Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Nguyên nhân nào tạo nên sức mạnh của Đại Việt thời nhà Trần? Đánh giá những đóng góp và hạn chế của vương triều nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.48 KB, 13 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BÀI THU HOẠCH</b>

<b>HỌC PHẦN: LỊCH SỬ VIỆT NAM CỔ - TRUNGĐẠI</b>

<b>(Chương trình bồi dưỡng giáo viên dạymơn Lịch sử và Địa lí ở trường THCS)</b>

<b>Học viên thực hiện: NGUYỄN MINHLớp: ĐỊA 1</b>

<b>Giảng viên hướng dẫn: TS.LÊ ĐÌNHĐề bài</b>

Câu 1. Nguyên nhân nào tạo nên sức mạnh của Đại Việt thờinhà Trần?

Câu 2. Đánh giá những đóng góp và hạn chế của vươngtriều nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Trong thời gian trị vì đất nước của họ Trần (1225 – 1400) đãtạo nên những thành tựu rực rỡ trong lịch sử dân tộc, với nhữngchính sách đối nội và đối ngoại phù hợp trong bối cảnh lịch sửtrong giai đoạn này. Trong hơn 175 năm tồn tại, nhà Trần đãtừng 3 lần đánh bại giặc Mông-Nguyên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Dưới sự cai trị của nhà trần, các mặt về kinh tế, xã hội, giáodục, văn hóa và nghệ thuật đã phát triển hồn thiện hơn so vớithời Lý. Bên cạnh đó, nhà Trần đã biết điều tiết giữa chức năngcai trị. Nhằm bảo vệ quyền lợi của hoàng tộc, quan lại và chămlo lợi ích mn dân. Nét đặc sắc của thể chế tập quyền thời nhàTrần là triều đình duy trì quyền lực khơng chỉ bằng qn đội màbằng các chính sách khoan thư sức dân.<small>1</small>

<i>* Cải cách bộ máy nhà nước:</i>

- Sau khi sốn ngơi nhà Lý, nhà Trần vẫn tiếp tục xây dựngbộ máy chính quyền trên cơ sở tiếp nối mơ hình nhà nước củahọ Lý nhưng hồn thiện và đa dạng hơn theo hướng tập trungquyền lực về triều đình trung ương. Trong đó, triều đình trungương là cơ quan tập trung quyền lực cao nhất, điều hành mọihoạt động của đất nước, kiểm soát các địa phương thơng quahệ thống chính quyền cấp dưới và pháp luật của nhà nướcphong kiến. Trong bộ máy chính quyền đó, nhà Vua là ngườiđứng đầu có quyền lực cao nhất; dưới Vua là Tể tướng với chứcThống quốc Thái sư hay Thống chính Thái sư; tiếp theo là hàngngũ quan văn, quan võ, đứng đầu là một số trọng chức. Đặcbiệt là chính sách nhường ngơi khi vua cịn tại thế (Thái ThượngHồng), điều này làm cho bộ máy cai trị trở nên ổn định hơn,hạn chế được việc tranh đoạt ngôi báu giữa những người tronghoàng tộc. Mặt khác, nó cịn giúp cho vua mới lên ngôi đượctiếp cận với cơng việc trị vì đất nước, học hỏi, trau dồi thêmkinh nghiệm, những việc lớn thì cịn có thể tham khảo ý kiếncủa Thái Thượng Hồng. Chính sách thân dân của nhà Trần làvấn đề cốt yếu, nhằm “khoan thư sức dân”, cố kết cộng đồng,tạo thành sức mạnh tổng hợp chiến thắng kẻ thù, chống chọivới thiên tai, giữ yên triều chính để xây dựng và phát triển đấtnước.

- Các hoàng thân được phong Vương cũng được truyềntước phong này lại cho 3 đời sau.

- Đối với các quan chức trong triều, sự khác biệt so với nhàLý là triều đình đã quy định về phẩm trật và lương bỗng choquan chức. Quy định là 10 năm thăng một hàm, 15 năm thăng

<small>1 class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<i>*Về kinh tế:</i>

<i>- Chính sách phát triển nông nghiệp: sau khi bài trừ hết các</i>

thế lực tàn dư của họ Lý, nhà Trần bắt tay vào xây dựng và táithiết đất nước. Ngay sau khi lên ngôi, Trần Thái Tông ngay lặptức chăm lo phát triển nông nghiệp, đảm bảo nhu cầu về lươngthực cho nhân dân sau giai đoạn nhân dân khốn khổ dưới sựbốc lột thuế khóa, lao dịch của họ Lý và thiên tai hoànhhành. Những nỗ lực của nhà Trần được tập trung vào phát triểnhệ thống đê điều, đào kênh, mở rộng diện tích đất canh tác….

