Tải bản đầy đủ (.pdf) (126 trang)

Thực trạng quản lý hồ sơ bệnh án điện tử và một số thuận lợi khó khăn tại bệnh viện sản nhi tỉnh quảng ninh năm 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.47 MB, 126 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CƠNG CỘNG

ĐỒN THỊ BÍCH PHƯƠNG

THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI HỒ SƠ BỆNH ÁN ĐIỆN TỬ
VÀ MỘT SỐ THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN TẠI BỆNH VIỆN
SẢN - NHI TỈNH QUẢNG NINH NĂM 2019

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN
MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720802

HÀ NỘI, 2019




BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CƠNG CỘNG

ĐỒN THỊ BÍCH PHƯƠNG

THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI HỒ SƠ BỆNH ÁN ĐIỆN TỬ
VÀ MỘT SỐ THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN TẠI BỆNH VIỆN
SẢN - NHI TỈNH QUẢNG NINH NĂM 2019

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN

MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720802

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGUYỄN THỊ TRANG NHUNG

HÀ NỘI, 2019


LỜI CẢM ƠN
Nhân dịp hoàn thành luận văn cho phép tơi được gửi lời cảm ơn tới Giám
Hiệu, Phịng Đào tạo Sau đại học và các thầy cô của Trường Đại học Y tế Cơng
cộng đã ln tận tình giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho

tơi hồn thành chương trình học tập và làm luận văn tốt nghiệp này.
Với tất cả lịng kính trọng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giảng viên
hướng dẫn - TS. Nguyễn Thị Trang Nhung - Giảng viên Bộ môn Thống kê Y tế
Trường Đại học Y tế Công cộng. Cô đã tin tưởng, định hướng cho tơi thực hiện đề
tài, tận tình hướng dẫn, dành thời gian và công sức chỉ bảo cho tôi để hồn thành
luận văn.
Tơi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới BSCKII. Nguyễn
Quốc Hùng - Giám đốc Bệnh viện Sản - Nhi Quảng Ninh và Ths. Nguyễn Thế
Thiêm - Tổ trưởng Công nghệ Thông tin đã có những ý kiến đóng góp vơ cùng q
báu và giúp đỡ tơi giải quyết những khó khăn, vướng mắc trong suốt q trình thực
hiện nghiên cứu.
Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn tới bố mẹ, anh chị và bạn bè đã luôn không

ngừng động viên, an ủi, giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực
hiện luận văn cũng như quá trình học thạc sỹ. Những người có lẽ khơng hiểu hết
những gì tơi làm nhưng chưa bao giờ hết tin tưởng và tự hào về tôi, cũng là chỗ dựa
vững chắc cho tôi thực hiện mọi dự định trong cuộc sống!
Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, tháng 11 năm 2019
Tác giả

Đồn Thị Bích Phương


i


MỤC LỤC
MỤC LỤC ....................................................................................................................i
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................iv
DANH MỤC CÁC BẢNG..........................................................................................v
DANH MỤC CÁC HÌNH ..........................................................................................vi
TĨM TẮT NGHIÊN CỨU ...................................................................................... vii
ĐẶT VẤN ĐỀ .............................................................................................................1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU........................................................................................3
Chương 1 TỔNG QUAN ............................................................................................4
1.1. VÀI NÉT VỀ HỒ SƠ BỆNH ÁN ĐIỆN TỬ .......................................................4
1.1.1. Một số khái niệm ...............................................................................................4

1.1.2. Lợi ích của Hồ sơ bệnh án điện tử ....................................................................6
1.2. QUY ĐỊNH QUẢN LÝ HỒ SƠ BỆNH ÁN ĐIỆN TỬ ......................................8
1.2.1 Lập, cập nhật hồ sơ bệnh án điện tử ...................................................................8
1.2.2. Lưu trữ hồ sơ bệnh án điện tử ...........................................................................8
1.2.3. Sử dụng và khai thác hồ sơ bệnh án điện tử......................................................9
1.2.4 Quy định về phần mềm hồ sơ bệnh án điện tử ...................................................9
1.2.5 Thông tin định danh người bệnh trong hồ sơ bệnh án điện tử .........................10
1.2.6 Bảo mật và tính riêng tư của hồ sơ bệnh án điện tử .........................................11
1.2.7. Hệ thống lưu trữ và truyền tải hình ảnh (PACS) ............................................11
1.2.8. Hệ thống thông tin xét nghiệm (LIS) ..............................................................12
1.2.9 Sử dụng chữ ký số trong hồ sơ bệnh án điện tử ...............................................12
1.3. TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI HỒ SƠ BỆNH ÁN ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM VÀ

