Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

chủ đề vai trò lãnh đạo của đảng đối với cách mạng việt nam giai đoạn 1930 1945

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.64 MB, 25 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Chủ đề: Vai trò lãnh đạo của </b>

<b>Đảng đối với cách mạng Việt Nam giai đoạn 1930- 1945</b>

Nhóm 3

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Cuộc tổng khởi nghĩa tháng 8</b>

<b>Phong trào giải phóng dân tộc (1939-1945) và cao trào kháng Nhật cứu nước</b>

<b>Nội dung chính</b>

<b>Cao trào Cách mạng (1930-1931) và Cao trào Dân chủ Đông Dương</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Cao trào Cách mạng </b>

<b>(1930-1931) và Cao trào Dân chủ Đông Dương</b>

<b>1. Cao trào cách mạng 1930-1932 và Xô viết Nghệ - Tĩnh</b>

<b>2. Sự phục hồi phong trào cách mạng (1932-1935) </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Cao trào Cách mạng (1930-1931) và Cao trào Dân chủ Đông Dương</b>

<b>1.Cao trào cách mạng 1930-1931 và Xô viết Nghệ - Tĩnh:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Cao trào Cách mạng (1930-1931) và Cao trào Dân chủ Đông Dương</b>

<b>Xô viết Nghệ - Tĩnh trở thành ngọn cờ vẫy gọi và nguồn cổ vũ mạnh mẽ quần chúng lao động trên cả nước</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Cao trào Cách mạng (1930-1931) và Cao trào Dân chủ Đông Dương</b>

<b>2. Sự phục hồi phong trào cách mạng (1932-1935)</b>

• Từ cuối năm 1932, cách mạng Việt Nam gặp nhiều khó khăn trước sự khủng bố ác liệt của thực dân Pháp

• Đảng tiến hành khơi phục hệ thống tổ chức sau những tổn thất

• Cuộc vận động dân chủ được phát động rộng rãi, mục tiêu là chống lại thực dân Pháp và tay sai, đòi tự do và dân chủ

• <sub>Các tổ chức được tái lập – </sub><sub>Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ nhất của Đảng Cộng sản Đông </sub>

Dương vào tháng 3 năm 1935 tại Ma Cao đánh dấu sự khôi phục hệ thống tổ chức của Đảng và phong trào CM Việt Nam

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Cao trào Cách mạng (1930-1931) và Cao trào Dân chủ Đông Dương</b>

<b>3. Phong trào vận động dân chủ (1936-1939):</b>

 <b>Điều kiện lịch sử và chủ trương của Đảng:</b>

• Xuất phát từ cuộc khủng hoảng kinh tế, chủ nghĩa phát xít trỗi dậy, đe dọa hịa bình và an ninh quốc tế

• Quốc tế Cộng sản họp Đại hội VII tại Mátxcơva, xác định chống chủ nghĩa phát xít là ưu tiên hàng đầu

• Đảng tiến hành lập mặt trận nhân dân chống phản động

 <b>Phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ, cơm áo hịa bình:</b>

• Cuộc vận động dân chủ rộng rãi được phát động, đòi tự do, dân chủ, cơm áo và hịa bình

• Một loạt các hoạt động như biểu tình, mít tinh, truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin được tổ chức

• Hội nghị Trung ương Đảng nhấn mạnh việc lập Mặt trận Dân chủ thống nhất, tập hợp lực lượng và phát triển phong trào

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Cao trào Cách mạng (1930-1931) và Cao trào Dân chủ Đông Dương</b>

<b> So sánh phong trào cách mạng 1930 – 1931 với phong trào dân chủ 1936 – 1939:</b>

<small>•Địi tự do, dân chủ, cơm áo, hịa bìnhMặt trậnBước đầu thực hiện liên minh công nông</small> <sup>Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương sau </sup><sub>đổi là Mặt trận Dân chủ Đơng Dương</sub><small>Hình thức, </small>

<small>phương pháp đấu tranh</small>

<small>•Bí mật, bất hợp pháp</small>

<small>•Bạo động vũ trang như bãi cơng chuyển sang biểu tình vũ trang ở Hưng </small>

