Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

[FULL] ĐỀ CƯƠNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.24 KB, 25 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>ĐỀ CƯƠNG TƯ TƯỞNG HCM</b>

<b>1. Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh? Nội hàm khái niệm và đối tượng nghiêncứu của môn học tư tưởng Hồ Chí Minh. Vì sao trong q trình học tập,nghiên cứu mơn tư tưởng Hồ Chí Minh cần phải kết hợp giữa phương pháplịch sử và phương pháp logic? </b>

<b>*Khái niệm:</b>

- Tư tưởng HCM là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đềcơ bản của cách mạng Việt Nam, kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạochủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển cácgiá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, là tàisản tinh thần vô cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc, mãi mãi soi đườngcho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta giành thắng lợi (Văn kiện Đại hội XI2011)

<b>*Đối tượng nghiên cứu:</b>

- Toàn bộ những quan điểm của chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện trong di sản màngười để lại. Đó là hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về sự phát triển củadân tộc Việt Nam và đối với sự phát triển văn minh, tiến bộ của nhân loại.

- Quá trình vận động của hệ thống quan điểm của HCM về sự phát triển của dântộc Việt Nam và đối với sự phát triển văn minh, tiến bộ của nhân loại khi hệ thốngquan điểm của Hồ Chí Minh đi vào thực tiễn

<b>*Vì sao trong quá trình học tập, nghiên cứu mơn tư tưởng Hồ Chí Minh cầnphải kết hợp giữa phương pháp lịch sử và phương pháp logic?</b>

+ Tư tưởng HCM là sản phẩm của lịch sử, mang tính lịch sử - cụ thể. Một mặt tưtưởng ấy là sự kết tinh giá trị truyền thống của dân tộc, là tinh hoa văn hóa thời đạivà sự vận dụng sáng tạo, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lê nin vào hoàn cảnh

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

cụ thể của Việt Nam, mặt khác trong quá trình hoạt động và chỉ đạo cách mạng,chủ tịch Hồ Chí Minh đã khái quát thực tiễn, đúc kết thành lý luận.

+ Lí luận cách mạng, khoa học về cơ bản đều đi ra thực tiễn (lịch sử) và quay trởlại phục vụ thực tiễn. Vì vậy, khi nghiên cứu, học tập Tư tưởng Hồ Chí Minh, cầnđặt đối tượng trong bối cảnh xuất hiện và quá trình phát triển, đồng thời, khái quáthoàn cảnh hiện tại để vận dụng tư tưởng ấy một cách phù hợp và sáng tạo.

<b>2. Nêu các nhân tố tác động đến sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh? Phântích ảnh hưởng của giá trị truyền thống dân tộc và chủ nghĩa Mác – Lênin tớisự hình thành Tư tưởng Hồ Chí Minh? Theo anh chị, trong các cơ sở hìnhthành tư tưởng Hồ Chí Minh, cơ sở nào đóng vai trị quyết định? </b>

<b>*Các nhân tố tác động đến sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh</b>

● Khách quan:- Thực tiễn:

+ Hoàn cảnh lịch sử Việt Nam+ Hoàn cảnh lịch sử thế giới- Lý luận:

+ Giá trị truyền thống dân tộc+ Văn hóa nhân loại

+ Chủ nghĩa Mác - Lênin- Chủ quan:

+ Phẩm chất Hồ Chí Minh

+ Tài năng hoạt động tổng kết thực tiễn phát triển

<b>*Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam </b>

- Chủ nghĩa yêu nước: Tinh thần dựng nước, tinh thần đấu tranh chống giặc ngoạixâm bảo vệ đất nước, lịng tự hào, tự tơn dân tộc.

- Tinh thần đoàn kết - tương thân tương ái để chế ngự thiên nhiên, để chống giặcngoại xâm.

