Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

DANH MỤC HIỆU QUẢ KHÔNG BÁN KHỐNG AMP; GIÁ TRỊ CHỊU RỦI RO VAR

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (840.35 KB, 10 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TÍNH TỐN GIÁ TRỊ CHỊU RỦI RO

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

• Định đề 1 trong chương 9 cho phép tìm được một danh mục đầu tư hiệu quả bằng cách tìm kiếm một danh mục tiếp tuyến với đường biên tập hợp các danh mục nằm trong vùng khả thi.

• Giải pháp cho bài tốn tối ưu này là phải cho phép tỷ trọng vốn đầu tư có giá trị âm; Khi x<sub>i</sub> <0, điều này tương đương với giả định sau:

• Chứng khốn thứ i được bán khống bởi nhà đầu tư.

• Các nhà đầu tư lúc nào cũng có thể thực hiện việc bán khống.

• Trên thực tế vấn đề bán khống không dễ dàng thực hiện chẳng hạn việc bán khống khơng ln ln có sẵn cho các nhà đầu tư vào bất kỳ lúc nào họ cần. Điều này cũng có nghĩa là các nhà đầu tư có thể gặp phải những rào cản thực hiện hành vi bán khống.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

• Bài tốn danh mục hiệu quả khi khơng bán khống:

• Sao cho

• x<sub>i</sub> ≥ 0, i =1,…N

<small>px</small>

)cr

<small>ijjiT</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

• Bài tốn danh mục hiệu quả khi khơng bán khống: có thể giải quyết bằng công cụ Solver của Excel (chương 3).

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

• Khi thay đổi giá trị của hằng số c, ta sẽ có được một danh mục khác. • Không phải tất cả các giá trị c đều cho ra danh mục mà ràng buộc bán

khống là có tác dụng.

• Khi c có giá trị q thấp hoặc quá cao thì ràng buộc về bán khống sẽ có tác dụng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

• Đường biên hiệu quả khi khơng có bán khống:

<b><small>So sánh 2 đường biên hiệu quả:</small></b>

<b><small>Ở m ức rủi ro thấp (độ lệch chuẩn thấp) thì 2 đường biên này hồn tồn trùng nhau.</small></b>

<b><small>Ở m ức rủi ro cao (độ lệch chuẩn cao), trường hợp được bán khống sẽ cho TSSL cao hơn</small></b>

<b><small>6,0%7,0%8,0%9,0%10,0%11,0%12,0%13,0%</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

• Giá trị chịu rủi ro – VaR (Value-at-Risk) đo lường khoản lỗ mong đợi xấu nhất có thể xảy ra trong một khoảng thời gian xác định, với một mức tin cậy cho trước.

• Var trả lời cho câu hỏi: nhà đầu tư có thể bị lỗ bao nhiêu với mức xác suất xảy ra là x% trong khoảng thời gian trong tương lai đã được xác định trước.

• Hai thơng số cơ bản (1) khoản thời gian T và (2) giá trị đạt được của biến số X tại một mức xác xuất cho trước là những thông số chủ yếu nên được lựa chọn sử dụng như là một phương pháp thích hợp đo lường rủi ro của một mục tiêu chung nào đó.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

• Khung tình huống:

• Một nhà quản lý có một danh mục chỉ bao gồm một chứng khoán, tỷ suất sinh lợi của chứng khoán này tuân theo quy luật phân phối chuẩn và có tỷ suất sinh lợi trung bình là 20% và độ lệch chuẩn là 30%. Giá trị của danh mục này ở thời điểm hiện tại là 100 triệu$.

• Giá trị của danh mục này vào cuối năm là bao nhiêu?

• Xác suất xảy ra khoản lỗ lớn hơn 20 triệu$ vào cuối năm (ví dụ là xác suất giá trị của danh mục này vào cuối năm thấp hơn 80 triệu$) là bao nhiêu?

• Với xác suất 1% thì khoản lỗ lớn nhất vào cuối năm là bao nhiêu? Câu hỏi này cịn có nghĩa là chúng ta hãy tính VaR tại mức xác suất là 1%.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>• Hàm Normdist có thể đưa ra các giá trị phân phối chuẩn tích lũy </b>

(trong ví dụ này là các giá trị danh mục có thể đạt được) và các mức xác suất xảy ra tương ứng.

</div>

×