Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

quản trị kinh doanh thương mại bài học thị trường và phát triển thị trường của doanh nghiệpthương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 16 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>PHÂN HIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢILOGISTICS VÀ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG</b>

<b>QUẢN TRỊ KINH DOANH THƯƠNG MẠIBÀI HỌC</b>

<b>THỊ TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CỦADOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI</b>

<b>Giảng viên hướng dẫn: Dương Quốc Minh TriềuNhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 4</b>

<b>Lớp: S24-63LG2</b>

1. Lâm Thanh Diệu 2. Nguyễn Thị Minh Kim 3. Lê Thị Minh Hiếu 4. Nguyễn Thị Thúy Vân 5. Nguyễn Kim Ngân6. Nguyễn Thị Mỹ Linh

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b> Bảng phân công công việc</b>

Lâm Thanh Diệu III.Phát triển thị trường của doanh nghiệp thương mại

Lê Thị Minh Hiếu I. Khái quát chung về thị trường của doanh nghiệp thương mại3. Phân loại thị trường của doanh nghiệp thương mạiII. Nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp thương mại1. Sự cần thiết và nội dung nghiên cứu thị trường của DNTMNguyễn Thị Thúy Vân I.Khái quát chung về thị trường của DNTM

1. Các khái niệm và yếu tố cấu thành của thị trường của DNTM2. Các quy luật và chức năng chung của thị trường

Nguyễn Thị Minh Kim II. Nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp thương mại2. Trình tự nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu thị trường 3. Phương pháp dự báo thị trường hàng hóa dịch vụ của DNTMNguyễn Kim Ngân Bài word hoàn chỉnh

Nguyễn Thị Mỹ Linh Làm pp

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>MẠI………. 11IV. NGUỒN THAM KHẢO………. 14</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>CHƯƠNG VI: THỊ TRƯỜNG VÀPHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CỦADOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI</b>

<b>I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG CỦA DOANHNGHIỆP THƯƠNG MẠI.</b>

<b>1. Khái niệm và các yếu tố cấu thành thị trường của doanh nghiệp thươngmai.</b>

a. Khái niệm về thị trường của doanh nghiệp thương mại.

- Thị trường là một phạm trù kinh tế khách quan, gắn bó chặt chẽ với khái niệm phâncơng lao động xã hội.

- Ban đầu thị trường đơn giản là nơi diên ra các hoạt động trao đổi, mua bán hàng hóacuả các chủ thể kinh tế.

- Philip Kotler quan niệm Thị trường bao gồm tất cả những khách hàng tiềm ẩn cùngcó một nhu cầu hay mong muốn cụ thể, săn sàng và có khả năng trao đổi để thỏa mãnnhu cầu hay mong muốn đó.

- Nhà kinh tế ở Việt Nam quan niệm Thị trường là linh vực trao đổi mà ở đó ngườimua và người bán cạnh tranh với nhau để xác định giá cả hàn hóa và dịch vụ.- Ở phạm vi của doanh nghiệp thương mai Thị trường được mơ tả là một hay nhiềunhóm khách hàng tiềm năng với nhưng nhu cầu tương tự nhau và nhưng người bán cụthể nào đó mà doanh nghiệp có tiềm năng của mình có thể mua hàng hóa, dịch vụ đểthỏa mãn nhu cầu trên của khách hàng.

- Theo quan niệm của người bán:

+ Thị trường của DNTM là những khách hàng có tiềm năng tiêu thụ.+ Người bán.

+ Các hàng hóa, sản phẩm cụ thể, đối tượng để mua bán trao đổi.

<b>- Sơ đồ thị trường của DNTM:</b>

Thành phần tham gia thị trường Các yếu tố cấu thành thịcủa DNTM trường của DNTM

+ Người mua Hiện tại Cầu hàng hóa Tiềm năng

+ Người bán Doanh nghiệp Cung hàng hóa Đối thủ cạnh tranh

+ Sản phẩm Hiện có Giá cả Mới

+ Chất lượng

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

+ Phương thức thanh toán Cạnh tranh + Dịch vụ

b. Các yếu tố cấu thành thị trường của DNTM

<b>2.Các quy luật và chức năng của thị trường. </b>

a. Các quy luật của thị trường.

