Tải bản đầy đủ (.pdf) (135 trang)

(Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa) Xây Dựng Văn Hóa Ở Thị Trấn Phong Sơn, Huyện Cẩm Thủy, Tỉnh Thanh Hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.88 MB, 135 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>LUÀN VN TH¾C SĨ QUÀN LÝ VN HểA </b>

<b>NgÔói hÔỏng dn khoa hỗc: TS. T Thồ Thăy </b>

<b>Thanh Hóa, 2023 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LâI CAM ĐOAN </b>

<i><b>Tôi xin cam đoan luận vn Xây dựng văn hóa ở thị trấn Phong Sơn, </b></i>

<i><b>huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa là cơng trình nghiên cứu căa tơi, dưới sự </b></i>

hướng dẫn căa TS. T¿ Thå Thăy.

Cơng trình này chưa đưÿc công bố và không trùng lặp với bÁt kỳ cơng trình nào trước đây. Những ý kiến tham kh¿o, chú thích căa tác gi¿ đều có chú thích rõ ràng, đầy đă. Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về những nội dung thông tin trong luận vn.

<b>Tác giÁ luÁn vn </b>

<b>Nguyßn Ti¿n Thành </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

3. Māc đích và nhiệm vā nghiên cứu ... 6

4. Đối tưÿng và phạm vi nghiên cứu... 7

5. Phương pháp nghiên cứu ... 7

6. Những đóng góp căa luận vn ... 8

7. Bố cāc lun vn ... 8

<b>ChÔÂng 1.Lí LUN CHUNG V XY DĂNG ĐâI SêNG VN HĨAVÀ TỵNG QUAN VÀ THä TRÂN PHONG S¡N, HUN CỈM THĂY, TâNH THANH HĨA ... 9 </b>

1.1 Cơ sá lý luận về xây dựng đßi sống vn hóa ... 9

1.1.1. Một số khái niệm cơ b¿n ... 9

1.1.2. Nội dung cơ b¿n về xây dựng đßi sống vn hóa á cơ sá ... 13

1.1.3. Vai trị căa cơng tác xây dựng đßi sống vn hóa ... 18

1.1.4. Sự phối hÿp giữa các ban ngành trong cơng tác xây dựng đßi sống vn hóa tại thị trÁn Phong Sơn, huyện Cẩm Thăy ... 20

1.2. Tổng quan về thị trÁn Phong Sơn, huyện Cẩm Thăy, tỉnh Thanh Hóa ... 22

1.2.1. Điều kiện tự nhiên và lịch sử hình thành ... 22

1.2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ... 23

1.2.3. Khái qt về đßi sống vn hóa á thị trÁn Phong Sơn ... 26

Tiểu kết chương 1 ... 28

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>ChÔÂng 2.THC TRắNG XY DNG õI SêNG VN HĨA ä THä </b>

<b>TRÂN PHONG S¡N, HUN CỈM THĂY, TâNH THANH HĨA ... 29 </b>

2.1. Cơng tác lãnh đạo, chỉ đạo, qu¿n lý ... 29

2.1.1. Phân cÁp qu¿n lý ... 29

2.1.2. Công tác chỉ đạo, qu¿n lý ... 32

2.2. Thực trạng triển khai công tác xây dựng đßi sống vn hóa á thị trÁn Phong Sơn, huyện Cẩm Thăy ... 36

2.2.1. Xây dựng nếp sống vn hóa ... 36

2.2.2. Xây dựng các phong trào vn hóa ... 43

2.2.3. Xây dựng danh hiệu vn hóa... 47

2.2.4. Xây dựng thiết chế vn hóa... 53

2.2.5. Công tác thanh tra, kiểm tra và thi đua khen thưáng ... 54

2.3. Đánh giá chung thực trạng phong trào xây dựng đßi sống vn hóa á thị trÁn Phong Sơn, Huyện Cẩm Thăy ... 55

3.1. Những yếu tố tác động tới công tác xây dựng đßi sống vn hóa á thị trÁn Phong Sơn ... 61

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

3.3. Gi¿i pháp nâng cao hiệu qu¿ xây dựng đßi sống vn hóa á thị trÁn

Phong Sơn, huyện Cẩm Thăy ... 67

3.3.1. Nhóm gi¿i pháp về tổ chức qu¿n lý và chỉ đạo thực hiện ... 67

3.3.2. Gi¿i pháp về xây dựng nếp sống vn hóa ... 70

3.3.3. Nâng cao chÁt lưÿng các danh hiệu vn hóa và xây dựng các phong trào vn hóa ... 72

3.3.4. B¿o đ¿m kinh phí triển khai các hoạt động phong trào và hoàn thiện hệ thống thiết chế vn hóa ... 73

3.3.5. Gi¿i pháp về hoạt động thanh tra kiêm tra ... 75

3.3.6. Gi¿i pháp xây dựng đßi sống vn hóa gắn với tính đặc thù căa địa phương... 76

Tiểu kết chương 3 ... 79

<b>K¾T LUÀN ... 80 </b>

<b>TÀI LIàU THAM KHÀO ... 82 </b>

<b>PHĀ LĀC ... 87 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>DANH MĀC CHĀ VI¾T TÂT Chā vi¿t tÃtChā vi¿t đÅy đă</b>

KHXH&NV Khoa học xã hội và nhân vn

TDĐKXD ĐSVH Toàn dân đồn kết xây dựng đßi sống vn hóa

VH,TT&DL Vn hóa thể thao và du lịch

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>DANH MĀC CÁC BÀNG </b>

B¿ng 1.1. B¿ng bình quân thu nhập đầu ngưßi căa ngưßi dân thị trÁn Phong Sơn ... 25B¿ng 2.1. Danh sách ban chỉ đạo <Tồn dân đồn kết xây dựng đßi sống vn hóa= Thị trÁn Phong Sơn ... 31B¿ng 2.2. Danh sách phân cơng nhiệm vā ban chỉ đạo <tồn dân đồn kết xây dựng đßi sống vn hóa= tại thị trÁn Phong Sơn ... 35B¿ng 2.3. Thống kê vi phạm pháp luật căa công an xã thị trÁn Phong Sơn giai đoạn 2019-2022 ... 37B¿ng 2.4. Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS hàng nm căa thị trÁn Phong Sơn (2016 – 2022) ... 44B¿ng 2.5. Số liệu hộ nghèo tại thị trÁn Phong Sơn qua các nm ... 46B¿ng 2.6. Thßi lưÿng phát sóng chương trình căa đài truyền thanh Thị trÁn Cẩm Thăy ... 54

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>DANH MĀC S¡ Đì </b>

Sơ đồ 2.1. Sơ đồ phân cÁp qu¿n lý và tổ chức hoạt động xây dựng ĐSVH cơ sá .. 29

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Mä U 1. Lý do chỗn ti </b>

Vn húa vừa là nền t¿ng tinh thần, vừa là māc tiêu, động lực thúc đẩy đ¿m b¿o kinh tế - xã hội phát triển bền vững. Ngày nay, vn hóa ngày càng đưÿc khẳng định trá thành một trong những mối quan tâm lớn, là một nhân tố quan trọng góp phần quyết định sự phát triển bền vững căa đÁt nước. Tuy nhiên, vÁn đề giữ gìn b¿n sắc vn hóa dân tộc cũng như xây dựng đßi sống vn hóa trong thßi kỳ hội nhập giao lưu quốc tế đưÿc đặt ra cÁp thiết hơn bao giß hết, nó địi hỏi cần đưÿc nhận thức một cách sâu sắc và toàn diện hơn.

Đối với mỗi địa phương, vn hóa chính là nguồn lực, tiềm lực nội sinh quyết định tới mọi mặt trong đßi sống sinh hoạt căa địa phương đó đồng thßi có ¿nh hưáng không nhỏ tới sự phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn. Chính vì vậy, vÁn đề phát triển kinh tế - xã hội luôn ph¿i đi đơi với phát triển vn hóa, trong đó vÁn đề xây dựng đßi sống vn hóa có ý nghĩa chiến lưÿc đối đối với mỗi địa phương, với sự nghiệp vn hóa căa Đ¿ng và nhà nước ta. Chính vì vậy, phong trào <Tồn dân đồn kết xây dựng đßi sống vn hóa= thực sự trá thành một phong trào vn hóa có sức lan tỏa rộng lớn, mạnh mẽ tạo nên một diện mạo vn hóa mới.

Cẩm Thăy là một huyện trung du miền núi nằm á phía Tây - Bắc căa tỉnh Thanh Hóa, cách Thành phố Thanh Hóa 70 Km. Với vị trí địa lý đặc trưng <Cẩm Thăy là cửa ngõ miền Tây Thanh Hóa có vị trí quan trọng về mặt qn sự; Cẩm Thăy luôn đưÿc Đ¿ng, Nhà nước chọn làm cn cứ hậu phương cho các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm; trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ= [21; tr.10]. Thị trÁn Phong Sơn nằm á trung tâm căa huyện Cẩm Thăy. Tên căa thị trÁn đưÿc ghép từ tên căa hai xã cũ là Cẩm Phong và Cẩm Sơn. Những nm qua cùng với sự chung sức, đồng lòng căa c¿ hệ thống chính trị đặc biệt là sự tập trung phát triển thị trÁn Phong Sơn đã làm

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

thay đổi cn b¿n diện mạo, bộ mặt căa nơi đây, kinh tế - xã hội phát triển, đßi sống căa ngưßi dân đưÿc nâng cao.

