Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.16 KB, 16 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>A. MỞ ĐẦUB. NỘI DUNGI. Cơ sở lí luận</b>
1. Khái niệm cái riêng, cái chung, cái đơn nhất
2. Mối quan hệ giữa cái riêng, cái chung, cái đơn nhất3. Ý nghĩa phương pháp luận
<b>II. Vận dụng</b>
1. Những vấn đề chung của thế giới về vắc xin covid-19 a. Vắc xin covid-19 là gì
b. Vai trò của vắc xin covid-19
c. Nhu cầu tiếp cận vắc xin covid-19 của các nước
2. Vấn đề tiếp cận vắc xin covid-19 giữa các nước giàu và các nước nghèo hiện nay a. Sự bất bình đẳng trong tiếp cận vắc xin covid-19 giữa nước giàu và nước nghèohiện nay
b. Nguyên nhân của sự bất bình đẳng
- Những trở ngại, khó khăn trong tiếp cận vắc xin covid-19 của các nước nghèo - Trách nhiệm của các nước giàu
3. Giải pháp thu hẹp bất bình đẳng trong tiếp cận vắc xin covid-19 giữa các nước giàuvà các nước nghèo hiện nay
4. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
<b>C. KẾT LUẬN</b>
<b>D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><b>A. MỞ ĐẦU</b>
Bước lên từ nền kinh tế phong kiến lạc hậu, trì trệ, lại phải trải qua hai cuộc chiếntranh giữ nước khốc liệt, nền kinh tế nước ta vốn đã lạc hậu lại càng thêm kiệt quệ bởichiến tranh. Vào thời bình, bắt đầu từ cơ sở kinh tế lạc hậu, trì trệ đó, nước ta xâydựng nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp, khiến cho đất nước lâmvào tình trạng khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng. Trong khi đó, nhờ sử dụng triệt đểkinh tế thị trường mà CNTB đã đạt được những thành tựu về kinh tế- xã hội, pháttriển lực lượng sản xuất, nâng cao năng suất lao động. Cũng nhờ kinh tế thị trường,quản lý xã hội đạt được những thành quả về văn minh hành chính, văn minh cơngcộng, con người nhạy cảm, tinh tế, với khả năng sáng tạo, sự thách thức đua tranhphát triển. Trước tình hình đó, trong Đại hội Đảng VI, Đảng ta kịp thời nhận ra sailầm và tiến hành sửa đổi, chuyển sang xây dựng kinh tế thị trường theo định hướngXHCN, kích thích sản xuất, phát triển kinh tế nhằm mục tiêu dân giàu nước mạnh xãhội công bằng văn minh.
Mới chập chững bước vào nền kinh tế thị trường đầy gian khó, phức tạp, nên kinh tếViệt Nam đòi hỏi sự học tập, tiếp thu kinh nghiệm của nhân loại trên cơ sở cân nhắc,chọn lựa cho phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện của Việt Nam. Trong q trình họchỏi đó, triết học Mác-Lênin, đặc biệt là phạm trù triết học cái chung và cái riêng cóvai trị là kim chỉ nam cho mọi hoạt động nhận thức về kinh tế thị trường.
Để góp thêm một tiếng nói ủng hộ đường lối phát triển kinh tế mà Đảng và nhà
<b>nước ta đang xây dựng, tôi chọn vấn đề " Mối quan hệ giữa cái chung - cái riêng. Vận</b>
dụng vào vấn đề tiếp cận Vacxin Covid 19 giữa các nước giàu và các nước nghèo "làm cơng trình nghiên cứu của mình.
Hồn thành tiểu luận này, tơi hi vọng có thể góp một phần nhỏ của mình trong việclàm rõ, củng cố lòng tin của mọi người vào công cuộc đổi mới của nhà nước ta, vàgiúp mọi người quen thuộc hơn với một nền kinh tế mới được áp dụng ở Việt Nam-nền kinh tế thị trường định hướng XHCN trong điều kiện thế giới hiện nay.
