Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (396.83 KB, 29 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ RỦI RO VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO 1.1. Tổng quan về rủi ro </b>
-Rủi ro: một biến cố không chắc chắn, xra thì gây tổn thất cho con người.
-Nguy cơ rủi ro: một tình huống (ở bất kì lúc nào), có thể gây tổn thất/lợi ích mà cá nhân/tổ chức k thể tiên đoán đc
-Tổn thất: thiệt hại, tổn thất về tài sản/ cơ hội đc hưởng lợi về tinh thần/thể chất do rro gây ra
<b>1.1.2: Các đặc trưng của rro </b>
Mang lại lợi ích hay khơng?
Mức độ thường xuyên Mức độ ngtrong: ít/nhiều
<b>1.1.3: Phân loại rro Nguyên </b>
<b>nhân </b>
<b><small>Rro sự cố </small></b> <small>Rủi ro gắn liền với sự cố ngẫu nhiên, ngòai dự kiến, khó tránh khỏi </small>
<b><small>Rro cơ hội </small></b> <small>Những rủi ro gắn liền với việc ra quyết định ở các giai đoạn và chính bản thân việc ra quyết </small>
<b>Kết quả <small>Rro thuần túy </small></b> <small>Tồn tại khi có một nguy cơ tổn thất nhưng khơng có cơ hội kiếm lợi nhuận (rủi ro khơng có khả năng có lợi cho chủ thể) </small>
<b><small>Rro suy đoán </small></b> <small>Tồn tại khi có một cơ hội có lợi nhuận cũng như một nguy cơ tổn thất (rủi ro hoặc có khả năng có lợi hoặc gây ra tổn thất) </small>
<b>Nguồn gốc </b>
<b><small>Rro có nggoc mtrg vi mơ </small></b>
<small>Khách hàng, nhà cung cấp, tài chính, trung gian... Rro có nggoc mtrg </small>
<b><small>vĩ mơ </small></b>
<small>Kinh tế, tự nhiên, chính trị-pháp luật, văn hóa- xã hội, khao học- cơng nghệ </small>
<b>Đối tượng chịu rro </b>
<b><small>Rro nhân lực </small></b> <small>Là nhóm đối tượng rủi ro có liên quan đến con người trong doanh nghiệp, dẫn đến ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động sản xuất kinh doanh, lợi nhuận và mục tiêu của doanh nghiệp. </small>
<b><small>Rro tài sản </small></b> <small>Là nhóm đối tượng rủi ro có liên quan thiệt hại về tài sản của cá nhân hoặc doanh nghiệp. </small>
<b>Knang giảm tổn </b>
<b>thất </b>
<b><small>Rro có thể phân tán </small></b> <small>Có thể giảm bớt rủi ro thơng qua các thỏa hiệp như đóng góp tài sản </small>
<b><small>Rro k thể phân tán </small></b> <small>loại rủi ro mà không thể giảm thiểu bằng cách chia sẻ hay đa dạng hóa các khoản đầu tư hoặc hoạt động kinh doanh, khiến cho việc phân tán rủi ro trở nên vô tác dụng. </small>
<b>Giai đoạn ptrien </b>
<b><small>Gd khởi sự </small></b> <small>Doanh nghiệp khởi nghiệp thường phải đối mặt với nhiều rủi ro hơn so với các doanh nghiệp đã thành lập, do thiếu kinh nghiệm, nguồn lực và uy tín (rro về ý tưởng, tài chính, thị trường...) </small>
<b><small>Gd phát triển </small></b> <small>Rro về chiến lược, hoạt động, tài chính, nguồn nhân lực, thị trường, pháp lí, mơi trường </small>
<b><small>Gd trưởng thành </small></b> <small>Rro về cạnh tranh, đổi mới, thị trường, tài chính , nhân sự.. (đặc biệt về doanh thu khi doanh thu max có tốc độ phát triển khơng tương hợp với chi phí min. </small>
<b><small>Gd suy vong </small></b> <small>Giai đoạn suy vong là giai đoạn doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong hoạt động kinh doanh, dẫn đến doanh thu sụt giảm, thua lỗ kéo dài và có nguy cơ phá sản. </small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><b>1.2: Tổng quan về qtrro </b>
<b>1.2.1 Kniem và vtro của quán trị rủi ro </b>
- Qtrr là qtrinh nhận dạng -> ptich rro -> xây dựng và triển khai kế hoạch kiểm soát -> tài trợ để khắc phục các hậu quả của rro.
