Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (545 KB, 14 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>ĐẠI HỌC UEHTRƯỜNG KINH DOANH</b>
<b>Mã lớp học phần:Lớp: KNC06</b>
TP Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 9 năm 2023
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><b>MỤC LỤC</b>
<b>PHẦN I: MỞ ĐẦU...Error! Bookmark not defined.PHẦN 2: NỘI DUNG...<small>Error! Bookmark not defined.</small>CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT LÝ LUẬN...<small>Error! Bookmark not defined.</small>1. Khái niệm về hội nhập kinh tế quốc tế...<small>Error! Bookmark not defined.</small>2. Tính tất yếu khách quan cảu hội nhập kinh tế quốc tế...CHƯƠNG II: NHỮNG HÌNH THỨC HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TÊ.Error! Bookmark not<small>defined.</small></b>
<b>CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG VỀ TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾĐẾN PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM THỜI GIAN QUA</b>
<b>1. Tác động tích cực2. Tác động tiêu cực</b>
CHƯƠNG IV:<b>THỰC TRẠNG VỀ TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾĐẾN PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM THỜI GIAN QUA...<small>Error! Bookmark not defined.</small>TÀI LIỆU THAM KHẢO...14</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">Hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành một trong những đặc trưng quan trọng của thế kỷ 21, tạo rasự liên kết mạnh mẽ giữa các quốc gia trên khắp thế giới. Đây không chỉ là một xu hướng mà cònlà một thách thức và cơ hội đối với các nền kinh tế quốc gia. Trong bối cảnh này, việc phân tíchcác hình thức của hội nhập kinh tế quốc tế trở nên cực kỳ quan trọng để hiểu rõ sự phức tạp củaquá trình này và đánh giá tác động của nó đối với mọi mặt của cuộc sống xã hội và kinh tế.Theo xu thế chung của thế giới, Việt Nam đã và đang từng bước vươn ra đầu trưởng quốc tế. Đốivới một nền nước kinh tế còn non trẻ, đang phát triển như Việt Nam, hội nhập kinh tế quốc tếchính là con đường tắt để rút ngắn khoảng cách đối với các nước phát triên khác trên thế giới.Muôn làm được điều đó, vấn đề cấp bách đặt ra hiện nay là nhận thức đúng đặn được những cơhội và thách thức phải đối mặt Từ đó, phát huy những lợi thế và tìm cách khắc phục các hạn chế,nhằm phát triển đất nước nhanh chóng, bền vững, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa trongthời kỳ hội nhập và phát triển. Đây là một vấn để không bao giờ lỗi thời và mang tính thời sự, lànhân tố quyết định đến sự phát triển của một quốc gia.
Bản thân là một sinh viên trường Đại học Kinh tế TP.HCM, nhóm chúng em cảm thấy rất hứngthú với các vấn đề phát triển kinh tế nước nhà, đặc biệt là đề tài "Phân tích q trình hội nhậpkinh tế quốc tế và giải pháp nâng cao hiệu quả của hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam ”. Tuynhiên, do sự hiểu biết cịn hạn chế nên nhóm chúng em chỉ xin đóng góp một khía cạnh nhỏ vàovấn đề hội nhập kinh tế quốc tế. Nếu bài viết có sai sót, kính mong thầy sẽ giúp đỡ em hoàn thiệnbài viết tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn.
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">1.<b>Khái niệm về hội nhập kinh tế quốc tế.</b>
Hội nhập quốc tế là một q trình tất yếu, có lịch sử phát triển lâu dài và có nguồn gốc,bản chất của xã hội là lao động và sự phát triển văn minh của quan hệ giữa con người vớicon người. Trong xã hội, con người muốn tồn tại và phát triển phải có mối liên kết chặtchẽ với nhau. Rộng hơn, ở phạm vi quốc tế, một quốc gia muốn phát triển phải liên kếtvới các quốc gia khác.
