Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 31 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<i>MÁY BƠM TRẠM BƠM </i>
TÀI LIỆU THIẾT KẾ ... 4
1. CHỌN LƯU LƯỢNG THIẾT KẾ CHO TRẠM BƠM ... 6
2. THIẾT KẾ KÊNH ... 6
2.1. Thiết kế kênh tháo ... 6
2.1.1. Tính tốn mặt cắt kênh thiết kế ... 6
2.1.2. Kiểm tra điều kiện khơng xói và kiểm tra điều kiện khơng lắng... 7
2.1.3. Xác định cao trình đáy kênh, cao trình bờ kênh và chiều rộng bờ kênh tháo ... 9
2.2. Thiết kế kênh dẫn ... 10
3. TÍNH TOÁN CÁC LOẠI CỘT NƯỚC CỦA TRẠM BƠM ... 12
3.1. Tính cột nước thiết kế H ... 12<small>tk</small>3.2. Cột nước kiểm tra ... 14
4. CHỌN MÁY BƠM VÀ ĐỘNG CƠ ... 14
4.1. Chọn số máy bơm và loại máy ... 14
4.1.1. Nguyên tắc chọn: ... 14
4.1.2. Các bước thực hiện ... 15
5. XÁC ĐỊNH CAO TRÌNH ĐẶT MÁY BƠM ... 15
6. THIẾT KẾ NHÀ MÁY BƠM ... 17
6.1.Xác định chiều cao nhà máy ... 17
6.1. 1.Chiều cao tầng dưới mặt đất ... 17
6.1.2.Chiều cao tầng động cơ ... 18
6.1.3Chiều cao toàn bộ nhà máy ... 19
6.2.Chiều rộng nhà máy... 19
6.2. 1.Xác định chiều rộng tầng dưới mặt đất ( tầng bơm ) ... 19
6.2.2.Xác định chiều rộng tầng trên mặt đất ( tầng động cơ ) ... 20
<i>SVTH: Nguyễn Duy Long 2 Lớp: 61C</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><i>MÁY BƠM TRẠM BƠM </i>
6.2.3.Xác định chiều rộng nhà máy theo điều kiện buồng hút ... 20
6.3. 1.Chiều dài một gian nhà máy (L ) ... 21<small>1g</small> 6.3.2.Chiều dài toàn bộ nhà máy. ... 22
9.2. Cấu tạo bể tháo ... 25
9.3. Tính tốn thuỷ lực bể tháo ... 25
KẾT LUẬN ... 28
<b> TÀI LIỆU THIẾT KẾ </b>
Dựa vào quy hoạch thủy lợi cho 1 vùng sản xuất nông nghiệp, để đảm bảo tưới cần thiết phải xây dựng 1 trạm bơm tưới với các tài liệu cơ bản cần thiết sau đây :
1. Lưu lượng yêu cầu trạm bơm cung cấp trong các thời kỳ sinh trưởng của cây trồng <i>Bảng 1: Lưu lượng thời kì tưới (m /s ) <small>3</small></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">01/5 10/5 10 10.00
2. Cao trình mực nước sơng tại vị trí xây dựng trạm bơm ứng với tần suất thiết kế p = 75%
<i> GVDH: Nguyễn Tiến Thái </i>
<i>Bảng 2: Cao trình mực nước tuần của sông trong năm thiết kế ( p = 75 % )</i>
(m) 11
1 2
10 10
14.30 14.40
12 1 2
10 10
13.90 14.20
1 1 2
10 10
14.30 14.10
2 1 2
10 10
13.50 13.90
<i>SVTH: Nguyễn Duy Long 4 Lớp: 61C</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><i>MÁY BƠM TRẠM BƠM </i>
3 1 2
10 10
13.30 13.20
4 1 2
10 10
13.80 13.80
5 1 2
10 10
14.10 14.20
6. Nhiệt độ trung bình của nước sơng tº = 25ºC
7. Các hạt phù sa trong nước sông có đường kính trung bình d = 0,04 mm; tốc độ <small>tb</small>
chìm lắng w = 1,1 mm/s.