<b> - Quy luật giá trị :</b>

+ Là quy luật kinh tế của kinh tế hàng hóa.

+ Yêu cầu sản xuất và lưu thơng hàng hóa phải dựa trên cơ sở giá trị lao động xã hộicần thiệt trung bình.

+ Người sản xuất, kinh doanh phải tiết kiệm chi phí, phải khơng ngừng cải tiến khoahọc công nghệ, đổi mới kinh doanh-dịch vụ để thỏa man tốt nhu cầu của khách hàng.

<b>- Quy luật cung cầu:</b>

+ Cung cầu hàng hóa dịch vụkhông tồn tại độc lập, riêng rẽ mà thường xuyên tácđộng qua lại trên cùng một thời gian cụ thể.

+ Khi cung cầu gặp nhau, giá cả thị trường được xác lập (E0 gọi là giá cả bình quân).+ E0 không đứng yên, luôn giao động trước sự tác động của lực cung lực cầu trên thịtrường.

+ Cung lớn hơn cầu giá se ha uống và ngược lại.

<b>- Quy luật cạnh tranh:</b>

+ Nền kinh tế có nhiều thành phần kinh tế, có nhiều người mua và nhiều người bán thìviệc cạnh tranh giưa người mua với người mua, người bán với người bán, người muavới người bán tạo nên sự vận động của thị trường và trật tự của thị trường.

+ Cạnh tranh trong kinh tế là cuộc thi đấu với hai đối thủ, thứ nhất là giữa hai phe củathị trường và thứ hai là các thành viên của cùng một phe.

<b>b.Chức năng của thị trường:- Chức năng thừa nhận:</b>

+Hàng hóa có bán được ha khơng phải thơng ua chúc năng thừa nhận của thị trường,của khách hàng, của doanh nghiệp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

+Để được thị trường thừa nhận doanh nghiệp thương mại phải nghiên cứu nhu cầukhách hàng, hàng hóa phải phù hợp về chất lượng, số lượng, sự đồng bộ, quy cách, cỡloại…

<b>- Chức năng điều tiết và kích thích :</b>

+ Qua trao đổi hàng hóa, dịch vụ mà thị trường sẽ điều tiết và kích thích sản xuất kinhdoanh phát triển hoặc ngược lại.

+ Chức năng điều tiết kích thích ln điều tiết sự gia nhập ngành hoặc rút khỏi ngànhcủa một số doanh nghiệp.

+ Khuyến khích các nhà kinh doanh giỏi và điều chỉnh theo hướng đầu tư vào lĩnhvực kinh doanh có lợi.

<b>- Chức năng thông tin :</b>

+ Thông tin thị trường là những thơng tin về nguồn cung ứng hàng hóa, dịch vụ, nhucầu hàng hóa và dịch vụ.

+ Khơng có thơng tin thị trường khơng thể có uyết định đúng đắn trong sản xuất, kinhdoanh cũng như các quyết định của cấp quản lý.

c.Vai trò của thị trường.

<b>- Đối với nền kinh tế quốc dân :</b>

Qúa trình sản xuất gồm 4 khâu: sản xuất, phân phối,trao đổi, tiêu dùng thì thị trườnglà khâu trao đổi.Các tác động đến sản xuất, tiêu dùng, xã hội:

+ Một là đảm bảo điều kiện cho sản xuất phát triển liên tục với quy mô ngày càngrộng, đảm bảo hàng hóa người tiêu dùng phù hợp với thị hiếu.

+ Hai là thúc đẩy nhu cầu gợi mở nhu cầu, đưa đến cho người tiêu dùng cá nhân vàngười tiêu dùng sản xuất những sản phẩm mới.

+ Ba là dữ trữ các hàng hóa phục vụ sản xuất và tiêu dùng xã hội, bảo đảm việc điềuhành cung cầu.

+ Bốn là phát triển các hoạt động dịch vụ phục vụ tiêu dùng sản xuất và tiêu dùng cánhân ngày càng phong phú, đa dạng, văn minh.

