Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

chủ đề hoạt động kiểm soát tài chính của hệ thống kiểm soát nội bộ trong ngân hàng seabank

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (984.64 KB, 11 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM</b>

<b>CHỦ ĐỀ: HOẠT ĐỘNG KIỂM SỐT TÀI CHÍNHCỦA HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ TRONG</b>

<b>NGÂN HÀNG SEABANKMƠN: KIỂM SỐT NỘI BỘ</b>

NHÓM 5:

1. Lương Quỳnh Anh – 6555042. Giáp Thị Chi - 6550833. Đỗ Thị Mai Anh - 6555464. Nguyễn Trà My - 650369

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>I. Giới thiệu khái qt ngân hàng SeAbank và mơ hình kiểm sốt nội bộ</b>

<b> 1. Giới thiệu ngân hàng SeaBank</b>

<b> 2. Sứ mệnh, tầm nhìn và chiến lược phát triển của SeABank</b>

- <i>Sứmệnh</i>: Phục vụ với sự tận tâm, nhiệt huyết để mang đến cuộc sống hạnh phúc hơn và một tương lai thịnh vượng cho cộng đồng.

- <i>Tầmnhìn</i>: Trở thành ngân hàng được u thích nhất tại Việt Nam, cung cấp đầy đủ, đa dạng các sản phẩm và dịch vụ tài chính với trải nghiệm tốt nhất cho mọiđối tượng khách hàng. SeABank cam kết minh bạch thơng tin và mang tới dịch vụ hồn hảo cùng lợi ích cao nhất cho khách hàng, nhà đầu tư, đảm bảo sự phát triển bền vững của Ngân hàng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

- <i>Chiếnlượcpháttriển</i>: Xây dựng và phát triển SeABank trở thành ngân hàng bán lẻ tiêu biểu tại Việt Nam là chiến lược phát triển cốt lõi của SeABank trong thời gian tới. Trong chiến lược phát triển ngân hàng bán lẻ, SeABank sẽ tập trung đặc biệt vào khách hàng cá nhân, đồng thời phát triển mảng doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng như doanh nghiệp lớn. Các sản phẩm, dịch vụ của SeABank được thiết kế đa dạng phù hợp với nhu cầu và năng lực tài chính của từng đối tượng và phân khúc khách hàng.

<b> 3. Mơ hình kiểm sốt nội bộ của Seabank</b>

- Các Đơn vị kinh doanh, các bộ phận có chức năng tạo ra doanh thu khác; - Các bộ phận có chức năng phân bổ hạn mức rủi ro, kiểm soát rủi ro, giảm thiểu rủi ro đối với từng loại hình giao dịch, hoạt động kinh doanh như Khối vận hành, Khối Phê duyệt tín dụng…

Nhiệm vụ trọng tâm của các đơn vị này là xác định, đánh giá, ngăn ngừa, báo cáo và theo dõi các rủi ro phát sinh trong hoạt động cấp tín dụng, dịch vụ khách hàng và các quy trình vận hành khác;

<i> b.Tuyếnbảovệthứhai:</i>

- Tổ chức tại Khối Pháp chế & Tuân thủ (PC&TT) và Khối Quản trị rủi ro (QTRR) nhằm đảm bảo các hoạt động của SeABank kiểm soát được rủi ro và tuân thủ quy định của pháp luật.

- Khối PC&TT phối hợp với các Đơn vị kinh doanh, Khối Hội sở để kiểm soát xung đột lợi ích; phát hiện và xử lý kịp thời các hành vi vi phạm.

Công tác kiểm sốt, giám sát tn thủ ln được Khối PC&TT đổi mới, kiểm tra giám sát định kỳ kết hợp với các chương trình kiểm tra đột xuất, kiểm tra chuyên đề tập trung các rủi ro trọng yếu, ngăn chặn kịp thời các vụ việc, các thủ đoạn, hành vi sai sót, gian lận ngày càng tinh vi hơn.

