Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.41 MB, 18 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI</b>
<b>GV hướng dẫn: TS. Lê Minh Thoa</b>
5. Phạm Hải Bằng
<b>Hà Nội, 2022</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><b>I. Những điểm tích cực và trở ngại của Doanh nghiệp ở nước ta gặp phải</b>
<b>hiện nay?...3</b>
<b><small>1.1Những điểm tích cực của Doanh nghiệp...3</small></b>
<b><small>1.2. Những trở ngại mà Doanh nghiệp gặp phải...3</small></b>
<b>II.Trở ngại thường gặp của Doanh nghiệp về Hệ thống tài chính...4</b>
<b><small>2.1. Các thành phần chính của Hệ thống tài chính...4</small></b>
<b><small>2.2. Tài chính Doanh nghiệp...4</small></b>
<b><small>2.2.1. Chức năng của tài chính doanh nghiệp...4</small></b>
<b><small>2.2.2. Vai trị của tài chính doanh nghiệp...5</small></b>
<b><small>2.3. Trở ngại thường gặp của Doanh nghiệp về Hệ thống tài chính...5</small></b>
<b>III.Trở ngại thường gặp của Doanh nghiệp về Tín dụng...7</b>
<b><small>3.1. Tín dụng là gì?...7</small></b>
<b><small>3.2. Vai trị của tín dụng đối với doanh nghiệp...7</small></b>
<b><small>3.3. Những trở ngại thường gặp của Doanh nghiệp về Tín dụng...7</small></b>
<b>IV.Trở ngại thường gặp của Doanh nghiệp về Ngân hàng...8</b>
<b><small>4.1. Vai trò của ngân hàng đối với Doanh nghiệp...8</small></b>
<b><small>4.2. Những trở ngại thường gặp của Doanh nghiệp về ngân hàng...9</small></b>
<b>V.Những giải pháp để khắc phục những trở ngại gặp phải của DoanhNghiệp...12</b>
<b><small>5.1. Một số đề xuất những giải pháp tài chính có thể hỗ trợ doanh nghiệp vượtqua khó khăn...12</small></b>
<b><small>5.2. Một số đề xuất những giải pháp tín dụng có thể hỗ trợ doanh nghiệp vượt quakhó khăn...12</small></b>
<b><small>5.3. Một số đề xuất những giải pháp ngân hàng có thể hỗ trợ doanh nghiệp vượtqua khó khăn...12</small></b>
<small>2</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><b>I.1 Những điểm tích cực của Doanh nghiệp. </b>
- Nền kinh tế trên đà hồi phục, số doanh nghiệp đăng ký thành lập mớitrong 7 tháng năm 2022 tăng kỷ lục. Dù vậy, doanh nghiệp vẫn đứng trước nhiềukhó khăn ở cả đầu vào lẫn đầu ra.
- Trong 7 tháng của năm 2022, số doanh nghiệp đăng ký thành lập mới đạtmức cao nhất so với cùng kỳ từ trước đến nay khi vượt qua mốc 89.000 doanhnghiệp, tăng 17,9% (tăng 13.574 doanh nghiệp so với cùng kỳ năm 2021). Consố này phần nào thể hiện sự hồi phục của nền kinh tế Việt Nam sau khi cơ bảnkhống chế được đại dịch và là tín hiệu khả quan cho tăng trưởng kinh tế theomục tiêu đã đề ra.
- Đáng chú ý, số doanh nghiệp quay lại hoạt động trong 7 tháng của nămnay là 44.301 doanh nghiệp, tăng 49,7%, (tăng 14.708 doanh nghiệp) so vớicùng kỳ năm 2021. Những ngành có số doanh nghiệp quay trở lại hoạt độngnhiều nhất là thương mại (37%); xây dựng (12,5%); công nghiệp chế biến, chếtạo (34,6%).
<b>I.2 . Những trở ngại mà Doanh nghiệp gặp phải</b>
màu trầm. Số doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh còn lớn, chủ yếu tập trung ởngành thương mại; xây dựng; công nghiệp chế biến, chế tạo; dịch vụ việc làm;du lịch; cho thuê máy móc thiết bị, đồ dùng; vận tải kho bãi; dịch vụ lưu trú, ănuống; kinh doanh bất động sản; giáo dục - đào tạo...
- Trong khi đó, những doanh nghiệp đang hoạt động cũng đang đối diện vớinhiều khó khăn, thách thức ở cả đầu vào và đầu ra.