8. Trên tuyến xây dựng trạm, cũng như nơi tuyến kênh đi qua tình hình địa chất tương đối tốt, dưới lớp đất canh tác là đất thịt pha cát
<b>1. CHỌN LƯU LƯỢNG THIẾT KẾ CHO TRẠM BƠM </b>
- Lưu lượng thiết kế được chọn là trị số lớn nhất trong biểu đồ <i>Q<small>tk</small>Q<small>yc </small></i><i>f t( ) </i>nếu trị số này có thời gian duy trì tương đối dài (t 20 ngày). Tra bảng 2 chọn giá trị lớn nhất Q = 13,6 m /s <small>tk</small> <sup>3</sup>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">- Lưu lượng lớn nhất 𝑄<small>𝑚𝑎𝑥 </small>= k. 𝑄 = 1,15.13,6 = 15,64 𝑚<small>𝑡𝑘 </small> <sup>3</sup>/s (lưu lượng gia cường) Với k = 1,15 - 1,20 khi Q = 13,6 m /s > 10 m /s lấy k = 1,15 <small>tk</small> <sup>3</sup> <sup>3</sup>
- Lưu lượng nhỏ nhất bằng trị số nhỏ nhất trong bảng Q = 6,7 m /s <small>min</small> <sup>3</sup>
<b>2. THIẾT KẾ KÊNH 2.1. Thiết kế kênh tháo </b>
<i><b>2.1.1. Tính tốn mặt cắt kênh thiết kế </b></i>
Kênh tháo có nhiệm vụ dẫn nước từ bể tháo tới mặt ruộng . Kênh phải đảm bảodẫn đủ nước , ổn định khơng bị bồi lắng và xói lở . Thơng qua tính tốn thủy lực để xácđịnh kích thước mặt cắt kênh. Dựa vào lưu lượng thiết kế , tình hình địa chất nơi tuyếnkênh đi qua mà chọn các yếu tố thủy lực m,n,i cho thích hợp.
Với Q = 13,6 m /s tra trong TCVN4118-2012 có <small>tk</small> <sup>3</sup>
- Hệ số mái kênh m = 1,75 (tra trong bảng 10)
<i>SVTH: Nguyễn Duy Long 6 Lớp: 61C</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><i>MÁY BƠM TRẠM BƠM GVDH: Nguyễn Tiến Thái </i>
- Hệ số nhám n = 0,0225 (tra trong phụ lục J bảng J1)
- Độ dốc đáy kênh i = 1,5.10 (tra trong phần 7.1.8 đối với tuyến kênh đi qua vùng đồng <small>-4</small>
bằng ,địa hình tương đối bằng phẳng i [ <sup>1 </sup><small>1 </small>
Ta có f(R) = 0,0082 tra bảng tra thủy lực với n = 0,0225 R = 1,61 m <small>ln </small> <small>ln</small>
Chọn b = 10 m tính lại h như sau:
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><i><b>2.1.2. Kiểm tra điều kiện khơng xói và kiểm tra điều kiện không lắng </b></i>
<b>- Để kênh tháo đảm bảo làm việc ổn định không bị bồi lắng , xói lở , lịng kênh cần đảm </b>
bảo các điều kiện sau :
+ Điều kiện khơng xói lở <i>V</i><small>max </small>[<i>V<small>kx</small></i>] + Điều kiện không bồi lắng <i>V</i><small>min </small>[V<i><small>kl </small></i>]
Với <i>V</i><small>max</small><i>;V</i><small>min</small> là tốc độ dòng chảy trong kênh dẫn với <i>Q<small>yc</small></i> và <i>Q</i><small>min</small>
<i>V V<small>kl</small></i>; <i><small>kx</small></i> là tốc độ khơng xói , khơng lắng cho phép , phụ thuộc vào tính chất đất nơi tuyếnkênh đi qua , lưu lượng chảy trong kênh và hàm lượng phù sa. -Áp dụng công thứcghieckan: V = k.Q = 0,53.15,64 = 0,69 m/s <small>kx</small> <sup>0,1</sup> <sup>0,1 </sup>
Trong đó: k: Hệ số quyết định bởi tính chất đất nơi kênh đi qua tra bảng 4.1, với đất thịtpha cát k = 0,53
Q = Q <small>max</small>= 15,64 m /s <sup>3</sup>
-Áp dụng công thức của quy phạm liên xô: V = A.Q = 0,33.6,7 = 0,48 m/s <small>kl</small> <sup>0,2</sup> <sup>0,2</sup>
