Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

thực trạng thực hành chăm sóc trẻ sơ sinh non yếu của điều dưỡng bằng phương pháp kangaroo tại bệnh viện sản nhi tỉnh quảng ngãi năm 2023

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (774.74 KB, 42 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo sau Đại học của trường BanGiám đốc - Phòng Điều dưỡng và tập thể Khoa Sơ Sinh - Bệnh viện Sản nhi tỉnhQuảng Ngãi đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi trong q trình học tập để tơiđược tiếp thu những kiến thức cũng như những kinh nghiệm thực tiễn quý báu vàhồn thành chun đề này.

Với lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thànhnhất tới ThS.–đã dành thời gian trực tiếp hướng dẫn, định hướng, đã tận tình dạydỗ, chỉ bảo và giúp đỡ cho tơi hồn thành chun đề này.

Tơi cũng xin được bày tỏ và gửi lời cảm ơn sâu sắc đối với gia đình, cácanh, chị, bạn bè đồng nghiệp và các bạn lớp Chuyên khoa I - khóa 10 đã luôn bêncạnh dành cho tôi những sự động viên, khích lệ, đã hỗ trợ và ln giúp đỡ, góp ýcho tơi trong q trình học tập và thực hiện chuyên đề.

<i>Xin trân trọng cảm ơn!</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là báo cáo chuyên đề của riêng tôi. Nội dung trongbài báo cáo này hoàn toàn là trung thực, khách quan và chưa ai cơng bố trong bấtkỳ cơng trình nào khác. Báo cáo này do bản thân tôi thực hiện dưới sự giúp đỡcủa giáo viên hướng dẫn.

Nếu có điều gì sai sót tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm.

Người làm báo cáo

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

ĐẶT VẤN ĐỀ……… 1

CHƯƠNG 1:...3

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN...3

<i>1. Cơ sở lý luận...3</i>

1.1. Đặc điểm sinh lý của trẻ sinh non yếu...3

1.2. Đặc điểm sinh lý của trẻ sinh non yếu [2]...3

1.3. Nguyên nhân trẻ sinh non nhẹ cân...4

1.4. Những dấu hiệu của trẻ đẻ non...5

1.5. Chăm sóc trẻ đẻ non [2]...8

<i>2. Cơ sở thực tiễn</i><small>...</small>

<i>12</i>2.1.Thực hiện chăm sóc trẻ bằng phương pháp KMC trên thế giới [6]...12

2.2.Thực hiện chăm sóc trẻ bằng phương pháp KMC tại Việt Nam...12

2.3. Hiệu quả khi thực hiện phương pháp Kangaroo[6]...13

2.4. Những lợi ích thực hành phương pháp kangaroo...13

2.5. Các nội dung thực hiện Kangaroo ở bệnh viện sản nhi tỉnh Quảng Ngãi . 15CHƯƠNG II...17

MÔ TẢ VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT...17

2.1. Giới thiệu về Bệnh viện Sản nhi tỉnh Quảng Ngãi...17

2.2. Tình hình thực hành phương pháp chăm sóc trẻ sinh non nhẹ cân bằngphương pháp KMC tại khoa Nhi Sơ sinh - BV Sản nhi tỉnh Quảng Ngãi...18

2.3 Thực hành chăm sóc trẻ sơ sinh non yếu của điều dưỡng bằng phương phápKangaroo tại Khoa Nhi Sơ sinh - Bệnh viện Sản nhi tỉnh Quảng Ngãi...23

CHƯƠNG III...Error! Bookmark not defined.BÀN LUẬN...26

3.1 Về đặc điểm cá nhân của trẻ...26

3.2 Về thực hành chăm sóc trẻ sơ sinh non yếu bằng phương pháp Kangaroocủa điều dưỡng...26

3.3 Những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân...283.4 Đề xuất một số giải pháp nâng cao thực hành chăm sóc trẻ sơ sinh non yếu bằng

phương pháp Kangaroo của điều dưỡng ... Error! Bookmark not defined.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

1. Thực hành chăm sóc trẻ sơ sinh non yếu bằng phương pháp Kangaroo của

điều dưỡng...302. Đề xuất một số giải pháp nâng cao thực hành chăm sóc trẻ sơ sinh non yếu

bằng phương pháp Kangaroo của điều dưỡng...30

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

: Nhi sơ sinh: Bệnh viện

: Bệnh viện Phụ sản: Chăm sóc

: Sẹo mổ lấy thai

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

DANH MỤC CÁC BẢNG

<i>Bảng 3. 1: Đặc điểm cá nhân của trẻ……….22Bảng 3.2. Thực hành chăm sóc sơ sinh nơn yếu của điều dưỡng……… 25</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

