Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

kiểu nhà nước được hiểu như thế nào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 21 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

1. Kiểu nhà nước được hiểu như thế nào ?

Kiểu nhà nước là thuật ngữ để chỉ những nhà nước cùng cóchung những dấu hiệu đặc trưng cơ bản thể hiện bản chất giaicấp của nhà nước và những điều kiện kinh tế xã hội của sựtồn tại của nhà nước.

Hay nói cách khác, kiểu nhà nước là tổng thể những dấu hiệu(đặc điểm) cơ bản, đặc thù của nhà nước, thể hiện bản chấtgiai cấp và những điều kiện tồn tại và phát triển của nhà nướctrong một hình thái kinh tế xã hội nhất định.

Kiểu nhà nước là một trong những khái niệm cơ sở có ý nghĩarất quan trọng của lý luận về nhà nước và pháp luật. Nhờ kháiniệm kiểu nhà nước chúng ta có thể nhận thức được một cáchcụ thể và lôgic về bản chất và ý nghĩa xã hội của các nhànước được xếp vào cùng một loại, về những điều kiện tồn tạivà phát triển của các nhà nước đó.

2. Trong lịch sử Việt Nam các kiểu nhà nước được quy địnhnhư thế nào?

Việt Nam không trải qua nhà nước Tư bản chủ nghĩa mà từnhà nước phong kiến tiến lên nhà nước xã hội chủ nghĩa. SauCách mạng tháng Tám năm 1945, nhà Nguyễn sụp đổ chấmdứt sự tồn tại của chế độ phong kiến ở Việt Nam, từ đó ViệtNam xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa, bỏ qua giai đoạnTư bản chủ nghĩa. Vì vậy Việt Nam sẽ có 3 kiểu nhà nước quacác thời kỳ như sau:

2.1. Kiểu nhà nước chủ nô

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Nhà nước chủ nô là nhà nước đầu tiên trong lịch sử xã hội loàingười, ra đời trên cơ sở sự tan rã của chế độ cộng sản nguyênthuỷ. Là hình thức tổ chức và thực hiện quyền lực thống trịcủa giai cấp chủ nô.

Nhà nước chủ nô là cơng cụ bạo lực để duy trì sự thống trị mọimặt của giai cấp chủ nô đối lưu lệ và các tầng lớp nhân dânlao động trong xã hội, duy trì tình trạng bất bình đẳng giữachủ nơ với lu lệ với các tầng lớp nhân dân lao động khác.Chủ thể tiến hành các chức năng của nhà nước chủ nơ chínhlà bộ máy của nhà nước chủ nơ, vì thế bộ máy nhà nước chủnơ được xây dựng phù hợp cho việc thực hiện các chức năngcủa nhà nước. Ở các nhà nước chủ nô khác nhau do hình thứcchính thể khác nhau, chức năng cụ thể của nhà nước cũng cónhững biểu hiện khác nhau, do đó bộ máy nhà nước trongtừng quốc gia chiếm hữu nô lệ cũng có những điểm khác biệt. Về hình thức chính thể: Mặc dù các nhà nước chủ nơ đều cónhững chức năng cơ bản giống nhau, nhưng do điều kiện lịchsử cụ thể của mỗi quốc gia là khác nhau nên trong nhà nướcchủ nơ có nhiều hình thức chính thể khác nhau. Lịch sử pháttriển của nhà nước chủ nơ gắn với các hình thức chính thể:qn chủ, cộng hoà dân chủ, cộng hoà quý tộc.

2.2. Kiểu nhà nước phong kiến

Nhà nước phong kiến ra đời trên cơ sở của sự sụp đổ của xãhội chiếm hữu nô lệ, ở một số quốc gia nhà nước phong kiếnlà kiểu nhà nước đầu tiên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

So với bộ máy nhà nước chủ nô, bộ máy nhà nước phongkiến đã phát triển hơn một bước, đặc biệt là ở giai đoạn nhànước quân chủ trung ương tập quyền.