Trong thßi gian qua, thị trÁn Phong Sơn, huyện Cẩm Thăy đã tích cực, chă động triển khai nội dung phong trào <Tồn dân đồn kết xây dựng đßi sống vn hóa= nhằm đưa những nội dung mới căa phong trào đưÿc quy định

<i>cā thể căa Chính phă, quy định về xét tặng danh hiệu <gia đình văn hóa=; </i>

<i><thơn văn hóa=, <làng văn hóa=, <Áp văn hóa=, <b¿n văn hóa=, <tổ dân phố văn hóa= đi vào cuộc sống. Tuy nhiên, bên cạnh kết qu¿ đã đạt đưÿc, phong </i>

trào xây dựng đßi sống vn hóa á đây vẫn còn những tồn tại, hạn chế như: sự phối hÿp thực hiện phong trào giữa các cÁp, các ngành, đoàn thể và thành viên Ban chỉ đạo có lúc, có nơi chưa chặt chẽ, thiếu đồng bộ; một số tiêu chí xét tặng các danh hiệu cịn bÁt cập, tệ nạn xã hội cịn có những mặt có chiều hướng gia tng, nhiều danh hiệu vẫn cịn hình thức, chưa đi vào chiều sâu,…

XuÁt phát từ nhận thức trên, chúng tôi nhận thÁy sự cần thiết ph¿i đặt ra vÁn đề nghiên cứu, từ đó có đưÿc những gi¿i pháp thực tiễn, hiệu qu¿ nâng cao hiệu qu¿ công tác xây dựng ĐSVH á thị trÁn Phong Sơn. Chính vì lẽ đó,

<i><b>chúng tơi quyết định lựa chọn đề tài Xây dựng đời sống văn hóa ở thị trấn </b></i>

<i><b>Phong Sơn, huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa làm đề tài nghiên cứu căa </b></i>

luận vn Thạc sĩ, chuyên ngành qu¿n lý vn hóa.

<b>2. Låch sÿ vÃn đÁ nghiên cứu </b>

Trong quá t<b>rình tìm hiểu vÁn đề, tác gi¿ đã bước đầu tiếp cận đưÿc với </b>

các tài liệu nghiên cứu về vn hóa nói chung, và tài liệu về xây dựng đßi sống vn hóa nói riêng. Từ đó tác gi¿ chia tư liệu thành từng nhóm để thÁy đưÿc tình hình nghiên cứu vÁn đề. Trên cơ sá đó đánh giá, nhận định và kế thừa kết qu¿ nghiên cứu đi trước, đồng thßi tìm ra kho¿ng trống đang còn bỏ ngỏ

<b>để tác gi¿ tiếp tāc nghiên cứu trong luận vn căa mình. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<i><b>2.1. Tài liệu nghiên cứu chung về văn hóa </b></i>

Các vÁn đề lý luận chung về vn hóa cũng như vn hóa dân tộc đã đưÿc nghiên cứu nhiều, dưới những phạm vi và góc độ khác nhau.

<i>PGS.TS Nguyễn Chí Bền (2010) trong Văn hóa Việt Nam trong bối </i>

<i>c¿nh hội nhập kinh tế [5], Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội. Đã đề cập đến </i>

thực trạng và những tác động căa quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đối với nền vn hóa dân tộc và đề xuÁt một số gi¿i pháp nhằm phát triển vn hóa Việt Nam trong bối c¿nh mới.

Nghiên cứu b¿n sắc vn hóa dân tộc và q trình xây dựng nền vn hóa tiên tiến, đậm đà b¿n sắc dân tộc, các nhà nghiên cứu đã công bố những cơng

<i>trình nghiên cứu như: Đỗ Thị Minh Thúy ( chă biên) (2004): < Xây dựng một </i>

<i>nền văn hóa tiên tiến, đậm đà b¿n sắc dân tộc, thành tựu và kinh nghiệm= </i>

(Nxb Vn hóa thơng tin, Hà nội) hay Lê Ngọc Thắng - Lâm Bá Nam (1993)

<i>với <B¿n sắc văn hóa các dân tộc Việt Nam= ( Nxb VHDT). Nhìn chung các </i>

cơng trình đã chỉ ra những nét vn hóa đặc trưng căa dân tộc, tính thống nhÁt trong đa dạng căa nền vn hóa Việt Nam. Tuy nhiên các cơng trình chă yếu vẫn triển khai dưới góc độ vn hóa học.

Nghiên cứu lý luận chung về vn hóa cũng đã thu hút nhiều nghiên cứu, trong đó có những cơng tình quy mơ lớn, đưÿc nghiên cứu một cách cơng phu.

<i>Đứng á góc độ khác PGS.TS Phạm Duy Đức trong cơng trình <Thành </i>

<i>tự xây dựng và phát triển văn hóa Việt Nam 25 năm đổi mới= (1986 – 2010) </i>

[25] lại là tập hÿp các bài viết căa các chuyên gia vn hóa đánh giá thực trạng vn hóa Việt Nam qua 25 nm đổi mới, chỉ ra những thành tựu đạt đưÿc và những yếu kém, hạn chế, từ đó đề xuÁt một số gi¿i pháp cơ b¿n để xây dựng và phát triển vn hóa Việt Nam trong những nm tiếp theo.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<i>Tác gi¿ Phan Hồng Giang, Bùi Hoài Sơn trong cơng trình <Qu¿n lý văn </i>

<i>hố Việt Nam trong tiến trình đổi mới và hội nhập quốc tế= [26] lại đưa ra </i>

những quan điểm chung về qu¿n lý vn hóa trong bối c¿nh đổi mới á nước ta và hội nhập quốc tế; đồng thßi giới thiệu những kinh nghiệm qu¿n lý vn hóa căa một số quốc gia trên thế giới và đánh giá thực trạng qu¿n lý vn hóa á Việt Nam từ nm 1986.

Các tài liệu nghiên cứu về đßi sống vn hóa vơ cùng nhiều bao gồm các cơng trình xt b¿n dưới dạng sách chun kh¿o, luận vn, luận án, các bài báo nghiên cứu khoa học.

<i>Cuốn Đời sống văn hóa c¡ sở - Thực trạng và những vÁn đề cần gi¿i </i>

<i>quyết, Vā vn hóa quần chúng, Bộ Vn hóa - thơng tin (1991), Nxb VHTT Hà </i>

Nội đã đề cập đến khái niệm xây dựng ĐSVH cơ sá, thực trạng và những vÁn đề cần gi¿i quyết về ĐSVH cơ sá.

<i>Tác gi¿ Đình Quang trong cuốn Đời sống văn hóa đơ thị và khu công </i>

<i>nghiệp Việt Nam từ việc đánh giá thực trạng từ đó chỉ ra những kho¿ng trống </i>

vn hóa tinh thần căa con ngưßi trong thßi kỳ hiện đại và đưa ra những gi¿i pháp cơ b¿n để hồn thiện hệ thống vn hóa cơ sá nhằm phāc vā ĐSVH cho ngưßi dân khu đơ thị và khu công nghiệp.

<i>MÁy vÁn đề lý luận và thực tiễn xây dựng văn hoá ở n°ớc ta, GS.TS </i>

Hồng Vinh (1998), Nxb Vn hóa Thơng tin, Hà Nội [44]: Cuốn sách giới thiệu những vÁn đề xây dựng vn hóa hiện á nước ta, trong giới thiệu về tổ chức xây dựng đßi sống vn hóa á cơ sá.

<i>Tác gi¿ Trịnh Thị Thăy (2020), Nâng cao chÁt l°ợng, hiệu qu¿, tạo ¿nh </i>

<i>h°ởng sâu rộng phong trào trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa,</i>Tạp chí Cộng s¿n số 3 nm 2020 [38], đã có cái nhìn khái qt về vÁn đề xây dựng ĐSVH cơ sá căa Việt Nam. Từ đó chỉ rõ kết qu¿ căa 18 nm xây dựng đßi sống vn hóa với những thành tựu nổi bật trên nhiều phương diện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

VÁn đề xây dựng đßi sống vn hóa cịn đưÿc các học viên cao học lựa chọn làm đề tài nghiên cứu. Có thể nói rằng có rÁt nhiều luận vn đã la]j chọn vÁn đề này làm đề tài nghiên cứu. Chẳng hạn:

H<i>ọc viên Lê Như H¿i lựa chọn vÁn đề Xây dựng đời sống văn hóa c¡ </i>

<i>sở cāa quận Ngơ Quyền, thành phố H¿i Phịng trong thời kỳ CNH – HĐH </i>

làm đề tài luận vn tốt nghiệp Thạc sĩ 2006. Đây là cơng trình nghiên cứu sâu về đßi sống vn hóa á nội thị quận Ngơ Quyền, thành phố H¿i Phịng.

Học viên Hồng Xn Việt nghiên cứu khá đầy đă và hệ thống về xây dựng đßi sống vn hóa cơ sá á thị xã Sơng Công, tỉnh Thái Nguyên trong lu<i>ận vn Xây dựng đời sống văn hóa ở thị xã Sơng Cơng, tỉnh Thái Nguyên. </i>

H<i>ọc viên Phạm Thị Thu Hiền (2018), với luận vn Xây dựng đời sống </i>

<i>văn hóa c¡ sở trên địa bàn ph°ờng Điện Biên, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa [27]. T</i>ừ việc đưa ra lý thuyết về đßi sống vn hóa và vai trị căa đßi sống vn hóa đối với việc phát triển kinh tế - xã hội căa phưßng, dựa trên các quan điểm chỉ đạo căa Trung ương, căa Tỉnh, Thành phố tác gi¿ đã đánh giá thực trạng xây dựng đßi sống vn hóa trên địa bàn phưßng từ đó đề xt gi¿i pháp phù hÿp cho địa phương.

<i>Tác gi¿ Nguyễn Thị Trang Luận chọn đề tài Xây dựng đời sống văn hóa </i>

<i>ở thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa hiện nay (2018) cho luận vn tốt </i>

nghiệp căa mình. Từ việc đánh giá tổng quan tình hình phát triển vn hóa chính trị, xã hội căa thành phố Thanh Hóa từ việc thu thập các số liệu thơng qua hình thức kh¿o sát ý kiến đánh giá căa ngưßi dân và c¿ cán bộ qu¿n lý về vÁn đề đßi sống vn hóa, từ đó đề xuÁt những gi¿i pháp cho thành phố Thanh Hóa.

Qua quá trình tìm hiểu nghiên cứu lịch sử vÁn đề chúng tôi nhận thÁy:

<i>Thứ nhÁt: Ph¿i khẳng định rằng các cơng trình nghiên cứu về vn hóa </i>

vơ cùng phong phú. Các cơng trình nghiên cứu về xây dựng ĐSVH tại các địa phương khác nhau cũng không hề ít. Do vậy đây không ph¿i là vÁn đề mới cái mới là tác gi¿ áp dāng vào các địa phương cā thể.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<i>Thứ hai: Trong các cơng trình trên, các tác gi¿ cũng đề cập đến nhiều </i>

yếu tố, nhiều phương diện, nhiều khía cạnh căa việc xây dựng đßi sống vn hóa. Tuy nhiên, vÁn đề xây dựng ĐSVH á thị trÁn Phong Sơn thì chưa đưÿc đề cập đến.