TRÊN THẾ GIỚI ......................................................................................................12
1.3.1. Trên thế giới ....................................................................................................12
1.3.2. Tại Việt Nam ...................................................................................................13
1.4. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG TRIỂN KHAI HỒ SƠ BỆNH ÁN
ĐIỆN TỬ ...................................................................................................................15
1.4.1. Thuận lợi .........................................................................................................15
1.4.2. Khó khăn .........................................................................................................16
1.5. GIỚI THIỆU VỀ BỆNH VIỆN SẢN - NHI QUẢNG NINH ...........................19


1.5.1. Thông tin chung về Bệnh viện Sản - Nhi Quảng Ninh ...................................19
1.5.2. Ứng dụng Công nghệ thông tin trong hồ sơ bệnh án tại Bệnh viện Sản - Nhi

Quảng Ninh ...............................................................................................................19
1.6. KHUNG LÝ THUYẾT ......................................................................................21
Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..............................23
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ...........................................................................23
2.2. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU ...................................................23
2.2.1. Thời gian nghiên cứu ......................................................................................23
2.2.2. Địa điểm nghiên cứu .......................................................................................23
2.3. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ................................................................................23
2.4. CỠ MẪU VÀ PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU .................................................23
2.5. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU ...........................................................24
2.5.1. Thu thập số liệu định lượng ............................................................................24
2.5.2. Thu thập số liệu định tính................................................................................26

2.6. BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU (Phụ lục 5)................................................................26
2.7. CÁC KHÁI NIỆM, THƯỚC ĐO, TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ .......................27
2.8. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU .....................................28
2.9. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU ...............................................................................28
2.10. SAI SỐ VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC SAI SỐ ...........................................28
Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.......................................................................30
3.1. THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI HỒ SƠ BỆNH ÁN ĐIỆN TỬ TẠI BỆNH
VIỆN SẢN - NHI TỈNH QUẢNG NINH NĂM 2019 .............................................30
3.1.1. Lập, cập nhật hồ sơ bệnh án điện tử ................................................................30
3.1.2. Lưu trữ hồ sơ bệnh án điện tử .........................................................................33
3.1.3. Sử dụng và khai thác hồ sơ bệnh án điện tử....................................................36
3.1.4. Quy định về phần mềm hồ sơ bệnh án điện tử ................................................37

3.1.5. Thông tin định danh người bệnh .....................................................................40
3.1.6. Bảo mật và tính riêng tư của hồ sơ bệnh án điện tử ........................................41
3.1.7. Hệ thống lưu trữ và truyền tải hình ảnh (PACS) ............................................42
3.1.8. Hệ thống thông tin xét nghiệm (LIS) ..............................................................44
3.1.9. Sử dụng chữ ký số trong hồ sơ bệnh án điện tử ..............................................45


3.2. THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN TRONG TRIỂN KHAI HỒ SƠ BỆNH ÁN ĐIỆN
TỬ TẠI BỆNH VIỆN SẢN - NHI TỈNH QUẢNG NINH ......................................46
3.2.1. Thuận lợi .........................................................................................................46
3.2.2 Khó khăn ..........................................................................................................50
Chương 4 BÀN LUẬN .............................................................................................55

4.1. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HỒ SƠ BỆNH ÁN ĐIỆN TỬ TẠI BỆNH VIỆN
SẢN - NHI QUẢNG NINH NĂM 2019 ..................................................................55
4.1.1. Lập, cập nhật hồ sơ bệnh án điện tử ................................................................55
4.1.2. Lưu trữ hồ sơ bệnh án điện tử .........................................................................57
4.1.3. Sử dụng và khai thác hồ sơ bệnh án điện tử....................................................59
4.1.4. Quy định phần mềm hồ sơ bệnh án điện tử ....................................................60
4.1.5. Thông tin định danh người bệnh trong hồ sơ bệnh án điện tử ........................61
4.1.6. Bảo mật và tính riêng tư của hồ sơ bệnh án điện tử ........................................62
4.1.7. Hệ thống lưu trữ và truyền tải hình ảnh (PACS) ............................................64
4.1.8. Hệ thống quản lý xét nghiệm (LIS) ................................................................65
4.1.9 Sử dụng chữ ký số trong hồ sơ bệnh án điện tử ...............................................65
4.2. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG TRIỂN KHAI HỒ SƠ BỆNH ÁN

ĐIỆN TỬ ...................................................................................................................66
4.2.1. Thuận lợi .........................................................................................................66
4.2.2. Khó khăn .........................................................................................................67
4.3.

HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU ...................................................................69

KẾT LUẬN ...............................................................................................................71
KHUYẾN NGHỊ .......................................................................................................72
Phụ lục 1 ....................................................................................................................76
Phụ lục 2 ....................................................................................................................78
Phụ lục 3 ....................................................................................................................80

Phụ lục 4 ....................................................................................................................82
Phụ lục 5 ....................................................................................................................92
Phụ lục 6 ..................................................................................................................103


iv

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BHYT

Bảo hiểm Y tế


CNTT

Công nghệ thông tin

HSBA

Hồ sơ bệnh án

HSBAĐT

Hồ sơ bệnh án điện tử


KCB

Khám, chữa bệnh

PVS

Phỏng vấn sâu


v

DANH MỤC CÁC BẢNG


Bảng 1.1 Chi tiết hạ tầng phần cứng tại Bệnh viện Sản - Nhi Quảng Ninh [4] ........20
Bảng 2.1 Tóm tắt các nguồn thơng tin nghiên cứu ...................................................24
Bảng 3.1 Đánh giá tình trạng số hóa các loại biểu mẫu trong HSBA.......................30
Bảng 3.2 Kết quả số hóa các biểu mẫu giấy, phiếu của bác sỹ trong HSBA............30
Bảng 3.3 Kết quả số hóa các biểu mẫu của điều dưỡng trong HSBA ......................31
Bảng 3.4 Kết quả số hóa các biểu mẫu giấy, phiếu cận lâm sàng trong HSBA .......32
Bảng 3.5 Đáp ứng các tiêu chí nâng cao về quản lý hạ tầng thông tin .....................34
Bảng 3.6 Đáp ứng quy định tiêu chuẩn CNTT y tế của phần mềm HSBAĐT .........37
Bảng 3.7 Đáp ứng quy định về khả năng kết xuất bản điện tử theo tập tin dạng XML
của phần mềm HSBAĐT ..........................................................................................37
Bảng 3.8 Đáp ứng quy định về danh mục dùng chung của phần mềm HSBAĐT....39

Bảng 3.9 Đáp ứng quy định hiển thị và kết xuất in của phần mềm HSBAĐT .........40
Bảng 3.10 Đáp ứng tiêu chí về Bảo mật và tính riêng tư cuả HSBAĐT ..................41
Bảng 3.11 Đáp ứng các tiêu chí theo quy định của Hệ thống lưu trữ và truyền tải
hình ảnh (PACS) .......................................................................................................43


vi

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1.Mối quan hệ giữa các hệ thống CNTT Y tế tại Bệnh viện hoạt động dựa
trên chuẩn hình ảnh DICOM và chuẩn trao đổi dữ liệu HL7 .....................................5
Hình 1.2 Sơ đồ bệnh viện thơng minh trong Dự án ..................................................19

Hình 3.1 Thẻ khám bệnh thơng minh .......................................................................40


vii

TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Bệnh viện Sản - Nhi Quảng Ninh nằm trong Dự án Bệnh viện Thông minh
hướng tới mô hình bệnh viện khơng giấy tờ và đã báo cáo Bộ Y tế cho phép thí
điểm triển khai hồ sơ bệnh án điện tử (HSBAĐT). Tuy nhiên, trước thời điểm
Thông tư 46 về quy định HSBAĐT có hiệu lực, các bệnh viện đều đang triển khai
HSBAĐT theo hướng tự phát. Nghiên cứu ‘Thực trạng triển khai HSBAĐT và
một số thuận lợi, khó khăn tại Bệnh viện Sản Nhi Quảng Ninh năm 2019’ giúp

đánh giá thực trạng triển khai HSBAĐT so với Thơng tư 46, khó khăn và thuận lợi
nhằm hồn thiện HSBAĐT, hướng tới mơ hình Bệnh viện khơng giấy tờ.
Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 3/2019 đến tháng 10/2019 với phương
pháp mô tả cắt ngang, định lượng kết hợp định tính. Số liệu thứ cấp được thu thập
từ các báo cáo thống kê liên quan đến hoạt động triển khai HSBAĐT.
Kết quả cho thấy 87,81% các loại biểu mẫu đã được số hóa; thời gian lập,
cập nhật HSBAĐT không quá 12 giờ; sử dụng và khai thác HSBAĐT được tuân thủ
tương tự hồ sơ giấy; phần mềm áp dụng tiêu chuẩn HL7, DICOM, 8/11 danh mục
dùng chung, hiển thị và kết xuất ra máy in; ‘định danh số’ người bệnh qua thẻ khám
bệnh; hệ thống PACS và LIS đạt mức nâng cao. Bên cạnh đó, các nội dung chưa đạt
được gồm: phần mềm HSBAĐT chưa đạt mức nâng cao; chưa đạt tiêu chí an tồn
thơng tin y tế, chưa kết xuất dạng XML trong tóm tắt HSBAĐT và hồ sơ sức khỏe

