn lịch sử phong trào cách mạng thế giới và trong nướccho thấy, sai lầm về phương pháp cách mạng hoặc lúng túng trongxác định phương pháp cách mạng thích hợp đều dẫn đến thất bạitrong thực hiện đường lối chiến lược. Vì vậy, để bảo đảm mộtphương pháp cách mạng đúng đắn cần phải nắm vững những vấn đềcơ bản sau:

Trước hết, phương pháp cách mạng phải thể hiện được tínhkhoa học và tính nghệ thuật. Tính khoa học trong phương pháp cáchmạng là sự phản ánh việc nhận thức, vận dụng đúng quy luật kháchquan, những nguyên lý phổ biến của chủ nghĩa Mác - Lênin, tưtưởng Hồ Chí Minh vào hồn cảnh cụ thể của nước mình để hìnhthành phương pháp cách mạng thích hợp, với các hình thức tổ chức,biện pháp đấu tranh phong phú, sáng tạo nhằm thu được kết quả caonhất, ít tổn thất cho cách mạng.

Tính khoa học và tính nghệ thuật là hai phạm trù khác nhau,

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

với thực tiễn, đòi hỏi mọi hành động tuân thủ đúng quy luật kháchquan. Đồng thời, nó cịn u cầu cao ở tính sáng tạo và tài năngxử lý những vấn đề thực tiễn đặt ra. Điều đó hồn tồn trái vớimọi khuynh hướng chủ quan, duy ý chí, bất chấp quy luật hoặcgiáo điều, rập khn máy móc, bảo thủ trì trệ, chậm đổi mới khitình hình cách mạng đã thay đổi.

Phương pháp cách mạng cịn địi hỏi tính quần chúng sâu sắc.Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng. Một phương pháp cáchmạng được coi là thích hợp khi nó phát huy, khai thác được sứcmạnh phi thường và trí thơng minh sáng tạo của đông đảo quầnchúng tự giác tham gia vào các phong trào cách mạng. V.I.Lêninnói: “Cách mạng là ngày hội của những người bị áp bức và bóc lột.Khơng lúc nào quần chúng nhân dân có thể tỏ ra là người tích cựcsáng tạo ra những trật tự xã hội mới như trong thời kỳ cách mạng.Trong những thời kỳ như thế... thì nhân dân có thể làm được

địi hỏi chính đảng của giai cấp vơ sản khơng chỉ đánh giá đúngvai trị của quần chúng, tin tưởng ở quần chúng lao động mà cònbiết sáng tạo nhiều hình thức tổ chức, hình thức đấu tranh phongphú đáp ứng đầy đủ nguyện vọng, lợi ích của quần chúng, nhằmphát huy cao nhất sức mạnh của quần chúng tham gia đấu tranhcách mạng và xây dựng xã hội mới khơng có áp bức, bóc lột.

Phương pháp cách mạng có tính lịch sử cụ thể. Thực tiễn cáchmạng thế giới cho thấy khơng bao giờ có một cơng thức duy nhất về<small>1</small><i><small>. V.I.Lênin, Tồn tập, tập 11, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1979, tr. 131.</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

cách thức tiến hành cách mạng cho mọi nước, mọi thời điểm lịch sửkhác nhau. Bản thân cách mạng mỗi nước, ở mỗi thời kỳ, giai đoạnkhác nhau đều có mục tiêu, nhiệm vụ khác nhau, do đó phương phápcách mạng cũng phải thay đổi linh hoạt phù hợp với yêu cầu nhiệmvụ của từng thời kỳ mới bảo đảm cách mạng giành được thắng lợi.V.I.Lênin nói: “Chủ nghĩa Mác địi hỏi nhất định phải có quan điểmlịch sử khi xét vấn đề hình thức đấu tranh. Đặt vấn đề đó ra màkhơng xét đến hồn cảnh lịch sử cụ thể, tức là không hiểu những điều

phương pháp cách mạng, bắt buộc phải căn cứ vào hoàn cảnh cụ thểở mỗi nước, mỗi thời kỳ cách mạng, tránh dập khn máy móc, tuyệtđối hố một phương pháp cách mạng nào đó.

