Tải bản đầy đủ (.pptx) (12 trang)

Lý sinh quang phổ hấp thụ tử ngoại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.93 MB, 12 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<small>Trường Đại học Kinh doanh & Cơng nghệ Hà Nội</small>

<i>Nhóm 02 – Tổ 01 – Lớp 18L1YK.01</i>

<b>THÀNH VIÊN NHÓM: (04 SINH VIÊN)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị QuỳBÀI THUYẾT TRÌNH – THỰC HÀNH LÝ SINH

Chủ đề: “Quang Phổ hấp thụ tử ngoại”

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>1. Khái niệm tia tử ngoại và Quang Phổ hấp thụ tia tử ngoại</b>

Tia Tử ngoại (hay tia cực tím, tia UV)

<small>Là tia bức xạ điện từBước sóng 10-380 nm</small>

<small>Bước sóng ngắn hơn vùng ánh sáng nhìn thấy nhưng dài hơn tia X</small>

<small>Thành tử ngoại gần(λ=380-200nm)</small>

<small>Tử ngoại xa (tử ngoại chân không)(λ=200-10nm)</small>

Phổ tia tử ngoại gồm

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Quang phổ hấp thụ tử ngoại:

• Phổ tử ngoại viết tắt là UV (Ultraviolet) là phương pháp phân tích được sử dụng rộng rãi từ lâu. Phương pháp dựa trên khả năng hấp thu chọn lọc các bức xạ (tử ngoại) chiếu vào dung dịch chất phân tích trong một dung mơi nhất định.

• Phổ tử ngoại và khả kiến (nhìn thấy) liên quan chặt chẽ đến cấu tạo, nối đơi liên hợp và vịng thơm.

• Các electron nằm ở obitan liên kết σ nhảy lên obitan phản liên kết σ* có mức năng lượng cao nhất, ứng với bước sóng 120 – 150 nm, nằm ở vùng tử ngoại xa. Các electron π và các electron p (cặp electron tự do) nhảy lên obitan phản liên kết π* có mức năng lượng lớn hơn, ứng với bước sóng nằm trong vùng tử ngoại 200 – 400 nm hay vùng khả kiến 400 – 800 nm tùy theo mạch liên hợp của phân tử.

• Vùng sóng: tử ngoại (UV) 200 – 400 nm

<b>1. Khái niệm tia tử ngoại và Quang Phổ hấp thụ tia tử ngoại</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

2. Cơ sở lý thuyết

E<sub>toàn phần</sub>= E<sub>điện tử</sub> + E<sub>dao động</sub> + E<sub>quay</sub>

1. Sự kích thích điện tử2. Biến thiên E dao động3. Biến thiên E quay

<small>Sự bức xạ của </small>

<small>phân tử xảy </small>

<small>ra do:</small>

<small>Sự bức xạ của </small>

<small>phân tử xảy </small>

<small>ra do:</small>

• Năng lượng điện tử

• Năng lượng dao động• Năng lượng quay

<small>Năng lượng </small>

<small>toàn phần</small>

<small>Năng lượng </small>

<small>toàn phần</small>

ΔEE<sub>toàn phần</sub>= ΔEE<sub>điện tử</sub> + ΔEE<sub>dao động</sub> + ΔEE<sub>quay</sub>

<small>=> ΔEE</small><sub>điện tử</sub><small> >> ΔEE</small><sub>dao động</sub><small> >> ΔEE</small><sub>quay</sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small>• Theo cơ học lượng tử, ở trạng thái cơ bản các electron được sắp đầy vào các obitan liên kết σ, π hay n có mức năng lượng thấp, khi bị kích thích sẽ chuyển lên các mức năng lượng cao hơn: </small>

<small>n -> σ * 280 82</small>

<i><small>Bước chuyển dời E λ (nm)nm)E kích thích (nm)kcal/mol)</small></i>

<small>σ -> σ * 120 230π -> π * 160 184</small>

<small>n -> π * 180 162</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

3. Thiết bị và phương pháp

1. Nguồn sáng

<small>2. Bộ phận tán sắc</small> <sup>3. Bộ phận đựng </sup><small>mẫu đo</small>

<small>4. Bộ phận Detector</small>

<small>Hình ảnh: Sơ đồ máy đo quang phổ UV-Vis</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

3. Thiết bị và phương pháp.

<i>3.1. Nguồn sáng: (Máy đo UV-Vis làm việc trong vùng λ từ 200-1000nm) </i>

• Hai loại thường dùng: Đèn hồ quang Deuterium, Đèn halogen tungsten • Ngồi ra: đèn Xenon.

Dùng 2 nguồn sáng thay đổi nhau:

<i>λ từ 340-1000nm</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

4. ỨNG DỤNG

4.1. Nguyên lý ứng dụng:

4.2. Ứng dụng:

<i>“Dựa vào giá trị hệ số tắt (ε) và bước sóng () và bước sóng (λ) để nhận dạng các chất tinh khiết cũng </i>

như xác nhận sự có mặt hay vắng mặt của nó trong hỗn hợp, dùng đồ thị chuẩn, đo mật độ quang học ứng với các cực đại hấp thụ ta có thể định lượng được 1, 2 hay 3 thành phần có trong hỗn hợp”.

• Phương pháp quang phổ tử ngoại và khả kiến (nhìn thấy) có ý nghĩa quan trọng trong lĩnh vực phân tích định tính, phân tích cấu trúc phân tử và phân tích định lượng.

• Ưu điểm của phương pháp quang phổ tử ngoại và khả kiến trong phân tích định lượng là có độ nhạy cao, có thể phát hiện được một lượng nhỏ chất hữu cơ hoặc ion vô cơ trong dung dịch, sai số tương đối nhỏ (chỉ 1 đến 3%)

• Ngồi ra, nó cũng cịn được sử dụng để xác định hằng số cân bằng, hằng số phân li và nghiên cứu động.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Bài thuyết trình của Nhóm 2 đến

đây kết thúc

Cảm ơn Cô và các bạn đã lắng nghe

<3

</div>

×