Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Tiểu luận - kinh tế công cộng - đề tài - Thực trạng vận dụng chính sách tiền tệ nhằm kích cầu và chính sách kích cầu xuất khẩu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.08 KB, 12 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<i><b><small>Thực trạng vận dụng chính sách tiền tệ nhằm kích cầu và chính sách kích cầuxuất khẩu</small></b></i>

<b>1) Chính sách tiền tệ nhằm kích cầu2) Chính sách kích cầu xuất khẩu</b>

Trong thực tế, Chính phủ Việt Nam đã điều hành các chính sách vĩ mơ thời gian qua khá linh hoạt trong những thời điểm nhạy cảm, góp phần giữ vững hệ thống doanh nghiệp và duy trì một mơi trường vĩ mơ phù hợp.

Sau giai đoạn thắt chặt chính sách tiền tệ nhằm kiểm soát lạm phát từ nửa cuối 2007 đến nửa đầu 2008, các chính sách vĩ mơ có sự điều chỉnhmạnh nhằm hạn chế sự suy giảm kinh tế do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế toàn cầu.

Cho tới thời điểm hiện nay, những tác động tiềm năng của các gói kích cầu đã có thể dự đốn. Điều này cho phép thẩm định lại về mặt lý

thuyết những tác động của nền kinh tế Việt Nam tới khả năng sử dụng cơng cụ chính sách tiền tệ cho mục tiêu kích cầu, chỉ ra những giới hạn của chính sách làm căn cứ đưa ra một số gợi ý và cảnh báo các hiệu ứngphụ.

<b>I.Chính sách tiền tệ nhằm kích cầu1 Tỷ lệ dự trữ bắt buộc</b>

<b>a. Tác động của công cụ dự trữ bắt buộc</b>

 <b>Tác động đến vốn khả dụng của hệ thống ngân hàng</b>

<b>• Khi tỉ lệ dự trữ bắt buộc thay đổi, nó trực tiếp tác động đến </b>

<b>nguồn vốn khả dụng của mỗi ngân hàng. Với tổng số nguồn tiền </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>gửi huy động được, tỷ lệ dự trữ bắt buộc càng thấp vốn khả dụng của ngân hàng càng cao, khả năng cho vay của ngân hàng càng lớn và ngược lại. </b>

<b>• Mỗi động tác cấp tín dụng cho 1 đói tượng thơng qua chuyển </b>

<b>khoản của ngân hàng sẽ mở ra nguồn vốn mới cho một ngân hàng kế tiếp, quá trình này tạo tiền cho hệ thống ngân hàng làm cho tổng nguồn vốn có thể cho vay của toàn hệ thống nhân lên nhiều lần</b>

<b>=> Tỷ lệ dự trữ bắt buộc có quan hệ chặt chẽ với nguồn vốn khả dụng của hệ thông ngân hàng</b>

<b>b. Tác động đến lãi suất thị trường tiền tệQua hai cách:</b>

<b>• Thứ nhất, do dự trữ bắt buộc có thể mở rộng hay thu hẹp tiềm </b>

<b>năng tín dụng cho nên lãi suất thị trường cũng có thể giảm xuống hoặc tăng lên</b>

<b>• Thứ hai, hiệu ứng của tác động trên càng tăng lên khi phần dự </b>

<b>trữ bắt buộc của các ngân hàng ở các NHTW khơng được tính lãi hoặc</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Để kiềm chế lạm phát có dấu hiệu tăng cao, năm 2007 NHNN tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc từ 5% lên 10%, riêng Agribank là 8%. Như vậy chi phí của mỗi ngân hàng có thể bị đội thêm 0.25% từ việc tăng dự trữ bắt buộc.</b>

