Tải bản đầy đủ (.pptx) (37 trang)

Tiểu Luận - Nhập Môn Kiến Trúc - Đề Tài - Yếu Tố Văn Hóa – Xã Hội Trong Kiến Trúc – Nội Thất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.79 MB, 37 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<small>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KiẾN TRÚC TPHCM</small>

<small>Khoa thiết kế nội ngoại thất </small>

<small>Đề tài :</small>

YẾU TỐ VĂN HÓA – XÃ HỘI TRONG KiẾN

TRÚC – NỘI THẤT.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Trong hơn 4000 năm, con người đã cơng nhận Kim Tự Tháp – cơng trình cổ nhất và

duy nhất trong Bảy kỳ quan cổ đại tồn tại vững bền và nguyên vẹn, như một trong

những điều huyền bí nhất trên thế giới.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

GiỚI THIỆU SƠ LƯỢC

<small>• Kim tự tháp Kheops được xây dựng vào khoảng năm 2680 trước Công nguyên. </small>

<small>• Cơng trình xây dựng kéo dài trong 20 năm. </small>

<small>• Kim tự tháp Kheops cao 146m - tương đương một cao ốc 40 tầng. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>1. Điều kiện tự nhiên.</small>

<small>2. Cư dân và sự phân tầng xã hội.3. Tín ngưỡng – tơn giáo.</small>

<small>4. Sự phát triển của khoa học – kỹ thuật</small>

NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KiẾN TRÚC – NỘI THẤT

CỦA KIM TỰ THÁP

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

I. ĐiỀU KiỆN TỰ NHIÊN

<small>Ai Cập ở vùng Đông Bắc châu Phi.</small>

<small>_ Là một vùng thung lũng hẹp và dài, nằm dọc theo hạ lưu sông Nin.</small>

<small>_ Được bao bọc bởi những dãy núi đá của miền sa mạc khơ khan nóng nực.</small>

<small>_ Dịng sông Nin dài khoảng 6500 km, có bảy nhánh đổ ra Địa Trung Hải.</small>

1.VỊ TRÍ ĐỊA LÝ

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

.Phía Bắc là Địa Trung Hải.

.Phía Đơng giáp Biển Đỏ.

.Phía Tây giáp sa mạc Sahara.

.Phía Nam giáp Nubi, giáp giới là một vùng núi hiểm trở khó qua lại.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>Ai Cập chia làm hai miền rõ rệt theo dòng chảy của sông Nin từ Nam lên Bắc:</small>

<small>+ Miền Thượng Ai Cập (miền Nam) là một dải lưu </small>

<small>vực hẹp,</small>

<small>+ Miền Hạ Ai Cập (miền Bắc) là một đồng bằng hình </small>

<small>tam giác.</small>

2. KHÍ HẬU:

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small> _ Sông Nin đã góp phần cải tạo khí hậu khắc nghiệt của Ai Cập. </small>

<small> _ Phần hạ lưu sông Nin rộng lớn, giống như hình tam giác dài 700 km.</small>

<small>_ Hai bên bờ sông rộng từ 10 dến 50 km tạo thành một vùng sinh thái ngập nước và bán ngập nước.</small>

<small> _Đồng bằng phì nhiêu với động thực vật đa dạng.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

3. TÀI NGUN THIÊN NHIÊN:

<small>• Sơng Nin đã góp phần bồi đắp một lượng phù </small>

<small>sa khổng lồ, màu mỡ cho vùng đất Ai Cập </small>

<small>-> Sự phát triển của văn minh lúa nước.</small>

<small>• Ai Cập có rất nhiều loại đá quý như, đá badan, đá hoa cương, đá mã não vv.v... • Kim loại thì có đồng, vàng, </small>

<small>cịn sắt thì phải đưa từ bên ngoài vào.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small> Kim Tự Tháp được xây dựng bằng đá vôi lấy tại </small>

<small>cao nguyên Giza.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

. Thời cổ đại, cư dân Ai Cập là người Libi, người da đen và có thể có cả người

Xêmit di cư từ châu Á tới.

. Ngày nay chủ yếu là người Arập.

4. DÂN CƯ

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>• -Hình thành nền văn minh Ai Cập sớm nhất. </b>

Các ngành nghề như đánh bắt cá, nông

nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp

đều phát triển ngay từ 3.000 năm trước Công nguyên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

• Di sản kiến trúc đồ sộ:

Kim Tự Tháp – cung điện –

đền đài.

• Sự phát triển về hội

họa, điêu khắc và nghệ thuật ướp xác…

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

SỰ PHÂN TẦNG XÃ HỘI

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<small>Vua giết nô lệ</small> <sub>Nông dân công xã – lực lượng </sub>

<small>sản xuất chính, nhận ruộng đất canh tác và nộp tô thuế. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<small>Lực lượng xây dựng Kim Tự Tháp khơng chỉ có Nơ Lệ - </small>

<small>mà cịn có dân thường.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

ẢNH HƯỞNG ĐẾN KiẾN TRÚC• 1. Khích thước của các Kim Tự Tháp.• 2. Hình dáng của chính Kim Tự Tháp.• 3. Vật liệu xây dựng Kim Tự Tháp.