- Ở đầu vào, khó khăn lớn là thiếu vốn hoạt động; chi phí sản xuất tăng cao;số lượng lao động trở lại hoạt động ở các địa bàn trung tâm, các khu côngnghiệp, các đô thị lớn vẫn chưa được như trước đại dịch. Vốn thiếu có nguyên
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">nhân từ nợ xấu, nợ “dây chuyền” (từ ngân hàng, chứng khoán…) do hiệu quảhoạt động của các doanh nghiệp khơng cao, tỷ suất lợi nhuận bình qn chungthấp xa so với lãi suất vay ngân hàng.
- Từ đầu năm đến nay, chi phí đầu vào của doanh nghiệp tăng mạnh. Giánhập khẩu bình quân tăng rất cao, 6 tháng đầu năm tăng 11,21% so với cùng kỳnăm 2021, cao hơn chỉ số giá xuất khẩu. Giá nguyên, nhiên, vật liệu dùng chosản xuất cao gấp đôi Chỉ số Giá tiêu dùng (quý II tăng 6,38%, 6 tháng tăng6,04%).
- Ở đầu ra, tuy xuất khẩu hàng hóa 7 tháng qua tiếp tục tăng khá (16,1%),nhưng đã chậm lại so với 6 tháng đầu năm (17,3%); dự báo cả năm chỉ tăngkhoảng 10,3%.
<b>Trở ngại của Doanh nghiệp là Hệ thống tài chính, Tín dụng và Ngânhàng.</b>
<b>II.1. Các thành phần chính của Hệ thống tài chính.</b>
- Tài chính cơng (gồm ngân sách nhà nước và các quỹ ngoài ngân sách)
- Thị trường tài chính (gồm thị trường tiền tệ và thị trường vốn).
- Tài chính trung gian (bao gồm tín dụng, bảo hiểm).
Các thành phần này có quan hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ và thúc đẩy sựphát triển của tài chính.
<b>II.2. Tài chính Doanh nghiệp.</b>
- <b>Tài chính doanh nghiệp là “là hệ thống các luồng chuyển dịch giá trị,</b>
phản ánh sự vận động và chuyển hóa các nguồn tài chính trong q trình phânphối nhằm tạo lập hoặc sử dụng các quỹ tiền tệ để phục vụ cho hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp”.
<b>II.2.1. Chức năng của tài chính doanh nghiệp.</b>
- <b>Chức năng đầu tiên của tài chính doanh nghiệp chính là tạo và luân</b>
chuyển vốn, nhằm đảm bảo nguồn vốn ổn định và đủ cho hoạt động của mộtdoanh nghiệp, đáp ứng kịp thời cho các hoạt động kinh doanh, sản xuất.
<small>4</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">- <b>Chức năng thứ hai chính là phân phối thu nhập. Tài chính doanh nghiệp</b>
sẽ cân đối lại vốn một cách hợp lý nhất để có thể đạt hiệu quả tối đa cho từngđồng vốn, từ đó thúc đẩy, phát triển các hoạt động kinh doanh, sản xuất củadoanh nghiệp
- <b>Chức năng thứ ba chính là kiểm tra giám sát quá trình luân chuyển vốn.</b>
Chức năng này sẽ rà soát lại một lần nữa các hoạt động vốn đã diễn ra có hiệuquả hay khơng để đưa ra các đề xuất cho người quản lý, điều hành công ty,nhằm nâng cao hiệu quả trong việc sử dụng, kiểm sốt nguồn vốn.
<b>II.2.2. Vai trị của tài chính doanh nghiệp.</b>
- <b>Vai trị chính của tài chính doanh nghiệp là tổ chức huy động vốn từ các</b>
nguồn, đảm bảo tất cả hoạt động kinh doanh, sản xuất và đầu tư của doanhnghiệp được thực hiện liên tục, thường xuyên. Quyết định sự thành công haythất bại của hoạt động kinh doanh trong cơng ty.
- <b>Mục tiêu của tài chính doanh nghiệp là giúp người lãnh đạo đưa ra các quyết</b>
định đầu tư một cách đúng đắn nhất, tận dụng tốt các cơ hội trong kinh doanh.Dựa vào việc huy động tối đa các nguồn vốn hiện có sẽ giúp doanh nghiệp giảmthiểu được các tổn thất do việc thiếu vốn, đình trệ vốn, hoặc do tăng vòng quaytài sản, giảm lượng cho vay. Từ đó giúp doanh nghiệp giảm thiểu các khoảnthanh tốn lãi, góp phần tăng lợi nhuận sau thuế.