- Đạo đức dân tộc: Tinh thần nhân nghĩa, nhân văn, yêu chuộng con người,thương dân

- Trí tuệ dân tộc: ham học, cầu thị, sáng tạo

- Tinh thần vượt khó: chăm chỉ, cần cù, chịu khó, có ý chí vươn lên

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

=> Chủ nghĩa yêu nước là quan trọng nhất vì đó là nền tảng tư tưởng, điểm xuấtphát, động lực thúc đẩy Hồ Chí Minh ra đi tìm đường cứu nước đến với chủ nghĩaMác Lê Nin

<b>*Chủ nghĩa Mác - Lênin</b>

- “Luận cương của Lênin làm cho tôi rất cảm động, phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởngbiết bao! Tôi vui mừng đến phát khóc lên. Ngồi một mình trong buồng mà tơi nóito lên như đang nói trước quần chúng đông đảo: Hỡi đồng bào bị đọa đày đau khổ!Đây là cái cần thiết cho chúng ta đây là con đường giải phóng của chúng ta”

Chủ nghĩa Mác - Lênin ra đời vào giữa thế kỉ XIX là 1 lý luận cách mạng cókhoa học,

- 1920 Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghĩa Mác - Lênin và người đã khẳng , định:“Bây giờ học thuyết nhiều chủ nghĩa nhiều nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, chắcchắn nhất, cách mạng nhất là chủ nghĩa Mác-Lênin”

- Vai trò của chủ nghĩa Mác - Lênin

+ Là cơ sở hình thành nên bản chất thế giới quan khoa học tư tưởng Hồ ChíMinh

+ Phương pháp hành động biện chứng của HCM

=> Chủ nghĩa Mác - Lênin là tiền đề Lý luận quan trọng nhất, có vai trị quyết địnhtrong việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh

<b>*Trong các cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh, cơ sở nào đóng vai tròquyết định</b>

− Nhờ những yếu tố chủ quan trên, Hồ Chí Minh nhanh chóng hiểu và nắm bắtđược những tín hiệu chuyển mình của thời đại khi nghe tin Cách mạng tháng MườiNga thành công năm 1917; đồng thời, định hướng cho dân tộc đi theo tín hiệu đúngđắn, khách quan đó. Đó là điều khác biệt giữa Hồ Chí Minh với các nhà yêu nướctrước và cùng thời với Người. Điều đó có nghĩa là, nhân tố chủ quan là cơ sở quyếtđịnh việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh và giải thích cho chúng ta rõ vì sao yếutố chủ quan lại quyết định tới việc hình thành tư tưởng của Người.

<b>3. Nêu các giai đoạn hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh? Phân tích</b>

<i><b>giai đoạn anh/ chị cho là quan trọng nhất? Giải thích nhận định «Tư tưởng</b></i>

<i><b>Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của Đảng vàcách mạng Việt Nam”? (Châu) </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

* Các giai đoạn hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh:

<i><b>1.Thời kì trước ngày 05/06/1911: Hình thành ở HCM tư tưởng yêu nước và chíhướng cứu nước.</b></i>

<i><b>2. Thời kì giữa năm 1911 đến năm 1920: hình thành tư tưởng cứu nước, giảiphóng dân tộc theo con đường cách mạng vơ sản.</b></i>

<i><b>3. Từ cuối năm 1920-1930: Hình thành nội dung cơ bản về tư tưởng của cáchmạng VN</b></i>

<i><b>4. Từ 1930-1941: HCM vượt qua sóng gió, kiên trì giữ vững mục tiêu cáchmạng </b></i>

<i><b>5. 1941-1969: TTHCM tiếp tục hoàn thiện phát triển</b></i>

* Giai đoạn thứ 2 là quan trọng nhất là nền móng để hình thành nên các giai đoạnkhác

- 19 11: Ra đi tìm đường cứu nước

- 1917: biết đến ánh sáng của cách mạng tháng 10 Nga

- 1919: Gửi đến hội nghị Vecxai: Bản yêu sách 8 điểm (đòi quyền tự quyết củanhân dân An Nam)

- 1920: Đọc được Sơ thảo Luận cương các vấn đề thuộc địa của Lenin:tìm thấy conđường cứu nước cho cách mạng VN là cách mạng vô sản.