+ Năm là thị trường hàng hóa dịch vụ ổn định có tác dụng to lớn để ổn định sản xuất,ổn định đời sống nhân dân.

<b>- Đối với doanh nghiệp thương mại :</b>

+ Thị trường là trung tâm của các hoạt động kinh doanh, vừa là mục tiêu vừa là đốitượng phục vụ của doanh nghiệp.

+ Thị trường hướng dẫn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.+ Thị trường là cầu nối giữa sản uất với tiêu dùng.

<b>3.Phân loại thị trường của DNTM.</b>

Phân loại thị trường là phân chia thị trường theo các tiêu thức khác nhau để phục vụnghiên cứu và phát triển thị trường.

a. Căn cứ vào đối tượng mua bán:

+ Thị trường hàng hóa: gồm tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng.

- Tư liệu sản xuất là những sản phẩm dùng để sản xuất, là yếu tố đầu vào của qtrình sản xuất, gồm có: máy móc , thiết bị, nguyên vật liệu...

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

- Tư liệu tiêu dùng là hàng phục vụ cho tiêu dùng các nhân như: lương thực, quầnáo,...

+ Thị trường dịch vụ: là hình thái thị trường mà đối tượng trao đổi là các sản phẩmkhông tồn tại dưới hình thái vật chất cụ thể nhằm thỏa mãn nhu cầu phi vật chất củacon người như: dịch vụ du lịch, dịch vụ giáo dục, dịch vụ y tế,...

+ Thị trường sức lao động: là nơi mua, bán sức lao động của người lao động.Thịtrường lao động là nơi diễn ra sự trao đổi hàng hóa sức lao động hoặc dịch vụ laođộng giữa một bên là người sử dụng lao động và một bên là người lao động.+ Thị trường tiền tệ: là nơi diễn ra các giao dịch vốn ngắn hạn giữa bên cung và cầuvốn.

b. Căn cứ vài mục đích hoạt động của doanh nghiệp :

+ Thị trường đầu vào: thị trường của các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất như: tưliệu sản xuất, sức lao động, tiền vốn, công nghệ,...

+ Thị trường đầu ra: thị trường của các yếu tố đầu ra như: hàng hóa, dịch vụ,...c. Theo phạm vi hoạt động của doanh nghiệp :

+ Thị trường địa phương+ Thị trường toàn quốc+ Thị trường khu vực+ Thị trường quốc tế

d. Theo mức độ quan tâm đến thị trường của doanh nghiệp :

+ Thị trường chung: là thị trường của tất cả sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp muabán.

+ Thị trường sản phẩm: là thị trường sản phẩm mà doanh nghiệp đang kinh doanh đểthỏa mãn nhu cầu cụ thể của khác hàng.

+ Thị trường thích hợp: là thị trường phù hợp với điều kiện tiềm năng của doanhnghiệp để có thể kinh doanh.

+ Thị trường trọng điểm: là thị trường mà doanh nghiệp lựa chọn để nổ lực chiếm lĩnhthông qua thỏa mãn tốt nhất như cầu của khách hàng.

e. Theo mức độ chiếm lĩnh thị trường của doanh nghiệp :

+ Thị trường hiện tại: là thị trường doanh nghiệp đang khai thác và kinh doanh.+ Thị trường tiềm năng: là thị trường doanh nghiệp có thể khai thác và mở rộng trongtương lai.

f. Căn cứ vào mức độ cạch tranh trên thị trường :

+ Thị trường cạnh tranh hoàn hảo: là thị trường nhiều người mua và người bán đồngthời người mua và người bán khơng có khả năng chi phối hay ảnh hưởng đến giá cảthị trường.

<b>Đặc điểm: Có vơ số người mua và người bán độc lập với nhau.</b>

Tồn bộ sản phẩm đồng nhất, có thể thay thế cho nhau một cách hoànhảo.

Tất cả người mua, người bán đều có thơng tin đầy đủ về thị trường (giácả, chất lượng hàng hóa,…).