- <b>Tài chính doanh nghiệp là một trong những địn bẩy kích thích, điều tiết sản</b>
xuất, kinh doanh. Vai trị này thể hiện rõ ràng nhất nhất ở việc tạo ra sức muahợp lý giúp thu hút vốn và xác định giá bán tối ưu khi bán hàng hóa, dịch vụ,phát hành cổ phiếu.
- <b>Tài chính doanh nghiệp giúp sử dụng vốn hiệu quả, tiết kiệm. Hoạt động sản</b>
xuất kết hợp với hoạt động bán hàng, bán sản phẩm theo nhu cầu của thị trường.Để đáp ứng nhu cầu này, Các nhà quản lý, lãnh đạo cần sử dụng vốn tiết kiệm vàhiệu quả để đáp ứng nhu cầu này.
- Quản lý, lãnh đạo sẽ <b>kiểm soát được tổng thể</b> hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp thơng qua tình hình thu chi hằng ngày và các báo cáo tài chính. Đây là cơsở giúp nhận ra nhanh chóng những thiếu sót, sai lầm và những tiềm năng chưakhai thác hết để đưa ra các quyết định nhằm đạt được mục tiêu, kế hoạch đã đềra.
<b>II.3. Trở ngại thường gặp của Doanh nghiệp về Hệ thống tài chính</b>
- Những trở ngại của Doanh nghiệp về Hệ thống tài chính nói chung và Tàichính doanh nghiệp nói riêng:
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">Thứ nhất, tổng cầu giảm mạnh khiến cho các đơn hàng, hợp đồng, sảnlượng đều sụt giảm. Trung bình nhu cầu trong các ngành giảm từ 40-50%,nặng nề nhất là ngành hàng không, vận chuyển hành khách, du lịch, nhàhàng, khách sạn nhu cầu bị giảm đến 70-80%.
Thứ hai, doanh thu giảm mạnh trên diện rộng. Trong đó, ngành du lịchkhông phát sinh doanh thu; các nhà hàng, khách sạn bị tê liệt đặc biệt từtháng 4/2021 trở lại đây, doanh thu ngành hàng khơng sụt giảm trung bình61% so với 2019, đợt dịch cao điểm đầu năm 2021 giảm 80% so với cùngkỳ năm 2020
Thứ ba, dòng tiền bị thiếu hụt nghiêm trọng khiến doanh nghiệp rất khókhăn để trang trải các khoản chi phí nhằm duy trì hoạt động sản xuất, kinhdoanh. Thiếu hụt dòng tiền cũng khiến hầu hết doanh nghiệp khó có thể trảlãi các khoản vay ngân hàng đúng hạn, dẫn đến tình trạng nợ xấu, nợ quáhạn, khó có thể tiếp cận các khoản vay mới.
Thứ tư, chi phí đầu vào, chi phí vận chuyển ngày một tăng cao, dẫn đếntình trạng thiếu hụt nguyên, vật liệu đầu vào, làm đội chi phí giá thành sảnxuất. Tình trạng thiếu nghiêm trọng container rỗng, giá thuê container tăng5-10 lần, chi phí vận chuyển logistics tăng từ 2-4 lần, có thời điểm lên đến5 lần so với trước khi có dịch.
Thứ năm, chuỗi cung ứng sản xuất, tiêu dùng và xuất khẩu bị gián đoạn,đình trệ cục bộ. Nhiều doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu bị ảnh hưởng phảitrì hỗn hoặc hủy đơn hàng, nếu đợt dịch bùng phát kéo dài có thể bị mấtthị trường do bạn hàng thay đổi chuỗi cung ứng.
Thứ sáu, lưu thơng hàng hóa gặp khó khăn, kể cả lưu thơng trong nước,giữa một số tỉnh, thành phố do áp dụng các chính sách phịng, chống dịchbệnh chưa hợp lý. Hậu quả là các doanh nghiệp bị chậm tiến độ giao hàng,nhập hàng, chi phí lưu kho, lưu bãi tăng, cước vận chuyển tăng, tình hìnhsản xuất kinh doanh bị ngưng trệ.
Thứ bảy, khó khăn về lao động và chuyên gia: Để cầm cự trước dịch bệnhnhiều doanh nghiệp phải thu hẹp quy mô, cắt giảm lao động. Điều này sẽgây khó khăn rất lớn cho việc tìm kiếm nguồn lao động trở lại của cácdoanh nghiệp khi phục hồi sản xuất sau dịch bệnh, đặc biệt là đối với cácngành nghề u cầu lao động có tay nghề, chun mơn nhất định như cơkhí, điện tử…Các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp FDI gặp nhiềukhó khăn với vấn đề nhập cảnh và giấy phép lao động cho chuyên gia nướcngồi.