Trong một thế giới hiện đại, sự phát triển của kinh tế thị trường đòi hỏi các quốc gia phảimở cửa và hội nhập các nền kinh tế với nhau nhằm tăng cường quan hệ thương mại vàtrao đổi văn hóa, cơng nghệ. Đồng thời mở rộng thị trường, hình thành thị trường khu vựcvà quốc tế. Đây chính là động lực chủ yếu thúc đẩy quá trình hội nhập quốc tế.
Từ những thập niên cuối của thế kỷ XX cho đến nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ củakhoa học - kỹ thuật đã thúc đẩy sự phát triển vượt bậc các lĩnh vực của đời sống xã hội vàxã hội hóa cao của lực lượng sản xuất. Q trình xã hội hóa và phân cơng lao động ở mứcđộ cao đã vượt ra khỏi phạm vi biên giới quốc gia và được quốc tế hoá ngày một sâu sắc.Sự quốc tế hố như vậy thơng qua việc hợp tác ngày càng sâu giữa các quốc gia ở tầmsong phương, tiểu khu vực, khu vực và toàn cầu.
Về bản chất, hội nhập quốc tế chính là một hình thức phát triển cao của hợp tác quốc tế.Hội nhập quốc tế cũng như các hình thức hợp tác quốc tế khác đều vì lợi ích quốc gia, dântộc. Các quốc gia tham gia q trình này cơ bản vì lợi ích cho đất nước, vì sự phồn vinhcủa dân tộc mình. Mặc khác, các quốc gia thực hiện hội nhập quốc tế cũng góp phần thúcđẩy thế giới tiến nhanh trên con đường văn minh, thịnh vượng.
Nhìn tổng thể thì hội nhập quốc tế có ba cấp độ chính là: Hội nhập toàn cầu, khu vực và songphương. Các phương thức hội nhập này được triển khai trên các lĩnh vực khác nhau của đời sốngxã hội. Cho đến nay, đối với Việt Nam, hội nhập quốc tế được triển khai trên 3 lĩnh vực chínhgồm: Hội nhập trong lĩnh vực kinh tế (hội nhập kinh tế quốc tế), hội nhập trong lĩnh vực chính trị,quốc phịng, an ninh và hội nhập quốc tế trong lĩnh vực văn hóa - xã hội, giáo dục, khoa học -công nghệ và các lĩnh vực khác. Tuy nhiên, hội nhập kinh tế quốc tế là trọng tâm của hội nhậpquốc tế; hội nhập trong các lĩnh vực khác phải tạo thuận lợi cho hội nhập kinh tế quốc tế.
VD: Nếu bạn có trang trại gà. số trứng bạn thu được chỉ mang ra chợ bán thì sẽ k thể kịp bán vàlượng trứng tiêu thụ k đều đặn. còn nếu bạn liên kết với các siêu thị, cửa hàng tạp hóa, tiệmbánh,.. thì lượng trứng bạn bán ra sẽ đc tiêu thụ ổn định và bạn sẽ bán đc nhiều trứng hơn.
<b>2. Tính tất yếu khách quan của hội nhập kinh tế quốc tế</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">Hội nhập kinh tế quốc tế là xu thế khách quan trong bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế
Tồn cầu hóa là q trình tạo ra liên kết và sự phụ thuộc lẫn nhau ngày càng tăng giữa cácquốc gia trên quy mơ tồn cầu
Tồn cầu hóa kinh tế làm cho các mối liên hệ quốc tế của sản xuất và trao đổi ngày càng gia tăng,nền kinh tế của các nước trở thành một bộ phận hữu cơ và không thể tách rời nền kinh tế toàn cầu.Hoạt động kinh tế quốc tế trở thành tất yếu khách quan.
Trong tồn cầu hóa kinh tế, nếu khơng hoạt động kinh tế quốc tế, các nước không thể tự đảm bảođược các điều kiện cần thiết cho sản xuất trong nước, sẽ khơng có cơ hội tham gia giải quyếtnhững vấn đề toàn cầu đã và đang xuất hiện ngày càng nhiều.
Hội nhập kinh tế quốc tế là phương thức phát triển phổ biến của các nước, nhất là các nước đangphát triển và kém phát triển trong điều kiện hiện nay.
