Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

du lịch mùa hè du lịch sinh thái thành phố cần thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.77 MB, 22 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ- NGÀNH QUẢN TRỊ DU LỊCH

DU LỊCH MÙA HÈ-DU LỊCH SINHTHÁI THÀNH PHỐ CẦN THƠ

Học phần: Kinh tế du lịch

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Lời Mở Đầu

Hiện nay, cùng với sự phát triển của các ngành kinh tế thì du lịchđã dần trở thành một ngành giữ vị trí quan trọng và then chốt mang lại hiệu quả kinh tế-xã hội trên thế giới cũng như Việt Nam nói chungvà Thành phố Cần Thơ nói riêng. Cần Thơ là một trong những thành phố trực thuộc trung ương và cũng là trung tâm của vùng đồng bằng song Cửu Long. Tậm dụng những thế mạnh sẵn có về tài nguyên thiên nhiên và nhân văn, nguồn lao động dồi dào, cơ sở hạ tầng, cơ sởvật chất kĩ thuật Cần thơ đã phát triển mạnh loại hình du lịch sinh thái. Đây là loại hình du lịch khá phổ biến ở Cần Thơ. Với nhiều điềukiện thuận lợi và những nét đặc trưng riêng Cần Thơ đã có nhiều bước tiến và đạt được nhiều kết quả tốt nhưng bên cạnh đó vẫn cịn nhiều hạn chế và nhiều tiềm năng chưa được khai thác mạnh. Trước thực trạng đó chúng tơi đã chọn đề tài: “

Du lịch mùa hè- du lịch sinh thái Thành phố Cần Thơ”.

2

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

2.1.2. Các loại hình du lịch sinh thái... 8

2.2. Khái quát về Thành phố Cần Thơ và du lịch tại thành phố Cần Thơ ... 8

2.2.1. Khái quát Thành phố Cần Thơ ... 8

2.2.2. Du lịch sinh thái tại TP. Cần Thơ ...10

2.2.2.1. Tiềm năng du lịch sinh thái TP. Cần Thơ ...11

2.2.2.2. Thực trạng du lịch sinh thái TP. Cần Thơ ...14

2.2.2.3. Định hướng du lịch sinh thái TP. Cần Thơ...15

Kết Luận ...16

Tài liệu tham khảo ... 17

3

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

1. KHÁI QUÁT DU LỊCH THỜI VỤ VÀ DU LỊCH MÙA HÈ1.1. Du lịch thời vụ

Về mặt cầu: mùa hè là mùa có lượng khách du lịch lớn nhất.Thời gian:

Thời gian rỗi:Con người chỉ có thể đi du lịch vào thời gian rỗi.Tác động của thời gian rỗi lên tính thời vụ trong du lịch được thể hiện:

Nếu thời gian nghỉ phép năm ngắn thì chỉ có thể đi du lịch một lần trong năm (vào thời gian chính vụ).

Nếu số ngày nghỉ phép dài hơn, có thể cho phép đi du lịch hơn một lần trong năm thì sẽ làm giảm tính thời vụ.

Xu hướng đi du lịch:

4

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Thứ 1: Thanh niên, thiếu niên tự đi du lịch ngày càng đông và các học sinh đi du lịch cùng cha mẹ ngày càng giảm.

Thứ 2: Số lượng người ở độ tuổi hưu trí ngày càng tăng, họ là người được sử dụng tùy ý thời gian đi nghỉ.

Quần chúng hoá:

Sự quần chúng hóa trong du lịch: Là nhân tố ảnh hưởng đến cầu du lịch.Kết quả của sự quần chúng hóa trong du lịch là mở rộng sự tham gia của số đơng khách có khả năng thanh tốn trung bình và thường ít có kinh nghiệm đi du lịch.

Vào mùa chính giá tour cao, nhưng do đi du lịch theo đồn nên được hưởng chính sách giảm giá.