cá nhân; chưa sử dụng chữ ký số và ban hành Quy chế sử dụng chữ ký số; thiếu nội
dung an toàn bảo mật về Thiết lập thời gian giới hạn cho phép truy cập phần mềm,
mã hóa liên thơng trao đổi dữ liệu HSBAĐT giữa các cơ sở KCB và chưa có Quy
chế bảo mật thơng tin và quyền riêng tư của người bệnh. Một số thuận lợi chính khi
triển khai HSBAĐT: Tính pháp lý của HSBAĐT được Bộ Y tế công nhận; được
đầu tư trang thiết bị và cơ sở hạ tầng CNTT hiện đại, đồng bộ; nhân lực sử dụng trẻ
tuổi, khả năng tiếp thu, học hỏi ứng dụng CNTT nhanh. Bên cạnh đó, nghiên cứu
cũng đưa ra các khó khăn gồm nội dung quy định Thơng tư 46 cịn chưa cụ thể,


kinh phí đầu tư hạ tầng lớn và sự chưa thống nhất giữa Bộ Y tế và Bảo hiểm xã hội
trong thanh tốn chi phí.

Từ đó, nghiên cứu đưa ra khuyến nghị cho Bệnh viện nâng cấp phần mềm,
ban hành đầy đủ các văn bản liên quan áp dụng, thành lập Hội đồng thẩm định trước
khi lưu trữ bản điện tử. Về phía Bộ Y tế và các ban ngành, cần sớm xây dựng giá
dịch vụ có kết cấu chi phí CNTT, thống nhất với Bảo hiểm xã hội về phương thức
thanh toán, ban hành mã định danh và văn bản hướng dẫn thực hiện Thông tư 46.


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Hồ sơ bệnh án là tài liệu y học, y tế và pháp lý, mỗi người bệnh có một hồ sơ
bệnh án (HSBA) trong mỗi lần KCB tại cơ sở KCB [17]. Tại Việt Nam, đến nay, hầu

hết các HSBA chỉ được thể hiện trên văn bản giấy. Trong thời đại công nghệ hiện
nay, việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong lĩnh vực y tế là vô cùng cấp
thiết. Vấn đề này cũng được Bộ Y tế quan tâm, chú trọng, đặc biệt lưu trữ và ghi chép
HSBA nhằm cải cách thủ tục hành chính, rút ngắn thời gian chờ đợi, công tác quản lý
HSBA, người bệnh cũng trở nên khoa học, nhanh chóng và chính xác hơn.
Hồ sơ Bệnh án điện tử (HSBAĐT) là phiên bản số của HSBA, được ghi
chép, hiển thị và lưu trữ bằng phương tiện điện tử, có cơ sở pháp lý và chức năng
tương đương bệnh án giấy theo quy định tại Luật KCB [10]. HSBAĐT mang lại
rất nhiều lợi ích, không chỉ cung cấp các ứng dụng cảnh báo, giám sát và hỗ trợ
lâm sàng giúp ra quyết định mà còn giúp bác sỹ theo dõi diễn biến người bệnh
liên tục, tra cứu được lịch sử khám và điều trị của người bệnh; rút ngắn thời gian
chờ đợi, giảm sự cố y khoa, giám sát chất lượng điều trị; quản lý chính xác và

hiệu quả tài chính, dược, vật tư tiêu hao nhằm tránh thất thốt, lãng phí.
Trên thế giới đã có nhiều quốc gia áp dụng HSBAĐT tại các cơ sở KCB,
trong đó tỷ lệ sử dụng nhiều nhất là Thụy Điển (90%), Hà Lan (88%), Đan Mạch
(62%), Anh (58%), Phần Lan (56%) [25]. Tại Châu Á, các nước Singapore, Đài
Loan, Hồng Kông, Thái Lan, Malaysia… cũng đã triển khai HSBAĐT [32]. Tại Việt
Nam, HSBAĐT chưa được triển khai rộng rãi và đồng bộ. Một số bệnh viện lớn
như Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Việt Pháp, Bệnh viện Nhi Đồng 1, Bệnh viện
Quận Thủ Đức… cũng mới bắt đầu triển khai thí điểm HSBAĐT tại một số các
khoa phịng. Đến thời điểm trước 01/3/2019, do tính pháp lý của HSBAĐT vẫn chưa
được công nhận, Bộ Y tế chưa quy định HSBAĐT nên hầu hết đều triển khai theo
hướng tự phát, mỗi bệnh viện đều có một HSBAĐT riêng do đơn vị tự xây dựng,
quản lý và chưa có tính pháp lý.