<small>6</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">Thứ tám, khó khăn về tiếp cận các chính sách hỗ trợ của nhà nước. Cácdoanh nghiệp cho biết điều kiện của một số chính sách cịn khá chặt chẽ,gây khó khăn cho đối tượng hỗ trợ, chưa chủ động linh hoạt.
- Tín dụng là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hóa) giữa bên cho vay(ngân hàng và các định chế tài chính khác) và bên đi vay (cá nhân DN và cácchủ thể khác), trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụngtrong một thời hạn nhất định theo thỏa thuận, bên đi vay có trách nhiệm hồn trảvề điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh tốn.
<b>III.2</b> . <b>Vai trị của tín dụng đối với doanh nghiệp</b>
- Doanh nghiệp được coi là động lực tăng trưởng của nền kinh tế, góp phần giảiquyết các vấn đề an sinh xã hội của quốc gia, như: tạo việc làm, giảm nghèo,giảm chênh lệch thu nhập. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp nhỏ và vừa rất năngđộng, dễ ứng dụng cơng nghệ sản xuất mới, vì vậy có vai trị quan trọng trongviệc thúc đẩy hiện đại hóa nền kinh tế.
- Tiếp cận tín dụng là một trong những yếu tố chính ảnh hưởng đến sự tăngtrưởng và thành công của các doanh nghiệp. Việc tiếp cận đầy đủ nguồn tíndụng là điều kiện cần thiết để doanh nghiệp đóng góp vào sự phát triển kinh tếcủa quốc gia. Khả năng tiếp cận tín dụng của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng củalãi suất, tài sản bảo đảm. Cơ cấu có thể là tín dụng dài hạn, ngắn hạn hoặc tíndụng thương mại. Các doanh nghiệp nhỏ và vừa có vốn chủ sở hữu nhỏ, khơngđủ đầu tư vào các hoạt động sản xuất – kinh doanh khiến các DN này phụ thuộcnhiều hơn vào các nguồn tài chính khác như vay ngân hàng hay các loại tín dụngkhác.
- Hiện nay, việc tiếp cận tín dụng ngân hàng vẫn là một hạn chế lớn đối với cácdoanh nghiệp nhỏ và vừa, điều này dẫn đến hạn chế tăng trưởng và khả năngcạnh tranh của DN. Trong khi tín dụng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sựtăng trưởng và thành công của các doanh nghiệp nhỏ và vừa và việc tiếp cậnnguồn tín dụng đầy đủ là điều kiện cần thiết để các doanh nghiệp này đóng gópvào sự phát triển kinh tế của quốc gia.
<b>III.3</b> . <b>Những trở ngại thường gặp của Doanh nghiệp về Tíndụng.</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">- Doanh nghiệp tư nhân khó tiếp cận vốn tín dụng chính thức: Qua tìm hiểu, nhiềudoanh nghiệp cho biết, khó có thể tiếp cận được nguồn vốn vay chính thống vàchỉ có thể tiếp cận được những khoản vay ngắn hạn, việc tiếp cận được khoảnvay trung và dài hạn rất hạn chế. Các doanh nghiệp nhỏ hoặc siêu nhỏ thườngphải chịu chi phí vay đắt đỏ hơn so các doanh nghiệp vừa và lớn. Đáng lưu ý làdoanh nghiệp sẽ khơng thể vay vốn nếu khơng có tài sản thế chấp. Bên cạnh đó,thủ tục vay vốn cịn phiền hà, phức tạp.
- Bên cạnh đó, lãi suất cao và các chi phí phi chính thức cũng là những rào cảnlớn hạn chế khả năng tiếp cận vốn vay và làm gia tăng chi phí sản xuất của cácdoanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp tư nhân. Trong quá trình xử lý cáchồ sơ xin vay từ các tổ chức tín dụng, vẫn tồn tại sự phân biệt đối xử giữa cácdoanh ngiệp vừa và nhỏ với các doanh nghiệp lớn, giữa các loại hình doanhnghiệp sở hữu tư nhân và sở hữu nhà nước.
