Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.08 MB, 27 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢIKHOA HÓA VÀ MÔI TRƯỜNG
<b>BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC</b>
<b>Hà Nội - 2023</b>
- Thông qua thực hiện các bài thực tập cụ thể tại phịng thí nghiệm Hóa sinh giúp sinh viên bước đầu làm quen, nắm được các nguyên lý và được thực hiện một số phương pháp hóa sinh thường được dùng trong các phịng thí nghiệm, như: địnhtính các hợp chất của cơ thể (Protein; axit amin; Lipid; Saccarit; Vitamin...) và định lượng các hợp chất đó...
- Tăng cường kỹ năng nghiên cứu và làm thực nghiệm của sinh viên chuyên ngành Công nghệ sinh học.
- Giúp sinh viên hiểu biết được một số tính chất của protein, một số phương pháp dùng để định tính protein.
+ Hiểu và nắm được nguyên lý hoạt động của các loại máy móc, thiết bị và các dụng cụ cần thiết sử dụng trong phịng thí nghiệm hóa sinh: máy ly tâm, máy đo pH, , cân điện tử, cân phân tích, pipet mant, ống đong, cốc đong địnhmức, bình định mức, bếp từ, bể ổn nhiệt...
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">+ Hiểu và nắm được vai trò, nguyên tắc và cách sử dụng, bảo quản các loại hóa chất dùng trong phịng thí nghiệm hóa sinh: axit, kiềm, muối, hợp chất hữu cơ bay hơi...
- Thông qua thực hiện các nội dung cụ thể, sinh viên phải có kỹ năng thực hiện:
+ Sử dụng và thực hiện thành thạo các thao tác sử dụng các loại máy móc, thiết bị và các dụng cụ cần thiết dùng trong phịng thí nghiệm hóa sinh: máy ly tâm, máy đo pH, , cân điện tử, cân phân tích, pipet mant, ống đong, cốc đong định mức, bình định mức, bếp từ, bể ổn nhiệt...
+ Thực hiện được các tính tốn chính xác khối lượng các hóa chất cần thiết để pha dung dịch chuẩn và dung dịch đệm thường được sử dụng trong thí nghiệm hóa sinh.
+ Thực hiện được các thí nghiệm chứng minh tính chất, định tính các hợp chất: Protein; axit amin; Saccarit; Lipid; Vitamin...
- Thực hiện được các thí nghiệm định tính các hợp chất: Protein; Saccarit...
<b><small>-</small> Phản ứng màu nihidrin: Các amino acid khi phản ứng với </b>
ninhidrin ở nhiệt độ cao cho sản phẩm có màu xanh tím (hấp thụ cực đại ở bước sóng 570 nm). Đây là phản ứng chung cho tất cả các amino acid ở vị tríalpha. Ngồi các α-amino acid, các peptide, protein, muối amoni,
aminosaccharide và amoniac cũng cho phản ứng này.
<b><small>-</small>Phản ứng biure: Đây là phản ứng đặc trưng của liên kết peptide.</b>
Trong mơi trường kiềm, các hợp chất có chứa từ hai liên kết peptide trở lêncó thể phản ứng với CuSO4 tạo thành phức chất màu xanh tím, tím, tím đỏhoặc màu tùy phụ thuộc vào số lượng liên kết peptide nhiều hay ít.
<b><small>-</small>Phản ứng kết tủa thuận nghịch protein bằng muối trung tính(NH4)2SO4: Các muối này vừa làm trung hòa điện (do các ion tác dụng</b>
tương hỗ với các nhóm điện tích trái dấu), vừa loại bỏ lớp vỏ hidrat của phần
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">tử keo. Các protein khác nhau có thể bị kết tủa với nồng độ muối khác nhau,vì vậy có thể dùng muối để tách riêng các protein ra khỏi các hỗ hợp củachúng. Ví dụ, dùng muối (NH4)2SO4 có độ bão hòa khác nhau để tách riêngalbumin và globulin trong lòng trắng trứng.