DANH MỤC HÌNH ẢNH

TrangHình ảnh 1: Tư vấn gia đình thực hành phương pháp Kangaroo ……….… .17Hình ảnh 2 Bệnh viện Sản nhi tỉnh Quảng Ngãi……….19Hình ảnh 3: Các vận dụng chuẩn bị thực hành phương pháp Kangaroo …….22Hình ảnh 4: Tập huấn thực hành chăm sóc trẻ bằng PP Kangaroo ………….23Hình ảnh 5: Biểu hiện suy hô hấp xảy ra đối với trẻ thực hành Kangaroo …..24

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

ĐẶT VẤN ĐỀ

Theo tổ chức WHO, trẻ sơ sinh non tháng được định nghĩa dựa trên tuổithai, nếu trẻ sinh trước tuần thứ 37 (tính từ ngày đầu của kỳ kinh cuối). Tuynhiên trong trường hợp khơng nhớ ngày kinh cuối có thể dựa vào các dẫnchứng lâm sàng, hình thái bên ngồi và biểu hiện về thần kinh để xác địnhtương đối chính xác tuổi [4].

Ước tính trên Thế giới có khoảng 12% trong tổng số trẻ được sinh ra là trẻ nontháng. Trẻ ra đời trước 28 tuần là sinh cực non, ra đời trong khoảng 28

- 34 tuần là sinh non tháng và trẻ chào đời ở thời điểm 34 - 37 tuần là sinh nonmuộn [4].. Trẻ sơ sinh non tháng gặp nhiều vấn đề về sức khỏe trên các hệ cơquan như hơ hấp, tuần hồn, tiêu hóa, thần kinh,... Việc chăm sóc, điều trị đúngcách cho trẻ sinh non sẽ giúp bé phát triển toàn diện, bắt kịp đà tăng trưởngnhư các bé sinh đủ tháng [5].

Chương trình chăm sóc bà mẹ Kangaroo được khởi xướng từ năm 1978 tạimột bệnh viện lớn ở Bogota (Colombia) do sáng kiến của bác sĩ Rey vàMartinez [6]. Phương pháp này được xem như một cách giải quyết trước mắttình trạng quá tải bệnh nhi, thiếu hụt nhân sự và cơ sở vật chất chưa thật đầy đủđể chăm sóc cho trẻ non tháng nhẹ cân [6].

Ở các nước đang phát triển như nước ta, cơ sở vật chất và nhân lực có hạn,điều kiện chăm sóc theo dõi nhóm trẻ này chưa thật hồn thiện. Vì vậy, tỉ lệ trẻnon tháng gia tăng sẽ làm ảnh hưởng tới tỉ lệ bệnh tật và tử vong.Việc kéo dài thờigian điều trị sẽ dẫn đến hiện tượng quá tải, và rất dễ gây nhiễm khuẩn trong bệnhviện. Việc cách ly giữa mẹ và trẻ nhẹ cân kéo dài sẽ gây khó khăn trong chăm sócvà ni dưỡng khi đem trẻ về nhà, hoặc mẹ không giữ được nguồn sữa để nidưỡng con mình làm trẻ mức bệnh và chậm lớn.

Phương pháp Kangaroo là kỹ thuật chăm sóc trẻ sinh non nhẹ cân hiệnđang được triển khai tại Bệnh viện sản nhi tỉnh Quảng Ngãi , nhằm giải quyếttình trạng quá tải bệnh viện, rút ngắn thời gian điều trị, tạo mối quan hệ gắn kếtmẹ con và giảm chi phí điều trị.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Để có bằng chứng khách quan hơn trong chăm sóc trẻ sơ sinh non yếubằng phương pháp Kangaroo tại Bệnh viện sản nhi tỉnh Quảng Ngãi, chúngtôi tiến hành thực hiện chuyên đề “ Thực trạng thực hành chăm sóc trẻ sinhnon yếu của điều dưỡng bằng phương pháp Kangaroo tại Bệnh viện sản nhitỉnh Quảng Ngãi năm 2023” với 2 mục tiêu sau:

1. Mơ tả thực trạng thực hành chăm sóc trẻ sinh non yếu của điềudưỡng bằng phương pháp Kangaroo tại Bệnh viện sản nhi tỉnhQuảng Ngãi năm 2023.