<i><b>* Giải thích nhận định «Tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng và kim</b></i>

<i><b>chỉ nam cho hành động của Đảng và cách mạng Việt Nam”?</b></i>

Trong suốt các chặng đường cách mạng Việt Nam, Đảng ta coi tư tưởng Hồ ChíMinh là tài sản tinh thần vơ cùng to lớn và quý giá, mãi mãi soi đường cho sựnghiệp cách mạng của Nhân dân ta giành thắng lợi

⮚ Tư tưởng Hồ Chí Minh được coi là nền tảng tư tưởng cho hành động củaĐảng và cách mạng Việt Nam:

- Nền tảng tư tưởng của Đảng là hệ thống lý luận và là cơ sở khoa học và thực tiễnvề xây dựng Đảng

- Đảng Cộng sản Việt Nam ngày càng nhận thức sâu sắc hơn về vị trí, vai trị củatư tưởng Hồ Chí Minh đối với sự phát triển của tiến trình cách mạng Việt Nam vàđã bổ sung vào nền tảng tư tưởng của mình.

=> Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là thế giới quan, phương phápluận cho chúng ta thực hiện cơng cuộc đổi mới thành cơng Tư tưởng Hồ Chí Minhlà kim chỉ nam cho cách mạng Việt Nam

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

⮚ Tư tưởng HCM là kim chỉ nam cho cách mạng VN:

- Nghĩa đen: Kim chỉ nam - nam châm dùng để chỉ phương hướng.

- Nghĩa bóng: Kim chỉ nam - "điều chỉ dẫn đường lối đúng", ý tưởng thống nhất,xuyên suốt.

- Kim chỉ nam là cơ sở lí luận đồng thời là chỉ dẫn mang tính định hướng trongmỗi bước đi của cách mạng VN từ CM dân chủ nhân dân đến CM xã hội chủnghĩa.

- Nội dung của tư tưởng Hồ Chí Minh với tư cách là một hệ thống quan điểm toàndiện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam đã trở thành chỗdựa vững chắc để Đảng Cộng sản Việt Nam vạch ra đường lối cách mạng đúng đắn=> Ánh sáng soi đường, là kim chỉ nam cho mọi hành động, định hướng “đườngđi” cho Đảng và nhân dân ta, đúng - cách mạng thắng lợi; xa rời hoặc sai - tổn thấthoặc thất bại.

<b>=> Kết luận: Như vậy, Tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng con đường phát triển của</b>

dân tộc Việt Nam, có ý nghĩa lịch sử và giá trị lý luận, thực tiễn của tư tưởng đãvượt ra ngoài biên giới quốc gia và trở thành một phần giá trị của văn hóa nhânloại.

<b>4. Nêu và phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về phương pháp tiến hànhcách mạng giải phóng dân tộc? Vì sao Hồ Chí Minh cho rằng: việc tiến hànhchiến tranh chỉ là giải pháp bắt buộc cuối cùng? Liên hệ tới thực tiễn ViệtNam. </b>

<b>a/ Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cáchmạng vơ sản</b>

- Qua tìm hiểu thực tiễn đời sống nhân dân ác nước tư bản, Hồ Chí Minh quyếtđịnh khơng chọn con đường cách mạng tư sản, vì đó là những cuộc cách mạngkhơng triệt để.

- Chủ nghĩa đế quốc còn là con đỉa hai vịi, một vịi hút nhân dân lao động ở chínhquốc, một vòi hút nhân dân lao động ở thuộc địa.

- Cách mạng tháng 10 Nga là cách mạng triệt để nhất. Con đường :cách mạng vơsản” mới giải phóng được dân tộc Việt Nam.

