Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

bài giảng học thuyết âm dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (421.01 KB, 25 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<small>Faculty of Traditional Medicine</small>

<b><small>University of Medicine and Pharmacy</small></b>

<b>HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG</b>

ThS.BS. VÕ THANH PHONG

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<small>Faculty of Traditional Medicine</small>

<b>Khái niệm</b>

Âm dương biểu thị sự vật hiện tượng đối lập lẫn nhau

Âm dương biểu thị hai mặt đối lập trong cùng một sự vật

Thuộc tính âm dương của sự vật là tương đối

<small>Source: Bành Văn Khìu, Đặng Quốc Khánh (2002), NXB Hà Nội.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>Faculty of Traditional </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>Faculty of Traditional </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>Faculty of Traditional Medicine</small>

<b>Âm dương giao cảm</b>

Âm dương trong q trình vận động cảm ứng và giao hội với nhau

Âm dương giao cảm là điều kiện vạn vật hố sinh

Vận động là điều kiện phát sinh giao cảm

Khí dương hạ giáng, khí âm thượng thăng

<small>Source: Bành Văn Khìu, Đặng Quốc Khánh (2002), NXB Hà Nội.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>Faculty of Traditional </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small>Faculty of Traditional Medicine</small>

<b>Âm dương đối lập chế ước</b>

Âm dương tương phản dẫn đến chế ước lẫn nhau

Kết quả chế ước  trạng thái cân bằng động

<small>Source: Bành Văn Khìu, Đặng Quốc Khánh (2002), NXB Hà Nội.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>Faculty of Traditional </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>Faculty of Traditional Medicine</small>

<b>Âm dương hỗ căn hỗ dụng</b>

Hai mặt âm dương của sự vật tuy đối lập nhưng quan hệ dựa vào nhau, có nguồn gốc từ nhau

Âm dương khơng thể tồn tại độc lập với nhau

Âm dương khơng ngừng tương sinh, thúc đẩy lẫn nhau

Âm có nguồn gốc từ dương, dương có nguồn gốc từ âm

<small>Source: Bành Văn Khìu, Đặng Quốc Khánh (2002), NXB Hà Nội.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>Faculty of Traditional Medicine</small>

<b>Âm dương tiêu trưởng bình hành</b>

Tiêu là thu nhỏ, trưởng là gia tăng

Là q trình âm dương vận động biến hố với ngun lý đối lập chế ước và hỗ căn hỗ dụng

Âm dương tiêu trưởng ổn định trong một phạm vi nhất định là bình hành

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>Faculty of Traditional </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>Faculty of Traditional Medicine</small>

<b>Âm dương chuyển hố lẫn nhau</b>

Một thuộc tính tổng thể của sự vật trong điều kiện nhất định có thể chuyển hố theo hướng tương phản với nó

Chuyển hố là một hình thức cơ bản vận động âm dương

Âm dương vận động tiêu trưởng đến giai đoạn nhất định, nội bộ âm dương xuất hiện đảo ngược  thuộc tính sự vật phát sinh biến hố

Tiểu trưởng là biến đổi về lượng, chuyển hoá là biến đổi về chất

<i>2 hình thức: Tiệm biến hoặc đột biến</i>

<small>Source: Bành Văn Khìu, Đặng Quốc Khánh (2002), NXB Hà Nội.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>Faculty of Traditional Medicine</small>

<b>Âm dương vơ tận</b>

Bất kỳ sự vật hiện tượng nào trong tự nhiên đều có thể khái quát thành hai loại là âm hoặc dương

Trong mỗi sự vật ln có hai mặt âm và dương

Bất kỳ một mặt âm dương nào của một sự vật lại có thể tiếp tục phân thành âm và dương

Hiện tượng đối lập và hỗ căn trong từng sự vật trong tự nhiên là vô cùng vô tận

<small>Source: Trần Quốc Bảo (2019), NXB Y Học</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>Faculty of Traditional </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small>Faculty of Traditional Medicine</small>

<b>Giải thích kết cấu tổ chức cơ thể</b>

<small>Bên trong cơ thể</small>

<small>Mặt ngoài </small>

<small>Mặt sau cơ </small>

<small>Mặt trong </small>

<small>Mặt trước cơ thể</small>

<small>Kinh Dương</small>

<small>Kinh Âm</small>

<small>Lục phủ </small>

<small>Ngũ tạng </small>

<small>Khí Huyết </small>

<small>Vệ khí </small>

<small>Dinh khí </small>

<small>TâmPhế </small>

<small>TỳCan Thận</small>

<small>Cơ năng</small>

<small>Vật chất</small>

<small>Source: Bành Văn Khìu, Đặng Quốc Khánh (2002), NXB Hà Nội.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<small>Faculty of Traditional Medicine</small>

<b>Giải thích chức năng sinh lý</b>

Hoạt động sống bình thường  âm dương thăng bằng

Thăng giáng xuất nhập thăng bằng  bình thường

Âm thuộc hình thể, ni dưỡng

Dương thuộc về cơng năng, hoạt động

<small>Source: Bành Văn Khìu, Đặng Quốc Khánh (2002), NXB Hà Nội.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<small>Faculty of Traditional Medicine</small>

<b>Giải thích biến đổi bệnh lý</b>

Âm dương khơng điều hồ  bệnh tật

Chính khí phần âm dương, tà khí phần âm dương

Chính tà đấu tranh  âm dương thiên thắng/thiên suy

<small>Source: Bành Văn Khìu, Đặng Quốc Khánh (2002), NXB Hà Nội.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<small>Faculty of Traditional Medicine</small>

<b>Giải thích biến đổi bệnh lý</b>

<small>Hàn nhiệt thác tạp</small>

<small>Source: Bành Văn Khìu, Đặng Quốc Khánh (2002), NXB Hà Nội.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small>Faculty of Traditional Medicine</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>Faculty of Traditional Medicine</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>Faculty of Traditional Medicine</small>

<b>Điều trị</b>

Phân tích rõ tình trạng rối loạn âm dương  điều chỉnh thăng bằng âm dương

Xác định nguyên tắc điều trị:<small>oHư thì bổ, thực thì tả</small>

<small>oTrong dương cầu âm, trong âm cầu dương</small>

<small>Source: Bành Văn Khìu, Đặng Quốc Khánh (2002), NXB Hà Nội.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<small>Faculty of Traditional Medicine</small>

<b>Dược học</b>

<b><small>Thăng giáng phù trầm</small></b> <small>Trầm, giángThăng, phù</small>

<small>Source: Bành Văn Khìu, Đặng Quốc Khánh (2002), NXB Hà Nội.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<small>Faculty of Traditional Medicine</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<small>Faculty of Traditional Medicine</small>

<b>Phịng bệnh</b>

Âm dương đối lập:

<small>oMùa đơng mặc áo ấm, mùa hè mặc áo thống mát.</small>

<small>oNếu công việc là lao động trí óc thì lúc nghỉ ngơi nên chọn các hoạt động thể lực và ngược lại</small>

Âm dương tiêu trưởng:

<small>oKhi làm việc thì nên khởi động từ từ sau đó mới tăng dần cường độ lên</small>

<small>oKhi nghỉ ngơi thì giảm cường độ làm việc sau đó mới chuyển sang nghỉ ngơi hồn tồn</small>

<small>Source: Bành Văn Khìu, Đặng Quốc Khánh (2002), NXB Hà Nội.</small>

</div>

×