<b>B. NỘI DUNGI. Cơ sở lí luận</b>
<b>1. Khái niệm cái riêng, cái chung, cái đơn nhất</b>
Cái riêng là một phạm trù triết học dùng để chỉ một sự vật,một hiện tượng hay mộtq trình riêng lẻ nhất định. Ví dụ như: một nguyên tố, một thái dương hệ, một con
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">người, một hành tinh, một cuộc cách mạng,một chế độ xã hội, một quá trình vậnđộng, phát triển kinh tế hay tư tưởng của một xã hội nhất định, v.v…
Cái đơn nhất, đó là chỉ những mặt, những thuộc tính…chỉ riêng có ở trong sự vật,hiện tượng hay một quá trình riêng lẻ…và không được lặp lại ở bất cứ một sự vật,hiện tượng hay q trình riêng lẻ nào khác. Ví dụ: Sự ra đời của giai cấp công nhânViệt Nam, một mặt có những đặc điểm chung của giai cấp cơng nhân thế giới, nhưngmặt khác giai cấp công nhân Việt Nam lại ra đời trước giai cấp tư sản Việt Nam,v.v…
Cái đơn nhất không chỉ là tiêu chuẩn để phân biệt sự khác nhau giữa các cái riêng,mà cịn là tiêu chuẩn để phân biệt nó với cái chung, cái phổ biến.Ví dụ: Cái đơn nhấtđược thể hiện trong sự ra đời của giai cấp công nhân Việt Nam cịn là một giai cấp cụthể và nó khác với phạm trù giai cấp và giai cấp công nhân thế giới với tính cách làcái chung, cái phổ biến. Cái chung là một phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt,những thuộc tính, những mối quan hệ giống nhau được lặp lại ở trong nhiều sự vật,hiện tượng hay q trình riêng lẻ. Ví dụ: Bất cứ một dạng vật chất cụ thể nào cũng cónhững thuộc tính chung như – tính khách quan, vận động, khơng gian, thời gian, phảnánh ,mẫu thuẫn,lượng,chất v.v…
<b>2. Mối quan hệ giữa cái riêng, cái chung, cái đơn nhất</b>
Triết học duy vật biện chứng khẳng định rằng, trong sự tồn tại và phát triển của cácsự vật, hiện tượng của hiện thực khách quan, đều bao hàm sự thống nhất giữa cáichung và cái riêng. Cái chung và cái riêng đều tồn tại khách quan, giữa chúng có mốiquan hệ biện chứng với nhau.
+ Thứ nhất : Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng. Cái riêng chỉtồn tại trong mối quan hệ với cái chung .
VD: Phương thức sản xuất là cái chung , nó là sự thống nhất của hai mặt đối lập; lựclượng sản xuất và quan hệ sản xuất ;phương thức sản xuất cộng sản nguyên thủy ,chiếm hữu nơ lệ v.v…là những cái riêng đều có hai mặt đối lập nói trên.
+ Thứ hai : Cái riêng chỉ tồn tại trong mối quan hệ với cái chung. Điều này có nghĩalà ,khơng có cái riêng nào tồn tại độc lập thuần túy.
VD: Phương thức sản xuất nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ v.v…nhưng chúng đều bịchi phối bởi cái chung , đó là hai yếu tố hợp thành của mỗi phương thức sản xuất vàquy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lượngsản xuất .
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">Như vậy ,sự vật , hiện tượng nào cũng có hai mặt là cái chung và cái riêng ,hai mặtnày đều tồn tại khách quan.
- Cái riêng là cái toàn bộ , phong phú hơn cái chung , cái chung là cái bộ phận , nhưngsâu sắc , bản chất hơn cái riêng.
+ Cái riêng phong phú hơn cái chung , bởi vì ngoài những đặc điểm gia nhập vào cáichung , cái riêng cịn có những đặc điểm riêng biệt mà chỉ riêng nó có .
VD: Giai cấp tư sản Việt Nam , bên cạnh cái chung là bóc lột giá trị thặng dư , nócịn có đặc điểm riêng là ra đời sau giai cấp vô sản.