<b>Năm 2008, nền kinh tế nước ta được dự báo tiếp tục tăng trưởng ở mức cao, thu hút vốn đầu tư nước ngoài thuận lợi, nhưng viêc kiểm soát tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng gặp khó khăn do giá cả hàng hóa diễn biến phức tạp, đầu tư trực tiếp nước ngoài gia tăng. Với chức năng của mình, 2/2008 NHNN điều chỉnh tăng 1% tỷ lệ DTBB đối với tất cả các kỳ hạn và loại tiền gửi. Những tháng cuối năm 2008, để ngăn chặn suy giảm kinh tế, NHNN đã điều chỉnh giảm tỷ lệ DTBB đối với tiền gửi bằng VNĐ từ 11% xuống còn 7% và tiền ngoại tệ là 7%</b>

<b>c. Tác động đến lượng tiền cung ứng</b>

<b>• Khối lượng tiền cung ứng thay đổi là kết quả tất yếu của việc </b>

<b>thay đổi tiềm năng tín dụng, thay đổi lãi suất trên thi trường, nó cũng là mục tiêu cuối cùng mà NHTW muốn đạt được khi điều chỉnh dự trữ bắt buộc</b>

<b>• Tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ được nâng lên nếu NHTW thực hiện việc</b>

<b>thắt chặt tiền tệ, hướng đến mục tiêu kiểm soát lạm phát và ngược lại.</b>

<b>=> Tác động của tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với khối lượng tiền trong nền kinh tế là khá tồn diện, nó tác động mạnh mẽ đến quy mơ, khối lượng tín dụng và lãi suất tín dụng. Mức độ tác động khơng chỉ làm tăng hay giảm đơn thuần mà làm thay đổi theo số lần về tiền trong lưu thông.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>• Ngày 1/3/2009, NHNN hạ 1% tỷ lệ DTBB bằng VNĐ trong một số </b>

<b>trường hợp. Theo đó tỷ lệ DTBB đối với tiền gửi khơng kỳ hạn vàcó kỳ hạn được điều chỉnh hạ từ 3,6% xuống còn 1% và 3% với mục đích ổn định thị trường tiền tệ, lãi suất, tỷ giá, hỗ trợ tổ chức tín dụng, cho vay đối với các dự án đầu tư theo chương trình kích cầu của chính phủ</b>

<b>• Ngày 1/10/2010 tỷ lệ DTBB của các TCTD sẽ phải nâng lên mức </b>

<b>9% thay cho 8%</b>

<b>2. Lãi suất cho vay tái chiết khấu</b>

<b>• Lãi suất là một cơng cụ của chính sách tiền tệ quốc gia nhằm kích</b>

<b>thích đầu tư phát triển.</b>

<b>• Với ý nghĩa hết sức quan trọng, lãi suất ảnh hưởng trực tiếp </b>

<b>đến mỗi cá nhân trong việc hình thành quyết định đầu tư, quyết định phân bổ vốn đầu tư.</b>

<b>chủ trương về kích cầu đầu tư như sau:</b>

<b>• - Chương trình kiên cố hố hệ thống kênh tưới thuỷ lợi liên </b>

<b>thôn và nội đồng.</b>

<b>• - Chương trình nõng cấp mặt bằngđường giao thơng nơng thơn• - trình khuyến khích xây dựng nhà ở khu vực đơ thị </b>

<b>và vùng khó khăn</b>

<b>• - Triển khai chương trình hỗ trợ giải quyết việc làm theo </b>

<b>các chương trình phát triển kinh tế xó hội, kể cả chương trình xóa đói giảm nghèo</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>• - Hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm cho các doanh nghiệp nhà nước đang </b>

<b>gặp khó khăn</b>

<b>• Mức chi ngân sách nhà nước cho các giải pháp kích cầu đã </b>

<b>tăng đáng kể,đặc biệt là chi cho đầu tư phát triển, nhất là chi trong đầu tư xây dựng cơ bản</b>