- Tài sản đảm bảo chủ yếu yêu cầu phải là bất động sản, trong khi đó, giá trị bấtđộng sản của các doanh nghiệp nhỏ và vừa thường rất nhỏ, không đáp ứng đượcyêu cầu của ngân hàng. Một số doanh nghiệp được giao đất sử dụng, nhưngchưa được cấp giấy tờ chứng minh quyền sở hữu đất, do vậy, cũng không có tàisản đảm bảo để vay vốn ngân hàng. Một số doanh nghiệp đã sử dụng toàn bộ tàisản đảm bảo cho các khoản vay cũ nên khơng có tài sản đảm bảo để vay cáckhoản vay mới.
- Các ngân hàng kinh doanh cung cấp một loạt các dịch vụ cho các cơng ty thuộcmọi quy mơ. Ngồi séc kinh doanh và tài khoản tiết kiệm, các ngân hàng kinhdoanh cung cấp các tùy chọn tài trợ, giải pháp quản lý tiền mặt, dịch vụ trảlương và chống gian lận.
- Tài trợ ngân hàng là nguồn vốn chính để mở rộng kinh doanh, mua lại và muathiết bị, hoặc đơn giản là để đáp ứng chi phí hoạt động ngày càng tăng. Tùythuộc vào nhu cầu của công ty, các ngân hàng kinh doanh có thể cho vay có thờihạn cố định, cho vay ngắn hạn và dài hạn, hạn mức tín dụng và cho vay dựa trêntài sản. Các ngân hàng cung cấp tài chính thiết bị, thơng qua các khoản vay cốđịnh hoặc cho thuê thiết bị. Một số ngân hàng phục vụ cụ thể cho một số ngànhnhư nông nghiệp, xây dựng và bất động sản thương mại.
- Quản lý tiền mặt còn được gọi là quản lý ngân quỹ, dịch vụ quản lý tiền mặtgiúp doanh nghiệp đạt được hiệu quả cao hơn trong việc quản lý các khoản phải<small>8</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">thu, phải trả, tiền mặt tại quỹ hoặc khả năng thanh khoản của mình. Các ngânhàng kinh doanh thiết lập các quy trình cụ thể cho các doanh nghiệp giúp hợp lýhóa việc quản lý tiền mặt của họ, dẫn đến chi phí thấp hơn và có nhiều tiền mặthơn.
- Các ngân hàng cung cấp cho các doanh nghiệp quyền truy cập vào Hệ thốngthanh toán bù trừ tự động (ACH) và hệ thống xử lý thanh toán điện tử để tăngtốc chuyển tiền. Chúng cũng cho phép tự động chuyển tiền từ tài khoản séc nhànrỗi sang tài khoản tiết kiệm có lãi suất, do đó, thặng dư tiền mặt được đưa vàohoạt động trong khi tài khoản séc kinh doanh chỉ đủ cho các khoản thanh tốntrong ngày. Các doanh nghiệp có quyền truy cập vào một nền tảng trực tuyến tùychỉnh liên kết quy trình quản lý tiền mặt của họ với tài khoản séc và tài khoảntiết kiệm để có cái nhìn thời gian thực về tiền mặt của họ.
- Nhiều ngân hàng có thể cung cấp dịch vụ trả lương cho các doanh nghiệp nhỏ.Nếu doanh nghiệp của bạn mới thành lập hoặc quá nhỏ để chịu chi phí của mộtnhà cái cá cược, nhiều ngân hàng cung cấp phần mềm hoặc các dịch vụ cụ thểhướng đến quản lý bảng lương. Ngồi các ngân hàng, có nhiều nhà cung cấpdịch vụ trả lương độc lập. Thật đáng để so sánh giữa chi phí và lợi ích của cảhai.
<b>IV.2. Những trở ngại thường gặp của Doanh nghiệp về ngânhàng.</b>
- <b>Thứ nhất </b>áp lực về vốn và lãi suất cạnh tranh Do nhu cầu vốn đáp ứng cho một<b>. </b>
số dự án lớn tại một số NHTM nên các NH này đã nâng lãi suất huy động vốntăng lên, bên cạnh đó thị trường vốn cũng đang phát triển thơng qua việc pháthành trái phiếu chính phủ, trái phiếu đơ thị với lãi suất khá cao. Do đó, một sốNH khơng có nhu cầu vốn tăng thêm nhưng để giữ khách hàng, không bị giảmvốn huy động, nên bắt buộc phải tăng lãi suất lên từ đó tạo ra một sự cạnh tranhlãi suất giữa các NH. Sự cạnh tranh này xuất phát từ những nhu cầu thực nhưngcũng xuất phát từ những nhu cầu, những bất lợi tiềm ẩn xuất hiện khi lãi suấtngân hàng có xu hướng gia tăng trong thời gian qua.
