Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

hoàn thiện thời giờ làm việc thời giờ nghỉ ngơi tại công ty tnhh giáo dục ngọc toàn góp phần xây dựng quan hệ lao động lành mạnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.07 MB, 30 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAMTRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG ĐỒN</b>

<b>KHOA QUAN HỆ LAO ĐỘNG</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG ĐỒNKHOA QUAN HỆ LAO ĐỘNG</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Đề tài “Hoàn thiện chế độ thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi góp phần xâydựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến bộ tại Cơng ty TNHH Giáo dục NgọcTồn” là nội dung em chọn để nghiên cứu và làm cáo cáo thực hành 2 sau ba năm theohọc chuyên ngành Quan hệ lao động tại trường Đại học Cơng đồn.

Để hồn thành q trình nghiên cứu và hồn thiện báo cáo này, lời đầu tiên emxin chân thành cảm ơn sâu sắc đến giảng viên Ngô Thị Phương Liên thuộc Khoa Quanhệ lao động và Cơng đồn – Trường Đại học Cơng đồn. Cơ đã trực tiếp chỉ bảo vàhướng dẫn em trong suốt q trình nghiên cứu để em hồn thiện báo cáo này một cáchtốt nhất.

Em xin trân trọng cảm ơn!

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>LỜI MỞ ĐẦU...1</b>

1. Tính cấp thiết của đề tài...1

2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của báo cáo...2

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...2

4. Phương pháp nghiên cứu...2

5. Kết cấu bài báo cáo...3

<b>CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỜI GIỜ LÀM VIỆC, THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI GÓPPHẦN XÂY DỰNG QUAN HỆ LAO ĐỘNG LÀNH MẠNH TẠI DOANH NGHIỆP...4</b>

1.1. Các khái niệm liên quan...4

1.1.1. Khái niệm thời giờ làm việc...4

1.1.2. Khái niệm thời giờ nghỉ ngơi...4

1.1.3. Khái niệm quan hệ lao động...4

1.1.4. Khái niệm quan hệ lao động lành mạnh...5

1.2. Ý nghĩa của việc thực hiện thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi trong doanhnghiệp...5

1.3. Nội dung liên quan đến thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi góp phần xâydựng quan hệ lao động lành mạnh tại doanh nghiệp...6

1.3.1. Nội dung lý luận liên quan đến thời giờ làm việc...6

1.3.2. Nội dung lý luận liên quan đến thời giờ nghỉ ngơi...8

1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi góp phầnxây dựng quan hệ lao động lành mạnh tại doanh nghiệp...9

1.4.1. Các nhân tố bên trong...9

1.4.2. Các nhân tố bên ngoài...10

<b>CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ THỜI GIỜ LÀM VIỆC, THỜI GIỜ NGHỈNGƠI GÓP PHẦN XÂY DỰNG QUAN HỆ LAO ĐỘNG LÀNH MẠNH TẠI CƠNG TY TNHHGiáo dục Ngọc Tồn...12</b>

2.1. Tổng quan về Công ty TNHH Giáo dục Ngọc Tồn...12

2.1.1. Q trình hình thành, phát triển và cơ cấu tổ chức...12

2.2. Thực trạng thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi tại cơ quan, đơn vị, doanhnghiệp góp phần xây dựng quan hệ lao động lành mạnh tại Cơng ty TNHH Giáo dụcNgọc Tồn...14

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

2.2.2. Thực trạng thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi tại Cơng ty TNHH Giáo dụcNgọc Tồn...162.2.2.1. Thực trạng thời giờ làm việc tại Công ty...162.2.2.2. Thực trạng thời giờ nghỉ ngơi tại Công ty...172.2.2.3. Triển khai thực hiện, kiểm tra và giám sát về thời giờ làm việc, thời giờnghỉ ngơi tại Công ty...182.2.3. Thực trạng quan hệ lao động lành mạnh tại Công ty TNHH Giáo dục NgọcToàn...182.3. Đánh giá thực trạng thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi góp phần xây dựngquan hệ lao động lành mạnh tại Công ty TNHH Giáo dục Ngọc Toàn...19