+ Cái chung là cái sâu sắc hơn cái riêng, bởi vì nó phản ánh những mặt ,những thuộctính , những mối liên hệ bên trong, tất nhiên , ổn định phổ biến tồn tại trong các cáiriêng cùng loại .Vì vậy , cái chung là cái gắn liền với bản chất ,quy định phươnghướng tồn tại và phát triển của sự vật v.v
- Cái đơn nhất và cái chung có thể chuyển hóa lẫn nhau.
+ Trong những điều kiện nhất định , cái đơn nhất có thể chuyển hóa thành cáichung và ngược lại . Sự chuyển hóa của cái đơn nhất thành cái chung là biểu hiện củatiến trình phát triển đi lên , cái mới ra đời thay thế cái cũ . Ngược lại sự chuyển hóacủa cái chung thành cái đơn nhất là biểu hiện của quá trình cái cũ , cái lỗi thời của phủđịnh .
VD: Một loại sinh vật nào đó có một kiểu trao đổi chất đã ổn định , nay rơi vàonhững điều kiện khơng bình thường với nó , theo quy luật thích nghi , một số trongchúng sẽ có những biến dị cho thích hợp với hồn cảnh . Sự đi chệch cá biệt đó đượccủng cố và tăng cường ở các thế hệ sau , thế hệ từ cái đơn nhất thành cái chung chocả một loài . Trong khi đó, những đặc trưng cũ này khơng thích nghi được với môitrường mới sẽ mất dần , thế là từ cái chung chuyển thành cái đơn v.v…
<b>3. Ý nghĩa phương pháp luận</b>
"Cái chung" và "cái riêng" thống nhất với nhau, nên trong nhận thức và hoạt độngthực tiễn, chúng ta phải biết phát hiện "cái chung" và cá biệt hoá "cái chung khi ápdụng vào "cái riêng" chứ không thể xuất phát từ ý muốn chủ quan của con ngời. Nếukhông sẽ rơi vào sai lầm của ngời tả khuynh, giáo điều. Ngợc lại, nếu chỉ chú ý đến"cái đơn nhất", sẽ rơi vào sai lầm của ngời hữu khuynh, xét lại. Để giải quyết nhữngvấn đề riêng một cách có hiệu quả phải giải quyết những vấn đề chung- những vấn đềlý luận liên quan với các vấn đề riêng đó. Nếu khơng, sẽ sa vào tình trạng mị mẫm,tuỳ tiện, kinh nghiệm chủ nghĩa.
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">Giữa "cái chung" và "cái đơn nhất" có sự chuyển hố lẫn nhau. Nên trong hoạt độngthực tiễncần phải tạo điều kiện thuận lợi cho sự chuyển hoá "cái đơn nhất" tiến bộthành "cái chung" và biến "cái chung" lạc hậu thành "cái đơn nhất" nếu sự tồn tại của"cái chung" khơng cịn là điều ta mong muốn.
Theo thông tin từ Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), cuộc đua thử nghiệm nghiên cứuvắc xin ngừa Covid-19 diễn ra nhiệt tình với hơn 320 nước tham gia và vắc xinCovid-19 trở thành loại vắc xin được nghiên cứu với tốc độ nhanh nhất trong lịch sử. b. Vai trò của vắc xin covid-19
Trước diễn biến phức tạp của COVID-19, đặc biệt là sự xuất hiện của biến thểDelta với tốc độ lây nhiễm nhanh hơn, mạnh hơn, gia tăng độ phức tạp, khó lường,khó dự báo thì vắc xin được coi là biện pháp hữu hiệu nhất để phịng, chống đại dịch.Từ đó, đã thúc đẩy nhiều nỗ lực trên tồn cầu trong việc tìm hiểu, phát triển và cungcấp các loại vắc-xin phòng COVID-19 để kiểm sốt đại dịch đang hồnh hành.