<b>Thực trạng hiện nay</b>

<b>• Nhiều nước trên thế giới đã đưa ra các gói kích cầu hàng trăm tỷ</b>

<b>USD. Đối với nước ta, từ đầu năm đến nay Chính phủ cũng đưa ra hai gói cứu trợ kinh tế để kích cầu đầu tư và cầu tiêu dùng. Theo đó hỗ trợ 4% lãi suất cho vay ngắn hạn (khơng q 12 tháng) với gói kích cầu 17000 tỷ đồng (khoảng 1 tỷ USD) cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ để vay vốn lưu động nhằm đẩy mạnh sản xuất kinh doanh và duy trì việc làm. Đồng thời, cũng bắt đầu từ quý 2 (năm 2009), Chính phủ cũng đưa ra gói kích cầu thứ 2 về hỗ trợ lãi suất 4% cho vay trung và dài hạn (khơng q 24 tháng).</b>

<b>• kích cầu đầu tư: tăng đầu tư khơng chỉ làm tăng GDP mà cịn tạo </b>

<b>thêm nhiều việc làm và tăng thu nhập. Đầu tư bao gồm cả đầu tư tư nhân và đầu tư Nhà nước. Ở nước ta hiện nay, đầu tư tư nhân chiếm khoảng 33% tổng vốn đầu tư xã hội và đang có xu hướng tăng lên; trong bối cảnh khủng hoảng hiện nay</b>

<b>• thì đầu tư Nhà nước có vai trị quan trọng để dẫn dắt, kích thích,</b>

<b>tạo tiền đề và hiệu ứng lan toả cho đầu tư của các thành phần kinh tế khác. Vì vậy, vốn đầu tư từ ngân sách, vốn trái phiếu Chính phủ, vốn ODA sẽ chủ yếu để đầu tư vào các cơng trình kết cấu hạ tầng tạo thuận lợi cho sản xuất và lưu thơng hàng hố; </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>còn đối với đầu tư của các doanh nghiệp Nhà nước, các tập đồn và tổng cơng ty phải hướng vào các dự án công nghệ hiện đại, phát triển công nghiệp phụ trợ, tạo ra các sản phẩm có sức cạnh tranh cao và có giá trị gia tăng lớn, các dự án thu hút nhiều việc làm để thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế.</b>

<b>• thì đầu tư Nhà nước có vai trị quan trọng để dẫn dắt, kích thích,</b>

<b>tạo tiền đề và hiệu ứng lan toả cho đầu tư của các thành phần kinh tế khác. Vì vậy, vốn đầu tư từ ngân sách, vốn trái phiếu Chính phủ, vốn ODA sẽ chủ yếu để đầu tư vào các cơng trình kết cấu hạ tầng tạo thuận lợi cho sản xuất và lưu thông hàng hố; cịn đối với đầu tư của các doanh nghiệp Nhà nước, các tập đồn và tổng cơng ty phải hướng vào các dự án công nghệ hiện đại, phát triển công nghiệp phụ trợ, tạo ra các sản phẩm có sức cạnh tranh cao và có giá trị gia tăng lớn, các dự án thu hút nhiều việc làm để thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế.</b>

 <b> đã có 22 tổ chức kinh doanh là thành viên nghiệp vụ thị trường mở</b>

 <b> trong đó có</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>• 4 NHTM nhà nước• 10 NHTM cổ phần• 1 NH liên doanh</b>

<b>• 5 chi nhánh NH nước ngồi</b>

<b>• 1 cơng ty tài chính và quỹ tín dụng trung </b>

<b>ươngTTThực trạng</b>

<b>Trong 6 tháng cuối năm 2000 NHNN tổ chức được 17 phiên giao dich</b>

 <b> Tổng số lượng giấy tờ có giá mua bán là 1903,5 tỷ đồng</b>

<b>Năm 2001 có 48 phiên giao dịch với khối lượng vốn mua bán là 3033,8 tỷ đồng</b>

