Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.75 MB, 15 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<i><b>Hà N i, 202ộ3 </b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">Nhóm: 02 Lớp: N02.TL2 Khóa: 47 Khoa: Luật chung Đề bài: Lập đề cương dự thảo VBQPPL về chủ đề Quản lý thông tin trên không gian mạng.
Nội dung: Xác định kết quả tham gia của từng sinh viên của nhóm 2 trong việc thực hiện bài tập.
Kết quả như sau:
<small>STT Mã SV </small> <b><small>Họ và tên </small></b>
<b><small>Đánh giá </small></b>
<small>ký tên </small>
<b><small>Đánh giá của GV </small></b>
<b><small>(số) Điểm (chữ) </small></b>
<small>GV ký tên 1 </small> <b><small>471206 Đỗ Thu Trang </small></b>
<small>8 </small> <b><small>471213 Lương Thùy Trang </small></b>
<small>9 </small> <b><small>471214 Nguyễn Lê Việt Long </small></b>
<small>10 </small> <b><small>471215 Lê Mai Phương </small></b>
<small>11 </small> <b><small>471216 Nguyễn Yến Nhi </small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><b>MỞ ĐẦU ... 1 </b>
<b>NỘI DUNG ... 2 </b>
1. Thông tin về ực ạng của vấn đềth tr ... 2
2. Lựa chọn nội dung cần quy định trong văn bản ... 3
3. Sắp xếp và nhóm những vấn đề xung quanh chủ đề theo trật tự logic... 4
4. Xác định chủ ể và loại văn bản quy phạm pháp luật phù hợpth ... 6
5. Xây dựng đề cương VBQPPL chi tiết để ải quyết vấn đềgi ... 7
<b>KẾT LUẬN ... 10 </b>
<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 11 </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><b><small>1 </small></b>
Thời đại công nghệ số là cách gọi chung của thế ới với sự ủ sóng củgi ph a internet, sự phát triển vượt bậc của cơng nghệ thơng tin đã đem đến nhiều tiện ích cho con người, giúp con người gắn kết, chia sẻ thông tin tới mọi nơi mà ta muốn và mở rộng thêm tri thứ Tuy nhiên đi kèm với các tác động tích cực đó sẽ ln c.có các nguy cơ hiện hữu có thể gây hại cho các cá nhân, tổ ức, an ninh quốc gia chvà thậm chí là những mối nguy hại mang tính tồn cầu. Lượng thông tin sản sinh từ mạng internet hàng ngày là vô cùng lớn, các thông tin độc hại cũng có thể dễ dàng tiếp cận với người dùng, nguy hiểm hơn cả là các đối tượng xấu có thể lợi dụng không gian mạng làm nơi để chuộc lợi hay thực hiện các hành vi gây tổn hại cho nhiều người và cho quốc gia. Chính vì vậy, nguy cơ từ ững luồng thông tin nhmạng không được kiểm sốt là sự nguy hại khơn lường đối với xã hội. Nhận thức được nguy cơ đó, việc quản lý thông tin trên không gian mạng là vấn đề rất cấp thiết. Do đó, nhóm 2 quyết định lựa chọn đề tài “Quản lý thông tin trên không gian mạng” làm chủ đề nghiên cứu, từ đây lập đề cương dự ảo văn bản quy thphạm pháp luật đối với bộ môn Xây dựng văn bản pháp luật.