<small>Nguyên, Thanh Chương, Vinh</small>

<small>Hợp pháp, nửa hợp pháp, công khai hay nửa cơng khai</small>

<small>Lực lượng </small>

<small>tham gia</small> <sup>•</sup><small>•</small> <sup>Cơng nhân</sup><small>Nơng dân</small>

<small>Đơng đảo, không phân biệt thành phần, giai cấp. Ở thành thị rất sơi nổi tạo nên đội qn chính trị hùng hậu</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

02<b>Phong trào giải phóng dân tộc (1939-1945)</b>

<b>I. Bối cảnh lịch sử và sự chuyển hướng của Đảng trong những năm 1939-1941</b>

<b>II. Công cuộc chuẩn bị của Đảng Cộng sản Đơng Dương</b>

<b>III. Vai trị của Đảng Cộng sản </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Phong trào giải phóng dân tộc (1939-1945)</b>

<b>I. Bối cảnh lịch sử và sự chuyển hướng của Đảng trong những năm 1938-1941:</b>

<b>1. Bối cảnh lịch sử:</b>

<b>Chính trị</b>

• Chiến tranh TG thứ 2 bùng nổ, Pháp đầu hàng phát xít Đức

• Pháp thực hiện chính sách thù địch với phong trào cách mạng thuộc địa

• Cuối tháng 9/1940, quân Nhật tiến vào miền Bắc Việt Nam, Pháp nhanh chóng đầu hàng

• Năm 1945, phát xít Đức thất bại nặng nề, Nhật thua to nhiều nơi ở Châu Á – TBD• <sub>Ngày 9/3/1945, Nhật đảo chính Pháp</sub>

<b>Kinh tế - xã hội</b>

Chính sách của Pháp

• Khai thác tiềm lực tối đa của Đông Dương về quân sự, nhân lực,...

• Thi hành chính sách “Kinh tế chỉ huy”: tăng thuế cũ, đặt thêm thuế mới, tăng giờ làm,...

Chính sách của Nhật

• Tiếp tục áp dụng các biện pháp độc ác: cướp ruộng đất, bắt nông dân nhổ lúa, ngô để trồng đay,thầu dầu...

02

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Phong trào giải phóng dân tộc (1939-1945)</b>

<b>Pháp – Nhật và tay sai của chúng</b>

<b>I. Bối cảnh lịch sử và sự chuyển hướng của Đảng trong những năm 1938-1941:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>Phong trào giải phóng dân tộc (1939-1945)</b>

<b>2. Nội dung chuyển hướng:</b>

<small>6/11/1939 Bà Điểm, Hóc Mơn10-19/5/1941 Pác Bó, Cao Bằng</small>

<b><small>Người chủ trì</small></b> <small>Nguyễn Văn CừNguyễn Ái Quốc</small>

<b><small>Nhiệm vụ</small></b> <sup>Đánh đổ Đế quốc và tay sai, giành độc lập </sup><sub>dân tộc</sub> <sup>Giải phóng dân tộc là hàng đầu</sup>

<b><small>PP đấu tranh</small></b>

<small>Từ đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ sang đấu tranh đánh đổ đế quốc và tay sai, từ hợp pháp, nửa hợp pháp sang hoạt động bí mật.</small>

<small>Khởi nghĩa từng phần tiến tới tổng khởi nghĩa, khởi nghĩa vũ trang là trung tâm</small>

<b><small>Mặt trận</small></b> <sup>Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông </sup><sub>Dương</sub> <sup>Mặt trận Việt Minh</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>Phong trào giải phóng dân tộc (1939-1945)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

02<b><sup>Phong trào giải phóng dân tộc (1939-1945) và cao </sup><sub>trào kháng nhật cứu nước:</sub></b>02

<b>II. Công cuộc chuẩn bị của Đảng</b>

<b>2. Xây dựng lực lượng vũ trang:</b>

• Đội du kịch Bắc Sơn được duy trì và phát triển thành Cứu quốc qn

• Cuối 1941, Nguyễn Ái Quốc thành lập đội tự vệ vũ trang chuẩn bị xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân, tổ chức các lớp huấn luyện chính trị

• Xây dựng căn cứ địa Cách mạng:  Vùng Bắc Sơn-Võ Nhai(11-1940) Cao Bằng(1941)