Các doanh nghiệp khơng bị cản trở, được tự do ra nhập hoặc rút lui rakhỏi ngành.

+ Thị trường độc quyền: là duy nhất một doanh nghiệp tham gia và có khả năng chiphối giá cả hàng hóa trên thị trường.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

+ Thị trường cạnh tranh-độc quyền hỗn tạp: là thị trường nằm giữa thị trường cạnhtranh hoàn hảo và thị trường độc quyền. Có nhiều người tham gia cạnh tranh nhưngmỗi người có cức mạnh độc quyền để kiểm sốt mức độ nào đó.

g. Căn cứ vào vai trị của thị trường với doanh nghiệp :

+ Thị trường chính: là thị trường doanh nghiệp tập trung nguồn lực để thu được lợinhuận cao nhất. Sản lượng và doanh thi chính của doanh nghiệp đều trên thị trườngnày.

+ Thị trường không phải là chính: ngồi thị trường chính doanh nghiệp tham gia cácthị trường nhỏ lẻ khác để thỏa mãn nhu cầu, sản lượng và doanh thu của doanh nghiệptrên thị trường này là phụ.

h. Căn cứ vào thính chất sản phẩm khác nhau trên thị trường :

+ Thị trường các sản phẩm thay thế: là thị trường các sản phẩm có giá trị sử dụngtương tự nhau có thể thay thế cho nhau.

+ Thị trường của các sản phẩm bổ sung: là thị trường các sản phẩm liên quan với nhautrong tiêu dùng.

<b>II. NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNGMẠI. </b>

<b>1. Sự cần thiết và nội dung nghiên cứu thị trường cảu DNTM.a. Sự cần thiết phải nghiên cứu thị trường.</b>

- Nghiên cứu thị trường giúp doanh nghiệp lựa chọn mặt hàng và lĩnh vực kinhdoanh đúng đắn, chỉ kinh doanh những mặt hàng mà thị trường có nhu cầu.

<b>b.Nội dung của nghiên cứu thị trường.</b>

- Nội dung của nghiên cứu thị trường là nghiên cứu các yếu tố cấu thành nên thịtrường của doanh nghiệp: cung, cầu, giá cả và sự cạnh tranh.

+ Nghiên cứu tổng cầu và cầu hướng vào doanh nghiệp: là nghiên cứu tổng khốilượng hàng hóa tiêu dùng trong một khoản thời gian từ đó xác định cầu hướng vàodoanh nghiệp trong từng thời kỳ.

+ Nghiên cứu tổng cung và cung của doanh nghiệp: là nghiên cứu xác định xem khảnăng cung ứng của doanh nghiệp đưa vào thị trường.

+ Nghiên cứu giá cả thị trường: nghiên cứu giá cả thị trường có thể ước tính chi phívận chuyển, nộp thuế, xác định thị trường mua và số lượng đặt hàng, xác định đượcchính sách thuế, giá vận tải, giá thuê kho,...để xác định giá bán phù hợp.

+ Nghiên cứu sự cạnh tranh trên thị trường: xác định được vị thế, ưu và nhược điểm,tính chất sản phẩm, thị phần,... của đối thủ cạnh tranh để tìm cách thu hút khách hàngmua hàng của doanh nghiệp mình.

<b>2. Trình tự nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu thị trường a. Trình tự nghiên cứu thị trường.</b>

- Là các bước cần tiến hành theo một thứ tự nhất định trong nghiên cứu. Đối vớiphương pháp nghiên cứu khảo sát trực tiếp tại hiện trường khi xuất khẩu cũng nhưkinh doanh trong nước cần tiến hành các bước sau:

- Xác định mục tiêu nghiên cứu thị trường.

Tùy thuộc yêu cầu công việc trong hoạt động kinh doanh để xác định mục tiêunghiên cứu cụ thể. Có các dạng nghiên cứu:

+ Nghiên cứu dự báo thị trường dài hạn phục vụ cho việc xây dựng chiến lược kinhdoanh của doanh nghiệp trong tương lai.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

+ Nghiên cứu dự báo thị trường trung hạn và ngắn hạn phục vụ cho việc xây dựng kếhoạch hằng năm hoặc quý.