<i>Thứ ba: Mỗi địa phương sẽ có những đặc điểm riêng biệt về kinh tế, xã </i>

hội và vn hóa, đặc biệt là khác nhau trong việc triển khai thực hiện sự chỉ đạo căa Đ¿ng và Nhà nước trong qu¿n lý đới sống vn hóa á cơ sá. Vì thế có rÁt nhiều vÁn đề ph¿i xem xét, nghiên cứu. Tức là việc tìm hiểu đßi sống vn hóa áp dāng cho địa phương cā thể là thị trÁn Phong Sơn vẫn là một nguồn đề tài mới để chúng tơi có thể khai thác.

Chính vì thế tác gi¿ nhận thÁy đây là một kho¿ng trống khoa học mà mình có thể khai thác, tìm hiểu, nghiên cứu trong luận vn căa này.

Vậy, quá trình xây dựng ĐSVH á thị trÁn Phong Sơn có những đặc điểm gì, có những thuận lÿi và khó khn gì, kết qu¿ đạt đưÿc ra sao cũng như những gi¿i pháp thiết thực nào đưÿc đề xuÁt để nâng cao hơn hiệu qu¿ căa công tác xây dựng ĐSVH tại nơi đây,... sẽ là những vÁn đề đưÿc tác gi¿ chứng minh và lý gi¿i trong luận vn này.

<b>3. Māc đích và nhiám vā nghiên cứu </b>

<i><b>3.1. Mục đích nghiên cứu </b></i>

Trên cơ sá nghiên cứu cơ sá lý luận về công tác xây dựng ĐSVH, luận vn phân tích và làm rõ thực trạng về cơng tác xây dựng đßi sống vn hóa tại thị trÁn phong Sơn huyện Cẩm Thăy và đưa ra những gi¿i pháp thích hÿp nhằm nâng cao cơng tác xây dựng đßi sống vn hóa cơ sá á đây trong thßi gian tới.

<i><b>3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu </b></i>

Luận vn hướng đến thực hiện các nhiệm vā cơ b¿n sau:

Một là: Chỉ ra hệ thống cơ sá lý luận cơ b¿n về đßi sống vn hóa, xây dựng đßi sống vn hóa và vai trị, tác động căa việc xây dựng đßi sống vn hóa đối với sự phát triển KTXH căa địa phương.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Hai là: Làm rõ thực trạng công tác xây dựng ĐSVH trên địa bàn thị trÁn Phong Sơn, huyện Cẩm Thăy, tỉnh Thanh Hóa.

Ba là: Đề xuÁt phương hướng, gi¿i pháp nhằm nâng cao hiệu qu¿ việc xây dựng ĐSVH á thị trÁn Phong Sơn, huyện Cẩm Thăy, tỉnh Thanh Hóa trong thßi gian tới, từ đó góp phần vào s phỏt trin chung ca a phng.

<b>4. ởi tÔng và ph¿m vi nghiên cứu </b>

<i><b>4.1. Đối tượng nghiên cứu </b></i>

Đối tưÿng nghiên cứu chính căa luận vn là các hoạt động xây dựng ĐSVH á thị trÁn Phong Sơn, huyện Cẩm Thăy, tỉnh Thanh Hóa hiện nay.

<i><b>4.2. Phạm vi nghiên cứu </b></i>

Do nội hàm căa vÁn đề xây dựng ĐSVH rÁt rộng, do vậy khi nghiên cứu vÁn đề này chúng tôi sẽ chă yếu tập trung tìm hiểu những nội dung cơ b¿n, chă yếu nhÁt về xây dựng đßi sống vn hóa á thị trÁn Phong Sơn, huyện Cẩm Thăy, tỉnh Thanh Hóa trong giai đoạn hiện nay (kh¿o sát từ 2015 đến nay).

<b>5. PhÔÂng phỏp nghiờn cu </b>

Cn c mc ớch nghiên cứu đưÿc xác định á trên, Luận vn sử dāng

<i><b>nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau: </b></i>

- Phương pháp tổng hÿp, phân tích: Tìm hiểu các tài liệu, các vn b¿n quy định về xây dựng đßi sống vn hóa nói riêng trên các sách tham kh¿o; kết qu¿ nghiên cứu đề tài khoa học; bài viết đng trên báo, tạp chí, giáo trình... căa các tác gi¿ trong nước và nước ngồi. Những thơng tin, vn b¿n thu nhận đưÿc từ địa phương, ý kiến căa ngưßi dân

- Phương pháp phỏng vÁn sâu: Trong quá trình đi nghiên cứu thực tế, tác gi¿ sử dāng câu hỏi trực tiếp để phỏng vÁn sâu các đối tưÿng: Nhân dân, nhà qu¿n lý, lÁy ý kiến chuyên gia..

- Phương pháp tiếp cận liên ngành: Qu¿n lý vn hóa, lịch sử, xã hội học, vn hóa học.

- Phương pháp điền dã, thực địa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>6. Nhāng đóng góp căa luÁn vn </b>

<i>Về mặt lý luận: Kết qu¿ nghiên cứu căa luận vn góp phần hệ thống </i>

hóa, hình thành khung lý luận chung những vÁn đề lý luận chung về vn hóa, xây dựng đßi sống vn hóa và vai trị căa việc xây dựng đßi sống vn hóa đối với phát triển kinh tế - xã hội á cơ sá.

<i>Về mặt thực tiễn: Kết qu¿ nghiên cứu căa đề tài là cơ sá cho các cÁp </i>

lãnh đạo, các nhà qu¿n lý vn hóa tại địa phương định hướng xây dựng nền vn hóa đa dạng, hịa nhập nhưng khơng hịa tan có tính thực tiễn, phù hÿp với đặc điểm vn hố, điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội á từng địa phương. Kết qu¿ nghiên cứu căa luận vn cịn có thể sử dāng làm tư liệu tham kh¿o trong nghiên cứu gi¿ng dạy các mơn học vn hóa trong nhà trưßng cho đối tưÿng học QLVH.

<b>7. Bë cāc luÁn vn </b>

Ngoài phần Má đầu, Kết luận, Tài liệu tham kh¿o và Phā lāc, lun vn gm 3 chng:

<b>ChÔÂng 1: Lý lun chung về xây dựng đßi sống vn hóa và tổng quan </b>

về thị trÁn Phong Sơn, huyện Cẩm Thăy, Tỉnh Thanh Húa.

<b>ChÔÂng 2: Thc trng xõy dựng đßi sống vn hóa á thị trÁn Phong </b>

Sơn, huyện Cẩm Thăy, tỉnh Thanh Húa.

<b>ChÔÂng 3: Phng hng, gi¿i pháp nâng cao hiệu qu¿ cơng tác xây </b>

dựng đßi sống vn hóa á thị trÁn Phong Sơn, huyện Cẩm Thăy, Tnh Thanh Húa

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>ChÔÂng 1 </b>

<b>Lí LUÀN CHUNG VÀ XÂY DĂNG ĐâI SêNG VN HÓA </b>

<b>VÀ TợNG QUAN V THọ TRN PHONG SĂN, HUYN CặM THY, TâNH THANH HĨA </b>

<b>1.1 C¢ så lý ln vÁ xây dăng đãi sëng vn hóa </b>

<i>1.1.1.1. Khái niệm văn hóa </i>

Hiện nay có nhiều quan niệm khác nhau về vn hóa. Để phāc vā cơ sá lý luận cho luận vn, tác gi¿ xin dẫn ra một số quan niệm về vn hóa như sau:

Theo UNESCO Trong tun ngơn căa <Hội nghị quốc tế về chính sách vn hóa= nm 1982. Vn hóa đưÿc hiểu là tổng thể sống động các hoạt động và sáng tạo trong quá khứ và trong hiện tại. Qua các thế kỷ, hoạt động sáng tạo Áy đã hình thành nên một hệ thống các giá trị, các truyền thống và thị hiếu - những yếu tố xác định đặc tính riêng căa mỗi dân tộc. Với cách hiểu này, vn hóa chính là nét b¿n sắc nhÁt, đặc trưng nhÁt căa một dân tộc. Định nghĩa này nhÁn mạnh vào hoạt động sáng tạo căa các cộng đồng ngưßi gắn liền với tiến trình phát triển có tính lịch sử.

<i>Trong cuốn C¡ sở văn hóa Việt Nam căa tác gi¿ Trần Quốc Vưÿng chă </i>

biên đã dẫn khái niệm vn hóa căa Chă tịch Hồ Chí Minh như sau:

<Vì lẽ sinh tồn cũng như māc đích căa cuộc sống, lồi ngưßi mới sáng tạo và phát minh ra ngơn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, vn học, nghệ thuật, những công cā cho sinh hoạt hàng ngày về mặc, n, á và các phương thức sử dāng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là vn hóa= [45; tr. 21].

Theo quan điểm căa Chă tịch Hồ Chí Minh, vn hóa là tồn bộ những gì do con ngưßi sáng tạo ra, là <thiên nhiên thứ hai=. Quan niệm này đã thoát

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

khỏi cái ý nghĩa hạn hẹp mà từ nguyên căa thuật ngữ mang lại. Nó khơng chỉ có các giá trị tinh thần mà cịn c¿ các giá trị vật chÁt phāc vā cho quá trình sống, tồn tại căa cộng đồng ngưßi

Trên cơ sá kế thừa các kết qu¿ căa những ngưßi đi trước, tác gi¿ Trần Ngọc Thêm đã đưa ra một định nghĩa ngắn gọn, về cơ b¿n về vn hóa như sau:

<Vn hóa là hệ thống hữu cơ các giá trị vật chÁt và tinh thần do con ngưßi sáng tạo và tích lũy, trong quá trình hoạt động thực tiễn, trong mối tương tác với mơi trưßng tự nhiên và xã hội= [37; tr.32].

Cách hiểu này đã nhÁn mạnh đưÿc 4 đặc trưng cơ b¿n căa vn hóa là tính nhân sinh, tính lịch sử, tính hệ thống và tính giá trị.