Trong giai đoạn nhà nước phong kiến phân quyền cát cứ,chính quyền trung ương của nhà nước phong kiến yếu, quyềnlực thực sự nằm trong tay các lãnh chúa phong kiến. Các lãnhchúa có quân đội riêng và toà án riêng, toàn quyền trong lãnhđịa của mình.

Hình thức chính thể phổ biến trong nhà nước phong kiến làquân chủ, lịch sử tổ chức quyền lực nhà nước phong kiến chothấy sự tồn tại và phát triển của chính thể quân chủ vớinhững biểu hiện cụ thể: quân chủ phân quyền cát cứ, quânchủ trung ương tập quyền, quân chủ đại diện đẳng cấp vàcộng hoà phong kiến.

2.3. Kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa

Nhà nước xã hội chủ nghĩa là kiểu nhà nước cuối cùngtrong lịch sử xã hội lồi người. Là tổ chức mà thơng qua đó,đảng của giai cấp cơng nhân thực hiện vai trị lãnh đạo củamình đối với tồn xã hội; là một tổ chức chính trị thuộc kiếntrúc thượng tầng dựa trên cơ sở kinh tế của chủ nghĩa xã hội;đó là một nhà nước kiểu mới, thay thế nhà nước tư sản nhờkết quả của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa; là hìnhthức chun chính vơ sản được thực hiện trong thời kỳ quá độlên chủ nghĩa xã hội.

Các đặc điểm cơ bản của kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa là:thiết lập và đảm bảo quyền lực nhà nước thuộc về nhân

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

dân; Đảng Cộng sản là lực lượng lãnh đạo nhà nước, lãnh đạoxã hội; tất cả các cơ quan nhà nước đều được tổ chức và hoạtđộng theo nguyên tắc tập trung dân chủ; quyền lực nhà nướcthống nhất trên cơ sở có sự phân cơng và phối hợp hoạt độnggiữa các cơ quan thực hiện các chức năng lập pháp, hànhpháp và tư pháp; đảm bảo sự đồn kết, bình đẳng và tươngtrợ giữa các dân tộc.

3. Lịch sử thế giới và các kiểu nhà nước

Trong lịch sử xã hội có giai cấp đã tồn tại bốn hình thái kinh tếxã hội: Chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa và xãhội chủ nghĩa. Tương ứng với bốn hình thái kinh tế xã hội đóđã có bốn kiểu nhà nước trong lịch sử thế giới như sau:- Kiểu nhà nước chủ nô;

- Kiểu nhà nước phong kiến;- Kiểu nhà nước tư sản;

- Kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa.3.1. Kiểu nhà nước chủ nơ

Kiểu nhà nước chủ nơ là hình thức tổ chức và thực hiện quyềnlực thống trị của giai cấp chủ nô. Chế độ tư hữu về tư liệu sảnxuất và nô lệ là đặc điểm quan trọng nhất của kiểu nhà nướcnày.

Cơ sở hình thành của nhà nước chủ nô là chế độ sở hữu củagiai cấp chủ nô với tư liệu sản xuất và nô lệ. Bản chất của nhànước chủ nô là thực hiện nền chun chính của giai cấp chủ

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

nơ, duy trì sự thống trị và bảo vệ lợi ích của chủ nô; đàn áp nôlệ và tầng lớp lao động khác.

Hình thức của nhà nước chủ nơ rất đa dạng. Do sự hình thànhvà phát triển của các nhà nước chủ nơ trong những hồncảnh, điều kiện hết sức khác nhau nên việc tổ chức và thựchiện quyền lực ở mỗi nước có rất nhiều khác biệt, ở mỗi thờikỳ phát triển của đất nước cũng có nhiều thay đổi phụ thuộcvào sự phát triển của chế độ nô lệ.

3.2. Kiểu nhà nước phong kiến

Kiểu nhà nước phong kiến là kiểu nhà nước thứ hai trong lịchsử xã hội loài người, ra đời trên sự tan rã của chế độ chiếmhữu nô lệ hoặc xuất hiện trực tiếp từ sự tan rã của xã hội cộngsản nguyên thủy. Trong kiểu nhà nước phong kiến giai cấpthống trị xã hội là địa chủ phong kiến, cịn nơng dân chỉ cóquyền sở hữu nhỏ phụ thuộc vào địa chủ và hầu như khơng cóquyền gì.