- Việc xây đắp đê điều được đặc biệt quan tâm, vì thủy chếcủa sơng Hồng rất phức tạp, có thể nói là một trong những consông “hung dữ”. Bên cạnh, việc bồi đắp phù sa và nguồn nướctưới phong phú tạo nên nền văn minh sơng Hồng phát triển rựcrỡ thì hàng năm sông Hồng thường gây lũ lụt, làm thiệt hại mùamàn và tính mạng của người dân. Việc xây dựng đê sơng Hồnggóp phần phát triển một nền nơng nghiệp ổn định và đảm bảosự an toàn cho đời sống của nhân dân, vì vậy đây là việc làm cóý nghĩa lớn đối với sự cai trị của nhà Trần, tạo được sự đồngthuận trong nhân dân. Để thực hiện có hiệu quả chính sáchnày, nhà Trần cho lập 2 chức Hà Đê sứ ở mỗi lộ để trông coi đê,đồng thời vua Trần cũng thường xuyên trực tiếp kiểm tra, giámsát việc xây dựng và bảo trì đê sông Hồng.

- Công tác thủy lợi cũng được triều đình chú trọng. TạiThanh Hóa và Nghệ An có nhiều cơng trình. Năm 1256, nhàTrần lại cho khơi sông Tô Lịch nhằm đảm bảo giao thông, đồngthời tưới tiêu cho các vùng xung quanh kinh thành Thăng Long.Sang thế kỷ 14, nhiều cơng trình thủy nơng vẫn được tiếp tụcxây dựng. Năm 1355 và 1357, Trần Dụ Tơng cho đào sơng ởThanh Hóa và Nghệ An. Năm 1374, Trần Duệ Tơng cho nạovét các dịng sơng từ Thanh Hóa tới cửa biển Hà Hoa (Kỳ La,Hà Tĩnh).

<small>2 Bài giảng học phần Lịch sử Việt Nam Cổ Trung đại (Chương trình bồi dưỡng giáo viên dạy mơn Lịch sử Địa lí ở trường THCS, TS.Lê Đình Trọng, 2021, trang 146.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

-Năm 1382, nhà Trần cho đào tiếp sơng ở Tân Bình và ThuậnHóa. <small>3</small>

- Coi trọng việc khai hoang các vùng đất hoang hóa thànhđất nơng nghiệp, do dân số tăng, nhu cầu lương thực trở thànhmột áp lực không nhỏ đối với vương triều Trần lúc này. Để tiếnhành khai hoang, triều đình lập 2 viên quan phụ trách việc mởrộng đồn điền là Đồn điền sứ ở mỗi Lộ. Triều đình khuyến khíchnhân dân khai hoang, đặc biệt là tầng lớp quý tộc sử dụng tiềncủa của mình chiêu mộ dân “xiêu tán” làm nơ tì để tiến hànhkhai khẩn những vùng đất hoang hóa. Triều đình giảm thuế chophần đất được khai hoang (đóng 3 thăng/mẫu thay vì 100thăng/mẫu). Bên cạnh việc khai hoang, triều đình tiếp tục thựchiện chính sách “ngụ binh ư nơng” từ thời nhà Lý, có thể nóichính sách này vừa góp phần phát triển nơng nghiệp mà cịncủng cố được sức mạnh về quân sự của đất nước. Hiện nay,chính sách này vẫn được nhà nước Việt Nam thực hiện để vừacó thể phát triển đất nước vừa có thể có đủ quân lực để đảmbảo an ninh quốc gia.

