Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.21 KB, 20 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">
• Cơng cụ dụng cụ là các tài sản của ngân hàng, là các dụng cụ tác nghiệp nhưng không đủ tiêu chuẩn làm TSCĐ.
<i>VD</i>: bàn ghế, điện thoại, quạt máy…
• Điều kiện ghi nhận: là tồn bộ tư liệu lao động cịn lại khơng đủ tiêu ch̉n xếp vào TSCĐ. Có giá trị <30 triệu và khơng quy định thời gian sử dụng.
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><i><b><small> a) Căn cứ </small>vào<small> phương pháp phân bổ công cụ, dụng cụ:</small></b></i>
<small> – Loại phân bổ 1 lần (100% giá trị) – Loại phân bổ nhiều lần</small>
<small> Loại phân bổ 1 lần là những cơng cụ, dụng cụ có giá trị nhỏ và thời gian sử dụng ngắn. Loại phân bổ từ 2 lần trở lên là cơng cụ, dụng cụ có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài hơn và </small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><i><b> b) Căn cứ vào nội dung cơng cụ, dụng cụ:</b></i>
• Lán trại tạm thời, đà giáo, cốp pha dùng trong xây dựng cơ bản, dụng cụ gá lắp chuyên dùng cho sản xuất, vận chuyển hàng hóa;
• Những dụng cụ, đồ nghề bằng thủy tinh, sành, sứ;• Quần áo bảo hộ lao động;
• Cơng cụ, dụng cụ khác.
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><i><b>c) Căn cứ vào yêu cầu quản lý và cơng việc ghi chép kế tốn, cơng cụ, dụng cụ:</b></i>
• Cơng cụ, dụng cụ;• Bao bì ln chuyển;• Đồ dùng cho thuê;
• Thiết bị, phụ tùng thay thế.
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><i><b><small>d) Căn cứ vào mục đích sử dụng, cơng cụ, dụng cụ:</small></b></i>
• Cơng cụ, dụng cụ dùng cho sản xuất kinh doanh;• Cơng cụ, dụng cụ dùng cho quản lý;
• Cơng cụ, dụng cụ dùng cho mục đích khác.
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">• Đối với công cụ dụng cụ <i>dùng chung cho các hoạt động, ngân hàng </i>được khấu trừ thuế giá trị gia tăng mua vào theo tỷ lệ thu nhập dịch vụ trên tổng thu nhập.
• Đối với cơng cụ <i>dùng riêng cho các hoạt động dịch vụ</i> là hoạt động có thu nhập chịu thuế GTGT phương pháp khấu trừ thì thuế GTGT mua vào được khấu trừ tồn bộ
• Đối với công cụ dụng cụ <i>dùng riêng cho các hoạt động </i>có thu nhập khơng chịu thuế GTGT, thuế GTGT mua vào được không được khấu trừ.
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">• Bảng phân bổ chi phí cơng cụ dụng cụ
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><b><small>Tài khoản sử dụng:</small></b>
• Tài khoản Cơng cụ dụng cụ ( TK 311)
• Tài khoản Thuế giá trị gia tăng mua vào ( TK 3532)• Tài khoản Chi phí chờ phân bổ. ( TK 388)• Tài khoản Mua sắm cơng cụ dụng cụ. ( TK 874)
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">1. Tài khoản sử dụng
TK CCDC - 311
Mua CCDC Xuất CCDC đưa vào sử dụng CCDC hiện cịn
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">• Các TK khác:
- Thanh toán TM: 1011, TG: 4211, TTV: 519,5012 - VAT đầu vào: 3532
- Chi phí mua sắm CCDC: 8740 - Chi phí chờ phân bổ: 3880
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><small>VAT trên hố đơn</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13"><i><small>• Ví dụ: </small></i><small>Mua một số CCDC 12 triệu, thuế GTGT 10%, thanh toán bằng tiền mặt, xuất sử dụng tại bộ phận kho quỹ 50%, số còn lại nhập kho. Công cụ rdự kiến phân bổ 12 tháng.</small>
<small>+ Xử lý hạch toán:</small>
<small> Căn cứ phiếu chi kèm hóa đơn GTGT mua CCDC, kế toán ghi:</small>
<small> Nợ TK 311(Công cụ dụng cụ) : 12 Nợ TK 3532( Thuế GTGT mua vào) : 1.2</small>