<b>b/ Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải do Đảng cộng sản lãnhđạo</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

- Đảng cộng sản là nhân tố chủ quan để giai cấp cơng nhân hồn thành sứ mệnhlịch sử của mình. Đảng phải thuyết phục, giác ngộ và tập hợp đông đảo quầnchúng, huấn luyện quần chúng.

- Trước hết phải có Đảng cách mệnh. Để trong thì vận động tổ chức quần chúng,ngồi thì liên lạc với các dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấp mọi nơi.

- Trong hoàn cảnh Việt Nam là một nước thuộc địa- phong kiến, theo Hồ ChíMinh, Đảng Cộng sản vừa là đội tiên phong của giai cấp công nhân vừa là đội tiênphong của nhân dân lao động kiên quyết nhất, hăng hái nhất, trong sạch nhất.

<b>c/ Cách mạng giải phóng dân tộc phải dựa trên lực lượng đại đồn kết tồndân lấy liên minh cơng nơng làm nền tảng</b>

- Hồ Chí Minh quan niệm: có dân là có tất cả, trên đời này khơng có gì q bằngdân, được lịng dân thì được tất cả.

- Hồ Chí Minh xác định lực lượng cách mạng bao gồm toàn dân.

<b>d/ Cách mạng giải phóng dân tộc cần chủ động sáng tạo có khả năng giànhthắng lợi trước CMVS</b>

<b>- Thuộc địa có một vị trí, vai trị, tầm quan trọng đặc biệt đối với chủ nghĩa đế</b>

quốc, là nơi duy trì sự tồn tại, phát triển, cho nên, cách mạng ở thuộc địa sẽ có khảnăng nổ ra và thắng lợi.

- Tinh thần đấu tranh cách mạng hết sức quyết liệt của các dân tộc thuộc địa.

<b>e/ cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng phương pháp bạolực cách mạng</b>

- Tính tất yếu: sử dụng bạo lực cách mạng là bà đỡ cho mọi xã hội cũ đang thainghén một xã hội mới.

- Khơng có bạo lực thì khơng thể thay thế nhà nước tư sản bằng vô sản

- QĐ của HCM : bạo lực cách mạng là bạo lực của quần chúng bao gồm: đấu tranhvũ trang và đấu tranh chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng

- Bạo lực cách mạng là phương pháp quan trong để tuy nhiên người chủ trương tậndụng mọi khả năng giải quyết xung đột bằng biện pháp hoa bình chỉ thực hiệnchiến tranh trong tình huống bắt buộc, khi khơng cịn sự lựa chọn nào khác. Thểhiện tính nhân văn, tránh đổ máu.

<b>?Vì sao Hồ Chí Minh cho rằng: việc tiến hành chiến tranh chỉ là giải pháp bắtbuộc cuối cùng? Liên hệ tới thực tiễn Việt Nam. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>5. Nêu và phân tích nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa độclập dân tộc và chủ nghĩa xã hội? Vì sao trong tư tưởng Hồ Chí Minh, vấn đềđộc lập dân tộc bao gồm cả nội dung dân tộc và dân chủ? Liên hệ tới thực tiễnViệt Nam. </b>

<b> * TTHCM về mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và CNXH1. Độc lập dân tộc là cơ sở, tiền đề tiến lên chủ nghĩa xã hội.</b>

- Giải phóng dân tộc giành độc lập là mục tiêu đầu tiên, là cơ sở tiền đề cho mụctiêu tiếp theo của chủ nghĩa cộng sản

- Độc lập dân tộc bao gồm cả dân độc và dân chủ, độc lập dân tộc cũng phải gắnliền với tự do cơm no áo ấm hạnh phúc nhân dân

- Đề cao mục tiêu ĐLDT nhưng khơng coi đó là mục tiêu cuối cùng của cáchmạng, mà là tiền đề cho một cuộc cách mạng CNXH, ĐLDT là tiền đề nguồn sứcmạnh to lớn cho CNXH.

