Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

CHUYÊN ĐỀ : TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC LAO ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ HƯỚNG NGHIỆP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC, THCS ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (357.71 KB, 20 trang )

CHUYÊN ĐỀ:

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
GIÁO DỤC LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
VÀ HƯỚNG NGHIỆP
Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC, THCS
GV: Nguyễn Anh Tuấn
Tổ: Nghiệp vụ quản lý


Tài liệu tham khảo
1. Bộ giáo dục và Đào tạo, Chỉ thị 33/2003/CT-BDG&ĐT ngày
23/7/2003 về việc tăng cường giáo dục hướng nghiệp cho học sinh
phổ thông.
2. Định hướng hoạt động lao động - hướng nghiệp phục vụ sự nghiệp
CNH-HĐH đất nước từ 1996-2000, Hà Nội 8/1996.
3. Hội đồng chính phủ, QĐ 126/CP ngày 19/5/1981 về công tác hướng
nghiệp trong nhà trường phổ thông và sử dụng hợp lý học sinh các
cấp tốt nghiệp ra trường.
4. Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật giáo dục 2005 (sửa đổi bổ
sung năm 2009), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009
5. Thủ tướng chính phủ, Chỉ thị 237/TTg ngày 1/12/1970 về tổ chức
LĐSX trong các trường phổ thông, đại học và trung học chuyên
nghiệp.


NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ

I. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC LAO ĐỘNG VÀ HƯỚNG
NGHIỆP TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC, THCS.
II. HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC LAO ĐỘNG SẢN XUẤT.


III. HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP.
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC LAO ĐỘNG VÀ HƯỚNG NGHIỆP TRONG TRƯỜNG
TIỂU HỌC, THCS.


I. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
LAO ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ HƯỚNG NGHIỆP TRONG TRƯỜNG
TIỂU HỌC, THCS
1. Tổ chức hoạt động giáo dục LĐSX và hướng nghiệp trong trường phổ
thông là thực hiện nguyên lý giáo dục của Đảng
Khoản 2, Điều 3-Luật Giáo dục:
- Học đi đôi với hành
- GD kết hợp với lao động sản xuất
- Lý luận gắn liền với thực tiễn
- GD nhà trường kết hợp với GD gia đình và GD xã hội.


I. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC LAO ĐỘNG
SẢN XUẤT VÀ HƯỚNG NGHIỆP TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC, THCS

2. Góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục đào tạo
- Tổ chức Văn hóa - Khoa học - Giáo dục của Liên Hợp quốc (UNESCO):
Khẳng định 4 trụ cột của GD
và triết lý học suốt đời !

HỌC
ĐỂ
BIẾT

HỌC

SUỐT
ĐỜI

HỌC ĐỂ
LÀM
NGƯỜI

HỌC
ĐỂ

LÀM
HỌC ĐỂ

CHUNG
SỐNG


I. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC LAO ĐỘNG
SẢN XUẤT VÀ HƯỚNG NGHIỆP TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC, THCS

2. Góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục đào tạo

Khẳng định 4 trụ cột của GD
và triết lý hc sut i

HC

BIT

HS phát triển toàn diện, chuẩn

bị học lên, đi vào cuộc sống, XD
bảo vệ Tổ quốc

Mục tiêu GDPT
HỌC
SUỐT
ĐỜI

HỌC ĐỂ
LÀM
NGƯỜI

HỌC
ĐỂ

LÀM
HỌC ĐỂ

CHUNG
SỐNG


I. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC LAO ĐỘNG
SẢN XUẤT VÀ HƯỚNG NGHIỆP TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC, THCS

2. Góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục đào tạo

Khẳng định 4 trụ cột của GD
và triết lý hc sut i !


HC

BIT

Hình thành cơ sở ban đầu cho sự
phát triển đúng đắn lâu dài... Và các
kỹ năng cơ bản

Mục tiêu GDTH
HC
SUT
I

HC
LM
NGI

HC


LM
HC

CHUNG
SNG


I. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC LAO ĐỘNG
SẢN XUẤT VÀ HƯỚNG NGHIỆP TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC, THCS


2. Góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục đào tạo

Khẳng định 4 trụ cột của GD
và triết lý hc sut i !

HC

BIT

Củng cố và phát triển kq GDTH, có
học vấn.. hiểu biếu ban đầu về kỹ
thuật và h­íng nghiƯp...