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><b><small>2 </small></b>
<b>1. Thông tin về thực trạng của vấn đề </b>
Trong những năm qua, cùng với sự phát triển vượt bậc của khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin, truyền thông tồn cầu, mạng xã hội và các loại hình truyền thơng khác trên Internet ở nước ta đã có sự phát triển mạnh mẽ. Dù mới gia nhập Internet gần đây nhưng mạng xã hộ ở ệt Nam đã phát triểi Vi n rất nhanh chóng. Theo số liệu của We Are Social (Cơng ty tồn cầu chuyên nghiên cứu về truyền thông xã hội), Việt Nam có 64 triệu người dùng internet vào đầu năm 2019. Cụ thể, số người dùng mạng xã hội chiếm 64% là dân số của Việt Nam. Trung bình mỗi người dùng Việt Nam dành ra 06 giờ 42 phút mỗi ngày để sử dụng internet (xếp thứ 15 thế ới), trong đó có 02 giờ 32 phút dành cho mạng xã hộgi i và 02 giờ 31 phút xem các stream hoặc video online và dùng 01 giờ 11 phút để nghe nhạc trực tuyến. Có thể nói, tỷ lệ dùng mạng xã hội mỗi ngày một lần lên đến 94% và có đến 41% người sử dụng truy cập ít nhất hai lần mỗi ngày trở lên. Với thế mạnh về ả năng tương tác cao, độ bao phủ rộng, cách thức sử dụ kh ngthuận tiện, các nền tảng mạng xã hội đã thu hút được đơng đảo người sử dụng từ đó có những tác động sâu, rộng đến đời sống xã hội đồng thời đóng góp nhất định vào sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội và thúc đẩy quá trình hội nhập quốc tế. Tuy nhiên, bên cạnh những tiện ích và mặt tích cực của nền tảng mạng xã hội, đặc biệt là các mạng xã hội xuyên biên giới cũng đang bộc lộ nhiều mặt trái đáng lo ngại. Tình trạng tổ ức, cá nhân lợi dụng mạng xã hội để nói xấu, cơng chkích, bôi nhọ tổ ức, xúc phạm danh dự, nhân phẩm cá nhân; quảng cáo, thông chtin sai sự ật về sản phẩm; thông tin thiếu chuẩn mực đạo đức, trái thuần phong thmỹ tục đã ảnh hưởng tiêu cực, gây nhiều hệ lụy cho xã hội.
Hiện nay, tình hình quản lý thơng tin trên khơng gian mạng ở Việt Nam đã và đang có những diễn biến phức tạp. Các ế lực thù địch, phản động tăng cường hoạth t động tình báo, gián điệp, khủng bố, phá hoại hệ ống thông tin; phát tán thơng thtin xấu, độc hại nhằm tác động chính trị nội bộ, can thiệp đến chính sách, pháp luật của Việt Nam. Đồng thời, gia tăng hoạt động tấn công mạng nhằm vào hệ thống thông tin quan trọng của quốc gia.
Thực tế cho thấy đã có nhiều cuộc tấn cơng mạng diễn ra trên phạm vi tồn thế giới gây ra những thiệt hại to lớn về kinh tế - xã hội. Đặc biệt khi dư luận xã hội quan tâm nhiều tới tình hình diễn biến của dịch bệnh COVID-19 và các thông báo, hướng dẫn về phòng dịch của cơ quan chức năng, các tổ ức y tế thì tin tặch c đã thực hiện việc giả mạo các thông báo, hướng dẫn này để phát tán mã độc và các cuộc tấn công lừa đảo. Hơn nữa, khi các quốc gia trên thế ới triển khai các gibiện pháp cách ly, giảm giao tiếp xã hội để hạn chế lây lan dịch bệnh, nhiều cơ
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">Dựa trên sô liệu thơ ng kê, các nhà phân tích đã chỉ ra một sô nguyên nhân cơ bản dẫn đến những vụ tấn công mạng phổ ến như sau: thiếu nhận thức về bảbi o mật, bảo mật yếu, hệ ống có nhiều lỗ hổng,... Cơng tác quản lý thông tin trên thkhông gian mạng ở nước ta lâu nay cịn nhiều điểm bất cập. Mơ hình chỉ đạo, quản lý thông tin trên không gian mạng hầu như dựa theo mơ hình quản lý báo chí chính thống nên cịn nhiều bất cập; các giải pháp ản lý chưa đồng bộ, chủ quyếu thụ động, xử lý hậu quả khi sự ệc, tin đồn đã xảy ra, chứ chưa chủ động viđịnh hướng, cung cấp thơng tin tích cực, chính thống lên mạng xã hội, nắm bắt và dẫn dắt dư luận; còn bị động vào sự hợp tác của doanh nghiệp nước ngoài trong việc ngăn chặn, gỡ bỏ thông tin vi phạm….
Nhìn chung, quản lý thơng tin trên khơng gian mạng của Việt Nam cịn khá thiếu sót, hạn chế. Đây được xem là vấn đề đáng lo ngại đặc biệt là đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Trước thực trạng đó địi hỏi các doanh nghiệp cần đưa ra những biện pháp phịng vệ thích hợp nhằm đảm bảo cho hệ ống an ninh mạth ng của doanh nghiệp mình. Bên cạnh đó, Đảng, Nhà nước và các cơ quan chức năng quản lý truyền thông, đơn vị và tổ ức chính trị - xã hội cần phát huy vai trò, chtrách nhiệm cơ quan chỉ đạo, định hướng báo chí, truyền thơng tại địa phương và tăng cường quản lý, theo dõi, chủ động nắm bắt tình hình dư luận xã hội đồng thời có những biện pháp xử lý nghiêm khắc, kịp thời đối với hoạt động thơng tin, truyền thơng có thể phương hại an ninh quốc gia, gây ảnh hưởng tiêu cực đến danh dự, nhân phẩm của cá nhân, uy tín của tổ chức.