Hiểu biết điều kiện nghỉ của từng tháng trong năm nên chọn thời tiết vào mùa đi du lịch chính để tránh rủi ro về thời tiết.

Chọn thời gian đi nghỉ dưỡng dưới tác động của tâm lý họ thích đi nghỉ dưỡngcùng thời gian với những người có sức ảnh hưởng với cộng đồng.

Phong tục, tập quán dân cư:

Là nhân tố có tính bất hợp lý tác động mạnh lên sự tập trung các nhu cầu du lịch vào thời vụ chính. Để khắc phục phần nào ảnh hưởng bất lợi của phong tục làm tăng đột ngột các nhu cầu vào một thời gian ngắn, phương pháp chủ yếu là mở rộng hoạt động thông tin, tuyên truyền, quảng cáo trong thời gian dài. Vì việc thay đổi phong tục của đất nước, của vùng miền rất khó khăn và chậm.

Điều kiện và tài nguyên du lịch: Các thể loại du lịch cũng tác động đến tínhthời vụ du lịch.

Sự sẵn sàng đón tiếp du khách: Là nhân tố ảnh hưởng đến độ dài của thời vụ thông qua lượng cung trong hoạt động du lịch.

Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch và cách thức tổ chức hoạt động trong các cơ sở du lịch làm ảnh hưởng đến sự phân bổ hợp lý các nhu cầu du khách.Chính sách giá cả, các hoạt động tuyên truyền, quảng cáo của cơ quan du lịch cũng là nhân tố tác động đến thời vụ du lịch.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Thời gian mà cường độ của thời vụ du lịch lớn nhất (cực đại) được gọi là thời vụ chính hoặc chính vụ (mùa cao điểm). Thời gian có cường độ nhỏ hơn vào trước và sau mùa chính có thể gọi là trước mùa chính (đầu mùa) và sau mùa chính (cuối mùa). Thời gian cịn lại với cường độ rất nhỏ thì gọi là ngồi mùa (mùa chết).

Ở các nước, các vùng du lịch phát triển, thời vụ du lịch kéo dài hơn và chênh lệch cường độ của mùa du lịch chính so với thời kỳ trước và sau mùa vụ chínhthể hiện yếu hơn.. Ngược lại, ở những nơi du lịch mới phát triển, mùa du lịch thường ngắn hơn và sự chênh lệch cường độ của mùa du lịch chính so với thờigian trước và sau mùa chính thể hiện rõ nét hơn.

Độ dài thời gian và cường độ của thời vụ du lịch không bằng nhau đối với cácloại hình du lịch khác nhau.

1.2. Du lịch mùa hè 1.2.1.Khái niệm.

Du lịch mùa hè là việc đi du lịch trong thời gian mùa hè, thường diễn ra khi trời nắng nóng, có nhiều hoạt động ngoại trời và lễ hội được tổ chức.

1.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến du lịch mùa hè:

1) Khí hậu:

Về mặt cung, đa số các điểm tham quan du lịch đều tập trung số lượng lớn vào mùa hè với khí hậu ấm áp.

Về mặt cầu, mùa hè có lượng du khách lớn nhất.

Khí hậu là một nhân tố ảnh hưởng rất lớn đến cầu du lịch mùa hè, quyết định những điều kiện thích hợp cho các cuộc hành trình du lịch.

2) Thời gian rảnh rỗi:

Sự tập trung lớn nhu cầu vào thời gian này do sử dụng phép theo tập đoàn như cán bộ - giáo viên trong kì nghỉ hè.

Đây cũng trùng với thời gian nghỉ của trường học, điều này giúp cho học sinh và cha mẹ có thời gian đi du lịch. Thường là đối với học sinh có độ tuổi từ 6-15 tuổi, các bậc phụ huynh thường sắp xếp thời gian nghỉ phép cùng để tận hưởngngày nghỉ với con cái.