=> Độc lập dân tộc không chỉ là tiền đề mà còn là nguồn sức mạnh to lớn củaXHCN

<b>2. CNXH là điều kiện đảm bảo nền độc lập vững chắc</b>

- CNXH là là chế độ dân chủ, do nhân dân làm chủ, thể hiện trong tất cả mọi mặtcủa đời sống xã hội và được thể chế hóa bằng pháp lý. Đây là điều kiện quan trọngnhất để đảm bảo nền ĐLDT tạo ra nền tảng ý thức XH bảo vệ chủ quyền dân tộc,kiên quyết đấu tranh chống lại mọi âm mưu thơn tính, đe dọa nền độc lập, tự docủa dân tộc

- CNXH là 1 xã hội tốt đẹp, khơng cịn chế độ áp bức bóc lột. Đó là 1 XH bìnhđẳng, cơng bằng, hợp lý, đảm bảo đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân.- Xây dựng CNXH là xây dựng tiềm lực, khả năng phát triển của Đất nước trên tấtcả mọi lĩnh vực, sẽ tạo nền tảng vững chắc để bảo vệ nền hịa bình trên thế giới,khơng cịn tình trạng dân tộc này đi thống trị, áp bức dân tộc khác trên thế giớigiới.

<b>3. Điều kiện để đảm bảo dân tộc đảm bảo độc lập dân tộc gắn với CNXH</b>

- Phải đảm bảo vai trò lãnh đạo tuyệt đối của ĐCS

- Phải củng cố khối đại đoàn kết tồn dân tộc, nền tảng là liên minh cơng nơng- Phải đồn kết, gắn bó chặt chẽ với cách mạng thế giới

<b>*Vì sao trong tư tưởng Hồ Chí Minh, vấn đề độc lập dân tộc bao gồm cả nộidung dân tộc và dân chủ? </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Với Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc bao hàm trong đó cả nội dung dân tộc và dânchủ. Đó là nền độc lập thật sự, độc lập hoàn toàn, chứ không phải là thứ độc lập giảhiệu, độc lập nửa vời, độc lập hình thức. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, độc lập dântộc phải gắn liền với thống nhất, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của đất nước, độclập dân tộc bao giờ cũng gắn với tự do, dân chủ, ấm no hạnh phúc của nhân dân laođộng.

Khi nhấn mạnh mục tiêu độc lập dân tộc, Hồ Chí Minh khơng bao giờ coi đó làmục tiêu cuối cùng của cách mạng Việt Nam. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, giànhđộc lập để đi tới xã hội cộng sản; độc lập dân tộc phải gắn liền với chủ nghĩa xãhội. Độc lập dân tộc là mục tiêu cốt yếu, trực tiếp của cách mạng dân tộc dân chủ,là mục tiêu trước hết của quá trình cách mạng Việt Nam do Đảng Cộng sản lãnhđạo, đồng thời là điều kiện hàng đầu, quyết định để cách mạng dân tộc dân chủnhân dân chuyển sang giai đoạn kế tiếp - cách mạng xã hội chủ nghĩa. Do vậy,cách mạng dân tộc dân chủ càng triệt để thì những điều kiện tiến lên chủ nghĩa xãhội càng được tạo ra đầy đủ. Tính chất tạo tiền đề của cách mạng dân tộc dân chủđược thể hiện:

- Về chính trị: xác định và xây dựng các yếu tố của hệ thống chính trị do giai cấpcông nhân lãnh đạo.

- Về kinh tế: bước đầu xây dựng được các cơ sở kinh tế mang tính chất xã hội chủnghĩa, từng bước cải thiện đời sống nhân dân.