So với bộ máy nhà nước chủ nô, bộ máy nhà nước phongkiến đã phát triển hơn một bước, đặc biệt là ở giai đoạn nhànước quân chủ trung ương tập quyền.

Trong giai đoạn nhà nước phong kiến phân quyền cát cứ,chính quyền trung ương của nhà nước phong kiến yếu, quyềnlực thực sự nằm trong tay các lãnh chúa phong kiến. Các lãnhchúa có qn đội riêng và tồ án riêng, tồn quyền trong lãnhđịa của mình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Tới giai đoạn nhà nước quân chủ trung ương tập quyền, bộmáy nhà nước phong kiến được tổ chức tương đối chặt chẽ từtrung ương xuống đến địa phương. Ở trung ương, đứng đầutriều đình là vua (hoặc quốc vương), giúp việc cho vua có cáccơ quan với các chức vụ quan lại khác nhau giúp vua thựchiện sự cai trị.

3.3. Kiểu nhà nước tư sản

Kiểu nhà nước tư sản là kiểu nhà nước ra đời, tồn tại và pháttriển trong lịng hình thái kinh tế -xã hội tư bản chủ nghĩa.Bản chất của nhà nước tư sản do chính những điều kiện nội tạicủa xã hội tư sản quyết định, đó chính là cơ sở kinh tế, cơ sởxã hội và cơ sở tư tưởng.

Nhà nước tư sản có những đặc điểm sau: thiết lập nguyên tắcchủ quyền nhà nước trên danh nghĩa thuộc về nhân dân; cơquan lập pháplà cơ quan đại diện của các tầng lớp dân cưtrong xã hội do bầu cử lập nên; thực hiện nguyên tắc phânchia quyền lực và kiềm chế, đối trọng giữa các cơ quan lậppháp, hành pháp, tư pháp; thực hiện chế độ đa nguyên, đađảng trong bầu cử nghị viện và tổng thống; hình thức chínhthể phổ biến của nhà nước tư sản là cộng hòa và quân chủ lậphiến

3.4. Kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa

Kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa là Theo quan điểm của chủnghĩa Mác - Lênin, kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa là kiểu nhà

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

nước cuối cùng trong lịch sử xã hội loài người, ra đời sau Cáchmạng tháng Mười Nga năm 1917.

Nhà nước xã hội chủ nghĩa là công cụ cơ bản để thực hiệnquyền lực của nhân dân lao động đặt dưới sự lãnh đạo củađảng cộng sản. Nhà nước này bắt buộc phải đặt dưới sự lãnhđạo của đảng cộng sản, nếu nhà nước không đặt dưới sự lãnhđạo của đảng cộng sản có thể làm thay đổi bản chất chế độxã hội, có thể lệch khỏi định hướng xã hội chủ nghĩa.

Nhà nước xã hội chủ nghĩa có đặc trưng về nguyên tắc kháchẳn với nhà nước tư sản, cũng là công cụ chuyên chính giaicấp nhưng vì lợi ích của tất cả những người lao động, tức làtuyệt đại đa số nhân dân. Nhà nước chun chính vơ sản thựchiện việc trấn áp đối với những kẻ chống đối phá hoại sựnghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa.

Vai trò của sinh viên trong sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa Xãhội ở Việt Nam hiện nay

