Giáo ám địa lý 11 - Bài 11
Khu vực đông nam á
Tiết 3 Hiệp hội các nước đông nam á (asean)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Hiểu và trình bày được các mục tiêu của
ASEAN. Đánh giá được các thành tựu cũng như các
thánh thức đối với ASEAN.
- Đánh giá được những thuận lợi, khó khăn của
Việt Nam trong quá trình hội nhập.
2. Kỹ năng
- Lập đề cương và trình bày một báo cáo.
II. Đồ dùng dạy học
Một số tài liệu tham khảo về ASEAN.
III. Trong tâm bài học
Mục tiêu và cơ chế hợp tác của ASEAN.
IV. tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
Tại sao Đông Nam á được coi là Đông Nam á
lúa gạo?
2. Bài mới
GV đặt vấn đề, giới thiệu bài mới.
Hoạt động của giáo viên
– HS
Nội dung chính
Hoạt động 1:
Dựa vào SGK và kiến
thức lịch sử để nêu rõ quá
trình hình thành và phát
triển của ASEAN?
- Dựa vào sơ đồ SGK nêu
các mục tiêu chủ yếu của
I. Mục tiêu và cơ chế
hợp tác của ASEAN
1. Mục tiêu chính của
ASEAN
- Mục tiêu tổng quát:
Đoàn két và hợp tác vì
một ASEAN hoà bình, ổn
ASEAN?
- Tại sao mục tiêu của
ASEAN lại nhấn mạnh
đến sự ổn định?
- Nhận xét các cơ chế
hợp tác của ASEAN?
Lờy ví dụ minh hoạ?
(thảo luận theo nhóm,
mỗi nhóm lấy 2 ví dụ
minh hoạ)
Hoạt động 2:
định và phát triển đồng
đều.
- Vì: Trải qua các giai
đoạn lịch sử đã có sự mất
ổn định do mâu thuẫn sắc
tộc, tôn giáo, và sự thù
địch của các nước lớn –
cần ổn định để phát triển.
Các vấn đề về biển đảo –
ổn định để đối thoại, đàm
phán giải quyết một cách
hoà bình.
2. Cơ chế hợp tác của
ASEAN
- Cơ chế hợp tác rất
phong phú và đa dạng
nhằm đảm bảo thực hiện
mục tiêu đặt ra của
HĐ2: GV sử dụng kiến
thức thực tế hướng dẫn
HS nêu thêm một số
thành tựu của ASEAN,
nguyên nhân tạo nên
những thành tựu đó? Có
thể sử dụng phiếu học tập
1.
- Dựa vào hình 11.10,
11.11 có nhận xét gì về
cơ sở hạ tầng của các
nước ASEAN? Liên hệ ở
Việt Nam?
- Tại sao cho rằng: Tạo
dựng được một môi
trường hoà bình, ổn định
trong khu vực có ý nghĩa
chính trị hết sức quan
ASEA.
- Ví dụ:
* Xây dựng: “Khu vực
thương mại tự do ASEAN
- AFTA” để tạo điều kiện
cho các nước phát triển
kinh tế.
* Thông qua việc ký kết
hiệp ước khai thác tài
nguyên biển Đông.
* Tổ chức liên hoan văn
hoá ASEAN, thể thao
ASEAN – SEAGAME…
III. Những thành tựu
của ASEAN
1. Biểu hiện
- Về tăng trưởng kinh tế:
trọng?
HĐ3: Phân tích các thách
thức?
Nguyên nhân của những
thách thức đó: GV sử
dụng kiến thức sách GV
để minh hoạ thêm cho
HS.
Tốc độ tăng trưởng kinh
tế đạt mức cao, GDP đạt
921 tỉ USD (2000) Xuất
siêu.
- Về nâng cao mức sống
của nhân dân: Bộ mặt cơ
sở vật chất, đời sống của
các quốc gia có sự thay
đổi.
- Về môi trường chính trị:
Tạo nên môi trường chính
trị hoà bình, ổn định.
III. Những thách thức ở
phía trước.
1. Trình độ phát triển
giữa các nước chưa đồng
đều
HĐ4: GV giúp HS nêu
được những lợi thế và
thách thức của Việt Nam
trong quá trình hội nhập?
Ngoài những thách thức
nêu trên, ASEAN còn
gặp những trở ngại gì?
Có thể sử dụng phiếu học
tập 2.
- Cao: Xin-ga-po, Bru-
nây.
- Thấp: Lào, Cam-pu-
chia, Việt Nam
2. Tình trạng đói nghèo
- Phân hoá giữa các tầng
lớp nhân dân.
- Phân hoá giữa các vùng
lãnh thổ.
3. Các vấn đề xã hội
- Vấn đề môi trường.
Vấn đê tôn giáo, dân tộc.
IV. Việt Nam trong quá
trình hội nhập
1. Vị trí và lợi ích của
Việt Nam trong ASEAN
Tích cực tham gia vào
các hoạt động trên tất cả
các lĩnh vực, góp phần
nâng cao vị thế của
ASEAN trên trường quốc
tế.
Có nhiều cơ hội để phát
triển kinh tế, đẩy mạnh
CNH, HĐH đất nước.
2. Thách thức: Việt Nam
gia nhập AFTA, sự cạnh
tranh sẽ khốc liệt hơn đòi
hỏi Việt Nam phải tỉnh
táo.