Đối với các nước đang và kém phát triển thì hội nhập kinh tế quốc tế là cơ hội để tiếp cận và sửdụng được các nguồn lực bên ngồi như tài chính, khoa học cơng nghệ, kinh nghiệm của cácnước cho phát triển của mình. Khi mà các nước tư bản giàu có nhất, các cơng ty xuyên quốc giađang nắm trong tay những nguồn lực vật chất và phương tiện hùng mạnh nhất để tác động lêntồn thế giới thì chỉ có phát triển kinh tế mở và hội nhập quốc tế, các nước đang và kém pháttriển mới có thể tiếp cận được nhưng năng lực này cho phát triển của mình.
Hội nhập kinh tế quốc tế là con đường có thể giúp cho các nước đang và kém phát triển có thể tậndụng thời cơ phát triển rút ngắn, thu hẹp khoảng cách với các nước tiên tiến, khắc phục nguy cơtụt hậu ngày càng rõ rệt.
Hội nhập kinh tế quốc tế giúp mở cửa thị trường, thu hút vốn, thúc đẩy công nghiệp hố, tăng tíchluỹ; tạo ra nhiều cơ hội việc làm mới và nâng cao mức thu nhập tương đối của các tầng lớp dâncư.
Tuy nhiên, điều cần chú ý ở đây là chủ nghĩa tư bản hiện đại với ưu thế về vốn và công nghệđang ráo riết thực hiện ý đồ chiến lược biến q trình tồn cầu hố thành q trình tự do hố kinhtế và áp đặt chính trị theo quỹ đạo tư bản chủ nghĩa. Điều này khiến cho các nước đang và kémphát triển phải đối mặt với khơng ít rủi ro, thách thức: đó là gia tăng sự phụ thuộc do nợ nướcngồi, tình trạng bất bình đẳng trong trao đổi mậu dịch - thương mại giữa các nước đang pháttriển và kém phát triển. Bởi vậy, các nước đang và kém phát triển phát triển cần phải có chiếnlược hợp lý, tìm kiếm các đối sách phù hợp để thích ứng với q trình tồn cầu hố da bình diệnvà đầy nghịch lý.
Hoạt động kinh tế quốc tế có tác động tích cực đến việc ổn định kinh tế vĩ mô.
<b>Chương II:NHỮNG HÌNH THỨC HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TÊ.</b>
Các nước trên thế giới đã và đang tham gia vào tiến trinh hội nhập kinh tế quốc tế dưới các hìnhthức phổ biến sau:
+Khu vực mậu dịch tự do (FTA- theo quan niệm truyền thống)
Đặc trưng cơ bản đó là những thành viên tham gia khu vực mậu dịch tự do thực hiện giảm thiểuthuế quan cho nhau. Việc thành lập khu vực mậu dịc tự do nhằm thúc đẩy thương mại giữa cácnước thành viên. Những hàng rào phi thuế quan cũng được giảm bớt hoặc loại bỏ hồn tồn.Hàng hố và dịch vụ được di chuyển tự do giữa các nước. Tuy nhiên khu vực mậu dịch tự dokhông quy định mức thuế quan chung áp dụng cho những nước ngồi khối, thay vào đó từngnước thành viên vẫn có thể duy trì chính sách thuế quan khác nhau đối với những nước khôngphải là thành viên. Trên thế giới hiện nay có rất nhiều khu vực mậu dịch tự do, đó là khu vực mậu
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">dịch tự do Đông Nam á (AFTA), khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA), khu vực mậu dịchtự do Trung Mỹ, Hiệp hội thương mại tự do Mỹ La tinh (LAFTA)...là những hình thức cụ thể củakhu vực mậu dịch tự do.
Việt Nam đang tham gia khu vực mậu dịch tự do AFTA với mốc thời gian hoàn thành việc giảmthuế là 2006 (0-5%).
<i>Ví dụ: Trong Khu vực Mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) 1993 - 2015 (từ 31/12/2015 chuyển</i>
thành Cộng đồng Kinh tế ASEAN), thuế quan giữa các nước thành viên chỉ là 0 - 5%. Tuy nhiên,mỗi thành viên của Khu vực Mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) lại có chính sách thuế quan riêngđối với các nước ngoài khu vực, như: Mức thuế suất nhập khẩu trung bình của Việt Nam (mứcthuế MFN) với các thành viên WTO là 13,4%, trong khi Singapore có mức thuế 0% cho hàng hóanhập khẩu từ Hoa Kỳ.