- Về văn hoá, xã hội, đời sống tinh thần: trong cách mạng dân tộc dân chủ, khốiquần chúng cơng - nơng - trí thức và các giai tầng xã hội khác đã có ý thức giácngộ, đồn kết trong một mặt trận dân tộc thống nhất; những nhân tố mới của vănhố, giáo dục đã được hình thành dưới ánh sáng của chủ nghĩa Mác - Lênin và tưtưởng Hồ Chí Minh.

Tóm lại, độc lập dân tộc tạo tiền đề, điều kiện để nhân dân lao động tự quyết địnhcon đường đi tới chủ nghĩa xã hội, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.

Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, trong thời đại mới chủ nghĩa xã hội là xu hướng pháttriển tất yếu của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Điều này làm cho conđường cứu nước giải phóng dân tộc của Hồ Chí Minh khác biệt về chất với conđường cứu nước những năm đầu thế kỷ ở nước ta và nhiều nhân vật nổi tiếng trênthế giới.

Cách mạng Việt Nam thuộc phạm trù cách mạng vơ sản. Điều đó quyết định vai tròlãnh đạo cách mạng tất yếu thuộc về giai cấp cơng nhân mà đội tiên phong của nólà Đảng Cộng sản Việt Nam. Lực lượng tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc làtồn dân Việt Nam u nước mà nịng cốt là khối liên minh cơng - nơng - trí thức.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Những nhân tố này lại quy định tính tất yếu dẫn đến phương hướng phát triển lênchủ nghĩa xã hội của cách mạng giải phóng dân tộc. Rõ ràng định hướng đi lên chủnghĩa xã hội của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở Việt Nam được chi phốivà chế định bởi các nhân tố bên trong của cuộc cách mạng đó.

<b>*Liên hệ tới thực tiễn Việt Nam- Ở Việt Nam: </b>

+ Giải phóng dân tộc: chống đế quốc, giành độc lập. Giải phóng dân tộc làtiền đề để giải phóng giai cấp một cách triệt để, khơng chỉ giải phóng cơng nhânmà cả những giai cấp tầng lớp khác,

+ Về chế độ: nền độc lập thật sự hoàn toàn trên tất cả các mặt: kinh tế, chínhtrị, văn hóa, xã hội trên cơ sở quyền dân tộc tự quyết… xây dựng một chế độ dânchủ cho nhân dân.

<b>6. Nêu và phân tích các yêu cầu chủ yếu về xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng</b>

<i><b>viên theo tư tưởng Hồ Chí Minh? Vì sao Hồ Chí Minh cho rằng:“cán bộ là</b></i>

<i><b>gốc của mọi công việc”...“công việc thành công hoặc thất bại đều do cán bộ tốthay kém” ? Ý nghĩa của vấn đề này đối với công tác cán bộ của Đảng hiện</b></i>

<b>*Nêu và phân tích các yêu cầu chủ yếu về xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viêntheo tư tưởng Hồ Chí Minh.</b>

1. Phải trung thành tuyệt đối với Đảng

2. Nghiêm chỉnh thực hiện cương lĩnh nghị quyết của Đảng3. Phải luôn tu dưỡng, rèn luyện, trau dồi đạo đức cách mạng4. Ln học tập, nâng cao trình độ mọi mặt

5. Ln có mối quan hệ mật thiết với nhân dân

6. Ln có tinh thần sáng tạo, chăm chỉ, trách nhiệm 7. Ln phịng chống tiêu cực, tham ơ, lãng phí, quan liêu

<i><b>* Hồ Chí Minh cho rằng:“cán bộ là gốc của mọi công việc”...“công việc thành</b></i>

<i><b>công hoặc thất bại đều do cán bộ tốt hay kém” ? </b></i>

- Theo Hồ Chí Minh cán bộ là các dây chuyền của bộ máy, là khâu trunggian nối liền giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân. Mọi công việc thành công haythất bại là phụ thuộc vào cán bộ tốt hay kém. Vì vậy, theo Người, Người cán bộ

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

ln có đủ đức, đủ tài, phẩm chất và năng lực, trong đó đạo đức là cái gốc của conngười cách mạng.