2.3.1. Ưu điểm...192.3.2. Hạn chế và nguyên nhân...192.3.3. Giải pháp hoàn thiện thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi góp phần xâydựng quan hệ lao động lành mạnh...20

<b>CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN THỜI GIỜ LÀM VIỆC, THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI GÓP PHẦN XÂY DỰNG QHLĐ LÀNH MẠNH TẠI CƠNG TY TNHH GIÁODỤC NGỌC TỒN </b>

3.1 Mục tiêu và phương hướng của Công ty về công tác thời giờ làm việc, thời giờnghỉ ngơi trong những năm tới.

3.2 Giải pháp 3.3 Kiến nghị

<b>KẾT LUẬN... 22DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...24</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Tên viết tắtTên đầy đủ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>LỜI MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài</b>

Lao động là hoạt động quan trọng nhất của con người, nó giúp chúng ta tạonên giá trị của cải, vật chất và cả những giá trị tinh thần. Để lao động có hiệu quả, đạtnăng suất cao thì con người cần có sức lao động bền bỉ , tuy nhiên sức lao động củamỗi người cũng sẽ có lúc cạn kiệt và cần được phục hồi lại. Nếu con người khôngđược nghỉ ngơi, làm việc q sức thì khơng những ảnh hưởng tới tiến độ làm việc màcòn làm nguy hại tới sức khoẻ của chính họ ở hiện tại và cả sau này. Chính vì vậy, việcquy định một thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi hợp lý là điều thực sự cần thiết vàcó ý nghĩa quan trọng trong lao động. Đó cũng là yếu tố quyết định quan hệ lao độngtrong doanh nghiệp có lành mạnh hay không.

Chế độ thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi được hình thành trên cơ sở cả sinhhọc, tâm lý và kinh tế xã hội có liên quan trực tiếp đến quyền và lợi ích của người laođộng, được cả người sử dụng lao động và người lao động cùng quan tâm. Mặc dù đãđược quy định rõ trong BLLĐ 2019 và được áp dụng cho toàn bộ các cơ quan, doanhnghiệp, song người lao động cũng chưa thực sự hiểu rõ những quy định của pháp luậtvề thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và nhiều doanh nghiệp, vẫn vi phạm về chế độnày, chủ yếu là vi phạm trong việc tăng thêm giờ làm, cắt bớt giờ nghỉ khiến choquyền và lợi ích hợp pháp của NLĐ khơng được đảm bảo, từ đó xảy ra tranh chấp laođộng, thậm chí là đình cơng.

Theo thống kê của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội thì từ năm 1995 đếnnăm 2006 trong cả nước đã xảy ra 1.250 cuộc đình cơng; trong đó, khu vực doanhnghiệp nhà nước xảy ra 67 cuộc, chiếm 7%; khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tưnước ngồi xảy ra 838 cuộc, chiếm 67%; khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanhtrong nướcxảy ra 325 cuộc, chiếm 26%. Cho đến nay, số lượng cuộc đình cơng nóichung và đình cơng vì lí do NLĐ bất mãn về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi tạinước ta đã khơng cịn nhiều nhưng chưa hồn tồn hết và cần có những giải pháp,chế tài mạnh hơn áp dụng cho cả NSDLĐ và NLĐ.

Từ tầm quan trọng của thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi đối với người laođộng trong doanh nghiệp và thực tế tại Công ty TNHH Giáo dục Ngọc Toàn, em xinchọn đề tài “Hoàn thiện thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi tại Công ty TNHHGiáo dục Ngọc Tồn góp phần xây dựng quan hệ lao động lành mạnh” làm đề tàibáo cáo thực hành với mong muốn làm rõ hơn thực trạng này và góp phần xây dựng

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

quan hệ lao động lành mạnh tại các doanh nghiệp nói chung và Cơng ty TNHH Giáodục Ngọc Tồn nói riêng.