3) Điều kiện về tài nguyên du lịch:

Số lượng tài nguyên du lịch tác động mạnh đến cung và cầu du lịch. Điều kiện về tài nguyên du lịch mùa hè

như bờ biển đẹp, dài,…giúp phát triển về dulịch biển; hoặc các danh lam thắng cảnh, các

6

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

khu sinh thái phong phú như Vịnh Hạ Long,vườn quốc gia Cúc Phương… làm tăng cường độ du lịch tham quan; hay các hoạt động hấp dẫn như sinh thái miệt vườn,…giúp tăng lượng khách lựa chọn du lịch sinh thái.

Mùa hè cũng có rất nhiều lễ hội và sự kiện hấp dẫn như lễ hội Cầu Ngư, lễ hội Trái cây Nam Bộ,…..

4) Sự sẵn sàng đón tiếp khách du lịch:

Hệ thống cơ sở vật chất – kĩ thuật du lịch và cách tổ chức hoạt động trong các cơ sở du lịch ảnh hưởng đến việc phân bố nhu cầu theo thời gian, chẳng hạn như xây dựng các khu resorts, khách sạn có hậu trường, có bể bơi, spa làm đẹp hay các trung tâm chữa bệnh,…. tạo điều kiện cho các cơ sở hoạt động ổn định vàphát triển hơn, thu hút lượng lớn khách du lịch.

5) Sự quần chúng hóa trong du lịch

Sự tham gia của số đơng khách có khả năng thanh tốn trung bình ( thường có ít kinh nghiệm đi du lịch).

Họ thường lựa chọn du lịch vào mùa hè vì:

o Chi phí thanh tốn sẽ giảm bớt do đi nghỉ tập thể ( giảm giá cho số đông)o Họ chọn những tháng tập trung đông lượng khách ( mùa hè) để xác suất

gặp thời tiết bất lợi nhỏ nhất.

o Do ảnh hưởng của xu hướng, trào lưu nổi lên trên các thông tin đại chúng và sự bắt chước lẫn nhau của du khách nên họ chọn thời gian đi nghỉ ngơi dưới tác động của tâm lý và phụ thuộc vào kinh nghiệm của người khác.

1.2.3. Những hạn chế của du lịch mùa hè:

Giá cả leo thang chóng mặt:

Vì là thời điểm nóng của du lịch nên việc đặt vé cho dịch vụ đi lại và đặt dịch vụ khách sạn rất khó khăn. Bên cạnh đó, tại các điểm tham quan du lịch nổitiếng như Hạ Long, Phú Quốc,…lượng du khách, xe cộ rất lớn, cảnh chen chúc, chờ đợi cũng diễn ra thường xuyên, giá cả tại các nhà hàng cũng tăng cao.

Thời tiết khắc nghiệt:

Cái nắng gay gắt vào mùa hè là một mối đáng lo lớn đối với du lịch mùa hè. Ở khu vực có nhiệt độ nóng như thiêu đốt, du khách có thể gặp khó khăn khi tham quan và cần phải điều chỉnh hoặc cắt giảm hành trình. Bên cạnh đó, việc nắng nóng còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe như say nắng, mất nước, kiệt sức,….

Thời tiết khắc nghiệt cũng làm hư hại về tài nguyên du lịch.

Lễ hội Trái cây Nam Bộ

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

2. DU LỊCH SINH THÁI THÀNH PHỐ CẦN THƠ 2.1. Du lịch sinh thái

2.1.1.Khái niệm:

Du lịch sinh thái là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên nhằm thể hiện nétđẹp văn hóa bản địa. Mọi du khách đều có thể ghé thăm và khám phá. Loại hình du lịch này cịn mang lại nhiều đóng góp cho cộng đồng địa phương. Từ đó giúp người dân khu vực phát triển kinh tế bền vững.

2.1.2.Các loại hình du lịch sinh thái:

Du lịch xanh, du lịch cắm trại, picnic, dã ngoại.Du lịch trên sông, hồ, hay biển.

Du lịch tham quan miệt vườn, thiên nhiên, làng bản.Du lịch thái hiểm, tham quan hang động, lặn biển, leo núi.