<b><small>-</small>Kết tủa bằng muối kim loại nặng: Những muối kim loại nặng</b>
(Cu<small>2+,</small> Fe , Pb ...) tác dụng với protein tạo thành kết tủa không tan. Nhưng<small>3+2+</small>nếu dư thừa muối, kết tủa lại tan ra do những phần tử keo hấp thụ ion kimloại nặng, trở lên tích điện. Ion có giá trị càng cao kết tủa càng dễ hịa tan trởlại.
<small>4</small>
Ống 1: Xuất hiện kết tủa vàng, khi cho thêm lượng dư muối vào thì tủa tan
Ống 2: Xuất hiện kết tủa xanh nhạt , khi cho thêm lượng dư muối vào thìtủa tan
Lượng dung dịch muối đồng phải thêm vào để làm tan kết tủa lớn hơn lượng dung dịch sắt.
trường kiềm Cu bị khử thành Cu , đồng thời nhóm chức andehyde hoặccetone của đường bị oxy hóa thành các muối tương ứng.
<b>Thí nghiệm 2. Phản ứng màu của tinh bột với iod</b>
Phản ứng đặc trưng nhất của tinh bột là tạo thành màu xanh với iod. Màu xanh này là do thành phần amylose của tinh bột quyết định. Màu có thể bị biến mất khi đun nóng và được phục hồi trở lại khi làm lạnh. Tuy nhiên, nếu đun mạnh đến khi dung dịch trắng hoàn tồn thì sẽ khơng hồi phục được màu xanh dù có làm lạnh dung dịch.
Phản ứng màu của tinh bột và iod có độ nhạy cao, vì vậy thường được sử dụng trong phương pháp chuẩn độ iod (làm chất chỉ thị). Ngoài ra người ta cũng thường dùng phản ứng này để quan sát hạt tinh bột trong mô thực vật.
<b> Thí nghiệm 3. Sự thủy phân tinh bột</b>
Dưới tác dụng của acid hoặc α-amylase, tinh bột bị thủy phân tạo thành các sản phẩm trung gian gọi là dextrin và cuối cùng tạo thành maltose hoặc glucose. Có thể phân biệt các dextrin dựa vào sự khác nhaugiữa chúng về khối lượng phân tử, khả năng khử và phản ứng màu với iod. Amylodextrin cho màu tím, eritrodextrin cho màu đỏ nâu,
acrodextrin và maltodextrin khơng cho phản ứng màu với iod. Vì vậy có thể dựa vào phản ứng màu với iod hoặc khả năng khử của sản phẩm được tạo thành để phán đoán mức độ thủy phân của tinh bột.
<small>-</small>Dung dịch glucose 5%
<small>-</small>Dung dịch maltose 1%
<small>-</small>Dung dịch saccarose 1%
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18"><b><small>Tên hóachất</small></b>
<b><small>Quy đổira hóa</small></b>
<b><small>Ghi chú</small></b>
<small>1Glucose 5%ml20,1Hóa chất chuẩn tính ra g2NaOH 10%ml20,2Hóa chất chuẩn tính ra g3CuSO4 5%ml50,25Hóa chất chuẩn tính ra g4Maltose 1%ml10,01Hóa chất chuẩn tính ra g5Saccarose</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19"><b><small>T</small><sup>Tên dụng cụ</sup><sup>Đơn vị</sup><small>tínhlượng</small><sup>Số</sup><sup>Ghi</sup><small>chú</small></b>
<small>1Ống nghiệm 10 mLChiếc402Pipet thủy tinh 1 mLChiếc33Pipet thủy tinh 2 mL</small> <sup>Chiếc</sup> <small>3</small>
<small>4Công tơ hútChiếc4Bằng thủy tinh hoặc nhựa5Giá đỡ ống nghiệm</small> <sup>Chiếc</sup> <small>1Làm bằng nhựa6Ống đong 25 mL</small> <sup>Chiếc</sup> <small>1</small>
<small>7Ống đong 50 mL</small> <sup>Chiếc</sup> <small>18Bình nón 50 mL</small> <sup>Chiếc</sup> <small>3</small>
Pha các dung dịch có nồng độ tương ứng
<small>-</small>Pha dung dịch tinh bột 0,5%: hịa tan 0,5 g tinh bột trong một ítnước cất, sau đó thêm nước cất đang sơi vào, khuấy đều, tiếp tục đunđến sôi, để nguội, thêm nước cất tới 100 mL.