<small> Có TK 1011(Tiền mặt VNĐ tại đơn vị) : 13.2</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14"><small>Khi xuất CCDC vào sử dụng:</small>
<b><small>TK CCDC - 311</small><sub>TK Chi phí CCLĐ - 874</sub></b>
<b><small>TK CP chờ P.bổ - 388</small></b>
<small>GT CCDC phân bổ một lần</small>
<small>GT CCDC phân bổ nhiều lần</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15"><small> </small><i>+ Ví dụ</i><small>: Tại Ngân hàng PV Bank, xuất kho một số CCDC sử dụng cho 3 kỳ, bắt đầu từ kỳ này, trị giá mua 3.300.000, gồm 10% thuế GTGT đã thanh toán cho nhà cung cấp bằng tiền mặt.</small>
<small> Kế toán định khoản:</small>
<small> Nợ TK 874 ( Mua sắm công cụ lao động): 1.000.000 Nợ TK 388 ( Chi phí chờ phân bổ): 2.000.000 Có TK 311( Công cụ dụng cụ): 3.000.000</small>
<small></small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16"><small>Phân bổ GT còn lại vào Chi phí (2)</small>
<b><small>TK CP MS CCLĐ - 874TK TSCĐ – 301</small></b>
<small>Hạch tốn GT cịn lại vào CP chờ PB (3)</small>
<b><small>TK CP chờ P.bổ - 388</small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17"><small> </small><i>Ví dụ<small>: </small></i><small>Theo quy định mới của Bộ tài chính về nguyên giá TSCĐ từ 30 triệu trở lên, ngân hàng A đã chuyển một số TSCĐ sang CCDC tổng </small>
<small>nguyên giá 300 triệu, đã khấu hao 50% thời gian sử dụng. Công cụ dụng cụ này dự kiến phân bổ theo giá trị còn lại và thời gian còn lại là 30 </small>
<i><small> </small></i><small> Căn cứ quyết định chuyển TSCĐ thành CCDC, kế toán ghi: Nợ TK 311(Công cụ dụng cụ) : 150</small>
<small> Nợ TK 3051(Hao mòn TSCĐ HH) : 150 Có TK 3015( Thiết bị dụng cụ quản lý) : 300</small>
<small> </small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18"><small>• + Căn cứ bảng phân bố công cụ dụng cụ vào chi phí, kế tốn ghi: a. Nợ TK 388( Chi phí chờ phân bổ) : 150</small>
<small> Có TK 311(Cơng cụ dụng cụ): 150 b. Nợ TK 874( Mua sắm công cụ dụng cụ): 5 Có TK 388( Chi phí chờ phân bổ): 5</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19"><small>• Cơng cụ dụng cụ được gọi là những tài sản không đủ điều kiện kết chuyển vào tài sản cố định, cụ thể là dưới 30 triệu đồng và có thời gian sử dụng nhỏ hơn hoặc bằng 1 năm và nó mang đầy đủ đặc điểm như tài sản cố định hữu hình. Bao gồm bốn loại công cụ dụng cụ: Căn cứ vào nội dung công cụ, dụng cụ; Căn cứ vào nội dung công cụ, dụng cụ; Căn cứ vào yêu cầu quản lý và công việc ghi chép kế tốn, cơng cụ, dụng cụ; Căn cứ vào mục đích sử dụng, cơng cụ, dụng cụ.</small>
<small>• Tài khoản công cụ dụng cụ dùng để phản ánh trị giá hiện có và tình hình biến động tăng, giảm các loại cơng cụ, dụng cụ của doanh nghiệp. Kế tốn nhập, xuất tồn kho công cụ, dụng cụ trên TK 311 được thực hiện theo giá gốc. Nguyên tắc xác định giá gốc nhập kho công cụ, dụng cụ được thực hiện như quy định đối với nguyên vật liệu. Kế tốn chi tiết cơng cụ, </small>
<small>dụng cụ phải thực hiện theo từng kho, từng loại, từng nhóm, từng thứ công cụ, dụng cụ. Công cụ, dụng cụ xuất dùng cho sản xuất , kinh doanh, cho thuê phải được theo dõi về hiện vật và giá tri trên sổ kế toán sổ chi tiết theo nơi sử dụng, theo đối tượng thuê và người chịu trách nhiệm vật chất. Đối với các cơng cụ, dụng cụ có giá trị lớn, quý hiếm phải có thể thức bảo quản đặc biệt. Đối với các cơng cụ, dụng cụ có giá trị nhỏ khi xuất dùng cho sản xuất, kinh doanh phải ghi nhận tồn bộ một lần vào chi phí sản xuất, kinh doanh.</small>
</div>