Trong đó: - Alà hệ số phụ thuộc vào tốc đọ chìm lắng của bùn cát w = 1,1 mm/s =>w < 1,5 (mm/s) nên A = 0,33
- Q: Lưu lượng nhỏ nhất, <i>Q</i><small>min</small> = 6,7 m /s <sup>3</sup>-Tính V <small>max</small>
Ta có <i>f R( )</i><small>ln</small> = 0,0084 tra phụ lục 8-1 thủy lực với n = 0,0225 R = 1,42 m
= 1,12.1,42 = 1,59 𝑚 h<small>max</small> = h.R = 1,59.1,42 = 2,26 m <small>ln</small>
W<small>max</small> = (b + m.h<small>max</small>).h<small>max</small> = (10 + 1,75.2,26).2,26 = 30,04 m <small>2</small>
<i>SVTH: Bùi Minh Đức 8 Lớp: 60C2 </i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><i>MÁY BƠM TRẠM BƠM GVDH: Nguyễn Tiến Thái </i>
-Tính V <small>min</small>
Ta có <i>f R( )</i><small>ln </small>= 0,017 tra PL 8-1 thủy lực với n = 0,0225 R = 1,12 m
W<small>min</small> = (b + m.h<small>min</small>).h<small>min</small> = (10 + 1,75.1,13).1,13 = 13,53 m <small>2</small>
V = 0,52 m/s < [V ] = 0,69 m/s thỏa mãn điều kiện không xói <small>maxkx</small>
V = 0,5 (m/s) <small>min</small> > [V<small>kl</small>] = 0,48 m/s thỏa mãn điều kiện không lắng. <b> Mặt cắt kênh thiết kế hợp lí </b>
<i><b>2.1.3. Xác định cao trình đáy kênh, cao trình bờ kênh và chiều rộng bờ kênh tháo </b></i>
Cao trình đáy kênh tháo: Z<small>dk</small> = Z – h = 44,8 – 1,91 = 42,89 <small>yctk</small>
Trong đó :
<i>Z<small>yc</small></i> là cao trình mực nước u cầu đầu kênh tưới , tra bảng 4 với đề 21 ta có Z = 44,8 m <small>yc</small>
<i>h<small>tk</small></i> là độ sâu dòng chảy trong kênh khi dẫn lưu lượng thiết kế có <i>h<small>tk</small></i> = 1,91 m -Cao trình bờ kênh tháo:
Z<small>bk</small> = Z + h + a = 42,89 + 1,91 + 0,4 = 45,2 <small>dkgc</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">Trong đó: là độ sâu dòng chảy trong sân khi dẫn lưu lượng gia cường = h <i>h<small>gc</small>h<small>gc </small></i> <small>max</small>
= 1,91 m
a là chiều cao an toàn của đỉnh bờ kênh, tra bảng 4.2 ta được a = 0,4 (m)
-Chiều rộng bờ kênh tra bảng 4.3: Với lưu lượng 13,6 m /s nên chọn chiều rộng bờ kênh <small>3</small>
bằng b = 1,5 m <i><small>bk</small></i>
<i>SVTH: Bùi Minh Đức 10 Lớp: 60C2 </i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><i>MÁY BƠM TRẠM BƠM </i>
- Cao trình mực nước trong bể tháo :
<i>Z<small>bt </small></i><i>Z<small>dk </small></i> h
Trong đó:
Trong đó:
Z = 45,2 m <i><small>dk</small></i>
<i>Bảng 3: Bảng tính Z đối với từng cấp lưu lượng <small>bt</small></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><b>2.2. Thiết kế kênh dẫn </b>
Kênh dẫn làm nhiệm vụ dẫn nước từ nguồn vào bể hút của trạm bơm. Nếu lưu lượng chảy trong kênh dẫn bằng lưu lượng chảy trong kênh tháo thì có thể lấy mặt cắt ướtcủa
<i> GVDH: Nguyễn Tiến Thái </i>
kênh dẫn bằng mặt cắt ướt của kênh tháo và chỉ khác nhau về cao trình. Tuy vậy nếu phântích kỹ về đặc điểm , điều kiện làm việc thì kênh dẫn và kênh tháo có những đặc điểm
<b>khác nhau như sau: </b>
- Kênh dẫn thường phải đào sâu , kênh tháo vừa đào vừa đắp , nên mái kênh dẫnthường lấy ít dốc hơn. Khi chiều sâu đào của kênh lớn hơn 5m thì cứ cách 5m phải làmmột cơ có chiều rộng lớn hơn 1m.