<small>-</small>Thuốc thử Liugon: hòa tan 2,5 g KI trong 20 mL nước cất, thêm 1g iod, lắc cho tan hết, thêm nước cất tới 100 mL.
<small>-</small>Pha dung dịch tinh bột 1%: hòa tan 1 g tinh bột trong một ít nước
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">cất, sau đó thêm nước cất đang sơi vào, khuấy đều, tiếp tục đun đến sôi,để nguội, thêm nước cất tới 100 mL.
<small>-</small>Pha dung dịch iod 0,001 N: hòa tan 0,02 g KI trong 10 mL nướccất, thêm 0,13 g iod, lắc cho tan hết, thêm nước cất tới 1000 mL.
<i><small>-</small>Phản ứng tromer đối với monosaccaride: Cho vào ống nghiệm 2</i>
mL dung dịch glucose 5%, 2 mL dung dịch NaOH 10%, sau đó thêm từtừ từng giọt dung dịch CuSO 5% vào đến khi xuất hiện kết tủa xanh4của Cu(OH) . Đun đến sôi, quan sát hiện tượng và2 giải thích.
Chú ý khơng cho thừa CuSO vì khi đun sẽ tạo ra kết tủa đồng II 4 oxit CuO có màu đen làm lấn át màu của phản ứng.
<i><small>-</small>Phản ứng tromer đối với disaccharide: ống nghiệm 1 – 1 mL</i>
saccarose 1%; 1 mL dung dịch NaOH 10%, sau đó thêm từ từ từng giọtdung dịch CuSO 5% vào đến khi xuất hiện kết tủa xanh của Cu(OH) .4 2Đun đến sơi, quan sát hiện tượng và giải thích.
<i><small>-</small></i>Chú ý khơng cho thừa CuSO vì khi đun sẽ tạo ra kết tủa đồng II oxit 4 CuO có màu đen làm lấn át màu của phản ứng.
Cho vào ống nghiệm 2-3 mL dung dịch tinh bột, thêm vài giọt thuốc thử Liugon, quan sát màu. Đun nóng ống nghiệm đến khi dung dịch vừa mất màu, làm lạnh dung dịch và quan sát. Lại đun ống nghiệm, lần này kĩ hơn đến khi dung dịch mất màu hoàn toàn. Làm lạnh, quan sátvà giải thích kết quả.
<i>Ghi chú: Phản ứng màu của tinh bột với iod không xảy ra trong môi trường kiềm.</i>
Cho vào bình nón (dung tích 250 mL) 15 mL hồ tinh bột, 2 mL dung dịch H SO2 4 3M. Đặt vào nồi cách thủy đang sôi. Chuẩn bị 1 dãy ống nghiệm, cứ sau 10 phút cho vào mỗi cặp ống (1 ống của dãy 1 và 1 ống của dãy 2) vài giọt dung dịch tinh bột đang thủy phân, sau đó cho thêm vào mỗi ống của dãy 1: 1 mL dung dịch iod loãng 0,001N, quan sátmàu. Dãy ống nghiệm 2 được trung hịa bằng kiềm và làm phản ứng Tromer (như thí nghiệm 1). So sánh sự khác nhau giữa các ống.
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22"><i><b>Ống nghiệm sau phản ứng Tromer</b></i>
-Giải thích:
Lúc đầu xuất hiện kết tủa do:
CuSO + 2NaOH → Cu(OH) + Na<small>422SO4</small>
dd glucose làm kết tủa Cu(OH) bị tan cho phức đồng glucose, dd xanh <small>2</small>lam.
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23"><i><b>Thí nghiệm 2: Phản ứng màu của tinh bột với iod</b></i>
-Hiện tượng: sau khi thêm thuốc thử Liugon , dung dịch chuyển sang màu xanh tím. Đun nóng ống nghiệm đến khi dung dịch vừa mất màu, sau khi làm lạnh dung dịch trở lại màu xanh tím. Đun lần 2 dung dịch mất màu hồn tồn, sau khi làm lạnh khơng đổi màu.
<i><b><small>Ống nghiệm được làm lạnh sau khi đun nóng lần 1</small></b></i>
</div>