Phương pháp cách mạng cịn thể hiện tính thực tiễn sâu sắc.Trong cách mạng xã hội khơng có lĩnh vực nào liên quan nhiều đếnthực tiễn như phương pháp cách mạng, bởi thực tiễn luôn vậnđộng, biến đổi khơng ngừng cả bình thường và khơng bình thường,những vấn đề mới ln nảy sinh. Do đó, địi hỏi phương pháp cáchmạng phải theo kịp và phản ánh đúng thực tiễn thì mới bảo đảmcho cách mạng giành thắng lợi. Như vậy, muốn hình thành mộtphương pháp cách mạng đúng đắn, địi hỏi chính đảng của giai cấpvơ sản phải khơng ngừng nâng cao trình độ hiểu biết và vận dụnglý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, đồng thời cịn phải nắm chắc tình

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

hình thực tiễn, thường xuyên tổng kết rút kinh nghiệm từ thực tiễnđể khơng ngừng hồn chỉnh đường lối và phương pháp cách mạng.

<b>2. Quá trình hình thành, phát triển phương pháp phát huysức mạnh tổng hợp trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân</b>

<i><b>2.2.1. Phương pháp phát huy sức mạnh tổng hợp trong khởinghĩa vũ trang giành chính quyền (1930 - 1945)</b></i>

Thấm nhuần quan điểm bạo lực cách mạng của chủ nghĩa Mác- Lênin, vận dụng vào điều kiện cụ thể ở một nước thuộc địa nửaphong kiến, Cương lĩnh đầu tiên của Đảng đã sớm hình thành nhữngquan điểm cơ bản về sử dụng phương pháp cách mạng bạo lực tổnghợp trong đấu tranh giành chính quyền. Trong đó, Đảng xác địnhgiành chính quyền ở Việt Nam nhất thiết phải bằng con đường cáchmạng bạo lực, dựa vào sức mạnh tổng hợp của quần chúng nhân dânnhằm lật đổ ách thống trị của đế quốc tay sai, lập nên Chính phủcơng nơng.

Tư tưởng cách mạng bạo lực trong Cương lĩnh đầu tiên thôngqua tại Hội nghị thành lập Đảng đầu năm 1930 tiếp tục được pháttriển trong Luận cương Chính trị tháng 10 năm 1930 của Đảng. Luậncương khẳng định: Con đường giành chính quyền thắng lợi được tiếnhành bằng khởi nghĩa vũ trang của quần chúng. Để đảm bảo khởinghĩa thắng lợi, Luận cương chỉ rõ phải tổ chức xây dựng lực lượngcách mạng từ thấp đến cao; khi chưa có tình thế cách mạng trực tiếpchỉ sử dụng những hình thức đấu tranh thấp nhằm đấu tranh địiquyền dân sinh, dân chủ, qua đó mà tập hợp, tổ chức giáo dục quầnchúng và rèn luyện Đảng; khi tình thế cách mạng trực tiếp xuất hiệnthì khẩu hiệu đấu tranh và hình thức đấu tranh phải đưa lên cao đểtrực tiếp khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền, lập nên các Xơ viết

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

cơng nơng. Mặt khác, Luận cương cịn đề cập đến nghệ thuật, thời cơkhởi nghĩa phải theo khuôn phép nhà binh, trong khn khổ tình thếcách mạng và quy luật đấu tranh cách mạng, dựa trên cao trào cáchmạng của quần chúng, được chuẩn bị kỹ lưỡng mọi mặt, đúng thờicơ. Về thời cơ khởi nghĩa vũ trang, Luận cương đã xác định nhữngđiều kiện cơ bản: Khi kẻ thù hoang mang cực độ; khi mà tầng lớptrung gian ngả về phía cách mạng; quần chúng cách mạng và ĐảngCộng sản đã sẵn sàng. Những quan điểm cơ bản trên của Luận cươngđã phản ánh trung thành lý luận Mác - Lênin về bạo lực cách mạng làquy luật phổ biến của cách mạng vô sản, đồng thời phản ánh đúngthực tiễn xã hội Việt Nam thuộc địa nửa phong kiến, bọn đế quốc vàtay sai thi hành chính sách cai trị hà khắc bằng cả bộ máy bạo lựcphản cách mạng đồ sộ, chúng thẳng tay đàn áp các phong trào cáchmạng, thủ tiêu mọi quyền tự do dân chủ của nhân dân ta. Vì vậy, tấtyếu chúng ta phải sử dụng phương pháp cách mạng bạo lực để chiếnthắng kẻ thù, giành độc lập dân tộc và tự do dân chủ cho mọi người,đó là con đường duy nhất trong cách mạng giải phóng dân tộc.

Như vậy, Luận cương Chính trị của Đảng đã bổ sung, pháttriển nhiều nội dung quan trọng về phương pháp cách mạng bạo lựctổng hợp so với Cương lĩnh đầu tiên. Đến đây phương pháp giànhchính quyền của Đảng đã định hình căn bản, hoàn toàn phù hợp vớilý luận Mác - Lênin, đáp ứng đúng yêu cầu khách quan của cáchmạng Việt Nam.