<b>3. Gấp rút chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền:</b>

• Hồn cảnh: Tình hình thế giới chuyển biến có lợi cho CM Việt Nam

• Từ 25 đến 28/2/1943: Ban thường vụ trung ương đảng họp ở Võng La, vạch ra kế hoạch cụ thể cbi cho khởi nghĩa vũ trang

• Bắc kỳ: Việt minh và Hội Cứu quốc được xây dựng và củng cố

• Trung kỳ: Phong trào Việt minh phát triển mạnh mẽ ở cơng nơng dân• Nam kỳ: Việt minh có mặt ở Sài Gịn, Gia Định

• 22/12/1944, Hồ Chí Minh chỉ thị thành lập đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

02<b><sup>Phong trào giải phóng dân tộc (1939-1945) và cao </sup><sub>trào kháng nhật cứu nước:</sub></b>02

<b>II. Công cuộc chuẩn bị của Đảng</b>

<b>4. Khởi nghĩa từng phần ( từ tháng 3 đến giữa tháng 8/2945)</b>

• Đêm ngày 09/3/1945, Nhật đảo chính Pháp

• Phát xít Đức ở Châu Âu và phát xít Nhật ở Châu Á liên tiếp thua trận

• Lực lượng Pháp theo phái Đờ Gôn ráo riết hoạt động, chờ thời cơ phản cơng Nhật• Đảng ra chỉ thị “Nhật -Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”

• Phát xít Nhật trở thành kẻ thù chính

=> Phát động “Cao trào kháng Nhật cứu nước” tạo tiền đề cho cuộc tổng khởi nghĩa

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

02<b><sup>Phong trào giải phóng dân tộc (1939-1945) và cao </sup><sub>trào kháng nhật cứu nước:</sub></b>02

<b>5. Cao trào kháng Nhật cứu nước</b>

• Căn cứ Cao- Bắc-Lạng: Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân và Cứu quốc quân giải phóng hàng loạt châu, xã, huyện, chính quyền nhân dân được thành lập

• Bắc kỳ và Bắc Trung: Nạn đói trầm trọng, Đảng chủ trương “phá kho thóc, giải quyết nạn đói”

• Quảng Ngãi: Tù chính trị ở nhà nhà lao Ba Tơ nổi dậy, lập chính quyền cách mạng, tổ chức đội du kích Ba Tơ

• Nam kỳ: Việt Minh hoạt động mạnh mẽ M Tho, Hu Giangị í ngha:

ã Lm k thự hoang mang, suy yếu, góp phần củng cố lực lượng chính trụ, vũ trang• Là tiền đề cho Tổng khởi nghĩa

<b>II. Công cuộc chuẩn bị của Đảng</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

02<b><sup>Phong trào giải phóng dân tộc (1939-1945) và cao </sup><sub>trào kháng nhật cứu nước:</sub></b>02

<b>II. Công cuộc chuẩn bị của Đảng</b>

<b>6. Sự chuẩn bị cuối cùng trước ngày Tổng khởi nghĩa:</b>

• Từ 15 đến 20/4/1945, Ban thường vụ Trung ương triệu tập hội nghị quân sự cách mạng Bắc kỳ, thống nhất phát triển lực lượng vũ trang, đào tạo cấp tốc phát triển chiến tranh du kích, xây dựng chiến khu

• 16/4/1945, Tổng bộ Việt minh chỉ thị thành lập Ủy ban dân tộc giải phóng các cấp• 15/5/1945, Cứu quốc quân và VN tuyên truyền giải phóng quân thống nhất thành VN

giải phóng qn

• 5/1945, Hồ Chí Minh chọn Tân Trào làm trung tâm chỉ đạo phong trào CM

• 4/6/1945, khu giải phóng được thành lập ( Cao - Bắc – Lạng – Hà – Tuyên – Thái)

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

02<b><sup>Phong trào giải phóng dân tộc (1939-1945) và cao </sup><sub>trào kháng nhật cứu nước:</sub></b>02

<b>III. Vai trò của Đảng Cộng sản</b>

:• Tổ chức và lãnh đạo cách mạng

• Xây dựng và phát triển cơ sở vững mạnh cho cách mạng• Đưa ra chính sách đúng đắn và phù hợp với tình hình• Xây dựng qn đội và lực lượng vũ trang

