Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

Báo cáo thực hành nghề nghiệp - Thực trạng công tác đào tạo phát triển nhân viên tại Công ty Cổ phần Sản xuất Thương mại Nam Đô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 50 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BỘ TÀI CHÍNH </b>

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XXX KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

--- ---

<b>BÁO CÁO THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP </b>

QUẢN TRỊ KINH DOANH

<b>GVHT: TRẦN THỊ B</b>

<b><small> </small></b>

<b>TP. Hồ Chí Minh</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>BỘ TÀI CHÍNH </b>

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XXX KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

--- ---

<b>BÁO CÁO THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP </b>

QUẢN TRỊ KINH DOANH

ĐỀ TÀI<b>: </b>

<b>THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO - PHÁT TRIỂN NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN </b>

<b>SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI NAM ĐƠ </b>

<b> DANH SÁCH NHĨM: NGUYỄN VĂN A NGUYỄN VĂN B NGUYỄN VĂN C</b>

<b>TP. Hồ Chí Minh </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI MỞ ĐẦU </b>

<b>1. Lí do chọn đề tài </b>

Trong những năm gần đây, cùng với sự hội nhập của nước ta vào nền kinh tế thế giới, công nghệ kĩ thuật đang thay đổi một cách nhanh chóng, sự cạnh tranh ngày càng gay gắt trên thị trường, cùng với những bất ổn của nền kinh tế đang hiện hữu ở nhiều khía cạnh khác nhau. Trong bối cảnh đó, các doanh nghiệp cần tạo cho mình một sự khác biệt, một lợi thế cạnh tranh, cần có sự kết hợp hoàn hảo giữa các bộ phận trong nội bộ với các chiến lược của công ty.

Hiện nay, chất lượng nhân sự trở thành một trong những lợi thế cạnh tranh quan trọng nhất của các doanh nghiệp. Thực tế đã chứng minh đầu tư vào đội ngũ nhân sự có thể mang lại hiệu quả cao hơn hẳn so với việc đầu tư, đổi mới trang thiết bị kĩ thuật và các yếu tố khác của quá trình sản xuất kinh doanh.

Công tác quản trị nhân sự là các công tác quan trọng nhất tại các doanh nghiệp. Thơng qua đó giúp cho doanh nghiệp có định hướng đúng đắn về hoạt động quản trị nhân sự. Nó thể hiện qua mục tiêu nhân sự và biện pháp thực hiện mục tiêu này được hoạch định để định hướng cho mọi hoạt động nhân sự nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp có đầy đủ nhân sự phù hợp về số lượng và chất lượng tương ứng với yêu cầu thực hiện mục tiêu trong từng thời kì kinh doanh.

<b>Nhận thức được vấn đề trên, tôi quyết định chọn đề tài: ”Thực trạng công </b>

<b>tác đào tạo – phát triển nhân viên tại công ty cổ phần sản xuất và thương mại Nam Đô”. </b>

<b>2. Mục tiêu nghiên cứu </b>

Từ những kiến thức đã học ở trường kết hợp với thời gian tiếp cận thực tiễn hoạt động kinh doanh tại công ty Nam Đô, đề tại được nghiên cứu với mục tiêu làm sáng tỏ thực trạng công tác quản trị nhân sự tại công ty từ đó đưa ra các kiến nghị làm căn cứ đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả các công tác này, giúp cơng ty hồn thành các mục tiêu chung.

<b>3. Phương pháp nghiên cứu </b>

Quá trình nghiên cứu đề tài, tôi đã sử dụng các phương pháp: phương pháp thống kê, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp quan sát, khảo sát thăm dò trực tiếp từ cán bộ công nhân viên trong công ty.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu </b>

Đối tượng nghiên cứu là thực trạng công tác đào tạo – phát triển nhân viên tại công ty cổ phần sản xuất thương mại Nam Đô.

Phạm vi nghiên cứu: đề tài được nghiên cứu trong phạm vi giới hạn của hoạt động quản trị nhân sự tại công ty Nam Đô.

<b>5. Kết cấu đề tài </b>

Kết cấu của đề tài gồm 3 phần:

Phần 1: Tổng quan về công ty cổ phần sản xuất thương mại Nam Đô.

Phần 2: Thực trạng công tác đào tạo – phát triển nhân viên tại công ty cổ phần sản xuất thương mại Nam Đô.

