Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

cách mở bài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.74 KB, 1 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Cách mở bài, kết bài nâng caoMở bài cho thơ, đoạn thơ:</b>

- Puskin từng viết: “Linh hồn là ấn tượng của 1 tác phẩm. Cây cỏ sống được là nhờ ánh sáng, chim muông sống được là nhờ tiếng ca, một tác phẩm sống được là nhờ tiếng lòng của người cầm bút. Và tiếng lòng của nhà thơ (...) đã thổn thức cùng thi phẩm (...). Trong đó đoạn thơ (....) để lại nhiều ấn tượng khó phai trong lịng bạn đọc.

<b>Kết bài cho bài thơ, đoạn thơ:</b>

Pautopxki từng khẳng định: Niềm vui của nhà thơ chân chính là niềm vui của người mở đường đến với cái đẹp, của người biết đi tới tương lai. Và nhà thơ (...) chính là một nghệ sĩ như thế. Qua tác phẩm (...) khiến ta biết sống ý nghĩa hơn với cuộc đời.

<b>Mở bài cho truyện ngắn, nhân vật:</b>

Nhà văn Tơ Hồi cho rằng: Nhân vật là nơi duy nhất tập trung hết thảy, giải quyết hếtthảy trong một sáng tác. Quả đúng như vậy, nhân vật không chỉ là nơi bộc lộ tư tưởng, chủ đề của tác phẩm mà còn là nơi tập trung các giá trị nghệ thuật . Thành bại của một đời văn, của một tác phẩm phụ thuộc rất nhiều vào việc xây dựng nhân vật. Chúng ta cùng đến với nhân vật (....) để thấy được sự thành công của nhà văn (...) trong tác phẩm (...)

<b>Kết bài:</b>

Tác phẩm văn học là sự thể hiện con người và thời đại một cách cao đẹp” ( Sóng Hồng). Thực chất, nhà văn cầm bút lên và viết chính là q trình nhào nặn, chắt lọc, tổ chức lại những chất liệu đời sống theo trí tưởng tượng phong phú và ý đồ nghệ thuật riêng. Vậy nên mỗi trang văn là 1 trang đời sâu sắc. Cảm ơn nhà văn (....) đã đưa trang đời vào trong từng trang viết để tạo nên tác phẩm (....) vang vọng mãi bao thế hệ.

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×