<b>2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của báo cáo</b>

- Mục đích của báo cáo:

Làm sáng rõ những vấn đề lý luận về thời giờ làm việc thời giờ nghỉ ngơi góp phần xây dựng quan hệ lao động lành mạnh tại doanh nghiệp, nêu và đánh giá thựctrạng thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi góp phần xây dựng quan hệ lao động lànhmạnh tại Công ty TNHH Giáo dục Ngọc Toàn và đề xuất một số giải pháp về thời giờlàm việc, thời giờ nghỉ ngơi góp phần xây dựng quan hệ lao động lành mạnh tại Côngty.

- Nhiệm vụ nghiên cứu của báo cáo:

+ Hệ thống cơ sở lý luận về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi góp phần xâydựng quan hệ lao động lành mạnh tại Cơng ty TNHH Giáo dục Ngọc Tồn.

+ Phân tích và đánh giá thực trạng thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi gópphần xây dựng quan hệ lao động lành mạnh tại Công ty TNHH Giáo dục Ngọc Tồn

+ Qua các phân tích, đánh giá từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hoạtđộng về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi tại công ty

<b>3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu </b>

- Đối tượng nghiên cứu:

Báo cáo tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn nội dung vềthời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi tại doanh nghiệp góp phần xây dựng quan hệ laođộng lành mạnh

- Phạm vi nghiên cứu:

+ Không gian: Công ty TNHH Giáo dục Ngọc Toàn + Thời gian: Từ năm 2020 đến năm 2022

<b>4. Phương pháp nghiên cứu </b>

Để đạt được mục đích nghiên cứu đã đặt ra, báo cáo đã sử dụng nhữngphương pháp nghiên cứu sau:

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu- Phương pháp phân tích và tổng hợp - Phương pháp thống kê

- Phương pháp so sánh

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Dựa trên các dữ liệu thu được từ công ty như báo cáo kết quả hoạt động kinhdoanh hàng năm; báo cáo cơng tác cơng đồn cơ sở hàng năm; các văn bản quy chếcủa cơng ty có liên quan đến vấn đề nghiên cứu tìm hiểu thực trạng thời giờ làm việc,thời giờ nghỉ ngơi tại công ty để từ đó đưa ra các giải pháp nâng cao các hoạt động vềthời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi góp phần xây dựng quan hệ lao động lành mạnhtại đây.

<b>5. Kết cấu bài báo cáo </b>

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục từ ngữ viết tắt, danh mục tài liệutham khảo thì nội dung chính của bài báo cáo gồm có 2 chương như sau:

Chương 1: Cơ sở lý luận về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi góp phần xâydựng quan hệ lao động lành mạnh tại doanh nghiệp.

Chương 2: Thực trạng và giải pháp về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi gópphần xây dựng quan hệ lao động lành mạnh tại Cơng ty TNHH Giáo dục Ngọc Tồn

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỜI GIỜ LÀM VIỆC, THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI GÓPPHẦN XÂY DỰNG QUAN HỆ LAO ĐỘNG LÀNH MẠNH TẠI DOANH NGHIỆP</b>

<b>1.1. Các khái niệm liên quan </b>

1.1.1. Khái niệm thời giờ làm việc

Có khá nhiều ý kiến được đưa ra về khái niệm thời giờ làm việc, cụ thể như:- Theo BLLĐ 2019, thời giờ làm việc là thời gian người lao động phải sử dụngcho công việc, do người sử dụng lao động quy định, phù hợp với quy định chung củapháp luật và các thoả thuận trong hợp đồng, thoả ước lao động đã ký kết.