Cách hiểu theo quan niệm truyền thống trên về FTA hiện khơng cịn phù hợp. Đặc biệt từ nhữngnăm 90 của thế kỉ XX đến nay đã xuất hiện trào lưu FTA thế hệ mới, theo đó, khái niệm FTAkhơng chỉ tạo ra sự tự do dịch chuyển hàng hóa, mà cịn bao hàm sự tự do dịch chuyển của nhiềuyếu tố khác như: dịch vụ, vốn, lao động...
<i>Ví dụ: Khu vực Mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA) được đánh giá là một hiệp định thương mại</i>
toàn diện và tiên tiến ở thời điểm ra đời. Đây là mơ hình FTA hiện đại vượt ra khỏi khái niệmFTA truyền thống với sự tự do dịch chuyển của hàng hóa, dịch vụ, sức lao động và đầu tư.
Theo quan điểm của Walter Goode đưa ra trong Từ điển Chính sách thương mại quốc tế thì FTAđược hiểu là “Một nhóm gồm hai hay nhiều nước cùng xóa bỏ thuế quan và tất cả hoặc phần lớncác biện pháp phi thuế quan ảnh hưởng đến thương mại giữa các nước này. Các nước tham giaFTA có thể tiếp tục áp dụng thuế quan của nước mình đối với hàng hóa bên ngồi, hoặc nhất tríxây dựng một biểu thuế quan đối ngoại chung”. Khái niệm FTA này giống với khái niệm Liênminh hải quan (CU) ở điểm cho phép thiết lập một biểu thuế quan đối ngoại chung.
+ Liên minh thuế quan: Liên minh thuế quan giống với khu vực mậu dịch tự do về những đặctrưng cơ bản. Các nước trong liên minh xây dựng chính sách thương mại chung, nhưng nó có đặcđiểm riêng cũng nhức thuế quan chung với các nước không phải là thành viên. Hiệp định chungvề thương mại và thuế quan (GATT) và bây giờ là Tổ chức thương mại thế giới (WTO) là hìnhthức cụ thể của loại hình liên kết này.
+Thị trường chung: thị trường chung có những đặc trưng cơ bản của Liên minh thuế quan, thịtrường chung khơng có những cản trở về thương mại giữa các nước trong cộng đồng, các nướcthoả thuận xây dựng chính sách bn bán chung với các nước noài cộng đồng. Các yếu tố sảnxuất như lao động. tư bản và công nghệ được di chuyển tự do giữa các nước. Các hạn chế vềnhập cư, xuất cư và đầu tư giữa các nước bị loại bỏ. Các nước chuẩn bị cho hoạt động phối hợpcác chính sách về tiền tệ, tài khố và việc làm.
<i>Ví dụ: EU từ năm 1993, đã thiết lập Thị trường chung châu Âu (ECM); Thị trường chung Nam</i>
Mỹ (MERCOSUR) được thành lập năm 1991 gồm: Argentina, Brasil, Uruguay, Paraguay,Venezuela, Bolivia, Chile, Colombia, Ecuador và Peru; Thị trường chung Caribe (CARICOM)được thành lập năm 1973 gồm 15 thành viên chính thức là các quốc gia có chủ quyền ở Caribe vàcác khu vực phụ thuộc.
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">+Liên minh kinh tế: Cho đến nay Liên minh kinh tế được coi là hình thức cao nhất của hội nhậpkinh tế. Liên minh kinh tế được xây dựng trên cơ sở các nước thành viên thống nhất thực hiệncác chính sách thương mại, tiền tệ, tài chính và một số chính sách kinh tế-xã hội chung giữa cácthành viên với nhau và với các nước ngoài khối. Như vậy, ở Liên minh kinh tế, ngồi việc cácluồng vốn, hàng hố, lao động và dịch vụ được tự do lưu thông ở thị trường chung, các nước cịntiến tới thống nhất các chính sách quản lý kinh tế-xã hội, sử dụng chung một đồng tiền. Ngày nayLiên Minh Châu Âu đang hoạt động theo hướng này.