Phần 3: Một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao công tác đào tạo – phát triển nhân viên tại công ty Nam Đô.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>MỤC LỤC </b>

<b>CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT </b>

<b>THƯƠNG MẠI NAM ĐÔ... 1</b>

<b>1.1. Lịch sử hình thành và phát triển cơng TY: ... 1</b>

<b>1.1.1. Giới thiệu cơng ty: ... 1</b>

<b>1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển cơng ty: ... 1</b>

<b>1.1.3. Q trình phát triển: ... 2</b>

<b>1.1.4. Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi công ty: ... 2</b>

<b>1.2. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG CỦA CƠNG TY: ... 3</b>

<b>1.3.1. Kết quả kinh doanh của cơng ty trong những năm gần đây: ... 13</b>

<b>1.3.2. Thuận lợi, khó khăn trong kinh doanh của cơng ty: ... 15</b>

<b>2.1.1 Phương pháp đào tạo trong công việc... 21</b>

<b>2.2.2 Đào tạo ngồi cơng việc ... 23</b>

<b>2.3 QUY TRÌNH ĐÀO TẠO NGUỒN LỰC TẠI CÔNG TY ... 23</b>

<b>2.3.1 Xác định nhu cầu đào tạo ... 23</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>2.3.2 Xác định mục tiêu đào tạo... 25</b>

<b>2.3.3 Xác định đối tượng đào tạo ... 25</b>

<b>2.3.4 Xây dựng chương trình và phương pháp đào tạo ... 26</b>

<b>2.3.5 Dự tính chi phí đào tạo ... 27</b>

<b>2.3.6 Lựa chọn và đào tạo giảng viên ... 29</b>

<b>2.3.7 Thiết lập quy trình đánh giá ... 29</b>

<b>2.4 NHẬN XÉT CÔNG TÁC ĐÀO TẠO – PHÁT TRIỂN NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY ... 29</b>

<b>3.1 PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY GIAO ĐOẠN 2018 – 2020 ... 33</b>

<b>3.2.1 Đối với Nhà nước ... 34</b>

<b>3.2.2 Đối với công ty ... 34</b>

<b>3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO – PHÁT TRIỂN NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY ... 35</b>

<b>3.3.1 Xây dựng nội dung và chương trình đào tạo ... 35</b>

<b>3.3.2 Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên ... 35</b>

<b>3.3.3 Hoàn thiện hình thức tổ chức đào tạo ... 36</b>

<b>3.3.4 Hồn thiện hệ thống quy trình đánh giá hoạt động đào tạo ... 37</b>

<b>TÓM TẮT CHƯƠNG 3 ... 37</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>DANH MỤC BẢNG BIỂU </b>

<b>Bảng 1.1. Thống kê máy móc, thiết bị của cơng ty (tính đến tháng 10/2017) .... 4 </b>

<b>Bảng 1.2. Số lượng nhân sự cơng ty (tính đến tháng 10/2017) ... 5 </b>

<b>Bảng 1.3. Các khoản mục tài sản báo cáo tài chính cơng ty từ 2014 – 2016 ... 7 </b>

<b>Bảng 1.4. Cơ cấu mặt hàng theo doanh thu của công ty năm 2014 – 2016 ... 8 </b>

<b>Bảng 1.5. Doanh thu theo cơ cấu thị trường của công ty năm 2014 -2016 ... 9 </b>

<b>Bảng 1.6. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty năm 2014 – </b>

<b>2016 ... 13 </b>

<b>Bảng 2.1. Nhu cầu đào tạo của công ty Nam Đô từ năm 2014-2016 ... 24 </b>

<b>Bảng 2.2. Dự tính chi phí đào tạo của công ty Nam Đô từ năm 2014-2016 ... 28 </b>

<b>DANH MỤC HÌNH </b>

<b>Hình 1.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty ... 10 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CôNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI NAM ĐƠ </b>

<b>1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CƠNG TY: 1.1.1. Giới thiệu cơng ty: </b>

 Tên công ty: Công ty cổ phần sản xuất thương mại Nam Đô  Mã số thuế: 0309066013

 Trụ sở chính: 2C đường số 10, phường Bình Hưng Hồ A, quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh

 Điện thoại: 028 62522555  Số fax: 028 62978899  Email:  Website: www.luxta.vn

 Tên thương hiệu: “Sen vòi Luxta”  Sản phẩm kinh doanh: thiết bị vệ sinh

<b>1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển cơng ty: </b>

Trong bối cảnh tồn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ, nền kinh tế nước ta cũng đang phát triển hội nhập với kinh tế toàn cầu. Cơ hội mua bán giữa các quốc gia ngày càng gia tăng. Cùng với sự phát triển nhanh chóng của ngành ngoại thương, hàng hóa là chiếc cầu nối giữa sản xuất và tiêu thụ cũng phát triển nhanh chóng với nhiều phương thức và dịch vụ đa dạng.

Nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường, thị hiếu của khách hàng, công ty đã không ngừng sản xuất với số lượng lớn, mẫu mã chủng loại đa dạng, hệ thống chăm sóc khách hàng tận tình. Căn cứ tình hình trên, cơng ty cổ phần sản xuất thương mại Nam Đô thành lập năm 2005 với tên gọi ban đầu là công ty cổ phần Phương Quỳnh do ông Nguyễn Tấn Tài sáng lập. Lúc này nhu cầu phát triển công ty đã quyết định đổi tên thành công ty cổ phần sản xuất thương mại Nam Đô và đăng kí kinh doanh lần một vào ngày 18/06/2009, doanh nghiệp cổ phần số 0309066013 (đăng kí kinh doanh lần thứ tư vào ngày 01/07/2014). Đây là công ty chuyên cung cấp các loại sen vòi cao cấp mang thương hiệu Luxta.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>1.1.3. Quá trình phát triển: </b>

Khi mới thành lập cơng ty hoạt động chủ yếu dựa vào hình thức phân phối các sản phẩm sen vịi. Năm 2006, ngồi việc phân phối công ty quyết định sản xuất và lắp ráp sản phẩm mang thương hiệu Luxta. Sản phẩm được đăng ký bảo hộ thương hiệu và được khảo sát chất lượng bởi Bộ khoa học công nghệ, Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng, Trung tâm kỹ thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng 3 (Quatest 3).

Đến ngày 19 tháng 8 năm 2010, công ty đã nâng cấp sản phẩm cũ và cho ra đời dòng sản phẩm sen vòi mới mang thương hiệu Luxta N+. Luxta N+ đã đem đến cho khách hàng một thơng điệp hồn tồn mới lạ, vịi nước không chỉ đơn thuần với chức năng khố và mở nước mà cịn đưa đến cho người sử dụng những cảm nhận “đẳng cấp doanh nhân thiết kế đẹp tinh xảo với thời gian”. Nhằm hướng tới đối tượng khách hàng cao cấp, cuối năm 2010 công ty quyết định kinh doanh dòng sản phẩm Luxta Korea.

Năm 2011, công ty đạt cúp vàng VTOPBUIL chất lượng sản phẩm ngành xây dựng tại triển lãm quốc tế bất động sản Việt Nam VTOPBUIL 2011-TPHCM. Hiện công ty đang kinh doanh cả ba dòng sản phẩm Luxta, Luxta N+ và Luxta Korea. Đặc biệt năm 2013 với mục tiêu trở thành công ty dẫn đầu thị trường sen vòi trong nước và xuất khẩu, công ty đã đầu tư mở rộng thêm nhà máy sản xuất tại khu công nghiệp Đông Nam Củ Chi với hệ thống máy móc trang thiết bị hiện đại công suất thiết kế 200.000 sản phẩm/năm, công ty đã không ngừng nghiên cứu đưa ra những sản phẩm mang kiểu dáng độc quyền.

<b>1.1.4. Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi công ty: </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i><b>1.1.4.2. Sứ mệnh: </b></i>

Cống hiến cho xã hội những sản phẩm – dịch vụ mang tính thời đại, giàu giá trị truyền thống, nâng cao chất lượng cuộc sống. Luôn hướng tới sự thỏa mãn nhu cầu khách hàng, tạo ra những cơng việc có ý nghĩa cho người lao động. Gia tăng giá trị, lợi ích cho người sử dụng sản phẩm.

<i><b>1.1.4.3. Giá trị cốt lõi: </b></i>

Chất lượng sản phẩm và dịch vụ quyết định sự tồn tại của Nam Đô. Gia tăng giá trị cho xã hội, khách hàng, người sử dụng sản phẩm là động lực của sự phát triển bền vững. Lao động sáng tạo là nền tảng của sự phát triển. Quan hệ hợp tác, chia sẻ và thực hiện cam kết là nền tảng văn hóa cơng ty.

<b>1.2. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY: 1.2.1. Các yếu tố nguồn lực: </b>

<i><b>1.2.1.1. Cơ sở vật chất: </b></i>

Thời gian đầu thành lập, cơ sở vật chất cũng như máy móc cơng ty cịn hạn chế. Các thiết bị văn phịng như máy fax, máy photocopy, máy vi tính, máy scan, điện thoại bàn cịn hạn chế.

Hiện cơng ty có một văn phịng chính tại địa chỉ số 2C đường số 10, phường Bình Hưng Hịa A, quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh. Văn phịng được trang bị hệ thống máy tính nối mạng đầy đủ, mỗi người sử dụng một máy,

nghiệp Đơng Nam, xã Hịa Phú, huyện Củ Chi. Ngồi ra, cơng ty cịn có hai ơ tơ con và ba xe tải. Máy móc thiết bị của công ty Nam Đô được thể hiện qua bảng thống kê sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Bảng 1.1. Thống kê máy móc, thiết bị của cơng ty (tính đến tháng 10/2017) </b>

ĐVT: tỷ đồng

<b>LƯỢNG </b>

<b>NĂM SẢN XUẤT </b>

<b>XUẤT </b>

<b>GHI CHÚ </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

(Nguồn: Phịng hành chính nhân sự cơng ty)

Quan sát bảng trên ta thấy, lao động của công ty đa số là nam do đặc thù ngành nghề sản xuất. Độ tuổi nhân viên dao động từ 22 – 50 tuổi, trong đó phần

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

lớn ở độ tuổi 22 – 35 (chiếm khoảng 70%); 36,7% nhân viên có trình độ đại học trở lên, 13,3% nhân viên có trình độ cao đẳng, 6,7% nhân viên có trình độ trung cấp và 43,3% nhân viên là lao động phổ thơng.