Bệnh viện Sản - Nhi Quảng Ninh là Bệnh viện chuyên khoa hạng II tuyến
tỉnh bắt đầu hoạt động từ tháng 7/2014 với quy mô ban đầu 200 giường [3]. Bệnh


2

viện là một trong 3 bệnh viện nằm trong của Dự án Bệnh viện Thông minh do Ủy
ban Nhân dân tỉnh đầu tư với tổng giá trị 306,456 tỷ đồng nhằm hướng tới mơ hình
bệnh viện khơng giấy tờ. Đến nay, Bệnh viện đã được đầu tư các hệ thống CNTT
hiện đại, đồng bộ, cơ bản hoàn thiện hạ tầng CNTT, mạng LAN, hệ thống hội chẩn,
KCB từ xa và nâng cấp hệ thống phần mềm quản lý tổng thể bệnh viện. Đồng thời,
bệnh viện đã báo cáo Bộ Y tế cho phép thí điểm triển khai HSBAĐT.

Đến ngày 01/3/2019, Thơng tư 46/2018/TT-BYT quy định về HSBAĐT chính
thức có hiệu lực. Do vậy, việc đánh giá thực trạng triển khai HSBAĐT so với quy
định tại Thông tư 46 là vô cùng cần thiết để làm cơ sở cho bệnh viện hồn thiện
HSBAĐT, đảm bảo hồn thành đúng lộ trình. Với lý do trên, tôi tiến hành đề tài
nghiên cứu ‘Thực trạng triển khai hồ sơ bệnh án điện tử và một số thuận lợi, khó
khăn tại Bệnh viện Sản - Nhi tỉnh Quảng Ninh năm 2019’. Kết quả nghiên cứu
này sẽ làm tiền đề cho giai đoạn tiếp theo của Dự án Bệnh viện Thơng minh hướng
tới mơ hình Bệnh viện không giấy tờ.


3


MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Mô tả thực trạng triển khai hồ sơ bệnh án điện tử tại Bệnh viện Sản - Nhi
Quảng Ninh năm 2019.
2. Phân tích một số thuận lợi, khó khăn trong triển khai hồ sơ bệnh án điện tử
tại Bệnh viện Sản - Nhi Quảng Ninh năm 2019.


4

Chương 1
TỔNG QUAN
1.1. VÀI NÉT VỀ HỒ SƠ BỆNH ÁN ĐIỆN TỬ

1.1.1. Một số khái niệm
Hồ sơ bệnh án là tài liệu y học, y tế và pháp lý, mỗi người bệnh có một hồ sơ
bệnh án trong mỗi lần KCB tại cơ sở KCB [17].
Hồ sơ Bệnh án điện tử (EMR) là phiên bản số của hồ sơ bệnh án, được ghi
chép, hiển thị và lưu trữ bằng phương tiện điện tử, có cơ sở pháp lý và chức năng
tương đương bệnh án giấy quy định tại Luật KCB [10].
*Một số thuật ngữ cơ bản
Máy chủ (Server) là máy tính có chức năng cung cấp các dịch vụ như truy
cập đến các tập tin dữ liệu, cá chương trình, các thiết bị ngoại vi, phục vụ máy tính
trạm trong một mạng lưới.
Máy trạm (Workstation): Là máy tính truy cập đến máy chủ để sử dụng các
thông tin và dữ liệu.

Mạng nội bộ (LAN): Là mạng tập trung nhiều máy tính (từ 02 máy trở lên)
được nối với nhau để trao đổi dữ liệu, chia sẻ thông tin và các thiết bị ngoại vi.
HIS là chữ viết tắt của cụm từ hiện thao tác đo

Chức năng đo
17.
lường

đường tự do; xác định góc Cobb, …
Di chuyển, phóng to/nhỏ ảnh, thay
Chức năng xử lý
18.

hình ảnh 2D

đổi độ sáng tối, lật/xoay/chụp ảnh;
hiển thị kích thước thật (1:1); Đo tỉ
lệ, độ lệch chi; chiều dài đoạn thẳng,
đường cong, góc trong ảnh 2D…
Hiển thị hình ảnh 3D với nhiều định

Chức năng xử lý
19.
hình ảnh 3D


định góc Cobb, ...
Khả năng kết xuất hình ảnh DICOM
Kết xuất hình ảnh
20.
DICOM

dẫn truy cập trên web
Kết xuất báo cáo
21.
thống kê
Chức năng biên
22.

tập và xử lý hình
ảnh DICOM

Khả năng tạo báo cáo thống kê số
lượng ca chụp theo thời gian, thiết
bị,… xuất báo cáo theo yêu cầu