2. Đề xuất một số giải pháp tăng cường thực hành chăm sóc trẻ sinhnon yếu của điều dưỡng bằng phương pháp Kangaroo tại Bệnh việnsản nhi tỉnh Quảng Ngãi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

1.1.2.2.Chức năng điều hòa thân nhiệt

Trẻ non tháng dễ bị nhiễm lạnh do trung tâm điều hòa thân nhiệt ở não cònnon yếu; khi bị nhiễm lạnh, trẻ không thể run cơ thể sinh nhiệt chống lại lạnh; trẻcàng non tháng, trung tâm điều hịa thân nhiệt càng chưa hồn chỉnh. Nếu nhiệt độtrung tâm của trẻ xuống dưới 35,5<sup>o</sup> C sẽ gây nên hàng loạt biến chứng ở hệ hôhấp, hệ thần kinh và gây xuất huyết não.

1.1.2.3.Chức năng tuần hoàn

Ở trẻ sơ sinh non tháng các mao mạch mỏng manh dễ vỡ; các yếu tốđông máu thiếu hụt và giảm ở trẻ non tháng; lượng vitamin K và prothrombinthấp nên trẻ non tháng dễ bị xuất huyết.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

1.1.2.4. Chức năng gan và tiêu hóa

Enzym để chuyển hóa bilirubin gián tiếp thành bilirubin trực tiếp bị thiếuhụt và kém hoạt tính nên trẻ non tháng dễ bị vàng da nặng và kéo dài. Thể tích dạdày nhỏ, dạ dày nằm ngang, các men tiêu hóa cịn thiếu hụt địi hỏi trẻ non thángphải được cho ăn từng ít một và ăn nhiều lần. Độ acid trong dạ dày kém, thiếumen tiêu hóa và hấp thu khơng hết thức ăn dù là sữa mẹ nên trẻ sễ bị nơn ói,chướng bụng và rối loạn tiêu hóa do lượng glycogen dự trữ trong gan giảm nên trẻnon tháng dễ bị hạ đường huyết.

1.1.2.5. Hệ thống miễn dịch

Hệ thống miễn dịch tế bào còn rất yếu. Khả năng thực bào và diệt khuẩnđều chưa hoàn chỉnh. Mặt khác lượng globulin miễn dịch thể từ mẹ qua thaicịn rất ít nếu là non tháng. Hậu quả trẻ non tháng dễ bị nhiễm trùng nặng dẫnđến tử vong.

1.1.3. Nguyên nhân trẻ sinh non nhẹ cân1.1.3.1. Phía mẹ

Trẻ sinh non tháng có thể do mẹ nhiễm độc thai nghén và cao huyết áp;bất thường về tử cung, thai và rau thai như dị dạng tử cung, rau tiền đạo, đa ối;mắc các bệnh phụ khoa : u nang buồng trứng, u xơ tử cung...; nhiễm khuẩn cấptính : sốt rét, sốt xuất huyết, viêm phổi, viêm gan...; nhiễm khuẩn mạn tính nhưlao, nhiễm trùng sinh dục - tiết niệu hoặc các bệnh về tim, thận, đái đường; cácchấn thương ngoại khoa khi có thai: mổ ruột thừa, tai nạn giao thông, ngã...

Một số yếu tố nguy cơ từ mẹ gây sinh non tháng như: tuổi mẹ dưới 18 hoặctrên 35 tuổi; mẹ nghiện thuốc lá, rượu, ma tuý; đẻ nhiều lần; điều kiện kinh tế - xãhội thấp; có chấn thương tinh thần lớn; yếu tố mơi trường.

1.1.3.2. Phía con

Trẻ sinh non tháng do đa thai, thai dị dạng và thai kém phát triển trongtử cung.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

1.1.4. Những dấu hiệu của trẻ đẻ non- Cân nặng < 2500g.

- Chiều dài < 45cm.

- Da: càng đẻ non da càng mỏng, đỏ, nhiều mạch máu dưỏi da rõ, tôchức mỡ dưới da kém phát triển, trên da có nhiều lơng tơ, tổ chức vú và đầu vúchưa phát triển.

+ Trẻ trai: tinh hoàn chưa xuống hạ nang, da bìu phù mọng.

+ Trẻ gái: mơi lớn chưa phát triển, khơng che kín được mơi bé và âmvật, khơng có hiện tượng biến động sinh dục như hành kinh sinh lý hoặc sưngvú.

-Thần kinh : luôn li bì, ức chế, khóc yếu, các phản xạ ngun thuỷ yếu- Hô hấp: Chức năng hô hấp của trẻ non tháng cịn rất yếu, trẻ dê bị suy hơ hấp vì:

+ Lồng ngực dẹp, xương sườn mềm dễ biên dạng, cơ liên sườn chưa phát triên, giãn nở kém.