2.2.Khái quát về Thành phố Cần Thơ và du lịch tại Thành phố Cần Thơ

2.2.1. Khái quát Thành phố CầnThơ.

Cần Thơ được coi là đô thị miền sôngnước. Cần Thơ là thành phố trực thuộc

<small>Thành phố Cần Thơ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Trung ương, nằm ở vị trí trung tâm của vùng đồng bằng sông Cửu Long. Vốn được mệnh danh là Tây Đô – Thủ phủ của miền Tây Nam bộ từ hơn trăm năm trước, hiện nay Cần Thơ đã trở thành đô thị loại I trực thuộc Trung ương và là một trong 4 tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm của vùng đồng bằng sông Cửu Long và là vùng kinh tế trọng điểm thứ tư của Việt Nam.

Diện tích: 1.440 km² (2022).Dân số: 1.297.260 người (2023).

Khí hậu: Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có hai mùa rõ rệt: mùamưa và mùa khô.

2.2.2.Du lịch sinh thái tại TP. Cần Thơ.

Cần Thơ là đô thị ven sông với khoảng 65km trải dài theo các dịng sơng, quanh năm được phù sa bồi lắng. Điều kiện tự nhiên này giúp Cần Thơ phát triển đa dạng các vườn cây ăn trái. Hệ thống các cù lao và kênh rạch chằng chịt cũng tạo thuận lợi để Cần Thơ phát triển loại hình du lịch sinh thái. Đây là loại hình vừa dựa vào những hình thức truyền thống vừa có sự hịa nhập với mơi trường tự nhiên, văn hóa bản địa, từ đó nâng cao ý thức trách nhiệm của du khách, không gây tổn hại đối với môi trường tự nhiên và văn hóa. Du lịch xanh, du lịch sinh thái là một trong những xu hướng được yêu thích hiện nay, nhất là sau đại dịch COVID-19. Tại đây, loại hình du lịch sinh thái là thế mạnh và đang thu hút lượnglớn du khách, nhất là trong dịp hè.

Xứ Tây Đơ khơng chỉ có bến Ninh Kiều, có những món ăn đậm đà hương vị miền Tây mà những khu du lịch sinh thái Cần Thơ cũng rất thu hút du khách đến tham quan và tận hưởng sự yên bình như:

o Chợ nổi Cái Răng. o Làng du lịch Mỹ Khánh.o Khu du lịch Ông Đề.

o Khu du lịch sinh thái Lung Cột Cầu.o Vườn du lịch sinh thái Lê Lộc.o Khu du lịch Nhà vườn Thảo Nguyên.o Khu du lịch sinh thái Cồn Sơn.

Chợ nổi Cái Răng <sub>Nhà vườn Thảo Nguyên</sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

2.2.2.1. Tiềm năng du lịch sinh thái Cần Thơ.

Vị trí địa lí:

Cần Thơ là đơ thị ven sơng, quanh năm được phù sa đắp lấp giúp cho Cần Thơ phát triển một loạt các khu vườn cây ăn trái phong phú, phát triển du lịch sinh thái. Tại Cần Thơ, loại hình du lịch này phát

triển mạnh mẽ tại huyện Phong Điền, quận BìnhThủy và quận Thốt Nốt.

Phong Điền được xem như là vòng xanh của TPCần Thơ. Tại đây có diện tích hơn 8.500ha vườncây ăn trái, với sản lượng trái cây trên 105.000 tấnmỗi năm. Đây cũng là nơi phát triển mạnh mẽ dulịch sinh thái Cần Thơ, được đặc biệt quan tâmtrong việc xây dựng thành phố xanh.

Bên cạnh đó, những điểm du lịch sinh thái tạiBình Thủy và Thốt Nốt cũng thu hút đơng đảo du

khách. Trong đó, nổi tiếng là cồn Sơn, Bình Thủy, nơi có vườn cây quanh năm. Nhờ phù sa đắp lấp, những khu vườn tại Cồn Sơn vô cùng đa dạng và phong phú,với các vườn chôm chôm Năm Phước, vườn nhãn Năm Minh, vườn ổi Thành Tâm, vườn nhãn Sáu Cảnh và vườn bưởi Phương My là một số ví dụ nổi bật.