100

T
T


Định nghĩa biến

Biến số
Chức năng nén
23.
hình ảnh theo giải
thuật JPEG2000

Loại
biến


Phương
pháp
thu thập

Hệ thống có chức năng nén ảnh theo

Nhị

Quan sát,

giải thuật JPEG2000


phân

bảng kiểm

Nhị

Quan sát,

phân

bảng kiểm


(multi-site), chẩn đốn hình ảnh qua

Nhị

Quan sát,

mạng (hỗ trợ thiết bị di động như điện

phân

bảng kiểm


Liên

Số liệu thứ

tục

cấp, PVS

Nhị

Quan sát,


phân

bảng kiểm

Nhị

Quan sát,

phân

bảng kiểm


Nhị

Quan sát,

phân

bảng kiểm

Nhị

Quan sát,


phân

bảng kiểm

Nhị

Quan sát,

phân

bảng kiểm


Có chức năng xem ảnh DICOM qua
Hỗ trợ xem hình
24.
web; xem kết quả chẩn đốn qua
ảnh qua Web View
web.
Khả năng hội chẩn nhiều điểm cầu
Hỗ trợ hội chẩn
25.
nhiều điểm cầu

thoại, máy tính bảng)

Dung lượng lưu
26.
trữ hình ảnh y tế

Dung lượng của thiết bị lưu trữ có đáp
ứng thời gian lưu trữ theo quy định
của Bộ Y tế tại Luật KCB.

8. Hệ thống quản lý thông tin xét nghiệm (LIS)
Bao gồm Quản lý người dùng; Thiết
27.
Quản trị Hệ thống bị; Khoa phịng; Cấu hình hệ thống;

chỉ định cho thiết bị.
Quản
28.
mục



Danh

Quản lý các danh mục kỹ thuật xét
nghiệm trong phạm vi thực hiện theo
phân loại.


Quản lý các chỉ định xét nghiệm từ
Quản lý chỉ định
29.
phòng khám, khoa nội trú chuyển về
xét nghiệm
bộ phận xét nghiệm
Quản lý kết quả Quản lý kết quả xét nghiệm do bộ
30.
xét nghiệm
phận xét nghiệm thực hiện
Kết nối máy xét Khả năng ra lệnh và nhận kết quả xét

31.
nghiệm
nghiệm tự động từ máy xét nghiệm


101

T
T

Biến số


32.
Báo cáo thống kê

Định nghĩa biến

thống kê theo yêu cầu.

phân

bảng kiểm

Nhị


Quan sát,

phân

bảng kiểm

Nhị

Quan sát,

phân


bảng kiểm

Nhị

Quan sát,

phân

bảng kiểm

Cài đặt các thơng số cảnh báo trong


Nhị

Quan sát,

hệ thống khi có dấu hiệu bất thường

phân

bảng kiểm

Liên


Số liệu thứ

tục

cấp, PVS

Rời

Số liệu thứ

rạc


cấp

Dung lượng lưu Dung lượng của thiết bị lưu trữ đáp
37.
trữ thông tin xét ứng thời gian lưu trữ theo quy định
nghiệm

thu thập
Quan sát,

Kết nối liên thông Khả năng nhận chỉ định từ HIS và

35.
với phần mềm HIS đồng bộ kết quả xét nghiệm với HIS

ngưỡng

pháp

Nhị

Quản lý số lượng hóa chất được sử
Quản lý hóa chất
34.

dụng tương ứng với các xét nghiệm
xét nghiệm
được chỉ định.

36.
cảnh báo khi vượt

biến

Phương

Khả năng kết xuất số liệu báo cáo


Quản lý mẫu xét Khả năng quản lý mẫu xét nghiệm
33.
nghiệm
gồm: Loại mẫu, số lượng mẫu,…

Thiết lập thông số

Loại

của Bộ Y tế tại Luật KCB


9. Sử dụng chữ ký số trong HSBAĐT
Số lượng chữ ký số được bệnh viện
Số lượng chữ ký
38.
trang bị cho các bác sỹ, điều
số
dưỡng…
Chữ ký số được sử dụng để ký, xác
Sử dụng chữ ký số
39.
thực các nội dung nhập trong
trong HSBAĐT

HSBAĐT
Quy chế sử dụng Xây dựng và ban hành quy chế sử
40.
chữ ký số
dụng chữ ký số trong HSBAĐT

Nhị
phân
Nhị
phân

THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN TRONG TRIỂN KHAIHSBAĐT

1. Văn bản pháp quy của Bộ Y tế, UBND tỉnh, Sở Y tế và Bệnh viện

Quan sát,
bảng kiểm,
PVS
Quan sát,
bảng kiểm
PVS


102


T
T

Loại

Định nghĩa biến

Biến số

biến

Phương

pháp
thu thập

Các chính sách, văn bản chỉ đạo về
Hệ thống văn bản triển khai CNTT và quy định KCB Định
41.
pháp quy
của Bộ Y tế, UBND tỉnh, Sở Y tế và danh