<b>2. Lựa chọn nội dung cần quy định trong văn bản </b>
Thứ nhất, về phạm vi điều chỉnh: VBQPPL này điều chỉnh những đối tượng tham gia vào không gian mạng, tránh những hành vi vi phạm, đảm bảo an ninh quốc gia và trật tự an tồn xã hội trên khơng gian mạng.
Thứ hai, xác định các khái niệm về hoạt động quản lý không gian mạng một cách đầy đủ, tường minh, làm cơ sở để xác định phạm vi điều chỉnh và đề xuất các chính sách về quản lý thông tin trên không gian mạng. Việc xác định các
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><b><small>4 </small></b>
định nghĩa trên không chỉ giúp cho các chủ ể ản lí giới hạn được phạm vi th qukiểm sốt mà cịn để người dân tham gia vào khơng gian mạng đúng mực, không vi phạm các quy định của pháp ật về an ninh mạng.lu
Thứ ba, VBQPPL này phả đảm bảo nội dung thông tin trên internet, trong i đó quy định từ nguyên tắc, mục tiêu, phạm vi, chủ ể, đối tượng quản lý, cơ chế thxử lý vi phạm, hệ ống quyền, nghĩa vụ cùng các vấn đề liên quan khác.th
Thứ tư, quy định các hoạt động liên quan đến biện pháp tổ ức trực tiếch p cho việc bảo đảm nội dung thông tin trên internet như: động viên các tổ ức, cá chnhân tham gia vào hoạt động quản lý của các cơ quan nhà nước; phối hợp hoạt động giữa các cơ quan nhà nước và các tổ ức xã hội; tiến hành hoạt động tổ chchức quần chúng; giải thích nội dung và mục đích của các quyết định quản lý; thăm dị, hướng dẫn dư luận xã hội trong quản lý nội dung thông tin trên internet. Thứ năm, quy định cụ ể về th chủ ể th chịu trách nhiệm chính và trách nhiệm thực sự trong quá trình xử lý vi phạm liên quan đến nội dung thông tin trên mạ ngđể các ch thủ ể này có thể xử lý những vấn đề liên quan đến quản lý thông tin trên mạng một cách linh hoạt, chủ động hơn thay vì ở ế bị động chỉ hành động khi thcó sự yêu cầu của chủ ể có thẩm quyềth n.
<b>3. Sắp xếp và nhóm những vấn đề xung quanh chủ đề theo trật tự logic Chương I. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG </b>
Điều 1. ạm vi điều chỉPh nh Điều 2. Đối tượng áp dụng Điều 3. ải thích từ Gi ngữ Điều 4. Ch th quủ ể ản lýĐiều 5. Nguyên tắc quản lý
Điều 6. Nội dung thông tin được phép đăng tải Điều 7. Hình thức đăng tải
Điều 8. Chính sách của Nhà nước về ản lý thông tin trên không gian mạqu ng Điều 9. Hợp tác quốc tế về ản lý thông tin trên không gian mạqu ng
Điều 10. Các hành vi bị nghiêm cấm
Điều 11. Nguyên tắc xử lý sự cố an tồn thơng tin mạng
Điều 12. Xử lý vi phạm pháp luật về ản lý thông tin trên không gian mạqu ng
<b>Chương II. BẢO ĐẢM AN TOÀN VÀ AN NINH THÔNG TIN TRÊN KHÔNG GIAN MẠNG </b>
<b>Mục 1. Chủ ể dữ thliệu </b>
Điều 13. Quyền của chủ ể dữ th liệu Điều 14. Nghĩa vụ của chủ ể dữ th liệu Điều 15. Thông báo xử lý dữ liệu
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><b><small>5 </small></b>
Điều 16. Chấp thuận ản lý dữ qu liệu
Điều 17. Rút lại sự ấp thuận ản lý dữ ch qu liệu Điều 18. Cung cấp dữ liệu
Điều 19. Xử lý dữ ệu cá nhân trong trường hợp không cần sự đồng ý của chủ ể li thdữ liệu
Điều 20. Chuyển dữ ệu ra nước ngoàili
<b>Mục 2. Biện pháp bảo vệ dữ liệu </b>
Điều 21. Bảo vệ dữ ệu trên không gian mạli ng Điều 22. Biện pháp bảo vệ dữ ệu cá nhânli
Điều 23. Biện pháp tổ ức trực tiếp cho việc bảo đả nội dung thông tin trên ch m không gian mạng