Bên cạnh, lực lượng nhân sự có kỹ năng chun mơn đang đảm nhiệm các vị trí quản lý, kế toán, nhân sự, kinh doanh, kĩ sư thiết kế,… còn lại chủ yếu là lao động tay chân. Điều này cho thấy công ty đang sử dụng đúng đắn, hợp lý trình độ cũng như kĩ năng chuyên môn của lao động. Cán bộ công nhân viên đang có cơ hội phát huy tốt năng lực và sở trường của họ. Qua đó đạt được tính hiệu quả trong thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

<i><b>1.2.1.3. Tài chính: </b></i>

Hoạt động kinh doanh của cơng ty dựa trên tình hình tài chính với cơ cấu sử dụng vốn như sau:

− Vốn cố định: 5.000.000.000 đồng (chiếm 30%). Phần vốn này được sử dụng để mua sắm tài sản như: nhà xưởng, máy móc thiết bị, xe tải, sử dụng trong dài hạn và có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên (Quyết định 15/2006/BTC về tài sản cố định).

− Vốn lưu động: 12.000.000.000 đồng (chiếm 70%). Phần vốn này được sử dụng để trang trải chi phí trang thiết bị, cơng cụ có giá trị thấp (dưới 10 triệu đồng) và được sử dụng trong ngắn hạn: chi trả lương, mua hàng hóa và các chi phí khác. Cơ cấu nguồn vốn của cơng ty là 100% vốn cổ đông.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>Bảng 1.3. Các khoản mục tài sản báo cáo tài chính công ty từ 2014 – 2016 </b>

ĐVT: tỷ đồng

<b>2014 </b>

<b>NĂM 2015 </b>

<b>NĂM 2016 </b>

2. Các khoản đầu tư tài

(Nguồn: Phịng kế tốn cơng ty)

Dựa vào bảng 1.3 cho thấy tổng tài sản có xu hướng tăng qua các năm từ 2014 – 2016. Năm 2015, tổng tài sản tăng 33,3% so với năm 2014 tương ứng với 44 tỷ đồng do có sự đầu tư hơn về cơ sở vật chất, máy móc thiết bị và năm 2016 tăng 25,6% (45 tỷ đồng) so với năm 2015. Từ đó, ta thấy tình hình tài chính của cơng ty đang có những bước phát triển mạnh.

Tài sản ngắn hạn có xu hướng tăng dần qua các năm, cụ thể: năm 2015 tăng 28,9% (24 tỷ đồng) so với năm 2014, năm 2016 tăng 31,3% (26 tỷ đồng) so với năm 2015. Tài sản ngắn hạn cũng có xu hướng tăng dần qua các năm, cụ thể: năm 2015 tăng 40,8% (20 tỷ đồng) so với năm 2014, năm 2016 tăng 27,5% (19 tỷ đồng) so với năm 2015.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>1.2.2. Sản phẩm – dịch vụ của công ty: </b>

Cơng ty cổ phần Nam Đơ ln kí kết những hợp đồng dài hạn, chiến lược với các nhà phân phối và đại lý để đảm bảo cho khách hàng của công ty về chất lượng sản phẩm, đảm bảo khơng phát sinh chi phí khác như vận chuyển và đảm bảo hàng hóa trong mùa cao điểm. Hiện công ty đang kinh doanh đa dạng các loại sản phẩm sen vòi cao cấp mang thương hiệu Luxta. Sản phẩm có kiểu dáng đẹp, cao cấp đạt tiêu chuẩn kiểm nghiệm Quatest 3 về: độ cứng, áp suất thủy tinh, thành phần hóa học, tính năng kĩ thuật, các sản phẩm trên bao gồm 3 dòng sản phẩm chính: Luxta, Luxta N+, Luxta Korea.