+ Phổi chưa trưởng thành, tế bào phế nang cịn hình trụ, tổ chức đàn hồiít, kèm theo thiếu chất surfactant của nhóm tế bào II ở phơi tiêt ra (vì sản xtkhơng đầy đủ), do đó phế nang khó giãn nở nên sự trao đổi oxy càng khó khăn.+ Trung tâm hơ hấp chưa trưởng thành, do đó trẻ đẻ non tháng thường chậmkhóc sau đẻ hoặc khóc yếu, thở khơng đều kiểu scheyne-stock, thời gian ngừng thởdài (7-10 giây), rối loạn nhịp thở có thể tói 2-3 tuần sau đẻ hoặc lâu

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

hơn tuỳ tuổi thai (theo J. Laugier và F. Gold). Sự thở của trẻ non tháng có hai đặc điểm chính:

+ Kiểu thở bằng bụng: vùng bụng phồng lên khi hít vào, sau đó xẹp xuống khi thỏ ra.

+ Nhịp thở có chu kỳ : chuỗi kế tiếp hít vào và thở ra với cường độ tăngdần lên rồi hạ xuống, có thể xảy ra tình trạng ngừng thở với tần số và sự kéodài khác nhau, các lần ngừng thở dài dưới 15 giây thì khơng có ý nghĩa bệnhlý, có thê tồn tại vài tuần lễ, khi đạt được một nhịp thở 50-60 lần/phút là dấuhiệu của sự trưởng thành tiên lượng tốt.

-Tuần hồn và máu

+ Diện tim to - trịn, tỉ lệ tim ngực > 0,55, thất phải lớn hơn thất trái vì thế điện tầm đồ có trục phải.

+ Ồng động mạch và lỗ Botal đóng chậm cho nên có thể phát hiện thấytiếng thổi tâm thu trong những ngày đầu, sau tự nhiên mất đi nhưng không phảilà bệnh lý.

+ Nhịp tim dao động từ 100-200 lần/phút. Vì trung tâm thần kinh chưa hồn chỉnh, nhịp tim phụ thuộc hơ hấp nên cũng không đều.

+Mạch mao nhỏ, tổ chức tế bào thành mạch chưa phát triển, dễ vỡ, dễ phù nề do thoát quản, nhất là ở vùng quanh các não thất vì ít tổ chức đệm.

+ Máu : các tế bào máu và các yếu tố đông máu đều giảm hơn trẻ đủ tháng,có nhiều hồng cầu non ra máu ngoại vi trong vài tuần đầu. Các yếu tố đông máuthiếu hụt như sinh sợi huyết, proconvertin... Đặc biệt prothrombin, giảm < 30%, vìthế trẻ đẻ non dễ bị xuất huyết, nhất là xuất huyết não.

- Điều hoà thân nhiệt

+ Khi ra đời, do nhiệt độ bên ngoài thấp hơn trong tử cung, trẻ sơ sinhrất dễ bị mất nhiệt, khả năng điều hoà nhiệt kém, trẻ non tháng thường bị mấtnhiệt hơn trẻ đủ tháng vì:

+ Trung tâm điều hoà thân nhiệt chưa hoàn chỉnh.+ Non tháng vận động cơ yếu nên kém sinh nhiệt.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

-Chức năng tiêu hoá

+ Hệ tiêu hoá của trẻ non tháng kém phát triển, các men tiêu hố nóichung chưa hoạt hố, phản xạ bú yếu hoặc chưa có ở những trẻ quá non, dạ dàynhỏ, nằm ngang, nhu động ruột yếu do đó phải cho trẻ ăn ít một, nhiều lầntrong ngày, sự hấp thu thức ăn kém nên trẻ dễ bị nôn trớ, trướng bụng và rốiloạn tiêu hố.

+ Gan : thuỳ phải khơng to hơn thuỳ trái, chức năng gan chưa trưởngthành, dự trữ glycogen trong gan ít vì glycogen được tích luỹ ở gan từ tuần thứ35 của thai kỳ, gan chưa sản xuất được một số men chuyển hố như menglucuronyl-trans- íerase, carbonic anhydrase... do đó trẻ đẻ non thường có vàngda đậm, kéo dài, dễ hạ đường huyết, dễ tan máu.

- Chức năng chuyển hoá - nội tiết

+ Chuyển hoá protid và lipid kém vì thiếu các men cần thiết trong khi nhu cầuvề protid và lipid lại cao để tăng cân đuổi kịp trẻ đủ tháng và giữ thân nhiệt, do đó trẻnon tháng càng cần sữa mẹ đe dễ hấp thụ và chuyến hoá.

+ Nhu cầu Na+, K+ như trẻ đủ tháng trong khi tỉ lệ nước của trẻ nontháng cao hơn, chức năng lọc và đào thải của thận lại chưa hoàn chỉnh, thải kalirất chậm, giữ nước và muối nhiều nên dễ bị phù.