<i> c.Tuyếnbảovệthứba</i>

- Bộ phận Kiểm toán nội bộ đảm nhiệm kiểm tra, kiểm toán độc lập đối với hoạt động, hiệu quả hoạt động của tuyến bảo vệ thứ 1 và tuyến bảo vệ thứ 2, báo

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

cáo trực tiếp cho HĐQT về tính hiệu quả của hoạt động quản lý và kiểm soát rủi rotheo quy định của pháp luật và quy định của SeABank trong từng thời kỳ. * Ngoài các yếu tố trên, hệ thống kiểm soát nội bộ bao gồm các nhân tố bên trong như tính chính trực và giá trị đạo đức, triết lý quản lý và phong cách điều hành, cam kết về năng lực, sự tham gia của HĐQT, cơ cấu tổ chức, chính sách nhân sự,.. cụ thể:

- Cam kết về tính chính trực và giá trị đạo đức - Phân cấp ủy quyền rõ ràng trong hoạt động

- Xác định rõ quyền hạn, trách nhiệm của từng cán bộ, nhân viên theo phân cấp ủy quyền và chức năng, nhiệm vụ được giao

- Chính sách nhân sự và cam kết về năng lực

<b>II. Hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ của ngân hàng SeABank</b>

<b> 1. Môi trường kiểm sốt nội bộ</b>

Mơi trường kiểm sốt của một Ngân hàng SeABank là toàn bộ các nhân tố tác động đến việc thiết kế hoạt động và sự hữu hiệu của chính sách thủ tục kiểm sốt của ngân hàng gồm:

Các cán bộ nhân viên thực hiện các quyền, nghĩa vụ, nhiệm vụ được giao theo đúng quy định của pháp luật, Điều lệ SeABank, quyết định của Đại hội đồng cổ đông của SeABank; Thực hiện các quyền và nghĩa vụ được giao một cách trung thực, cẩn trọng, vì lợi ích của SeABank, cổ đông của SeABank;Trung thành với lợiích của SeABank v; khơng sử dụng thơng tin, bí quyết, cơ hội kinh doanh của SeABank, lạm dụng địa vị, chức vụ và tài sản của SeABank để thu lợi cá nhân phục vụ lợi ích của tổ chức, cá nhân khác hoặc làm tổn hại tới lợi ích của SeABank

<i><b> - Cơcấutổchứcbộmáyquảnlýkiểmsốttàichính: Cơ cấu tổ chức của Ngân </b></i>

hàng SeABank chính là sự phân chia nó thành những bộ phận với những chức năng và quyền hạn cụ thể sao cho không bị chồng chéo hoặc bỏ trống.Cơ cấu tổ

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

chức hợp lý,đảm bảo tách bạch giữa các chức năng, bảo đảm sự độc lập tương đối giữa các bộ phận, tạo được khả năng kiểm tra kiểm soát lẫn nhau trong các bước thực hiện công việc sẽ đảm bảo sự thông suốt cho các thủ tục kiểm sốt được phát huy tác dụng.

<i><b> - Chínhsáchnhânviên: liên quan đến yếu tố quan trọng nhất trong </b></i>

kinh doanh ngân hàng đó là con người: ngân hàng SeABank có được đội ngũ nhân viên có trình độ nghiệp vụ và đáng tin cậy vì thế quá trình kiểm soát được thuận lợi hơn. SeABank đã ban hành những chính sách như sau:

+ <i>ThúcđẩyHiệusuấtlàmviệc</i>: tái cấu trúc cơ cấu tổ chức theo chức năng Front, Middle, Back, triển khai đồng thời Dự án KPIs cho các đơn vị để thúc đẩy hợp tác trong công việc theo định hướng chiến lược về ngân hàng số và dịch vụ khách hàng; chuyên môn hóa nguồn nhân lực và KPI theo phân khúc khách hàng, kết hợp chính sách Lương kinh doanh dựa trên hiệu quả công việc nhằm thúc đẩy hiệu quả kinh doanh.