Tài nguyên du lịch gắn với điều kiện tự nhiên:

Thành phố Cần Thơ mang đặc trưng của hệ thống sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt bao phủ xung quanh, hình

những vườn cây ăn trái sum suê, cóthể kể đến: Vườn du lịch Mỹ Khánh,Vườn Ba Cống, Vườn Vàm Xáng,Vườn cò Bằng Lăng, Điểm vườn SơnCa,...; Cù lao và các cồn lớn trênsông Hậu gồm cồn Ấu, cồn Khương,cồn Sơn và cù lao Tân Lộc đang khaithác du lịch sinh thái, hấp dẫn du khách và

mang những đặc trưng miệt vườn, sông nướcmà các nơi khác không có được.

Vườn Vàm Xáng

Vườn trái cây Cồn Sơn

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Tài nguyên du lịch gắn với điều kiện kinh tế - xã hội:

Với vị trí và vai trị đơ thị trung tâm vùng, nên Cần Thơ có các tài ngun dulịch găn với yếu tố đơ thị trung tâm vùng và các làng nghề.

Làng nghề ở Cần Thơ đa dạng, phong phú và được gìn giữ lưu truyền qua nhiều thế hệ. Hiện có hơn 10 làng nghề truyền thống với ngành nghề đa dạng như: Xóm thúng ven sơng (Thới Thuận, Thốt Nốt), Làng lị đất Bà Rui (Thới Long, Ơ Mơn), Xóm cơm rượu (Trung Thạnh, Thốt Nốt), Làng Bánh tráng Thuận Hưng (Thuận Hưng, Thốt Nốt), Làng hoa Bà Bộ (An Bình, Ninh Kiều); Làng hoa kiểng Phó Thọ - Bà Bộ (Long Tuyền - Long Hịa, Bình Thủy), Làng Đan lưới Thơm Rơm (Thuận Hưng, Thốt

Nốt), Làng đan lọp Thới Long (Thới Long,Ơ Mơn). Hiện nay, trong số các làng nghềtrên có 4 làng nghề lâu đời nhất và vẫn duytrì hoạt động, sẵn sàng chào đón du kháchđến tham quan: Làng Bánh tráng ThuậnHưng, Làng Đan lưới Thơm Rơm, Làngđan lọp Thới Long và Làng hoa Bà Bộ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Tài nguyên du lịch nhân văn:

Tài nguyên du lịch nhân văn gồm các các di sản văn hoá vật thể và phi vật thể gắn với văn hoá, lịch sử hấp dẫn đối với khách du lịch quốc tế và trong nước.

Di sản văn hoá vật thể: gồm Di sản gắn với lịch sử phát triển Cần Thơ - Tây Đô và Di sản gắn với lịch sử - cách mạng.

Di sản văn hoá phi vật thể:

o Chợ nổi Cái Răng gắn với văn hóa chợ nổi (được cơng nhận là văn hố phi vật thể quốc gia vào năm 2016). Chợ nổi Cái Răng Cần Thơ sẽ mang đến những trải nghiệm có 1-0-2 cho bạn như chiêm ngưỡng khung cảnh nên thơ của chợ nổi lúc bình minh, ngồi lênh đênh trên thuyền hịa mình vào khơng khí bn bán tấp nập sáng sớm và thưởng thức tô bún riêu ngay trên ghe thuyền… vô cùng tuyệt vời.

o Đờn ca tài tử (hình thành cuối thế kỷ XIX, di sản văn hoá phi vật thể quốc gia).