<b>Năm 2003 tổng doanh số trên thị trường đạt 21183,15 tỷ đồng</b>

 <b>Trong đó doanh số ngân hàng nhà nước mua vào là 9843,15 tỷ đồng</b>

 <b>Doanh số bán là 11340 tỷ đồngThực trạng</b>

<b>Năm 2008 nghiệp vụ thị trường mở được điều hành khá linh hoạt</b>

 <b>Trong tháng 7 đầu năm NHNN đã thực hiện chào bán tín phiếu NHNN Kỳ hạn 182 và 364 ngày, với lãi suất </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>phổ biến tương ứng lần lượt là 7,5%/ năm và 7.75%/năm, khối lượng chảo mua hagf ngày được xác định dựa trên nhu cầu vốn thanh tốn và tình hình thị trường tiền tệ</b>

 <b>Tư tháng 8 năm 2008 trưỡ tín hiệu khả quan về kiềm chế lạm phát, NHNN đã từng bước nới lỏng CSTT để kích cầu thúc đẩy phát triển sản xuất.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Thực trạng</b>

<b>Năm 2009, nghiệp vụ thị trường mỏ được điều hành linh hoạt, bám sát diễn biến cung cầu vốn của các TCTD, các giao dịch nghiệp vụ thị trường mở được thự hiện hằng ngày chủ yếu là các giao dịch mua giấy tờ có giá với kỳ hạn (7, 14 ngày)</b>

 <b> Đăc biệt nửa đầu tháng 12, NHNN đã chào mua qua kênh nhiệp vụ thị trường mở với khối lượng bình quan xấp xỉ 15000 tỷ đồng/phiên để hỗ trọ thanh khoản cho các TCTD</b>

<b>Năm 2009, nghiệp vụ thị trường mỏ được điều hành linh hoạt, bám sát diễn biến cung cầu vốn của các TCTD, các giao dịch nghiệp vụ thị trường mở được thự hiện hằng ngày chủ yếu là các giao dịch mua giấy tờ có giá với kỳ hạn (7, 14 ngày)</b>

 <b> Đăc biệt nửa đầu tháng 12, NHNN đã chào mua qua kênh nhiệp vụ thị trường mở với khối lượng bình quan xấp xỉ 15000 tỷ đồng/phiên để hỗ trọ thanh khoản cho các TCTD</b>

<b>Thực trạng</b>

<b>Năm 2010 Tương tự năm 2009 các giao dịch thị trường mở được thực hiên hàng ngày, chủ yếu là giao dịch mua giấy tờ có giá với kỳ hạn (7, 14 và 28 ngày),Với mục tiêu theo đuổi chính sách tiền tệ thắt chặt, hỗ trợ vốn cho các tổ chức tín dụng, hạn chế tình trạng thiếu vốn dẫn đến đua tăng lãi suất</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

 <b>Trong 9 tháng đầu năm 2010, chào mua giấy tờ có kỳ hạn với lãi suất 7% cho kkyf hạn 7 ngày, 7,5% cho kỳ hạn 14 ngày, và 8% cho kỳ hạn 28 ngày</b>

<b>Thực trạng</b>

<b>Năm 2011 với mục tiêu là tiếp tục theo đuổi chính sách tiền tệ thắt chặt nhằm kiềm chế lạm phát nhưng vẫn đảm bảo an toàn cho hệ thống các tổ cức tín dụng</b>

<b>Năm 2012 vào cuối tháng 8 cường độ và lưu lượng giao dịch lại tăng đột biến, thị trường tài chính đầy rẫy những bất ổn. Theo dữ liwuj của Reuters, trong phiên thứ 251 ngày 22/8, NHNN đã bơm tới 13,025 tỷ đồng trên thị trường mở (OMO), kỳ hạn 7 ngày, với lãi xuất 8%/năm. NHNN đã bơm ra tổng cộng 18,025 tỷđồng trên thị trường mở. Ngày này cũng là ngày đáo hạn vay 5000 tỷ đồng mà các TCTD đã vay trên OMO hơm 21/8. như vậy NHNN đã hút rịng 2,611 tỷ đồng.</b>

<b>Ngun nhân chính là do vụ việc của ơng Nguyễn Đức Kiên- nguyên là phó chủ tịch Hội đồng Quản trị NHTM CP Á Châu </b>

