Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

tiểu luận cuối kì tình hình kinh tế xã hội của các nước đông nam á sau khi giành được độc lập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.89 MB, 16 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC</b>

<b>---TIỂU LUẬN CUỐI KÌ</b>

<i><b>ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á</b></i>

<b>SAU KHI GIÀNH ĐƯỢC ĐỘC LẬP</b>

<b> Học phần: Sự phát triển kinh tế - xã hội của các nước Đông Nam Á Giảng viên hướng dẫn: PGS. TS. Phạm Văn Thủy</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Mục lục:</b>

PHẦN MỞ ĐẦU...1

Lý do chọn đề tài:...1

PHẦN NỘI DUNG...2

I, Năm 1945 và phong trào giải phóng dân tộc ở Đơng Nam Á...2

II, Tình hình chung của các nước Đông Nam Á sau khi giành được độc lập...7

III, Quá trình xây dựng lại đất nước và phát triển...10

PHẦN KẾT LUẬN...13

TÀI LIỆU THAM KHẢO:...14

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>PHẦN MỞ ĐẦULý do chọn đề tài:</b>

Ngay từ khi thực dân phương Tây xâm lược, nhân dân Đông Nam Á đã đấutranh mạnh mẽ để bảo vệ đất nước. Đến khi thực dân chính thức đặt ách thống trị,cuộc đấu tranh chống xâm lược đã chuyển sang giai đoạn đấu tranh giành độc lập.Cuộc đấu tranh giành độc lập diễn ra bền bỉ, liên tục, lớp người trước ngã xuống,lớp người sau tiếp tục tiến lên, kiên quyết với mục tiêu đã đề ra. Đến những năm1920, phong trào giải phóng dân tộc chuyển sang bước phát triển mới với nhữngđặc điểm mới. Đây là giai đoạn bản lề cho tồn bộ q trình đấu tranh giành độclập, nhất là giai đoạn từ sau năm 1945 trở đi. Năm 1945 ở Đông Nam Á được vừađược coi là một đỉnh cao, vừa là một thử thách đối với các dân tộc Đông Nam Á.Sau khi giành được độc lập về chính trị, các nước Đơng Nam Á phải đối mặt vớinhững khó khăn về kinh tế - xã hội do những hậu quả của chế độ thống trị thực dânhàng trăm năm để lại.

Vậy thời cơ cách mạng của Đông Nam Á đã diễn ra như thế nào? Tình hìnhkinh tế - xã hội ra sao? Để trả lời cho những câu hỏi đó, tơi đã lựa chọn đề tài “Tìnhhình kinh tế - xã hội của các nước Đông Nam Á sau khi giành độc lập” làm đề tàicho bài tiểu luận cuối kì lần này.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>PHẦN NỘI DUNG</b>

<b>I, Năm 1945 và phong trào giải phóng dân tộc ở Đơng Nam Á</b>

Năm 1945 được coi là một đỉnh cao trong phong trào giải phóng dân tộc ở ĐơngNam Á.

Cuộc chiến tranh xâm lược của chủ nghĩa thực dân phương Tây đối với cácnước ở Đông Nam Á bắt đầu từ mấy trăm năm trước. Nhưng phải mãi đến cuối thếkỉ XIX, các nước phương Tây mới hồn thành việc thơn tính các quốc gia trongkhu vực này. Thực dân phương Tây đã đặt ách thống trị thuộc địa và thiết lập bộmáy đàn áp bóc lột tàn bạo. Dần biến Đơng Nam Á trở thành hậu phương của chủnghĩa đế quốc – nơi vơ vét của cải, tiêu thụ hàng hóa, bóc lột công nhân để làmgiàu hơn cho tư bản và đáp ứng yêu cầu của chúng. Chúng dập tắt các phong tràođấu tranh của nhân dân Đông Nam Á nhằm tiêu diệt ý chí đấu tranh của quầnchúng. Nhưng từ những đốm lửa căm thù đang âm ỷ, không một sức mạnh nào cóthể dập tắt được một khi nó đã bùng lên thành ngọn lửa cách mạng. 1945 chính lànăm đánh dấu sự kiện đó. Nó được xác định như một đỉnh cao của phong trào giảiphóng dân tộc Đông Nam Á nửa đầu thế kỷ XX.

