Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

đồ án kinh tế đầu tư xây dựng phân tích hiệu quả dự án đầu tư xây dựng khu biệt thự cho thuê imihome

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.26 MB, 101 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

<b>BỘ MÔN KINH TẾ XÂY DỰNGĐỒ ÁN</b>

<b> KINH TẾ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG </b>

<i><b>Đề bài:</b></i>

<b>PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHU BIỆT THỰ CHO THUÊ IMIHOME</b>

Hà Nội, 10/2023

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

1.1 Khái niệm, phân loại dự án đầu tư xây dựng...6

1.1.1 Khái niệm dự án đầu tư xây dựng...6

1.1.2 Phân loại dự án đầu tư xây dựng...6

1.2 Phân tích tài chính dự án đầu tư xây dựng...7

1.2.1 Nội dung phân tích tài chính dự án đầu tư xây dựng...7

1.2.2 Ý nghĩa phân tích tài chính dự án đầu tư...8

1.2.3 Xác định các yếu tố đầu vào...8

1.3 Phân tích kinh tế - xã hội của dự án...14

CHƯƠNG 2 XÁC ĐỊNH TỔNG MỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG...16

2.1 Giới thiệu về dự án đầu tư xây dựng...16

2.2 Khái niệm, thành phần tổng mức đầu tư xây dựng...16

2.2.1 Thành phần tổng mức đầu tư xây dựng...2

2.3 Phương pháp xác định tổng mức đầu tư xây dựng...4

2.3.1 Xác định chi phí bồi thường, hỗ trợ giải phóng mặt bằng, tái định cư (GBT,TĐC)...5

2.3.2 Xác định chi phí xây dựng của dự án (GXD)...6

2.3.3 Xác định chi phí thiết bị cho dự án (GTB)...14

2.3.4 Xác định chi phí quản lý dự án (GQLDA)...22

2.3.5 Xác định chi phí tư vấn (GTV)...23

2.3.6 Tổng hợp chi phí tư vấn đầu tư xây dựng...28

2.3.7 Chi phí khác:...30

2.3.8 Chi phí dự phòng của dự án đầu tư...41

2.4 Kết quả xác định tổng mức đầu tư xây dựng (xác định theo suất vốn đầu tư xây dựng)... 42

CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH, KINH TẾ - XÃ HỘI DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG...43

3.1 Xác định dòng thu nhập của dự án...43

3.1.1 Doanh thu vận hành của dự án...43

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

3.1.2 Giá trị thu hồi...44

3.4.1 Phân tích dựa trên quan điểm tổng vốn đầu tư (TIP)...53

3.4.2 Thời gian hồn vốn...62

3.5 Phân tích kế hoạch trả nợ của dự án...62

3.5.1 Kế hoạch trả nợ vốn đầu tư...63

3.5.2 Kế hoạch trả nợ vốn lưu động...63

3.6 Phân tích kinh tế - xã hội dự án...64

3.6.1 Giá trị gia tăng của dự án...64

3.6.2 Mức thu hút lao động vào làm việc trong dự án...65

3.6.3 Mức đóng góp của dự án vào ngân sách...66

3.6.4 Thu nhập của người lao động làm việc trong dự án...67

3.6.5 Các lợi ích và ảnh hưởng khác...68

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>DANH MỤC BẢNG BIỂU</b>

Bảng 2-1: Chi phí bồi thường, hỗ trợ, tái định cư của dự án...5

Bảng 2-2: Bảng diễn giải xây dựng hạng mục cơng trình...8

Bảng 2-3: Bảng diễn giải tính diện tích sàn...9

Bảng 2-9: Bảng thẩm tra tư vấn thiết kế...25

Bảng 2-10: Bảng chi phí thẩm tra thiết kế...26

Bảng 2-11: Bảng thẩm tra dự toán...27

Bảng 2-12: Bảng tổng hợp chi phí tư vấn...28

Bảng 2-13: Bảng kế hoạch chi phí theo giai đoạn đầu tư của dự án...31

Bảng 2-14: Bảng phân bố chi phí theo từng quý của dự án từ VI/2023 – III/2024 32Bảng 2-14: Bảng phân bố chi phí theo từng quý của dự án từ VI/2024 – VI/2025 35Bảng 2-15: Nhu cầu nguồn vốn của dự án...39