<b>(ACB)- bị bắt hôm 20/8, tại ACB cũng có hiện tượng nguời dân đirút tiền. Và để đảm bảo cho sự an toàn của hệ thóng ngân hàng, nhà nước đã kịp thời chỉ đạo NHNN các cấp sẵn sàng hỗ trợ để đảm bảo thanh khoản ACB cũng như tổ chức tín dụng khác, nếu như có hiện tượng rút tiền hàng loạt.</b>

<b>Thực trạng</b>

<b>Năm 2014 đến nay, thị trường mở tiếp tụ sôi động khi NHNN đã bơm ròng 94,654 tỷ đồng qua thị trường mở. Đối với nghiệp vụ mua kỳ hạn, khối lượng trúng thầu lên tới 71,331 tỷ đông trong </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>đó khối lượng đến hạn thanh tốn là 23,256 tỷ đồng. Như vậy NHNN đã bơm ròng qua nghiệp vụ mua kỳ hạn là 48,075 tỷ đồng. Dự kiến trong thời giaiin tói NHNN vẫn phải sử dụng </b>

<b>nghiệp vụ thị trường mở để điều tiết lượng tiền lưu thơng trong đó chủ yếu là tín phiếu</b>

<b>Xuất khẩu chủ yếu phụ thuộc vào thu nhập của người nước ngồi, ngồi ra cịn phụ thuộc vào sở thích, thị hiếu người nước ngoài, giá cả tương đối giữa hàng hóa trong nước và nước </b>

<b>ngồi, chi phí vận tải… Để kích thích xuất khẩu, cần phải thực thi các biện pháp:</b>

<b>Trợ cấp xuất khẩu và chính sách tỷ giá hối đối</b>

<b>Về tín dụng hỗ trợ xuất khẩu có 18 nhóm hàng được hưởng. Những khoản tín dụng XNK của ngân hàng thường liên quan đến 3 khu vực của quá trình sản xuất kinh doanh XNK là sản xuất, khai thác nguyên liệu cho xuất khẩu, thu mua, chế biến hàng xuất khẩuvà cuối cùng là lưu thơng và xuất khẩu.</b>

<b>Về chính sách tỷ giá hối đối:Ngân hàng Nhà nước sẽ cơng bố chính sách điều hành tỷ giá mới được áp dụng từ năm 2016. Đó là chính sách tỷ giá linh hoạt, khơng cịn bị neo cứng mà điều chỉnh theo ngày, có lên có xuống…</b>

<b>Ngồi ra, cịn có các hình thức hỗ trợ gián tiếp: thủ tục hành chính thơng thống, quảng bá tuyên truyền, đa dạng hóa sản phẩm, giúp hàng hóa trong nước tiếp cận rộng hơn tới thị trường người tiêu dùng nước ngồi.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>Chính sách ngoại thương với các biện pháp như: thuế quan, hạn ngạch và các rào cản kỹ thuật có thể hạn chế nhập khẩu song trong thời kỳ hội nhập thì các biện pháp này trở nên lỗi thời, thậm chí khơng khả thi. Có thể dùng biện pháp: tuyên truyền nâng cao ý thức tự tôn, ưa chuộng hàng nội của người dân. Tuy nhiên để biện pháp này thành công thì hàng nội phải có tính cạnh tranh cả về giá cả và chất lượng so với hàng ngoại nhập</b>

<b>Có thể nói một cách đơn giản rằng, các mục tiêu chính sách khác nhau sẽ cho ra những kết quả về tác động lên tăng trưởng khác nhau. Chính sách tiền tệ những năm qua đã thể hiện được sự hiệu quả, tạo được lịng tin thị trường, góp phần tích cực vào sự ổn định và những thành cơng chung của nền kinh tế đất nước</b>

<b>Chính phủ đã thực hiện khá nhiều biện pháp theo hướng nới lỏng dần chính sách tài khóa cũng như tiền tệ</b>

</div>

×