- Theo Người, vấn đề cán bộ luôn là vấn đề trọng yếu và cần kịp thời. Ngườinhấn mạnh, đối với vấn đề này Đảng cần phải thật sự quan tâm tới công tác cán bộ,hiểu roc cán bộ, phải cân nhắc cán bộ cho đúng, phải khéo dùng cán bộ, phải phânphối cán bộ cho đúng.

<b>* Ý nghĩa của vấn đề này đối với công tác cán bộ của Đảng hiện nay?</b>

- Trong công tác đổi mới cán bộ hiện nay, cần tiến hành đổi mới trên tất cảcác khâu của công tác cán bộ: đào tạo, tuyển chọn, đánh giá, cân nhắc, tuyểndụng, sắp xếp, bố trí, thực hiện chính sách cán bộ...

<b>7. Nêu và phân tích quan niệm của Hồ Chí Minh về Nhà nước của dân, do dân</b>

<i><b>và vì dân? Vì sao Hồ Chí Minh nhấn mạnh: Nếu khơng có nhân dân thì Chính</b></i>

<i><b>phủ khơng đủ lực lượng. Nếu khơng có chính phủ, thì nhân dân khơng ai dẫnđường? Liên hệ thực tiễn xây dựng nhà nước Việt Nam hiện nay? </b></i>

<b>* Nêu và phân tích quan niệm của Hồ Chí Minh về Nhà nước của dân, do dânvà vì dân?</b>

a, Nhà nước của nhân dân

- Nhà nước của nhân dân là nhà nước mà tất cả mọi quyền lực trong nhà nước vàtrong xã hội đều thuộc về nhân dân.

+ Quyền lực nhà nước là “thừa ủy quyền” của nhân dân.

+ Nhân dân có quyền kiểm sốt phê bình nhà nước. Có quyền bãi miễn những đạibiểu mà họ đã lựa chọn. Đầu ra và có quyền giải tán những thiết chế quyền lực màhọ đã lập nên.

+ Luật pháp dân chủ và công cụ quyền lực của nhân dân.b, Nhà nước do nhân dân

- Do nhân dân lập nên sau thắng lợi của sự nghiệp cách mạng của toàn dân tộc, dânủng hộ, dân làm chủ.

- Nhân dân “cử ra”, “tổ chức nên” nhà nước dựa trên nền tảng pháp lý của một dânchủ theo các trình tự dân chủ với các quyền bầu cử, phục quyết.

- Nhà nước do dân cịn có nghĩa “dân làm chủ”: phải tn theo pháp luật của nhànước, tuân theo kỷ luật lao động, giữ gìn trật tự chung, nhấn mạnh quyền lợi vànghĩa vụ của nhân dân.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

- Nhà nước do dân cần coi trọng việc giáo dục nhân dân, đồng thời nhân dân cũngphải tự giác phấn đấu để có đủ năng lực thực hiện quyền dân chủ của mình.

c, Nhà nước vì nhân dân

- Nhà nước phục vụ lợi ích và nguyện vọng của nhân dân, khơng có đặc quyền, đặclợi, thực sự trong sạch, cần kiệm, liêm chính.

- Nhà nước vừa là người lãnh đạo, vừa là đầy tớ, thật trung thành của nhân dân.Như vậy, để làm người thay mặt nhân dân, phải gồm đủ cả đức cả tài phải vừa hiềnlại vừa minh.

Biểu hiện:

- Mục đích của nhà nước là cải thiện nâng cao đời sống nhân dân.

- Nhà nước chăm lo đến mọi mặt đời sống của nhân dân, nhất là lợi ích thiết thực.- Nhà nước phải trong sạch, vững mạnh. Cán bộ phải là người đầy tớ trung thànhcủa nhân.