<b>Bảng 1.4. Cơ cấu mặt hàng theo doanh thu của công ty năm 2014 – 2016 </b>

ĐVT: tỷ đồng

<b>MẶT HÀNG </b>

<b>NĂM 2014 </b>

<b>NĂM 2015 </b>

<b>NĂM 2016 </b>

<b>SO SÁNH </b>

<small>Giá trị </small>

<small>Tỉ trọng </small>

<small>(%) </small>

<small>Giá trị</small>

<small>Tỉ trọng</small>

Giá trị

Tỉ trọng

(%)

Chênh lệch <sup>% </sup>

Chênh lệch <sup>% </sup>

<b>Luxta </b> 30,1 66 42,1 70 55,9 79,5 12 39,9 13,8 32,8

<b>Luxta </b>

<b>N+ </b> <sup>7,22 </sup> <sup>15,9 </sup> <sup>8,53 </sup> <sup>14,2 </sup> <sup>7,25 </sup> <sup>10,3 </sup> <sup>1,31 </sup> <sup>18,1 </sup> <sup>-1,28 </sup> <sup>-15 </sup><b>Luxta </b>

<b>Korea </b> <sup>8,26 </sup> <sup>18,1 </sup> <sup>9,47 </sup> <sup>15,8 </sup> <sup>7,15 </sup> <sup>10,2 </sup> <sup>1,21 </sup> <sup>14,6 </sup> <sup>-2,32 </sup> <sup>-24,5 </sup><b>Tổng 45,6 100 60,1 100 70,3 100 14,52 72,6 10,2 -6,7 </b>

(Nguồn: Phịng kinh doanh cơng ty)

Quan sát bảng số liệu trên ta thấy các mặt hàng kinh doanh chủ yếu của công ty Nam Đô chủ yếu là sản phẩm mang thương hiệu Luxta. Nhìn chung qua bảng số liệu ta thấy được doanh thu theo cơ cấu mặt hàng của công ty cụ thể: năm 2015, giá trị mặt hàng Luxta mang lại tăng 39,9% do có sự tính tốn chi phí hợp lý, tích cực tìm hiểu nhu cầu khách hàng. Trong khi đó hai mặt hàng cịn lại của cơng ty đó là Luxta N+ và Luxta Korea cũng có một bước tăng trưởng đáng kể lần lượt là 18,1% và 14,6%. Năm 2016, giá trị mặt hàng Luxta đem về có mức tăng trưởng cao hơn so với năm 2015, cụ thể các sản phầm Luxta tăng 32,8%. Việc đầu

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

tư các máy móc thiết bị là một bước tiến quan trọng trong quá trình sản xuất các sản phẩm gia công, rút ngắn thời gian giao hàng cho khách. Hai mặt hàng Luxta N+ và Luxta Korea có dấu hiệu giảm do tình trạng cơng ty phải cạnh tranh với các sản phẩm có cùng phân khúc giá của các công ty khác trên thị trường, cùng với đó là sự thay đổi thói quen tiêu dùng của khách hàng, cụ thể: Luxta N+ giảm 15% so với 2015, Luxta Korea giảm 24,5% so với năm 2015.

<small>Giá trị Tỉ trọng </small>

<small>(%) </small>

Giá trị

<small>Tỉ trọng </small>

<small>(%) </small>

Giá

<small>Tỉ trọng </small>

<small>(%) </small>

<small>Chênh lệch </small> <sup>% </sup>

<small>Chênh lệch </small> <sup>% </sup>

(Nguồn: Phịng kế tốn cơng ty)

Qua bảng số liệu trên nhìn chung tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty năm 2015 so với 2014 đạt tăng trưởng khá cao, cụ thể: giá trị thu về từ các thị trường tiêu thụ đạt mức tăng trưởng 161,5% ứng với một lượng là 14,5 tỷ đồng, trong đó thị trường Đà Nẵng tăng trưởng cao nhất với mức 45,5%, vị trí thứ hai và thứ 3 là thị trường Huế và Campuchia lần lượt là 42,9% và 33,3%, hai vị trí sau

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

cùng là TP.HCM với 27,3% và Hà Nội là 12,5%.

Sang năm 2016 tình hình kinh doanh có dấu hiệu suy giảm, mức tăng trưởng chỉ đạt 76,2% so với năm 2015 ứng với một lượng là 10,2 tỷ đồng, cụ thể: Đà Nẵng vẫn giữ vị trí đầu với mức tăng trưởng 31,3%, theo sau đó là Hà Nội với 22,2% và TP.HCM với 12,6%, hai vị trí cuối cùng là Huế với 6,3%, Campuchia 3,8%.

<b>1.2.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy và chức năng, nhiệm vụ các phịng ban cơng ty: </b>

<i><b>1.2.4.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức: </b></i>

Bộ máy tổ chức nhân sự hiện nay của công ty cổ phần Nam Đơ đang áp dụng mơ hình chức năng theo sơ đồ như sau:

<b>Hình 1.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức của cơng ty </b>

(Nguồn: Phịng hành chính nhân sự cơng ty)

Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty được cơ cấu theo mô hình chức năng, cá nhân sẽ đảm nhận nhiệm vụ riêng biệt trong những lĩnh vực chức năng khác nhau, được phân chia thành các Phòng Ban chức năng như: Phịng kinh doanh, Phịng kế tốn, Phịng Hành chính-nhân sự, Phòng kĩ thuật và Xưởng lắp ráp.