Trong luận vn này,khi nói về vn hóa chúng tơi đồng thuận với quan

<i>niệm căa GS Trần Ngọc Thêm về vn hóa. Từ đó có thể hiểu: Văn hóa là hoạt </i>

<i>động sáng tạo cāa con ng°ời trong quá khứ và hiện tại, tạo ra những chuẩn mực, giá trị làm thỏa mãn nhu cầu vật chÁt và tính thần cāa con ng°ời nhằm v°¡n tới cái chân - thiện - mỹ. </i>

<i>1.1.1.2. Khái niệm đời sống văn hóa </i>

<i>Mặc dù khái niệm <đời sống văn hóa= đã đưÿc xuÁt hiện từ lâu nhưng </i>

khái niệm này trong những hoàn c¿nh khác nhau sẽ sử dāng với māc đích nghiên cứu khác nhau từ đó sẽ có những cách tiếp cận cũng không giống nhau, trong đó vừa có những nội dung tương đồng nhưng cũng có những điểm khác biệt nhÁt định.

Trong <i>Báo cáo xây dựng đời sống văn hóa c¡ sở căa Viện vn hóa và </i>

Phát triển, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh đưa ra định nghĩa theo nghĩa bao quát.

<Đßi sống vn hóa nói chung là một tổng hÿp những yếu tố vật thể vn hóa nằm trong những c¿nh quan vn hóa, những yếu tố hoạt động vn hóa con

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

ngưßi, những sự tác động lẫn nhau trong đßi sống xã hội để tạo ra những quan hệ có vn hóa trong cộng đồng ngưßi, trực tiếp làm hình thành lối sống căa con ngưßi trong xã hội= [43, tr. 28].

Mặt khác cơng trình này cũng chỉ ra một khái cạnh khác căa đßi sống vn hóa.

<Đßi sống vn hóa chính là sự hoạt động căa các quá trình s¿n xuÁt, phân phối, lưu giữ và tiêu thā những tác phẩm vn hóa (s¿n phẩm vn hóa). Q trình này biến các giá trị vn hóa tiềm tàng thành những giá trị vn hóa hiện thực, sao cho những giá trị vn hóa đó đi vào đßi sống hàng ngày căa mọi ngưßi, trá thành một bộ phận khơng thể tách rßi, một thành tố thiết yếu căa cuộc sống= [43, tr. 21].

<i>Tác gi¿ Hồng Vinh trong cơng trình nghiên cứu MÁy vÁn đề lý luận và </i>

<i>thực tiễn xây dựng văn hóa ở n°ớc ta hiện nay, tác gi¿ đưa ra quan niệm về </i>

đßi sống vn hóa như là một bộ phận căa đßi sống xã hội:

<Đßi sống vn hóa là một bộ phận căa đßi sống xã hội, bao gồm các

<i>yếu tố vn hóa tĩnh tại (các s¿n phẩm văn hóa vật thể, các thiết chế văn hóa) cũng như các yếu tố vn hóa động thái (con ng°ời và các dạng hoạt động văn </i>

<i>hóa cāa nó). Xét về một phương diện khác, đßi sống vn hóa bao gồm các </i>

hình thức sinh hoạt vn hóa hiện thực và c¿ các hình thức sinh hoạt vn hóa tâm linh= [44, tr. 268].

<i>Từ những quan niệm trên chúng ta có thể hiểu đời sống văn hóa là một </i>

<i>bộ phận cāa đời sống xã hội, là tÁt c¿ những hoạt động cāa con ng°ời tác động vào đời sống vật chÁt, đời sống tinh thần, đời sống xã hội bao gồm các điều kiện vật chÁt, các s¿n phẩm văn hóa, hoạt động văn hóa, các thiết chế văn hóa… Các hoạt động Áy tạo ra các giá trị văn hóa theo chuẩn mực cāa chân – thiện – mỹ nhằm đáp ứng nhu cầu tinh thần cāa con ng°ời, góp phần nâng cao chÁt l°ợng sống cāa con ng°ời. </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<i>1.1.1.3. Khái niệm xây dựng đời sống văn hóa c¡ sở </i>

Đßi sống vn hóa là một bộ phận căa đßi sống xã hội, mà đßi sống xã hội là một phức thể những hoạt động sống căa con ngưßi, nhằm đáp ứng các nhu cầu vật chÁt và tinh thần. Xây dựng đßi sống vn hóa á cơ sá là một trong những chă trương lớn căa Đ¿ng và Nhà nước ta đưÿc đặt ra từ Đại hội toàn quốc lần thứ V(1982). Đây là chă trương quan trọng, có ý nghĩa chiến lưÿc đối với sự nghiệp xây dựng vn hóa, lối sống và con ngưßi phù hÿp với địi hỏi căa đÁt nước trong thßi kỳ quá độ lên chă nghĩa xã hội

Trước khi đi vào tìm hiểu khái niệm xây dựng đßi sống vn hóa cơ sá chúng ta cần làm rõ khái niệm xây dựng và cơ sá.

Theo từ điển tiếng Việt do Hoàng Phê chă biên <xây dựng= đưÿc gi¿i nghĩa là <làm nên một cơng trình kiến trúc theo một kế hoạch nhÁt định= như <xây dựng một cung vn hóa, xây dựng nhà cửa=… [34, tr. 1105].

<i>Khái niệm <c¡ sở= hàm chứa nhiều nghĩa như những gì cn b¿n, làm </i>

nền, làm gốc, làm cn cứ chính cho một lĩnh vực hoạt động, Cơ sá đưÿc quan niệm như một địa điểm, địa chỉ, tā điểm, trung tâm… diễn ra một loại hình hoạt động nào đó về chính trị, kinh tế, vn hóa – xã hội,… Từ đó, có thể hiểu, đßi sống vn hóa á cơ sá bao gồm các hoạt động vn hóa, các thiết chế vn hóa… á đơn vị cơ sá đưÿc con ngưßi nhận thức và thực hiện tự giác nhằm xây dựng một đßi sống vn hóa lành mạnh.

Từ những cách hiểu trên về khái niệm cơng cā, có thể hiểu xây dựng đßi sống vn hóa á cơ sá trong phạm vi căa luận vn như sau:

Xây dựng ĐSVHCS là hoạt động qu¿n lý căa các cÁp ăy đ¿ng, chính quyền, Mặt trận tổ quốc, các tổ chức đồn thể tại cơ sá. Thơng qua việc đẩy mạnh các hoạt động vn hóa (như tuyên truyền cổ động các phong trào vn hóa, xây dựng đßi sống vn hóa, xây dựng các danh hiệu vn hóa, thể dāc, thể thao, giáo dāc truyền thống...). Từ đó hình thành nếp sống vn minh tiến bộ

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

và mơi trưßng vn hóa lành mạnh để con ngưßi đưÿc sinh sống, học tập, lao động trong điều kiện tốt nhÁt.

<i><b>1.1.2. Nội dung cơ bản về xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở </b></i>

Cn cứ quyết định số 2214/QĐ – TTg ngày 28/12/2021 căa Thă tướng Chính phă về việc phê duyệt chương trình thực hiện phong trào tồn dân đồn kết xây dựng đßi sống vn hóa giai đoạn 2021-2026. Trong luận vn này khi tìm hiểu về cơng tác xây dựng đßi sống vn hóa tại thị TrÁn Phong Sơn, huyện cẩm Thăy, Tỉnh Thanh Hóa, tác gi¿ tập trung đi vào phân tích những nội dung chính như sau:

<i><b>Xây dựng nếp sống văn hóa </b></i>

Xây dựng mơi trưßng vn hóa lành mạnh á gia đình, nhà trưßng, cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp và cộng đồng dân cư; thực hiện nghiêm các quy định về vn hóa cơng sá, vn hóa cơng vā và các quy định nêu gương căa cán bộ, đ¿ng viên để vn hóa thực sự là động lực, đột phá thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Xây dựng nếp sống vn hóa đưÿc cā thể hóa thành các phong trào cā thể như:

Xây dựng nếp sống vn minh, kỷ cương xã hội, sống và làm việc theo pháp luật

Xây dựng nếp sống vn minh là một trong những tiêu chí quan trọng căa việc xây dựng ĐSVH. Nếp sống vn minh hiện diện trong cuộc sống hàng ngày căa mỗi con ngưßi. Mỗi cá nhân trong cộng đồng ln gắn với một mơi trưßng sống cā thể do đó cần ph¿i sống và làm việc theo pháp luật.

Xây dựng gương ngưßi tốt, việc tốt và các điển hình tiên tiến

Hoạt đồng này nhắm phát hiện, nhân rộng những gương ngưßi tốt, việc tốt trong xã hội. Các tổ chức đoàn thể phát hiện, xây dựng và lựa chọn đưÿc những điển hình tiêu biểu như có kinh nghiệm hay phương pháp, cách làm hay, gương ngưßi tốt việc tốt,… từ đó tơn vinh, nêu gương học tập nhân

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

rộng. Những tÁm gương ngưßi tốt việc tốt sẽ góp phần tạo nên một đßi sống vn hóa vững mạnh, đẩy lùi ngn chặn những tiêu cực trong xã hội. Việc xây dựng, nhân rộng điển hình tiên tiến cần ph¿i đưÿc thực hiện nghiêm túc á khâu phát hiện, xây dựng từ đó nhân rộng những điển hình căa tập thể, cá nhân trực tiếp trên mọi lĩnh vực.

Xây dựng phong trào thực hiện nếp sống vn minh trong việc cưới, việc tang, lễ hội

Việc thực hiện nếp sống vn minh trong việc cưới, việc tang khơng thể tách rßi với cuộc vận động <Tồn dân đồn kết xây dựng nơng thôn mới, đô thị vn minh=; Thông qua việc xây dựng nếp sống Áy giúp giữ gìn và phát huy thuần phong, mỹ tāc, truyền thống vn hóa tốt đẹp căa từng vùng và căa c¿ dân tộc, từng bước đẩy lùi, xóa bỏ các hă tāc lạc hậu.

Nêu cao tinh thần đoàn kết, tương trÿ giúp đỡ nhau trong cộng đồng Biết sống yêu thương, đoàn kết và gắn bó với mọi ngưßi xung quanh. Biết c¿m thơng, chia sẻ và giúp đỡ những ngưßi khó khn, hoạn nạn. Lên án, phê phán và loại trừ cái xÁu, cái ác ra khỏi cộng đồng.