- Theo một ý kiến khác, thời giờ làm việc là độ dài thời gian mà người lao độngphải tiến hành lao động theo quy định của pháp luật, theo thoả ước lao động tập thểhoặc theo hợp đồng lao động

- Tuy nhiên, chúng ta có thể theo một khái niệm chung nhất: Thời giờ làm việclà khoảng thời gian mà người lao động phải dành ra để hồn thành cơng việc mỗingày và được thực hiện dựa trên những quy định của pháp luật hiện hành hoặc dohai bên thoả thuận trong hợp đồng lao động.

1.1.2. Khái niệm thời giờ nghỉ ngơi

Thời giờ nghỉ ngơi là độ dài thời gian mà người lao động được tự do sử dụngngoài nghĩa vụ lao động thực hiện trong thời giờ làm việc.

Dưới góc độ khoa học kinh tế lao động, thời giờ nghỉ ngơi được hiểu là khoảngthời gian cần thiết mà con người dùng để tái sản xuất sức lao động. Dưới góc độ khoahọc pháp lý, thời giờ nghỉ ngơi là thời gian do pháp luật quy định mà theo đó ngườilao động khơng phải thực hiện nghĩa vụ lao động.

Như vậy, có thể hiểu một cách tổng quan rằng thời giờ nghỉ ngơi là khoảngthời gian dùng để nghỉ ngơi sau khi hồn thành cơng việc của mình, được quy địnhbởi pháp luật hiện hành hoặc do thoả thuận trong hợp đồng lao động bởi các bên. Vàngười lao động hoàn toàn có thể sử dụng khoảng thời gian đó một cách tự do, ví dụnhư đi chơi, đi ngủ,...

1.1.3. Khái niệm quan hệ lao động

Theo Điều 5 BLLĐ 2019, Quan hệ lao động là quan hệ xã hội phát sinh trongviệc thuê mướn, sử dụng lao động, trả lương giữa người lao động, người sử dụng laođộng, các tổ chức đại diện của các bên, cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Quan hệlao động bao gồm quan hệ lao động cá nhân và quan hệ lao động tập thể.

Trong thị trường lao động hiện đại, quan hệ lao động là sự tồn tại song hànhvà tương hỗ của quan hệ lao động cá nhân và quan hệ lao động tập thể. Tuy nhiên,

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

khái niệm về quan hệ lao động cũng ít, nhiều cịn có sự khác biệt. Năm 1958, nhà kinhtế học

người Mỹ J.T. Dunlop cho rằng: “Có thể coi quan hệ lao động là một hệ thống có tínhlogic như một hệ thống kình tế trong một xã hội công nghiệp”

Từ khái niệm trên, chúng ta có thể hiểu theo một cách đơn giản nhất, đó là“Quan hệ lao động là quan hệ giữa các chủ thẻ trong quan hệ lao động, được xác lậptrên cơ sở pháp luật lao động bao gồm các tiêu chuẩn về lao động, cơ chế xác lập vàvận hành QHLĐ và vai trò của các bên trong QHLĐ, thơng qua các hình thức tương tácnhất định nhằm tạo lập quan hệ lao động lành mạnh".

1.1.4. Khái niệm quan hệ lao động lành mạnh

Quan hệ lao động lành mạnh là một trạng thái của QHLĐ mà ở đó phải có sựcơng bằng, tơn trọng lẫn nhau, phát triển về lợi ích và hợp tác có thiện chí giữa cácbên trong QHLĐ; khơng có vấn đề về lao động trẻ em, lao động cưỡng bức; khơng cótình trạng phân biệt đối xử; NLĐ được trả lương hợp lý, được an toàn và đảm bảo sứckhoẻ, được tự do liên kết và thương lượng theo quy định.