=> Nhờ vào vai trò quan trọng của Đảng Cộng sản Việt Nam, cách mạng Việt Nam đã có những bước phát triển quan trọng trong giai đoạn khó khăn từ 1939 đến 1945

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

3<b><sup>Cuộc Tổng khởi nghĩa tháng 8</sup></b>

<b>1. Điều kiện bùng nổ cuộc Tổng khởi nghĩa tháng 8</b>

<b>2. Chủ trương và biện pháp tổ chức cuộc tổng khởi nghĩa tháng 9/19453. Vai trò của Đảng đối với thắng lợi</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>Cuộc Tổng khởi nghĩa tháng 8</b>

<b>1. Điều kiện bùng nổ cuộc Tổng khởi nghĩa tháng 8</b>

• Ở Châu Âu, phát xít Đức đầu hàng vơ điều kiện Đồng minh

• Ở Châu Á, ngày 15/8/1945 phát xít Nhật tuyên bố đầu hàng Đồng minh vơ điều kiện

• Trong nước, cách mạng Việt Nam có sự chuẩn bị đầy đủ về đường lối, lực lượng CM luôn sẵn sàng

<b>2. Chủ trương và biện pháp tổ chức cuộc tổng khởi nghĩa tháng 8/1945:</b>

• Ngày 13/8/1945: Ủy ban khởi nghĩa tồn quốc được thành lập và ban bố “Quân lệnh số 1”, phát động Tổng khởi nghĩa trong cả nước

<i>Giờ Tổng khởi nghĩa đã đánh! Cơ hội có một cho quân, dân Việt Nam vùng dậy giành lấy quyền độc lập của nước nhà!... Chúng ta phải hành động cho nhanh với 1 tinh thần vô cùng quả cảm, vô cùng thận trọng! ... Cuộc thắng lợi hoàn toàn nhất định sẽ về ta!</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>Cuộc Tổng khởi nghĩa tháng 8</b>

<b>2. Chủ trương và biện pháp tổ chức cuộc tổng khởi nghĩa tháng 8/1945:</b>

• Ngày 14-15/8/1945, Hội nghị tồn quốc của Đảng họp ở Tân Trào (Tuyên Quang)

• Ngày 16/8/1945, Quốc dân Đại hội khai mạc, nhất trí tán thành chủ trương Tổng khởi nghĩa của Đảng, bầu Ủy ban giải phóng dân tộc Việt Nam do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch

<i><b>Đình Tân Trào (Tuyên Quang) nơi diễn ra Quốc dân Đại hội</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>Cuộc Tổng khởi nghĩa tháng 8</b>

<b> 2. Chủ trương và biện pháp tổ chức cuộc tổng khởi nghĩa tháng 8/1945:</b>

• Từ 14-28/8/1945, Đảng và mặt trận Việt Minh đã tổ chức cho nhân dân cả nước tiến hành cuộc Tổng khởi nghĩa. Đồng loạt các địa phương trong cả nước giành được thắng lợi nhanh chóng.

• Ngày 30/8, vua Bảo Đại tun bố thối vị

• Ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản tun ngơn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

<i>“...Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do, độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.”</i>

<i>- Tuyên ngôn Độc Lập - </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>Cuộc tổng khởi nghĩa tháng 8</b>

<b>3. Vai trò của Đảng đối với thắng lợi</b>

 Nhận thấy thời cơ đã tới, Đảng đã kịp thời lãnh đạo toàn dân tổng khởi nghĩa Đưa ra chiến lược hợp lý, thúc đẩy việc tạo ra sự đoàn kết trong nhân dân Sự lãnh đạo đúng đắn, sáng suốt của Đảng (đứng đầu là Hồ Chí Minh) <b>Ý nghĩa lịch sử:</b>

• Mở ra kỉ nguyên mới: độc lập, tự do, nhân dân lao động lên nắm chính quyền, làm chủ đất nước

• Đảng Cộng sản Đông Dương trở thành Đảng cầm quyền, chuẩn bị điều kiện cho những thắng lợi tiếp theo

• <sub>Góp phần tiêu diệt chủ nghĩa phát xít. Cổ vũ các dân tộc thuộc địa </sub>

đấu tranh tự giải phóng dân tộc

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>Cảm ơn thầy và các bạn đã lắng nghe!</b>

</div>

×