- Vai trị của qtrro:
• Nhận dạng, giảm thiểu và triệt tiêu những <b>ngnhan</b> gây ra rro • Hạn chế, xử lí tốt nhất <b>hậu quả </b>rro
• Thực hiện tốt <b>mtieu, chiến lược</b> đã đề ra • Tối ưu <b>nguồn lực </b>của tổ chức/ doanh nghiệp
<b>1.2.2 Lịch sử ptrien của qtrr </b>
<b>1.2.3 Khái quát nd của quản trị rro </b>
Xdinh một cách liên tục và có hệ thống các rro có thể xra trong hdd
của tổ chức, doanh nghiệp
Nghiên cứu những hiểm họa,
xdinh những nguyên nhân dẫn đến rro, đo lường,
đánh giá và phân tích tổn thất
Sử dụng các công cụ, kĩ thuật để né tránh, ngắn ngừa,
giảm thiểu rro
Cung cấp những phương tiện để đền bù tổn thất xra hoặc lập các quỹ cho chương trình khác nhau để giảm tổn thất
<b>1.2.4 Các nguyên tắc qtrro </b>
1. Không chấp nhận rro không cần thiết, chấp nhận rro khi lợi ích lớn hơn chi phí
2. Ra các quyết định rủi ro ở các cấp thích hợp
3. Kết hợp quản trị rủi ro vào hoạch định và vận hành ở các cấp
<b>1.3: Mối quan hệ giữa quản trị rủi ro với quản trị chiến lược và quản trị các hoạt động trong doanh nghiệp </b>
<b>1.3.1 Nội dung của mối quan hệ </b>
<i>• Quản trị chiến lược là những hoạt động quản trị </i><b>nhằm xác định những </b>
mục tiêu lâu dài, để thực hiện sứ mạng của một tổ chức
<i>• Quản trị các hoạt động tác nghiệp bao gồm những hoạt động liên quan </i>
đến kinh doanh nhằm <b>thực hiện những mục tiêu chiến lược</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><i>• Quản trị rủi ro bao gồm tất cả các hoạt động để </i>thực hiện được các hoạt dộng tác nghiệp một cách hiệu quả nhất, từ đó là <b>cơ sở để thực hiện</b> các mục tiêu dài hạn, thực hiện được sứ mạng của doanh nghiệp mà quản trị chiến lược đã đề ra.
<b>1.3.2 Ý nghĩa của việc nghiên cứu mối quan hệ </b>
<b>• Thực hiện hoạt động quản trị có hiệu quả trên cơ sở định hướng chung • Là cơ sở để xây dựng các kế hoạch có tính khả thi cao </b>
<b>• Triền khai các hoạt động trên cở sở ngăn ngừa rủi ro hữu hiệu nhất • Phối hợp tốt các bộ phận, đơn vị </b>
<b>• Cơ sở để xây dựng, triển khai kế hoạch đào tạo và phát triển nhân sự </b>
<b>---Câu hỏi ôn tập--- Câu 1: Rủi ro và rủi ro trong kinh doanh là gì? Ví dụ? </b>
Là một biến cố không chắc chắn, nếu xảy ra sẽ gây tổn thất cho con người hay tổ chức nào đó.
Là một biến cố khơng chắc chắn, nếu xảy ra sẽ gây tổn thất cho doanh nghiệp đó về vật chất và tinh thần.
<b>Ví dụ: trên đường đến cuộc hẹn thì bị </b>
hỏng xe.
<b>Ví dụ: trong q trình vận chuyển </b>
hàng hóa đến cơng ty đối tác thì bị mưa lũ cuốn trơi.
<b>Câu 2: Đặc trưng cơ bản của rủi ro và ý nghĩa? </b>
<i>Có 2 đặc trưng cơ bản: biên độ rủi ro và tần suất rủi ro </i>
<i>• Tần suất rủi ro: là đặc trưng nói lên mức độ thường xuyên xảy ra của biến </i>
cố rủi ro. Nó thể hiện số lần xuất hiện rủi ro trong một khoảng thời gian nhất định hay trên tổng số lần quan sát sự kiện. Ví dụ: tần suất xảy ra thiên tai là 10-15 lần/năm
<i>• Biên độ rủi ro là đặc trưng thể hiện mức độ tổn thất (ít/nhiều) có thể gây </i>
ra nếu có rủi ro. Thể hiện tính chất nguy hiểm và mức độ thiệt hại tác động đến chủ thể chịu rủi ro.