o Lễ hội văn hoá – lịch sử theo phong tục truyền thống của các dân tộc (Kinh,Hoa, Chăm, Khmer,... ): Lễ hội đình Bình Thủy; Lễ hội chùa Ông, …o Hệ thống ẩm thực đa dạng phong phú của các dân tộc Kinh, Hoa, Khmer,

Chăm... với các sản phẩm ẩm thực nổi tiếng mang tính truyền thống của khu vực ĐBSCL được nhiều người biết đến, như cháo cá lóc rau đắng đồng, cá lócnướng trui, canh chua cá linh bông so đũa, chè bưởi Cần Thơ, bánh cống Cần

Cháo cá lóc rau đắngồ

Bánh cống Cần Thơ

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Thơ, bánh tét lá cẩm, bánh xèo nam bộ, nem nướng Thanh Vân...

Hệ thống cơ sở lưu trú du lịch:

Hệ thống hạ tầng du lịch được tập trung đầu tư,

đồng thời cùng với việc chủ động đầu tư của các thành phần kinh tế với quy mô, chất lượng phát triển đồng bộ, nhất là hệ thống cơ sở phục vụ lưu trú du lịch phát triển khá nhanh. Năm 2023, tồn TP.Cần Thơ có 636 cơ sở lưu trú đang hoạt động; tổng số phòng lưu trú 10.500 phòng Doanh nghiệp lữ hành: 66 doanh nghiệp (23 doanh nghiệp lữ hành quốc tế, 43 doanh nghiệp lữ hành nội địa). Khu,điểm du lịch: 36 khu, điểm du lịch.

Những khách sạn mới, cùng một số du thuyền có phịng ngủ, các cơ sở homestay và điểm vườn lưu trú,… ngày càng nâng cao chất lượng phục vụ. Bên cạnh đố, Cần Thơ cũng đã thu hút được nhiều hãng lữ hành quốc tế về lập chi nhánh. Đây cũng là lợi thế để phát triển Cần Thơ thành trung tâm du lịch và điều phối khách du lịch cho toàn vùng.

2.2.2.2. Thực trang du lịch sinh thái TP. Cần Thơ

Cá lóc nướng

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Với những lợi thế về vị trí địa lý, tiềm năng du lịch và điều kiện cơ sở hạ tầng, sau 10 năm phát triển (2006 - 2017), du lịch Cần Thơ đã đạt những kết quả quan trọng:

Lượng khách du lịch đến thành phố Cần Thơ không ngừng tăng lên, năm 2017 tăng 2,5 lần so với năm 2010. Thu nhập từ dịch vụ du lịch từng bước được nâng cao, năm 2016 thu nhập từ hoạt động du lịch (HĐDL)thuần túy đạt 1.826 tỷ đồng, tăng 6,7 lần so với năm 2006, đóng góp tích cực vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội và sự chuyển dịch mạnh mẽ trong cơ cấu kinh tế - xã hô ™i của thành phố Cần Thơ.

Tỉnh đã thu hút nhiều thành phần kinh tế tham gia phát triển du lịch, tạo động lực phát triển và góp phần chuyển đổi cơ cấu kinh tế của từng khu vực và toàn thành phố; tạo được nhiều việc làm, nâng cao đời sống nhân dân và góp phần xóa đói giảm nghèo. Thị trường du lịch ngày càng được mở rộng, sản phẩmdu lịch dần được đa dạng hoá và nâng cao chất lượng.

Từ thực tế phát triển du lịch, Cần Thơ xác định phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn và tập trung đầu tư khai thác những tiềm năng du lịch của thành phố để phát huy vai trò trung tâm du lịch vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).

Hệ thống cơ sở hạ tầng được quan tâm đầu tư phát triển đã thúc đẩy sự pháttriển HĐDLtrên địa bàn. Hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch như các khu dulịch, các khách sạn nhà hàng, khu vui chơi giải trí... được chú trọng đầu tư, xây dựng tạo điều kiện thúc đẩy tăng trưởng các chỉ tiêu phát triển du lịch, góp phần tạo nên diện mạo mới cho thành phố.

14

</div>

×