Mơc tiªu GDTHCS
HỌC
SUỐT
ĐỜI

HỌC ĐỂ
LÀM
NGƯỜI

HỌC
ĐỂ

LÀM
HỌC ĐỂ

CHUNG
SỐNG



I. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC LAO ĐỘNG
SẢN XUẤT VÀ HƯỚNG NGHIỆP TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC, THCS

3. Góp phần phân luồng học sinh sau THCS
Việc lựa chọn, sắp xếp mang tính xã hội để học sinh sau khi tốt nghiệp tiếp tục
được giáo dục và đào tạo theo những khuynh hướng và ngành học khác nhau
phù hợp với nguyện vọng, năng lực học sinh và nhu cầu xã hội hoặc tham gia
lao động sản xuất


THỊ TRƯỜNGLAO ĐỘNG

HỌC NGHỀ BẬC
ĐẠI HỌC

Lao động tự do
HỌC NGHỀ BẬC
CAO ĐẲNG
VÀ TƯƠNG ĐƯƠNG
HỌC NGHỀ BẬC CƠ BẢN
TCN-TCCN-NGHỀ
NGẮN HẠN

THCS

Tốt nghiệp
lớp 9


THPT

Nghỉ học sớm hoặc khơng theo hết chương trình phổ thông
Đường định hướng
Nguồn nhân lực mong muốn đưa vào thị trường lao động
Nguồn nhân lực không mong muốn
SƠ ĐỒ PHÂN LUỒNG HỌC SINH

Tốt nghiệp
lớp 12


II. HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
1. Khái niệm
Giáo dục LĐSX là hệ thống những tác động giáo dục nhằm hình thành:
- quan điểm, niềm tin, thái độ, thói quen,
- kỹ năng, văn hố LĐ
- tâm thế sẵn sàng lao động.


II. HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
2. Những nhiệm vụ cơ bản của giáo dục lao động

GD Ý thức lao động

Nhiệm
vụ

Hình thành yêu cầu cần thiết trong lao động


Rèn kỹ năng, kỹ xảo lao động


II. HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
3. Nội dung hoạt động giáo dục LĐSX trong nhà trường

a. Nguyên tắc xác định nội dung hoạt động giáo dục LĐSX
Phù hợp chương trình học
Khoa học, phù hợp lứa tuổi
Gắn LĐSX địa phương với nhà trường
Hướng nghiệp
b. Nội dung giáo dục LĐSX
Tích hợp chương trình
LĐ XD trường
LĐ cơng ích


III. HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP
1. Khái niệm
-

Hướng nghiệp:
Giáo dục hướng nghiệp trong nhà trường: hình thức hoạt động của thầy và trị, có mục
đích giáo dục học sinh trong việc chọn nghề.


III. HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP
2. Nhiệm vụ

Nhiệm vụ


GD
thái độ


Thực tập
làm quen
nghề

Tìm hiểu,
BD khả
năng
nghề

Động
viên,
hướng
dẫn HS


III. HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP
2. Nhiệm vụ
TAM GIÁC HƯỚNG NGHIỆP (Theo K.K. Platonov)

cu

̣ ng
đô
lao


ầu

g
ờn


uc

ư
iị ̣ tr
Th
Th

̉a n
gh
ề

Định hướng nghề

Tư vấn nghề

Phẩm chất, nhân cách

Tuyển chọn nghề


III. HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP
3. Các nguyên tắc cơ bản trong GDHN
a. Tự do chọn nghề
b. Đảm bảo tính khoa học

c. Tự giác chọn nghề


III. HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP
4. Những hình thức hướng nghiệp cho học sinh
- Dạy học các bộ môn văn hố khoa học cơ bản.
- Dạy nghề phổ thơng và lao động sản xuất.
- Các buổi sinh hoạt hướng nghiệp.
- Hoạt động ngồi giờ lên lớp, ngoại khố trong và ngoài nhà trường.


IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC LAO ĐỘNG VÀ
HƯỚNG NGHIỆP TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC, THCS.

1.

Quản lý hoạt động
giáo dục LĐSX

a, Nâng cao nhận thức

2. Quản lý hoạt động
giáo dục HN
a, Nâng cao nhận thức

b, XD kế hoạch LĐSX

b, XD đội ngũ, cải tiến nội dung, hình
thức


c, Tổ chức và chỉ đạo thực hiện

c. Tăng cường CSVC, TB

d, Kiểm tra, đánh giá

d, Tăng cường trách nhiệm quản lý
của hiệu trưởng


CÂU HỎI THẢO LUẬN
1. Đ/c đã (hoặc sẽ) có những biện pháp nào để quản lý
hoạt động giáo dục lao động có hiệu quả ở trường mình?
2. Trong các nhiệm vụ cơ bản của hoạt động giáo dục
hướng nghiệp, trường đ/c đã thực hiện như thế nào?
3. Để hoạt động giáo dục hướng nghiệp thực sự có hiệu
quả. Theo đ/c nhà trường và các tổ chức có liên quan
cần làm gì?



×