<i>Ví dụ: Liên minh kinh tế Benelux giữa Bỉ - Hà Lan - Luxembourg được thành lập năm 1944;</i>
Liên minh kinh tế Á - Âu(EAEU) chính thức hoạt động vào năm 2015 giữa các nước Armenia,Belarus, Kazakhstan, Nga, và Kyrgyzstan.
+ Liên minh tiền tệ
Liên minh tiền tệ là liên kết kinh tế trong đó các nước thành viên phải phối hợp chính sách tiền tệvới nhau, cùng thực hiện một chính sách tiền tệ thống nhất và cuối cùng là sử dụng chung mộtđồng tiền.
Liên minh tiền tệ là hình thức rất khó thực hiện trong các liên kết kinh tế, nó có những đặc trưngriêng có sau: Hình thành đồng tiền chung thống nhất thay thế cho các đồng tiền riêng của cácnước thành viên; Thống nhất chính sách lưu thông tiền tệ; xây dựng hệ thống ngân hàng chungthay cho các ngân hàng Trung ương của các nước thành viên; Xây dựng chính sách tài chính, tiềntệ, tín dụng chung đối với các nước đồng minh và các tổ chức tiền tệ quốc tế.
<i>Ví dụ: Liên minh tiền tệ châu Âu (European Monetary Union - EMU) tại thời điểm ra đời ngày</i>
01/01/1999 gồm 11 nước thành viên, sử dụng chung đồng tiền EURO. Các nước thành viên đượcsử dụng chung song song hai loại tiền EURO và tiền quốc gia trong thời gian quá độ 3 năm. Kểtừ ngày 01/01/2002, đồng EURO chính thức được lưu hành trong 12 nước thành viên gồm Pháp,Đức, Áo, Bỉ, Hà Lan, Phần Lan, Hy Lạp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Luxembourg, Ireland, Italia.Các nước quyết định đứng ngoài EMU là Anh, Đan Mạch và Thụy Điển. Tính đến tháng 01/2019,Liên minh tiền tệ châu Âu có 19 nước thành viên trong tổng số 28 nước EU. Tiêu chuẩn để cácnước EU có thể tham gia và Liên minh tiền tệ châu Âu khơng hề dễ dàng, theo đó: Lạm phátkhơng cao hơn 1,5% so với mức trung bình của ba thành viên có mức lạm phát thấp nhất trongEMU; Thâm hụt ngân sách không quá 3% GDP; Nợ công không quá 60% GDP; Lãi suất dài hạnkhông cao hơn 2% mức trung bình của ba thành viên có mức lãi suất thấp nhất; Tham gia vào Cơchế tỷ giá hối đối (ERM II) ít nhất hai năm mà khơng có biến động mạnh trượt khỏi tỷ giá trungtâm.
+Liên minh hải quan (Customs Union - CU)
Liên minh hải quan là liên kết kinh tế trong đó các nước thành viên thỏa thuận loại bỏ thuế quantrong quan hệ thương mại nội bộ, đồng thời thiết lập một biểu thuế quan chung của các nướcthành viên đối với phần còn lại của thế giới.
Theo Từ điển Chính sách thương mại quốc tế của Walter Goode: “Liên minh hải quan là một khuvực gồm có hai hay nhiều nền kinh tế hoặc lãnh thổ hải quan riêng biệt, có quy định loại bỏ mọi
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">loại thuế và đôi khi cả những rào cản đối với việc mở rộng thương mại giữa chúng. Các thànhviên lập nên khu vực sau đó sẽ áp dụng một loại thuế đối ngoại chung”.