+ <i>HệthốngđãingộTotalRewardstheohiệuquả</i>: hệ thống các chính sách chi trả cạnh tranh dựa trên hiệu quả và phúc lợi, đãi ngộ hấp dẫn định hướng hành vi của CBNV theo chiến lược kinh doanh và khuyến khích hiệu suất cao.

+ <i>Pháttriểnnănglựcđộingũ</i>: Xây dựng khung Năng lực (Competency Framework) kết hợp với chuẩn hóa Lộ trình nghề nghiệp (Career Roadmap) nhằm phát triển đội ngũ nhân sự có kỹ năng (skill set) đáp ứng yêu cầu của chiến lược chuyển đổi, đồng thời trao cho CBNV cơ hội, động lực phát triển cá nhân (personaldevelopment), gắn kết với SeABank.

+ <i>Thúcđẩyvănhóahọctập,pháttriểncánhân</i>: triển khai hệ thống các chương trình đào tạo đối với tồn bộ đội ngũ nhân sự từ chuyên viên với cán bộ quản lý, đào tạo đa dạng kỹ năng chuyên môn và kỹ năng mềm, từ đào tạo (training) đến huấn luyện (coaching) để xây dựng một đội ngũ nhân sự có năng lựcvà phát triển đội ngũ kế cận của Ngân hàng

<i><b>2. Đánh giá rủi ro</b></i>

<b> a. Nhận diện rủi ro và quản lý rủi ro</b>

- Những rủi ro nổi bật và cách quản lý rủi ro của ngân hàng SeABank:

+ <i>Rủirohốiđoái</i>: Tỷ giá của các đồng ngoại tệ biến đổi không ngừng dẫn đến việc kinh doanh ngoại hối cũng luôn tiềm ẩn rất hiều rủi ro. Những rủi ro này có thể phát sinh thông qua các hoạt động khi NH giao dịch các đồng tiền nước ngoài nhằm phục vụ cho khách hàng hoặc cho chính bản thân mình. Vì vậy ảnh hưởng từloại rủi ro này khơng chỉ là phía NH mà còn cả đối với KH.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

+ <i>Rủirothịtrường</i>: SeABank quản lý rủi ro thị trường theo giao dịch hàng ngày và trên tổng thể danh mục, đảm bảo tuân thủ các hạn mức rủi ro thị trường đãđược xác định trước. Các hạn mức rủi ro thị trường trên luôn tuân thủ khẩu vị rủi ro, chiến lược quản lý rủi ro và tổng tài sản có rủi ro phân bổ cho rủi ro thị trường, được xây dựng đầy đủ và được rà soát, đánh giá lại (điều chỉnh nếu cần thiết) tối thiểu mô ‚t năm mô ‚t lần hoă ‚c khi có thay đổi lớn ảnh hưởng đến trạng thái rủi ro theo quy định nô ‚i bô ‚ của SeABank.

+ <i>Rủirohoạtđộng</i>: Để giảm thiểu rủi ro hoạt động, SeABank đã triển khai đầy đủ các chính sách quản lý rủi ro hoạt động như: nhận diện rủi ro hoạt động trong các sản phẩm, dịch vụ, hệ thống, quy trình, hoạt động hiện tại hoặc mới, dự kiến sẽ triển khai; thu thập và tạo kho dữ liệu rủi ro hoạt động hồn thiện làm xương sống cho cơng tác quản lý rủi ro hoạt động; xây dựng và theo dõi KRIs (các chỉ số rủi ro hoạt động chính); sử dụng các phát hiện của Kiểm toán nội bộ và Kiểm soát tuân thủ để đề xuất các giải pháp hạn chế rủi ro; xây dựng các công cụ nhận diện, ngăn chặn rủi ro gian lận; giám sát hạn mức rủi ro hoạt đô ‚ng; quản lý rủi ro hoạt động th ngồi; duy trì bảo hiểm rủi ro hoạt động toàn diện; xây dựng và thiết lập hệ thống báo cáo rủi ro hoạt động để làm cơ sở theo dõi, đánh giá và đềxuất cải tiến hệ thống QTRR hoạt động tại Ngân hàng.