Bảng 2-16: Bảng chi phí tính lãi vay...40

Bảng 2-17: Bảng chi phí khác...40

Bảng 2-18: Bảng tính chi phí dự phịng cho yếu tố trượt giá...42

Bảng 2-19: Bảng tổng mức đầu tư của dự án...42

Bảng 3-1: Bảng doanh thu vận hành của dự án...43

Bảng 3-2: Bảng khấu hao tài sản...44

Bảng 3-3: Bảng tiền lương năm 2026...45

Bảng 3-9: Bảng tính thuế thu nhập doanh nghiệp...51

Bảng 3-10: Bảng phân tích lãi lỗ của dự án...52

Bảng 3-11: Bảng dịng tiền theo quan điểm Tổng vốn đầu tư (TIP) từ năm 2023- năm 2028... 56

Bảng 3-12: Bảng dòng tiền theo quan điểm Tổng vốn đầu tư (TIP) từ năm 2029- năm 2034... 57

Bảng 3-13: Bảng dòng tiền theo quan điểm Tổng vốn đầu tư (TIP) từ năm 2035- năm 2040... 58

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Bảng 3-14: Bảng dòng tiền theo quan điểm vốn chủ sở hữu (EPV) từ năm 2023-

Bảng 3-19: Bảng chi phí mua ngồi...65

Bảng 3-21: Bảng thuế giá trị gia tăng của dự án...67

Bảng 3-22: Các khoản phải nộp ngân sách nhà nước...68

Bảng 3-23:Bảng tổng hợp các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của dư án...69

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH, KINH TẾ - XÃ HỘI DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG</b>

<b>1.1 Khái niệm, phân loại dự án đầu tư xây dựng</b>

<i><b>1.1.1 Khái niệm dự án đầu tư xây dựng</b></i>

Căn cứ theo nghị định 15/2021/NĐ-CP của Chính phủ thì dự án đầu tư xây dựng làmột tập hợp các đề xuất về việc bỏ vốn để đầu tư xây dựng cơng trình và vận hànhkhai khác cơng trình đó nhằm thỏa mãn mục tiêu đầu tư đặt ra.

Đặc tính của dự án đầu tư:

- Có tính duy nhất: mỗi một dự án đầu tư xây dựng đều là một cơng trình xâydựng cụ thể, khơng lặp lại.

- Tính giới hạn về thời gian: các tài sản tạo thành tồn tại trong một khoảng thờigian nhất định phụ thuộc vào: nhu cầu, nguồn lực khai thác, tuổi thọ kĩ thuật vàluật pháp.

<i><b>1.1.2 Phân loại dự án đầu tư xây dựng</b></i>

1.1.2.1 Phân loại theo loại hình cơng trình xây dựng- Dự án đầu tư xây dựng cơng trình dân dụng

- Dự án đầu tư xây dựng cơng trình cơng nghiệp- Dự án đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng

- Dự án đầu tư xây dựng cơng trình phát triển nông nghiệp và nông thôn- Dự án đầu tư xây dựng cơng trình hạ tầng kĩ thuật.

1.1.2.2 Phân loại theo nguồn vốn- Dự án sử dụng vốn Ngân sách

- Dự án sử dụng vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước- Dự án sử dụng vốn tín dụng do Nhà nước bảo lãnh

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

- Dự án sử dụng vốn của các doanh nghiệp nhà nước- Dự án sử dụng vốn ngoài nhà nước

- Dự án sử dụng vốn nước ngoài (FDI)- Dự án sử dụng hỗn hợp nhiều nguồn vốn.

Mục đích đầu tư xây dựng dự án: Xây dựng khu biệt thự cho thuê với đối tượng chothuê là khách trong và ngoài nước, thuê ở và làm việc. Dự án dự kiến thực hiện đầu tưvà xây dựng bắt đầu vào quý II năm 2023 và kết thúc vào cuối quý IV năm 2024, đầunăm 2025 đưa vào vận hành

1.1.2.3 Phân loại theo tính chất và quy mô của dự án

- Dự án quan trọng quốc gia: có quy mơ, tầm ảnh hưởng lớn đến đất nước, đượcQuốc hội quyết định chủ trương đầu tư.