Bên cạnh sự phát triển của nông nghiệp thì tiểu thủ cơngnghiệp và thương nghiệp cũng khá phát triển. Ở lĩnh vực tiểuthủ cơng nghiệp: đóng được thuyền lớn ra biển, chế tạo đượcthuốc súng, gốm sứ tráng men, dệt tơ lụa, đúc đồng, rèn sắt,làm giấy. Hình thành các làng nghề, phường nghề để trình độkỹ thuật và mặt hàng sản xuất được thống nhất và nâng caochất lượng như làng gốm Bát Tràng. Đối với thương nghiệp:bn bán trong và ngồi nước được đẩy mạnh, các chợ lớn rađời, buôn hàng chuyến bằng thuyền. Thăng Long trở thànhtrung tâm kinh tế lớn của cả nước, thu hút thương gia khắp nơiđổ về buôn bán. Việc trao đổi, bn bán với nước ngồi cũngđược đẩy mạnh, Vân Đồn trở thành thương cảng buôn bán vớithương nhân nước ngoài. Đây là điểm mới trong sự phát triểnkinh tế và văn hóa thời Trần.<small>4</small>

<i>* Chính sách về quân sự:</i>

- Nhà Trần rất coi trọng việc xây dựng quân đội vững mạnh,ngoài việc tiếp tục thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông” từthời nhà Lý, nhà Trần cịn thực hiện chính sách bắt buộc nam

<small>4 class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

thanh niên thực hiện nghĩa vụ quân sự. Năm 1253, Giảng Võđường được thành lập, góp phần huấn luyện và đào tạo qnlính một cách chính quy, bài bản hơn, vì phần lớn qn lính cónguồn gốc từ nơng dân. Trong thời nhà Trần, qn đội đượcchuẩn hóa thành Qn và Đơ, mỗi Qn gồm 30 đơ, mỗi Đơ có80 người. Qn đội được chú trọng huấn luyện về thủy binh, dođịa hình sơng ngịi chằn chịt và quân lính phần nhiều xuất thântừ nghề đánh cá, sống trên sơng nước nên có nhiều kinhnghiệm

<i>* Chính sách đại đồn kết dân tộc:</i>

Sau khi nhà Trần lên nắm quyền, Trần Thủ Độ chủ trươngbắt hết cung nhân con gái của Lý Huệ Tông gả cho các tùtrưởng miền núi. Bên cạnh đó, nhà Trần cịn có chủ trương đưacác quan lại có nhiều hiểu biết về văn hóa, lịch sử, phong tụctạp quán của các dân tộc thiểu số về trấn giữ những vùng này,tiêu biểu là Trần Nhật Duật. Ngồi ra, triều đình còn trọngthưởng cho các tù trưởng có cơng trong cơng cuộc xây dựng vàbảo vệ đất nước.

Về việc trấn áp các tù trưởng không chịu quy thuận, nhàTrần thực hiện nhiều chính sách từ mềm dẻo đến cứng rắ, từviệc nghị hịa, hơn phối (gả công chúa Huyền Trân cho vuaChampa), cắt đất cho đến việc trấn áp bằng vũ lực.

<i>* Về văn hóa – xã hội:</i>

- Dưới thời nhà Trần, Nho giáo có những bước khởi thịnh vàtrở thành hệ tư tưởng thống trị thay thế cho tư tưởng của Phậtgiáo. Với sự phát triển của Nho giáo, nhiều trường học được mởnhư: Quốc học viện (1253) hay trường tư của Chu Văn An. Việcđưa Nho giáo vào giảng dạy góp phần đưa nền giáo dục ĐạiViệt phát triển, với nhiều khoa thi tuyển chọn nhân tài, nhiều tácphẩm được ra đời như: Đại Việt sử kí của Lê Văn Hưu, An Namchí lược của Lê Tắc, Việt sử lược (khuyết danh), Hịch tướng sĩcủa Trần Hưng Đạo, các bài thơ của các tướng Trần QuangKhải, Phạm Ngũ Lão. Đặc biệt đến cuối thế kỷ XIII còn xuấthiện một số tác phẩm được sáng tác bằng chữ Nôm (chữ quốcngữ ở thời kỳ này).