Đại dịch COVID-19 từ khi xuất hiện đến nay gần được 2 năm và cũng chưa đầy 1năm thế giới đã có vắc xin tiêm cho người dân. Đây là một thành quả vơ cùng to lớn,bởi vì đại dịch này đã gây tổn hại rất lớn về người và của cải của nhân loại. Và cũngchỉ có vắc xin mới có thể phịng bệnh một cách bền vững nhất. Chỉ có vắc xin mớigiảm được số mắc và tử vong.
Vắc xin là chế phẩm có tính kháng nguyên dùng để tạo miễn dịch đặc hiệu chủ động,nhằm tăng sức đề kháng của cơ thể đối với một số tác nhân gây bệnh; Tiêm chủng làđưa một lượng vắc xin vừa đủ vào cơ thể để kích thích hệ miễn dịch của cơ thể chủđộng sản xuất kháng thể đặc hiệu để chống lại tác nhân gây bệnh. Do vậy, Vai trị vàlợi ích của tiêm chủng vắc xin phòng COVID-19 được cho là biện pháp bảo vệ sứckhoẻ con người hiệu quả nhất, làm giảm được số mắc, giảm nhẹ bệnh và giảm tửvong; ngăn ngừa sự bùng phát dịch, ảnh hưởng đến sức khỏe và an sinh của cộngđồng.
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">Hiện nay, trên thế giới có hàng chục các loại vắc xin phòng COVID-19, đã và đangtiến hành nghiên cứu cũng như đang sử dụng, nhưng có một số vắc xin sử dụng phổbiến như AstraZeneca, Pfizer, Moderna, Sputnik V, Sinopharm, Sinovac, Johnson&Johnson, Covaxin …Các loại vắc xin này đã được các tổ chức có uy tín trên thế giớicơng nhận như tổ chức FDA (đây là cơ quan quản lý thực phẩm và dược phẩm củaHoa Kỳ), Dược phẩm châu Âu và nhiều nước đang sử dụng ghi nhận. Tại Việt Namchúng ta đã cấp phép cho lưu hành các loại vắc xin như AstraZeneca, Pfizer,Moderna, Sputnik V, Sinopharm, Sinovac, Johnson& Johnson.
Công nghệ sản xuất vắc xin hiện nay có thể là cơng nghệ mRNA, cơng nghệ tái tổhợp protein, công nghệ véc tơ, công nghệ bất hoạt. Tất cả các vắc xin kể trên đều đảmbảo tính an tồn và hiệu lực. Cách bảo quản cũng khác nhau, có loại vắc xin bảo quảnở nhiệt độ âm sâu có thể lên tới -70 độ C (Pfizer), -50 độ C (Moderna) cịn các loạivắc xin khác có thể bảo quản từ 2-8 độ C. Các vắc xin bảo quản ở nhiệt độ âm sâunhưng trước khi tiêm phải được rã đông để ở nhiệt độ 2-8 độ C theo quy định. Việcbảo quản phải theo quy trình rất nghiêm ngặt từ khi sản xuất, trên đường vận chuyểnđến trước khi tiêm cho người dân để đảm bảo an tồn và hiệu quả. Phần lớn vắc xinđều có chỉ định tiêm 2 liều (2 mũi) và cách nhau 3-8 tuần.
Mặc dù các vắc xin đều phải an tồn nhưng khơng tránh khỏi những phản ứngkhông mong muốn. Các thành phần trong vắc xin có thể gây dự ứng đối với một sốngười được tiêm vắc xin. Những phản ứng này có thể là tại chỗ như đau, sưng tấy tạichỗ tiêm…hoặc toàn thân có thể gồm phản ứng như sốt, đau đầu, mệt mỏi, rét run…trường hợp nặng có thể sốc phản vệ và có cả tử vong. Nhưng lợi ích của tiêm chủng làphòng bệnh cho mỗi cá nhân và cộng đồng là lớn nên chúng ta rất cần và cấp thiếtchọn tiêm vắc xin.
