Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

chủ đề 3 phân tích chủ trương của đảng trong phong trào dân chủ 1936 1939

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.08 MB, 17 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>CHỦ ĐỀ 3 </b>

<b>PHÂN TÍCH CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TRONG PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936-1939</b>

<b>Nhóm 2B</b>

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘIBỘ MƠN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>THÀNH VIÊN NHĨM</b>

1. Hồng Khánh Linh2. Trần Phương Linh

3. Đoàn Thị Thu Phương4. Đinh Thị Minh Tâm5. Nguyễn Thị Mỹ Thành6. Trương Viết Trường7. Mai Thị Nga

8. Đặng Thị Vân Anh9. Hà Cảnh Đức

10. Nguyễn Lê Thùy Dương11. Lê Thị Hạnh

12. Đỗ Minh Hiển

13. Phạm Diệu Hương14. Phan Thu Huyền15. Lê Trung Kiên16. Tống Thị Liên17. Phạm Xuân Mai18. Trần Thị Thu Thảo19. Trần Phúc Anh Thư20. Lê Thị Phương Trang21. Phạm Diễm Quỳnh

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>I. Điều kiện lịch sử.</b>

1. Tình hình thế giới.2. Tình hình trong nước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>I. ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>- Chủ nghĩa phát xít xuất hiện, </b>

tạm thời thắng thế => đe dọa hịa bình, an ninh quốc tế.

- 7/1935: Quốc tế Cộng sản họp Đại

<b>hội VII xác định kẻ thù: chủ nghĩa </b>

phát xít

=> chống chủ nghĩa phát xít; bảo vệ dân chủ, hịa bình

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Tình hình thế giới</b>

<b>- Các đảng cộng sản lập mặt trận </b>

<b>nhân dân chống chủ nghĩa phát xít </b>

- Đặc biệt: Chính phủ Mặt trận nhân dân Pháp ra đời => thuận lợi cho cuộc đấu tranh đòi quyền, cải thiện đời sống.

<small>Đại hội VII Quốc tế Cộng sản họp ở Mátxcơva (Liên Xô) từ ngày 25-7 đến ngày 21-8-1935, bàn về nhiệm vụ chống chủ nghĩa phát xít. Nhiều đồn đại biểu của các nước tới dự.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Tinh thần nhân </b>

<b>dân Chính trị, </b>

<b>kinh tế, xã hội </b>

<b>Tình hình trong nước</b>

<b>02</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>- Pháp cử phái đồn điều tra tình hình, nới </b>

rộng quyền tự do... => thuận lợi cho cách mạng Việt Nam.

- Nhiều đảng phái chính trị hoạt động :

<b>Đảng Cộng sản Đông Dương (tổ chức </b>

chặt chẽ, chủ trương rõ ràng)

<b>Tình hình chính trị</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>- Pháp tập trung đầu tư, khai thác thuộc </b>

<b>Tình hình xã hội</b>

<b>Đời sống nhân dân khó khăn do </b>

chính sách tăng thuế của Pháp => vơ cùng ngột ngạt

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>- Mong muốn đấu tranh: yêu cầu cải </b>

thiện đời sống, thực hiện các quyền tự do, dân chủ.

=> Hăng hái tham gia đấu tranh đòi tự do, cơm áo dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương.

<small>Từ năm 1937, Đảng đã phát hành nhiều tờ báo bằng tiếng Việt công khai</small>

<b>Tinh thần nhân dân</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>II. CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TRONG PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>Nhiệm vụ</b>

<small>- </small><b>Nhiệm vụ: chống đế quốc và phong </b>

+ Chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc

+ Chống bọn phản động thuộc địa và tay sai

=> đòi tự do, dân chủ, cơm áo và hịa bình

<b>- Hành động: Lập Mặt trận nhân dân </b>

<b>phản đế rộng rãi => tranh đấu đòi </b>

những điều dân chủ đơn sơ.

<b>Tháng 7-1936, Ban Chấp hành Trung ương Đảng </b>

<b>họp Hội nghị lần thứ hai tại Thượng Hải (Trung </b>

<b>Hình thức tổ chức, đấu tranh</b>

<b>Chuyển hình thức tổ chức bí mật </b>

khơng hợp pháp sang các hình thức tổ chức và đấu tranh công khai, nửa công khai, hợp pháp và nửa hợp pháp.

<b>Nhiệm vụ, hình thức tổ chức, đấu tranh</b>

<b>Sự kiện </b>

<b>mở đầu</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>Công tác tổ chức của Đảng</b>

<b>Hội nghị lần thứ ba (3/1937) và thứ tư </b>

<b>Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng lần thứ 5 </b>

<b>Nhấn mạnh: “lập Mặt trận dân chủ </b>

<b>thống nhất là một nhiệm vụ trung tâm của Đảng trong giai đoạn hiện </b>

tại”

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>Nhận thức mới của Đảng về mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ phản đế và điền địa</b>

<b>* Ban Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương Gửi các tổ chức của Đảng (1939): chỉ quan tâm đấu tranh </b>

giai cấp, có thể nảy sinh khó khăn mở rộng phong trào dân tộc

<b>Nếu nhiệm vụ chống đế quốc là cần kíp cho lúc hiện thời => tập trung đánh đế </b>

<b>quốc, sau mới giải quyết vấn đề điền địa </b>

hoặc ngược lại

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>Vận dụng</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>Vận dụng và ý nghĩa về chủ trương của Đảng trong phong trào dân chủ 1936 - 1939</b>

- Giải quyết: vấn đề về dân tộc và giai cấp, mục tiêu

<b>chiến lược và mục tiêu trước mắt.</b>

- Quần chúng được giác ngộ về chính trị, tham gia vào mặt trận dân tộc thống nhất.

<b>Ý nghĩa</b>

<b>Chủ trương quyết định hướng đi cho phong trào cách mạng 1936 </b>

<b>- 1939, là bước chuẩn bị cho thắng lợi của cách mạng tháng Tám</b><small>.</small>

</div>

×