- Dự án nhóm A- Dự án nhóm B

- Dự án lập báo cáo kinh tế - kĩ thuật.

<b>1.2 Phân tích tài chính dự án đầu tư xây dựng</b>

<i><b>1.2.1 Nội dung phân tích tài chính dự án đầu tư xây dựng</b></i>

Xác định các yếu tố đầu vào cho phân tích dự án

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

- Xác định vốn đầu tư

- Xác định doanh thu hàng năm của dự án- Xác định chi phí vận hành hàng năm- Lập kế hoạch khấu hao tài sản cố định- Lập kế hoạch trả nợ (nếu có)

- Xác định chi phí sử dụng đất trong vận hành- Lựa chọn thời kỳ phân tích dự án

- Thiết lập dòng tiền của dự án

- Lựa chọn lãi suất tối thiểu chấp nhận đượcPhân tích lỗ lãi

Phân tích hiệu quả tài chínhPhân tích an tồn tài chính và độ nhạy

<i><b>1.2.2 Ý nghĩa phân tích tài chính dự án đầu tư</b></i>

Phân tích tài chính dự án đầu tư đứng trên quan điểm lợi ích của chủ đầu tư đểxác định, phân tích các khoản thu, khoản chi, hiệu quả tài chính, an tồn tài chínhvà độ nhạy của dự án.

Phân tích tài chính là một trong những nội dung phải lập trong phần thuyết minhcủa dự án, có những ý nghĩa chủ yếu sau:

- Giúp chủ đầu tư có những cơ sở vững chắc để quyết định có hay khơng đầutư vào dự án.

- Là căn cứ để cơ quan tài trợ vốn thẩm định phương án tài chính, phương ántrả nợ…và quyết định chấp thuận hay không chấp thuận tài trợ vốn cho dựán.

- Khi dự án được quyết định đầu tư thì phương án tài chính của dự án cịn làbản kế hoạch quan trọng giúp chủ đầu tư dễ dàng triển khai thực hiện cáccông việc của dự án ở các giai đoạn tiếp sau có liên quan.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

- Các chỉ tiêu của nội dung phân tích tài chính đạt được trong giai đoạn dự áncòn là căn cứ quan trọng để so sánh nó với thực tế sau khi dự án đi vào vậnhành khai thác, từ đó dễ dàng phân tích tìm ra sự chênh lệch, tìm ra cácbiện pháp hiệu chỉnh…

<i><b>1.2.3 Xác định các yếu tố đầu vào</b></i>

Khi lập, phân tích tài chính dự án đầu tư cần thực hiện những nội dung sau đây:

1.2.3.1 Tính tốn, xác định toàn bộ các số liệu đầu vào dùng trong phân tích ( chủ yếu là dịng tiền):

- Xác định quy mô vốn đầu tư cho dự án (Tổng mức đầu tư).

- Doanh thu cho dự án trong các năm vận hành (Tổng giá trị hàng hoá, sản phẩmcủa dự án sản xuất ra được bán hoặc tiêu thụ trong các năm vận hành. Chú ý:khơng có thuế VAT đầu ra).

- Xác định giá trị thu hồi tài sản của dự án (phần thu nhập bất thường của dự án).

- Xác định chi phí vận hành hàng năm của dự án (liên quan đến việc sản xuất sảnphẩm). Trong cấu thành chi phí vận hành hàng năm sẽ khơng kể đến phần chiphí khấu hao tài sản cố định, tiền trả thuê đất ban đầu nếu có và tiền trả lãi vốnvay (chi phí động).

- Xác định chi phí khấu hao tài sản cố định trong những năm vận hành.

- Các khoản thuê đất, lãi vốn vay tín dụng.