Như vậy, có thể nhận thấy, CU là hình thức liên kết có tính thống nhất, tổ chức cao hơn so vớiFTA. Cả hai loại hình hội nhập kinh tế khu vực này đều là sự thỏa thuận giữa hai hoặc nhiềuquốc gia, theo đó các quốc gia thỏa thuận với nhau về loại bỏ thuế quan và các hàng rào phi thuếquan khác đối với toàn bộ hoặc một phần hoạt động mậu dịch của họ. Nhưng, trong chính sáchthuế quan với các nước ngồi khối thì FTA và CU có sự khác biệt. Nếu như trong FTA: Các nướcthực hiện chính sách thuế quan độc lập trong quan hệ với các nước ngồi FTA; Thì đối với CU:Các nước thành viên có biểu thuế quan chung với các nước ngồi CU.
Sự ưu đãi nội bộ đã tạo ra sự phân biệt đối xử đối với các nước ngoài FTA và CU. Tuy nhiên, sựphân biệt đối xử này được chấp nhận như một ngoại lệ của nguyên tắc không phân biệt đối xử -Điều XXIV GATT. Theo Điều XXIV GATT, khi các nước thành viên trong khu vực thành lậpFTA hoặc CU, các liên kết kinh tế này sẽ có quy chế đặc biệt, theo đó các thành viên của liên kếtkinh tế khu vực sẽ áp dụng cho nhau chế độ thương mại nội bộ ở mức ưu đãi hơn so với các nướcngoài liên kết kinh tế. Ngoại lệ này cũng dành cho cả trường hợp quan hệ thương mại biên giới.
<i>Ví dụ về một số CU trên thế giới: Liên minh hải quan Nam Phi (Southern African Customs Union</i>
- SACU); Cộng đồng Kinh tế châu Âu (European Economic Community - EEC) thành lập năm1957 - Từ năm 1968 đến trước những năm 80 của thế kỉ XX, EEC là một liên minh hải quan vớichính sách thuế quan đối ngoại chung
Diễn đàn hợp tác kinh tế: Đây là hình thức mới của hội nhập kinh tế quốc tế, ra đời vào nhữngnăm 1980 trong bối cảnh chủ nghĩa khu vực có xu hướng co cụm. Tiêu biểu cho hình thức này làDiễn đàn hợp tác kinh tế Châu á-Thái Bình Dương –APEC (ra đời 1989) và diễn đàn hợp tác á-Âu –ASEM (ra đời 1996). Đặc trưng của các diễn đàn này là tiến trình đối thoại với nhữngnguyên tắc linh hoạt và tự nguyện để thực hiện tự do hoả và thuận lợi hoá thương mại, đầu tư,góp phần thúc đẩy nhanh hơn tiến trình tự do hố trên bình diện tồn cầu.
+Thỏa thuận thương mại ưu đãi (PTA)
Đây là cấp độ thấp nhất của liên kết kinh tế, theo đó các quốc gia tham gia hiệp định các ưu đãivềthuế quanvà phi thuế quanchohàng hóa của nhau, tạo thành các khu vực thương mại ưu đãivùng (Preferential Trade Area). Trong các thỏa thuận này, thuế quan và hàng rào phi thuế quancó thể vẫn cịn, nhưng thấp hơn so với khi áp dụng cho quốc gia khơng tham gia hiệp định.
<i>Ví dụ: Hiệp định về Thỏa thuận Thương mại Ưu đãi ASEAN được ký kết tại</i>Manilanăm1977vàđược sửa đổi năm1995<i>; hay Khu vực Thương mại Ưu đãi Đông và Nam Phi tồn tại từ năm 1981</i>
đến năm 1994; hay như các hiệp định dành ưu đãi thương mại (haytối huệ quốc) mà một sốnướcphát triểncó thể dành chocác nước đang phát triển.
<b>Chương III: THỰC TRẠNG VỀ TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐẾNPHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM THỜI GIAN QUA</b>
<b>1. Tác động tích cực.</b>
- <b>Huy động các nguồn lực, đặc biệt là tài chính</b>
Kể từ sau khi Việt Nam định hướng xã hội chủ nghĩa, ổn định chính trị, vốn đầu tư trực
<i>tiếp từ nước ngoài (FDI) tăng dần. “Đáng chú ý là sự kiện Việt Nam gia nhập Tổ chức</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><i>Thương mại thế giới năm 2007 đã làm gia tăng mạnh mẽ vốn FDI đăng ký vào Việt Namtừ 21,35 tỷ USD năm 2007 lên đến 71,73 tỷ USD chỉ riêng năm 2008”.</i>Trong năm 2021,vốn FDI vào Việt Nam đạt 31,15 tỷ USD.