- Khi kênh dẫn khơng có cơng trình điều tiết ở đầu kênh thì mực nước trong kênhhồn tồn phụ thuộc vào mực nước sông , nên mặt cắt ướt của kênh rất lớn , tốc độ dòngchảy trong kênh rất nhỏ nên việc bồi lắng khơng thể tránh khỏi do đó phải đề ra các biệnpháp xử lí nạo vét hàng năm.
- Để đảm bảo cung cấp đủ lưu lượng trong các thời kì cao trình đáy kênh dẫn xácđịnh theo công thức :
<i>Z<small>dk </small></i><i>Z<small>bh</small></i><small>min </small><i>h<small>tk</small></i> Trong đó
h = 1,91 m - độ sâu dòng chảy khi dẫn lưu lượng thiết kế <i><small>tk</small></i>
<i>Z<small>bhmin</small></i> cao trình mực nước thấp nhất ở bể hút ứng với tần suất kiểm tra P = 90% có giá trị bằng :
<i>Z<small>bhmin </small></i><i>Z<small>smin </small>Z</i> <i><small>ms</small></i> Trong đó :
<i>SVTH: Bùi Minh Đức 12 Lớp: 60C2 </i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13"><i>MÁY BƠM TRẠM BƠM </i>
<i>Z<small>s</small></i><sup>min </sup>là cao trình mực nước thấp nhất ngồi sơng ứng với tần suất kiểm tra P = 90% Z<small>s</small> = 13,2 m là cột nước tổn thất từ sông vào tơi bể hút ( nếu kênh dẫn ngắn lại
khơng có cống điều tiết thì có thể bỏ qua , nếu có cống điều tiết thì có thể lấy sơ bộ <i>h<small>ms</small></i>
=0,2m) . Máy đặt ngoài đê nên =0. <i>h<small>ms</small></i>
xét đến chiều cao của sóng a= 0,5 m.
<i>Z<small>bh</small></i><sup>max</sup> :là cao trình mực nước lớn nhất ở bể hút .
Đối với trạm ở ngoài đê hoặc trạm trong đê nhưng mặt đất cao không dùng cống thì: Z<small>bhmax</small> = Z<small>smax</small> = 14,5 m
Trong đó : <i>Z<small>s</small></i><sup>max</sup> là cao trình mực nước lớn nhất ngồi sơng ứng với tần suất kiểm tra P=1%.
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14"><i>h<small>dhbq</small></i> Cột nước địa hình bình qn tính theo công thức : <i>h<small>dhbq </small></i><small></small>
<i>Bảng 4: Bảng thống kê và tính tốn cột nước thiết kế </i>
<i> GVDH: Nguyễn Tiến Thái </i>
<b>Thời gian Số ngày Q <small>i</small>Z <small>bt</small>Z <small>bh</small>h <small>i</small>Qiti Q<small>i</small>h<small>i</small>t<small>i</small>Q <small>3</small>t<small>i</small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15"><i>MÁY BƠM TRẠM BƠM </i>
Vậy cột nước địa hình bình quân là:
Cột nước tổn thất trong đường ống hút và đẩ<sup>y: </sup>
<i> Cột nước thiết kế của trạm bơm: H<small>tk </small></i><i>h<small>dhbq </small></i>
<b>3.2. Cột nước kiểm tra </b>
Cột nước lớn nhất
<i>H<small>maxkt </small></i><i>h<small>dhmaxkt </small></i>