Xây dựng mơi trưßng vn hố sạch - đẹp - an tồn

Cơng tác xây dựng mơi trưßng vn hóa xanh sạch đẹp an toàn đưÿc thể hiện trên các hoạt động căa cuộc sống hằng ngày. giữ gìn vệ sinh nơi á, nơi công cộng, Không gây rối và làm mÁt trật tự; Không lÁn chiếm vỉa hè, lề đưßng, đÁt cơng; Khơng treo dán, viết vẽ qu¿ng cáo, rao vặt tuỳ tiện á nơi công cộng; n mặc sạch sẽ, lịch sự khi ra đưßng; Nhà á, nơi làm việc, nhà vệ sinh ngn nắp, gọn gàng, sạch đẹp; B¿o vệ cây xanh nơi công cộng.

<i><b>Xây dựng các phong trào văn hóa </b></i>

Dưới sự lãnh đạo căa các cÁp ăy Đ¿ng, trong những nm qua nhiều phong trào đã đưÿc thực hiện. Chẳng hạn hưáng ứng lễ phát động <Tháng hành động an tồn giao thơng nm=, tạo phong trào thi đua yêu nước trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

các tầng lớp nhân dân, làm động lực thúc đẩy thực hiện thắng lÿi nhiệm vā chính trị căa địa trong nm và những nm tiếp theo. Ăy ban nhân dân Thị trÁn Phong Sơn xây dựng kế hoạch Phát động phong trào thi đua xây dựng <Tuyến phố vn minh=.

Phong trào toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại

Quan tâm chm lo phát triển sự nghiệp thể dāc thể thao là một hoạt động thưßng xuyên nhằm giúp đẩy mạnh các hoạt động thể dāc thể thao cơ sá. Giúp má rộng và nâng cao hiệu qu¿ phòng trào thể thao quần chúng, đem lại niềm vui hứng khái cho ngưßi tham gia. Phong trào rèn luyện thân thể sẽ thu hút nhiều đối tưÿng tham gia từ cán bộ, công nhân viên chức, thanh niên, thiếu niên và nhi đồng, nơng dân, ngưßi cao tuổi,… Việc phát triển TDTT ngồi việc nâng cao sức khỏe, thể lực cịn giúp nâng cao chÁt lưÿng cuộc sống căa nhân dân. Đặc biệt trá thành phong trào có sức lan tỏa mạnh mẽ trong nhân dân vào các dịp lễ, tết căa dân tộc, địa phương.

<i>Đẩy mạnh phong trào học tập, lao động sáng tạo, giúp nhau làm giàu chính đáng xóa đói gi¿m nghèo </i>

Đẩy mạnh phong trào học tập nhằm giúp nâng cao dân trí. Để thực hiện tốt phong này yêu cầu mỗi ngưßi dân lao động, phát huy sáng kiến, kinh nghiệm trong s¿n xuÁt kinh doanh.

Phát triển kinh tế, giúp nhau làm giàu chính đáng, xóa đói gi¿m nghèo là nội dung đã đưÿc triển khai mạnh mẽ, sâu rộng á nhiều địa phương trong c¿ nước và đã đạt đưÿc những kết qu¿ đáng khích lệ. Tuyên truyền vận động ngưßi dân thực hiện phong trào thi đua yêu nước với nội dung <Thi đua lao động giỏi, lao động sáng tạo, phát huy sáng kiến, c¿i tiến kỹ thuật, nâng cao nng suÁt - chÁt lưÿng - hiệu qu¿ s¿n xuÁt kinh doanh=. Đây cũng là một nội dung quan trọng căa cơng tác xây dựng đßi sống vn hóa cơ sá.

Xây dựng phong trào hoạt động vn nghệ quần chúng

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Mỗi vùng miền có những nét sinh hoạt vn nghệ quần chúng đặc sắc riêng, vì vậy cơng tác vn nghệ quần chúng cũng có những hình thức tổ chức phù hÿp với phong tāc tập quán căa quần chúng nhân dân mỗi địa phương. Một trong những yêu cầu căa ngưßi làm cơng tác vn hóa cơ sá là trong các ngày lễ tết, lễ hội, lễ kỷ niệm căa địa phương cần tổ chức các chương trình vn nghệ có nội dung đặc sắc phāc vā cho nhiệm vā chính trị căa địa phương. Để làm đưÿc điều đó cần thành lập các CLB, sinh hoạt theo định kỳ tại nhà vn hóa địa phương như CLB vn nghệ, CLB thơ ca,… nhằm đa dạng hóa các hình thức sinh hoạt vn nghệ trong cộng đồng. Từ đó giúp nâng cao đßi sống vn hóa tinh thần cho ngưßi dân.

Thiết thực từ phong trào xây dựng gia đình vn hóa, gia đình ơng bà cha mẹ mẫu mực con cháu hiếu th¿o là tạo bước chuyển biến mạnh mẽ trong nhận thức và tư tưáng, đạo đức, lối sống căa nhân dân, xây dựng tinh thần đồn kết xóm giềng, tương thân tương ái, sống nhân nghĩa thăy chung, giàu lịng vị tha, tơn trọng mọi giá trị đạo đức căa gia đình và xã hội, đề cao chuẩn mực gia đình hịa thuận, hạnh phúc tiến bộ, tương trÿ giúp đỡ mọi ngưßi trong cộng đồng. Phong trào xây dựng gia đình vn hóa, gia đình ơng bà cha mẹ mẫu mực con cháu hiếu th¿o đã có nội dung hình thức thiết thực.

Xây dựng gia đình vn hóa, gia đình ơng bà cha mẹ mẫu mực con cháu hiếu th¿o là một trong những nội dung quan trọng, thiết thực trong thực hiện Nghị quyết trung ương 5 khóa VIII về giữ gìn phát huy b¿n sắc vn hóa dân tộc Việt Nam, đó là cuộc vận động mang đậm ý nghĩa nhân vn sâu sắc, đưÿc nhân dân trên địa bàn Thị TrÁn Phong Sơn tích cực thực hiện, góp phần phát huy dân chă á cơ sá, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<i><b>Xây dựng thị trấn đạt chuẩn đô thị văn minh </b></i>

Công tác lãnh đạo, chỉ đạo về xây dựng Thị trÁn đạt chuẩn Vn minh đô thị đã đưÿc triển khai từ nm 2020 theo Kế hoạch số 09/KH - ĐU ngày 25/6/2020 căa Đ¿ng uỷ, về thực hiện chương trình trọng tâm xây dựng vn minh đô thị, thực hiện các tiêu chí quy định tại Thông tư số 02/2013/TT-BVHTTDL ngày 24/01/2013 căa Bộ vn hóa thể thao và du lịch;

<i>Xây dựng tổ dân phố văn hóa </i>

Thực hiện Nghị quyết TW 5 khóa 8 căa Đ¿ng về xây dựng nền vn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà b¿n sắc dân tộc và Nghị quyết trung ương 9 khóa 11 về xây dựng và phát triển vn hóa, con ngưßi Việt Nam đáp ứng u cầu phát triển bền vững đÁt nước, gắn với phong trào thi đua xây dựng tổ dân phố vn hóa, xây dựng con ngưßi kiểu mẫu, làng, xã, cơ quan, đơn vị, huyện, tỉnh kiểu mẫu.

<i><b>Xây dựng công sở văn hóa </b></i>

à mỗi một cơ quan, đơn vị hành chính, vn hóa đưÿc đánh giá qua sự phát triển căa đơn vị, qua hành vi ứng xử, giao tiếp, tu dưỡng rèn luyện hay đßi sống vn hóa, đßi sống vật chÁt và tinh thần căa đội ngũ, CBCCVC, ngưßi lao động tại đơn vị. Do đó, việc xây dựng vn hóa cơng sá là một tiêu chí quan trọng để xây dựng ĐSVH. Trong bối c¿nh hiện nay, khi chúng ta đang phÁn đÁu xây dựng một nền hành chính hiện đại, minh bạch, kiến tạo thì việc xây dựng cơng sá vn hóa đang là việc làm cÁp thiết.

<i><b>Xây dựng thiết chế văn hóa </b></i>

Các thiết chế vn hố gồm Nhà vn hoá, thư viện, đài phát thanh, Trung tâm thể dāc thể thao, các loại hình Câu lạc bộ Vn hố nghệ thuật, các đội vn nghệ, đội thơng tin lưu động, cơng viên, khu vui chơi gi¿i trí, phịng đọc sách báo, điểm bưu điện vn hố xã... đã và đang đáp ứng nhu cầu sáng tạo, hưáng thā vn hố, nâng cao chÁt lưÿng cuộc sống, góp phần giáo dāc tư tưáng, đạo đức, lối sống căa con ngưßi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<i><b>Thanh tra, kiểm tra công tác xây dựng ĐSVH cơ sở. </b></i>

Dựa vào đặc thù căa từng phong trào, các Bộ, Ban, ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội, các địa phương sẽ đưa ra phương án xây dựng công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm. Đồng thßi phối hÿp với các ban ngành có liên quan thực hiện kiểm tra cơng tác xây dựng ĐSVH góp phần nâng cao vai trò qu¿n lý căa nhà nước để phong trào đi đúng māc tiêu đề ra, ngồi ra kịp thßi biểu dương nhân rộng những điển hình xuÁt sắc trong công tác xây dựng ĐSVH cơ sá.

Nhận thức đưÿc vai trị quan trọng căa vn hóa, Đ¿ng ta từ ngày thành lập đến nay, đã không ngừng đưa ra các chă trương, biện pháp, chính sách nhằm hồn thiện lý luận về vn hóa. Đến nay Đ¿ng ta khẳng định <Vn hóa là nền t¿ng tinh thần xã hội, vừa là động lực vừa là māc tiêu thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội=. Chính vì vậy, việc xây dựng ĐSVH có vai trị vơ cùng quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội. Nhận thức đưÿc vÁn đề này Đ¿ng và nhà nước ta đã đề ra rÁt nhiều chă trương, chính sách về xây dựng đßi sống vn hóa cơ sá. Điều đó khẳng định quan điểm nhÁt quán căa Đ¿ng và Nhà nước ta trong vÁn đề xây dựng đßi sống vn hóa cơ sá. Cơng tác xây dựng ĐSVH có các vai trị sau:

<i>Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế </i>

Vn hóa và kinh tế ln ln gắn liền với nhau, đây là mối quan hệ hữu cơ và tác động qua lại chặt chẽ. Đ¿ng ta khẳng định: vn hóa là nền t¿ng tinh thần căa xã hội, vừa là māc tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội.