- Xã hội thời Trần là một xã hội nông nghiệp với nhiều lễhội. Điều này chứng tỏ dưới thời Trần, nhân dân ấm no, cácthiết chế văn hóa dẫn được hình thành và phát triển thịnhvượng, các lễ nghi cung đình và dân gian được phổ biến rộngrãi, đời sống

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

tinh thần của nhân dân phong phú. Trong đó, khơng thể khơngnói đến sự xuất hiện của 2 loại hình văn hóa đặc sắc là Tuồngvà Chèo, còn được lưu giữ đến ngày nay.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Câu 2. Đánh giá những đóng góp và hạn chế củavương triều nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.</b>

<i><b>* Những đóng góp của vương triều nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.</b></i>

<i>- Mở rộng lãnh thổ, xác lập chủ quyền, thống nhất đất nước:</i>

“Một trong những công lao rất lớn của chúa Nguyễn và nhàNguyễn là mở mang bờ cõi, thống nhất đất nước, khai phá đồngbằng sông Cửu Long. Năm 1757 chúa Nguyễn đã định hìnhđược lãnh thổ Việt Nam mà về cơ bản gần giống như lãnh thổViệt Nam hiện nay từ phía Bắc vào Cà Mau, từ Tây Nguyên rabiển, bao gồm cả vùng biển, các đảo ven bờ và hai quần đảoHoàng Sa - Trường Sa. Nhà Nguyễn có cơng rất lớn trong việchình thành và định hình một nhà nước thống nhất và xác lậplãnh thổ

- không gian sinh tồn của nước Việt Nam. Công lao nhàNguyễn về phương diện này khơng thể chối cãi. Đã đến lúc cầnnhìn rõ cơng, tội của nhà Nguyễn”. Theo GS Phan Huy Lê phátbiểu tại buổi thông tin khoa học “Một số thành tựu mới trongnghiên cứu lịch sử Việt Nam” diễn ra vào ngày 22/02/2017.

Với nhiều chính sách được áp dụng trong việc khai khẩncác vùng đất hoang hóa như: chính sách khai hoang, lập làngdưới thời Gia Long (1802 - 1820), chính sách đồn điền dưới thờiMinh Mạng, Thiệu Trị (1820 - 1847), chính sách đồn điền dướithời Tự Đức (1848 - 1867). Năm 1802, sau khi lên ngôi, GiaLong ban hành các chỉ dụ khuyến khích nhân dân khai khẩn đấthoang như thủ tục dễ dãi, cho vay thóc giống, tự chọn đất khaihoang,

…. nhằm giải quyết các khó khăn kinh tế - xã hội. Đặc biệt, đốivới vùng biên giới, có hai biện pháp: Chiêu mộ dân cường tráng,lập thành cơ đội để phòng thủ trong trấn và xúc tiến việc đàokênh. Từ năm 1828 đến năm 1853 với hai đợt khai phá đồnđiền quy mô lớn của Tham tán quân vụ Bắc Thành – NguyễnCông Trứ và Nguyễn Tri Phương – Kinh lược xứ Nam Kì.

Trị thủy và thủy lợi: được triều đình nhà Nguyễn xem là vấnđề quan trọng đến vấn đề nông nghiệp và đời sống của nhândân. Ở Nam Kì, một trong những con kênh tiêu biểu của giaiđoạn này là Kênh Đông Xuyên (tức Long Xuyên ngày nay) với

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

ngọn Giá Khê (Rạch Giá), sau đó là Kênh Vĩnh Tế. Trong thờiđiểm này, việc đào kênh có thể được xem như một bước ngoặctrong quá trình khai khẩn vùng đất phèn thuộc vùng Đồng ThápMười, Tứ giác Long Xuyên và vùng đất bị nhiễm mặn ở bán đảoCà Mau, góp phần khai phá đất đai và lập ấp.

Ở giữa hữu ngạn sông Hậu, nhiều thôn mới được thành lập.Dọc kênh Vĩnh Tế, các thôn mới lập: Vĩnh Tế, Thới Hưng, AnQuới, Thân Nhơn, Vĩnh Bảo, Long Thạnh, Tồn Thạnh, VĩnhGia, Vĩnh Lạc. Nhìn chung, dưới triều Gia Long, nhờ chủ trươngđào kênh đắp lộ của Thoại Ngọc Hầu, nên phần lớn đất cù lao,ven sông Hậu, bờ kênh Thoại Hà, Vĩnh Tế được khai khẩn. Đấtđai canh tác được mở rộng, dân đinh đông hơn, thôn ấp thànhlập khá hơn. <small>5</small>

Dưới thời nhà Nguyễn, chủ quyền trên biển Đông và cácđảo được đặc biệt quan tâm, việc xác lập chủ quyền trên 2quần đảo xa bờ nhất của nước ta là Hoàng Sa và Trường Sacũng được thực hiện từ sớm, triều đình nhà Nguyễn cho xâydựng hệ thống bản đồ, lập bia cắm mốc, và thực hiện khai tháctrên 2 quần đảo này, thường xuyên lui tới để kiểm tra và cứu hộtàu thuyền nước ngồi mà khơng phải chịu sự cản trở của bất kỳthế lực nào. Đội Hoàng Sa và Đội Bắc Hải được trao nhiềunhiệm vụ hơn: khai thác, tuần tiễu, thu thuế dân trên đảo vànhiệm vụ biên phòng bảo vệ hai quần đảo. Hai đội này tiếp tụchoạt động cho đến khi người Pháp vào Đông Dương.