Thực vậy, trong suốt quá trình đấu tranh chống xâm lược ở Đông Nam Á trướcđây, chưa bao giờ phong trào cách mạng lại trỗi dậy rộng khắp, đồng đều, đượcđông đảo quần chúng tham gia và giành được thắng lợi rực rỡ như năm 1945. Chỉ trong khoảng thời gian từ cuối thế kỷ XIX đến năm 1945, ở nơi đây đã từngdiễn ra nhiều cuộc đấu tranh kiện cường anh dũng. Những cuộc khởi nghĩa nôngdân chống xâm lược, những phong trào đấu tranh do sĩ phu phong kiến đứng đầu,những cuộc chiến tranh du kích đã từng lan tràn ở nhiều nơi vừa ngăn chặn bướctiến của quân xâm lược, vừa biểu lộ ý chí quyết tâm bảo vệ đất nước của nhân dânĐông Nam Á. Những tên tuổi như Phan Đình Phùng, Hồng Hoa Thám ở ViệtNam; Acha Soa, Pucâmbơ ở Campuchia; Phò Cà Đuột, Ong Kẹo Com Madam ởLào; Mia Tun, Maung Gaung Ghi ở Miến Điện... đã trở thành biểu tượng của một

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

giai đoạn đầu tranh chống xâm lược. Cuộc cách mạng tư sản Philippines, nhữngtrào lưu mới đầu thế kỷ ở Indonesia, Miến Điện, cách mạng 1932 ở Thái Lan...phản ánh sắc thái mới của phong trào yêu nước nhưng cũng không giành đượcthắng lợi. Nó bộc lộ tình trạng rời rạc, lẻ tẻ, thiếu lãnh đạo, thiếu tổ chức, thiếu liênhệ quần chúng. Nó khơng tạo nên được một trận thế đấu tranh rộng lớn, dồn dậptấn công kẻ thù của dân tộc. Điều đó bắt nguồn từ nhãn quan chính trị thiển cận, từquyền lợi giai cấp hẹp hòi, từ nhược điểm phân tán của giai cấp nơng dân hay từtính dao động của giai cấp tư sản dân tộc.

Tình hình năm 1945 khác hẳn. Cuộc chiến tranh Thái Bình Dương đã vạch trầnbộ mặt hèn yếu của bọn đế quốc phương Tây, đồng thời cũng bộc lộ tính gian áccủa luận thuyết giả dối “Đại Đơng Á” của phát xít Nhật. Chỉ trong một thời gianngắn, phát xít Nhật đã hất cẳng bọn đế quốc cũ, giành giật lấy thuộc địa ở vùng nàyvà biến tất cả thành lực lượng hậu bị của chúng trong cuộc chiến tranh ăn cướp.Mâu thuẫn vốn có giữa nhân dân Đông Nam Á với đế quốc xâm lược, càng trở nênsâu sắc. Mũi nhọn đấu tranh đều tập trung vào phát xít Nhật. Cho đến năm 1945,khi phát xít Nhật đầu hàng, cách mạng lập tức phát triển như vũ bão. Nhiều nhànước độc lập ra đời ở Việt Nam, Lào, Indonesia. Ở nhiều nước khác, phong tràođấu tranh cũng phát triển mạnh mẽ, nhiều khu căn cứ được thành lập, cơ sở trongquần chúng được mở rộng tạo tiền đề cho cách mạng tiếp tục phát triển thắng lợi.Một trong những nguyên nhân thắng lợi ở đây chính là sự đồn kết của đơng đảoquần chúng nhân dân được tập hợp rộng rãi trong Mặt trận dân tộc thống nhất,được rèn luyện trong thực tế đấu tranh, được tổ chức thành lực lượng vũ trang đãnhất tề đứng dậy khi thời cơ đến giành chủ quyền độc lập, thiết lập nên Nhà nướcđộc lập của mình. Đó là điều mà phong trào đấu tranh cuối thế kỷ XIX- đầu thế kỷXX chưa đạt tới. Song, điều cần phải nhấn mạnh để tìm thấy nguồn gốc cơ bản, sựkhác biệt chủ yếu của tình hình năm 1945 chính là sự ra đời, quá trình hoạt động vàở nhiều nơi là vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản của giai cấp cơng nhân vào sựnghiệp giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Năm 1945 cũng là một năm thử thách đối với các dân tộc ở Đông Nam Á. Thửthách lớn nhất ở đây là sự kiểm nghiệm của lịch sử đối với đường lối của các giaicấp trong quá trình cách mạng.