- <b>Mở rộng thị trường, thúc đẩy cạnh tranh, tham gia vào phân công lao động quốctế.</b>
Gia tăng lượng xuất khẩu các mặt hàng điện tử, linh kiện, máy móc thiết bị, sản phẩmdệt may, gỗ và sản phẩm từ gỗ,... ra thị trường các nước Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản,EU,... . Đồng thời, Việt Nam cũng nhập khẩu các sản phẩm y dược, nguyên liệu ngành dệtmay, phụ tùng máy móc, thiết bị,... . Đẩy mạnh ưu thế của đất nước, tạo tiền đề tham giavào phân công lao động quốc tế.
- <b>Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hợp lý, hiện đại và hiệu quả hơn.</b>
<i>“Qua 35 năm đổi mới, kinh tế Việt Nam đã đạt được những kết quả tăng trưởng ấntượng và từng bước hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực và toàn cầu. Đặc biệt, tronggiai đoạn 2015-2020, kinh tế Việt Nam có sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theohướng hiện đại, giảm dần nguồn lực khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản (gọi làkhu vực 1, KV1), nguồn lực phân bổ cho khu vực cơng nghiệp, khai khống, xây dựng(khu vực 2, KV2) và khu vực dịch vụ (khu vực 3, KV3) tăng dần.</i>
Hội nhập kinh tế quốc tế thực chất là mở rộng thị trường để thúc đẩy thương mại pháttriển, tạo diều kiện cho việc sản xuất trong nước, tận dụng các lợi thế kinh tế trong phân công laodộng quốc tế, phục vụ cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững và chuyển đổi mơ hìnhtăng trưởng sang chiều sâu với hiệu quả cao.
Hội nhập kinh tế quốc tế tạo động lực thúc đẩy chuyền dịch cơ cấu kinh tế theo hướnghợp lý, hiện đại và hiệu quả hơn, qua đó hình thành các lĩnh vực kinh tế mũi nhọn để nâng caohiệu quả và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, của các sản phẩm và doanh nghiệp trong nước;góp phần cải thiện mơi trường đầu tư kinh doanh, làm tăng khả năng thu hút khoa học cơng nghệhiện đại và đầu tư bên ngồi vào nền kinh tế.
Hội nhập kinh tế quốc tế làm tăng cơ hội cho các doanh nghiệp trong nước tiếp cận thịtrường quốc tế, nguồn tín dụng và các đối tác quốc tế để thay đồi công nghệ sản xuất, tiếp cận vớiphương thức quản trị phát triển đề nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế.
Hội nhập kinh tế quốc tế tạo cơ hội đổ cải thiện tiêu dùng trong nước, người dân được thụhưởng các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đa dạng về chủng loại, mẫu mã và chất lượng với giá cạnhtranh; được tiếp cận và giao lưu nhiều hơn với thế giới bên ngồi, từ đó có cơ hội tìm kiếm việclàm cả ở trong lẫn ngồi nước.
- <b>Tạo việc làm, nâng cao trình độ nhân lực, tăng thu nhập.</b>
<i>Sự tăng vốn FDI vào Việt Nam cũng góp phần tạo việc làm cho người lao động, “theokết quả Điều tra Lao động - Việc làm quý 1/2019, khu vực doanh nghiệp FDI đã và đangtạo công ăn việc làm cho 3,8 triệu người lao động, chiếm trên 7% trong tổng lực lượnglao động (trên 54 triệu lao động), chiếm trên 15% trong tổng lao động làm công ăn lương(25,3 triệu người) ở Việt Nam.”</i>
Hội nhập kinh tế quốc tế giúp nâng cao trình độ của nguồn nhân lực và tiềm lực khoa họccông nghệ quôc gia. Nhờ đây mạnh hợp tác giáo dục - đào tạo và nghiên cứu khoa học với các
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">nước mà nâng cao khả năng hấp thụ khoa học công nghệ hiện đại và tiếp thu công nghệ mớithông qua đầu tư trực tiếp nước ngoài và chuyển giao công nghệ nhằm nâng cao chất lượng nềnkinh tế.