+ Nghiên cứu dự báo thị trường phục vụ cho thực hiện các hoạt động nghiệp vụ kinhdoanh hàng ngày của các bộ nhân viên.

Dù nghiên cứu thị trường phục vụ cho mục đích nào, cần thiết phải thu thập nhữngthơng tin gì? Nguồn thông tin lấy ở đâu? Các thông tin cần thu thập là thông tin về sảnphẩm, khách hàng, đối thủ cạnh tranh, giá cả và sự biến động của thị trường.+ Thông tin về mặt hàng: chất lượng, quy định chuẩn loại, giá cả, thời vụ, thị hiếu vàtập quán tiêu dùng, chu kì sống của sản phẩm đang trải qua, tỷ suất ngoại tệ hàng xuấtcủa mặt hàng.

+ Các thông tin về dung lượng, giá cả thị trường và các nhân tố ảnh hưởng đến dunglượng và giá cả thị trường.

+ Các thông tin về khách hàng: số lượng khách hàng, đặc điểm hành vi mua sắm củahọ, thu nhập và phân bố khách hàng.

- Thiết kế câu hỏi để thu nhập thông tin

Nghệ thuật thu thập thông tin thị trường quyết định ở việc soạn thảo hệ thống câu hỏiđể khai thác các thông tin cần thiết, bổ ích cho nghiên cứu. Tránh câu hỏi riêng tư vềcá nhân, câu hỏi chung chung trả lời thế nào cũng được và những câu hỏi buộc ngườitrả lời sai sự thật, trả lời đại khái qua loa. Một số dạng câu hỏi thường được sử dụng:+ Câu hỏi có / khơng

Ví dụ: bạn có sử dụng sản phẩm bột giặt omo ? Có/ khơng+ Câu hỏi có nhiều sự lựa chọn

Ví dụ: bạn cần loại gỗ nào để làm bàn học cho bạn?+ Câu hỏi ở dạng xếp hạng thứ tự

Ví dụ: anh/ chị thích loại tivi nào trong các loại sau đây…

+ Câu hỏi theo tỷ lệ: nếu thu nhập của bạn là 100% thì bạn sử dụng bao nhiêu % thunhập cho các nhu cầu: ăn, mặc, học tập, vui chơi…

+ Câu hỏi tự do trả lời

Ví dụ: Xin anh/ chị cho biết ý kiến về sản phẩm xịt thơm quần áo của julyhouse?- Chọn mẫu nghiên cứu

Là lựa chọn kích thước mẫu, địa bàn nghiên cứu và nhóm khách hàng cần nghiên cứu.Quy mơ nghiên cứu thể hiện ở kích thước của mẫu phụ thuộc vào thời gian nghiêncứu, yêu cầu tính chính xác và phụ thuộc vào chi phí nghiên cứu.

- Tiến hành thu thập dữ liệu

Trên cơ sở các thông tin cần thu thập, quy mô mẫu, địa bàn cần nghiên cứu các bộnghiên cứu sẽ tiến hành phân phát tài liệu tới đối tượng khảo sát, hướng dẫn trả lời vàthu thập tài liệu nghiên cứu đã phân phát. Thời gian tiến hành dài ngắn phụ thuộc vàoquy mô mẫu, địa bàn nghiên cứu phân tán hay tập trung, chi phí nghiên cứu và nănglực của cán bộ thực hiện.

- Xử lý dữ liệu

Nhằm loại bỏ những thông tin gây nhiễu để xác định chính xác xu hướng biến độngcủa thị trường. Xử lý dữ liêu có thể tiến hành bằng tay hoặc máy.