- Trên cơ sở doanh thu và chi phí sản xuất kinh doanh trong vận hành, tiến hànhtính tốn lãi hoặc lỗ. (Chi phí sản xuất kinh doanh trong vận hành = Chi phí vậnhành + Khấu hao + Lãi tín dụng).

- Xác định nguồn vốn và cơ cấu vốn cho dự án.- Lập kế hoạch huy động và sử dụng vốn cho dự án.

- Thời gian dùng để phân tích, đánh giá dự án. Xác định lãi suất dùng trong tínhtốn (lãi suất tối thiểu chấp nhận được hay ngưỡng hiệu quả định trước).

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

1.2.3.2 Tiến hành phân tích lãi – lỗ cho dự án. (Vẽ sơ đồ dòng tiền, xác định hiệu số thu chi, …)

Phân tích lỗ lãi

Tính tốn trong từng năm vận hành dự án có lãi hay lỗ bao nhiêu. Có 2 chỉ tiêu:

Lợi nhuận trước thuế

LNTT = Doanh thu – Chi phí hoạt động sản xuất kinh doanhLợi nhuận ròng

Chỉ tiêu lợi nhuận tính cho 1 đơn vị sản phẩm

P: giá bán một đơn vị sản phẩm, chưa có VAT đầu ra

C<sub>sd</sub>: Chi phí tính cho một đơn vị sản phẩm.Lợi nhuận bình quân năm

T<small>bq</small>=

<small>t =1n</small>

n: tuổi thọ dự án

L<sub>t</sub>: lợi nhuận dự kiến thu được ở năm tMức danh lợi một đồng vốn đầu tư

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

M= <small>bq</small>

VL<small>bq</small>: lợi nhuận bình quân năm

Hiệu quả tài chính của dự án:

Đánh giá hiệu quả tài chính thông qua chỉ tiêu hiện giá hiệu số thu chi.Giá trị hiện tại rịng là chỉ tiêu về lợi ích ròng của dự án. NPV là hiệu số giữa hiện giáthực thu bằng tiền và hiện gía thực chi bằng tiền trong suốt thời gian thực hiện dự án

<small>t=0n</small> B<small>t</small>

(1+r)<small>t</small>−

<small>t =0</small>

Đánh giá hiệu quả tài chính thơng qua tỷ số lợi ích - chi phí

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Tỷ số lợi ích chi phí (B/C) là tỷ số giữa giá trị hiện tại của lợi ích thu được với giá trịhiện tại của chi phí bỏ ra của tồn bộ dự án.

Đánh giá hiệu quả tài chính thơng qua chỉ tiêu suất nội hoàn

Suất nội hoàn (IRR) là suất chiết khấu mà tại đó giá trị hiện tại rịng của dự án bằngkhông (NPV = 0; r* = IRR). Một số trường hợp, IRR cũng được gọi với cái tên là Tỷsuất sinh lời nội hoàn.

<small>t=0n</small> (B<sub>t</sub>−C<sub>t</sub>)

)<small>t</small>=0 hay r<small>¿</small>=IRR

Phương pháp sử dụng để tính IRR:

<b>Phương pháp nội suy: Chỉ cần lựa chọn hai suất chiết khấu cao và thấp để cho hai giá</b>

trị NPV tương ứng với 1 giá trị âm và một giá trị dương. Khi đó NPV=0 sẽ nằm trongkhoảng giá trị trên, tức là IRR cũng sẽ nằm trong khoảng r1, và r2.

IRR=r<sub>1</sub>+(r<sub>2</sub>−r<sub>1</sub>)× <sup>NPV</sup><small>1</small>

Trong đó:

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>1</small>: là suất chiết khấu cho giá trị NPV > 0

r<small>2</small>: là suất chiết khấu cho giá trị NPV < 0

Công thức nội suy chỉ đúng trong một số trường hợp. Khi dùng công thức nội suykhoảng cách lấy giữa r1(NPV1>0) và r2 (NPV2<0) càng nhỏ thì độ chính xác của IRRcàng cao. Trong một số trường hợp ta có thể vận dụng sử dụng cơng thức ngoại suy đểtính tốn IRR.