Ý nghĩa: Khi phân tích và kiểm soát rủi ro cần nghiên cứu kĩ 2 đặc trưng này vì nó thể hiện mức độ nguy hiểm cuả rủi ro. Qua đó muốn tìm ra giải pháp khắc phục hiệu quả và tối ưu nhất.
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><b>Câu 3: Các cách phân loại rủi ro Nguyên </b>
<b>nhân </b>
<b><small>Rro sự cố </small></b> <small>Rủi ro gắn liền với sự cố ngẫu nhiên, ngịai dự kiến, khó tránh khỏi </small>
<b><small>Rro cơ hội </small></b> <small>Những rủi ro gắn liền với việc ra quyết định ở các giai đoạn và chính bản thân việc ra quyết </small>
<b>Kết quả <small>Rro thuần túy </small></b> <small>Tồn tại khi có một nguy cơ tổn thất nhưng khơng có cơ hội kiếm lợi nhuận (rủi ro khơng có khả năng có lợi cho chủ thể) </small>
<b><small>Rro suy đốn </small></b> <small>Tồn tại khi có một cơ hội có lợi nhuận cũng như một nguy cơ tổn thất (rủi ro hoặc có khả năng có lợi hoặc gây ra tổn thất) </small>
<b>Nguồn gốc </b>
<b><small>Rro có nggoc mtrg vi mô </small></b>
<small>Khách hàng, nhà cung cấp, tài chính, trung gian... Rro có nggoc mtrg </small>
<b><small>vĩ mơ </small></b>
<small>Kinh tế, tự nhiên, chính trị-pháp luật, văn hóa- xã hội, khao học- công nghệ </small>
<b>Đối tượng chịu rro </b>
<b><small>Rro nhân lực </small></b> <small>Là nhóm đối tượng rủi ro có liên quan đến con người trong doanh nghiệp, dẫn đến ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động sản xuất kinh doanh, lợi nhuận và mục tiêu của doanh nghiệp. </small>
<b><small>Rro tài sản </small></b> <small>Là nhóm đối tượng rủi ro có liên quan thiệt hại về tài sản của cá nhân hoặc doanh nghiệp. </small>
<b>Knang giảm tổn </b>
<b>thất </b>
<b><small>Rro có thể phân tán </small></b> <small>Có thể giảm bớt rủi ro thơng qua các thỏa hiệp như đóng góp tài sản </small>
<b><small>Rro k thể phân tán </small></b> <small>loại rủi ro mà không thể giảm thiểu bằng cách chia sẻ hay đa dạng hóa các khoản đầu tư hoặc hoạt động kinh doanh, khiến cho việc phân tán rủi ro trở nên vô tác dụng. </small>
<b>Giai đoạn ptrien </b>
<b><small>Gd khởi sự </small></b> <small>Doanh nghiệp khởi nghiệp thường phải đối mặt với nhiều rủi ro hơn so với các doanh nghiệp đã thành lập, do thiếu kinh nghiệm, nguồn lực và uy tín (rro về ý tưởng, tài chính, thị trường...) </small>
<b><small>Gd phát triển </small></b> <small>Rro về chiến lược, hoạt động, tài chính, nguồn nhân lực, thị trường, pháp lí, mơi trường </small>
<b><small>Gd trưởng thành </small></b> <small>Rro về cạnh tranh, đổi mới, thị trường, tài chính , nhân sự.. (đặc biệt về doanh thu khi doanh thu max có tốc độ phát triển khơng tương hợp với chi phí min. </small>
<b><small>Gd suy vong </small></b> <small>Giai đoạn suy vong là giai đoạn doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong hoạt động kinh doanh, dẫn đến doanh thu sụt giảm, thua lỗ kéo dài và có nguy cơ phá sản. </small>
<b>Câu 4: Tính tất yếu của rủi ro? </b>
-Rủi ro là biến cố mà khơng ai có thể dự báo một cách chắn chắn và né tránh một cách hoàn toàn
-Rủi ro là biến cố sẽ xảy ra tùy vào mức độ phòng tránh của cá nhân/doanh nghiệp mà có tổn thất nặng hay nhẹ, nghiêm trọng hay khơng nghiêm trọng. -Vì rủi ro là biến cố có/khơng thể lường trước được nên sẽ có tổn thất xảy ra.