<i>Một trong những nội dung căa công tác xây dựng ĐSVH là Phát triển </i>

<i>kinh tể, giúp nhau làm giàu chính đáng, xóa đói gi¿m nghèo. Nội dung này đã </i>

<i>đưÿc các địa phương cā thể hóa bằng nhiều phong trào khác nhau như <Phÿ nữ </i>

<i>giúp nhau xóa đói gi¿m nghèo=, mơ hình trang trại, chn ni, các gia đình xóa </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

đói gi¿m nghèo vươn lên làm giàu chính đáng,… Qua các phong trào này các hộ gia đình đã vươn lên phát triển kinh tế. à nước ta, trong những nm qua các phong trào phát triển kinh tể đã thu nhận đưÿc nhiều kết qu¿ tích cực, nhiều hộ gia đình đã đưÿc xóa đói gi¿m nghèo và vươn lên làm giàu chính đáng. Thông qua hoạt động căa các phong trào này đã góp phần tích cực thúc đẩy phát triển kinh tế á các địa phương. Thu nhập và đßi sống căa nhân dân đã đưÿc c¿i thiện c¿ về vật chÁt lẫn tinh thần, tỷ lệ hộ nghèo gi¿m.

Chính vì vậy vn hóa và kinh tế ln gắn liền với nhau và cần nâng cao vị thế tiềm nng căa vn hóa trong kinh tế.

<i>Xây dựng đời sống văn hóa góp phần ổn định chính trị - xã hội </i>

Trong các nội dung về xây dựng ĐSVH mà chúng tơi đã đề cập á trên thì nội dung đầu tiên mà tác gi¿ đề cập là xây dựng nếp sống vn hóa, vn minh, kỷ cương xã hội, sống và làm việc theo pháp luật. Do đó, cơng tác xây dựng đßi sống vn hóa các địa phương luôn chú trọng phát động nhiều phong trào thi đua thiết thực theo 5 nội dung và 7 phong trào căa Phong trào <TDĐKXDĐSVH= mà Nghị quyết Trung ương 5 (khóa VIII) căa Đ¿ng đã đề ra và đưÿc cā thể hóa nội dung á Kế hoạch triển khai phong trào TDĐKXDĐSVH=.

Mặt khác, các hoạt động vn hóa vn nghệ, thể dāc thể thao, vui chơi gi¿i trí... đã góp phần tạo ra khơng khí vui tươi phÁn khái trong quần chúng nhân dân. Đáp ứng nhu cầu vn hóa tinh thần căa nhân dân, tạo ra sự cân bằng trong các hoạt động căa đßi sống xã hội cuốn hút quần chúng nhân dân vào các hoạt động vn hóa, vui tươi, lành mạnh, tránh xa sự lơi kéo căa các tệ nạn xã hội, góp phần tạo nên một xã hội ổn định, lành mạnh trong cộng đồng dân cư.

<i>Xây dựng đời sống văn hóa c¡ sở góp phần giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống cāa địa ph°¡ng, dân tộc. </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Chúng ta biết rằng, đßi sống vn hóa lành mạnh sẽ giúp cho các giá trị vn hóa truyền thống có thể tái tạo, s¿n sinh ra các giá trị vn hóa mới. Việc xây dựng đßi sống vn hóa gắn liền với phát triển phong trào vn hóa, vn nghệ quần chúng. Từ đó những điệu múa, làn điệu dân ca, b¿n nhạc dân gian - những món n tinh thần quan trọng để bồi đắp mạch nguồn vn hóa cho con ngưßi từ thuá Áu thơ á từng vùng quê sẽ đưÿc duy trì và b¿o lưu. Việc thực hiện nếp sống vn minh trong lễ hội giúp b¿o lưu các lễ hội truyền thống. Những lễ hội vừa trang nghiêm, linh thiêng vừa vui tươi đã góp phần căng cố tính cố kết cộng đồng, thỏa mãn niềm ước mong giao hòa với thần linh.

Thực tế đã chứng minh, một quốc gia muốn phát triển bền vững, cần có sự kết hÿp và khai thác nhuần nhuyễn các <yếu tố cứng= như tài nguyên thiên nhiên, tiền vốn, cơ sá vật chÁt... và các yếu tố vn hóa <yếu tố mềm= đó là các di s¿n vn hóa, truyền thống, phong tāc tập quán, nguồn nhân lực con ngưßi,... Chính vì vậy, khi thực hiện xây dựng đßi sống vn hóa sẽ góp phần rÁt quan trọng trong việc b¿o tồn và phát huy các giá trị vn hóa truyền thống căa dân tộc.

<i><b>1.1.4. Sự phối hợp giữa các ban ngành trong công tác xây dựng đời sống văn hóa tại thị trấn Phong Sơn, huyện Cẩm Thủy </b></i>

Thưßng trực Ban chỉ đạo xây dựng ĐSVH Thị trÁn Phong Sơn cần tổ chức phân công cā thể nhiệm vā phā trách, điều hành, thực hiện phù hÿp với chức nng nhiệm vā chuyên môn, lĩnh vực. Gắn trách nhiệm cá nhân trong thực hiện nhiệm vā.

Thưßng xun theo dõi, kiểm tra đơn đốc các cá nhân, tổ chức thành viên đưÿc giao nhiệm vā tổ chức thực hiện đ¿m b¿o chÁt lưÿng và tiến độ đề ra.

Công chức VHTT Phā trách thư ký BCĐ, có nhiệm vā tham mưu tổng hÿp cho BCĐ, xây dựng các vn b¿n chỉ đạo, điều hành xây dựng ĐSVH cơ sá. Đồng thßi chă trì tham mưu và tổ chức phối hÿp thực hiện các nội dung,

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

tiêu chí đơ thị vn minh thuộc lĩnh vực VHTT; Công nghệ thông tin, Giáo dāc đào tạo.

Ăy Ban Mặt trận Tổ quốc: Phát động mạnh mẽ trong các tổ chức thành viên, Ban công tác Mặt trận các Tổ dân phố, cơ quan đơn vị tích cực thực hiện chă trương, nghị quyết căa Đ¿ng ăy về xây dựng Thị trÁn đạt chuẩn đô thị vn minh nm 2023, theo nội dung Thông tri số 25 ngày 24/5/2022 căa Ban thưßng trực UB Trung ương MTTQ Việt Nam. Xây dựng kế hoạch, chương trình hành động có chỉ tiêu cā thể cho các tổ chức đơn vị thành viên.

Hội Nông dân: Thực hiện các tiêu chí về c¿nh quan mơi trưßng <Vưßn, ao, chuồng, đồng ruộng...=; Tng cưßng vận động Hội viên và nhân dân tích cực thực hiện các nội dung tiêu chí xây dựng đơ thị vn minh;

Hội Cựu chiến Binh: Thực hiện tiêu chí về c¿nh quan mơi trưßng các tuyến đưßng giao thơng, hệ thống tiêu thốt nước, hành lang, vỉa hè tuyến phố, ... Cơng tác tuyên truyền vận động thực hiện các nội dung khác trong xây dựng đô thị vn minh.

Phối hÿp với Hội Phā nữ: Thực hiện c¿nh quan mơi trưßng sáng, xanh, sạch, đẹp; nếp sống vn hóa, vn minh đến hộ gia đình nhân dân, các tuyến đưßng hoa, bồn hoa... và công tác tuyên truyền vận động Hội viên và Nhân dân tích cực thực hiện xây dựng đơ thị vn minh.

Đồn Thanh niên: Thực hiện tiêu chí về c¿nh quan mơi trưßng tưßng rào, cổng ngõ sạch, đẹp, vn minh; những nơi cơng cộng, các tưßng hoa, bồn hoa cây c¿nh... và công tác tuyên truyền vận động thực hiện các nội dung khác xây dựng đơ thị vn minh.

Bên cạnh đó, Ăy ban MTTQ và các đồn thể chính trị, xã hội cần tng cưßng cơng tác tun truyền vận động đoàn viên sâu sát đến các chi đoàn, chi hội, đồn viên, hội viên và nhân dân tích cực hưáng ứng và thực hiện hiệu qu¿ các nội dung thi đua. Phối hÿp chặt chẽ các hoạt động căa Ban chỉ đạo.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Bộ phận VHTT: Tng cưßng cơng tác thông tin tuyên truyền bằng nhiều hình thức, tập trung tuyên truyền trên hệ thống Đài truyền thanh Thị trÁn, cung cÁp nội dung tin, bài tun truyền trên cām loa các thơn, tổ. Kịp thßi biểu dương các nhân tố điển hình, tiêu biểu động viên khích lệ phong trào sâu rộng đến tồn thể nhân dân.

<b>1.2. Tïng quan vÁ thå trÃn Phong S¢n, huyán CÇm Thăy, tãnh Thanh Hóa </b>

Thị trÁn Phong Sơn thuộc huyện Cẩm Thăy, Tỉnh Thanh Hóa. Tên gọi đưÿc ghép từ tên căa hai xã cũ là Cẩm Phong và Cẩm Sơn. Trước nm 2019 (trước khi sáp nhập), thị trÁn Cẩm Thăy có diện tích 3,71 km², dân số là 6.341 ngưßi, mật độ dân số đạt 1.709 ngưßi/km².

Về vị trí địa lý, Thị trÁn Phong Sơn nằm á vị trí trung tâm căa huyện Cẩm Thăy. Với vị trí: Phía đơng giáp các xã Cẩm Ngọc, Cẩm Yên; Phía tây giáp các xã Cẩm Bình, Cẩm Giang; Phía nam giáp xã Cẩm Châu; Phía bắc giáp xã Cẩm Tú.

Thị trÁn Phong Sơn có diện tích 34,42 km², dân số nm 2022 là gần 20.000 ngưßi, mật độ dân số đạt kho¿ng 547 ngưßi/km².