* Thời gian hồn vốn

Thời gian hoàn vốn (Thv) là khoảng thời gian cần thiết để dự án tạo ra dịng tiền thuầnbằng chính chi phí đầu tư ban đầu. Hiểu theo cách đơn giản là khoảng thời gian mà giátrị hiện tại rịng bằng khơng.

Thời gian hồn vốn phương pháp tính tốn: thời gian hồn vốn có chiết khấu.Thời gian hồn vốn có chiết khấu:

Trong đó:

n là số năm hiện giá lũy kế thu nhập thuần bắt đầu lớn hơn lũy kế giá vốn đầu tư

P V<small>1</small>: Lũy kế hiện giá vốn đầu tư

P V<sub>n−1</sub>: lũy kế hiện giá thu nhập thuần của năm n-1

P V<small>n</small>: Lũy kế hiện giá thu nhập thuần của năm n

Chỉ tiêu thời gian hoàn vốn được sử dụng rộng rãi trong việc ra quyết định đầu tư.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Chỉ tiêu này dễ tính tốn đối với các dự án có thời gian hồn vốn nhanh, nên nó trởthành tiêu chí để đánh giá các dự án trong kinh doanh.

Chỉ tiêu thời gian hoàn vốn cho thấy ngưỡng hoàn vốn của một dự án mà chỉ tiêu NPVkhơng thực hiện được.

Thời gian dự án càng dài thì tính rủi ro của dự án càng cao, nên chỉ tiêu thời gian hồnvốn cịn có ý nghĩa cho thấy tính rủi ro của dự án.

Quy tắc đánh giá dự án sử dụng chỉ tiêu thời gian hoàn vốn:

Dự án đáng giá là dự án có thời gian hồn vốn Thv ≤ E(Thv). E(Thv): là thời gianhoàn vốn kỳ vọng. Nó tùy thuộc vào kỳ vọng của nhà đầu tư.

Đối với các dự án loại trừ lẫn nhau: dự án nào có thời gian hồn vốn ngắn nhất sẽ đượcưa thích hơn.

<b>1.3 Phân tích kinh tế - xã hội của dự án</b>

Khác với phân tích tài chính, phân tích kinh tế - xã hội đánh giá dự án đứng trên giácđộ lợi ích của tồn bộ nền kinh tế quốc dân, của toàn xã hội & cộng đồng. Phân tíchkinh tế xã hội rất cần thiết vì:

- Trong nền kinh tế thị trường, tuy chủ trương đầu tư phần lớn là do doanhnghiệp tự quyết định xuất phát từ lợi ích trực tiếp của doanh nghiệp nhưng lợiích đó không được trái với pháp luật và phải phù hợp với đường lối phát triểnkinh tế - xã hội chung của tồn đất nước. Lợi ích của Nhà nước và doanhnghiệp phải được kết hợp chặt chẽ. Những yêu cầu này được thể hiện thông quaphần phân tích kinh tế - xã hội của dự án đầu tư.

- Phân tích kinh tế - xã hội đối với nhà đầu tư đó là căn cứ chủ yếu để thuyếtphục Nhà nước, các cơ quan có thẩm quyền chấp thuận dự án, thuyết phục cácngân hàng cho vay vốn, thuyết phục nhân dân địa phương nơi đặt dự án ủng hộchủ đầu tư thực hiện dự án.

- Đối với Nhà nước, phân tích kinh tế - xã hội là căn cứ chủ yếu để Nhà nước xétduyệt & cấp giấy phép đầu tư.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

- Đối với tổ chức viện trợ dự án, phân tích kinh tế - xã hội cũng là một căn cứquan trọng để họ chấp thuận viên trợ nhất là các tổ chức viện trợ nhân đạo, viêntrợ cho các mục đích xã hội, viên trợ cho việc bảo vệ mơi trường.