+ Các vitamin : nói chung trẻ đẻ non thiếu hầu hết các vitamin, cần bổ sung ngay từ đầu đến hết thời kỳ sơ sinh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

+ Các tuyến nội tiết hầu hết chưa hồn chỉnh và hoạt động rất yếu, chỉ cótuyến tuy hoạt động ngay sau khi sinh nhưng chủ yếu chỉ tiết insulin, do đó trẻnon tháng dễ bị hạ đường huyết không chỉ do thiếu dự trữ, cung cấp thiêu, mà còndo tăng tiết insulin trong những trường hợp bệnh lý.

- Khả năng miễn dịch

+ Các khả năng bảo vệ cơ thể chống nhiễm khuân của trẻ đẻ non chưa phát triên hoặc phát triển không đầy đủ.

+Da mỏng, độ toan thấp nên ít có tác dụng kháng khuẩn.

+ Hệ thống miễn dịch tế bào yếu, khả năng thực bào, diệt khuẩn chưa hoàn thiện.

+Lượng globulin miễn dịch dịch thể (IgG) từ mẹ trun qua rau thai rât ít (vì đẻ non).

+Khả năng tự tạo miễn dịch yếu.

1.1.5. Chăm sóc trẻ đẻ non [2]

1.1.5.1 Nguyên tắc chung khi chăm sóc trẻ đẻ non

Trẻ đẻ thấp cân và non tháng dễ bị nhiễm khuẩn, có tỉ lệ tử vong cao(chiếm 80% tổng số tử vong chu sinh). Việc nuôi dưỡng rất khó khăn và tốnkém, việc chăm sóc phải rất tỉ mỉ, chu đáo, địi hỏi có kỹ thuật, kinh nghiệm vàchun mơn.

Một số trẻ có thể trở thành mạnh khoẻ và phát triển gần giống trẻ đủ tháng.Nhưng với những trẻ cực non, có cân nặng khi đẻ dưới 1500g hoặc có tuổi thaidưới 32 tuần dễ để lại những khuyết tật về phát triển thể chất (45%), tinh thần(40%), các giác quan khác như câm, điếc, loạn thị, khiếm thị... Vì vậy cần chú ýlàm tốt cơng tác chăm sóc sức khoẻ sinh sản đế đấy mạnh biện pháp phòng cho trẻkhỏi bị đẻ ra trước thời hạn, đồng thời chú ý hồi sức tốt ngay tại phòng đẻ để giảmbớt di chứng cho trẻ sau này.

Một thế kỷ trước đây, ngay cả ở châu Âu, trẻ nhẹ cân và non tháng cũngkhơng có cơ hội để sống, cái chết của trẻ nhẹ cân non tháng luôn là nỗi đau vơhạn đối với người mẹ và gia đình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Sự phát triển của trẻ thấp cân và non tháng phụ thuộc rất nhiêu vào sựnuôi dưỡng, chăm sóc và điều kiện mơi trường xung quanh trẻ ngay từ khi lọtlòng với nguyên tắc cơ bản là giữ ấm, sữa mẹ và vô khuân.

Từ năm 1900, Boudin ở Pháp là người đầu tiên đã chứng minh rằng trẻ đẻnon có thể cứu sống được với ba điều kiện là: giữ ấm, dinh dưỡng tốt và vệsinh sạch sẽ. Cho đến nay, ba điều kiện này vẫn là cơ bản và cịn có ý nghĩaquan trọng.

Ngay khi lọt lịng, trẻ thấp cân và non tháng cần phải được lau khơ, ủấm, nằm trong phịng có nhiệt độ 28-35°C. Nếu trẻ dưới 1800g nên cho nằmtrong lông ấp giúp ta quan sát dê dàng, tiện lợi trong việc chăm sóc như tiêmtruyên, cho ăn, lau rửa trẻ tại chỗ và để duy trì nhiệt độ ổn định nhưng phải chúý lồng ấp phải đảm bảo vệ sinh, vô khuẩn và sử dụng đúng các thơng sơ thíchhợp của từng trẻ (nhiệt độ, độ ẩm, oxy...).

Cần duy trì nhiệt độ lồng kính trong khoảng 33-34°C cho trẻ < 2000g,và trong khoảng 34-35°C cho trẻ < 1500g.

Những ngày tiếp theo cần duy trì nhiệt độ trong phịng trẻ ở mức 30°C và cần theo dõi nhiệt độ của trẻ hàng ngày đe thay đối nhiệt độ quanh trẻcho thích hợp.