Là huyện trung du miền núi nhưng đÁt nông nghiệp chiếm tới 60% diện tích đÁt tự nhiên, tạo cho Cẩm Thăy tiềm nng to lớn về s¿n xuÁt lương thực và các loại nông s¿n khác. Núi rừng á Cẩm Thăy mang tính chÁt bán sơn địa, khơng cao, phần lớn là đồi núi thÁp xen kẽ với núi đá vơi, diện tích chưa tơi 40% đÁt tự nhiên. Rừng Cẩm Thăy cũng có đă loại lâm s¿n và thú quý hiếm không kém các loại rừng nhiệt đới khác như: lim, lát, nghiến, gā, sến,… thú có hươu sao, nai, hổ, gÁu, lÿn rừng, gà rừng. Tại khu vực thị trÁn Phong Sơn, địa hình chă yếu là đồng bằng nên khá thuận lÿi cho hoạt động kinh tế và s¿n xuÁt căa ngưßi dân.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Huyện Cẩm Thăy nói chung cũng như thị trÁn Phong Sơn <nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, vừa thuận lÿi, vừa khắc nhiệt, có gió lào nắng nóng, mưa lũ và cũng có lạnh rét khơ hanh= [21; tr. 9]. Giao thơng á Cẩm Thăy có đưßng tỉnh lộ 519 và hai trāc đưßng Quốc lộ chính là đưßng Quốc lộ 217 nối Quốc lộ 1A đi Lào; đưßng 15D (nay là đưßng Hồ Chí Minh) chạy qua thị trÁn Cẩm Thăy. Giao thông thăy bộ á Cẩm Thăy thuận lÿi để giao lưu kinh tế, vn hóa giữa các miền.

Phần lớn địa bàn thị trÁn Phong Sơn hiện nay, trước đây vốn là hai xã Cẩm Phong và Cẩm Sơn thuộc huyện Cẩm Thăy. Nm 1989, một phần diện tích và dân số căa xã Cẩm Sơn đưÿc tách ra để thành lập thị trÁn Cẩm Thăy. Đến nm 2009, gi¿i thể thị trÁn nơng trưßng Thống NhÁt thuộc huyện Yên Định, chuyển 114,95 ha diện tích tự nhiên và 205 ngưßi do thị trÁn nơng trưßng Thống NhÁt qu¿n lý về xã Cẩm Sơn. Ngày 16 tháng 10 nm 2019, Ăy ban Thưßng vā Quốc hội ban hành Nghị quyết số 786/NQ-UBTVQH14 về việc sắp xếp các đơn vị hành chính cÁp xã thuộc tỉnh Thanh Hóa (nghị quyết có hiệu lực từ ngày 1 tháng 12 nm 2019). Theo đó, sáp nhập tồn bộ diện tích và dân số căa hai xã Cẩm Phong, Cẩm Sơn và thị trÁn Cẩm Thăy để thành lập thị trÁn Phong Sơn.

Đßi sống kinh tế căa nhân dân trước đây cơ b¿n sống bằng nghề trồng trọt nông nghiệp, trong nhiều nm gần đây do cơ chế thị trưáng má cửa, nhiều ngành nghề đưÿc phát triển, hoạt động kinh doanh thương mại dịch vā, s¿n xuÁt, chế biến s¿n phẩm nông nghiệp phát triển nhanh, đặc biệt trong những nm 2015 – 2020, hiện nay thu nhập kinh tế căa ngưßi dân cơ b¿n từ kinh doanh dịch vā thương mại và là địa bàn dân cư có nhiều cán bộ công chức, viên chức nghỉ hưu hoặc đang cơng tác, nên đßi sống kinh tế nhân dân rÁt ổn định.

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Từ xa xưa, thị trÁn Cẩm Thăy là khu vực tập trung buôn bán và phát triển kinh tế căa c¿ huyện. Theo lịch sử Đ¿ng bộ huyện Cẩm Thăy có viết:

<Do thuận lÿi về giao thơng kể c¿ đưßng thăy và đưßng bộ, việc trao đổi hàng hóa bn bán á Cẩm Thăy đã xuÁt hiện khá sớm, một số trung tâm bn bán đã hình thành từ xa xưa như: Phố Cẩm Phong, Phố Vạc, Chÿ Màu, Chÿ Bãi là những chÿ lớn trong vùng để đồng bào miền xuôi đem muối, v¿i, đồ đúc đồng, nhôm, sành, sứ lên bán và mua về các lâm s¿n quý như: sa nhân, mộc nhĩ, mng khô, nÁm hương và những đại gia súc phāc vā cho s¿n xuÁt nông nghiệp như trâu, bò=. [21; tr. 9].

Như vậy ngay từ đầu thế kỷ XIX các trung tâm buôn bán dã khá thịnh hành và tập trung á thị trÁn Cẩm Thăy. Từ khi trá thành trung tâm buôn bán, bộ mặt kinh tế xung quanh thị trÁn dần dần đổi thay, vn minh đô thị theo các nhà buôn lên vùng rừng núi mang đến cho Cẩm Thăy luồng sinh khí mới, dân trí đưÿc má mang.

Tỷ trọng thu nhập kinh tế căa ngưßi dân có sự chuyển biến rõ rệt từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vā. Với tỉ trọng thu nhập nm 2022 chiếm trên 85% từ kinh doanh dịch vā thương mại, thu nhập từ trồng trọt nông nghiệp chn ni chỉ cịn dưới 15% . Tổng thu về nông nghiệp, tiểu thă công nghiệp, dịch vā thương mai, các ngành nghề ước tính đạt 86,6 tỷ đồng. Tổng số lao động hiện nay căa thị trÁn là 9.438 lao động. Trong đó số ngưßi có việc làm: 8.842 = 93,6%. Tổng LĐ chưa có việc làm: 504 lao động.

Trong giai đoạn hiện nay, đßi sống ngưßi dân tại thị trÁn Phong Sơn đã có sự thay đổi rõ rệt, nhiều việc làm đưÿc tạo ra cho ngưßi lao động có thu nhập cao và ổn định, đßi sống nhân dân đưÿc đưÿc nâng lên c¿ về chÁt và lưÿng, cuộc sống và lao động s¿n xuÁt, phát triển đa dạng với nhiều ngành nghề, số hộ khá giàu ngày càng cao, thu hẹp hộ nghèo.

Bình qn thu nhập đầu ngưßi tng cao có sự chuyển biến rõ rệt.

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>Bng 1.1. Bng bỡnh quõn thu nhp u ngÔói ca ngÔói dõn thồ trn Phong SÂn </b>

<i>(Ăn v: Triu đồng/ng°ời/ năm) </i>

1 34,6 triệu đồng 52,4 triệu đồng 68,2 triệu đồng

<i>[Nguồn: Āy ban nhân dân thị trÁn Phong S¡n] </i>

Trên địa bàn thị trÁn có 2 dân tộc chính là ngưßi Mưßng và ngưßi Kinh sống đan xen hòa hÿp trong cộng đồng dân cư. Ngồi ra cịn một số dân tộc khác như Dao, Thái,…

Theo nhận xét và đánh giá trong cuốn Lịch sử đ¿ng bộ huyện Cẩm Thăy thì:

<Từ buổi bình minh căa xã hội lồi ngưßi, vùng đÁt Cẩm Thăy đã có ngưßi Việt cổ sinh sống. Nơi đây cịn lưu trữ những dÁu tích căa con ngưßi thßi đồ đồng, đồ sắt. Cẩm Thăy là nơi gặp gỡ căa hai nền vn hóa b¿n địa lớn á nước ta, là vn hóa Đơng Sơn và vn hóa Hịa Bình. Trong tập qn canh tác, trong sinh hoạt vn hóa, trong nghi lễ tơn giáo, trong ngơn ngữ giao tiếp, vẫn còn mang đậm dÁu Án căa hai nền vn hóa lớn Áy đan xen, hịa quyện vào nhau cùng tồn tại và phát triển= [21; tr. 12].

Trước nm 1945 tổ chức xã hội mang tính truyền thống á Cẩm Thăy là làng, xã, chịm xóm. Nhưng đến triều Nguyễn, vào nm Minh Mệnh thứ 16, nhà Nguyễn bắt đầu đặt bộ máy cai trị á Cẩm Thăy - một huyện trung du miền núi, giống như các huyện á miền xuôi, theo chế độ lưu quan. Từ đó Cẩm Thăy mới có huyện đưßng và tri huyện do triều đình bổ nhiệm. Cũng như nhiều vùng quê khác trên đÁt nước Việt Nam, ngưßi dân Cẩm Thăy cần cù lao động, gắn bó với nhau thành một cộng đồng để chống chọi với thiên tai địch họa.

Chính quyền thị trÁn Phong Sơn thưßng xuyên vận động nhân dân chm lo sức khỏe, phối hÿp với trạm y tế, trung tâm y tế dự phịng căa huyện thưßng xun khám sức khỏe định kỳ cho ngưßi già và trẻ em, phā nữ trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

độ tuổi sinh đẻ đều đạt đưÿc tiêm phòng đầy đă các loại vacxin theo chỉ định căa ngành y tế.

Cơng tác kế hoạch hóa gia đình đã đưÿc tuyên truyền sâu rộng và thực hiện tốt á các gia đình, tỷ lệ sinh con thứ 3 trong nm gi¿m đến mức tối thiểu. Nm 2020 tồn thị trÁn có 3 trưßng hÿp sinh con thứ 3 trá lên trên tổng số 102 ca sinh chiếm tỷ lệ 0,3%, thÁp hơn nhiều so với tỷ lệ chỉ tiêu vận động là 12%.

Công tác dân số KHHGĐ đưÿc c¿ cộng đồng quan tâm và thực hiện nghiêm túc. Nhiều nm liền tỷ lệ tng dân số duy trì dưới 0,1% khơng có trẻ em suy dinh dưỡng, trẻ em lang thang cơ nhỡ, không có ngưßi sinh con thứ 3 thực hiện tốt chính sách về kế hoạch hóa gia đình.

Cơng tác thơng tin tun tuyền thưßng xun làm tốt cơng tác thơng tin tun truyền đưßng lối chính sách căa Đ¿ng, pháp luật căa nhà nước tới mọi ngưßi dân. Vì vậy tư tưáng căa nhân dân đưÿc ổn định, các nhiệm vā chính trị, các chính sách căa Đ¿ng, nhà nước đưÿc nhân dân đón nhận và thực hiện một cách nghiêm túc đạt hiệu qu¿ cao, góp phần đ¿m b¿o an sinh xã hội và phát triển bền vững.

Hầu hết nhân dân trong thị trÁn đã đưÿc tuyên truyền vận động và giáo dāc nâng cao nhận thức về chă trương, đưßng lối căa Đ¿ng, chính sách Pháp luật căa Nhà nước, các quy định căa địa phương cũng như Quy ước nếp sống vn hóa, từ đó tính tự giác chÁp hành đưÿc nâng cao, hàng nm hồn thành tốt nghĩa vā cơng dân, tham gia tích cực trong các hoạt động căa thơn, xóm; Các mâu thuẫn phát sinh trong nội bộ nhân dân cơ b¿n đưÿc gi¿i quyết hòa gi¿i tại cÁp phố; Các tổ chức đoàn thể đều đạt các danh hiệu thi đua từ khá trá lên.