c. Nhu cầu tiếp cận vắc xin covid-19 của các nước
Chính sách vắc xin là chính sách kinh tế bởi vì sự phục hồi kinh tế tồn cầu khơngthể duy trì trừ khi chúng ta tìm ra cách để tiếp cận công bằng với vắc xin, phươngpháp điều trị và chẩn đoán”. Tại cuộc họp Đại hội đồng, các thành viên WTO đã đồngý cho phép Hội đồng về các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu trítuệ (TRIPS) tiếp tục xem xét đề xuất Ấn Độ và Nam Phi đưa ra về việc từ bỏ tạm thờimột số nghĩa vụ TRIPS để đáp ứng COVID-19. Các thành viên đã thông qua báo cáohiện trạng do Chủ tịch Hội đồng TRIPS, Đại sứ Dagfinn Sørli (Na Uy) đệ trình, chothấy sự thiếu đồng thuận hiện nay về vấn đề này và nêu bật mục tiêu chung của cácthành viên là cung cấp quyền tiếp cận chất lượng cao, an toàn, hiệu quả và giá cả phảichăng vắc xin và thuốc phòng chống và chữa trị cho tất cả mọi người.
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">Báo cáo hiện trạng cung cấp một kênh thông tin liên lạc trung lập và thực tế phảnánh tình trạng của các cuộc thảo luận và cần thêm thời gian để thúc đẩy các cuộc thảoluận. Hơn 40 phái đoàn đã tham dự cuộc họp Đại hội đồng. Các thành viên đã bày tỏcác quan điểm khác nhau trong cuộc thảo luận về tác động của bảo hộ quyền sở hữutrí tuệ trong việc đảm bảo tiếp cận nhanh chóng và an tồn đối với vắc xin phịngchống Covid 19 và các sản phẩm y tế khác.
Những nước ủng hộ đề xuất có quan điểm cho rằng những thách thức hiện tại do đạidịch gây ra chỉ có thể được giải quyết một cách hiệu quả bằng cách từ bỏ một sốnghĩa vụ TRIPS. Các phái đoàn khác vẫn không thuyết phục được về sự cần thiết củaviệc từ bỏ ở cấp độ quốc tế khi một số thành viên cho rằng việc từ bỏ có thể làm suyyếu các nỗ lực hợp tác đang diễn ra. Tổng Giám đốc WTO, bà Ngozi Okonjo-Iwealađã phát biểu kết luận cuộc thảo luận, bày tỏ sự cảm thông với những thành viên đangtrải qua cơn đại dịch, cảm ơn những thành viên khác đã tìm cách giúp đỡ những quốcgia đang gặp khó khăn và cũng hoan nghênh thơng tin rằng những người đề xuất đềxuất miễn trừ TRIPS đang có kế hoạch đệ trình một văn bản sửa đổi ban đầu được đệtrình vào tháng 10 năm 2020 để đạt được sự đồng thuận.
Các nước này yêu cầu Chủ tịch Hội đồng TRIPS xem xét tổ chức một cuộc họp mởrộng cho tất cả các thành viên vào nửa cuối tháng 5/2021 để thảo luận về đề xuất sửađổi trước cuộc họp chính thức tiếp theo của Hội đồng TRIPS dự kiến vào đầu tháng6/2021. “Tôi tin chắc rằng một khi chúng ta có thể ngồi xuống để thảo luận với mộtvăn bản thực tế trước mặt, chúng ta sẽ tìm ra một hướng đi thực tế về phía trước, cóthể chấp nhận được đối với tất cả các bên, cho phép trả lời các câu hỏi mà các nướcđang phát triển của chúng ta đang xem xét về vắc xin, đồng thời xem xét nghiên cứuvà đổi mới và cách bảo vệ chúng”, Tổng Giám đốc Okonko-Iweala khẳng định. Đềxuất miễn trừ TRIPS (IP/C/W/669) ban đầu được đệ trình bởi Nam Phi và Ấn Độ vàsau đó đã được các nước Kenya, Eswatini, Mozambique, Pakistan, Bolivia,Venezuela, Mông Cổ, Zimbabwe, Ai Cập, Nhóm châu Phi , Nhóm các nước kém pháttriển nhất (LDC) và gần đây nhất là Maldives, Fiji và Namibia - tổng cộng 60 thànhviên WTO - ủng hộ. Tại cuộc họp của Hội đồng TRIPS vào ngày 30/4/2021, cácthành viên WTO đã nhất trí tiếp tục xem xét đề xuất tạm thời từ bỏ một số nghĩa vụcủa TRIPS đối với vắc xin COVID
<b>2. Vấn đề tiếp cận vắc xin covid-19 giữa các nước giàu và các nước nghèo hiệnnay</b>
a. Sự bất bình đẳng trong tiếp cận vắc xin covid-19 giữa nước giàu và nước nghèohiện nay
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">Các nước giàu đã tìm mua vắc xin trong nhiều tháng qua bằng các giao dịch songphương trị giá hàng tỉ USD với các loại vắc xin tiềm năng. Một số nước và khu vựcthậm chí đã đặt mua vắc xin dư dùng cho tồn bộ dân số.