<b>Câu 5: Khái niệm và mục tiêu của quản trị rủi ro. </b>
- Qtrr là qtrinh nhận dạng -> ptich rro -> xây dựng và triển khai kế hoạch kiểm soát -> tài trợ để khắc phục các hậu quả của rro.
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">-Mục tiêu: Được xây dựng như 1 mục tiêu của chiến lược kinh doanh. Việc thiết lập mục tiêu của qtrro là một tron gnhungwx mục tiêu hàng đầu bởi nó là nên ftangr cho mọi hoạt động quản trị rủi ro.
• Đảm bảo duy trì sự ổn định tài chính cho doanh nghiệp • Đảm bảo cho chi phí rủi ro thấp nhất
• Đảm bảo khơng trái với các quy định của pháp luật • Xây dựng hình ảnh tốt đẹp với khách hàng
• Gắn kết quyền lợi của mình với người lao động • Góp phần hạn chế, đề phịng rủi ro
- Vai trị của qtrro:
• Nhận dạng, giảm thiểu và triệt tiêu những <b>ngnhan</b> gây ra rro • Hạn chế, xử lí tốt nhất <b>hậu quả </b>rro
• Thực hiện tốt <b>mtieu, chiến lược</b> đã đề ra • Tối ưu <b>nguồn lực </b>của tổ chức/ doanh nghiệp
<b>Câu 6: Nguyên tác của quản trị rủi ro </b>
1. Không chấp nhận rro không cần thiết, chấp nhận rro khi lợi ích lớn hơn chi phí
2. Ra các quyết định rủi ro ở các cấp thích hợp
3. Kết hợp quản trị rủi ro vào hoạch định và vận hành ở các cấp
<b>Câu 7: Lịch sử phát triển của quản trị rủi ro </b>
• Sau ctranh tgioi t2 đến 1960: Quan điểm “quản trị rủi ro” trùng với quan điểm “bảo hiểm tài sản”
• Từ 1960-1990: Bên cạnh việc mua bảo hiểm, các nhà quản trị đã quan tâm đến việc tự bảo hiểm và tiếp cận ngăn ngừa tổn thất
• Từ 1990-nay: quản trị rủi ro tiếp cận ở các góc độ: mua bảo hiểm, kiểm sốt tổn thất, tài trợ rủi ro, đảm bảo lợi ích cho người lao động.
<b>Câu 8: Mối quan hệ giữa quản trị rủi ro với quản trị chiến lược và quản trị các hoạt dộng tác nghiệp </b>
<i>• Quản trị chiến lược là những hoạt động quản trị </i><b>nhằm xác định những </b>
mục tiêu lâu dài, để thực hiện sứ mạng của một tổ chức
<i>• Quản trị các hoạt động tác nghiệp bao gồm những hoạt động liên quan </i>
đến kinh doanh nhằm <b>thực hiện những mục tiêu chiến lược</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><i>• Quản trị rủi ro bao gồm tất cả các hoạt động để </i>thực hiện được các hoạt dộng tác nghiệp một cách hiệu quả nhất, từ đó là <b>cơ sở để thực hiện</b> các mục tiêu dài hạn, thực hiện được sứ mạng của doanh nghiệp mà quản trị chiến lược đã đề ra.