Triều đình nhà Nguyễn cũng nhận thức được tầm quantrọng về an ninh quốc gia đối với vùng biển phía đơng trước sựdịm ngó của các thế lực bên ngoài, nhất là các nước phươngTây.

Việc ông cho kéo cờ ở đây mang tính hành xử chủ quyềntheo thơng lệ quốc tế, và không bị một cuộc tranh chấp nào vớiphương Tây hay Đại Thanh. Trong thời hiện đại, chính sự khẳngđịnh chủ quyền này là bằng chứng rõ ràng nhất để người ViệtNam có thể dựa vào mà khẳng định Trường Sa Hoàng Sa làcủa Việt Nam từ 200 năm trước, dưới thời vua Gia Long.<small>6</small>

Nhìn chung, dưới thời nhà Nguyễn hình dạng lãnh thổ ViệtNam được xác lập và khẳng định, là cơ sở để nước ta khẳng

<small>5 </small>

<small>ID=15&ContentTypeId=0x01006B434E144EA34B09B66CBCE45AAE3E9100D5995C9ED113A142A2016159 14DDE8C9</small>

<small>6 class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Cơng cuộc cải cách hành chính dưới thời nhà Nguyễn đạtđược những thành quả to lớn, nhất là dưới thời vua Minh Mạng(1820 đến năm 1841). Năm 1829 thành lập “Nội Các”, năm1834 thành lập “Cơ Mật viện” gồm 4 quan đại thần giúp Vuađọc và giải quyết các báo cáo do cấp Tỉnh đệ trình. Ngồi ra,Minh Mạng cịn thành lập Bưu Chính ty để nhận và gửi văn kiệnhành chính đến các Tỉnh và ngược lại. Năm 1831-1832, MinhMạng xóa bỏ Tổng Trấn, đổi các Tổng Trấn thành Tỉnh, cảnước có 30 tỉnh (đứng đầu là Tổng Đốc) và 1 phủ Thừa Thiên,dưới Tỉnh là Phủ (Tri Phủ), huyện (Tri huyện), Châu (Tri Châu),có thể nói đây là cách phân chia đơn vị hành chính mang tínhkhoa học, bộ máy chính quyền tinh gọn, khơng q cồng kềnhvà đơng đảo.

Ngồi việc cải tổ lại tổ chức bộ máy hành chính, vua MinhMạng cũng cho định lại các giai chế phẩm trật từ cửu phẩm tớinhất phẩm, trong đó mỗi phẩm đều chia ra hai bậc Chánh,Tòng cùng các chức danh tương ứng. Tổ chức bộ máy hànhchính triều Nguyễn về cơ bản được thiết lập và ổn định từtriều Minh

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Mạng, các triều đại sau tuy có ít nhiều điều chỉnh nhưng hầunhư cơ cấu tổ chức đó vẫn được giữ nguyên cho đến hết triềuNguyễn.<small>7</small>

<i>- Những thành tựu về giáo dục, tôn giáo, văn hóa, kiến trúc:</i>

<i>- Nhiều bộ sử lớn được biên soạn: Lịch triều Hiến </i>

<i>chương loại chí, Gia Định thành thơng chí,...</i>

- Nhiều tập địa chí địa phương được biên soạn.

<i><b>* Kiến trúc: nổi bật là quần thể cung điện nhà vua ở Huế</b></i>

và các lăng tẩm: Nội thành Huế, lăng Minh Mạng, lăng KhảiĐịnh, cột cờ Hà Nội,...

<i><b>* Nghệ thuật dân gian:tiếp tục phát triển theo các hình</b></i>

thức cũ.

<b>* Những hạn chế của vương triều nhà Nguyễn tronglịch sử Việt Nam.</b>

<small>7

×