<i><b>1.2.4.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban: </b></i>

<small>XƯỞNG LẮP RÁP TỔNG GIÁM ĐỐC </small>

<small>PHỊNG KINH DOANH </small>

<small>PHỊNG KẾ TỐN </small>

<small>PHỊNG HÀNH CHÍNH NHÂN SỰ </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

hoạt động kinh doanh của Giám Đốc đề nghị, kiểm tra, giám sát chỉ đạo và đánh giá hàng năm về hiệu quả làm việc của Giám Đốc và các quản lý trực thuộc. Bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm, kỷ luật và quyết định mức lương, thưởng và các lợi ích khác đối với các chức danh trong công ty.

<i><b>b) Tổng Giám Đốc: </b></i>

− Đưa ra các quyết định, kí kết các văn bản, hợp đồng.

− Chịu trách nhiệm điều hành chung mọi hoạt động của công ty theo qui định nhà nước, kiểm tra, đôn đốc nhân viên dưới quyền thực hiện kế hoạch đề ra.

− Tạo dựng mối quan hệ tốt với khách hàng và các tổ chức khác để phát huy thế mạnh toàn cơng ty.

− Lưu trữ các hóa đơn, chứng từ kế toán, tổ chức ghi chép, thống kê, tổng hợp chứng từ, thực hiện các báo cáo thuế, báo cáo tài chính, thu chi tại đơn vị.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

− Theo dõi chính sách đối với người lao động, thực hiện việc giao tiếp hành chính bên ngồi.

<i><b>f) Phịng kĩ thuật: </b></i>

− Chịu trách nhiệm về các vấn đề kĩ thuật. Hoàn thành công việc xây dựng giải pháp, xử lý yêu cầu kĩ thuật được giao đúng tiến độ, đảm bảo chất lượng, xây dựng và ban hành các hướng dẫn công việc theo nhiệm vụ của phòng cho tất cả các hoạt động kĩ thuật.

− Kiểm soát kịp thời, điều chỉnh các hoạt động của phòng kĩ thuật và nghiên cứu, phát triển dự án.

<i><b>g) Xưởng lắp ráp: Lắp ráp hàng hóa thành phẩm và kiểm tra chất lượng hàng </b></i>

<i><b>hóa, đồng thời kiểm tra đóng gói hàng hóa. </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>1.3. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT – KINH DOANH CỦA CÔNG TY NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY: 1.3.1. Kết quả kinh doanh của công ty trong những năm gần đây: </b>

<b>Bảng 1.6. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty năm 2014 – 2016 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>Chi phí quản lý doanh </b>

(Nguồn: Phịng kế tốn công ty)

Quan sát bảng số liệu trên ta thấy doanh thu của công ty Nam Đô tăng dần qua các năm 2014 – 2016. Tuy vẫn đang chịu sự tác động của nền kinh tế toàn cầu với nhiều khó khăn và thách thức lớn nhưng cơng ty đã cố gắng vượt qua và đạt hiệu quả trong hoạt động kinh doanh. Công ty đã đạt hiệu quả trong việc thực hiện kế hoạch đề ra ở các năm 2014, 2015, 2016, từ đó cho thấy cơng tác dự báo, hoạch định, lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch kinh doanh của công ty tương đối tốt . Việc dự báo, phân tích cơng việc, chuẩn bị đội ngũ nhân viên làm việc hiệu quả, giảm được chi phí. Cụ thể năm 2015 doanh thu cơng ty đạt 60.1 tỷ đồng tăng 31,83% ứng với 14,51 tỷ đồng so với năm 2014, lợi nhuận tăng 5,36% so với cùng kì năm 2014; năm 2016 doanh thu đạt 70,31 tỷ đồng tăng 16,99% ứng với một lượng là 10,21 tỷ đồng, lợi nhuận có giảm so với năm 2015 nhưng khơng đáng kể, vẫn duy trì ở mức 0,917 tỷ đồng. Doanh thu tăng dần qua các năm từ 2014 – 2016, trong đó: chi phí tài chính qua các năm có xu hướng giảm tuy nhiên giá vốn hàng bán vẫn tăng do đó lợi nhuận tuy có lúc tăng nhẹ nhưng vẫn có lúc giảm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>1.3.2. Thuận lợi, khó khăn trong kinh doanh của cơng ty: </b>

Việt Nam là quốc gia nằm trong khu vực kinh tế đang phát triển có nhiều tiềm năng cho các công ty phát triển. Tuy nhiên, trước khó khăn khủng hoảng kinh tế, các cơng ty phải đối mặt khơng ít với những thách thức địi hỏi cơng ty phải có đủ sức mạnh, năng lực để đón nhận những cơ hội, đối đầu với những thách thức đó. Để khơng rơi vào thế bị động thì địi hỏi cơng ty phải nắm rõ những thuận lợi và khó khăn của đơn vị.