• 4. Nhân công xây dựng Kim Tự Tháp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

II. TƠN GIÁO – TÍN NGƯỠNG:

<b><small>• - Thần Mặt trời trở thành vị thần quan trọng nhất. </small></b>

<small>Nơi thờ thần Mặt trời đầu tiên là thành Iunu, người Hy Lạp gọi là Hêliôpôlix. Thần Mặt trời ở đây gọi là thần Ra.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<i><small> Thần Osiris Thần Mặt Trời (thần Ra)</small></i>

<i><small>Pharaon Tuthmosis II và thần Amun-Re (vị thần cai quản thời </small></i>

<i><small>tiết, nông nghiệp) </small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>Thần Anubis ( thẩm phán </small>

<small>của những linh hồn ) thần Geb và thần </small>

<small>Nut </small>

<small>( thần mặt đất và bầu trời)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

“Thần chết sẽ không tha thứ cho bất cứ ai quấy rầy giấc ngủ của Pharaon”

<small> Trên thực tế các Pharaoh đã bảo vệ mộ của mình rất chi li và có thể giúp làm lời đồn </small>

<small>được lan ra.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<small>Người Ai Cập cổ đại quan niệm rằng thân xác là cần thiết cho linh hồn ngay cả sau khi đã chết. Giữ gìn thân </small>

<small>xác được nguyên vẹn thì tốt cho sự đầu thai của linh hồn sau này.</small>

<small>Kim Tự Tháp chính là cung điện của </small>

<small>Pharaong sau khi qua đời, lưu giữ thân xác và chờ ngày tái sinh.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

. Nhân dân Ai Cập tôn sùng sông Nile và các vị thần.

. Pharaon là con của thần mặt trời – có mọi quyền lực và sức mạnh huyền bí.

. Người dân chịu ơn Đức Vua mọi thứ, và xây dựng Kim Tự Tháp và phục vụ cho nhà vua, là cơ hội để trả ơn người.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

III. KHOA HỌC – KỸ THUẬT

<b>1. Thiên văn học: </b>

Người Ai Cập tính tốn mọi thứ dựa vào các vì sao. (cách tính

lịch, lũ lụt trên sông Nile) – họ làm vậy bằng cách quan sát sự chuyển động của các vì sao.

<small>Quần thể Kim tự tháp Giza trên mặt đất trùng khớp với ba ngơi </small>

<small>sao thẳng hàng của chịm sao Orion trên bầu trời .</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<small> Thay vì giả thuyết trước kia, các Kim Tự Tháp được xây bởi những người ngồi hành tinh, thì sự thật, nó được tạo nên bởi những người bị ám ảnh về một thế </small>

<small>giới ngoài vũ trụ.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<small>• Bức tường Phía Bắc của lăng tẩm có </small>

<small>một lỗ nhỏ, nơi bắt đầu của đường hầm hẹp, xun qua </small>

<small>cơng trình vĩ đại đó tới bức tường bao của Kim Tự Tháp. Nó như một kính thiên văn nhìn sâu vào bầu trời đêm – hệ mặt trời – Đấng quyền năng. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

2. Tốn học:

Kích thước của kim tự tháp phản ánh chính xác các kích thước của Trái Đất mà chúng ta gần

đây đã đo được nhờ vệ tinh.

<small>Các mặt bên của kim tự tháp trùng với 4 phương hướng của </small>

<small>la bàn với độ chính xác phi thường, sai lệch trung bình </small>

<small>chưa tới 0,06 %.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<i><small>Các kích thước cái “hịm” đá của “phòng vua”, chứng tỏ người thượng cổ đã biết </small></i>

<i><small>đến định luật Pitago và bí mật của tam giác vng 3,4,5 trước khi Pitago chào </small></i>

<i><small>đời nhiều ngàn năm.</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

3. Chữ viết:

• Chữ viết của Ai Cập cổ đại lúc đầu là chữ

tượng hình. Dùng để ghi chép và mô tả lịch sử.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Chữ tượng hình chủ yếu được sử dụng để ghi chép các sự kiện lịch

sử.

<small>Và kể cả những việc thường ngày của </small>

<small>dân chúng</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<small> Chữ tượng hình chiếm một phần lớn trong nội thất của nhiều ngôi mộ cổ và cung điện của </small>

<small>Ai Cập.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<small>Từ phía ngồi, Kim tự tháp trông như một </small>

<small>khối cấu trúc đặc, nhưng là 1 </small>

<small>ngơi mộ, nó có phịng an tang - chỉ riêng ktt giza có đến 3 phịng </small>

<small>an táng.</small>

<small>Kim tự tháp Kheops có một lối vào duy nhất ở mặt bắc, cách nền tháp khoảng 14m, được che giấu rất khéo léo bằng một tảng đá lớn. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<small>Những người xây dựng Đại Kim tự tháp của Khufu tin tưởng rằng, họ đã xây dựng 1 cỗ máy hồi sinh, một cỗ </small>

<small>máy đảm bảo sự bất tử, khơng chỉ cho nhà vua, mà cịn cho chính họ - tất cả người Ai Cập.</small>

<small>• Kim Tự Tháp không chỉ là một niềm vinh dự của mọi người dân Ai Cập, nó cịn là nơi an nghỉ và chờ đợi sự hồi sinh của các Pharaong.</small>

<small>• Phản ánh mọi suy nghĩ, mong muốn, mọi văn hóa, tín ngưỡng và xã hội của người Ai Cập cổ đại lúc bấy giờ.</small>

KẾT LUẬN:

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

Như một câu trả lời cho câu hỏi mà con người đã trăn trở mãi. <i><b>“ Điều gì xảy ra với chúng ta khi chúng ta chết đi – Và cái gì có ý nghĩa với chúng ta khi chúng ta cịn sống?”. </b></i>

Đó là một câu hỏi vĩ đại nhất trong mọi câu hỏi – và người Ai Cập đã xây dựng cơng trình vĩ đại nhất trong mọi cơng trình. Đó như là một câu trả lời cho chính họ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

THE END

</div>

×