<b>1.2. Ý nghĩa của việc thực hiện thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi trongdoanh nghiệp </b>

Pháp luật lao động quốc gia quy định về thời giờ làm việc và thời giờ nghỉ ngơi,tạo hành lang pháp lý nhằm bảo vệ sức khỏe người lao động trong quan hệ lao độngđể làm việc được lâu dài, có lợi cho cả hai bên; đảm bảo có một tỷ số hợp lý giữa hailoại thời giờ này, có tính đến lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động, vừa khôngthiệt hại cho sản xuất kinh doanh, vừa không làm giảm sút khả năng lao động, khảnăng sáng tạo của người lao động, suy cho cùng là nhằm bảo vệ việc làm, tăng năngsuất, chất lượng, hiệu quả của lao động, hướng vào chiến lược con người. Vì vậy màviệc thực hiện thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi mang một ý nghĩa rất quan trọng:

- Đối với người lao động: Việc thực hiện thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơitrong doanh nghiệp giúp người lao động biết rõ chế độ thời giờ làm việc, thời giờ nghỉngơi sẽ chủ động bố trí quỹ thời gian cá nhân hàng ngày, hàng tuần, hàng năm, từ đócàng tự giác tuân thủ kỷ luật và nội quy lao động của doanh nghiệp.

- Đối với người sử dụng lao động: Thực hiện chế độ thời giờ làm việc, thời giờnghỉ ngơi trong doanh nghiệp là căn cứ để mỗi doanh nghiệp xác định sát và đúng chiphí nhân cơng, tổng mức tiền lương phải chi trả cho người lao động theo các trườnghợp làm việc và nghỉ ngơi khác nhau. NLĐ theo đó cũng có trách nhiệm hơn với cơng

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

việc của mình, năng suất lao động được tăng cao, doanh thu cũng từ đó mà tăng lên,quan hệ lao động giữa hai bên được hài hoà.

- Đối với cơ quan quản lý nhà nước về lao động: Chế độ thời giờ làm việc vàthời giờ nghỉ ngơi là căn cứ pháp lý để thanh tra lao động nói riêng và cơ quan phụtrách

quản lý lao động nói chung làm chức năng bảo vệ việc thực hiện pháp luật lao động nghiêm minh, hướng dẫn tổ chức lao động hợp lý cho các nơi sử dụng lao động.

<b>1.3. Nội dung liên quan đến thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi góp phầnxây dựng quan hệ lao động lành mạnh tại doanh nghiệp</b>

1.3.1. Nội dung lý luận liên quan đến thời giờ làm việc

Căn cứ vào mục 1, chương VII BLLĐ 2019, thời giờ làm việc được quy định nhưsau:

Điều 105. Thời giờ làm việc bình thường

Thời giờ làm việc bình thường khơng q 08 giờ trong 01 ngày và không quá48 giờ trong 01 tuần.

Người sử dụng lao động có quyền quy định thời giờ làm việc theo ngày hoặctuần nhưng phải thông báo cho người lao động biết; trường hợp theo tuần thì thờigiờ làm việc bình thường khơng q 10 giờ trong 01 ngày và khơng q 48 giờ trong01 tuần.

Nhà nước khuyến khích người sử dụng lao động thực hiện tuần làm việc 40 giờđối với người lao động.

Người sử dụng lao động có trách nhiệm bảo đảm giới hạn thời gian làm việctiếp xúc với yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại đúng theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vàpháp luật có liên quan.

Điều 107. Làm thêm giờ

Thời gian làm thêm giờ là khoảng thời gian làm việc ngoài thời giờ làm việc bình thường theo quy định của pháp luật, thỏa ước lao động tập thể hoặc nộiquy lao động.

Người sử dụng lao động được sử dụng người lao động làm thêm giờ khi đápứng đầy đủ các yêu cầu sau đây:

- Phải được sự đồng ý của người lao động;

- Bảo đảm số giờ làm thêm của người lao động khơng q 50% số giờ làm việcbình thường trong 01 ngày; trường hợp áp dụng quy định thời giờ làm việc bình

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

thường theo tuần thì tổng số giờ làm việc bình thường và số giờ làm thêm không quá12 giờ trong 01 ngày; không quá 40 giờ trong 01 tháng;

- Bảo đảm số giờ làm thêm của người lao động không quá 200 giờ trong 01năm, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều này.