Chẳng hạn, riêng chính phủ Canada đã đảm bảo số lượng vắc xin gấp 5, thậm chí gấp 6lần nhu cầu tiêm cho cơng dân nước mình dù khơng phải tất cả các ứng cử viên vắc xinhọ đã đặt hàng trước đều được phê duyệt.Trong khi các nước giàu nhất thế giới dễ dàngđạt được các thỏa thuận về vắc xin thì cơ hội tốt nhất cho gần 70 nước nghèo là họ chỉcó thể có vắc xin từ năm 2021 và cũng chỉ 10% dân số được tiêm.
Giáo sư Gregory Hussey, thành viên trong một ủy ban tư vấn cấp bộ cho chính phủNam Phi về việc tiếp cận với vắc xin COVID-19, bày tỏ: "Mặc dù ý tưởng tiếp cận vắcxin cơng bằng trên tồn cầu đã được nêu ra, chủ nghĩa dân tộc về vắc xin lại là nguyêntắc tối thượng".
<i> Trả lời phỏng vấn của CNN, John Nkengasong, người đứng đầu Trung tâm Phịng</i>
ngừa và kiểm sốt và dịch bệnh châu Phi, cho biết việc các nước nghèo khơng có khảnăng tiếp cận vắc xin sẽ là "thảm họa".Khi đại dịch tràn qua các quốc gia và bệnh nhânCOVID-19 lấp đầy các bệnh viện, cả thế giới đã nỗ lực để tìm kiếm vắc xin hiệu quả vàan tồn. Cơ chế tiếp cận toàn cầu vắc xin COVID-19 (Cơ chế COVAX) do Gavi - Liênminh toàn cầu về vắc xin và tiêm chủng - nắm vai trò lãnh đạo ra đời.
Cho đến nay, đã có 189 quốc gia và vùng lãnh thổ ký cam kết tham gia cơ chếnày. Gavi đã huy động được hơn 2 tỉ USD để mua vắc xin cho các nước nghèo nhất.Nhưng số tiền đang có khơng giúp họ mua được những liều vắc xin đã được bán cho cácnước khác. Những nước đóng góp chính cho COVAX như EU, Anh và Canada đã cóthỏa thuận song phương riêng số lượng lớn với các công ty dược.
Bác sĩ Richard Mihingo, điều phối viên về Tiêm chủng và phát triển vắc xin khu vựcchâu Phi của WHO, cho biết ông hiểu các quốc gia cần đảm bảo công dân của họ đượctiêm vắc xin và nước giàu có thuốc tốt và có trước là một thực tế đáng buồn, nhưngkhông mới.Châu Phi phải đấu tranh hàng năm trời để khu vực này tiếp cận được các loạithuốc điều trị HIV/AIDS, rất lâu sau khi chúng có mặt ở phương Tây hoặc vắc xin cúmH1N1.Vắc xin COVID-19 có thể gợi lại những kỷ niệm đắng chát này nhưng khác biệtlà về mặt dịch tễ: "Trừ khi tất cả mọi người được bảo vệ, bằng khơng sẽ khơng có aiđược an tồn".