Số liệu thứ
cấp, PVS


đơn vị được áp dụng tại bệnh viện.
2. Kinh phí đầu tư
Kính phí dành cho việc mua sắm
phần cứng và các thiết bị ngoại vi,

Rời

Số liệu thứ

rạc

cấp, PVS


Rời

Số liệu thứ

rạc

cấp

Tuổi trung bình Độ tuổi trung bình của tất cả nhân
44.
nhân lực sử dung lực sử dụng HSBAĐT


Liên

Số liệu thứ

tục

cấp

Hỗ trợ, giám sát Sự hỗ trợ, giám sát của lãnh đạo
45.
của lãnh đạo

trong quá trình triển khai HSBAĐT

Định

Số lượng
46.
lực CNTT

Rời

Số liệu thứ


rạc

cấp

Định

Số liệu thứ

danh

cấp


42.
Kinh phí đầu tư

thuê phần mềm, chi phí bảo hành,
bảo dưỡng phần cứng/phần mềm
…phục vụ triển khai HSBAĐT.

3. Nhân lực
Số lượng nhân Số lượng
43.
lực sử dụng
HSBAĐT.


nhân

lực

sử

dụng

nhân Số lượng cán bộ chuyên trách về
CNTT của bệnh viện.


Trình độ nhân lực Trình độ chuyên môn cao nhất của
47.
CNTT
cán bộ CNTT được đào tạo

danh

PVS


103


Phụ lục 6
DANH SÁCH CÁC BIỂU MẪU HỒ SƠ BỆNH ÁN, PHIẾU, GIẤY Y
TT
1.

Tên mẫu biểu

Nội dung

Mẫu biểu

Cung cấp thông tin đợt điều trị: Quyết định số


Giấy ra viện

Thông tin bệnh nhân, thời gian, 4069/2001/QĐ-BYT
chẩn đốn, phương pháp điều trị,
tình trạng ra viện
2.

Giấy chuyển viện

Tóm tắt sơ bộ tình trạng bệnh, Quyết định số
phương pháp đã điều trị trước khi 4069/2001/QĐ-BYT

chuyển sang đơn vị khác.

3.

Giấy cam đoan phẫu Phiếu do người bệnh/người nhà Quyết định số
thuật, thủ thuật và viết chấp nhận phẫu thuật, thủ 4069/2001/QĐ-BYT
gây mê hồi sức

4.

Giấy


chứng

phẫu thuật
5.
6.

thuật và gây mê hồi sức
nhận Phiếu mô tả sơ bộ các bước phẫu Quyết định số
thuật trên người bệnh

Giấy thử phản ứng Giấy thử phản ứng các thuốc như Quyết định số
kháng sinh, huyết thanh


Phiếu chăm sóc

Theo dõi diễn biến người bệnh và Quyết định số
4069/2001/QĐ-BYT

Phiếu theo dõi chức Theo dõi dấu hiệu sinh tồn (mạch, Quyết định số
năng sống

8.

4069/2001/QĐ-BYT


thuốc

thực hiện y lệnh điều trị
7.

4069/2001/QĐ-BYT

Phiếu

theo


chuyển dạ đẻ

nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở)

4069/2001/QĐ-BYT

dõi Theo dõi tim thai, cơn co của sản Quyết định số
phụ trong quá trình theo dõi 4069/2001/QĐ-BYT
chuyển dạ

9.


Phiếu khám chuyên Do bác sỹ chỉ định, ngoài chuyên Quyết định số
khoa

khoa đang điều trị.

4069/2001/QĐ-BYT

10. Phiếu gây mê hồi Cung cấp thông tin người bệnh từ Quyết định số
sức

khi bắt đầu gây mê đến khi kết 4069/2001/QĐ-BYT
thúc phẫu thuật



104

11. Phiếu phẫu thuật/thủ Cung cấp thông tin liên quan đến Quyết định số
quy trình kỹ thuật phẫu thuật/thủ 4069/2001/QĐ-BYT

thuật

thuật của người bệnh
12. Phiếu truyền máu


Cung cấp thông tin liên quan máu, Thơng tư
theo dõi q trình truyền máu…

13. Phiếu

theo

dõi Cung cấp thông tin dịch truyền Quyết định số
(loại, lượng, lô, tốc độ, thời gian)

truyền dịch


26/2013/TT-BYT
4069/2001/QĐ-BYT

14. Phiếu sơ kết 15 ngày Tổng kết 15 ngày điều trị người Quyết định số
điều trị

bệnh trong 1 đợt.