Người sử dụng lao động được sử dụng người lao động làm thêm không quá300 giờ trong 01 năm trong một số ngành, nghề, công việc hoặc trường hợp sau đây:

- Sản xuất, gia công xuất khẩu sản phẩm hàng dệt, may, da, giày, điện, điện tử,chế biến nông, lâm, diêm nghiệp, thủy sản;

- Sản xuất, cung cấp điện, viễn thơng, lọc dầu; cấp, thốt nước;

- Trường hợp giải quyết cơng việc địi hỏi lao động có trình độ chuyên môn, kỹthuật cao mà thị trường lao động không cung ứng đầy đủ, kịp thời;

- Trường hợp phải giải quyết cơng việc cấp bách, khơng thể trì hỗn do tínhchất thời vụ, thời điểm của nguyên liệu, sản phẩm hoặc để giải quyết công việc phátsinh do yếu tố khách quan không dự liệu trước, do hậu quả thời tiết, thiên tai, hỏahoạn, địch họa, thiếu điện, thiếu nguyên liệu, sự cố kỹ thuật của dây chuyền sản xuất;

- Trường hợp khác do Chính phủ quy định.

Khi tổ chức làm thêm giờ theo quy định tại khoản 3 Điều này, người sử dụnglao động phải thông báo bằng văn bản cho cơ quan chuyên môn về lao động thuộc Ủyban nhân dân cấp tỉnh.

Chính phủ quy định chi tiết Điều này.Điều 108. Làm thêm giờ trong trường hợp đặc biệt

Người sử dụng lao động có quyền yêu cầu người lao động làm thêm giờ vàobất kỳ ngày nào mà không bị giới hạn về số giờ làm thêm theo quy định tại Điều 107của Bộ luật này và người lao động không được từ chối trong trường hợp sau đây:

- Thực hiện lệnh động viên, huy động bảo đảm nhiệm vụ quốc phòng, an ninhtheo quy định của pháp luật;

- Thực hiện các cơng việc nhằm bảo vệ tính mạng con người, tài sản của cơquan, tổ chức, cá nhân trong phòng ngừa, khắc phục hậu quả thiên tai, hỏa hoạn,dịch bệnh nguy hiểm và thảm họa, trừ trường hợp có nguy cơ ảnh hưởng đến tínhmạng, sức khỏe của người lao động theo quy định của pháp luật về an toàn, vệ sinhlao động.

Căn cứ vào Nghị định 145/2020/NĐ-CP, thời giờ làm việc được quy định baogồm:

Điều 58. Thời giờ được tính vào thời giờ làm việc được hưởng lương

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

1. Nghỉ giữa giờ quy định khoản 2 Điều 64 Nghị định này.2. Nghỉ giải lao theo tính chất của cơng việc.

3. Nghỉ cần thiết trong q trình lao động đã được tính trong định mức laođộng cho nhu cầu sinh lý tự nhiên của con người.

4. Thời giờ nghỉ đối với lao động nữ khi mang thai hoặc nuôi con dưới 12 thángtuổi, trong thời gian hành kinh theo quy định tại khoản 2 và khoản 4 Điều 137 của Bộluật Lao động.

5. Thời giờ phải ngừng việc không do lỗi của người lao động.

6. Thời giờ hội họp, học tập, tập huấn do yêu cầu của người sử dụng lao độnghoặc được người sử dụng lao động đồng ý.

7. Thời giờ người học nghề, tập nghề trực tiếp hoặc tham gia lao động theoquy định tại khoản 5 Điều 61 của Bộ luật Lao động.

8. Thời giờ mà người lao động là thành viên ban lãnh đạo của tổ chức đại diệnngười lao động tại cơ sở được sử dụng để thực hiện nhiệm vụ theo quy định tạikhoản 2 và khoản 3 Điều 176 của Bộ luật Lao động.