+ Rủi ro lãi suất:

+ Rủi ro về khả năng đầu tư:

<b> Rủi ro tín dụng cao, SeABank vẫn đòi tăng vốn khủng</b>

Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia đã chỉ ra một số chỉ tiêu phản ánh ngân hàng SeABank có rủi ro tín dụng cao như: tỷ lệ nợ xấu được đánh giá lại là 10,1%; DPRR cụ thể/nợ xấu đánh giá lại là 11,5%; Lãi dự thu từ cho vay/Dư nợ cho vay là2,5%; Mức độ tập trung cho vay theo ngành kinh tế là 24,8%; Tỷ trọng tín dụng bất động sản là 8,4%; Tỷ trọng cho vay tín chấp là 9,0%; Tín dụng đối với 10 khách hàng lớn nhất/Tổng tín dụng chiếm tới 17%.Theo các chuyên gia về kinh tế, trong kinh doanh ngân hàng rủi ro từ tín dụng là loại rủi ro lớn nhất, gây ra hậu quảnặng nề nhất có thể dẫn đến sự phá sản ngân hàng.

Một chuyên gia kinh tế cho biết thêm nguyên nhân dẫn tới rủi ro tín dụng cao là do ngân hàng đã đưa ra những chính sách về tín dụng khơng phù hợp với nền kinh tế, thể lệ cho vay còn nhiều sơ hở để cho khách hàng có thể lợi dụng chiếm đoạt vốn của ngân hàng đó.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Cũng có thể do các cán bộ của ngân hàng không chấp hành đúng quy trình cho vay, cho vay khống, khơng kiểm tra, giám sát chặt chẽ về tình hình sử dụng nguồn vốn vay của khách hàng. “Ngân hàng đơi khi cịn q chú trọng tới lợi nhuận, đề cao những khoản vay mang lại lợi nhuận cao hơn những khoản vay lành mạnh, hoặc do áp lực từ cạnh tranh với các ngân hàng khác, thậm chí có tình trạng tham nhũng, tiêu cực xảy ra trong nội bộ của ngân hàng”. Khi phân tích, vị chuyên gia này đồng thời cũng khẳng định rằng khi ngân hàng để xảy ra rủi ro, trước tiên lợi nhuận kinh doanh của ngân hàng đó sẽ bị ảnh hưởng, nếu mức độ rủi ro q lớn có thể dẫn tới việc phá sản.

Ví dụ: Trên thực tế đã cho thấy, ở SeABank từng xảy ra các tình trạng lãnh đạo lạmquyền gây thiệt hại và thất thoát hàng trăm tỷ đồng, như trường hợp của Nguyễn Thị Hương Giang (39 tuổi, nguyên phó tổng giám đốc Ngân hàng SeABank, kiêm giám đốc chi nhánh Hai Bà Trưng) đã gây thiệt hại tới 310 tỷ đồng.

Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia cho biết sở dĩ họ phải làm vậy vì các tổ chức tín dụng yếu kém nói chung đều khó giao dịch do việc xếp hạng tín nhiệm rất thấp,khơng đủ tài sản để đảm bảo… “Việc giữ lãi suất huy động từ cư dân cao dẫn đến mặt bằng lãi suất chưa giảm được như kỳ vọng”, Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia đánh giá.

. <b> b Đánh giá rủi ro</b>

- Quy trình đánh giá rủi ro của ngân hàng SeABank hình thành lên cơ sở để BGĐ xác định các rủi ro cần được quản lý. Quy trình này sẽ giúp nhận diện và phân tích các rủi ro đối với quá trình thực hiện các mục tiêu của đơn vị để từ đó thiết kế các thủ tục kiểm soát – đây được coi là nhân tố then chốt để phát huy hiệu quả và hiệu năng của hệ thống KSNB.