Vào những năm 1930 - 1931, trong điều kiện chưa có tình thếcách mạng, Đảng chỉ đạo đẩy mạnh xây dựng lực lượng chính trị,từng bước phát triển các đội tự vệ võ trang, sử dụng các hình thứctổ chức và hình thức đấu tranh phong phú địi quyền dân sinh, dân

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

chủ, chống khủng bố, chống chiến tranh nhằm tập hợp lực lượngcách mạng và rèn luyện họ trong đấu tranh làm quen với phươngpháp bạo lực cách mạng để chuẩn bị cho khởi nghĩa vũ trang giànhchính quyền sau này. Đảng đã thành cơng trong việc tập hợp, giáodục giác ngộ quần chúng, sớm hình thành khối liên minh cơngnơng, làm nịng cốt xây dựng đạo quân chính trị rộng lớn sau này.

Đến cao trào cách mạng 1936 - 1939, Đảng đã khéo léo lợidụng điều kiện chính trị thuận lợi lúc bấy giờ để phát triển nhiềuhình thức đấu tranh bí mật bất hợp pháp, với công khai hợp pháp vànửa hợp pháp để tập hợp và rèn luyện quần chúng trong đấu tranhcách mạng, với nhiều hình thức tổ chức và biện pháp đấu tranhphong phú đa dạng. Thời kỳ này đã hình thành Mặt trận dân chủĐơng Dương, nơi hội tụ đơng đảo lực lượng chính trị, nịng cốt làliên minh cơng nơng, trong tương lai đạo qn chính trị ấy sẽ đóngvai trị quyết định cho cuộc cách mạng bạo lực giành chính quyềnkhi điều kiện cho phép.

Bước sang thời kỳ 1939 - 1945, khi tình thế cách mạng xuấthiện do tác động của chiến tranh thế giới lần thứ hai, Việt Nam vàcác nước Đông Dương đứng trước yêu cầu gay gắt của cuộc cáchmạng giải phóng dân tộc, vấn đề giành chính quyền được đặt ra mộtcách trực tiếp. Đáp ứng tình hình cách mạng có nhiều biến động,Đảng đã chủ động mở các Hội nghị Trung ương lần thứ 6, lần thứ7, lần thứ 8, bàn chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược đặtnhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, đồng thời quyết địnhchuyển hướng hình thức tổ chức và biện pháp đấu tranh, xác địnhchuẩn bị và tiến hành khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền lànhiệm vụ trung tâm của tồn Đảng, toàn dân. Đến đây, Đảng nhận

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

thức rõ hơn, sâu sắc hơn về vai trò của phương pháp cách mạng bạolực tổng hợp thông qua sự kết hợp đấu tranh giữa lực lượng chính trịvà lực lượng vũ trang, của đấu tranh chính trị và đấu tranh quân sự.Trong khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền, lực lượng chính trị vàđấu tranh chính trị là hình thức đấu tranh cơ bản có tác dụng chủ yếuquyết định thành cơng của cách mạng. Nhưng chỉ có lực lượng chínhtrị và đấu tranh chính trị thì sức mạnh đấu tranh của quần chúngkhơng phát huy đầy đủ, vì thế đấu tranh chính trị tất yếu phải kết hợpvới đấu tranh vũ trang mới đánh bại được hoàn toàn quân địch. Mặtkhác, nếu chỉ có lực lượng vũ trang và đấu tranh qn sự thuần tthì khơng thể phát huy được toàn bộ sức mạnh của cách mạng trongkhởi nghĩa. Vì vậy, đấu tranh vũ trang tất yếu phải kết hợp với đấutranh chính trị mới tạo được sức mạnh tổng hợp để chiến thắng kẻthù. Rõ ràng, giữa đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang có quanhệ mật thiết, tác động hỗ trợ lẫn nhau, trong đó lực lượng chính trị vàđấu tranh chính trị giữ vai trị chủ yếu quyết định thắng lợi. Điều đóhồn toàn phù hợp với quy luật của khởi nghĩa vũ trang do giai cấpvô sản lãnh đạo.