<i>Ý nghĩa việc nghiên cứu mqh: </i>
<b>• Thực hiện hoạt động quản trị có hiệu quả trên cơ sở định hướng chung • Là cơ sở để xây dựng các kế hoạch có tính khả thi cao </b>
<b>• Triền khai các hoạt động trên cở sở ngăn ngừa rủi ro hữu hiệu nhất • Phối hợp tốt các bộ phận, đơn vị </b>
<b>• Cơ sở để xây dựng, triển khai kế hoạch đào tạo và phát triển nhân sự </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><b>CHƯƠNG 2: NHẬN DẠNG VÀ PHÂN TÍCH RỦI RO 2.1: Nhận dạng rủi ro </b>
<b>2.1.1: Khái niệm và tầm quan trọng </b>
<b>-Kn: nhận dạng rủi ro là quá trình xác định một cách liên tục và có hệ thống </b>
các rủi ro có thể xảy ra trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. -tầm quan trọng:
<i><b>• Cơ sở, tiền đề để triển khai các bước tiếp theo • Cơ sở để xây dựng ma trận rủi ro và mức độ ưu tiên • Tạo sự chủ động trong hoạt dộng kinh doanh </b></i>
<i><b>• Nắm bắt được cơ hội và lợi ích </b></i>
<b>2.1.2: Cơ sở nhận dạng rủi ro </b>
- Nguồn rro: phát sinh mối hiểm họa và mối nguy hiểm, thường được tiếp cận từ các yếu tố môi trường hoạt động của doanh nghiệp
- Đối tượng chịu rro: tài sản/nguồn nhân lực của doanh nghiệp
• Mối hiểm họa: đkien tạo/tăng khả năng tổn thất và mức độ của rro • Mối nguy hiểm: nguyên nhân của tổn thất
• Nguy cơ tổn thất: là các đối tượng chịu các kết quả (được/mất)
<b>2.1.3: Pphap nhận dạng rủi ro 2.2: Phân tích rủi ro </b>
-Khái niệm: là quá trình nghiên cứu những hiểm họa, xác định nguyên nhân gây ra rủi ro và phân tích tổn thất
<b>2.2.1: Nội dung và pphap phân tích rro </b>
-ndung:
• B1: phân tích hiểm họa: ptich điều kiện tạo ra rro /tăng mức độ tổn thất của rro (thông qua qtrinh kiểm sốt trước/trong/sau để phát hiện mhhoa) • B2: ptich nguyên nhân: nhóm ngnhan liên quan đến con người/kỹ thuật/ 1
phần con người + 1 phần kỹ thuật
• B3: ptich tổn thất: ngcuu, đgia tổn thất đã xra ➔ dự đốn tổn thất có thể xra. Dựa vào mhh, ngnhan rro có thể dự đốn tổn thất có thể có.
-pphap:
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><b>---Câu hỏi ơn tập--- Câu1: Phân tích khái niệm và nêu ý nghĩa của quản trị rủi ro </b>
<i><b>- Nhận dạng rủi ro là quá trình xác định một cách liên tục và có hệ thống các </b></i>
rủi ro có thể xảy ra trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
-Nhận dạng rủi ro là việc xác định các đe dọa hoặc cơ hội có thể xảy ra trong suốt thời gian tồn tại và hoạt động của các tổ chức, các doanh nghiệp.
-Nhận dạng rủi ro nhắm tìm kiếm thơng tin về: • Mối hiểm họa
• Mối nguy hiểm • Nguy cơ tổn thất
<b>-Mối hiểm họa bao gồm các điều kiện tạo ra hoặc tăng khả năng tổn thất và </b>
mức độ của rủi ro. Bao gồm: hiểm họa vật chất, hiểm họa tinh thần, hiểm họa đạo đức.
<b>-Mối nguy hiểm: là nguyên nhân của tổn thất.Bao gồm: Mnghiem tự có, </b>
mnghiem do con người tạo ra.
<b>-Nguy cơ tổn thất: là các đối tượng chịu kết quả, có thể là được hay mất. </b>
<i>-Tầm quan trọng: </i>
<i><b>• Cơ sở, tiền đề để triển khai các bước tiếp theo • Cơ sở để xây dựng ma trận rủi ro và mức độ ưu tiên • Tạo sự chủ động trong hoạt động kinh doanh </b></i>
<i><b>Nắm bắt được cơ hội và lợi ích </b></i>
<b>Câu 2: Phân tích các phương pháp nhận dạng rủi ro. </b>
* Các phương pháp nhận dạng rủi ro: • Phương pháp báo cáo tài chính • Phương pháp lưu dồ
• Thanh tra hiện trường
• Làm việc với các bộ phận khác của doanh nghiệp • Làm việc với bộ phận khác bên ngồi
• Phân tích hợp đồng
• Nghiên cứu số lượng tổn thất trong quá khứ
• PP chung: Xây dựng bảng liệt kế các tổn thất tiềm năng
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">*Phân tích các phương pháp. - Phương pháp chung:
<b>• Xây dựng bảng liệt kê là việc đi tìm câu trả lời cho các câu hỏi đã đặt </b>
ra trong tình huống nhất định. Từ đó, nhà quản trị có những thơng tin nhận dạng và xử lý các đối tượng rủi ro. Bảng liệt kê thực chất là liệt kê các tổn thất tiềm năng.