- Rút ra kết luận và lập báo cáo

Trên cơ sở kết quả xử lý dữ liệu, cán bộ nghiên cứu thị trường sẽ rút ra kết luận và lậpbáo cáo về kết quả nghiên cứu thị trường để lãnh đạo doanh nghiệp ra quyết định kinhdoanh.

b.Phương pháp nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp thương mại.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- Phương pháp nghiên cứu tại bàn hay còn gọi là phương pháp nghiên cứu vănphòng là cách nghiên cứu thu nhập các thông tin qua các tài liệu như sách, báo,tạpchí,…, niên giám thống kê và các loại tài liệu có liên quan đến các loại mặt hàng màdoanh nghiệp đang kinh doanh, sẽ kinh doanh cần nghiên cứu, khả năng cung ứng,khả năng nhập khẩu, khả năng tồn kho xã hội, nhu cầu của khách hàng,giá thị trườngcủa loại hàng và khả năng biến động.

- Phương pháp nghiên cứu hiện trường: đây là phương pháp trực tiếp cử cán bộđến tận nơi để nghiên cứu. Cán bộ nghiên cứu thông qua việc trực tiếp quan sát, thunhập các thông tin và số liệu ở đơn vị tiêu dùng lớn,ở khách hàng hoặc ở các đơn vịnguồn hàng bằng cách điều tra trọng , hội nghị khách hàng hay qua hội chợ, triểnlãm….cũng có thơng qua việc tiếp xúc với khách hàng ở các kho, quầy hàng kinhdoanh của doanh nghiệp. Phương pháp tốn kém chi phí và cần phải có các bộ vữngvề chuyên môn, đầu ốc thực tế

Hai phương pháp này kết hợp với nhau sẽ bổ sung cho nhau những thiếu sót và pháthuy được điểm mạnh của mỗi phương pháp.

<b>3. Phương pháp dự báo thị trường hàng hóa dịch vụ của doanh nghiệp thươngmại.</b>

- Nghiên cứu thị trường hàng hóa nhằm dự báo thị trường hàng hóa để phục vụ chohoạt động kinh doanh.

a. Đối tượng và phạm vi dự báo

- Đối tượng dự báo thi trường hàng hóa gồm thị trường nguồn hàng và thị trườngbán hàng.

- Thị trường nguồn hàng là khả năng của các nguồn hàng có trong kỳ và khả năngnguồn hàng doanh nghiệp có thể mua được trong kỳ.

- Thị trường bán hàng là khả năng mua hàng của các khách hàng trên thị trường vàtừng thị trường và khả năng doanh nghiệp có thể bán được ở từng thị trường trongmột khoảng thời gian.

- Xác định rõ đối tượng dự báo là một loại hoặc một nhóm mặt hàng cụ thể; ở cácthị trường chính, phụ hoặc một nhóm thị trường mới của doanh nghiệp hoặc đối tượngkhách hàng trọng điểm, thường uyên hay mới…

- Xác định rõ phạm vi của dự báo tức lad vấn đề thời hạn của dự báo có ý nghĩathiết thực đối với doanh nghiệp. Có các phạm vi dự báo sau:

+ Dự báo ngắn hạn: Thời gian có thể vài ngày hoặc vài tuần. Địi hỏi tính chính ác, cụthể để trực tiếp phục vụ cho chỉ đạo kinh doanh và hoạt động kinh doanh ở các đơn vịcơ sở.

+ Dự báo trung hạn: Thời gian từ vài tháng đến một hoặc hai năm. Có tính chất tổnghợp và nó chỉ ra xu hướng hoặc tốc độ phát triển. Có tác dụng lớn trong việc hoạchđịnh kế hoạch kinh doanh, hoạch định các chính sách phân phối sản phẩm, quảng cáo,giá cả dịch vụ trong kinh doanh.

+ Dự báo dài hạn: Thời hạn từ ba năm trở lên. Đây là những dự báo tổng hợp trênnhững phương hướng lớn trong hoạt động của doanh nghiệp. Có tác dụng lớn trongviệc hoạch định chiến lược kinh doanh và kế hoạch kinh doanh dài hạn, hoặc đề ranhững chương trình mục tiêu.

b. Các phương pháp tự do dự báo.- Phương pháp thống kê - kinh tế

+ Thường được sử dụng đối với các doanh nghiệp đã, đang và sẽ tiếp tục kinh doanhloại hàng hóa cần dự đốn

</div>

×