Trong những năm đầu thế kỷ, phong trào tư sản ở các nước Đơng Nam Á cịnđang nhỏ bé thì từ sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, ở nhiều nơi đã phát triểnthành xu hướng quốc gia tư sản với các chính đảng tư sản. Bị đế quốc chèn ép bóclột, giai cấp tư sản có tinh thần chống đế quốc, mưu giành độc lập cho đất nước.Mặt khác, tinh thần cách mạng đó lại bị hạn chế bởi sự ràng buộc về mặt kinh tế,chính trị và ý thức hệ. Đến khi chiến tranh thế giới lần thứ hai bùng nổ, giai cấp tưsản nhiều nước bị phân hoá. Một bộ phận chạy theo phát xít Nhật, hy vọng tìm ở đónền độc lập dưới chiêu bài “khối thịnh vượng Đại Đông Á”. Một bộ phận khác vẫntiếp tục theo đuổi mục tiêu cách mạng, cùng hoạt động với Đảng Cộng sản trongmặt trận dân tộc thống nhất rộng rãi, đứng trong hàng ngũ của toàn dân đấu tranhgiành độc lập.

Việc thành lập Đảng Cộng sản ở nhiều nước Đông Nam Á sau Cách mạngTháng Mười Nga là hiện tượng mới rất tiêu biểu của phong trào giải phóng dân tộcthế kỷ XX. Nó chứng tỏ giai cấp cơng nhân nơi đây đã bước lên vũ đài chính trị vớitư thế của một giai cấp độc lập, nêu lên một chân lý lớn của thời đại về sự gặp gỡtất yếu của chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế vô sản, tạo nên một sức mạnhvô địch cho phong trào giải phóng dân tộc.

Trong cuộc đấu tranh chống phát xít, Đảng Cộng sản tại các nước Đơng Nam Áđều đóng vai trị đặc biệt quan trọng, tham gia tích cực, trở thành lực lượng lãnhđạo và nhân tố nòng cốt của phong trào.

Năm 1945, tuy mỗi nước có tình hình cụ thể khác nhau, nhưng nhìn chung cácnước Đơng Nam Á có điều kiện khách quan giống nhau. Đế quốc phát xít Nhật - kẻthù chủ yếu khi đó đã thất bại hoàn toàn, bộ máy thống trị và bè lũ tay sai rơi vàotình trạng khủng hoảng cực độ, khí thế cách mạng của quần chúng bùng lên mãnhliệt. Năm thời cơ đó, Cách mạng tháng Tám đã giành thắng lợi ở Việt Nam khai

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Ở Lào, chính quyền cách mạng đượcthành lập ở Viêng Chăn ngày 23-8-1945 rồi nhanh chóng phát triển ra các địaphương, đến ngày 12-10 năm đó, thành lập chính phủ độc lập đầu tiên của nướcLào. Ở Jakarta ngày 17-8, bản Tun ngơn độc lập đã trình trọng cơng bố thành lậpnước Cộng hoà Indonesia. Phong trào cách mạng ở các nước cũng phát triển mạnhmẽ. Ở Philippines, Đảng Cộng sản cùng các đơn vị Hukbalahan đã đánh đuổi quânNhật ra khỏi đất nước. Nhưng đế quốc Mỹ và bọn tự sản mại bản phong kiến phảnđộng đã phản công lực lượng cách mạng, lập lại chế độ thống trị cũ. Mùa hè 1946,Mỹ “trao trả” độc lập cho Philippines với nhiều ràng buộc chặt chẽ. Ở Miến Điện,Đồng minh nhân dân tự do chống phát xít cùng qn Giải phóng đã hành qn cấptốc, giải phóng phần lãnh thổ phía Bắc rồi tràn xuống giải phóng thủ đơ Rangguntrước khi quân Anh đổ bộ trở lại. Nhưng thắng lợi ở đây không dứt điểm, phải đếnđầu năm 1948, hiệp nghị Anh - Miến mới xác định nền độc lập của Miến Điện.Đảng Cộng sản cùng các lực lượng yêu nước và quân Giải phóng Mã Lai cũngnhanh chóng giải phóng đất nước trước khi quân Anh quay trở lại, nhưng kết quảcuối cùng cũng lại rơi vào tay đế quốc Anh. Phong trào “Thái tự do” ở Thái Lancòn yếu hơn khiến cho vận mệnh của Vương quốc tuỳ thuộc cuộc mặc cả sau nàygiữa Anh và Mỹ quyết định.