- Ngân hàng không chỉ thiết lập mục tiêu mong muốn đạt được mà còn phải hiểu được với những rủi ro gặp phải trong quá trình thực hiện. Quy trình đánh giá

<i>rủi ro được thực hiện thơng qua các bước: Xácđịnhmụctiêu;Nhậndiệnrủiro;Phântíchvàđánhgiárủiro;Quyếtđịnhcáchànhđộngthíchhợpđốivớicácrủirođó.</i>

<b> 3. Cơ chế kiểm soát</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

- Thành viên ban kiểm soát

- Ban kiểm soát HTKSNB của SeABank làm việc theo nguyên tắc tập thể. Các thành viên của BKS chịu trách nhiệm cá nhân về phần việc của mình và cùng chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông, trước pháp luật về các công việc, quyết định của BKS

- BKS thực hiện nhiệm vụ kiểm tra và giám sát hoạt động tài chính trong SeABank và các cơng ty con thơng qua việc kiểm tra hoạt động quản lý và sử dụngnguồn vốn, hoạt động đầu tư, việc chấp hành chế độ hạch toán, quản lý tài sản v.v…

- Thẩm định Báo cáo tài chính năm 2022 của Ngân hàng;

- Báo cáo liên quan đến cơng tác phịng chống rửa tiền theo yêu cầu của NHNN;

- Báo cáo định kỳ, đột xuất theo yêu cầu của NHNN, cơ quan Thanh tra giám sát Ngân hàng.

<b> 4. Hệ thống thông tin</b>

- Ngân hàng SeABank đã xây dựng Quy chế về tổ chức công tác kế toán trongngân hàng phù hợp với yêu cầu của NHNN, cũng như yêu cầu về quản trị tạingân hàng việc ứng dụng trình độ khoa học cơng nghệ tiên tiến trong ngân hàng giúp tăng cường tính hữu hiệu của cơng tác kiểm tra KSNB

<i>+Vídụ : khi giao dịch viên huy động một hợp đồng tiền gửi vượt trần mức </i>

lãi suất được quy định, lập tức nó sẽ truyền báo cáo đến bộ phận kiểm tra KSNB đểhọ kiểm tra lại lần nữa và phát hiện những rủi ro có thể xảy ra, hoặc hệ thống cơng

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

nghệ thơng tin có thể có những báo cáo hỗ trợ các trường hợp cần thiết về thời giantruy cập, user truy cập vào hệ thống, kết xuất số liệu, dữ liệu.. khi có nhu cầu.

- Cải thiện chất lượng thông tin khách hàng: thực hiện theo chỉ đạo của Ban Tổng Giám đốc, các đơn vị kinh doanh đã và đang đẩy mạnh công tác cải thiện chất lượng thông tin của Khách hàng (như Báo cáo tài chính của các khách hàng doanh nghiệp, thơng tin về tài sản đảm bảo, thông tin về hạn mức của khách hàng...).

- Hệ thống tính tốn tỷ lệ an tồn vốn của SeABank đã được tự động hóa dựa trên nền tảng dữ liệu trên các hệ thống lõi của Ngân hàng. Dữ liệu tính tốn thường xun được kiểm tra, đối chiếu nhằm đảm bảo tính chính xác. Báo cáo CAR được kiểm soát và phê duyệt trước khi phát hành.

- SeABank thực hiện nhận dạng đầy đủ rủi ro hoạt động trong tất cả các sản phẩm, hoạt động kinh doanh, quy trình nghiệp vụ, hệ thống công nghệ thông tinvà các hệ thống quản lý. SeABank quản lý chặt chẽ hoạt động thuê ngoài đảm bảo việc sử dụng dịch vụ th ngồi khơng gây tình trạng lệ thuộc, khơng ảnh hưởng đến việc bảo mật cơ sở dữ liệu, thông tin khách hàng của SeABank và đạt hiệu quả cao hơn việc tự thực hiện. Kế hoạch duy trì hoạt động liên tục được xây dựng cho các trường hợp tối thiểu theo yêu cầu của NHNN (mất tài liệu, cơ sở dữ liệu quan trọng; hệ thống công nghệ thông tin bị sự cố; các sự kiện bất khả kháng như thiên tai, cháy nổ,…) và hướng tới xây dựng cho các hoạt động trọng yếu hoặc có tác động đến phạm vi lớn của ngân hàng (hệ thốngthanh tốn, truyền thơng, kho quỹ,…).