Thứ năm - 18/08/2022 15:01

Sinh viên là lực lượng kế tục, phát huy nguồn trí tuệ nước nhà,là nguồn lực chủ yếu trong thời đại kinh tế tri thức, khoa họccơng nghệ, đóng vai trị then chốt trong phát triển đất nước,là lực lượng to lớn trong việc giữ gìn và xây dựng chủ nghĩa xãhội ở nước ta hiện nay.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Trong bất cứ giai đoạn lịch sử nào, thanh niên, sinh viêncũng là lực lượng xã hội quan trọng, một trong những nhân tốquyết định tương lai, xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Kế thừanhững giá trị của Chủ nghĩa Mác – Lênin, trong quá trình tìmđường cứu nước và lãnh đạo cách mạng, Hồ Chí Minh ln đềcao vị trí, vai trị của thanh niên trong sự nghiệp cách mạngcủa Đảng và của dân tộc. Người biểu lộ niềm tin vững chắcvào thế hệ trẻ, là lớp người “xung phong trong công cuộc pháttriển kinh tế và văn hóa, trong sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩaXã hội” và khẳng định, thanh niên trong đó có sinh viên là lựclượng cách mạng hùng hậu, bộ phận quan trọng của dân tộc,là lớp người kế tục sự nghiệp cách mạng của cha anh. Trong quá trình đi lên Chủ nghĩa Xã hội ở Việt Nam hiệnnay đã đặt thanh niên, trong đó có sinh viên vào vị trí quantrọng hàng đầu. Điều này đã được Đảng ta nhấn mạnh tạiNghị quyết số 25-NQ/TW ngày 25 tháng 7 năm 2008 BCHTWvề tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanhniên thời kỳ mới: “Thanh niên là rường cột của nước nhà, chủnhân tương lai của đất nước, là lực lượng xung kích trong xâydựng và bảo vệ tổ quốc, một trong những nhân tố quyết địnhsự thành bại của sự nghiệp cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đấtnước, hội nhập quốc tế và xây dựng CNXH. Thanh niên đượcđặt ở vị trí trung tâm trong chiến lược bồi dưỡng, phát huynhân tố và nguồn lực con người. Chăm lo phát triển thanhniên vừa là mục tiêu, vừa là động lực bảo đảm cho sự ổn địnhvà phát triển bền vững của đất nước”. Chăm lo, bồi dưỡng,giáo dục thanh niên thành lớp người “vừa hồng vừa chuyên”theo tư tưởng Hồ Chí Minh là trách nhiệm của cả hệ thốngchính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng, vai trò quan trọng củaĐồn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, gia đình, Nhà trường

Có thể khẳng định, con đường quá độ lên Chủ nghĩa Xãhội ở nước ta là một sự nghiệp lâu dài, vô cùng khó khăn vàphức tạp, vì nó phải tạo sự biến đổi sâu sắc về chất trên tất cảcác lĩnh vực của đời sống xã hội. Sinh viên là thế hệ trẻ, là chủnhân của đất nước, sinh viên cần làm gì, làm như thế nào đểkhẳng định và đóng góp sức mình vào cơng cuộc kiến thiết vàbảo vệ Tổ quốc, đưa đất nước tiến lên Chủ nghĩa Xã hội, nhất

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

là trong giai đoạn hiện nay đất nước bước vào thời kỳ côngnghiệp 4.0, các nước ra sức chạy đua về công nghệ, kỹ thuậtvới hàng loạt các cơng trình nghiên cứu, sáng chế, áp dụng kỹthuật công nghệ tiên tiến vào đời sống sản xuất, tối ưu hóacác quy trình sản xuất. Vậy, để phát huy vai trò của sinh viêntrong sự nghiệp xây dựng Tổ quốc, mỗi sinh viên cần phải rèn

Thứ nhất, thế hệ trẻ cần phải chăm chỉ, sáng tạo, cómục đích và động cơ học tập đúng đắn, học tập để mai sauxây dựng đất nước, hiểu được học tập tốt là yêu nước. Tuổi trẻViệt Nam nói chung và sinh viên Việt Nam nói riêng đóng vaitrị rất quan trọng trong việc hình thành nguồn nhân lực chấtlượng cao, có đầy đủ kiến thức, kỹ năng để thích ứng vớinhững bước phát triển mới trong khoa học và cơng nghệ.Chính vì vậy, thế hệ trẻ - những chủ nhân tương lai của đấtnước phải không ngừng học tập, sáng tạo, tiếp thu các côngnghệ mới để trang bị một nền tảng tốt, giàu kiến thức, vữngkỹ năng để tiếp nối các thế hệ cha anh trong q trình thựchiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước gắn với phát