Những kết quả khác nhau đó chính là sự thử thách, là cuộc kiểm nghiệm củalịch sử. Vấn đề chủ yếu chính là do thái độ có kiên quyết hay khơng của lực lượnglãnh đạo cách mạng. ở nhiều nước, trong khi giai cấp tư sản dân tộc đứng đầuphongtrào đấu tranh yêu nước, họ vẫn luôn luôn bộc lộ thái độ do dự trước sựchuyển biến của tình hình. Khi thì họ muốn dựa vào Nhật để đuổi bọn đế quốc cũ,khi thì lại muốn mượn tay quân Đồng minh để quét sạch Nhật. Chính vì thế mànăm 1945, khi phát xít Nhật đã thua, họ có thái độ trơng chờ tìm kiếm độc lập từtay Đồng minh. Tuy đã giành được nhiều thắng lợi quan trọng, họ không tranh thủthời cơ để thành lập ngay chính quyền dân tộc trên phạm vi cả nước và chuẩn bịtiếp quân Đồng minh với tư thế của một nước có chủ quyền. Có thể tìm thấy một

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

trong những nguồn gốc sâu xa của tình hình đó ở chỗ giai cấp tư sản đã tỏ ra longại trước sự phát triển mạnh mẽ của quần chúng, của Đảng Cộng sản trong thời kỳchống Nhật. Họ không dám tiếp tục đi theo con đường cách mạng triệt để nữa.Trong khi đó, sự lúng túng của Đảng Cộng sản, không giành quyền lãnh đạo tuyệtđối hoặc không hạ quyết tâm trong những thời điểm quyết định của lịch sử đãkhông ngăn cản được mặt tiêu cực, thoả hiệp của giai cấp tư sản. Điều đó hạn chếviệc phát huy tinh thần cách mạng của quần chúng, thu hẹp những thành quả đã đạtđược làm cho q trình đấu tranh sau này gặp nhiều khó khăn phức tạp.

Thực tế lịch sử đó chứng minh rằng: “Cần có sự lãnh đạo của một đảng chânchính của giai cấp cơng nhân, tồn tâm tồn ý phục vụ nhân dân. Chỉ có sự lãnhđạo của một đảng biết vận dụng một cách sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lênin vào điềukiện cụ thể của nước mình thì mới có thể đưa cách mạng giải phóng dân tộc đếnthắng lợi và cách mạng xã hội chủ nghĩa đến thành công”.

Và năm 1945 cũng là một bước ngoặt lịch sử của Đông Nam Á. Cách mạngTháng Tám 1945 của Việt Nam chính là điều kiện tiêu biểu nhất, điển hình nhấtcho bước ngoặt đó.

Năm 1945 là một niên đại quan trọng trong lịch sử nói chung, bao gồm cả ĐôngNam Á. Sự ra đời của nhiều nước dân chủ nhân dân hình thành một hệ thống xã hộichủ nghĩa, sự phát triển của các phong trào giải phóng dân tộc và phong trào đấutranh của giai cấp công nhân các nước tư bản đã tạo nên một tình thế mới. Ba dịngthác cách mạng ngày càng phát triển, liên tiếp tấn công vào chủ nghĩa đế quốc vàgiành thắng lợi vẻ vang. Từ sau năm 1945, các lực lượng cách mạng, đứng trênphạm vi toàn thế giới mà nói, đang ở thế chiến lược tiến công liên tục vào hệ thốngchủ nghĩa đế quốc.

Chỉ một thời gian ngắn sau khi quân Nhật đầu hàng, bè lũ đế quốc lại tìm cáchtrở về các thuộc địa cũ dưới danh nghĩa Đồng minh hoặc núp sau Đồng minh.Chúng muốn phục hồi toàn bộ chế độ thống trị thực dân trước đây. Nhưng tình thếđã đổi thay nhiều. Nhân dân các dân tộc Đơng Nam Á, với khí thể cách mạng sẵn

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

có đã vùng lên đấu tranh chống bọn xâm lược lần thứ hai đất nước mình. Ngọn lửađấu tranh vũ trang bốc cao ở Mã Lai, Miến Điện, Indonesia và nhiều nơi khác.Cuộc kháng chiến thần thánh chống Pháp của nhân dân Việt Nam và các nướcĐông Dương là một điển hình của tinh thần và sức mạnh bách chiến bách thắng.Đấu tranh vũ trang đã thành hình thức đấu tranh chủ yếu của các dân tộc khao khátđộc lập tự do. Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân cũ liên tiếp bị khủnghoảng, các dân tộc bị áp bức không ngừng vùng dậy đấu tranh gìn giữ chủ quyềndân tộc mình. Chiến thắng Điện Biên Phủ ở Việt Nam đã đánh tiếng chuông cáochung cho chế độ thống trị tàn bạo của chủ nghĩa thực dân, là tấm gương sáng thứctỉnh tinh thần đấu tranh giành độc lập của nhân dân Á, Phi, Mỹ Latinh, là niềm tinvà hy vọng của loài người bị áp bức.