Chúng ta đang sống trong một thế giới siêu liên kết, do đó các nước giàu có thể có vắcxin và được bảo vệ khỏi dịch bệnh, nhưng họ chỉ có thể làm vậy nếu tự cơ lập, trong khithế giới cần được kết nối như trước đây về xã hội và kinh tế.
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">Về dài hạn, thiếu vắc xin COVID-19 ở các nước nghèo sẽ làm giãn rộng sự bất côngtrên tồn cầu. Sự bất cơng đó là cơng dân những nước giàu, được tiêm vắc xin thì đượcđi du lịch, đi làm ăn, đi học hành, trong khi không được tiêm vắc xin thì những cơ hộinày bị tước đoạt với công dân khác.
Trong bối cảnh các biến thể mới của vi rút SARS-CoV-2 vẫn tiếp tục xuất hiện, sẽkhông mấy ngạc nhiên nếu các liều vắc xin sắp hết hạn hoặc kém hiệu quả hơn ở mộtsố nơi trên thế giới (do biến thể của vi rút) có thể đột nhiên dư dơi với số lượng lớn vàsẵn sàng để phân bổ lại cho nước khác.
Một số tổ chức hiện đang thực hiện việc phân phối lại này một cách hiệu quả.Chẳng hạn như Cơ chế COVAX do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Liên minh đổimới sáng tạo sẵn sàng cho dịch bệnh (CEPI) và Gavi đồng sáng lập từ năm 2020,nhằm đảm bảo vắc xin COVID-19 cho người dân trên tồn thế giới, trong đó các nướcgiàu sẽ hỗ trợ chi phí cho các nước nghèo hơn.
Cơ chế này dự kiến sẽ phân phối đủ vắc xin để bảo vệ ít nhất 20% dân số ở 92 quốcgia có thu nhập thấp hoặc trung bình, bắt đầu từ nhân viên y tế và các nhóm dễ bị tổnthương nhất. Mục tiêu ban đầu của COVAX là cung cấp 2 tỉ liều vắc xin trên toàn thếgiới vào năm 2021 và 1,8 tỉ liều cho 92 quốc gia thu nhập thấp vào đầu năm 2022.Giám đốc Điều hành UNICEF Henrietta Fore từng kêu gọi các nước giàu đầu tư hàophóng vào COVAX và quyên tặng những liều vắc xin dư thừa, vì đó là cách duy nhấtđể chấm dứt đại dịch và đưa "nền kinh tế tồn cầu trở lại với guồng quay".Từng chínhphủ sẽ đóng vai trị tiên quyết trong việc hiện thực hóa phân bổ lại vắc xin. Nhiều khíacạnh, trong đó có các mục tiêu chính sách đối ngoại của từng quốc gia, sẽ giữ vai tròquyết định về số lượng bao nhiêu liều vắc xin sẽ được phân phối cho quốc gia nào.Tùy vào từng loại vắc xin, hạ tầng sẵn có để bảo quản vắc xin cũng là một yếu tố rấtquan trọng khi xem xét phân bổ lại vắc xin từ các nước phát triển sang các nước đangphát triển.
Trên thực tế, nhiều chuyên gia đã nhận định rằng các nước giàu sẽ hưởng nhiều lợiích trực tiếp từ việc tiêm chủng cho người dân ở các nước nghèo hơn, vì điều này sẽtạo điều kiện thuận lợi cho việc đi lại và giao thương, đồng thời giảm nguy cơ xuấthiện các biến thể mới đe dọa sức khỏe cộng đồng tại những nước giàu đã được tiêmchủng rộng rãi.
Điều cốt yếu là các quốc gia, đặc biệt là các nước có thu nhập cao, phải hỗ trợnhiều hơn cho các nước có thu nhập thấp, để dân chúng trên toàn thế giới được tiêmchủng càng sớm càng tốt. Từ đó, hy vọng cuộc sống có thể dần chuyển sang trạng tháibình thường mới nơi doanh nghiệp có thể phát triển mạnh mẽ trở lại, kinh tế tăng
</div>