- Đối với dự án phục vụ lợi ích cơng cộng do Nhà nước trực tiếp bỏ vốn thì phầnphân tích lợi ích kinh tế - xã hội đóng vai trò chủ yếu trong dự án. Loại dự ánnày hiện nay ở nước ta khá phổ biến và chiếm một nguồn vốn khá lớn. Vì vậy,việc phân tích kinh tế - xã hội của dự án luôn luôn giữ một vai trị quan trọng.Phân tích, đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội cũng có thể được thực hiện như nội dungcủa phân tích hiệu quả tài chính, nhưng các chỉ tiêu đầu vào phân tích là các chỉ tiêuđứng trên quan điểm lợi ích kinh tế - xã hội. Từ đó tính ra chỉ tiêu đánh giá hiệu quảdựa trên góc độ lợi ích kinh tế - xã hội. Cụ thể như sau:

a. Giá trị sản phẩm gia tăng do dự án tạo ra hàng năm & tính cho cả đời dự án. b. Giá trị sản phẩm gia tăng bình qn tính cho một đồng vốn dự án.c. Mức thu hút lao động vào làm việc:

- Tổng số lao động được thu hút vào làm việc hàng năm.

- Tỷ lệ giữa số lao động vào làm việc trong dự án so với vốn dự án..

d. Mức đóng góp vào ngân sách hàng năm và mức đóng góp của dự án trong cảđời dự án.

e. Thu nhập ngoại tệ hàng năm và cho cả đời dự án.

Các chỉ tiêu kinh tế tương tự như chỉ tiêu hiệu quả tài chính nhưng dùng giá kinh tế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 57</span><div class="page_container" data-page="57">

Lãi suất theo quý= √1+12%- 1 = 2,87%/quý

</div><span class="text_page_counter">Trang 58</span><div class="page_container" data-page="58">

Đơn vị: đồng

<b>T<sup>Nội dung </sup><sup>Qúy I/2025</sup><sup>Qúy II/2025</sup><sup>Qúy III/2025</sup><sup>Qúy VI/2025</sup></b>

1 <sup>Số tiền vay đầu </sup><sub>quý </sub> <sup>44.625.990.15</sup><sub>1 </sub> 11.305.741.979 <sup>11.305.741.97</sup><sub>9 </sub> 1.708.311.781

3 <sup>Lãi vay trả cuối </sup><sub>quý (r= 2,87%)</sub> 5.347.861.654 1.001.628.931 658.262.016 49.028.5484 Lãi vay tích lũy 5.347.861.654 6.349.490.585 7.007.752.601 7.056.781.1495 Tổng nợ cuối kỳ <sup>49.973.851.80</sup><sub>5 </sub> 12.307.370.909 <sup>11.964.003.99</sup><sub>5 </sub> <sup>2.3.7.329</sup>

- Lãi vay trong thời gian xây dựng của dự án: 7.056.781.149 đồng

Bảng 2-17: Bảng chi phí khác

Đơn vị: đồng

<b>STT<sup>Khoản mục</sup><sub>chi phí</sub>Cách tínhHệ số <sup>Thành tiền</sup></b>

<b>Trước VATThuế VATSau VATV<sup>CHI PHÍ </sup><sub>KHÁC</sub>10.181.800.239 1.018.180.024 11.199.980.263 </b>

Chi phí khácthẩm định dự án, BCKTKT

G<small>TTBCKT</small><sup>trước VAT</sup>x 15,000% 18.990.579 <sup> 1.899.05</sup><sub>8 </sub> 20.889.637

2Chi phí thẩm định thiết kế xây dựng

G<small>XD</small><sup>trước VAT</sup> x 0,078% 86.841.501 <sup> 8.684.15</sup><sub>0 </sub> 95.525.651

3Chi phí thẩm định dự toán xây dựng

G<small>XD</small><sup>trước VAT</sup> x 0,076% 84.229.402 <sup> 8.422.94</sup><sub>0 </sub> 92.652.342

4 <sup>Chi phí </sup>

chống mối <sup>3225,94 x</sup> <sup>645.188.000 </sup> <sup> 64.518.80</sup>0 <sup>709.706.800 </sup>5

Chi phí kiểm tốn

xây dựng <sup>TMĐT x1,1 x</sup> <sup>0,293%</sup> <sup>539.770.957 </sup>

53.977.09

6 <sup>593.748.053 </sup>

</div>

×