<i>• Mục đích: Nhắc nhở nhà quản trị các tổn thất có thể có, thu thập thơng </i>
tin diễn tả cách và mức độ doanh nghiệp gặp phải tổn thất tiềm năng.
<i>• Cơ sở thiết lập bảng liệt kê là các nguồn rủi ro cơ bản, tài sản của doanh </i>
nghiệp, mơi trường, hoạt động.
<i>• Phương pháp xây dựng bảng liệt kê có những hạn chế: </i>
✓ Bảng liệt kê được tiêu chuẩn hóa sẽ thất bại trong liệt kê rủi ro bất thường hay duy nhất.Do đó, cần xác định doanh nghiệp gặp nhiều rủi ro thuần túy khơng có trong bảng liệt kê.
✓ Không cung cấp được các thông tin cần thiết về rủi ro suy đoán. -Phương pháp cụ thể:
<b>• Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: bằng việc phân tích báo </b>
cáo hoạt động kinh doanh, dự báo tài chính, ngân sách..., nhà quản trị có thể xác định được nguy cơ rủi ro về tài sản, nguồn nhân lực, trách
nhiệm pháp lý. Đây là phương pháp đáng tin cậy, khách quan, là cơ sở nhận dạng rủi ro phục vụ hoạt động đo lường, đánh giá rủi ro và xác định phương pháp xử lý rủi ro hiệu quả.
<b>• Phương pháp lưu đồ: là phương pháp mơ hình hóa để nhận dạng rủi </b>
ro. Nhằm diễn tả các hoạt động diễn ra trong những điều kiện, hoàn cảnh cụ thể. Từ đó, có thể phân tích ngun nhân, liệt kê tổn thất tiềm năng về tài sản, nhân lực, trách nhiệm pháp lý.
<b>• Phương pháp thanh tra hiện trường: Bằng cách quan sát trực tiếp, </b>
tổng thể để tìm hiểu được mối hiểm họa, nguyên nhân và đối tượng rủi ro.
<b>• PP làm việc với bộ phận khác của doanh nghiệp: Nhà quản trị có thể </b>
nhận dạng rủi ro thông qua việc giao tiếp, trao đổi với các cá nhân, bộ
<i>phận khác trong doanh nghiệp. </i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><b>• PP làm việc với bộ phận khác bên ngồi: thơng qua tiếp xúc, trao đổi </b>
<i>với cá nhân, tổ chức bên ngoài doanh nghiệp (cơ quan thuế, các văn </i>
phòng pháp luật ...) để nắm bắt thơng tin bên ngồi liên quan đến mối hiểm họa, nguy cơ rủi ro.
<b>• PP phân tích tổn thất trong quá khứ: tham khảo hồ sơ lưu trữ về các </b>
tổn thất trong quá khứ để có thể dự báo các xu hướng tổn thất xảy ra trong tương lai.
<b>• PP phân tích hợp đồng: Nghiên cứu từng điều khoản trong hợp đồng </b>
để phát hiện những sai sót, nguy cơ rủi ro trong quá trình thực hiện.Rủi
<i>ro từ chủ thể, từ ngơn ngữ, nội dung kí kết, pháp lý thời gian giao hàng, </i>
<i>nghiệm thu, thanh lý. </i>
<b>Câu 3: Phân tích nguồn rủi ro từ yếu tố mơi trường vĩ mô, môi trường vi mô và mtrg nội bộ. Lấy ví dụ về các rủi ro theo nguồn rủi ro </b>
-Nguồn rủi ro được xem xét dưới góc độ là các yếu tố môi trường bao gồm môi trường vi mô, môi trường vĩ mô và môi trường nội bộ.