Để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ trung tâm của cách mạng vàonhững năm 1939 - 1945, Đảng chỉ đạo đẩy mạnh xây dựng lựclượng chính trị rộng khắp, mở rộng Mặt trận Việt Minh, mở rộngvùng giải phóng, xây dựng cơ sở chính trị trong mọi tầng lớp quầnchúng nhân dân ở mọi vùng, miền trong cả nước, không ngừng củngcố khối liên minh công nông. Đồng thời, trên cơ sở của lực lượngchính trị, Đảng chủ trương, tiếp tục duy trì phát triển các đội dukích, lực lượng tự vệ ở khắp nơi; tiến hành xây dựng lực lượng vũ

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

trang tập trung như các đội Cứu quốc quân I và II, Đội Việt Namtuyên truyền giải phóng qn làm nịng cốt cho tồn dân khởi nghĩa.Về nghệ thuật chỉ đạo khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền,ngay từ Hội nghị Trung ương lần thứ 8, Đảng khẳng định: Bước đihợp quy luật của khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền ở nước ta làđi từ khởi nghĩa từng phần, tiến tới tổng khởi nghĩa. Phương thức nàyđược Đảng cụ thể hoá bằng những tư tưởng chỉ đạo thực tiễn hết sứcphong phú: Từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa phảigắn với một cao trào cách mạng tự giác, rộng lớn của quần chúnglàm tiền đề cho tổng khởi nghĩa. Khéo kết hợp chặt chẽ giữa hai lựclượng chính trị và lực lượng vũ trang, với hai hình thức đấu tranhchính trị và đấu tranh quân sự phù hợp với từng địa bàn nông thôn vàthành thị. Khởi nghĩa phải gắn với tình thế, thời cơ cách mạng, phảibiết dự kiến sát đúng thời cơ và thúc đẩy cho thời cơ mau chóng chínmuồi; khi thời cơ đến phải kịp thời tiến hành tổng khởi nghĩa, khôngđược chậm trễ. Tập trung lực lượng ở những địa bàn then chốt vàtiến công liên tục cho đến thắng lợi cuối cùng.

Thực tiễn lãnh đạo cao trào cách mạng 1939 - 1945 và trongCách mạng Tháng Tám năm 1945, Đảng đã thực hiện thành côngnghệ thuật khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền, đi từ khởi nghĩatừng phần, giành thắng lợi ở từng địa phương tiến lên tổng khởinghĩa giành chính quyền trong cả nước. Khởi nghĩa từng phầnnhằm chuẩn bị lực lượng, trận địa cho tổng khởi nghĩa, thúc đẩythời cơ khởi nghĩa mau chín muồi. Khả năng khởi nghĩa từng phầnchỉ có thể thực hiện trong điều kiện lực lượng so sánh giữa ta vàđịch đã có sự thay đổi căn bản. Đến trung tuần tháng 8 năm 1945,thời cơ chín muồi cho tổng khởi nghĩa đã đến, Đảng đã nhanh

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

chóng phát động quần chúng đồng loạt nổi dậy, trọng tâm khởinghĩa có ý nghĩa quyết định hướng vào các trung tâm đầu não địchlà Hà Nội, Huế, Sài Gòn làm tê liệt toàn bộ sức kháng cự của địch.Đồng thời, Đảng còn chỉ đạo các địa phương, các địa bàn rừng núi,nông thôn đồng bằng, đô thị nhất tề khởi nghĩa tạo nên hình tháikhởi nghĩa hết sức phong phú, nhanh chóng nhân lên thành sứcmạnh tổng hợp của cả nước, đồng loạt tấn công vào hệ thống cai trịcủa thực dân đế quốc và phong kiến tay sai, thay vào đó là chínhquyền cách mạng kiểm sốt mọi mặt hoạt động chính trị - xã hội.Do có sự chỉ đạo chặt chẽ của Đảng, nên Cách mạng Tháng Támnăm 1945 ở nước ta diễn ra nhanh gọn, giành thắng lợi triệt để.

<i><b>2.2.2. Phương pháp cách mạng bạo lực tổng hợp trongkháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954)</b></i>

Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ vừa mới ra đời đã gặp phảimn vàn khó khăn, thử thách, nền độc lập dân tộc đứng trước nguycơ mất còn do thực dân Pháp rắp tâm mở cuộc chiến tranh xâm lượcquy mơ lớn hịng cướp nước ta một lần nữa. Trước âm mưu, hànhđộng ngạo mạn của của kẻ thù, ngày 18 và 19 tháng 12 năm 1946,Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp Hội nghị mở rộng, dưới sựchủ trì của Chủ tịch Hồ Chí Minh, quyết định phát động khángchiến tồn quốc. Đường lối, phương châm cơ bản của cuộc khángchiến, thể hiện trong Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến” của BanThường vụ Trung ương Đảng (ngày 12 tháng 12 năm 1946) và “Lờikêu gọi toàn quốc kháng chiến” của Chủ tịch Hồ Chí Minh (ngày 19tháng 12 năm 1946). Đến đầu năm 1947, đồng chí Trường Chinh đãcụ thể hoá đường lối kháng chiến của Đảng trong tác phẩm “Khángchiến nhất định thắng lợi”. Thông qua các văn kiện của Đảng, nổi