ℎ<small>𝑑𝑘𝑡ℎ𝑚𝑎𝑥 </small>= 𝑍<small>𝑏𝑡𝑚𝑎𝑥 </small>− 𝑍<small>𝑏𝑡𝑚𝑖𝑛 </small>= (𝑍 + ℎ<small>𝑑𝑘 𝑔𝑐</small>) − 𝑍<small>𝑏ℎ𝑚𝑖𝑛 </small>= (14,9 + 2,1) − 13,2 = 3,8 𝑚 H<small>kt</small>
<small>max</small> = 3,8 + 0,363 = 4,163 m Cột nước nhỏ nhất
<i>H<small>minkt </small></i><i>h<small>dhminkt </small></i>
ℎ<small>𝑑𝑘𝑡ℎ𝑚𝑖𝑛 </small>= 𝑍<small>𝑏𝑡𝑚𝑖𝑛 </small>− 𝑍<small>𝑏ℎ𝑚𝑎𝑥 </small>= (𝑍 + ℎ<small>𝑑𝑘 𝑚𝑖𝑛</small>) − 𝑍<small>𝑏ℎ𝑚𝑎𝑥 </small>= (14,9 + 1,7) − 14,5 = 2,1 𝑚 H<small>kt</small>
<small>max</small> = 2,1 + 0,363 = 2,463 m
<b>4. CHỌN MÁY BƠM VÀ ĐỘNG CƠ 4.1. Chọn số máy bơm và loại máy </b>
<i><b>4.1.1. Nguyên tắc chọn: </b></i>
• Số máy bơm n = 2-8 máy
• Bảo đảm cung cấp đủ lưu lượng và cột nước thiết kế • Có hiệu suất cao trong các thời kỳ làm việc • Khả năng chống khí thực tốt
• Có chất lượng cơ khí tốt (lắp ráp thuận lợi, ổ bi, vòng đệm chống rỏ, thiết bị chốngphản lực dọc trục v.v… hoàn hảo)
<i>SVTH: Bùi Minh Đức 16 Lớp: 60C2 </i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17"><i>MÁY BƠM TRẠM BƠM GVDH: Nguyễn Tiến Thái </i>
• Có số vịng quay lớn, sẽ giảm trọng lượng của máy bơm và động cơ • Được chế tạo hàng loạt, như vậy giá rẻ
Từ Q và Q tính được số máy bơm chính: <small>1mtk</small>
Tổng số máy bơm trong trạm là: n = n + n = 4 + 1 = 5 <small>cdt</small>
Vậy dùng 4 máy bơm hướng trục đứng và 1 máy bơm dự trữ.
<b>5. XÁC ĐỊNH CAO TRÌNH ĐẶT MÁY BƠM </b>
Xác định cao trình máy bơm cần dựa vào :
- Cao trình mực nước bể hút cần phải đảm bảo khi mực nước bể hút tính tốn thấp nhấtchạy bình thường và khơng sinh ra khí thực. +ĐK1:
Trongđó: : Cao trình MNBH nhỏ nhất ( = 13,2 m ) [h ]: độ cao hút nước địa hình cho phép <small>s</small>
Đối với máy bơm hướng trục: [h ] = H – H – h – [Δ ]
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">Với : H = 10,33 -<small>a</small> = 10,33 - m t<small>0</small>=25<small>0</small>C tra bảng phụ lục được H =0,335
Trongđó: + h : độ dìm sâu bánh xe cánh quạt (h = -1070 mm) <small>ycyc</small>
Chọn cao trình đặt máy thiết kế:
Chọn Z = min ( Z ; Z )= 12,13 m <small>đmđm</small><sup>1</sup> <small>đm</small><sup>2</sup>
<i><b>Kiểm tra với cột nước (H<small>max </small>= 4,163 (m) ; H = 2,463 m) <small>min</small></b></i>
*Với H = 4,163 m suy ra Q = 3,5 m /s <small>maxmax</small> <sup>3</sup>
<small> = 550,32</small>
<small>500.√3,54 163</small><sup>3</sup>
<small> = 1171,5</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19"><i>MÁY BƠM TRẠM BƠM GVDH: Nguyễn Tiến Thái </i>
Vậy Z < Z (H<small>đm dmmax</small>) máy bơm an toàn *Với H = 2,463 m suy ra Q = 3,8 m /s <small>minmin </small> <sup>3</sup>