<i><b>1.3.2.1. Thuận lợi: </b></i>

Với lợi thế vị trí địa lý ngành sản xuất sen vòi cao cấp phát triển mạnh mẽ, thành phố Hồ Chí Minh là một trong những thị trường tiềm năng, đem lại lợi nhuận lớn cho công ty trong những năm gần đây. Cơng ty có đội ngũ nhân viên chất lượng cao, trải qua nhiều năm hoạt động trong ngành sản xuất sen vòi cao cấp nên đã trang bị và tích lũy nhiều kinh nghiệm, kiến thức cũng như quan hệ khách hàng giúp cơng ty phát triển.

<i><b>1.3.2.2. Khó khăn: </b></i>

Những năm gần đây do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính cơng ty phải đối mặt khơng ít khó khăn. Cùng với ảnh hưởng của nền kinh tế thế giới, nhu cầu sen vòi cũng sụt giảm theo, đã làm lợi nhuận cơng ty giảm, theo đó sức cạnh tranh tăng mạnh, chi phí đầu tư nguyên vật liệu tăng cao đã tác động đến nhiều mặt của công ty.

Trong bối cảnh đó, cơng ty đã xác định phương hướng phát triển không ngừng để tăng doanh thu, lợi nhuận và đóng góp một phần khơng nhỏ vào quá trình mở rộng và tăng cường hiệu quả kinh tế - xã hội, đẩy mạnh cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

<b>TĨM TẮT CHƯƠNG 1 </b>

Chương 1 trình bày tổng quan về công ty cổ phần sản xuất và thương mại Nam Đơ, có ba vấn đề chính sau: Thứ nhất là lịch sử hình thành và phát triển cơng ty, bao gồm bốn phần: giới thiệu công ty; lịch sử hình thành và phát triển cơng ty; q trình phát triển; tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị cốt lõi cơng ty. Về lịch sử hình thành và phát triển: công ty cổ phần sản xuất thương mại Nam Đô thành lập năm

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

2005 với tên gọi ban đầu là công ty cổ phần Phương Quỳnh do ông Nguyễn Tấn Tài sáng lập. Lúc này nhu cầu phát triển công ty đã quyết định đổi tên thành công ty cổ phần sản xuất thương mại Nam Đơ và đăng kí kinh doanh lần một vào ngày 18/06/2009, doanh nghiệp cổ phần số 0309066013 (đăng kí kinh doanh lần thứ tư vào ngày 01/07/2014). Đây là công ty chuyên cung cấp các loại sen vòi cao cấp mang thương hiệu Luxta. Về tầm nhìn – sứ mệnh – giá trị cốt lõi công ty: công ty mong muốn trở thành nhà sản xuất – kinh doanh hàng đầu Việt Nam trong ngành

<i><b>vòi nước bằng chất liệu đồng thau. Cống hiến cho xã hội những sản phẩm – dịch vụ mang tính thời đại, giàu giá trị truyền thống, nâng cao chất lượng cuộc sống. </b></i>

Chất lượng sản phẩm và dịch vụ quyết định sự tồn tại của công ty. Gia tăng giá trị cho xã hội, khách hàng, người sử dụng sản phẩm là động lực của sự phát triển bền vững. Thứ hai là đặc điểm hoạt động cơng ty, có bốn nội dung sau: các yếu tố nguồn lực, sản phẩm,-dịch vụ công ty, thị trường của công ty, cơ cấu tổ chức bộ máy và chức năng, nhiệm vụ các Phòng Ban cơng ty. Trong đó, các yếu tố nguồn lực bao gồm: cơ sở vật chất, nhân sự, tài chính. Cơ cấu bộ máy tổ chức bao gồm các Phòng Ban như sau: Hội đồng Quản trị, Tổng Giám Đốc, Phịng Kinh doanh, Phịng Kế tốn, Phịng Hành chính nhân sự, Phòng Kĩ thuật, Xưởng lắp ráp. Chức năng, nhiệm vụ từng Phịng Ban được trình bày rõ ràng, cụ thể. Thứ ba là tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty những năm gần đây, bao gồm hai phần: kết quả kinh doanh của công ty trong những năm gần đây, thuận lợi khó khăn của cơng ty. Trong đó, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh được trình bày chi tiết qua bảng với số liệu ba năm từ 2014 đến 2016, các thuận lợi và khó khăn cũng được trình bày rõ ràng, khách quan.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO – PHÁT TRIỂN NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VÀ THƯƠNG MẠI NAM ĐÔ 2.1 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO – PHÁT TRIỂN NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY </b>