4069/2001/QĐ-BYT

15. Phiếu thanh tốn ra Thơng tin chi phí điều trị của Quyết định số
người bệnh kết thúc đợt điều trị


viện
16. Tờ điều trị

4069/2001/QĐ-BYT

Thông tin diễn biến bệnh, y lệnh Quyết định số
điều trị của bác sỹ.

4069/2001/QĐ-BYT

17. Trích biên bản hội Tóm tắt biên bản hội chẩn người Quyết định số

bệnh (phẫu thuật, chụp chiếu tiêm 4069/2001/QĐ-BYT

chẩn

thuốc, dùng thuốc kháng sinh...)
18. Trích biên bản kiểm Tóm tắt biên bản kiểm điểm tử Quyết định số
điểm tử vong
19. Phiếu

vong của người bệnh

khám


vào viện

4069/2001/QĐ-BYT

bệnh Cung cấp thông tin bệnh sử, tình Quyết định số
trạng người bệnh lúc đến bệnh 4069/2001/QĐ-BYT
viện, chỉ định nhập viện

20. Phiếu công khai dịch Cung cấp thông tin về thuốc, vật Thông tư
vụ khám, chữa bệnh tư tiêu hao và các dịch vụ y tế 50/2017/TT-BYT
được sử dụng cho người bệnh.


nội trú
21. Phiếu

xét

huyết học

nghiệm Phiếu chỉ định và kết quả xét Quyết định số
nghiệm huyết học của người 4069/2001/QĐ-BYT
bệnh


22. Phiếu

xét

đông máu

nghiệm Phiếu chỉ định và kết quả xét Quyết định số
nghiệm đông máu của người 4069/2001/QĐ-BYT


105


bệnh
23. Phiếu

xét

nghiệm Phiếu chỉ định và kết quả xét Quyết định số
nghiệm huyết học của người 4069/2001/QĐ-BYT

hóa sinh máu

bệnh
24. Phiếu xét nghiệm vi Phiếu chỉ định và kết quả xét Quyết định số

nghiệm vi sinh của người bệnh

sinh
25. Phiếu

xét

4069/2001/QĐ-BYT

nghiệm Phiếu chỉ định và kết quả xét Quyết định số

giải phẫu bệnh sinh nghiệm giải phẫu bệnh sinh thiết 4069/2001/QĐ-BYT

của người bệnh

thiết
26. Phiếu

xét

nghiệm Phiếu chỉ định và kết quả xét Quyết định số

hóa sinh nước tiểu, nghiệm hóa sinh nước tiểu, phân, 4069/2001/QĐ-BYT
phân, dịch chọc dò
27. Phiếu


xét

dịch chọc dò của người bệnh

nghiệm Phiếu chỉ định và kết quả xét Quyết định số

huyết - tủy đồ

nghiệm huyết - tủy đồ của người 4069/2001/QĐ-BYT
bệnh


28. Phiếu

xét

nghiệm Phiếu chỉ định và kết quả xét Quyết định số

nước dịch

nghiệm nước dịch của người 4069/2001/QĐ-BYT
bệnh

29. Phiếu siêu âm


Phiếu chỉ định và kết quả siêu âm Quyết định số
của người bệnh

30. Phiếu điện tim

4069/2001/QĐ-BYT

Phiếu chỉ định và kết quả điện Quyết định số
tim đồ của người bệnh

4069/2001/QĐ-BYT


31. Phiếu đo chức năng Phiếu chỉ định và kết quả đo Quyết định số
chức năng hô hấp của người bệnh 4069/2001/QĐ-BYT

hô hấp
32. Phiếu điện não

Phiếu chỉ định, kết quả điện não Quyết định số
đồ của người bệnh

33. Phiếu nội soi


Phiếu chỉ định và kết quả nội soi Quyết định số
của người bệnh

34. Phiếu

chụp

4069/2001/QĐ-BYT
4069/2001/QĐ-BYT

cộng Phiếu chỉ định và kết quả chụp Quyết định số



106

hưởng từ

cộng hưởng từ của người bệnh

4069/2001/QĐ-BYT

35. Phiếu chụp cắt lớp vi Phiếu chỉ định và kết quả chụp Quyết định số
cắt lớp vi tính của người bệnh


tính

4069/2001/QĐ-BYT

36. Phiếu chiếu, chụp X Phiếu chỉ định và kết quả chụp X Quyết định số
- Quang

- Quang của người bệnh

4069/2001/QĐ-BYT

37. Bệnh án (Nhi khoa, Cung cấp thơng tin hành chính, Quyết định số

Sản

khoa,

Ngoại chẩn đoán, ra viện, vào khoa điều 4069/2001/QĐ-BYT

khoa, Phụ khoa, Sơ trị, tổng kết ra viện, mã ICD10…
sinh)






×