δ = 2,05.10<small>-4</small>.n<small>s</small><sup>4/3</sup> = 2,05.10<sup>-4</sup>.(1809,49)<small>4/3</small> = 4,06 [Δ<small>h</small>] = δ . H = 4,06.2463 = 10 <small>min</small>
[h<small>s</small>]** = H – H – h<small>abhmsoh</small> – [Δ ] = 10,32 – 0,335 – 0,5 – 10 = -0,515 <small>h</small>
= > Z (H ) = Z<small>dmminbhmax</small> + [h ]** = 13,2 – 0,515 = 12,685 m <small>s</small>
Vậy Z < Z (H ) máy bơm an toàn <small>đm dmmin</small>
<b>6. THIẾT KẾ NHÀ MÁY BƠM 6.1.Xác định chiều cao nhà máy </b>
<i><b>6.1.1.Chiều cao tầng dưới mặt đất </b></i>
Chiều cao tầng dưới mặt đất được xác định theo 2 điều kiện: Điều kiện 1: Tính theo sơ đồ lắp máy
H<small>tb1</small>= h + h + h +L <small>bđ13</small>
= 1000 + 960 + 1580 + 4000 = 7540 mm = 7,54 m
Trong đó : +h : Chiều dày bản đáy, chọn h = 1 m <small>bđbđ</small>
+h<small>1</small> = 960 mm: Chiều cao từ đáy buồng hút đến miệng ống hút (lấy số liệu ở sơ đồ lắp máy bơm đã chọn
+ h = 1000 + 580 = 1580: Chiều cao từ miệng ống hút đến sàn bơm (lấy số liệu ở sơ đồ <small>3</small>
<small> = 1809,49</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">= 1000 + 960 + 1650 +1500+600 = 5710 mm = 5,71 m
Trong đó: +h = 1m : Chiều dày bản đáy, chọn h = (0.8-1,2)m <small>bđ bđ</small>
+ h = 960 mm : Chiều cao từ đáy buồng hút đến miệng ống hút (lấy số liệu ở sơ đồ lắp <small>1</small>
máy bơm đã chọn).
+ h = 1650 mm : Độ ngập sâu của miệng ống hút ứng với mực nước bể hút nhỏ nhất (lấy <small>2</small>
số liệu ở sơ đồ lắp máy bơm đã chọn).
+ ΔZ : Dao động mực nước bể hút ΔZ = Z<small>bhmax</small> - Z<small>bhmin</small> = 14,5 – 13,2 = 1,2 m Z<small>bhmax </small>= 14,5 m: Cao trình mực nước bể hút lớn nhất
Z<small>bhmin </small>= 13,2 m: Cao trình mực nước bể hút lớn nhất + δ = 0,6. Độ cao an toàn chống sóng tràn, δ = (0,5÷0,7)(m)
<i><b>So sánh Htb1 và Htb2 chọn giá trị lớn nhất làm chiều cao thiết kế tầng dưới nhà máy </b></i>
<b>H<small>tb</small> = Max (H , H ) = H = 7,54 m <small>tb1tb2tb1</small></b>
<i><b>6.1.2.Chiều cao tầng động cơ </b></i>
H<small>đc</small> = h<small>at</small>+L<small>tmax</small>+L +H<small>dct</small>+δ = 0,5 + 7,38 + 0,3 + 2,7 + 0,5 = 11,38 m
Trong đó: + h = 0,5 m : Khoảng cách an tồn để vật di chuyển khơng va chạm <small>at</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21"><i>MÁY BƠM TRẠM BƠM GVDH: Nguyễn Tiến Thái </i>
+L<small>tmax</small>: Chiều dài lớn nhất của vật được kéo lên thường trục máy bơm, trục động cơ.