Hoạt động sưu tầm, nghiên cứu lịch sử, vn hố truyền thơng đưÿc các cÁp chính quyền chỉ đạo thưßng xun. Các di tích lịch sử - vn hố, đình, chùa, miếu đưÿc tu sửa, giữ gìn, góp phần nâng cao đßi sơng vn hố - tinh thần căa nhân dân trong thị trÁn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

Với các bước triển khai cuộc vận động tồn dân đồn kết xây dựng đßi sống vn hóa á khu dân cư đã đẩy mạnh động lực phát triển kinh tế căa các tổ dân phố trong thị trÁn, trong 7 nm 2015-2022 với nhiều thành tích đáng ghi nhận, tỷ lệ hộ khá giàu đưÿc phát triển cao hơn so với các nm trước; nhiều tÁm gương điển hình trong các phong trào xây dựng đßi sống vn hóa.

Trong q trình xây dựng ĐSVH, ban chỉ đạo đã bám sát nội dung Quyết định số 04/2022 căa Thă tướng Chính phă quy định tiêu chí Đơ Thị Vn Minh; Rà sốt, đánh giá sát đúng thực trạng để xác định rõ việc cần làm, mức độ thực hiện, hoàn thành; Huy động sức mạnh căa toàn bộ hệ thống chính trị từ Thị trÁn đến các Tổ dân phố, cơ quan đơn vị; phát huy sức mạnh căa khối đại đoàn kết toàn dân, nguồn lực quan trọng trong xây dựng Thị trÁn đạt chuẩn đô thị vn minh.

Chă động gắn vai trò, chức nng nhiệm vā căa các bộ phận chuyên mơn với việc thực hiện các nội dung, tiêu chí Đơ Thị Vn Minh; Xây dựng kế hoạch, lộ trình, thßi gian cā thể thực hiện từng nội dung phần việc đ¿m b¿o hiệu qu¿ rõ nét và đúng tiến độ.

Māc tiêu trong thßi gian tới là xây dựng thành công Thị trÁn đạt chuẩn Đô Thị Vn Minh trong nm 2023, góp phần thực hiện thắng lÿi Nghị quyết số 05-NQ/HU, ngày 01/6/2021 căa ban thưßng vā huyện uỷ Cẩm Thuỷ về xây dựng kết cÁu hạ tầng, chỉnh trang đô thị thị trÁn Phong Sơn giai đoạn 2021–2025; Chương trình trọng tâm căa Đại hội lần thứ II Đ¿ng bộ Thị trÁn, xây dựng Thị trÁn Phong Sơn vững mạnh toàn diện c¿ về kinh tế, vn hóa xã hội, quốc phịng, an ninh, nâng cao chÁt lưÿng đßi sống nhân dân về mọi mặt.

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<b>Tiu kt chÔÂng 1 </b>

Trong chương 1 tác gi¿ đi vào phân tích cơ sá lý luận căa việc xây dựng đßi sống vn hóa. Trong đó trọng tâm đi vào tìm hiểu các khái niệm cơng cā có liên quan, đặc biệt là nội dung xây dựng ĐSVH. Nội dung xây dựng ĐSVH bao gồm xây dựng nếp sống vn hóa, xây dựng phong trào vn hóa, xây dựng các danh hiệu vn hóa, xây dựng các thiết chế vn hóa và cơng tác thanh tra kiểm tra xây dựng đßi sống vn hóa. Trên cơ sá đó tác gi¿ đánh giá vai trị căa cơng tác xây dựng đßi sống vn hóa hiện nay trên một số phương diện tiêu biểu.

Cẩm Thăy làm một huyện trung du miền núi Thanh Hóa. Trung tâm căa huyện là thị trÁn Phong Sơn. Nơi đây có bề dày truyền thống cách mạng với những trang sử vẻ vang gắn liền với những di tích nổi tiếng, với nhiều di s¿n vn hóa đặc sắc. Những nét đặc trưng trong đßi sống vn hóa căa căa thị TrÁn Phong Sơn đưÿc hình thành trên cơ sá các đặc điểm về tự nhiên - dân cư, điều kiện phát triển kinh tế và các đặc điểm vn hóa - xã hội căa nơi đây. Nội dung cā thể căa cơng tác xây dựng đßi sống vn hóa á thị trÁn Phong Sơn sẽ đưÿc chúng tơi trình bày cā th trong chng tip theo.

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<b>ChÔÂng 2 </b>

<b>THĂC TR¾NG XÂY DĂNG ĐâI SêNG VN HĨA ä THä TRÂN PHONG S¡N, HUN CỈM THĂY, TâNH THANH HĨA 2.1. Công tác lãnh đ¿o, chã đ¿o, quÁn lý </b>

<i><b>2.1.1. Phân cấp quản lý </b></i>

Các chă thể qu¿n lý xây dựng đßi sống vn hóa trên địa bàn thị trÁn Phong Sơn, huyện Cẩm Thăy đưÿc phân cÁp rõ ràng, thực hiện chuyên trách qu¿n lý xây dựng ĐSVH trên địa bàn. Cā thể, mơ hình lãnh đạo qu¿n lý vn hóa cơ sá đưÿc mơ phỏng theo dưới đây:

<b>Sơ đồ 2.1. Sơ đồ phân cấp quản lý và tổ chức hoạt động xây dựng ĐSVH cơ sở </b>

<i>[Nguồn: Tác gi¿ tham kh¿o và thống kê] </i>

Tại Thị trÁn Phong Sơn có bộ phận vn hóa xã hội trực thuộc UBND thị trÁn, thực hiện các chỉ đạo về vn hóa thống nhÁt từ phịng vn hóa thơng tin căa huyện và Sá VH, TT&DL Thanh Hóa.

<small>Ban vn hóa xã hội xã </small>

<b><small>Xây dăng ĐSVH å cỏc Khu dõn cÔ thuòc thồ trn Phong SÂnUBND cỏc xã, </small></b>

<b><small>thå trÃn </small></b>

<small>Phịng Vn hóa - Thơng tin </small>

<b><small>UBND Hun CÇm Thăy </small></b>

<small>Sá VH,TT&DL </small>

<b><small>UBND TâNH THANH HĨA </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

Hiện nay tại thị trÁn Phong Sơn huyện Cẩm Thăy có hai cơng chức làm cán bộ cơng chức vn hóa xã hội là ơng Mai Xn Lÿi và bà Đỗ Thị Thương. Đưÿc phân công trách nhiệm lĩnh vực phā trách rÁt rõ ràng, ông Mai Xuân Lÿi phā trách vn hóa thơng tin. Cịn bà Đỗ Thị Thương phā trách m¿ng chính sách xã hội. Do vậy, thực chÁt đội ngũ cán bộ làm vn hóa căa thị trÁn cũng rÁt mỏng. Ơng Mai Xn Lÿi có nhiệm vā qu¿n lý về vn hóa – thơng tin, y tế, cơng tác vệ sinh mơi trưßng, di tích lịch sử, các hệ thống thông tin truyền thông, truyền thanh… căa thị trÁn.

Xác định nhiệm vā xây dựng ĐSVH á thị trÁn Phong Sơn là nhiệm vā chính trị thưßng xun, liên tāc và quan trọng. Các cÁp ăy Đ¿ng, chính quyền địa phương đã tng cưßng cơng tác chỉ đạo, qu¿n lý để đạt đưÿc māc tiêu đề ra. Nên thị trÁn Phong Sơn đã thành lập và kiện toàn ban chỉ đạo <Phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đßi sống vn hóa= với sự phân cơng nhiệm vā cā thể cho từng thành viên. Cā thể để thực hiện phong trào Toàn dân xây dựng thực hiện ĐSVH, từ nm 2012, thị trÁn Phong Sơn đã thành lập ban chỉ đạo, tuy nhiên cho đến nm 2021, thực hiện kiện toàn Ban chỉ đạo theo Quyết định số 46/QĐ-UBND ngày 23/02/2021 về việc Quyết định Kiện toàn ban chỉ đạo phong trào <toàn dân đoàn kết xây dựng ĐSVH= thị trÁn Phong Sơn. Và để phù hÿp hơp với tình hình mới tháng 9 nm 2022 Chă tịch Ăy ban nhân dân thị trÁn Phong Sơn đã ra quyết định kiện toàn ban chỉ đạo phong trào <toàn dân đoàn kết xây dựng ĐSVH= thị trÁn Phong Sơn với nhiệm vā trọng tâm là triển khai, thực hiện phong trào xây dựng ĐSCH cơ sá.

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<b>BÁng 2.1. Danh sách ban chã đ¿o <Toàn dân đồn k¿t xây dăng đãi sëng vn hóa= Thå trÃn Phong S¢n </b>

1 Ơng Lê Anh Tn Chă tịch UBND Trưáng Ban 2 Ông Nguyễn Cơng Hoan PCT UBND Phó trưáng ban trực 3 Ơng Hồng Minh Nam PCT UBND Phó trưáng ban 4 Ơng Mai Xn Lÿi CC Vn hóa TT Thành viên trực

6 Ông Lê Huy H¿i Trưáng công an Thành viên 7 Ơng Hồng Quang Thể Trưáng Trạm y tế Thành viên 8 Ông Nguyễn Vn Hoan CT Hội Ngưßi cao tuổi Thành viên

10 Ơng Nguyễn Chí Thanh CC Kế tốn –NS Thành viên 11 Ông Nguyễn Vn Long CC Vn phòng CÁp ăy Thành viên 12 Ơng Nguyễn Mạnh Cưßng CC Địa chính Thành viên 13 Bà Yên Hồng Hạnh CC Địa chính Thành viên 14 Bà Đặng Thị Minh CC Tư Pháp Thành viên 15 Bà Đỗ Thị Thương CC VH- CS-XH Thành viên

<b>* Mãi tham gia ban chã đ¿o: </b>

1 Ông Vũ Vn Chuyền Thành viên Phó trưáng ban 2 Ông Hà Vn TuÁn Thành viên Phó trưáng ban

<i>[Nguồn: Āy ban nhân dân thị trÁn Phong S¡n] </i>

</div>

×