28-Nếu khơng dùng lồng ấp thì cần phải ủ ấm cho trẻ theo phương phápchuột túi (đặt áp trẻ vào ngực mẹ để da kề da) hoặc ủ ấm bằng chườm máy, lòsưởi nôi ấm. Cơ thể của trẻ chưa thể tự sản sinh ra nhiệt cần thiết để duy trìnhiệt độ cơ thể, thành phần hoá học của lớp mỡ dưới da trẻ sơ sinh gồm nhiềulớp acid béo no (palmatic và stearic) ít acid béo khơng no (obic). Do đó nếu đểtrẻ lạnh, trẻ dễ bị phù cứng bì, trẻ càng dễ bị trầm trọng thêm bệnh lý dễ gặp ởtrẻ.

Chăm sóc da và tắm bé : cần phải giữ vệ sinh da, do đó phải tắm rửa hàngngày bằng nước ấm, xà phịng cho trẻ em, tắm nhanh lau khơ bằng khăn mềm, mùađông nên tắm bé trong lồng ấp và xoa một lớp dầu paraíin để giữ

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

độ ẩm cho da khỏi mất nhiệt. Mặc quần áo mềm, sợi bơng nhiều lớp khi cầngiữ ấm

Chăm sóc rốn, mắt, mũi, miệng.

Cần cho trẻ đẻ non và thấp cân ăn sữa mẹ càng sớm càng tốt vì loại trẻnày có nguy cơ hạ đường máu, hạ thân nhiệt, mất nước, sút cân nhiều hơn trẻđủ tháng. Điều mâu thuẫn lớn nhất của trẻ là giữa cung và cầu, trẻ không biếtbú hoặc bú yếu, chất dự trữ trong cơ thể lại ít, trong khi nhu cầu cơ thể lại cao.Vì vậy bằng mọi cách ta phải cung cấp cho trẻ khẩu phần calo từ 130-150 calo/kg/ngày. Trong đó 50% năng lượng từ đường, 40% từ đạm, 10% từ mỡ. Tuỳtheo tình trạng của từng trẻ, tuỳ theo cân nặng và tuối thai mà có cách xử tríthích hợp.

Nếu trẻ sơ sinh non tháng > 34 tuần, cân nặng > 2300g đã có phản xạ bú sẽcho bú mẹ sớm và cho nằm với mẹ, chăm sóc giống như trẻ đủ tháng.

Nếu trẻ non tháng < 32 tuần, chưa có phản xạ bú phải cho trẻ ăn bằngống thơng dạ dày (8-10 lần/ngày), ống thông tá tràng hoặc đổ thìa, nhỏ giọt sữamẹ vào miệng trẻ, theo dõi lượng sữa ăn mỗi bữa.

Nếu trẻ quá non, cân nặng dưới 1500g, cần phối hợp nuôi dưỡng đườngtĩnh mạch và ăn nhỏ giọt dạ dày hoặc miệng theo nguyên tắc giảm dần lượngtruyền tĩnh mạch (glucose 10% + các chất điện giải) tăng dần, tiến tới cho ănbằng đường tiêu hoá hồn tồn.

1.1.5.2 Chăm sóc trẻ đẻ non bằng phương pháp Kangaroo

Phương pháp chăm sóc trẻ sinh non này ra đời từ năm 1978. Chăm sóctrẻ bằng phương pháp Kangaroo thực chất là việc cho trẻ sinh non, trẻ nhẹ cânđược tiếp xúc da kề da trên ngực trần với người mẹ hoặc người chăm sóc trẻ đểcó thể được giữ ấm và chăm sóc tốt hơn.

Phương pháp này được phát triển vào những năm 1970 để áp dụng chămsóc những đứa trẻ bị sinh non và nhẹ cân ở các quốc gia khơng có sẵn thiết bịmáy móc hiện đại.

Vào năm 1976, Peter de Chateau ở Thụy Điển lần đầu tiên thực hiện

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

mô tả các nghiên cứu về việc tiếp xúc sớm ở mẹ và bé khi vừa mới sinh. Tuynhiên thì các bài báo này không mô tả cụ thể đây là tiếp xúc da kề da.

Chăm sóc trẻ sơ sinh bằng phương pháp kangaroo do bác sĩ Edgar ReySanabria, Giáo sư Sơ sinh tại Khoa Paediatry – Đại học Nacional de Colombiavà Martinez khởi xướng lần đầu tiên tại Bogota colombia vào những năm 1978nhằm giữ ấm cho trẻ sơ sinh vì bị thiếu lồng ấp.

Tiến sĩ Rey và Tiến sĩ Martinez đã công bố kết quả của họ vào năm1981 bằng tiếng Tây Ban Nha và sử dụng thuật ngữ Phương pháp chăm sóc mẹKangaroo.