Lấy L<small>tmax</small> = h + h = 1580 + 5800 = 7380 mm = 7,38m <small>34</small>
+ L : Chiều dài dây buộc, dây cứng thép, chọn L = 0,3 (m) <small>dd</small>
+H<small>ct</small>: Chiều cao của cầu trục tính từ móc câu đến đỉnh của nhà máy, chọn cầu trục điện H =2,7m <small>ct</small>
+ δ = 0,5m : Khoảng cách an toàn từ đỉnh của nhà máy đến mặt dưới của xà ngang. δ = (0.4 – 0.6)m
<i><b>6.1.3Chiều cao toàn bộ nhà máy </b></i>
Chiều cao toàn bộ nhà máy H là khoảng cách tính từ cao trình đáy móng đến mái nhà của trạm bơm do đó chiều cao của tồn bộ nhà máy được xác định theo cơng thức: H= H + H +H <small>tbđcnoc</small>
Trong đó: + t =1m ; t = 1,2m : Chiều dày tường thượng và hạ lưu nhà máy <small>12</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">+ a1= a2 = 1,2m : Lối đi lại để đi lại, trông coi máy bơm thường lấy từ 1÷1,5m +D<small>b</small>: Kích thước bên ngoài của máy bơm D = C + Ф = 2,2 + 0,5 = 2,7m<small>b</small>
Với: C = Ф2200 = 2,2 m là khoảng cách giữa 2 bệ đỡ (lấy số liệu ở sơ đồ lắp máy bơm đãchọn
Ф: Chiều dày bệ đỡ, chọn Ф = 0,5 m
<i><b>6.2.2.Xác định chiều rộng tầng trên mặt đất ( tầng động cơ ) </b></i>
B<small>đc </small>= 0,1 + t + a3 + D + a4 + t + 0,1 <small>rđc </small>
= 0,1 + 0,3 + 1,5 + 1,85 + 1,5 + 0,3 +0,1 = 5,65 m
Trong đó: + 0,1(m): Gờ móng của tường gạch để cho lực truyền xuống gần trung tâmtường bê tông ở tầng dưới (m) + t = 0,3m : Chiều dày tường gạch
+ a3 = a4 = 1,5m : Chiều rộng lối đi lại
Khi V<small>dc </small> 380V thì a<small>i </small>1m V > 380V thì a<small>dci </small> 1,5m
+ D = 1,85 m: Kích thước chiều rộng động cơ điện (bao gồm cả tai động cơ) (lấy số liệu<small>rđc </small>
ở sơ đồ lắp máy bơm đã chọn
<i><b>6.2.3.Xác định chiều rộng nhà máy theo điều kiện buồng hút </b></i>
K = 18 : Hệ số dung lượng nước, hệ số này phụ thuộc vào lưu lượng thiết kế của trạm bơm (xem trang 93 file hướng dẫn bài tập lớn của thầy Nguyễn Công Tùng) Q = 13,6 m /s : Lưu lượng thiết kế của trạm bơm <small>3</small>
B<small>bh</small>: Chiều rộng buồng hút, B = 3D = 3.1,5 = 4,5m <small>bhv</small>
D = Ф1500 = 1,5 m : Đường kính miệng vào ống hút (lấy số liệu ở sơ đồ lắp máy bơm <small>v </small>
đã chọn) h: Chiều cao buồng hút, tính từ đáy buồng hút đến mép dưới sàn bơm (lấy số .
<i>SVTH: Bùi Minh Đức 22 Lớp: 60C2 </i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23"><i>MÁY BƠM TRẠM BƠM GVDH: Nguyễn Tiến Thái </i>
liệu ở sơ đồ lắp máy bơm đã chọn). h = ( 960 + 580+ 1000 - h ) = 960 + 580 + 1000 -<small>sb</small>
250 = 2290 mm = 2,29 m chọn h = 250mm là chiều dày sàn bơm <small>sb</small>
<b>Chọn giá trị lớn nhất trong 3 điều kiện làm chiều rộng thiết kế nhà máy </b>
Max ( B<small>b </small>, B , B ) = 28,29 m<small>đcđbh</small>
<i><b> </b></i>
<b>6.3.Xác định chiều dài nhà máy. </b>
<i><b>6.3.1.Chiều dài một gian nhà máy (L ) <small>1g</small></b></i>
Chiều dài một gian nhà máy được xác định theo điều kiện sau:
<i>* Theo điều kiện bố trí động cơ ở tầng động cơ : </i>
= 1,4 + 2 = 3,4 m
Trong đó: + D = 1,4m : Kích thước chiều dài động cơ điện (bao gồm cả tai động cơ) <small>dđc </small>
(lấy số liệu ở sơ đồ lắp máy bơm đã chọn) a : Khoảng cách đi lại giữa hai vỏ động cơ, <small>5</small>
phụ thuộc vào điện áp của động cơ a<small>5</small> ≥ 1÷ 1,5(m); Chọn a = 2(m). <small>5</small>
<i>* Theo điều kiện bố trí máy bơm : </i>
= 2,7 + 1,5 = 4,2 m Trong đó:
a<small>6</small>: Khoảng cách giữa hai vỏ máy bơm, thường a 1(m). Chọn a = 1,5(m) D : <small>6</small>≥ <small>6b</small>
Kích thước vỏ ngồi của máy bơm theo kích thước thực tế của máy: D = C + Ф = 2,7m ( đã tính ở ý trước ) <small>b</small>
<i>* Tính theo điều kiện bố trí ống hút và trụ pin ở cơng trình lấy nước : </i>
</div>