Thứ hai, tích cực rèn luyện đạo đức, tác phong; lối sốngtrong sáng, lành mạnh, tránh xa các tệ nạn xã hội; biết đấutranh chống các biểu hiện của lối sống lai căng, thực dụng, xarời các giá trị văn hoá - đạo đức truyền thống của dân tộc.Đây sẽ là một động lực quan trọng để phát huy giá trị truyềnthống của dân tộc, phát huy giá trị tốt đẹp của con người ViệtNam nói chung và tuổi trẻ Việt Nam nói riêng để đóng gópvào sự phồn thịnh của đất nước. Thứ ba, ln nâng cao nhận thức chính trị, học tập chủnghĩa Mác – Lênin, học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức,phong cách Hồ Chí Minh, tránh nhạt Đảng, khơ Đồn, xa rờichính trị. Hiện nay, các thiết bị công nghệ hiện đại và hệthống mạng xã hội đang ngày càng phát triển đã tạo ra nhiềuảnh hưởng lớn đến sinh viên, bao gồm cả những ảnh hưởngtích cực và tiêu cực, một trong số đó là khiến giới trẻ nóichung, trong đó có sinh viên sống tách biệt với xã hội, hìnhthành lối sống vơ tâm, vơ cảm, thờ ơ chính trị. Bên cạnh đó,nhiều bạn trẻ chủ yếu đọc báo qua những bài được chia trẻ

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

trên mạng xã hội chưa được kiểm chứng cụ thể, thay vì chủđộng tiếp cận tới các nguồn tin chính thức, tạo cơ hội cho cácthế lực thù địch truyền bá những thông tin xuyên tạc Đảng vàNhà nước mà nếu khơng có những nhận thức chính trị đầy đủ,người đọc sẽ hình thành suy nghĩ sai lệch, gây ra những hệlụy khơn lường cho tình hình an ninh xã hội. Sinh viên ViệtNam phải có nhiệm vụ tự mình nâng cao nhận thức trị, học vàlàm theo Bác, hỗ trợ Đảng và Nhà nước trong việc loại bỏ cácthông tin xuyên tạc, tiêu cực khỏi các nền tảng mạng xã hội,tuyên truyền đến người thân, bạn bè có cách tiếp nhận thơng

Thứ tư, biết trau dồi các kỹ năng hội nhập trong thời kỳmới, tiếp thu sự phát triển của công nghệ, phát triển bản thânphù hợp với hoàn cảnh gia đình và xã hội. Trong quá trình xâydựng nước Việt Nam Xã hội chủ nghĩa, ta không nên mùquáng phủ nhận tất cả những sản phẩm Chủ nghĩa Tư bản đãtạo ra mà phải chắt lọc, kế thừa những thành tựu phù hợp vớiđiều kiện phát triển của đất nước. Trong đó, sinh viên với bảnchất năng động, sáng tạo, nhiệt huyết, nhanh nhạy là đốitượng lý tưởng để tiếp thu các công nghệ mới, tham gia giaolưu, hội nhập quốc tế. Tuy nhiên, trong q trình hội nhập phảiln tỉnh táo để khơng đánh mất bản sắc văn hóa của dântộc, phải dung hòa được nếp sống hiện đại với những giá trịtruyền thống. Nhiệm vụ học tập khoa học, công nghệ và hộinhập quốc tế đòi hỏi lớp sinh viên hiện nay phải nhanh chóngtrang bị cho mình năng lực hội nhập, như bản lĩnh, kiến thức,trình độ ngoại ngữ, tin học, kỹ năng, tác phong cơng nghiệp,hiểu biết văn hóa dân tộc, đất nước mình, đồng thời phải hiểubiết tình kinh tế, chính trị, xã hội và văn hóa thế giới. Để thựchiện nhiệm vụ đó, mỗi sinh viên phải phát huy tinh thần tự

Là một bộ phận của sinh viên Việt Nam, sinh viênTrường Đại học Sao Đỏ cũng đang phấn đấu trở thành thế hệthanh niên vừa “hồng” vừa “chuyên”, rèn đức luyện tài, khôngngừng nỗ lực học tập, nâng cao kiến thức, ra sức cống hiếnsức mình cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Tích cựctrau dồi lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa đểtránh bị tác động bởi các thế lực thù địch, phản động. Chủ

</div>

×