<b>2.1.1 Nhân tố khách quan </b>

<i><b>2.1.1.1 Đối thủ cạnh tranh </b></i>

Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì khơng thể tránh khỏi một hoạt động mang tính tất yếu là phải cạnh tranh. Yếu tố cạnh tranh không chỉ diễn ra trong việc cố gắng thu hút được nhiều đối tác và đứng vững trên thị trường mà còn còn diễn ra một cách toàn diện trên mọi lĩnh vực. Trong đó, khơng thể không nhắc đến sự cạnh tranh trong việc tìm kiếm nguồn nhân lực.Với xu thế, làm thế nào để có một đội ngũ lao động vững mạnh tạo nên vị thế cạnh tranh cho doanh nghiệp trên thị trường, phải có một chiến lược phát triển con người một cách tồn diện và cạnh tranh trong việc tìm kiếm và thu hút những người tài giỏi, có năng lực đến làm việc tại công ty.

Trong xu thế hội nhập quốc tế, cuộc cạnh tranh của các cơng ty ngày càng khốc liệt khó khăn hơn. Các doanh nghiệp không chỉ cạnh tranh với các cơng ty trong nước, mà khó khăn là phải cạnh tranh với nhiều công ty nước ngồi có kinh nghiệm hơn trong kinh tế thị trường. Để có thể cạnh tranh thành công, việc đầu tư vào công tác đào tạo - phát triển nguồn nhân lực là điều tất yếu. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác này, công ty đã và đang thực hiện các kế hoạch đào tạo – phát triển nhân viên , tích cực đổi mới, cải thiện điều kiện làm việc, … để có thể đảm bảo nguồn nhân lực ổn định cũng như tránh tình trạng bị đối thủ cạnh tranh chiêu mộ nhân viên từ công ty.

<i><b>2.1.1.2 Môi trường kinh tế, chính trị - xã hội </b></i>

Nước ta là quốc gia có nền kinh tế chính trị ổn định, mơi trường sống lành mạnh. Vì thế doanh nghiệp Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội hơn để phát triển kinh tế, bên cạnh đó ngày càng nhiều doanh nghiệp nước ngoài vào Việt Nam hơn

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

hoá của người dân được nâng cao, mức sống con người ngày càng tăng, khi thu nhập tăng lên sẽ làm thay đổi cách nhìn nhận của con người. Nhu cầu của con người không những thay đổi với sản phẩm và vật dụng tiêu dùng, người tiêu dùng ngày càng đòi hỏi nhiều hơn về chất lượng, mẫu mã, tính kinh tế… Đối với công ty sản xuất sản phẩm thiết bị vệ sinh phịng tắm, trang trí nội thất cũng có rất nhiều đối thủ cạnh tranh trên thị trường. Điều đó địi hỏi cơng ty Nam Đơ ngày phải có chiến lược cạnh tranh và con người là nhân tố quyết định trong cạnh tranh ngày nay. Vì thế có thể nhận thấy tầm quan trọng khi nhân viên tham gia công tác đào đạo – phát triển để nâng cao tay nghề.

<b>2.1.2 Nhân tố chủ quan </b>

<i><b>2.1.2.1 Cơ sở vật chất kĩ thuật </b></i>

Với công nghệ, dây chuyền sản xuất thiết bị của Hàn Quốc như máy đúc lõi cát, máy đúc trọng lực IMR ; máy CNC tự động,… giúp nhân viên có thể làm việc, tiếp cận với công nghệ hiện đại nhất. Bên cạnh đó, cơng ty ln tiên phong trong việc khám phá nhu cầu khách hàng để tạo ra những sản phẩm tốt nhất nhưng vẫn bảo vệ môi trường thiên nhiên và sức khỏe cho người sử dụng qua tiêu chí 5S và Kaizen của Nhật Bản.

<i><b>2.1.2.2 Cán bộ chuyên trách về đào tạo và phát triển trong tổ chức </b></i>

Con người bao giờ cũng là yếu tố quan trọng trong tổ chức, mọi hoạt động của tổ chức chỉ hoạt động được khi có con người, việc đào tạo – phát triển cũng vậy. Công tác được lập kế hoạch, tiến hành đào tạo bởi bộ phận chuyên trách là đội ngũ cán bộ có trình độ chun mơn cao, có kinh nghiệm tổ chức, có tinh thần trách nhiệm tốt . Bộ phận này sẽ trực tiếp giám sát và đánh giá các khóa đào đạo trong tổ chức, báo cáo lãnh đạo, Ban giám đốc những mặt đạt được và cịn tồn tại trong cơng tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.

<i><b>2.1.2.3 Quy định của tổ chức liên quan đến công tác đào tạo – phát triển </b></i>

Các quy định, quy chế là một phần khơng thể thiếu trong mỗi tổ chức, đó là cơng cụ để cấp quản lý có thể quản lý các hoạt động của các cá nhân, các

</div>

×