-Môi trường vĩ mô:
✓ Các yếu tố kinh tế: nhóm yếu tố quan trọng nhất, ảnh hưởng đến hoạt động của tổ chức, doanh nghiệp với những yếu tố cơ bản: thu nhập quốc dân, thu nhập bình quân theo đầu người, tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, tỉ lệ thất nghiệp.... có thể gây ra các rủi ro lớn: suy thoái kinh tế, lạm phát mất khả năng thanh toán, nợ... ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh.
✓ Các yếu tố chính trị, pháp luật: mơi trường chính trị bao gồm sự ổn định về chính trị, an ninh, an tồn cho doanh nghiệp.Do đó, mơi trường thường xun thay đổi các chính sách, có chiến tranh, tham ơ.. đều là nguy cơ gây rủi ro của doanh nghiệp.
✓ Các yếu tố về kỹ thuật-CN: ảnh hưởng trực tiếp đến các chiến lược kinh doanh của các lĩnh vực, ngành cũng như doanh nghiệp.
✓ Các yếu tố về văn hóa: các rủi ro từ mơi trường xã hội , từ sự thay đổi cấu trúc xã hội, dân cư. Đó là sự thay đổi các chuẩn mực giá trị, hành vi con người, kéo theo hàng loạt hệ lụy đối với doanh nghiệp.
✓ Các yếu tố tự nhiên: yếu tổ ảnh hưởng nhiều mặt tới nguồn lực đầu vào cần thiếtcho các tổ chức, doanh nghiệp.
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">-Môi trường vi mô:
✓ Khách hàng: yếu tố quyết định sự thành bại của doanh nghiệp bởi KH là đối tượng mà doanh nghiệp phục vụ.
✓ Đối thủ cạnh tranh: cần xác định rõ đối thủ cạnh tranh và nghiên cứu từng đối thủ để nhận dạng rủi ro cạnh tranh, có biện pháp cạnh tranh phù hợp.
✓ Người cung ứng: là đầu vào cho doanh nghiệp. Mọi sự thay đổi từ nhà cung ứng sớm/muộn, trực tiếp/ gián tiếp đều ảnh hưởng tới doanh nghiệp.
✓ Các cơ quan hữu quan: cơ quan quản lý nhà nước ban hành và thực thi pháp luật, kiểm tra và giám sát hoạt động của doanh nghiệp.
-Môi trường bên trong:
✓ Nhân lực: là nguồn lực quyết định sự thành bại trong hoạt động của mọi loại hình lao động.
✓ Tài chính: Cần chú ý đến khả năng huy động vốn, vấn đề về thuế, tỷ lệ lãi suất...
✓ Cơ sở vật chất:là yếu tố cần được trang bị ở trình độ phù hợp giúp tăng năng suất lao động.
✓ Văn hóa: Hệ thống giá trị chung, chuẩn mực hành động trong doanh nghiệp.
<b>Câu 4: Trình bày các nội dung phân tích rủi ro </b>
-Khái niệm: là quá trình nghiên cứu những hiểm họa, xác định nguyên nhân gây ra rủi ro và phân tích tổn thất
-Nội dung: phân tích hiểm họa, phân tích nguyên nhân rủi ro, phân tích tổn thất • Phân tích hiểm họa: là q trình phân tích những điều kiện hay yếu tố tạo
ra/làm tăng khả năng xra, mức độ tổn thất của rủi ro.
✓ Các bước phân tích hiểm họa gồm: liệt kê và thu thập số liệu về các hiểm họa đã biết, xác định hậu quả có thể xảy ra, thảo luận biện pháp có thể sử dụng nhằm phòng tránh/giảm nhẹ hiểm họa, viết báo cáo phân tích
• Phân tích ngun nhân rủi ro:
✓ Liên quan đến con người: thuộc nhóm nguyên nhân chủ quan, bắt nguồn từ sự bất cẩn, chủ quan của con người. Các nguyên nhân chủ quan bao gồm sai lầm trong tổ chức, chiến lược, cơ chế quản lý,
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">thiếu thông tin quản trị, kiến thức, tinh thần trách nhiệm, đạo đức, mâu thuẫn, xung đột...
✓ Liên quan đến yếu tố kĩ thuật: sự trục trặc của yếu tố kỹ thuật, thiết bị, thiếu sự bảo dưỡng định kỳ... là nguyên nhân của các rủi ro đáng tiếc. Các nguyên nhân khách quan: trường hợp bất khả kháng đối với tự nhiên, đời sống xã hội hay ngẫu nhiên không xác định được nguyên nhân. Các nguyên nhân chủ quan: Nạn nhân tự gây ra tổn thất, do người khác gây ra.