Điều 24. Các biện pháp kỹ thuật Điều 25. Các biện pháp tổ chức
<b>Mục 3. Phòng, ngừa xâm phạm an ninh mạng </b>
Điều 26. Phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn và xử lý phần mềm độc hại Điều 27. Phòng, chống gián điệp, bảo vệ thông tin trên không gian mạng Điều 28. Ứng cứu khẩn cấp sự cố an tồn thơng tin mạng
<b>Chương III. CƠ CHẾ XỬ LÝ HÀNH VI VI PHẠM VỀ ĐĂNG TẢI THÔNG TIN TRÊN KHÔNG GIAN MẠNG </b>
Điều 29. Ch thủ ể xử lý hành vi vi phạm
Điều 30. Các hành vi vi phạm quy định về đăng tải thông tin trên không gian mạng Điều 3 Xử lý hành vi vi phạm quy định về lưu trữ, cho thuê, truyền đưa, cung 1.cấp, truy nhập, thu thập, xử lý, trao đổi và sử dụng thông tin
Điều 32. Các hành vi xâm phạm đến bí mật nhà nước trên khơng gian mạng Điều 33. Các hành vi phạm nghiêm trọng có thể bị xử lý hình sự
<b>Chương IV. TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ QUAN, TỔ CHỨC, CÁ NHÂN</b>
Điều 34. Trách nhiệm của Bộ Công an
Điều 35. Trách nhiệm của Bộ Thông tin và Truyền thông Điều 36. Trách nhiệm của Bộ, ngành, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh
Điều 37. Trách nhiệm của doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trên không gian mạng Điều 38. Trách nhiệm của nhà cung cấp mạng
Điều 39. Trách nhiệm của các cơ quan quản lý nội dung thông tin trên mạng Điều 40. Trách nhiệm của Nhà nước
<b>Chương V. ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH </b>
Điều 41. Hiệu lực thi hành
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><b><small>6 </small></b>
Điều 42. Trách nhiệm thi hành
<b>4. Xác định chủ thể và loại văn bản quy phạm pháp luật phù hợp </b>
Theo quan điểm của nhóm để lập một VBQPPL về ản lý thông tin trên , qukhông gian mạng, loại văn bản quy phạm pháp luật phù hợp là Nghị định do Chính phủ ban hành.
Thứ nhất, an ninh mạng là một trong những vấn đề quan trọng do vậy cần phải được loại văn bản có hiệu lực pháp lý cao là Nghị định do Chính phủ ban hành để điều chỉnh. Bởi lẽ các văn bản có hiệu lực pháp lý cao có quy trình xây dựng văn bản chặt chẽ, có sự tham gia nhiều chủ ế khác nhau. Đồng thời, Nghị định do thChính phủ ban hành có tính ổn định cao hơn so với các văn bản có hiệu lực thấp hơn, nên thường được áp dụng trong một thời gian dài và trên một phạm vi rộng. Thứ hai, Nghị định do Chính phủ ban hành thường được Nhà nước chú trọng việc bảo đảm thực hiện hơn các loại văn bản khác, tạo điều kiện quản lý an ninh mạng chặt chẽ hơn. An ninh mạng đang là vấn đề được người dân vô cùng quan tâm đặc biệt trong bối cảnh công nghệ số ngày càng phát triển như ngày nay. Do vậy, cần có một văn bản pháp luật có tính quy phạm cao như Nghị định của Chính phủ quy định về ản lý an ninh mạng.qu
<b> Mục tiêu: Mục tiêu của Nghị định này là quản lý thông tin trên khơng gian </b>
mạng để đảm bảo an tồn thơng tin cho người dùng và ngăn chặn thông tin sai lệch.
<b> Nội dung: Nghị định sẽ quy định các biện pháp để ản lý thông tin trên </b>qukhơng gian mạng. Điều này có thể bao gồm việc thiết lập các quy định về việc đăng tải thông tin, quy định về ệc xử lý thông tin sai lệch, và việvi c tạo ra một cơ quan hoặc tổ ức có trách nhiệm giám sát việc tuân thủ ch các quy định này.