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

lên tư tưởng sử dụng phương pháp cách mạng bạo lực tổng hợp diễnra theo phương thức tiến hành chiến tranh cách mạng, bao gồm: Kếthợp du kích chiến với vận động chiến; thực hiện vũ trang toàn dân,phát động phong trào dân quân du kích rộng rãi, phối hợp chiến đấugiữa dân quân du kích với bộ đội chủ lực; vừa chiến đấu vừa pháttriển lực lượng vũ trang ba thứ quân; lấy đấu tranh qn sự làmnịng cốt cho tồn dân đánh giặc… là chỗ dựa vững chắc để triểnkhai kháng chiến trên các lĩnh vực chính trị, ngoại giao, kinh tế, vănhoá.

Thực hiện chủ trương lấy đấu tranh quân sự là chủ yếu quyếtđịnh, Đảng ta đã từng bước chỉ đạo xây dựng lực lượng vũ trang bathứ quân từ thấp đến cao, theo các quy mô hợp lý ở từng vùng, từngđịa bàn chiến lược. Đến cuối 1949, về cơ bản chúng ta đã hìnhthành các thứ quân rõ nét, bao gồm: Bộ đội chủ lực, bộ đội địaphương và dân quân du kích. Riêng khối chủ lực tính đến cuối1949, ta đã có nhiều trung đồn và một đại đoàn chủ lực. Đầu năm1950, phát triển thêm hai đại đoàn chủ lực của Bộ và 9 trung đoànchủ lực ở các khu và liên khu. Đến cuối 1952, lực lượng chủ lựcthuộc Bộ Tổng tham mưu đã có 7 đại đồn và nhiều trung đồn độclập.

Trong khơng khí phấn khởi của cả nước sau chiến thắng Biêngiới (1950), Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng khaimạc từ ngày 11 đến ngày 19 tháng 2 năm 1951. Nhiệm vụ chính củaĐại hội là bàn chủ trương, biện pháp đẩy mạnh kháng chiến đếnthắng lợi hoàn tồn. Trong đó, Đại hội tiếp tục khẳng định đường lốikháng chiến của chúng ta là kháng chiến toàn dân, tồn diện, lâudài, dựa vào sức mình là chính. Phương châm chiến lược của kháng

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

chiến là: “Các mặt cơng tác chính trị, kinh tế, văn hố đều nhằmmục đích làm cho quân sự thắng lợi. Đồng thời, đấu tranh quân sựphải phối hợp với đấu tranh chính trị, kinh tế, v.v… Phối hợp vớiviệc tác chiến trước mặt địch với việc đánh du kích quấy rối pháhoại sau lưng địch”<small>3</small>.

Về xây dựng lực lượng vũ trang, Đại hội khẳng định: “Đảngvà Chính phủ phải tích cực xây dựng bộ đội chính quy, củng cố bộđội địa phương và phát triển dân quân du kích, xây dựng Đảng và

tục nhấn mạnh sử dụng phương pháp cách mạng bạo lực tổng hợp,thực hiện bằng phương thức chiến tranh, trong đó lấy đấu tranhquân sự là chủ yếu quyết định thắng lợi cuộc kháng chiến. Theophương hướng đó, chúng ta đã chủ động mở các chiến dịch quân sựtổng hợp, có sự hỗ trợ về đấu tranh chính trị của quần chúng, đẩyđịch vào thế phòng ngự bị động và bị thất bại nặng nề trên các chiếntrường Bắc - Trung - Nam. Tiêu biểu là các chiến dịch Trần HưngĐạo (cuối tháng 12 năm 1950 đến giữa tháng 1 năm 1951), chiếndịch Hoàng Hoa Thám (ngày 29 tháng 3 đến ngày 5 tháng 4 năm1951), chiến dịch Hoà Bình (ngày 10 tháng 12 năm 1951 đến ngày25 tháng 2 năm 1952), chiến dịch Tây Bắc (ngày 14 tháng 10 đếnngày 10 tháng 12 năm 1952)... làm cho địch lún sâu vào thế bất lợi,ta vươn lên giành thế chủ động trên các chiến trường. Phát huythắng lợi trên mặt trận quân sự, Đảng chỉ đạo mở cuộc tiến côngchiến lược Đông Xuân 1953 - 1954 và chiến dịch Điện Biên Phủgiành chiến thắng vẻ vang. Từ đây tạo điều kiện thuận lợi căn bảncho cuộc đấu tranh ngoại giao giành thắng lợi, buộc địch phải ký

</div>

×