Tiến sĩ Adriano Cattaneo và các đồng nghiệp triệu tập vào tháng 11 năm1996 tại Trieste, Ý, cùng với WHO do Tiến sĩ Jelka Zupan đại diện để địnhnghĩa lại thuật ngữ “Chăm sóc bằng phương pháp Kangaroo.

Một mạng lưới quốc tế về chăm sóc Kangaroo (INK) đã được triệu tậptại cuộc họp ở Bologna và đã giám sát các hội thảo và hội nghị hai năm mộtlần.

Ngày Nhận thức về Chăm sóc Kangaroo Quốc tế đã được tổ chức trêntoàn thế giới vào ngày 15 tháng 5 kể từ năm 2011. Đây là một ngày để nângcao nhận thức và thực hành phương pháp Chăm sóc Kangaroo ở NICUS, PostPartum, Lao động và Chuyển phát, và bất kỳ đơn vị bệnh viện nào có em bélên đến 3 tháng tuổi.

Nội dung của phương pháp Kangaroo bao gồm:- Hướng dẫn đặt trẻ vào đúng vị trí Kangaroo.- Hướng dẫn cách nuôi dưỡng bằng sữa mẹ

- Hướng dẫn cách bế và nâng giữ trẻ khi đánh thức trẻ dậy để cho ăn- Hướng dẫn cách chăm sóc trẻ sinh non, vệ sinh cho trẻ

- Cách theo dõi những dấu hiệu xấu và nguy hiểm khi xảy ra với trẻ nhằm xử lí kịp thời

- Kích thích và xoa bóp cho trẻ.

- Hỗ trợ bà mẹ: Hướng dẫn cách vận động, thư giãn cơ thể, chia sẻ và

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

giải thích với các bà mẹ về những nỗi lo lắng.- Cần quan tâm theo dõi các biểu hiện của bé

<i>1.2. Cơ sở thực tiễn</i>

1.2.1.Thực hiện chăm sóc trẻ bằng phương pháp KMC trên thế giới [6]

Việc áp dụng phương pháp KMC ở Colombia năm 1978 đã mang lạinhiều lợi ích cho trẻ hơn là mục đích giữ ấm ban đầu, vì thế đã thu hút đượcnhiều sự quan tâm của các chuyên gia trên thế giới.

Vào tháng 5/1985 đã có một báo cáo về PP KMC đăng trên báo TheLancet, từ đó PP này được xem như là một mơ hìnhchăm sóc trẻ sinh non nhẹcân vì đã mang đến cho trẻ những lợi ích cơ bản nhất, đó là được giữ ấm, đượcbú mẹ, được bảo vệ, và gắn bó tình u thương giữa mẹ và con.

Năm 1986 các nước Châu Âu và Châu Mỹ bắt đầu áp dụng rộng dãi PP KMCNăm 1996, hội thảo quốc tế đầu tiên về PP KMC được tổ chức tại Trieste, Ý gồm36 đại biểu đến từ 15 quốc gia ở Châu Phi, Châu Á, Châu Âu, Chau Mỹ đã thốngnhất định nghĩa phương pháp KMC là dùng để chỉ chăm sóc trẻ sơ sinh một cáchtồn diện bao gồm tiếp xúc da kề da, nuôi con bằng sữa mẹ và xuất viện sớm.Cứ02 năm một lần hội thảo KMC lại diễn ra ngày càng chứng minh được hiệu quảchăm sóc và đang được áp dụng rộng rãi tạinhiều quốc gia trên thế giới.

1.2.2.Thực hiện chăm sóc trẻ bằng phương pháp KMC tại Việt Nam

Tại Việt Nam, năm 1986 lần đầu tiên phương pháp KMC được áp dụngtại khoa Nhi bệnh viện Đa khoa Việt Nam – Thuỵ Điển ng Bí

Đến năm 1998, tổ chức L’APPEL chính thức hỗ trợ cho bệnh viện ngBí và Bệnh viện Từ Dũ trong cơng tác đào tạo triển kha rộng rái phương phápnày cho các tỉnh thành trong cả nước.

Ngoài L’APPEL các tổ chức như WHO, SC/US, cũng như sự hỗ trợ củachính phủ Hà Lan đã hỗ trợ cho rất nhiều cho các tỉnh triển khai phương phápKMC trong các dự án như: “ Giảm tử vong mẹ và trẻ sơ sinh”, dự án “ vì sựsống cịn của trẻ em, trẻ sơ sinh”.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Năm 2009 phương pháp KMC đã chính thức đưa vào Hướng dẫn quốcgia về chăm sóc sức khoẻ sinh sản.