<b> Hậu quả và tác động: Việc ban hành Nghị định này sẽ giúp tăng cường an </b>
tồn thơng tin cho người dùng không gian mạng và giảm bớt thông tin sai lệch. Tuy nhiên, việc thực thi Nghị đị này cũng sẽ đặt ra những thách nhthức, bao gồm việc đảm bảo tuân thủ quy định và việc giám sát việc tuân thủ.
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><b><small>7 </small></b>
<b>5. Xây dựng đề cương VBQPPL chi tiết để ải quyết vấn đềgi</b>
<b><small>CHÍNH PHỦ CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM </small></b>
<b>NGHỊ ĐỊNH</b>
<b>Quy định về việc quản lý thông tin trên không gian mạng </b>
Căn cứ Luật An ninh quốc gia ngày 03 tháng 12 năm 2014; Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015; Căn cứ Luật An ninh mạng ngày 12 tháng 6 năm 2018;
Căn cứ Nghị định số 72/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 07 năm 2013 của Chính phủ về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch v internet và thông tin trên mạng; ụ
Căn cứ Nghị định số 27/2018/NĐ-CP ngày 01 tháng 3 năm 2018 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung m t số điều của Nghị định số 72/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 07 năm 2013 ộvề quản lý, cung cấp, sử dụng dịch v Internet và thông tin trên mạng; ụ
Căn cứ Nghị định số 42/2022/NĐ-CP ngày 24 tháng 6 năm 2022 của Chính phủ về cung cấp thông tin và dịch vụ công tr c tuyự ến của cơ quan Nhà nước trên môi trường mạng;Căn cứ Nghị định số 53/2022/NĐ CP ngày 01 tháng 10 năm 2022 về quy định chi tiết -một số điều về Luật an ninh mạng về việc lưu trữ dữ liệu trên không gian mạng đối với doanh nghiệp Việt Nam;
Căn cứ Thông tư số 09/2014/TT-BTTTT ngày 19 tháng 8 năm 2014 của Bộ Thông tin và Truyền thông quy định chi tiết về hoạt động quản lý, cung cấp, sử dụng thông tin trên trang thông tin điện tử và mạng xã hội;
Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Thơng tin và Truyền thơng;
Chính phủ ban hành Nghị định quy định về việc quản lý thông tin trên không gian mạng,
<b>Chương 1. </b>
<b> NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG </b>
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Điều 2. Đối tượng áp dụng Điều 3. Giải thích t ngữ ừ Điều 4. Chủ ể th quản lý Điều 5. Nguyên tắc quản lý
Điều 6. Nội dung thơng tin được phép đăng tải Điều 7. Hình thức đăng tải
Điều 8. Chính sách của Nhà nước về quản lý thông tin trên không gian mạng Điều 9. Hợp tác quố ế về c t quản lý thông tin trên không gian mạng
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><b><small>8 </small></b>
Điều 10. Các hành vi bị nghiêm cấm
Điều 11. Ngun tắc xử lý sự cố an tồn thơng tin mạng
Điều 12. Xử lý vi phạm pháp luật về quản lý thông tin trên không gian mạng
Điều 19. Xử lý dữ ệu cá nhân trong trường hợp không cần sự đồng ý của chủ ể dữ li thliệu
Điều 20. Chuyển dữ ệu ra nước ngoàili
<b>MỤC 2. BIỆN PHÁP BẢO VỆ DỮ LIỆU </b>
Điều 21. Bảo vệ dữ ệu trên không gian mạli ng Điều 22. Biện pháp bảo vệ dữ ệu cá nhânli
Điều 23. Biện pháp tổ ức trực tiếp cho việc bảo đảm nội dung thông tin trên không chgian mạng
Điều 24. Các biện pháp kỹ thuật Điều 25. Các biện pháp tổ chức
<b>MỤC 3. PHỊNG, NGỪA XÂM PHẠM AN NINH MẠNG </b>
Điều 26. Phịng ngừa, phát hiện, ngăn chặn và xử lý phần mềm độc hại Điều 27. Phòng, chống gián điệp, bảo vệ thông tin trên không gian mạng Điều 28. Ứng cứu khẩn cấp sự cố an tồn thơng tin mạng
Điều 32. Các hành vi xâm phạm đến bí mật nhà nước trên không gian mạng Điều 33. Các hành vi phạm nghiêm trọng có ể bị xử lý hình sựth
</div>