- Căn cứ vào hình thái, biểu hiện: tổn thất động (đối tượng vẫn giữ nguyên giá trị sử dụng nhưng giá trị bị giảm sút), tổn thất tĩnh (vật dễ bị hư hỏng, mất mát.. vừa làm giảm giá trị sử dụng vừa làm giảm giá trị đối tượng)
- Căn cứ vào khả năng lượng hóa:tổn thất có thể tính tốn (khi nó phát sinh có thể tính tốn, xác định dưới hình thái tiền tệ) và tổn thất khơng thể xác định được(khi nó xảy ra khơng thể lượng hóa bằng tiền).
<b>Câu 5: Phân tích mối quan hệ giữa phân tích rủi ro và nhận dạng rủi ro </b>
<b>- Kn: Nhận dạng rủi ro là quá trình xác định một cách liên tục và có hệ thống </b>
các rủi ro có thể xảy ra trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
<b>- Khái niệm: Phân tích rủi ro là q trình nghiên cứu những hiểm họa, xác </b>
định nguyên nhân gây ra rủi ro và phân tích tổn thất
-Câu hỏi đặt ra đó là: Những rủi ro nào có thể xảy ra trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp? Nguyên nhân nào dẫn đến các rủi ro? Tần suất và mức độ nghiêm trọng của rủi ro ra sao? Sử dụng PP nào để phân tích các rủi ro trong quá trình quản trị rủi ro của doanh nghiệp.
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">Công việc đầu tiên mà mỗi doanh nghiệp cần thực hiện là nhận dạng rủi ro để xác định rõ nguồn rủi ro, các đối tượng chịu rủi ro để từ đó phân tích các
nguyên nhân và tổn thất rủi ro như hiểm họa, ngun nhân, tổn thất. Do đó, phân tích rủi ro là bước kế tiếp của nhận dạng rủi ro. Nếu không nhận dạng rủi ro sẽ không thể phân tích rủi ro. Nhận dạng rủi ro là cơ sở tiền đề để triển khai hiệu quả các bước tiếp theo trong quá trình quản trị rủi ro.
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14"><b>CHƯƠNG 3: KIỂM SOÁT VÀ TÀI TRỢ RỦI RO 3.1: Kiểm soát rủi ro </b>
<b>3.1.1: Khái niệm và tầm quan trọng </b>
-Khái niệm: là hoạt động liên quan đến việc đưa ra và sử dụng các biện pháp kỹ thuật, cơng cụ khác nhau nhằm phịng ngừa và giảm thiểu các rủi ro có thể xảy ra trong quá trình hoạt động của tổ chức.
-Tầm quan trọng:
• Tăng độ an tồn
• Giảm chi phí và hạn chế tổn thất • Tăng uy tín của doanh nghiệp • Tận dụng được cơ hội
<b><small>3.1.2: Các biện pháp kiểm soát rủi ro </small></b>
• Né tránh rủi ro: loại bỏ khả năng xray ra rủi ro
• Chuyển giao rủi ro: dịch chuyển rủi ro từ 1 bên này đến một bên khác • Giảm thiểu rủi ro: giảm khả năng xảy ra, mức độ của rủi ro
• Chấp nhận rủi ro
• Phân tán và chia sẻ rủi ro
<b>3.2: Tài trợ rủi ro </b>
<b>3.2.1: khái niệm và tầm quan trọng </b>
-Khái niệm: tài trợ rủi ro là hoạt động nhằm tạo ra và cung cấp những phương tiện/nguồn lực để khắc phục hậu quả hay bù đắp tổn thất khi rủi ro xảy ra , gây quỹ dự phịng những chương trình để giảm bớt bất trắc và rủi ro hay để gia tăng những kết quả tích cực.
-Các biện pháp:
<b>• Tự tài trợ </b>
✓ Có kế hoạch
✓ Khơng có kế hoạch
<b>• Chuyển giao tài trợ rủi ro </b>
✓ Chuyển giao tài trợ rủi ro bằng bảo hiểm ✓ Chuyển gioao tài trợ phi bảo hiểm
✓ Trung hòa rủi ro
</div>