<b>II, Tình hình chung của các nước Đơng Nam Á sau khi giành được độc lập</b>

Sau khi giành độc lập về chính trị, các nước Đơng Nam Á đã phải đối mặt vớinhững khó khăn lớn về kinh tế - xã hội do hậu quả của chế độ thống trị của thựcdân phương Tây để lại.

Về kinh tế: Mặc dù là thuộc địa của những nước đế quốc khác nhau nhưng cácnước Đơng Nam Á đều có điểm chung là trong suốt thời kì thuộc địa, các nước ởkhu vực này đều trở thành nơi cung cấp nguyên vật liệu và là thị trường tiêu thụhàng hóa của các nước công nghiệp phương Tây. Nền kinh tế của các nước ĐôngNam Á (trừ Singapore) đều dựa vào sản xuất nơng nghiệp là chính. Các nước nhưThái Lan, Myanmar, Việt Nam, Lào, Campuchia,… có tới hơn ¾ số dân làm nôngnghiệp. Cơ sở hạ tầng để phát triển kinh tế nhìn chung cịn nghèo nàn, lạc hậu.Trong thời kì thuộc địa, để khai thác tài nguyên và lưu thông hàng hóa, chínhquyền thực dân đã đầu tư xây dựng một vài bến cảng, hệ thống giao thông đườngsắt, đường bộ,… Tuy nhiên, đây chỉ là một hình thức phát triển giao thơng có lựachọn nhằm phục vụ cho các ơng chủ thực dân. Chính vì vậy, trên thực tế chỉ có mộtvài khu vực được tham gia vào hệ thống kinh tế tư bản hiện đại, trong khi các khu

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

vực rộng lớn khác của đất nước vẫn nằm trong tình trạng hết sức lạc hậu. Tất cảnhững nhân tố cần thiết cho sự phát triển kinh tế như vốn, kĩ thuật, lao động có taynghề cao,… đều thiếu hụt trầm trọng. Nhiều năm sau khi giành độc lập, một sốnước còn lệ thuộc về kinh tế vào các nước lớn thông qua hệ thống tư bản tài chính,dưới các hình thức viện trợ, cho vay, khống chế ngoại thương, giá cả,…

Về chính trị - xã hội: chính sách cai trị thuộc địa của chủ nghĩa thực dân còn đểlại những dấu ấn nặng nề đối với các nước Đông Nam Á. Q trình thực dân hóavới chính sách “chia để trị” vô cùng thâm độc là nguyên nhân sâu xa dẫn tới nhữngxung đột về sắc tộc, tôn giáo hoặc làm sâu sắc thêm những mâu thuẫn sẵn có trongnội bộ một số quốc gia ở khu vực này. Hầu hết các nước Đông Nam Á đều lànhững quốc gia đa ngơn ngữ với nhiều tộc người khác nhau. Chính sách phân biệtđối xử với các tộc người khác nhau của chính quyền thực dân và chính quyền bảnxứ đã dẫn tới sự chia rẽ sâu sắc trong cộng đồng dân cư. Tình hình đó cịn kéo dàihàng chục năm sau khi giành độc lập, điển hình là ở các nước Myanmar, Indonesia,Philippines và Thái Lan.

Ở Myanmar, trong suốt nửa thế kỉ sau khi giành độc lập, liên tục diễn ra nhữnghoạt động nổi loạn của các tộc người thiểu số đòi quyền tự trị, li khai. Nguyên nhânsâu xa bắt nguồn từ chính sách “chia để trị” của thực dân Anh trong thời kì thuộcđịa. Sau ngày độc lập, các nhóm người thiểu số như người Karen, Chin, Kachin,Mơn, San,… liên tục nổi dậy địi ly khai và thành lập nước độc lập. Cuộc nội chiếntriền miên, kéo dài suốt nửa sau thế kỉ XX đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến tìnhhình kinh tế - xã hội của Myanmar.

Ở Indonesia, những mâu thuẫn về sắc tộc và cuộc nổi dậy địi ly khai ở TimorLeste, Aceh, Tây Irian,… đều có nguồn gốc từ thời kì thuộc địa. Đây là một tháchthức to lớn mà chính phủ Indonesia phải giải quyết trong hàng chục năm sau khigiành độc lập và cho đến nay, các cuộc xung đột vẫn chưa đi đến hồi kết.

</div>

×