- <b>Thứ hai, Phần lớn các doanh nghiệp khi thực hiện chuyển đổi, sắp xếp lại đều</b>
gặp khó khăn về tài chính như: sản xuất kinh doanh thua lỗ kéo dài, nợ phải trảlớn, nhất là nợ ngân hàng và các doanh nghiệp này khơng có khả năng trả nợ.Do vậy, trước khi chuyển đổi sở hữu, các doanh nghiệp đều có kiến nghị vớingân hàng xin được xoá nợ, khoanh nợ, giãn nợ. Để xử lý các khoản nợ này, cácngân hàng thương mại phải sử dụng nguồn dự phòng rủi ro để bù đắp hoặc hạchtốn vào chi phí. Tuy nhiên, trong bối cảnh tình hình tài chính của các Ngân
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">hàng thương mại cịn khó khăn, việc xử lý các khoản nợ này là rất khó thựchiện.
Bên cạnh đó, theo quy định hiện hành, nếu các khoản nợ ngân hàng củadoanh nghiệp không thể xử lý được như cách trên thì doanh nghiệp có thểthoả thuận với ngân hàng để chuyển nợ thành vốn góp hoặc bán nợ choCơng ty mua bán nợ và tài sản tồn đọng doanh nghiệp theo giá thoả thuận.Tuy nhiên, các giẩi pháp này rất khó thực hiện bởi: bản thân doanh nghiệpchưa có giải pháp hay phương án kinh doanh có thể thuyết phục được cácngân hàng thực hiện chuyển nợ thành vốn góp; đồng thời, các ngân hàngcũng bị khống chế bởi các tỷ lệ về an toàn trong hoạt động ngân hàng;phần lớn các khoản nợ của doanh nghiệp đều khó có khả năng thu hồikhông hấp dẫn hay thuyết phục được Công ty mua bán nợ và tài sản tồnđọng doanh nghiệp mua theo giá thoả thuận.
- <b>Thứ ba, Hầu hết các doanh nghiệp nhà nước sắp xếp lại đều có quan hệ tín dụng</b>
với các ngân hàng thương mại. Nhưng theo quy định tại Thông tư số126/2004/TT-BTC, các ngân hàng thương mại không là thành viên Ban chỉ đạocổ phần hoá doanh nghiệp, cho nên các ngân hàng thương mại, với tư cách làchủ nợ lại thiếu thông tin, bị động trong việc xem xét cho vay và thu hồi nợ đốivới các doanh nghiệp Nhà nước thuộc diện sắp xếp lại, nguy cơ khó thu hồi nợhoặc mất vốn đối với ngân hàng thương mại tăng lên. Bên cạnh đó, nhiềuDNNN cố tình không thông báo phương án sắp xếp, tổ chức lại để trốn tránhtrách nhiệm trả nợ hoặc một số Ban chỉ đạo cổ phần hoá đã loại trừ khoản nợvay của NHTM ra khỏi giá trị của DN khi xác định giá trị DN để cổ phần hoá,nên DN mới đã không kế thừa khoản nợ cũ của DNNN cổ phần hố.
Cũng theo quy định tại Thơng tư 126, sau thời hạn tối đa 20 ngàylàm việc kể từ ngày NHTM nhận được hồ sơ xin đề nghị xoá khoản nợ lãivay ngân hàng mà doanh nghiệp chưa nhận được ý kieens của NHTM thìđược tạm loại số nợ lãi vay ngân hàng ra khỏi giá trị của doanh nghiệp.Điều này rất bất lợi cho ngân hàng, bởi vì, với khoảng thời gian này cácngân hàng thương mại không thê thực hiện việc xác nhận nợ vay và đưa raquyết định xố nợ hoặc khơng xố lãi vay cho doanh nghiệp cổ phần hoá.- <b>Thứ tư, Hiện nay, trên thực tế phát sinh trường hợp DNNN đã cổ phần hoá hoặc</b>
Công ty Nhà nước được tổ chức lại (theo Nghị định 180/2004/NĐ-CP) đã cóGiấy chứng nhận đăng ký kinh doanh nhưng chưa được cấp con dấu mang têndoanh nghiệp mới và doanh nghiệp chưa làm xong thủ tục chuyển sang tên<small>10</small>
</div>