<b> 5. Giám sát ksnb:</b>

- Thông qua hệ thống quản lý nội bộ, BKS thường xuyên thực hiện giám sát đối với các Đơn vị, Công ty con về công tác quản trị điều hành, giám sát các hoạt động kinh doanh chủ yếu như huy động vốn, sử dụng vốn, trạng thái ngoại hối, chất lượng tín dụng, chi phí điều hành, phân cấp thẩm quyền.... Ngồi ra, BKS tập trung giám sát việc thực hiện các quy định của Ngân hàng Nhà nước liên quan đến các giới hạn và tỷ lệ đảm bảo an toàn vốn, xử lý nợ xấu, Phương án cơ cấu lại, hoạtđộng ngoại hối, phòng chống rửa tiền, thực hiện các kiến nghị của cơ quan Thanh tra, Giám sát Ngân hàng; đánh giá việc tuân thủ quy định của Pháp luật và Điều lệ của SeABank, bám sát chủ trương của Ngân hàng Nhà nước và định hướng hoạt động của ngân hàng.

- BKS thực hiện giám sát hoạt động tài chính, bao gồm hoạt động huy động vốn, tín dụng, chi tiêu nội bộ, các chỉ số tài chính, ... thơng qua các báo cáo định kỳ

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

của Khối Tài chính & Kế hoạch, Ủy ban Ngân sách và các Khối liên quan. Đồng thời, chỉ đạo Phòng KTNB thực hiện kiểm tra, đánh giá số liệu các báo cáo được gửi lên. Kết quả giám sát cho thấy các chỉ tiêu tài chính của Ngân hàng trong giới hạn an toàn, hiệu quả.

* Hệ thống giám sát kiểm sốt nội bộ của ngân hàng Đơng Nam Á có thể sử dụng một mơ hình giám sát phức tạp để đảm bảo tính an tồn và tn thủ quy định của ngân hàng. Mơ hình này có thể bao gồm các thành phần sau:

1. Giám sát tài chính: Hệ thống giám sát này theo dõi các hoạt động tài chính của ngân hàng, bao gồm việc giám sát giao dịch, quản lý rủi ro tín dụng, và đảm bảo tuân thủ các quy định về vốn và tài sản.

2. Giám sát rủi ro: Hệ thống này giúp ngân hàng đánh giá và quản lý các rủi ro liên quan đến hoạt động kinh doanh, bao gồm rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro thanh tốn, và rủi ro pháp lý. Nó cũng cung cấp cơ chế báo cáo và cảnh báo sớmvề các rủi ro tiềm ẩn.

3. Giám sát tuân thủ: Hệ thống này đảm bảo rằng ngân hàng tuân thủ các quy địnhvà quy tắc pháp lý, bao gồm quy định về chống rửa tiền, chống tham nhũng, bảo vệdữ liệu cá nhân, và quản lý thông tin khách hàng.

4. Giám sát an ninh: Hệ thống này giám sát và bảo vệ an ninh thông tin của ngân hàng, bao gồm việc phát hiện và ngăn chặn các hành vi tấn công mạng, xâm nhập hệ thống, và lừa đảo.

5. Giám sát nhân sự: Hệ thống này giúp ngân hàng quản lý và giám sát hoạt động của nhân viên, bao gồm việc kiểm soát truy cập, quản lý quyền hạn, và giám sát hoạt động nhân viên để đảm bảo tính trung thực và tuân thủ quy tắc nội bộ. Các thành phần này cùng nhau tạo nên một mơ hình giám sát tồn diện để đảm bảo an toàn và tuân thủ quy định trong hoạt động của ngân hàng Đông Nam Á

BẢNG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHÓM 5

</div>

×