Như vậy, sau 35 năm ( 1986-2021) triển khai phương pháp KMC tạiViệt Nam, hiệu quả ngày càng được khẳng định. Phương pháp này khôngnhững giúp giảm tỷ lệ mắc bệnh và tử vong ở trẻ sơ sinh / non tháng nhẹ cân,rút ngắn thời gian điều trị, giảm tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện mà phương phápnày còn mang đậm ý nghãi nhân văn, gắn kết tình cảm mẹ con, gia đình , xãhội.

1.2.3. Hiệu quả khi thực hiện phương pháp Kangaroo[6]

Năm 2016, Cochrane công bố kết quả từ 21 nghiên cứu bao gồm 3042 trẻnhẹ cân ( dưới 1500 gram ) rằng những đứa trẻ được thực hiện chăm sóc kangaroosẽ giảm nguy cơ tử vong đáng kể, tỷ lệ sống tăng gấp 5 lần.Giảm nhiễm trùng vàtránh tình trạng trẻ bị hạ thân nhiệt. Một số nghiên cứu còn đưa ra dẫn chứng vềviệc tăng cân, tăng chiều cao ở trẻ. Việc tiếp xúc da kề da sớm có thể tăng tỉ lệ chocon bú và ổn định nhịp tim, nhịp thở cho trẻ.

Đối với những đứa trẻ có cân nặng từ 1200 – 2200g sẽ đem lại hiệu quảkhác như giúp trẻ ổn định về mặt sinh lý. Trẻ được chăm sóc bằng phươngpháp này sẽ không bị căng thẳng và sợ hãi so với những đứa trẻ được chăm sóctrong lồng ấp.

1.2.4. Những lợi ích thực hành phương pháp kangaroo

Chăm sóc trẻ nhẹ cân non tháng bằng phương pháp Kangaroo đem đếnrất nhiều lợi ích. Khơng chỉ đem đến lợi ích cho trẻ mà còn cho mẹ, cho mọingười thân trong gia đình và tồn xã hội.

<i>1.2.4.1 Đối với trẻ sơ sinh nhẹ cân, non tháng</i>

- Đây là một biện pháp thay thế an toàn và hiệu quả cho trẻ sơ sinh nhẹcân non tháng khi không sẵn trang thiết bị, máy móc hiện đại và cịn bị hạnchế.

- Giúp giảm tỉ lệ tử vong ở trẻ.

- Giúp trẻ ổn định được nhiệt độ, trẻ luôn được giữ ấm trong lồng ngực

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

của mẹ tránh tình trạng giảm thân nhiệt đột ngột.- Giảm tỉ lệ nhiễm trùng ở trẻ.

- Trẻ sẽ giảm đau bụng và tiêu hóa tốt hơn, bú nhiều hơn giúp trẻ tăng cân và phát triển thể chất.

- Ngồi ra, các nghiên cứu cịn cho thấy rằng những đứa trẻ sinh nonđược chăm sóc Kangaroo sẽ có sự phát triển về nhận thức và tinh thần. Chúngsẽ được giảm mức độ căng thẳng và giảm phản ứng đau từ đó giúp trẻ ngủngon hơn.

<i>1.2.4.2 Đối với người mẹ</i>

- Tăng cường sự kết nối, gắn bó giữa mẹ và con thông qua việc cho con bú được thúc đẩy khi sử dụng phương pháp kangaroo này.

- Kích thích tiết sữa, tăng sản lượng sữa ở mẹ, trẻ sẽ được bú sớm vàkéo dài

- Một số nghiên cứu đã chỉ ra việc chăm sóc kangaroo giúp giảm lo lắngở người mẹ, giúp tăng sự tự tin cho mẹ nhờ đó mà người mẹ có thể chăm sóccon mình tốt hơn.

- Giúp co hồi tử cung tốt làm giảm nguy cơ xuất huyết sau đẻ.

<i>1.2.4.3. Đối với gia đình</i>

- Tăng tình cảm và kết nối mọi thành viên trong gia đình.

- Thành cơng của việc ni con bằng sữa mẹ giúp giảm chi phí mua sữa cơng thức.

- Tiết kiệm chi phí cho việc chăm sóc và điều trị vì trẻ sẽ ít khi bị nhiễmtrùng, nhiễm khuẩn hoặc các bệnh liên quan khác.

<i>1.2.4.4. Đối với cơ sở y tế</i>

- Số lượng trẻ sinh non, nhẹ cân rất nhiều, việc chăm sóc trẻ bằngphương pháp kangaroo sẽ giúp giảm bớt gánh nặng cho nhân viên y tế về chămsóc và theo dõi trẻ.

- Giúp tiết kiệm được kinh phí cho vấn đề nhân lực.

- Tiết kiệm được ngân sách về những máy móc, thiết bị. Giảm nhu cầu

</div>

×