<i><b>* Hồ Chí Minh nhấn mạnh: Nếu khơng có nhân dân thì Chính phủ khơng đủ</b></i>

<i><b>lực lượng. Nếu khơng có chính phủ, thì nhân dân không ai dẫn đường?</b></i>

Quan niệm biện chứng trong mối quan hệ giữa nhân dân và chính phủ.

- Hồ Chí Minh khẳng định vai trò quan trọng của nhân dân. Chính phủ phải dựavào nhân dân.

- Đồng thời, nhân dân cũng phải ủng hộ và có trách nhiệm và đi theo chính phủmới đúng đắn và có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.

<b>Liên hệ thực tiễn XD nhà nước VN hiện nay:</b>

- XD Đảng thật sự trong sạch, vững mạnh + Phải đề ra đường lối, chủ trương đúng đắn

+ Phải tổ chức thực hiện thật tốt đường lối, chủ trường của Đảng + Phải chú trọng hơn nữa công tác chỉnh đốn Đảng

- XD Nhà nước

+ Phải XD nhà nước thật sự trong sạch, vững mạnh

+ Đổi mới, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng vs Nhà nước

<b>8. Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trị của đại đồn kết tồn dân tộc?Anh (chị) hiểu như thế nào về câu nói sau của Hồ Chí Minh: “Đồn kết là sứcmạnh, là then chốt của thành công”. Liên hệ thực tiễn Việt Nam hiện nay. * Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trị của đại đồn kết tồn dân tộc?</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

a, Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành cơngcách mạng.

- Sứ mệnh của sự nghiệp cách mạng là to lớn, người cách mạng phải đoàn kết đểthực hiện sự nghiệp đó

- Chỉ có lịng u nước khơng thơi là chưa đủ, lòng yêu nước sẽ biến thành sứcmạnh khi biết đoàn kết dân tộc.

- Trong thời đại mới, kẻ thù của cách mạng mang tính quốc tế, kẻ thù rất mạnh nêncàng phải đoàn kết.

=> Đại đoàn kết toàn dân tộc khơng phải là “một thủ đoạn chính trị nhất thời” màcó ý nghĩa chiến lược lâu dài và xun suốt tiến trình cách mạng, tạo thành khốiđồn kết vững chãi, lâu dài.

- Đại đoàn kết dân tộc quyết định thành cơng của cách mạng.

- Đồn kết trong mặt trận Việt Minh, tạo nên thắng lợi của cách mạng tháng Tám- Đoàn kết trong mặt trận Liên Việt: kháng chiến chống Pháp thắng lợi, Lập lại hịabình ở Đơng Dương, Miền Bắc hồn tồn giải phóng.

- Đồn kết trong mặt trận tổ quốc Việt Nam, mặt trận dân tộc giải phóng Miền namViệt Nam: Khơi phục kinh tế, xây dựng CNXH ở Miền Bắc, giải phóng Miền nam,thống nhất đất nước.

b, Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam.- Sự nghiệp CM có nhiều mục tiêu, nhiệm vụ nhưng mục tiêu nhiệm vụ hàng đầulà đại đoàn kết dân tộc vì có thực hiện mục tiêu này mới có thể thực hiện mục tiêunhiệm vụ khác.

+ Đại đoàn kết tồn dân tộc có vai trị hết sức quan trọng đối với sự nghiệp cáchmạng.

+ Đảng làm nhiệm vụ lãnh đạo và tổ chức cho dân chúng đấu tranh nên phải đoànkết dân tộc.

+ Đại đoàn kết là nhiệm vụ hàng đầu của Đảng trong mọi giai đoạn cách mạng+ Đảng phải cụ thể hóa thành mục tiêu, nhiệm vụ và phương pháp CM thích hợpđể tập hợp quần chúng nhân dân trong thực tiễn cách mạng.

<b>* Anh (chị) hiểu như thế nào về câu nói sau của Hồ Chí Minh: “Đồn kết làsức mạnh, là then chốt của thành công”</b>

</div>

×