- <b>Cải thiện tiêu dùng trong nước giới đa dạng hàng hóa, giá cả cạnh tranh</b>
Khi các cam kết Hiệp định thương mại tự do (FTA) bước vào giai đoạn cắt giảm thuếsâu, đặc biệt các FTA với Hoa Kỳ, EU có hiệu lực, sẽ giúp đa dạng hóa thị trường nhậpkhẩu, tránh phụ thuộc vào các thị trường nguyên liệu truyền thống, tiến đến tự do hóa thuếquan hầu hết các mặt hàng nhập khẩu với các đối tác thương mại chính.
- <b>Tạo tiền đề hội nhập văn hóa, bổ sung những tiến bộ của văn hóa, văn minh thếgiới để làm giàu văn hóa dân tộc.</b>
Tăng cường hiểu biết thêm về nền văn hóa của thế giới, loại bỏ quan niệm lạc hậu, mê tín,tiếp thu cái tốt đẹp và đồng thời vẫn giữ gìn bản sắc văn hóa của dân tộc, giữ gìn truyền thống lâuđời của nhân dân. Hội nhập kinh tế quốc tế là tiền đề cho hội nhập về văn hóa, tạo điều kiện đểtiếp thu những giá trị tinh hoa của thế giới, bổ sung những giá trị và tiến bộ của văn hóa, vănminh của thế giới đề làm giàu thêm văn hóa dân tộc và thúc đẩy tiến bộ xã hội.
- <b>Tạo điều kiện cho cải cách chính trị, cải thiện pháp luật.</b>
Nhà nước ta phải đảm bảo tính ổn định, tính dự liệu trước của pháp luật về kinh tế để
<i>tránh bị động. “Hoàn thiện hệ thống pháp luật quản lý đầu tư công phù hợp thông lệ quốctế, đảm bảo đạt chất lượng tương đương trung bình các nước ASEAN 4,...”</i>
Hội nhập kinh tế quốc tế còn tác động mạnh mẽ đến hội nhập chính trị, tạo diều kiện chocải cách toàn diện hướng tới xây dựng một nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, xây dựng mộtxã hội mở, dân chủ, văn minh.
- <b>Nâng cao vị thế quốc tế, duy trì hịa bình, ổn định khu vực</b>
Trong q trình hội nhập kinh tế ASEAN, Việt Nam cũng đã ghi nhiều dấu ấn quantrọng khi hồn thành vai trị Chủ tịch ASEAN trong các năm 1998, 2010 và mới đây là
<i>năm 2020. “Hội nhập quốc tế sâu rộng sẽ mở ra cơ chế phối hợp chặt chẽ và thống nhấtgiữa các nước, các vùng lãnh thổ; hạn chế và đẩy lùi các nguy cơ khủng bố, xung đột, lykhai; giải quyết những vấn đề mang tính tồn cầu đã, đang đe dọa trực tiếp đến sự ổnđịnh, phát triển của từng quốc gia, khu vực và thế giới; qua đó, ngăn chặn âm mưu, thủđoạn, hành động xâm phạm độc lập, chủ quyền quốc gia.”</i>
Hội nhập tạo điều kiện để mỗi nước tìm cho mình một vị trí thích hợp trong trật tự quốc tế,nâng cao vai trị, uy tín và vị thế quốc tế của nước ta trong các các tổ chức chính trị, kinh tế tồncầu.
Hội nhập kinh tế quốc tế giúp đảm bảo an ninh quốc gia, duy trì hịa bình, ơn định ở khuvực và qc tế đê tập trung cho phát triên kinh tế xã hội; đồng thời mở ra khả năng phối hợp cácnỗ lực và nguồn lực của các nước đề giải quyết những vấn đề quan tâm chung như môi trường,biến đồi khí hậu, phịng chống tội phạm và bn lậu quốc tế.
</div>