9. Thời giờ khám sức khỏe, khám phát hiện bệnh nghề nghiệp, giám định ykhoa để xác định mức độ suy giảm khả năng lao động do tai nạn lao động, bệnh nghềnghiệp, nếu thời giờ đó được thực hiện theo sự bố trí hoặc do yêu cầu của người sửdụng lao động.

10. Thời giờ đăng ký, khám, kiểm tra sức khỏe nghĩa vụ quân sự, nếu thời giờđó được hưởng nguyên lương theo quy định của pháp luật về nghĩa vụ quân sự.

Bên cạnh đó, việc giới hạn số giờ làm thêm; các trường hợp được tổ chức làmthêm từ trên 200 giờ đến 300 giờ trong một năm; thông báo về việc tổ chức làmthêm từ trên 200 giờ đến 300 giờ trong một năm; ca làm việc và tổ chức làm việctheo ca cũng được quy định lần lượt tại điều 60,61,62 và 63 của Nghị định này.

Căn cứ vào Thông tư 18/2021/TT-BLĐTBXH, quy định về thời giờ làm việc vớiNLĐ làm công việc sản xuất thời vụ, gia công theo đơn đặt hàng như sau:

Điều 5 quy định nguyên tắc sử dụng quỹ thời giờ làm việc tiêu chuẩnĐiều 6 quy định giới hạn giờ làm việc tiêu chuẩn hằng ngày và giờ làm thêm.

Tiêu chuẩn hóa thời giờ làm việc: là việc quy định số giờ làm việc trong mộtngày, trong một tuần lễ; số ngày làm việc trong một tuần, trong một tháng và trongmột năm. Thực chất tiêu chuẩn hóa thời giờ làm việc chính là việc quy định độ dàingày hay tuần làm việc đối với người lao động.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Độ dài tuần làm việc có thể tính bằng số giờ làm việc trong một ngày nhân vớisố ngày làm việc trong một tuần. Cũng có thể ấn định trước tổng số giờ làm việc trongmột tuần làm việc, sau đó mới xác định làm việc bao nhiêu ngày trong một tuần để cóthể phân bố tổng số giờ này cho các ngày.

1.3.2. Nội dung lý luận liên quan đến thời giờ nghỉ ngơi

Căn cứ vào mục 2, BLLĐ 2019, thời giờ nghỉ ngơi được quy định như sau: Điều 109. Nghỉ trong giờ làm việc

1. Người lao động làm việc theo thời giờ làm việc quy định tại Điều 105 của Bộluật này từ 06 giờ trở lên trong một ngày thì được nghỉ giữa giờ ít nhất 30 phút liêntục, làm việc ban đêm thì được nghỉ giữa giờ ít nhất 45 phút liên tục.

Trường hợp người lao động làm việc theo ca liên tục từ 06 giờ trở lên thì thời giannghỉ giữa giờ được tính vào giờ làm việc.

2. Ngoài thời gian nghỉ quy định tại khoản 1 Điều này, người sử dụng lao độngbố trí cho người lao động các đợt nghỉ giải lao và ghi vào nội quy lao động.

2. Người sử dụng lao động có quyền quyết định sắp xếp ngày nghỉ hằng tuầnvào ngày Chủ nhật hoặc ngày xác định khác trong tuần nhưng phải ghi vào nội quy laođộng.

3. Nếu ngày nghỉ hằng tuần trùng với ngày nghỉ lễ, tết quy định tại khoản 1 Căn cứ Điều 7, Thông tư 18 quy định về thời giờ nghỉ ngơi với NLĐ làm côngviệc sản xuất thời vụ, gia công theo đơn đặt hàng như sau:

Điều 7: Thời giờ nghỉ ngơi

1. Hằng tuần, người lao động được nghỉ ít nhất một ngày (24 giờ liên tục).Trong những tháng thời vụ hoặc phải gấp rút gia công hàng xuất khẩu theo đơn đặthàng, nếu khơng thực hiện được nghỉ hằng tuần thì phải bảo đảm hằng tháng có ítnhất 04 ngày nghỉ cho người lao động.

</div>

×